1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội

27 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 508,91 KB

Nội dung

Luận án với mục đích trên cơ sở nghiên cứu lý luận phát triển nông nghiệp ngoại thành và làm rõ thực trạng trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, luận án đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thủ đô trong thời gian tới.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THANH TUẤN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Khanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nông nghiệp Việt Nam ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế, cung cấp trực tiếp lương thực, thực phẩm cho người dân; cung cấp, sử dụng số yếu tố đầu vào - đầu cho ngành công nghiệp, dịch vụ Trong đó, “nơng nghiệp thị” (Urban argiculture) sản xuất dựa khơng gian ngoại thành, có kết nối chặt chẽ với hệ thống kinh tế - xã hội sinh thái đô thị Những năm qua, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp cấu kinh tế thành phố Hà Nội (khoảng - 4,5%), góp phần đáng kể vào việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị - xã hội quan trọng Thủ đô Sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đạt nhiều tiến bộ, như: đẩy mạnh giới hóa, ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất đẩy mạnh; dồn điền đổi coi khâu đột phá, đạt kết bật; bước đầu hình thành mở rộng vùng chuyên canh tập trung, có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng bền vững chưa thực phù hợp, bên cạnh đó, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội cịn nhiều hạn chế như: diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp tốc độ thị hóa nhanh; quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh thấp, sản xuất thiếu bền vững; chuyển dịch cấu nội ngành nơng nghiệp cịn chậm, chưa vững chắc; cơng tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ, kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm, hiệu chưa cao; người dân dựa vào đồng ruộng để nâng cao thu nhập chất lượng sống… Do vậy, làm sáng rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững yêu cầu khách quan, thật cần thiết nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội môi trường Thủ đô phát triển điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa hội nhập quốc tế Vì vậy, “Phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ - chuyên ngành Kinh tế phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển nông nghiệp ngoại thành làm rõ thực trạng địa bàn ngoại thành Hà Nội, luận án đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thủ đô thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Nghiên cứu tình hình trong, ngồi nước phát triển nơng nghiệp ngoại thành, tìm khoảng trống lý luận thực tiễn để tiếp tục làm rõ; (ii) Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu phương thức đo lường phát triển nông nghiệp ngoại thành; (iii) Nghiên cứu, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ngoại thành; (iv) Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước phát triển nông nghiệp ngoại thành; rút học phát triển nơng nghiệp Hà Nội; (v) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nhằm làm rõ thành tựu, hạn chế; khó khăn nguyên nhân cản trở phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; (vi) Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội, tập trung lĩnh vực: trồng trọt chăn nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội, tập trung vào nội dung: (1) Sự tăng trưởng nông nghiệp ngoại thành; (2) Chuyển dịch cấu nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững; (3) Nâng cao hiệu sản xuất ngành nông nghiệp ngoại thành Trên sở đó, xác định định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành thời gian tới - Về không gian: Luận án khảo sát thực trạng phát triển nông nghiệp 17 huyện ngoại thành Hà Nội, nghiên cứu số huyện ngoại thành đại diện cho tiểu vùng sinh thái (vùng gò đồi, vùng đồng vùng đất bãi ven sông) mức độ chịu tác động q trình thị hóa Đặc biệt, dựa theo khảo sát, điều tra tác giả Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, luận án tập trung nghiên cứu huyện: Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lâm, Hồi Đức, Phúc Thọ, Ba Vì, Ứng Hịa Phú Xun - Về thời gian: Luận án nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 - 2016 đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa vào luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng Đồng thời, luận án dựa vào số lý thuyết kinh tế học, kinh tế thị trường đại (quan hệ cung cầu, vai trò nhà nước; chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, cạnh tranh điều kiện hội nhập quốc tế…); lý thuyết chuyên ngành kinh tế phát triển để nghiên cứu phát triển nơng nghiệp ngoại thành Luận án kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan, công bố số tác giả phát triển nơng nghiệp nói chung, nơng nghiệp ngoại thành nói riêng; kinh nghiệm quốc tế nước; đồng thời trực tiếp điều tra, khảo sát thực tế để thực mục đích, nhiệm vụ đề 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống hóa: phương pháp sử dụng phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phát triển nông nghiệp ngoại thành (Chương 1) phần sở lý luận đề tài luận án (Chương 2) để nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề; đồng thời xác định rõ nội dung cần tập trung nghiên cứu luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng chủ yếu phần đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội (Chương 3) - Phương pháp thống kê so sánh sử dụng phần đánh giá thực trạng Chương - Phương pháp quy nạp diễn dịch sử dụng để làm rõ số vấn đề phát triển nông nghiệp ngoại thành - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng dựa khảo sát, điều tra tác giả Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Trong phiếu điều tra Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội có 03 đối tượng, gồm: Mẫu 01: Hộ gia đình, cá nhân; Mẫu 02: Doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), trang trại; Mẫu 03: Cán quản lý cấp sở, ngành, huyện, thị xã cấp xã, 06 huyện chọn điều tra, khảo sát thực tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Các phiếu điều tra thu được, sau kiểm tra làm sạch, loại bỏ phiếu không phù hợp Tổng hợp số liệu xử lý phiếu điều tra phần mềm tin học chuyên dùng SPSS Luận án sử dụng phần kết thu để tham khảo thêm thực trạng, làm phần sở đưa giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành Trong khảo sát, điều tra vấn chuyên sâu tác giả, huyện: Sóc Sơn, Đơng Anh Phú Xun, với 01 mẫu phiếu điều tra (đối tượng hộ gia đình, cá nhân) lựa chọn để làm mẫu đối chiếu, khẳng định thêm kết hướng nghiên cứu Tác giả điều tra 250 hộ gia đình, cá nhân, nhiên q trình xử lý số liệu, có nhiều phiếu không sử dụng không đưa phương án trả lời đầy đủ Do vậy, phiếu điều tra không làm trước thu hồi, nên tác giả khơng sử dụng mơ hình SPSS, mà sử dụng phương pháp thống kê, phân tích để xử lý số liệu Tuy vậy, tác giả cho rằng, với pham vi đối tượng điều tra phù hợp với hướng nghiên cứu, số liệu mẫu điều tra tác giả mang tính đại diện có độ tin cậy cho việc đối chiếu, làm rõ kết nghiên cứu, góp phần phản ánh thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Sử dụng ma trận SWOT sử dụng phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội để làm sở đưa định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành thời gian tới Đóng góp luận án Luận án kết hợp nhuần nhuyễn nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn, dựa việc hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận phát triển nông nghiệp ngoại thành để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội sau giai đoạn nghiên cứu 2008 - 2016, tầm nhìn đến năm 2050 Ý nghĩa lý luận thực tiến luận án - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng rõ thêm lý luận nông nghiệp ngoại thành phát triển nông nghiệp ngoại thành - Về thực tiễn: Những kết luận án góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới Đồng thời, luận án nguồn tư liệu tham khảo tốt cho công tác công tác nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu vai trị phát triển nơng nghiệp ngoại thành Nghiên cứu vấn đề có tác giả: J.H.Von Thunen (1826) “The Isolated State with Respect to Agriculture and Political Economy” (Nơng nghiệp kinh tế trị nhà nước cô lập); tác giả Nugent (2000) với “The Impact of Urban Agriculture on the Household and Local Economies” (Ảnh hưởng nông nghiệp đô thị hộ gia đình kinh tế địa phương); FAO (2007) nghiên cứu “Profitability and sustainability of urban and peri-urban agriculture” (Lợi nhuận tính bền vững nông nghiệp đô thị ven đô); tác giả Phạm Sỹ Liêm (2009) “Nông nghiệp đô thị quy hoạch thành phố Hà Nội”; tác giả Nguyễn Văn Toàn (2010) “Sử dụng tài nguyên đất Hà Nội theo hướng bền vững”; tác giả Nguyễn Đăng Nghĩa Mai Thành Phụng (2011) “Nông nghiệp đô thị ven đô thị”; tác giả Hồ Cao Việt (2013) “Cơ sở khoa học hình thái phát triển nông nghiệp đô thị vận dụng cho Đồng sông Cửu Long”; Quỹ GSRD, Quỹ châu Á Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (2016) với tài liệu “Phát triển nông nghiệp ven đô, hướng tới sống tốt đẹp cho người dân”; cơng trình: “Urban Agriculture: Food, Jobs and Sustainable Cities” (Nơng nghiệp đô thị: lương thực, việc làm đô thị bền vững) tác giả Smith J., Ratta A., Nase J (1996); “Urban agriculture: definition, presence, potentials and risks” (Nông nghiệp đô thị: định nghĩa, diện, tiềm rủi ro) tác giả Mougeot J.A (1999); “The Special Programme for Food Security: Urban and Periurban Agriculture” (Chương trình đặc biệt an ninh lương thực: nông nghiệp đô thị ven đô) FAO (2001)… Các cơng trình làm rõ vai trị nơng nghiệp ngoại thành thành phố; tạo thêm việc làm cho lao động gia đình; bảo đảm an ninh sinh kế an ninh tài sản đất; cải thiện mức sống người thành thị… 1.1.2 Các công trình nghiên cứu hình thức phát triển nơng nghiệp ngoại thành Nghiên cứu vấn đề có tác giả: J.H.Von Thunen (1826); tác Sinclair (1967), Boal (1970), Bryant (1973) nghiên cứu cho thấy, điểm chung nông nghiệp ngoại thành (hay nông nghiệp đô thị) thường phát triển thành vành đai xanh bao quanh thành phố Tác giả Hồ Cao Việt (2013; tác giả Trần Quốc Việt (2014) “Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp thị Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích từ góc độ địa lí kinh tế sinh thái” xác định, sở để hình thành vành đai nông nghiệp thành phố, có Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị - sinh thái tác giả Phạm Văn Khôi (2004) nghiên cứu “Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái”; tác giả Lê Quý Đôn (2005) với đề tài “Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái đại hóa nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010”; tác giả Vũ Xuân Đề (2006) nghiên cứu “Nghiên cứu xây dựng mô hình nơng nghiệp sinh thái phù hợp tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh”; tác giả Lê Văn Thơ (2012) luận án “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên theo hướng đô thị sinh thái”; đề tài “Nghiên cứu luận phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Hải Phòng” Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007) tiến hành nghiên cứu; đề tài “Một số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh sở kết hợp công nghệ cao phù hợp sinh thái” tác giả Đinh Sơn Hùng (2003)… 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến phát triển nông nghiệp ngoại thành Tác giả Ramankutty N., Foley J., Olejniczak N (2000) “People on the land: Changes in global population and croplands during the 20th century” (Mọi người đất: Những thay đổi dân số toàn cầu đất canh tác kỷ 20); tác giả Rigg, Jonathan (2005) nghiên cứu “Poverty and livelihoods after fulltime farming: a Southeast Asian view” (Nghèo đói sinh kế sau canh tác tồn thời gian: quan điểm Đông Nam Á); tác giả Michael Spence, Patricia Clarke, Annez Robert M Buckley (2010) với nghiên cứu “Đơ thị hóa tăng trưởng”; tác giả Nguyễn Tiệp (2005) nghiên cứu “Nguồn nhân lực nông thơn ngoại thành q trình thị hóa địa bàn thành phố Hà Nội”; tác giả Phạm Sỹ Liêm (2009); tác giả Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2010) với cơng trình “Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa”; tác giả Nguyễn Thị Hải Vân (2013) sách “Đô thị hóa việc làm lao động ngoại thành Hà Nội”; tác giả Trần Thị Minh Phương (2015) với luận án “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội bối cảnh đô thị hóa” làm rõ ảnh hưởng từ q trình thị hóa tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn tới việc thu hồi đất từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp như: nhà ở, khu công nghiệp… ảnh hưởng tới việc làm đời sống cư dân ngoại thành 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ngoại thành Tác giả Mark Redwood (2012) “Agriculture in urban planning: Generating livelihoods and food security” (Nông nghiệp quy hoạch đô thị: tạo sinh kế an ninh lương thực); tác giả David Mason (2006) với cơng trình “Urban Agriculture” (Nông nghiệp đô thị); tác giả Lê Quốc Doanh (2004) với đề tài “Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà Nội”; tác giả Trần Hồi Sinh (2006) với nghiên cứu “Chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hố - thực trạng giải pháp”; tác giả Trần Thị Hồng Việt (2006) với luận án “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái”; Quỹ GSRD, Quỹ châu Á Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (2016); tác giả Hoàng Thị Ngọc Ánh (2016) “Điểm sáng phát triển nơng nghiệp thị Hải Phịng” làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố giới, nước phát triển Zimbabue, Ghana, Peru, Congo, Singapore; Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng… Trong đó, làm rõ đóng góp nơng nghiệp vào vấn đề an ninh lương thực, sinh kế sức khỏe người lao động Đồng thời, xác định rõ, sách, vốn… điều kiện phát triển nông nghiệp ngoại thành 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đánh giá chung Từ trình tổng quan tình hình nghiên cứu nơng nghiệp thị nói chung, nơng nghiệp ngoại thành nói riêng, cho thấy, có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu vấn đề từ góc độ, khía cạnh khác nhau: i) Một số nghiên cứu bước đầu làm rõ vai trò nông nghiệp đô thị hay nông nghiệp ngoại thành việc cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống; giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, điều hịa mơi trường sống; đồng thời ưu cạnh tranh nông nghiệp ngoại thành; ii) Một số nghiên cứu nêu bật vành đai xanh đặc điểm nông nghiệp ngoại thành; đồng thời thể nhận định, đánh giá sát đáng q trình phát triển nơng nghiệp ngoại thành; iii) Một số cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ngoại thành số thành phố ngồi nước, tập trung vào vấn đề nông nghiệp đô thị - sinh thái, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp; chuyển dịch cấu lao động… Mặc dù vậy, chưa có kết nghiên cứu đề cập có hệ thống lý luận thực tiễn địa bàn chịu nhiều tác động ngoại thành Hà Nội 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Trên sở kế thừa, tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu trên, với “khoảng trống” ra, đề tài luận án tập trung làm rõ vấn đề sau: - Về mặt lý luận: Luận án làm rõ sở khoa học phát triển nông nghiệp ngoại thành, tập trung vào số nội dung sau: i) Làm sáng rõ chất phát triển nơng nghiệp ngoại thành; ii) Phân tích đặc điểm vai trị phát triển nơng nghiệp ngoại thành; iii) Chỉ phân tích làm sáng rõ nội dung, tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành; iv) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ngoại thành - Về mặt thực tiễn: Luận án sâu phân tích, đánh giá số nội dung từ thực tiễn phát triển nơng nghiệp ngoại thành như: i) Phân tích, đánh giá kinh nghiệm ngồi nước phát triển nơng nghiệp ngoại thành; rút học cho phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; ii) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội, thành tựu, hạn chế nguyên nhân; iii) Nghiên cứu, đề xuất định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Luận án thống với khái niệm: “Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp gắn liền với yếu tố kinh tế - xã hội mà gắn với yếu tố tự nhiên Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp thủy sản” tác phẩm Kinh tế Nông nghiệp - lý thuyết thực tiễn, tác giả Đinh Phi Hổ 2.1.1.2 Khái niệm nông nghiệp ngoại thành Trên sở kế thừa nhân tố hợp lý quan niệm “nông nghiệp đô thị”, tác giả luận án cho rằng: Nông nghiệp ngoại thành phận nông nghiệp đô thị, với địa bàn ven đô, xa đô; hịa nhập với hệ sinh thái có mối quan hệ chặt chẽ với trình phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa thị hóa đô thị 2.1.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp ngoại thành Trên sở kế thừa nhân tố hợp lý quan niệm phát triển nông nghiệp ngoại thành (hay nông nghiệp đô thị; nông nghiệp ven đô) phát triển bền vững sở kết hợp hài hòa ba yếu tố: kinh tế, môi trường xã hội, quan niệm khác phát triển nơng nghiệp, theo góc độ kinh tế phát triển, tác giả luận án cho rằng: Phát triển nơng nghiệp ngoại thành q trình biến đổi số lượng, chất lượng, hiệu sản xuất ngành nông nghiệp gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven đô thị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững nhằm xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu phát triển nông nghiệp ngoại thành Ngồi đặc trưng chung phát triển nơng nghiệp, phát triển nông nghiệp ngoại thành mang đặc điểm riêng, khái quát thành đặc điểm chủ yếu sau: i) Phát triển nông nghiệp ngoại thành nhằm đáp ứng nông sản phẩm phục vụ nhu cầu nội đô; ii) Phát triển nông nghiệp ngoại thành gắn với phát triển vùng đô thị vành đai xanh; iii) Phát triển nông nghiệp ngoại thành điều kiện diện tích đất đai thu hẹp q trình thị hóa cơng nghiệp hóa; iv) Phát triển nơng nghiệp ngoại thành điều kiện lao động nông nghiệp di chuyển dần sang ngành nghề phi nông nghiệp; v) Phát triển nông nghiệp ngoại thành ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ổn định trị - xã hội - ngồi thị 2.1.3 Vai trị phát triển nơng nghiệp ngoại thành Vai trị phát triển nông nghiệp ngoại thành, bao gồm: i) Phát triển nơng nghiệp ngoại thành góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố; ii) Phát triển nơng nghiệp ngoại thành góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng bền vững; iii) Phát triển nơng nghiệp ngoại thành góp phần chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập đời sống người nông dân ngoại thành; iv) Phát triển nơng nghiệp ngoại thành góp phần tạo vành đai xanh cho thành phố 2.2 NỘI DUNG, CHỈ TIÊU, PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH 2.2.1 Nội dung phát triển nông nghiệp ngoại thành 2.2.1.1 Sự tăng trưởng nông nghiệp ngoại thành Cũng giống phát triển nơng nghiệp nói chung, tăng trưởng nơng nghiệp yếu tố phát triển nông nghiệp ngoại thành Tăng trưởng nông nghiệp ngoại thành gia tăng sản lượng nông nghiệp hay tổng sản phẩm hàng hóa dịch vụ chủ yếu phục vụ nhu cầu cho cư dân đô thị thời kỳ định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ phát triển Quy mô - phản ánh gia tăng nhiều hay ít; tốc độ - sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm, có ổn định hay khơng, tăng mở rộng quy mô, hay nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp… thời kỳ phát triển nông nghiệp ngoại thành 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững Cơ cấu nơng nghiệp nói chung, cấu nơng nghiệp ngoại thành nói riêng thể trình độ phát triển nông nghiệp, vậy, chuyển dịch cấu nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững thay đổi theo xu phận cấu thành sản xuất nhằm bảo đảm cho ngành nông nghiệp tăng trưởng cao, liên tục ổn định dài hạn Đây biến đổi chất, thể trình độ phát triển nơng nghiệp ngoại thành giai đoạn định 2.2.1.3 Nâng cao hiệu sản xuất ngành nông nghiệp ngoại thành Phát triển nông nghiệp ngoại thành cần đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường cho khu vực nông thôn ngoại thành, trọng tâm nâng cao suất lao động; chuyển dịch cấu lao động gắn với tạo việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập cho nơng dân ngoại thành, tương thích với q trình thị hóa ngày tăng xây dựng nông thôn giàu đẹp 2.2.2 Chỉ tiêu phương thức đo lường phát triển nông nghiệp ngoại thành 2.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá sức tăng trưởng nông nghiệp - Quy mô tăng trưởng nông nghiệp tiêu đánh giá gia tăng nhiều hay ít, quy mô lớn hay bé từ kết hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp ngoại 11 3.1.2.2 Về dân số, lao động việc làm Theo Niên giám thống kê thành phố Hà Nội, năm 2016, dân số thủ 7.582,3 nghìn người; khu vực ngoại thành Hà Nội địa bàn dồi nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, đồng thời nơi cung cấp nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên, q trình thị hóa với hội việc làm, thu nhập, điều kiện sinh sống, học tập tốt nên dòng di cư từ khu vực ngoại thành tỉnh, thành khác Đồng sông Hồng vào Hà Nội ngày lớn, sức ép lớn mặt cho Thủ đô Hơn nữa, chất lượng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu, với nhiều tác động đan xen tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0… nên việc triển khai ứng dụng tiến khoa học - công nghệ phát triển nông nghiệp bị hạn chế 3.1.2.3 Về kết cấu hạ tầng Hà Nội có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng phát triển nhiều địa phương khác Đồng sông Hồng; đáp ứng nhu cầu phục vụ nông nghiệp góp phần thay đổi mặt nơng thơn huyện ngoại thành, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân khu vực Tuy kết cấu hạ tầng phát triển đồng chưa đáp ứng tảng cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2016 3.2.1 Thực trạng tăng trưởng nông nghiệp huyện ngoại thành Thời gian qua, q trình thị hóa, đất nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội có xu hướng giảm dần, lại liên tiếp chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, dịch bệnh diễn biến thất thường, song, quy mô tốc độ GDP nông nghiệp ngoại thành Hà Nội tăng liên tục qua năm giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Hà Nội tăng dần thời gian gần Từ năm 2008 đến nay, giá trị sản xuất nông nghiệp Thành phố đạt kết tích cực, năm 2016, tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp Hà Nội đạt 39.632 tỷ đồng (giá hành), tăng 105,3% so với năm 2008 (19.304 tỷ đồng) (xem chi tiết Biểu đồ 3.1) Đơn vị: Tỷ đồng 40000 30000 20000 10000 2008 2009 Tổng 2010 2011 2012 Trồng trọt 2013 2014 2015 Chăn nuôi Biểu đồ 3.1: GTSX nông nghiệp (theo giá hành) Nguồn: Xử lý từ [12; 13] 2016 Dịch vụ 12 Giai đoạn 2008 - 2016, tồn lĩnh vực nơng nghiệp có bước tăng đáng kể, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt khoảng 4%, cao so với tiêu đặt Chất lượng tăng trưởng nông nghiệp ngoại thành Hà Nội ngày cải thiện Sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 2008 - 2015, sản xuất nông nghiệp Thành phố đạt tăng trưởng bình qn 3,5%/năm Có thể khẳng định, từ chủ trương đắn Thành ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội phát triển nông nghiệp thời gian qua, với cố gắng nỗ lực cấp, ngành nhân dân, nên sản xuất nông nghiệp Hà Nội đạt tăng trưởng khá, cấu nơng nghiệp chuyển dịch tích cực 3.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện ngoại thành Những năm qua, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển: giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng chăn nuôi, thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp, ngành lâm nghiệp ổn định Tỷ trọng trồng, vật ni có chất lượng giá trị kinh tế cao, an toàn thực phẩm tăng dần Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm, sau năm mức giảm nông nghiệp 3,5% Năm 2008, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 95,6%, thủy sản 4,2% lâm nghiệp 2,0%; đến 2016 tỉ trọng nông nghiệp giảm xuống 92,1%, ngành thủy sản, tỉ trọng thủy sản tăng lên đến 7,7%, lâm nghiệp giữ mức 2,0% Đi sâu vào phân tích nội ngành nơng nghiệp cho thấy, chuyển dịch theo xu hướng tăng tỉ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, mức độ chuyển dịch có cao nơng nghiệp thủy sản, so yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thủ đô tốc độ chuyển dịch chưa tương xứng Từ số liệu cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo phân ngành kinh tế Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2016, ta tính tốn tốn tốc độ chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Hà Nội ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nơng nghiệp, thủy sản lâm nghiệp Nhìn chung, giai đoạn 2008 - 2016 tốc độ dịch chuyển ngành nơng nghiệp biến thiên lớn có chiều hướng chậm lại, đặc biệt giai đoạn từ năm 2010 đến 2014 có chiều hướng xuống Tốc độ chuyển dịch giai đoạn 2008 - 2009 đạt cao 6.52%; chuyển sang 2009 - 2010, giảm xuống 2,59%; 2010 - 2011 giảm xuống 1% 0,97%; 2011 - 2012 tăng lên 1,73% thấp năm 2012 - 2013 2013 - 2014 giảm xuống 1% 0,15% 0,18%; bước sang 2014 - 2015 2015 - 2016 tốc độ chuyển dịch có chiều hướng tăng, 0,95% 2,03% Mặc dù diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm q trình thị hóa Thành phố ngày tăng tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm, GTSX/1 đất nơng nghiệp có xu hướng tăng Như vậy, đánh giá cấu ngành nơng nghiệp Hà Nội giai đoạn vừa qua có chuyển dịch theo hướng tích cực mức thấp dần (xem Biểu đồ 3.3) 13 Biểu đồ 3.3: Tốc độ CDCC ngành nông nghiệp theo ngành kinh tế Nguồn: [12; 13] tính tốn tác giả - Sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt: lương thực có hạt loại trồng chủ đạo với 50% tổng giá trị sản xuất ngành năm 2008 2013, nhiên, có xu hướng giảm dần Năm 2016, giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 16.473 tỷ đồng, tăng 2,7% so với năm 2015, tăng 76% so với năm 2008, lĩnh vực có mức tăng lớn nhóm rau, đậu, hoa, cảnh tăng 7,1% so với năm trước; nhóm lương thực cho hạt năm 2014 có tăng so với năm 2013 tỷ lệ tăng 0,78% Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn có thay đổi đáng kể, loại lương thực có hạt có xu hướng giảm dần, nhóm ăn quả, đặc biệt nhóm rau, đậu, hoa, cảnh có xu hướng tăng nhanh Tốc độ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt giai đoạn 2008 - 2016 tăng nhanh, không qua năm Những năm 2009 - 2010 mức 13,92%, năm 2014 - 2015 mức 8,23%, năm 2010 - 2013 khoảng mức 3% Nhìn chung, năm gần đây, tốc độ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt có xu hướng chậm dần, giai đoạn 2013 - 2014 mức 2% Tuy nhiên, tính chung giai đoạn 2008 - 2016 tốc độ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt đạt gần 6% nhanh tốc độ chuyển dịch cấu tồn ngành nơng nghiệp (Biểu đồ 3.4) Biểu đồ 3.4: Tốc độ CDCC ngành trồng trọt Nguồn: [12; 13] tính tốn tác giả 14 Biểu đồ 3.4 cho thấy, tốc độ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt có xu hướng chậm dần với tốc độ biến đổi diện tích đất trồng trọt giá trị sản xuất ngành Thời gian qua, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm (0,8%/năm), song giá trị sản xuất ngành trồng trọt/1ha đất nông nghiệp có xu hướng tăng cao, tăng 17,1%, cao tốc độ chuyển dịch cấu toàn ngành Như vậy, đánh giá ngành trồng trọt Hà Nội thời gian qua có chuyển dịch nhanh theo hướng giá trị cao, phục vụ nhu cầu cư dân đô thị - Sự chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm qua liên tục tăng mạnh Năm 2014 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi toàn thành phố đạt 14.897 tỷ đồng (theo giá so sánh 2010), chiếm 51,1% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp So với năm 2013 giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng 3,1% Tính giai đoạn từ 2008 - 2014 giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng bình qn 6,5%/năm tăng cao so với giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp Đóng góp lớn vào giá trị sản xuất ngành chăn nuôi lợn, năm 2014 đạt 8.397 tỷ đồng, chiếm 56,4% giá trị sản xuất toàn ngành Tuy nhiên, mức tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi lợn giai đoạn có xu hướng tăng chậm, bình quân 2008 - 2014 tăng 3,2%/năm; năm 2013, 2014 giá trị sản xuất lĩnh vực có xu hướng giảm dần Ngoại trừ giai đoạn 2008 - 2012, tồn ngành có tốc độ chuyển dịch nhanh Hà Nội mở rộng địa giới hành nên có tương tác số liệu ngành chăn nuôi Hà Nội với số địa phương sáp nhập, từ năm 2013 đến nay, tồn ngành có xu hướng giảm dần Tăng trưởng mạnh ngành chăn ni chăn ni trâu, bị với mức tăng giá trị sản xuất giai đoạn 2008 - 2016 mức gần 35%/năm; tiếp đến chăn nuôi gia cầm với mức tăng 14,1%/năm Theo đó, cấu tồn ngành chăn ni giai đoạn có chuyển dịch theo hướng giảm dần; tỉ trọng chăn nuôi lợn giảm dần, tăng dần tỉ trọng chăn nuôi trâu bò gia cầm Giai đoạn 2008 - 2012, tốc độ chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi Hà Nội có xu hướng tăng nhanh, từ 1,04% 2009 - 2010 lên đến 4,71% năm 2011 - 2012 Tuy nhiên từ 2012 đến có xu hướng giảm dần 0,34% 0,78 giai đoạn 2014 - 2016 (Biểu đồ 3.5) Điều do, ngành chăn nuôi Thành phố quy mô nhỏ lẻ, giá thành cao, liên tục đối mặt với dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm hệ thống giết mổ, bảo quản trữ đông chưa đạt tiêu chuẩn… Tỷ lệ áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến chăn ni cịn thấp Đa số hộ chăn ni sử dụng máy móc thiết bị thô sơ, tự chế; hệ thống chuồng trại đơn giản, công tác xử lý ô nhiễm môi trường quan tâm tỷ lệ thấp Người dân trọng đến vật nuôi cho suất, chưa trọng đến chất lượng sản phẩm, an tồn thực phẩm Việc áp dụng khoa học - cơng nghệ tiên tiến giết mổ gia súc gia cầm nhiều hạn chế, đa số người dân giết mổ vật nuôi nơi sản xuất với thiết bị thô sơ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường dân cư ngoại thành 15 Biểu đồ 3.5: Tốc độ CDCC ngành chăn ni Nguồn: [12; 13] tính tốn tác giả Mặc dù, với mức chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi giảm dần, nông nghiệp ngoại thành phát triển đa dạng với loại sản phẩm cao cấp lợn hướng nạc, bò sữa, gà thả vườn… Đồng thời, việc hình thành phát triển khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư thực quy hoạch tạo hướng phát triển sản phẩm sạch, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường - Sự chuyển dịch cấu ngành thủy sản, giai đoạn 2008 - 2014, giá trị sản xuất ngành thủy sản xu hướng khá, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15,3%/năm Cơ cấu nội ngành thuỷ sản chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng dịch vụ giống, đặc biệt giống cao cấp cá chép giịn, rơ phi đơn tính… Năm 2016, Hà Nội có diện tích ni trồng thủy sản 20.886 ha, giảm 254 so với năm 2015, giảm 2.251 so với năm 2014 Năm 2014, Hà Nội có diện tích ni trồng 23.137 ha; tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 90.380,5 tấn; sản xuất cá giống loại đạt 1.440,3 triệu con, tăng 4% so với năm 2013 Ngoài ra, số lồi cá chất lượng phát triển ni nhiều vùng để đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng như: cá trắm đen, cá lăng, cá chép… Việc phát triển loại thuỷ đặc sản cao cấp theo hướng quy hoạch thể chỗ diện tích sản lượng loại thuỷ đặc sản cao cấp tăng lên nhanh thời gian qua Điều cho thấy, chuyển dịch cấu kinh tế tích cực trọng vào việc phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản cho tương lai đáp ứng nhu cầu sản phẩm cao cấp cư dân Thủ đô Tuy nhiên, cấu nội ngành thủy sản chưa có chuyển dịch cấu cách mạnh mẽ mà chủ yếu phát triển cấu nuôi thả truyền thống (chủ yếu cá) nhằm nâng cao giá trị sản xuất cho tồn ngành, sản xuất quy mơ nhỏ lẻ chính, cơng nghệ cịn có mặt hàng khó khăn 3.2.3 Thực trạng chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp huyện ngoại thành - Về giá trị tạo hec ta đất nông nghiệp hàng năm: Giai đoạn 2008 2016, với việc nghiên cứu, ứng dụng sâu tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, việc chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi, đưa giống làm tăng suất, đưa hiệu sản xuất nông nghiệp ngoại thành tăng qua năm giá trị sản xuất nông lâm nghiệp/1 đất nông nghiệp liên tục tăng nhờ việc đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học - công nghệ; giá trị 16 sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt 233 triệu đồng/ha, cao năm 2014 tăng 1,24 lần so với năm 2010 Về giá trị sản xuất /1ha đất sản xuất ngành chăn ni giai đoạn vừa qua có xu hướng tăng (7,3%/năm) Trong đó, lĩnh vực có mức tăng mạnh lĩnh vực chăn ni trâu, bị (34,4%/năm) lĩnh vực chăn nuôi gia cầm (14,1%/năm) Đơn vị: Triệu đồng/ha 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Hà Nội TP Hồ Chí Minh 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biểu đồ 3.7: Giá trị tạo ra/ha đất nông nghiệp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 - 2016 Nguồn: [12; 13] tính tốn tác giả Biểu đồ 3.7 cho thấy, giai đoạn 2008 - 2016, giá trị tạo ra/1ha đất nông nghiệp Hà Nội tăng qua năm: từ 122 triệu đồng/ha năm 2008 lên 239 triệu đồng/1ha năm 2016 Nhìn chung, giá trị tạo ra/1ha đất nông nghiệp Hà Nội tăng theo năm, tăng nhanh giai đoạn 2010 - 2013, có xu hướng chậm dần 2013 đến Như vậy, ngành nông nghiệp Hà Nội thời gian qua, đem hiệu định, chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh thấp; công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm; chưa đầu tư mức vào nơng nghiệp công nghệ cao dẫn đến nông nghiệp ngoại thành chưa chuyển dịch nhanh theo hướng giá trị cao, phục vụ nhu cầu cư dân đô thị… So với Thành phố Hồ Chí Minh, giá trị tạo ra/1ha đất nông nghiệp Hà Nội ngày thu Nếu giai đoạn 2008 - 2011, giá trị tạo ra/1ha đất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cao Hà Nội khơng nghiều, giai đoạn 2012 2016, giá trị tạo ra/1ha Thành phố Hồ Chí Minh có đột biến rõ nét, làm gia tăng khoảng cách giá trị tạo ra/1ha đất nông nghiệp hai thành phố Điều không phản ánh, đến chất lượng, hiệu phát triển nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, mà thể đầu tư hướng, việc ứng dụng khoa học - công nghệ, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, việc đẩy mạnh xây dựng nông nghiệp công nghệ cao địa phương sau phát triển Hà Nội - Về chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống nông dân ngoại thành: Thời gian qua, lao động nông thôn ngoại thành chủ yếu dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp - xây dựng; lao động từ lĩnh vực công nghiệp 17 - xây dựng sang lĩnh vực dịch vụ, lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang ngành dịch vụ hạn chế Với xu hướng dịch chuyển lao động định hướng phát triển kinh tế ngoại thành giai đoạn 2016 - 2020, dự báo tỷ trọng lao động nông nghiệp cấu lao động xã hội vào năm 2020 khoảng 20% Năm 2008, số lao động nơng thơn Hà Nội có việc làm 1,43 triệu người, số khơng có việc làm 37,5 ngàn người chiếm gần 2,6% lực lượng lao động nơng thơn Số người có việc làm đơng mà chủ yếu lao động giản đơn, có thu nhập thấp Năm 2015, số người khơng có việc làm nơng nghiệp giảm xuống cịn 24,1 ngàn người (nhờ phát triển công nghiệp dịch vụ), tỷ lệ thất nghiệp giảm Nhờ chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nhiều hình thức, mơ hình kinh tế địi hỏi tay nghề cao nơng nghiệp mà thu nhập lao động nông thôn tăng lên Những năm gần đây, chất lượng sống người dân nông thôn tăng lên không ngừng cải thiện, nâng cao theo hướng tích cực, thu nhập bình quân đầu người khu vực tăng dần Năm 2013, thu nhập bình quân người dân khu vực nông thôn đạt khoảng 23,7 triệu đồng/người/năm, tăng 169% so với năm 2010; tăng từ 14,0 triệu đồng (năm 2011) lên 28,6 triệu đồng (năm 2014); năm 2015 đạt 33,0 triệu đồng/người/năm, vượt 8,0 triệu đồng so với mục tiêu; năm 2016 đạt 36 triệu đồng/năm Đơn vị: Triệu đồng 100 80 Hà Nội 60 40 Khu vực nông thôn Hà Nội 20 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biểu đồ 3.10: Thu nhập bình qn người dân khu vực nơng thơn ngoại thành so với thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 - 2016 Nguồn: [12; 13] tính tốn tác giả Biểu đồ 3.10 cho thấy, giai đoạn 2008 - 2016, thu nhập bình quân người dân khu vực nông thôn Hà Nội tăng qua năm: từ 8,2 triệu đồng/người/năm (năm 2008) lên 36 triệu đồng/người/năm (năm 2016); giai đoạn tăng 4,4 lần Tuy nhiên, thu nhập bình qn/người/năm người dân khu vực nơng thơn Hà Nội so với thu nhập bình quân/người/năm Hà Nội vốn thấp, lại có chiều hướng chậm lại Giai đoạn 2008 - 2014 thu nhập bình quân/người/năm người dân khu vực nông thôn Hà Nội tăng 3,48 lần; giai đoạn 2014 - 2016 1,25 lần Trong đó, thu nhập bình qn/người/năm người dân Hà Nội tăng cao (giai đoạn 2014 2016 1,5 lần) Điều thể phần, suất lao động người dân khu vực 18 nông thôn, có người sản xuất nơng nghiệp chậm dần, dẫn đến khả tích lũy giảm trở thành lực cản phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới Do vậy, cần có giải pháp thu hút vốn, đầu tư khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động khu vực nông thôn giải pháp để nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển với tiềm mạnh vốn có Cùng với thay đổi tích cực thu nhập người dân khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội, kết cấu hạ tầng khu vực có nhiều điểm tiến nhờ thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Cũng từ thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, tăng trưởng nông nghiệp ngoại thành mức độ cao góp phần quan trọng việc trì ổn định kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, thực thành công xóa đói, giảm nghèo phần lớn dân số sống khu vực 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2016 3.3.1 Những kết đạt - Những năm qua, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đạt kết quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung toàn thành phố Sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, giá trị sản xuất liên tục tăng qua năm - Cơ cấu ngành nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, sản phẩm sạch, an toàn Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp có thay đổi theo hướng hiệu hơn, đạt thành tựu quan trọng tảng vững góp phần ổn định kinh tế xã hội - Bước đầu định hình, hình thành số vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung, chun mơn hố, đem lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu nông nghiệp sạch, nông nghiệp thị sinh thái - Các mơ hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Hà Nội bước có chuyển biến theo hướng tăng kinh tế trang trại, doanh nghiệp; hợp tác xã nông nghiệp hoạt động ngày có hiệu - Nơng nghiệp ngoại thành phát triển góp phần giảm khoảng cách giàu nghèo quận nội thành với ngoại thành, người nông dân dễ dàng tiếp cận với văn hóa, tri thức 3.3.2 Mặt hạn chế - Tốc độ, động thái tăng trưởng nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội chưa tương xứng tiềm năng, mạnh; chưa đáp ứng tốt nhu cầu cho nội đô, tỉnh xuất Chất lượng tăng trưởng thấp sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất quy mô nhỏ, phân tán; phần nhiều sử dụng mơ hình tăng trưởng chiều rộng, truyền thống (sử dụng đất đai, lao động phổ thông (truyền nghề) 19 - Chuyển dịch cấu giống trồng, vật ni cịn chậm, chưa vững chắc, suất, sản lượng số trồng, vật nuôi tăng dẫn đến chất lượng nông sản hiệu sản xuất chưa cao - Các hình thức tổ chức sản xuất liên kết bước đầu phát huy tác dụng, hoạt động nhiều chưa đạt hiệu quả, nhiều hợp tác xã có quy mơ nhỏ, thiếu vốn lực sản xuất thấp - Chưa phát triển mạnh vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung quy mô lớn; vùng sản xuất tạo nên nông sản chủ lực mang lợi cạnh tranh nông nghiệp đô thị (sản phẩm chất lượng cao, độc đáo, an toàn vệ sinh thực phẩm…) mà chủ yếu dừng lại sản phẩm, ngành sản xuất đơn thuần, gần giống nông nghiệp tỉnh, thành khác với phần lớn sản xuất lúa gạo, chăn ni… - Trình độ lao động nơng nghiệp cịn thấp so với yêu cầu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng công nghệ cao Số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, thợ lành nghề khu vực ngoại thành Hà Nội chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Như phân tích, phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian qua cịn nhiều hạn chế Những hạn chế nhiều nguyên nhân, đó, có số nguyên nhân bản: - Công tác xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa chậm, chưa phát huy tiềm năng, mạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thủ đô Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng nơng thơn cịn nhiều yếu Quản lý đất đai nhiều nơi bị buông lỏng, dẫn tới lấn chiếm, sử dụng sai mục đích - Đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thơn cịn mức thấp, dàn trải, chưa đáp ứng yêu cầu, tương xứng với vị trí, tầm quan trọng đóng góp khu vực nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn - Chất lượng nguồn nhân lực, số giáo dục - đào tạo, dạy nghề số khu vực ngoại thành Hà Nội cịn thấp Trình độ nhận thức hạn chế phận cán người dân nội dung, phương pháp, cách làm phát triển nông nghiệp hàng hóa xây dựng nơng thơn nên cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước - Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội chưa phát huy hiệu hạn chế quy mơ, cấu vốn đầu tư; khó khăn chế, sách, lực cán - Năng lực phát triển thị trường yếu, thị trường thụ nông sản phẩm, sản phẩm an tồn, có chất lượng cao nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội chưa ổn định, cịn gặp nhiều khó khăn chưa chiếm lĩnh lòng tin người tiêu dùng 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1.1 Phân tích, đánh giá SWOT phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội Phân tích SWOT cho ta thấy, thuận lợi, khó khăn hội thách thức nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; đồng thời sở để đưa định hướng chiến lược thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 4.1.1.1 Điểm mạnh, điểm yếu phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Điểm mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (S): (i) Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội ngày quan tâm, đầu tư Thành phố; (ii) Các trung tâm nghiên cứu khoa học chun ngành nơng nghiệp đóng địa bàn, nên nông nghiệp ngoại thành Hà Nội có ưu việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ; (iii) Lao động khu vực ngoại thành Hà Nội cịn dồi trình độ ngày nâng cao; (iv) Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội có thị trường lớn, hấp dẫn giàu tiềm phát triển; (v) Với đặc thù nông nghiệp đô thị, phát triển theo hướng bền vững kinh tế lẫn sinh thái môi trường, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội có vai trị quan trọng tạo nên vành đai xanh - Điểm yếu phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (W): (i) Nông dân sản xuất manh mún; vai trò hợp tác xã mờ nhạt việc liên kết sản xuất tiêu thụ; (ii) Chưa có sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; (iii) Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngoại thành Hà Nội đầu tư chưa đồng địa phương thiếu tính đồng nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống sinh hoạt cư dân khu vực ngoại thành; (iv) Q trình thị hóa nhanh làm đất đai nông nghiệp ngày bị thu hẹp, gây ô nhiễm môi trường 4.1.1.2 Cơ hội, thách thức phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Cơ hội phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (O): (i) Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng ln “tâm điểm” chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta 30 năm đổi mới; (ii) Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội có bước phát triển liên tục tăng thời gian dài; (iii) Nông nghiệp ngoại thành dễ tiếp cận dịch vụ đô thị, tiến từ cách mạng công nghiệp 4.0 - Thách thức phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (T): Nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội đứng trước thách thức chung cho phát triển nông nghiệp nước, mà bị tác động lớn từ thách thức riêng, như: (i) Khả cạnh tranh mặt hàng nông sản Hà Nội 21 bị tác động mạnh từ nông sản địa phương lân cận ngoại nhập; (ii) Biến đổi khí hậu địa bàn Thủ đô ngày rõ nét có mức độ ảnh hưởng ngày lớn; (iii) Tình trạng ô nhiễm môi trường với quy hoạch chưa hồn thiện, sản xuất cịn mang tính tự phát, chưa có định hướng cho vùng, ngành hàng Ngồi ra, phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội thách thức như: Chất lượng nguồn nhân lực, số giáo dục - đào tạo, dạy nghề số khu vực ngoại thành Hà Nội cịn thấp; phận dân cư có sống khó khăn… 4.1.1.3 Các kết hợp chiến lược từ SWOT cho phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Từ phân tích thuận lợi, khó khăn hội, thách thức nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, luận án bước đầu đưa số định hướng chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp ngoại thành thời gian tới Tiếp đó, từ trình nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2008 - 2016 định hướng chiến lược từ SWOT, luận án thống ý kiến số chuyên gia cho rằng, thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành có ý nghĩa quan trọng khơng lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường mà cịn góp phẩn bảo đảm ổn định trị - xã hội xác định rõ, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cần phát triển theo mơ hình nơng nghiệp đô thị - sinh thái; chuyển dịch theo hướng đại, bền vững nông nghiệp công nghệ cao; gắn với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch xây dựng nông thôn 4.1.2 Định hướng phát triển nơng nghiệp Thủ đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Từ số định hướng chiến lược, với việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (ở Chương 3) vào định hướng phát triển Thủ nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng làm sở để luận án xác định rõ định hướng phát triển nông nghiệp là: i) Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp đô thị - sinh thái kết hợp với phát triển du lịch trọng bảo vệ mơi trường, gìn giữ vành đai xanh; ii) Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nơng nghiệp đại, hàng hóa lớn, chuyên canh tập trung; iii) Phát triển nông nghiệp ngoại thành hướng tới nông nghiệp hữu cơ, cung cấp nguồn thực phẩm sạch, tươi sống, có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu người dân Thủ đô; iv) Phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với q trình thị hóa xây dựng nơng thơn mới, thúc đẩy xã hội hóa lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân ngoại thành 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.2.1 Xây dựng, hoàn thiện thực tốt quy hoạch phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phải dựa sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch sử dụng đất nhằm tạo cấu trúc cân 22 bằng, hợp lý yếu tố hệ sinh thái nông nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường vùng Thủ Chú trọng hồn thiện thực thực quy hoạch: Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai nông nghiệp; Quy hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh tập trung với số loại trồng, vật ni có lợi cạnh tranh; Quy hoạch vùng phát triển trang trại… Đi kèm với chế, sách có liên quan để bảo đảm cấu chức sử dụng đất lĩnh vực khác nhau, quỹ đất phát triển nông nghiệp nhằm phục vụ trình xây dựng phát triển Thủ theo hướng “Thành phố xanh, hồ bình”; góp phần quan trọng giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh ổn định xã hội; nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn ngoại thành Hà Nội 4.2.2 Đẩy mạnh phát triển hình thức liên kết theo chuỗi giá trị, hướng tới xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao Việc thúc đẩy liên kết, hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp, hợp tác xã hộ nông dân ngoại thành Hà Nội việc tổ chức sản xuất gắn với chuỗi giá trị khắc phục tình trạng khơng ổn định thị trường nông sản, hay tượng “được mùa rớt giá, mùa giá tăng” Đồng thời, khắc phục tình trạng tổ chức sản xuất nơng nghiệp mang tính nhỏ lẻ, manh mún với cơng nghệ lạc hậu, chất lượng hàng nông sản thấp Do đó, cần xây dựng nơng nghiệp đại, ứng dụng cơng nghệ cao, mức độ thương mại hóa lớn, dựa hình thức sản xuất quy mơ lớn tập trung; ưu tiên phát triển vào phân khúc có giá trị gia tăng cao; thúc đẩy thị trường thuê quyền sử dụng đất 4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực nông nghiệp, nông thôn xác định vừa yêu cầu, vừa động lực cho phát triển bền vững nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phát triển nhân lực khu vực ngoại thành Hà Nội cần xác định rõ mục tiêu đào tạo là: i) Góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn, chuyển đổi nghề nghiệp, giải lao động dơi dư q trình tập trung, tích tụ ruộng đất; ii) Nâng cao trình độ, thích hợp với nơng nghiệp hàng hóa lớn, nơng nghiệp cơng nghệ cao 4.2.4 Huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Để thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội giai đoạn tới, cần phải có lượng vốn lớn, vậy, cần phát triển hình thức huy động nguồn vốn, hình thức đầu tư để có đủ lượng vốn theo kế hoạch; đồng thời phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới Thành phố cần dành nguồn Ngân sách cho phát triển nơng nghiệp ngoại thành nói chung; có sách biện pháp cụ thể phát triển bảo hiểm nơng nghiệp; hỗ trợ tín dụng cho th đất, mua đất nơng nghiệp để khuyến khích hộ nơng dân sản xuất giỏi tích tụ ruộng đất Các ngân hàng địa bàn thành phố cung ứng 23 kịp thời tín dụng với lãi suất hợp lý, trọng hình thức cho vay vốn dài hạn, trung hạn nhằm hỗ trợ vốn cho nông dân, doanh nghiệp; đơn giản hóa thủ tục vay vốn Xây dựng sách tín dụng cho vay theo chuỗi giá trị phù hợp quy mơ thị trường; khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân đầu tư vốn mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, đẩy mạnh giới hóa sản xuất 4.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, chế biến, kinh doanh nông nghiệp Việc đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học - cơng nghệ góp phần định hướng trước mắt lâu dài cho sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; phù hợp với điều kiện không gian ngày thu hẹp q trình thị hóa; tương thích với bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất mang lại lợi ích tối đa cho người nông dân từ hiệu mang lại: suất tối ưu, chất lượng tốt, giá thành hạ, tăng khả cạnh tranh nông sản phẩm thị trường; đồng thời tạo sở quan trọng cho việc bảo đảm môi trường sinh thái, bền vững từ việc giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất cấm bảo quản thực phẩm… Do đó, cần thực sách khuyến khích thành phần kinh tế, trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến, lai tạo cây, giống chất lượng cao; chế tạo phương tiện phục vụ sản xuất hiệu quả; đưa công nghệ cao vào sản xuất, chế biến nông sản nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm; tăng cường đầu tư cho trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ 4.2.6 Đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Nông sản phẩm ngoại thành Hà Nội xác định tiêu thụ thị trường Thành phố chủ yếu, phần nông sản đặc sản cung cấp cho tỉnh, thành nước xuất Tuy nhiên, trước xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, mặt hàng chịu cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa nhập loại Hơn nữa, việc giải tốt vấn đề thị trường trở nên khó khăn nhu cầu cư dân đô thị sản phẩm cao cấp sản phẩm văn hoá tinh thần ngày cao Nhu cầu gắn chặt với việc cung cấp sản phẩm an tồn, có chất lượng cao nông nghiệp đại, bền vững Do vậy, cần nâng cao vai trò quản lý nhà nước huyện ngoại thành xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm vệ sinh, an toàn thực phẩm; nâng cao lực dự báo thị trường, dự báo trung dài hạn; xây dựng mạng lưới chợ đầu mối, chợ nông thôn nhằm tiêu thụ nông sản phẩm cho nông dân; xây dựng thương hiệu sản phẩm… 24 KẾT LUẬN Phát triển nơng nghiệp ngoại thành q trình gia tăng số lượng, chất lượng ngành nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững nhằm xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, thực đầy đủ vai trị: góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố; chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng bền vững; chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập đời sống người nông dân ngoại thành; vành đai xanh cho thành phố Thời gian qua, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đạt kết quan trọng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung toàn thành phố Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp mức cao, liên tục tăng qua năm Cơ cấu ngành nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, hướng theo lợi so sánh địa phương Tổ chức sản xuất khu vực kinh tế nông nghiệp thể chuyển biến mạnh chất, nhiều hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm với hiệu đầu tư cao hầu hết huyện ngoại thành Nông nghiệp ngoại thành phát triển góp phần giảm khoảng cách giàu - nghèo quận nội thành với ngoại thành; thu nhập bình qn nơng dân khơng ngừng cải thiện Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp huyện ngoại thành chưa tương xứng tiềm năng, mạnh; khả sử dụng nguồn lực hiệu quả; cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa vững chắc; chưa hình thành phát triển nhiều vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung quy mô lớn; vùng sản xuất tạo nên nông sản chủ lực mang lợi cạnh tranh nông nghiệp đô thị… Nguyên nhân hạn chế kể do: công tác xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa chậm, chưa phát huy tiềm năng, mạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thủ đô; đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn mức thấp, dàn trải, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tương xứng với vị trí, tầm quan trọng đóng góp khu vực nơng thôn ngoại thành; lực huy động, sử dụng nguồn vốn hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực thấp, khả ứng dụng công nghệ hạn chế; hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội chưa phát huy hiệu quả; lực thị trường yếu, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, sản phẩm an tồn, có chất lượng cao nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội chưa ổn định… Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới, cần phải thực đồng bộ, hiệu giải pháp: i) Xây dựng, hoàn thiện thực tốt quy hoạch phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; ii) Đẩy mạnh phát triển hình thức liên kết theo chuỗi giá trị, hướng tới xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao; iii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành; iv) Huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành; v) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, chế biến, kinh doanh nông nghiệp; vi) Đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Thanh Tuấn (2015), “Để nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (10), tr.9-11 Bùi Thanh Tuấn (2015), “Hà Nội đầu tư vào khu nông nghiệp cơng nghệ cao: Bước tích cực hợp tác với Nhật Bản”, Hồ sơ kiện - chuyên san Tạp chí Cộng sản, (315), tr.41-43 Bùi Thanh Tuấn (2016), “Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đại bền vững”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (17), tr.57-59 ... NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1.1 Phân tích, đánh giá SWOT phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phân tích... ngồi nước phát triển nơng nghiệp ngoại thành; rút học cho phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; ii) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội, thành tựu,... điểm yếu phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Điểm mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (S): (i) Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội ngày quan tâm, đầu tư Thành phố; (ii) Các trung tâm

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w