1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía bắc việt nam theo hướng bền vững

208 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

Xuất phát từ đó, nghiên cứu sinh NCS chọn vấn đề “Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” làm đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế của mình.. M

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Nghiên cứu sinh cam đoan trong luận án này:

- Các thông tin, số liệu trích dẫn được trình bày theo đúng quy định.

- Các thông tin, số liệu sử dụng là trung thực, xác đáng, tin cậy, có căn cứ.

- Những luận cứ, phân tích, đánh giá, kiến nghị được trình bày trong luận án là nghiên cứu và quan điểm cá nhân riêng của nghiên cứu sinh Không sao chép nguyên văn của bất kỳ tài liệu nào đã được công bố.

Nghiên cứu sinh cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận án.

Tác giả luận án

Trang 2

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH.Lê Du Phong, PGS.TS Phạm Ngọc Linh, những người Thầy đã trực tếp hướng dẫn tôi thực hiện luận án Tôi xin cám ơn các nhà khoa học đã có những ý kiến, nhận xét, phản biện giúp đỡ tôi hoàn thiện đề tài luận án này.

Tôi xin cám ơn các cơ quan, đơn vị, các cá nhân đã hỗ trợ cung cấp các thông tin, số liệu giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cám ơn TU-HĐND-UBND tỉnh Phú Thọ, bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác tại huyện Ủy, HĐND, UBND huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ và các cơ quan liên quan đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cám ơn gia đình đã động viên, khích lệ tôi trong xuốt quá trình học tập và nghiên

cứu.

Tác giả luận án

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CÁM ƠN ii

MỤC LỤC .iii

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH .viii

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 10

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ 10

NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10

1.1 Những nghiên cứu của thế giới .

10 1.2 Các nghiên cứu trong nước .

12 CHƯƠNG 2 28

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 28

VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 28

2.1 Những nhận thức cơ bản về phát triển bền vững 28

2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 31

2.2.1 Nông nghiệp và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

31 2.2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững và các tiêu chí đánh giá

35 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp

43 2.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

46 2.4.1 Kinh nghiệm của Hà Lan 46

2.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 53

2.4.3 Kinh nghiệm của Thái Lan 59

2.4.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc 61

2.4.5 Những bài học có thể rút ra cho Việt Nam nói chung, cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói riêng về phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững

63 CHƯƠNG 3 66

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2000- 2012 66

3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp 66

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

66

Trang 5

3.2.2 Ngành trồng trọt phát triển đều qua các năm

74 3.2.3 Ngành chăn nuôi của các địa phương trong vùng đã từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá

79 3.2.4 Ngành lâm nghiệp đã được các tỉnh trong vùng quan tâm phát triển

81 3.2.5 Thuỷ sản cũng đã được các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc quan tâm phát triển

83 3.2.6 Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 85

3.3 Đánh giá tnh bền vững của phát triển nông nghiệp ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua 87

3.3.1 Bền vững về kinh tế 87

3.3.2 Bền vững về mặt xã hội

96 3.3.3 Bền vững về môi trường

101 3.4 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc 105

CHƯƠNG 4 112

GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG ĐỐI VỚI 112

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH TRUNG DU 112

MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020 112

4.1 Dự báo tình hình thế giới và trong nước có thể tác động đến phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 112

4.1.1 Bối cảnh quốc tế 112

4.1.2 Bối cảnh trong nước 114

4.1.3 Bối cảnh của vùng 116

4.2 Những quan điểm chủ yếu cần được quán triệt trong phát triển nông nghiệp các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 118

4.3 Những định hướng chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 120

4.3.1 Đối với ngành trồng trọt

120 4.3.2 Đối với ngành chăn nuôi 122

4.3.3 Đối với ngành lâm nghiệp 123

4.3.4 Đối với ngành thuỷ sản 124

4.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp ở các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 124

4.4.1 Tập trung làm tốt công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp trên địa bàn toàn vùng cũng như ở từng địa phương trong vùng

125

4.4.2 Xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá ở các tỉnh hoặc liên tỉnh có

Trang 7

4.4.5 Lựa chọn phương thức canh tác phù hợp với điều kiện của vùng trung du miền

núi phía Bắc nói chung, của từng tỉnh trong vùng nói riêng 132

4.4.6 Ứng dụng các tiến bộ mới của khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của các địa phương trong vùng

133 4.4.7 Đầu tư thoả đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp của vùng

135 4.4.8 Đầu tư phát triển các loại dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp 137

4.4.9 Mở rộng thị trường tiêu thụ các loại nông sản hàng hoá do người dân trong vùng làm ra

139 4.4.10 Giải quyết có hiệu quả vấn đề an sinh xã hội cho người nông dân 140

4.4.11 Mạnh dạn điều chỉnh một số chính sách đối với vùng dân tộc miền núi nói chung với sản xuất nông nghiệp nói riêng 142

KẾT LUẬN 144

CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 146

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146

TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

PHỤ LỤC 151

Phụ lục số 1: Năng suất, sản lượng lúa của các địa phương vùng trung du

151 và miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 151

Phụ lục số 2: Năng suất và sản lượng ngô của các địa phương

153 vùng trung du và miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 153

Phụ lục số 3: Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi các tỉnh vùng

155 trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 155

Phụ lục số 4: Hoa hồng pháp giữa núi rừng Sapa

158 Phụ lục số 5: Trồng vải thiều Lục Ngạn 159

Phụ lục số 6: Phát triển nuôi bò tại Mộc Châu 160

Phụ lục số 7: Đề án phát triển trồng dược liệu tại Hà Giang 161

Trang 8

NCS Nghiên cứu sinh

NSBQV Năng suất bình quân vùng

NXB Nhà xuất bản

IUNC Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quốc tếPTBV Phát triển bền vững

SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

WTO Tổ chức thương mại thế giới

UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc

VNĐ Việt Nam Đồng

WCED Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển của Liên hợp Quốc

Trang 9

DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Vị thế của hàng nông sản Hà Lan trên thị trường thế giới 47 Bảng 3.1: Khái quát tình hình cơ bản của các địa phương vùng trung du miền

núi phía Bắc năm 2012 69

Bảng 3.2: Lượng lương thực có hạt tính bình quân đầu người của vùng Trung

du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 76

Bảng 3.3: Giá trị sản phẩm trồng trọt thu được trên 1 ha đất trồng trọt của các

tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc 78

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất thuỷ sản của các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía

Bắc giai đoạn 2000-2010 (giá 1994) 84

Bảng 3.5: Thực trạng tổ chức sản xuất Nông nghiệp của vùng trung du miền

núi phía Bắc 86

Bảng 3.6: Năng suất, sản lượng lúa và ngô vùng trung du miền núi phía Bắc

giai đoạn 2000-2012 89

Bảng 3.7: Giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi trồng thủy sản tính trên một ha

của các địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn2008-2011 90

Bảng 3.8: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tính trên 1 ha của các tỉnh vùng Trung

du miền núi phía Bắc năm 2010 944

Bảng 3.9: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của các địa phương vùng

trung du miền núi phía

Bắc 966

Bảng 3.10: Tỷ lệ hộ nghèo ở các địa phương vùng Trung du và miền núi phía

Bắc từ năm 2006-2011 977

Bảng 3.11: Kết quả phát triển giáo dục và đào tạo của vùng Trung du và miền

núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 988

Bảng 3.12: Diện tích rừng bị cháy ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc

giai đoạn 2000-2012 104

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 : Ba trụ cột của phát triển bền vững 29 Hình 3.1: Diện tích các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc 677 Hình 3.2 : Giá trị sản xuất nông- lâm- thuỷ sản vùng Trung du và miền núi phía

Bắc giai đoạn 2000-2010 73

Hình 3.3: Giá trị sản xuất lâm nghiệp của các tỉnh vùng Trung du và miền núi

phía Bắc giai đoạn 2000-2012 - (giá năm 1994 - năm 2012 theo giá 2010) 83

Hình 3.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc giai

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trung du miền núi phía Bắc là vùng có núi non hùng vĩ nhất Việt Nam, là nơi

có đông đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống nhất đất nước (35/54 dân tộc) vàcũng là nơi có đường biên giới trên bộ rất dài với hai nước: Cộng hoà Nhân dân(CHND) Trung Hoa (trên 1500 km) và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào(560 km) Chính vì vậy, Trung du miền núi phía Bắc là địa bàn có vị trí đặc biệt quantrọng trong phát triển kinh tế xã hội, gìn giữ môi trường và bảo đảm an ninh quốcphòng của đất nước

Thấy rõ vị trí quan trọng của vùng trung du miền núi phía Bắc trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ tổ quốc, nên trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ khi thựchiện đường lối đổi mới đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Namluôn quan tâm đến việc đầu tư phát triển mọi mặt đối với vùng này Nhờ đó, kinh

tế của toàn vùng đã có sự phát triển khá nhanh, đời sống vật chất và tnh thầncủa đồng bào các dân tộc sinh sống trong vùng đã có sự cải thiện đáng kể, đặcbiệt là các mặt: ăn, ở, đi lại, học tập, điện, nước sinh hoạt và nghe nhìn, anninh quốc phòng trên địa bàn cơ bản được giữ vững

Song do là vùng núi cao, địa hình bị chia cắt phức tạp, cơ sở hạ tầng thấp kém,dân cư sống phân tán và trình độ dân trí còn quá thấp, nên kinh tế của vùng dù đã

có phát triển khá, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới được hình thành vàphát triển, đáng chú ý là các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ, nhưngngành sản xuất rộng lớn nhất, quan trọng nhất vẫn là ngành nông nghiệp Sản xuấtnông nghiệp, trong đó quan trọng nhất là các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi vàlâm nghiệp vẫn là lĩnh vực chính giải quyết việc làm, thu nhập và bảo đảm đời sốngcho đại bộ phận lao động và dân cư trong vùng

Tuy nhiên, hiện tại sản xuất nông nghiệp của vùng trung du miền núi phía Bắcđang đứng trước những thách thức hết sức nghiêm trọng trong sự phát triển, đó là:

- Thứ nhất, đất sản xuất nông nghiệp ít, chỉ có 1.570.600 ha, chiếm 15,13%

Trang 12

diện tích đất sản xuất nông nghiệp của cả nước, nhưng phân bố rất phân tán trênnhiều cấp độ địa hình khác nhau và độ màu mỡ của đất khá thấp Điều đáng nói làdiện tích đất sản xuất nông nghiệp của vùng không ngừng bị suy giảm về số lượng

do việc chuyển đổi mục đích sử dụng (phát triển công nghiệp, nhất là thuỷđiện, khai thác hầm mỏ; phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ và phát triển đôthị), và suy giảm về chất lượng do bị xói mòn và rửa trôi vì mưa lũ tác động

- Thứ hai, vùng trung du miền núi phía Bắc có diện tích đất lâm nghiệp lớn

nhất trong các vùng của cả nước (5.662.700 ha, chiếm 34,79% diện tích đất lâmnghiệp của cả nước) Rừng của vùng trung du miền núi phía Bắc không chỉ là nơibảo vệ nguồn đất, nguồn nước, điều hoà khí hậu cho vùng này, mà còn cho cả vùngĐồng bằng Bắc bộ Thế nhưng, điều hết sức đáng quan ngại là diện tích rừng củavùng bị giảm hết sức nhanh trong những năm gần đây, có tỉnh như Sơn La độ chephủ của rừng chỉ còn trên 10%

- Thứ ba, vùng trung du miền núi phía Bắc là vùng có nguồn tài nguyên nước

rất phong phú (sông, suối, ao, hồ nhiều), song do việc sử dụng không hợp lý nênhiện nay nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn đang hết sứckhó khăn Nguồn tài nguyên nước trên địa bàn ngày càng cạn kiệt và ô nhiễm nặng

- Thứ tư, do nhiều lý do khách quan và chủ quan mang lại, như: phát triển

theo chiều rộng, chạy theo lợi ích trước mắt, hiểu biết hạn chế v.v, nên trong sảnxuất nông nghiệp, người dân đã dùng các loại phân hoá học, các loại thuốc bảo vệthực vật cho các loại cây trồng, các loại thuốc phòng trừ dịch bệnh cho các loài vậtnuôi, các loại hoá chất trong bảo vệ, cất trữ nông sản.v.v, không đúng quy định

đã làm cho đất đai, nguồn nước của vùng bị ô nhiễm và huỷ hoại khá nặng, ảnhhưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của vùng trong tương lai

- Thứ năm, cùng với sự thấp kém, sự lạc hậu của kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội

toàn vùng nói chung, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp củavùng nói riêng, thì điều hết sức đáng lo ngại của nông nghiệp vùng này là phươngthức sản xuất còn hết sức lạc hậu Tổ chức theo hộ gia đình và dựa trên phươngthức quảng canh là chính

Trang 13

- Thứ sáu, hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng dựa vào sức lao động của

con người là chính, song người lao động ở trình độ mọi mặt, nhất là trình độ hiểubiết về khoa học kỹ thuật nông nghiệp khá hạn chế, thu nhập và đời sống tuy cókhá hơn trước, những vẫn thuộc loại thấp nhất trong cả nước

- Thứ bảy, vùng có biên giới chung với Trung Quốc trên 1500 km, một thị

trường có trên 1,3 tỷ người là một lợi thế không nhỏ trong việc têu thụ cácloại nông sản làm ra Tuy nhiên, Trung Quốc là một thị trường hết sức phức tạp,sức ép của họ đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng là hoàn toàn không nhỏ,nhất là trong tương lai

Những khó khăn, thách thức nêu trên cho thấy nếu cứ tếp tục duy trìphương thức phát triển nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc như hiệnnay chắc chắn sẽ mang lại cho vùng nói riêng và đất nước nói chung những hậuquả hết sức nghiêm trọng về nhiều mặt

Xuất phát từ đó, nghiên cứu sinh (NCS) chọn vấn đề “Phát triển nông nghiệp

các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” làm đề tài

luận án Tiến sĩ kinh tế của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu của luận án

Mục tiêu tổng quát:

Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển bền vững nóichung, phát triển bền vững nông nghiệp nói riêng, luận án vận dụng để phân tích,đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắctheo hướng bền vững trong những năm đã qua và đề xuất giải pháp thúc đẩy nôngnghiệp của vùng phát triển nhanh theo hướng bền vững giai đoạn từ nay đến năm2020

Mục tiêu cụ thể:

- Trình bày rõ lý luận về phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bềnvững ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua

Trang 14

- Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy nông nghiệpcác tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam phát triển theo hướng bền vững tớinăm 2020

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

Đối tượng nghiên cứu của luận án là phát triển nông nghiệp theo hướng bềnvững Trong đó, nông nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng là gồm: nông nghiệp, lâmnghiệp và thuỷ sản Tuy nhiên, do điều kiện của vùng trung du miền núi phía BắcViệt Nam diện tích mặt nước không nhiều, ngành thuỷ sản có vị trí khá hạn chế,nên luận án tập trung nghiên cứu các hoạt động thuộc lĩnh vực trồng trọt, chănnuôi và lâm nghiệp là chính

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững được hiểu là sản xuấtnông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, đạt hiệu quả cao, manglại thu nhập tốt cho người lao động và bảo vệ được môi trường sinh thái Tuynhiên, do những hạn chế về liệu, nên mảng xã hội và môi trường luận án cũng chỉ

có thể đề cập được ở một mức độ nhất định, không thể bảo đảm như những gì lýluận đã nêu

ra

Về phạm vi không gian: luận án tiến hành nghiên cứu ở 14 tỉnh của vùng (có

so sánh với các vùng khác trong nước) Trong nghiên cứu, luận án nghiên cứu pháttriển nông nghiệp theo hướng bền vững của toàn vùng trung du miền núi phíaBắc và nhìn từ khía cạnh của kinh tế phát triển, không nghiên cứu sâu từng địaphương

4 Về cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận nghiên cứu:

Trang 15

Để giải quyết thành công các mục têu và nội dung nghiên cứu đã đề ra, NCS

Trang 16

sử dụng các cách tiếp cận nghiên cứu sau đây:

- Thứ nhất, đi từ lý luận đến thực tễn Tức là từ khái niệm, nội dung, các têu

chí đánh giá về phát triển nông nghiệp đã được các nhà khoa học đúc kết và đượccộng đồng quốc tế thừa nhận, tến hành xem xét, đánh giá thực trạng phát triểnnông nghiệp theo hướng bền vững của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc ViệtNam, rút ra những mặt thành công cũng như những mặt còn hạn chế và nguyênnhân chủ yếu của thực trạng đó Từ đó có được những đề xuất có cơ sở khoa học,

có tính khả thi cho việc phát triển nông nghiệp của vùng theo hướng bền vữngtrong giai đoạn tới

- Thứ hai, đi từ vĩ mô đến vi mô Tức là xuất phát từ các chủ trương, chính

sách của Đảng cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam về phát triển nôngnghiệp theo hướng bền vững để xem xét, đánh giá việc triển khai thực hiện của cácđịa phương, các cơ sở sản xuất và người dân như thế nào

- Thứ ba, đi từ thực tiễn tới lý luận, từ vi mô đến vĩ mô Tức là từ thực tễn

phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của các địa phương vùng trung

du miền núi phía Bắc Việt Nam có thể đúc kết thành một số vấn đề để bổ sung cho

lý luận về phát triển bền vững nông nghiệp nói chung, cũng như bổ sung, hoànthiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ đối với vấn đề này

- Thứ tư, tếp cận theo hướng liên ngành và liên vùng Tức là nghiên cứu phát

triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở các tỉnh vùng trung du miền núi phíaBắc phải được thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với các ngành, các lĩnh vựckhác trên địa bàn, cũng như với các vùng khác trong cả nước

- Thứ năm, tếp cận theo hướng hệ thống là cách nhìn nhận vấn đề qua cấu

trúc hệ thống, thứ bậc và động lực của chúng, đó là một tếp cận toàn diện vàđộng Tiếp cận này giúp cho việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cácthành tố trong phát triển bền vững bao gồm kinh tế, xã hội và môi trường

- Thứ sáu, tiếp cận thể chế, tếp cận này góp phần cho việc phân tích việc thực

thi các chính sách, quy định của chính phủ từ đó xác định được các giải pháp phùhợp với đặc điểm riêng của vùng trung du miền núi phía Bắc, tạo được động lựccho phát triển

Trang 17

Phương pháp nghiên cứu: Những phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng

trong luận án bao gồm:

- Phương pháp thu thập số liệu:

+ Thu thập số liệu thông qua các tài liệu, báo cáo: Đây là các số liệu được

thu thập qua các niêm giám thống kê, các báo cáo của các tỉnh trung du miền núiphía Bắc Việt Nam và các nghiên cứu liên quan đã được triển khai trên địa bàn

+ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Để có cơ sở vững chắc cho việc

phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bềnvững của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, từ đó có thể đề xuất được một sốkiến nghị có cơ sở khoa học cho quá trình phát triển này trong tương lai, NCS đãtiến hành khảo sát thực tế tại một số địa bàn trong vùng có sự nổi trội trong pháttriển nông nghiệp

+ Phương pháp chuyên gia: Đây là hình thức thu thập thông tn thông qua

việc tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý am hiểu về vấn nghiêncứu, cụ thể:

 NCS đã gặp gỡ, trao đổi với một số đồng chí lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn một số địa phương trong vùng như: Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Phú Thọ, tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Sơn La về thực trạng phát triểnnông nghiệp theo hướng bền vững của địa phương họ trong thời gian qua vànhững dự định cho tương lai về vấn đề này

 NCS cũng đã đến một số huyện có những sản phẩm nông nghiệp đặc sản vàtrong thực tiễn họ đã phát triển các sản phẩm đó khá tốt như: huyện Lục Ngạntỉnh Bắc Giang (trồng vải); huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang (trồng cam); huyệnMộc Châu tỉnh Sơn La (nuôi bò, trồng hoa); huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (trồng hoa,nuôi cá hồi, cá tầm) v.v để tìm hiểu thực tế khai thác các lợi thế trong phát triểnnông nghiệp theo hướng bền vững của các địa phương này

 NCS cũng đã gặp gỡ, xin ý kiến của một số nhà khoa học, nhà quản lý am hiểu

về phát triển bền vững đặc biệt là phát triển nông nghiệp bền vững ở Bộ Kế hoạchvà

Trang 18

Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,

Đại học Kinh tế quốc dân v.v Về các vấn đề có liên quan đến luận án của mình

+ Phương pháp phân tích cây vấn đề và phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm

yếu, cơ hội và thách thức) Phương pháp phân tích cây vấn đề giúp cho NCS phântích được gốc rễ của vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững (PTBV) tại các tỉnhtrung du miền núi phía Bắc Phân tích SWOT, giúp cho NCS phân tích được cụ thể

về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức từ đó đưa ra được những giải phápphù hợp với điều kiện của đặc thù của vùng

- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu:

Luận án đã tổng hợp các lý luận, các nghiên cứu có liên quan đến phát triểnbền vững, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nói chung, phát triển nôngnghiệp theo hướng bền vững đối với các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc ViệtNam nói riêng Phương pháp tổng hợp còn được sử dụng trong việc thu thập và

xử lý các tài liệu thực tễn có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án

Việc tổng hợp các tư liệu được triển khai theo nhiều bước:

+ Tìm kiếm, tổng hợp các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các tổchức quốc tế trên thế giới nói về phát triển bền vững đối với một quốc gia,một vùng lãnh thổ, hoặc một ngành, một lĩnh vực kinh tế cụ thể

+ Sưu tầm các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà quản lý,các Viện Nghiên cứu, các trường đại học ở Việt Nam đã được xuất bản nói về pháttriển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước nói chung hoặc phát triển bền vữngđối với một vùng, một ngành hoặc một lĩnh vực nào đó nói riêng

+ Sưu tầm các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu đề cập đến cácvấn đề có liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở các địaphương vùng trung du miền núi phía Bắc (phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có

ưu thế, phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng kiến thứccho người nông dân v.v.)

+ Tập hợp số liệu thống kê về phát triển nông nghiệp của cả nước nói chung

Trang 19

của từng tỉnh trên địa bàn vùng trung du miền núi phía Bắc nói riêng Ngoài ra,NCS cũng đã cố gắng đến một số huyện trong vùng để thu thập một số tư liệu vềphát triển nông nghiệp để phục vụ cho việc nghiên cứu, viết luận án

- Phương pháp phân tích số liệu:

+ Phương pháp biện chứng: Đây là phương pháp được sử dụng xuyên suốt

luận án, đặc biệt khi phân tích về tác động qua lại giữa lĩnh vực kinh tế-xã hội vàmôi trường trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, cũngnhư tác động của việc đầu tư các nguồn lực đến quá trình phát triển đó Mặt khác,các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc có quan hệ mật thiết với các tỉnh vùngđồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam của nước CHND Trung Hoa, các tỉnhphía Bắc của nước CHDCND Lào, nên cũng phải phân tích để thấy được tác độngqua lại trong phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững của vùng này với cácvùng phía trên như thế nào, từ đó có được những giải pháp hợp lý cho tương lai

+ Phương pháp so sánh, lịch sử: Quá trình phát triển nông nghiệp của các tỉnh

trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững không chỉ được phân tích, sosánh, đối chiếu qua từng giai đoạn phát triển của bản thân vùng này, mà còn được

so sánh với các địa phương, các vùng khác trong cả nước

5 Những đóng góp chủ yếu của luận án

- Luận án đã hệ thống hoá và làm rõ các khái niệm có liên quan đến phát triển

bền vững nông nghiệp, đặc biệt là khái niệm, nội dung và các têu chí chủ yếu đánhgiá Trên cơ sở đó đã xây dựng được khung lý luận cho việc nghiên cứu thực trạngphát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở các tỉnh trung du miền núi phía BắcViệt Nam

- Đã vận dụng khung lý luận được xây dựng đánh giá đúng thực trạng pháttriển nông nghiệp theo hướng bền vững ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc ViệtNam giai đoạn từ năm 2000 đến nay

- Trên cơ sở dự báo bối cảnh trong nước và quốc tế có thể tác động đến phát

Trang 20

triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững giaiđoạn từ nay đến năm 2020, luận án đã đưa ra hệ thống quan điểm, định hướng vàgiải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển theo hướng bền vững củanông nghiệp vùng này

Chương 4: Giải pháp nâng cao tính bền vững đối với phát triển nông nghiệp ởcác tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam đến năm 2020

Trang 21

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ

NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Vào những năm cuối của thế kỷ XX, do sự bùng nổ về dân số, sự phát triểnvượt bậc về kinh tế, nên con người khai thác và sử dụng quá mức làm cạn kiệt cácnguồn tài nguyên, huỷ hoại môi trường đến mức báo động Trước thực trạng đó,phạm trù phát triển bền vững được ra đời Phạm trù phát triển bền vững xuất

hiện lần đầu tên vào năm 1980 trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn thế giới” được

công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế (IUCN)với nội dung là:

“ Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”.

Bắt đầu từ đó, phát triển bền vững của một quốc gia nói chung, của từngngành, từng lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực có liên quan mậtthiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: đất đai, nguồn nước, rừng và biển

và liên quan đến cuộc sống của con người nói riêng, đã được nhiều tổ chức,các viện nghiên cứu, các trường đại học, các nhà khoa học quan tâm nghiêncứu và đưa vào ứng dụng trong thực tễn cuộc sống Dưới đây là một số nghiêncứu đáng quan tâm của thế giới và trong nước có liên quan đến vấn đề này:

1.1 Những nghiên cứu của thế giới

1-Robert Goodland, George Ledec đã có công trình nghiên cứu: Neoclasical

economics and Principles of sustainable Development, Elsevier B.V, USA-1987,nghiên cứu về chuyển đổi các mô hình kinh tế-xã hội từ chủ yếu dựa vào khai thác,

sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên sang mô hình kinh tế xã hộiphát triển bền vững, vừa bảo đảm đáp ứng được sự phát triển hiện tại của xã hộiloài người, vừa tạo ra được cơ sở phát triển cho các thế hệ tương lai [40]

Trang 22

2- Sudhir Anand và Amartya Sen, trong công trình nghiên cứu: Phát triển bềnvững: Khái niệm và các ưu tên, do UNDP công bố tại New York, January 1996 cũng

đã khẳng định rằng: Phát triển bền vững cần được hiểu một cách toàn diện, đầy

đủ trên cả ba khía cạnh là, tăng trưởng kinh tế ổn định, thực hiện tốt tến bộ vàcông bằng xã hội, khai thác hợp lý, sử dụng tết kiệm, có hiệu quả các nguồn tàinguyên thiên nhiên và nâng cao chất lượng môi trường sống Để bảo đảm pháttriển bền vững các NCS cũng đã đưa ra nhiều điều cần lưu ý, trong đó đáng quantâm là: Sử dụng hợp lý đất đai, bảo về rừng và nguồn tài nguyên nước, tếtkiệm năng lượng và giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội [41]

3- Dakley, Peter et al trong nghiên cứu: Projects with People: The Practce ofPartcipaton in Rural Development, Geneva: Internatonal Labour Offic, đã nêu rõ:muốn phát triển kinh tế xã hội nông thôn nhanh, theo hướng hiện đại, con đườngđúng nhất là phải phát triển theo hướng bền vững, tức là phải kết hợp hài hoàtrong việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên với nguồn lực con người.Trong đó, nghiên cứu cho rằng việc để người nông dân tham gia vào thực thi, cũngnhư kiểm tra, giám sát các chương trình, dự án Phát triển nông thôn là yếu tố cực

kỳ quan trọng cho sự phát triển bền vững của khu vực này [42]

4- Frank Ellis (1995) đã có công trình nghiên cứu: Chính sách nông nghiệptrong các nước đang phát triển, nhà xuất bản Nông nghiệp ấn hành, đã phântích khá toàn diện những mặt tích cực cũng như những mặt còn hạn chế trongchính sách phát triển nông nghiệp của các nước đáng phát triển, đặc biệt lànhững mặt còn hạn chế Do muốn phát triển mạnh, muốn nhanh chóng nângcao mức sống của người dân, nhất là về têu thụ lương thực và thực phẩm, cácnước này thường vấp phải sai lầm là khai thác một cách quá mức các nguồn tàinguyên thiên nhiên và sử dụng quá mức các loại phân hoá học, các loại thuốcphòng trừ sâu bệnh và dịch bệnh, các loại hoá chất kích thích tăng trưởng câytrồng, các loại tăng trọng cho gia súc gia cần, cũng như bảo quản các loại nôngsản đã sản xuất ra Hậu quả là môi trường sinh thái và môi trường sống của conngười bị huỷ hoại Xuất phát từ đó, Frank Ellis khuyên các nước đang phát triểnnên nhanh chóng điều chỉnh lại

Trang 23

6-World Bank (2003): Phát triển bền vững trong một thế giới năng động, thayđổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng cuộc sống Công trình nghiên cứu này đãchỉ ra rằng, trong thời đại ngày nay, thời đại khoa học và công nghệ phát triển hếtsức nhanh chóng và toàn cầu hoá là một xu thế phát triển khách quan, xu thế tấtyếu, các quốc gia muốn phát triển nhanh, muốn không ngừng nâng cao chất lượngcuộc sống của người dân, con đường duy nhất là phải phát triển bền vững [45]

1.2 Các nghiên cứu trong nước

Quan điểm phát triển bền vững kinh tế xã hội nói chung, phát triển bền vữngtừng ngành, từng lĩnh vực cụ thể nói riêng đã đi vào Việt Nam khá sớm và đã đượcĐảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, các nhà khoa học Việt Nam cũngnhư các ngành, các địa phương ở Việt Nam tiếp nhận, nghiên cứu và triển khai ứngdụng khá nhanh Đã có nhiều hội nghị, hội thảo, nhiều chủ trương, chính sách vànhiều công trình nghiên cứu về phát triển bền vững đất nước nói chung, phát triểnbền vững nông nghiệp nói riêng được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua.Dưới đây là một số nghiên cứu têu biểu:

1- Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam: "Định hướng chiến lược phát triển

bền vững ở Việt Nam” Đây có thể coi là tuyên ngôn của Việt Nam về phát triển bền

vững đất nước giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2020 Trên cơ sở thấy rõ sự cầnthiết phải phát triển đất nước theo hướng bền vững, Chiến lược này đã đưa ranhững định

Trang 24

hướng cơ bản về sử dụng các nguồn lực (các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồnlực con người, nguồn lực khoa học-công nghệ ) để phát triển nhanh và có hiệuquả nền kinh tế, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện ngày càng tốthơn sự công bằng và dân chủ xã hội, gìn giữ và bảo vệ tốt môi trường sinh thái [8]2- Hội nghị Quốc gia về phát triển bền vững tại Hà Nội tháng 12/2014 về

“Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững” đã chỉ rõ sự cần thiết phải

phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam bền vững, theo hướng: Phải bảo vệ

và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất và nước phục vụ sản xuất nôngnghiệp, phải đẩy mạnh việc trồng rừng và bảo vệ rừng, phải khai thác hợp lý cácnguồn lợi thuỷ hải sản, phải bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học và phải kiểmsoát chặt chẽ việt sử dụng các loại hoá chất trong sản xuất nông nghiệp, cũng nhưphải quan tâm đúng mức đến xây dựng và hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế-xãhội nông thôn, đến việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động,thực hiện dân chủ và công bằng xã hội đối với mọi tầng lớp dân cư trên địa bàn.[18]

3- Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi “Phát triển bền vững ở Việt Nam”,

Nhà xuất bản (NXB) Xã hội, HN 2007 Công trình này đã đưa ra các quan niệm vềphát triển bền vững, đặc biệt đã đi sâu phân tích những kết quả bước đầu, cũngnhư những mặt còn hạn chế của Việt Nam trong phát triển bền vững trên cả baphương diện: Kinh tế, xã hội và môi trường Trên cơ sở đó công trình nghiên cứucũng đã khuyến nghị các chính sách và giải pháp ở tầm vĩ mô nhằm thực hiện tốthơn vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam trong những năm tiếp theo [22]

4-TS Đinh Văn Ân: “Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội tốc độ

nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam” NXB Thống kê, HN 2005 Công

trình nghiên cứu này đã hệ thống hoá và đưa ra quan niệm về phát triển bền vữngkinh tế-xã hội của một quốc gia Trên cơ sở đó, công trình đã đi sâu nghiên cứu,phân tích thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam những năm đã qua,chỉ ra những gì là phù hợp với phát triển bền vững, cái gì là chưa phù hợp, thậmchí đi ngược lại với phát triển bền vững, và kiến nghị các giải pháp nhằm phát huy

Trang 25

những mặt tốt và khắc phục những mặt còn hạn chế để giúp kinh tế-xã hội ViệtNam phát

Trang 26

triển ngày càng bền vững hơn [2]

5- PGS.TS Bùi Tất Thắng: “Phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt

Nam (thời kỳ 2011-2020)” NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2010 Công trình nghiên

cứu này đã tập trung phân tích các lý thuyết về phát triển nhanh và bền vữngcủa các học giả trên thế giới Trên cơ sở đó đã đưa ra khái niệm về phát triểnnhanh và bền vững cũng như các têu chí đánh giá đối với nó có cơ sở khoa học vàphù hợp với Việt Nam Từ đó công trình đã đi sâu phân tích, đánh giá quá trìnhphát triển nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua, chỉ ra những mặt pháttriển đúng, phù hợp với xu thế của thời đại, cũng như những mặt còn yếu kém,chưa phù hợp với các têu chí bền vững cần quan tâm khắc phục Công trìnhnghiên cứu cũng đã đề xuất nhiều cơ chế, chính sách và giải pháp ở tầm vĩ mônhằm giúp nền kinh tế Việt Nam có thể phát triển nhanh và bền vững trong giaiđoạn từ 2011-2020 [31]

6- Ngô Thắng Lợi: "Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến

năm 2020" Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ, Hà Nội 2010.1

Nhờ sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, sự nỗ lực to lớn của các địa phươngtrên địa bàn, thời gian qua vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã có sự phát triển khátốt, nhất là trên các mặt: Tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mạnglưới kết cấu hạ tầng và thu hút vốn đầu tư Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đã trởthành trung tâm kinh tế - chính trị - khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ cho khuvực phía bắc và cả nước

Tuy vậy, sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ còn bộc lộ nhiềuyếu kém và hạn chế đứng trên góc độ phát triển bền vững

Đề tài đã tập trung phân tích sự chưa bền vững trong phát triển của vùngtrên các khía cạnh: Tăng trưởng của các ngành, các lĩnh vực kinh tế, cơ cấu kinh tếvùng theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo từng địa phương, việc pháttriển các

ngành các lĩnh vực kinh tế có hàm lượng công nghiệp cao, việc toàn dụng lao động

tế trọng điểm Bắc bộ được xác định gồm 5 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải

Trang 27

Dương, Hưng Yên Đến năm 2004, theo quyết định 145/2004/QĐ-TTg vùng có thêm 3 tỉnh nửa là:

Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

Trang 28

đời sống của người dân và vấn đề ô nhiễm môi trường

Từ thực trạng đó, đề tài đã kiến nghị nhiều chính sách và giải pháp nhằm pháthuy lợi thế của vùng và khắc phục những hạn chế, yếu kém còn đang tồn tạibảo đảm cho vùng phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và bền vững hơn [21]

7- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000): “Chiến lược phát triển

nông nghiệp, nông thôn trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ 2001-2010”.

Trong chiến lược này, Bộ đã đưa ra những định hướng chủ yếu, cũng như nhữngchính sách và giải pháp cơ bản nhằm sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực,đặc biệt là đất đai, nguồn nước, rừng, biển, vốn, lao động, khoa học và công nghệnhằm phát triển nhanh , theo hướng bền vững nông nghiệp và nông thôn nước ta,

từ đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá củađất nước [7]

8- Hà Ban: “Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp và

nông thôn tỉnh Kon Tum”, NXB Đà Nẵng, 11/2007 Công trình nghiên cứu này đã

hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững nói chung, phát triểnbền vững nông nghiệp và nông thôn nói riêng, từ đó vận dụng vào phân tích thựctrạng phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum trong thời gian trước đó, chỉ

ra những thành công cũng như những mặt còn hạn chế trong phát triển hai lĩnhvực này theo hướng bền vững Trên cơ sở đó, công trình nghiên cứu đã đề xuất các

cơ chế, chính sách và giải pháp nhằm tạo điều kiện cho nông nghiệp, nông thôntỉnh Kon Tum phát triển theo hướng bền vững trong những năm tiếp theo [6]

9- Nguyễn Hồng Cư: “Phát triển nông sản xuất khẩu theo hướng bền vững ở

Tây Nguyên” Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đà Nẵng 2010 Công trình này tập trung

nghiên cứu thực trạng sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm: cà phê, chè, cao su, hạttêu và hạt điều theo hướng bền vững ở vùng Tây Nguyên trong những năm vừaqua Từ đó đề xuất các cơ chế, chính sách và giải pháp nhằm giúp sản xuất và xuấtkhẩu các loại nông sản này trên địa bàn theo hướng bền vững hơn, hiệu quả hơntrong những năm tếp theo [9]

10- PGS.TS Lê Du Phong, PTS Hoàng Văn Hoa: “Phát triển kinh tế-xã hội

Trang 29

các vùng dân tộc và miền núi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 Công trình nghiên cứu này đã tập trung phân tíchthực trạng phát triển kinh tế-xã hội và môi trường của các vùng miền núi và dân tộc

ở Việt Nam, đặc biệt là những khó khăn, bất cập, ảnh hưởng đến sự phát triểnnhanh và bền vững (nhất là vùng miền núi phía Bắc) Trên cơ sở đó công trìnhnghiên cứu đã đề xuất một hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm giúp các vùng nàytháo gỡ khó khăn để phát triển nhanh và theo hướng bền vững trong quá trìnhthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá [16]

11- PGS.TS Lê Du Phong, PTS Hoàng Văn Hoa: “Kinh tế thị trường và sự phân

hoá giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay” NXB Chính

trị Quốc gia, Hà nội 1999 Công trình nghiên cứu này đã đi sâu phân tích thựctrạng phát triển nền kinh tế thị trường ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc kể từkhi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là phân tích thực trạngphân hoá giàu nghèo trên địa bàn này trong quá trình phát triển đó, chỉ ra nhữngvấn đề bức xúc cần quan tâm giải quyết để kinh tế xã hội của vùng phát triển theođúng định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm mục tiêu mà Đảng ta đã đề ra là: Dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh [15]

12- Từ Thái Giang: "Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa

bàn tỉnh Đăclăk", Luận án tến sĩ kinh tế, Hà Nội 2012 Công trình nghiên cứu:

Đăclăk được xem là thủ phủ cà phê của Việt Nam, với diện tích trồng cà phêlớn nhất so với các tỉnh trong cả nước Năm 2010, Đăclăk có hơn 190 nghìn ha càphê chiếm khoảng 40% diện tích cà phê của cả nước; sản lượng đạt khoảng 400nghìn tấn, chiếm trên 30% sản lượng cà phê của cả nước, kim ngạch xuất khẩu càphê đạt xấp xỉ

600tr USD/năm (chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, chiếm 30% kimngạch xuất khẩu cà phê của cả nước) Cà phê giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối vớiphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đăclăk (đóng góp trên 40% GDP của tỉnh)

Bên cạnh những thành tựu, đóng góp ở trên, sản xuất cà phê của tỉnh Đăclăkcũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, thể hiện sự phát triển chưa bền vững: quy

Trang 30

hoạch phát triển sản xuất cà phê còn chưa tốt, vẫn còn nhiều nơi trồng cà phêphân tán,

Trang 31

nhỏ lẻ, khó khăn cho quản lý, chỉ đạo sản xuất; cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bịphục vụ cho sản xuất, chế biến yếu kém, lạc hậu Trình độ của lao động sản xuất càphê thấp, không đồng đều; một số nội dung về sản xuất chưa được quan tâm; việc

tổ chức quản lý sản xuất còn nhiều bất cập Sự liên kết giữa các tác nhân trongquá trình sản xuất còn kém bền vững, kém hiệu quả Chất lượng sản phẩm cà phêkém so với yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước Hiệu quả kinh tế còn thấp,khi nhu cầu têu dùng cà phê tăng thì người sản xuất mở rộng diện tích, và ngượclại thì họ phá bỏ cây cà phê để chuyển sang cây trồng khác Đời sống của ngườisản xuất cà phê còn nhiều bấp bênh, môi trường sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng(diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm, nước ngầm ngày càng cạn kiệt)

Từ đó công trình đã đưa ra một hệ thống các biện pháp về chính sách, kinh tế,

kỹ thuật, tổ chức quản lý v.v nhằm giúp phát triển sản xuất cà phê bền vững trênđịa bàn tỉnh Đăclăk những năm sắp tới [14]

13- Đào Duy Tâm: "Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở

Hà Nội" Luận án tiến sĩ, Hà Nội 2010 Công trình nghiên cứu này đã chỉ ra rằng:

Hà Nội là một trong những địa phương có diện tích trồng rau lớn nhất cảnước Năm 2010, toàn thành phố có 11.650 ha trồng rau, trong đó có 5.048 ha đấtchuyên rau, với các chủng loại rau phong phú, đa dạng

Do nhu cầu rau của thành phố tăng nhanh, một bộ phận không nhỏ ngườitrồng rau kiến thức còn hạn chế, chạy theo lợi nhuận là chính, nên đã lạm dụngquá mức việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các chất hóa học kích thích sựtăng trưởng, giữ cho rau quả tươi lâu v.v trong quá trình sản xuất rau và đưa rathị trường nhiều loại rau không an toàn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêudùng Theo công bố của Bộ y tế, năm 2009 Việt Nam đã xảy ra 152 vụ ngộ độcthực phẩm làm cho 5.200 người bị bệnh, trong đó có 35 người tử vong Hà Nộichiếm tỷ lệ khá lớn

Vì thế, ngay từ năm 1996, Hà Nội đã triển khai chương trình sản xuất rau antoàn trên địa bàn Đến năm 2010, Hà Nội đã có 1.315ha chuyên trồng rau an toàn,chiếm 22,7% tổng diện tích trồng rau của thành phố Hiện nay, trên địa bàn thànhphố đã có một số xã sản xuất rau an toàn có thương hiệu như: Vân Nội, Đông Dư,

Trang 32

Văn Đức, Lĩnh Nam, Đặng Xá v.v

Việc sản xuất rau an toàn đã mang lại hiệu quả khá cao (giá trị thu được bìnhquân từ sản xuất rau theo quy trình hướng dẫn đạt 200 đến 250 triệu đồngha/năm, một số nơi sản xuất rau ăn lá ngắn ngày và rau cao cấp còn đạt mứcdoanh thu từ

300 - 350 triệu đồng/ha

Tuy nhiên, sản xuất rau an toàn của Hà Nội vẫn chưa thật bền vững Ngườisản xuất rau một số nơi vẫn chưa tuân thủ nghiêm túc quy trình sản xuất vì chưa tnvào triển vọng của ngành trồng rau an toàn Người têu dùng cũng còn hoài nghi đốivới rau an toàn được tiêu thụ trên thị trường Sản xuất rau an toàn chi phí cao songgiá bán vẫn còn thấp, chưa có tác dụng kích thích đối với người sản xuất rau antoàn

Từ đó luận án đã đưa ra một hệ thống các biện pháp đồng bộ, cả về kinh tế,

kỹ thuật, tổ chức quản lý, cả về tuyên truyền vận động nhằm đẩy mạnh hơn nữaviệc phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội những năm tếp theo

Riêng đối với phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở các tỉnh trung

du miền núi phía Bắc chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách tổng quát

và toàn diện trên phạm vi toàn vùng Song, nghiên cứu ở từng địa phương, hoặcmột vài địa phương (tỉnh, huyện) hay nghiên cứu riêng cho một số sản phẩm đặctrưng trên một địa bàn cụ thể của vùng thì cũng đã có khá nhiều công trình Dướiđây là một số công trình têu biểu: [32]

14- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Kết nối sản xuất của hộ nông dân đối

với thị trường khu vực Trung du miền núi Đông Bắc” do TS Đỗ Quang Giám

trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội làm chủ nhiệm Đề tài đã tập trung nghiên cứuthực trạng sản xuất và têu thụ một số nông sản chủ yếu của 3 tỉnh vùng Trung dumiền núi Đông Bắc là: Bắc Giang, Tuyên Quang và Lạng Sơn Qua nghiên cứu đềtài đã cho thấy:

+ Huyện Hàm Yên của tỉnh Tuyên Quang rất có lợi thế trong việc sản xuấtcam Sành Toàn huyện có 16 xã trồng cam, trong đó xã ít nhất (xã Thái Hòa) là4,8ha, xã trồng nhiều (xã Phù Lưu) 984,5ha Năm 2010, toàn huyện có 2.548 hộtrồng cam, với diện tích là 2.238ha, năng suất bình quân 64,3 tạ/1ha và sản lượng

Trang 33

+ Huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn có điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triểncây Na Năm 2010, toàn huyện Chi Lăng có 1.200ha trồng na, với sản lượng 6.300tấn giá bán khoảng 30-35 nghìn đồng/kg 1ha/1 năm cũng thu được 70-75 triệuđồng.

Đề tài cũng nghiên cứu hiện trạng sản xuất và têu thụ một số loại nông sảnkhác như: cây rau, màu, cây công nghiệp và sản phẩm chăn nuôi của 3 tỉnhnày

Từ thực trạng nghiên cứu trên, đề tài cho rằng muốn phát triển mạnh các loạinông sản có lợi thế, bảo đảm cho hiệu quả kinh tế cao, các địa phương phải giảiquyết đồng bộ nhiều vấn đề cho sản xuất nông nghiệp trong đó phải đặc biệt chútrọng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững [13]

15- Đề tài "Nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang

trại một số tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc”, luận án tiến sĩ của Trần Thị Thu

Thủy, Hà Nội 2010 Công trình nghiên cứu này đã chỉ ra rằng: các tỉnh Trung du vàmiền núi phía Bắc do điều kiện tự nhiên mang lại là đất sản xuất nông nghiệpkhông nhiều, nhưng đất lâm nghiệp thì khá rồi dào, muốn sử dụng đất có hiệu quả,cho thu nhập cao phải chọn phương thức canh tác hợp lý Thực tễn phát triểnnông nghiệp của vùng nhiều năm qua đã cho thấy nông lâm kết hợp là phươngthức canh tác hợp lý nhất đối với các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc vìvừa mang lại cho người nông dân thu nhập cao, vừa bảo vệ được môi trường tựnhiên của vùng

Trang 34

Tuy nhiên, muốn thực hiện tốt phương thức canh tác nông lâm kết hợp đòihỏi phải có hình thức tổ chức sản xuất hợp lý Công trình nghiên cứu đã chỉ rarằng

Trang 35

phương thức canh tác nông lâm kết hợp muốn thực hiện có hiệu quả phải cómột quy mô sản xuất tương đối lớn; trước hết là về diện tích đất đai, kinh tế hộgia đình với quy mô sản xuất nhỏ không phù hợp với phương thức canh tác này,

mà phải là kinh tế trang trại

Công trình nghiên cứu đã tập trung phân tích thực trạng phát triển nônglâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại ở 6 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, TuyênQuang, Phú Thọ, Bắc Giang và Yên Bái Từ đó đi đến kết luận là: Phát triển nônglâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại tuy là đúng, cho hiệu quả cao và phùhợp với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc là nhân tố quan trọng giúp nôngnghiệp của vùng phát triển theo hướng bền vững, song do nhiều khó khăn, nhất lànăng lực của người nông dân (về vốn, về kiến thức) và thị trường nên trang trạiphát triển theo phương thức này vẫn chưa nhiều

Từ đó, công trình nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp về chính sách, về kinh tế

- kỹ thuật, tổ chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực v.v nhằm thúc đẩy phát triểnnông lâm kết hợp theo hướng trang trại ở các tỉnh vùng Trung du và Miền núi phíaBắc [37]

16- Đề tài "Giải pháp góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững

trên địa bàn huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ" Luận văn thạc sĩ của Bùi Thị Thảo

Nguyên, Hà Nội 2013

Qua nghiên cứu đề tài cho thấy: Hạ Hòa là một huyện Trung du miền núi củatỉnh Phú Thọ có diện tích tự nhiên 34.026,5ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệplà

13.479,4ha đất lâm nghiệp 13.903,3ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủysản

1.068,9ha Dân số toàn huyện năm 2012 là 106.500 người, trong đó số ngườitrong

độ tuổi lao động là 66.839 người

Trong 30 năm thực hiện đường lối đổi mới vừa qua, kinh tế của huyện Hà Hòa

đã có sự phát triển theo hướng tến bộ, hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuynhiên, do hạn chế về nhiều mặt nên cơ bản kinh tế của huyện vẫn là kinh tế nôngnghiệp Năm 2012, khu vực sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm 67,7% lực lượng laođộng của toàn huyện, công nghiệp và xây dựng 19,8%, dịch vụ chỉ có 12,5% Về

Trang 36

Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cũng cho thấy nông nghiệp của huyện HạHòa phát triển vẫn chưa theo hướng bền vững Cơ cấu giữa các ngành trong nôngnghiệp vẫn chưa hợp lý (nông nghiệp chiếm 79,9% giá trị sản xuất toàn ngành,trong khi lâm nghiệp chỉ có 11,5% và thủy sản là 8,6%) Năng suất, sản lượng câytrồng, vật nuôi tuy có tăng song tăng không nhiều, một số loại còn giảm Chẳng hạnđàn bò từ 11.678 con năm 2010 giảm xuống còn 9.526 con năm 2012.

Sản xuất nông nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở hộ gia đình, sảnxuất nhỏ lẻ, lao động chân tay là chính Mặt khác, trong sản xuất người nông dânvẫn còn thiếu những hiểu biết cơ bản về kỹ thuật canh tác, về yêu cầu của thịtrường đối với từng loại nông sản, nên việc sử dụng phân hóa học, các loại thuốcbảo vệ thực vật, các chất kích thích còn khá tùy tiện Ngoài ra, để giải quyết nhucầu về tăng thu nhập, người ta cũng đã chuyển một diện tích không nhỏ rừngphòng hộ, rừng đặc dụng sang rừng sản xuất, hoặc sang đất trồng cây lâu năm.Điều này đã làm cho độ che phủ của rừng trên địa bàn huyện bị giảm, hiện tượngxói mòn, rửa trôi đất gia tăng

Xuất phát từ đó, công trình nghiên cứu đã đề xuất một số các giải pháp

về chính sách, về tổ chức quản lý, về đào tạo bồi dưỡng kiến thức mọi mặt chongười nông dân nhằm giúp Hạ Hòa có thể phát triển nông nghiệp theo hướng bềnvững trong những năm sắp tới [25]

17- Công trình nghiên cứu: "Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền

Trang 37

786,8ha Dân số của huyện năm 2012 là 127.583 người, trong đó số người trongđộ

tuổi lao động là 72.720 người

Công trình nghiên cứu đã cho thấy: tuy gần 30 năm thực hiện đường lối đổimới vừa qua được sự quan tâm hỗ trợ mạnh mẽ về nhiều mặt của tỉnh nên kinh

tế của huyện Cẩm Khê đã có sự phát triển mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Giá trị sản xuất của khu vực nông nghiệp đã giảm nhanh trong tổng giá trịsản xuất của toàn huyện, từ 44,56% năm 2008 giảm xuống còn 38,24% năm2012

Trong khi đó sản xuất của khu vực dịch vụ lại tăng mạnh, từ 25% lên 38,59%

Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất thu hút và giải quyết việc làmchủ yếu cho người lao động trên địa bàn của huyện Năm 2012, lao động khu vựcnông nghiệp vẫn chiếm tới 72% lực lượng lao động làm việc trong các ngành kinh

tế, công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 15,4% và dịch vụ chiếm 12,8%

Sản xuất nông nghiệp của huyện Cẩm Khê thời gian qua tuy có sự phát triểntương đối khá: Sản lượng thóc từ 34.258 tấn năm 2008 tăng lên 40.783,6 tấnnăm

2012; Sản lượng rau từ 25.446 tấn tăng lên 30.919 tấn; đàn trâu bò từ 24.559con lên 25.119 con; đàn lợn từ 45.117 con tăng lên 63.456 con; giá trị ngành sảnxuất ngành lâm nghiệp từ 25,3 tỷ đồng tăng lên 39,6 tỷ đồng; sản lượng thủy sảnnuôi trồng được từ 3.964 tấn tăng lên 4.804,9 tấn v.v

Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của huyện Cẩm Khê vẫn còn nhiều điều bấtcập, cơ cấu lạc hậu Năm 2012, ngành nông nghiệp vẫn chiếm 78,7% giá trị sảnxuất toàn khu vực nông - lâm - thủy sản; ngành lâm nghiệp chỉ có 10,5% và ngànhthủy sản là 10,8% sản xuất nông nghiệp vẫn hết sức phân tán, nhỏ lẻ Tổ chức sản

Trang 38

xuất vẫn dựa trên cơ sở hộ gia đình, với lao động thủ công và kinh nghiệm truyềnthống là chính Các sản phẩm do nông nghiệp làm ra chất lượng còn thấp, sức cạnh

Trang 39

tranh trên thị trường hạn chế Đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và bị bỏhoang do thu nhập từ sản xuất nông nghiệp quá thấp, các loại dịch bệnh như lởmồm, long móng ở gia súc, cúm gia cầm, các loại thiên tai như: ngập úng, lũ quét,hạn hán, xảy ra thường xuyên Trong sản xuất người nông dân sử dụng phân hóahọc, các chất kích thích, các loại thuốc bảo vệ thực vật tùy tiện, việc xử lý chất thảichăn nuôi không được quan tâm v.v Vì thế, ô nhiễm môi trường đang diễn ra khátrầm trọng ở Cẩm Khê, sản xuất nông nghiệp của huyện bởi vậy vẫn chưa bềnvững

Từ đó, công trình nghiên cứu này đã đưa ra một hệ thống các biện pháp

về kinh tế - kỹ thuật, tổ chức và quản lý tuyên truyền và giáo dục nhằm giúp nôngnghiệp huyện Cẩm Khê phát triển theo hướng bền vững trong thời gian tới

Một số công trình nghiên cứu khác tuy không trực tếp đề cập đến việc pháttriển nông nghiệp của các địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướngbền vững nhưng lại đi sâu nghiên cứu giải quyết từng vấn đề cụ thể của nôngnghiệp như: Sản xuất lúa gạo, rau, chăn nuôi, đào tạo nghề cho nông dân v.v trêntừng địa bàn cụ thể của vùng Các nghiên cứu này thực chất cũng là những nghiêncứu tìm ra cách phát triển nông nghiệp của vùng theo hướng bền vững Dướiđây là một số công trình tiêu biểu: [27]

18- Công trình: "Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo nếp Vải của huyện

Phú Lương tỉnh Thái Nguyên" Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thắng, Thái Nguyên

năm 2013

Công trình nghiên cứu này cho thấy, gạo nếp Vải là một đặc sản nông nghiệpcủa huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Gạo nếp Vải có hương thơm, vị ngậy,đậm, dẻo rất ngon được người têu dùng ưa chuộng và có giá bán cao trên thịtrường

Huyện Phú Lương đã xây dựng vùng trồng lúa nếp Vải tại địa bàn 5 xã: ÔnLương, Phú Lý, Hợp Thành, Yên Đỗ, Yên Tranh nhằm tạo ra vùng sản xuất chuyêncanh nếp Vải đặc sản có thương hiệu trên thị trường Huyện cũng đã xây dựng quytrình chọn lọc, phục tráng nguyên bản giống nếp Vải cổ xưa và tiến hành tập huấn

kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc giống nếp này cho 800 cán bộ, nông dân trên địa bànhuyện

Trang 40

Tuy nhiên, để phát triển gạo nếp Vải bền vững, huyện Phú Lương cần phải

Ngày đăng: 14/02/2019, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2001), "Đào tạo cán bộ ở các xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi phía Bắc", NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo cán bộ ởcác xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi phía Bắc
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
4- Nguyễn Đăng Bình (2012), "Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020". Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanhgắn với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Đăng Bình
Năm: 2012
5- Nguyễn Văn Bích (2007), "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: quá khứ và hiện tại", NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổimới: quá khứ và hiện tại
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
6- Hà Ban (2007), "Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum", NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp vànông thôn tỉnh Kon Tum
Tác giả: Hà Ban
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
7- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn trong CNH, HĐH thời kỳ 2001-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nôngnghiệp, nông thôn trong CNH, HĐH thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2010
8- Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam, "Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bềnvững ở Việt Nam
9- Nguyễn Hồng Cử (2010), "Phát triển nông sản xuất khẩu theo hướng bền vững ở Tây Nguyên", Luận án tến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông sản xuất khẩu theo hướng bền vữngở Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Hồng Cử
Năm: 2010
10- Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia”, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trịquốc gia”
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia”"
11- Chu Tiến Quang - Lê Xuân Đình (2007), "Kinh nghiệm của Hàn quốc trong phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Cộng sản (125) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của Hàn quốc trongphát triển nông nghiệp bền vững
Tác giả: Chu Tiến Quang - Lê Xuân Đình
Năm: 2007
13- Đỗ Quang Giám (2013), "Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường khu vực Trung du miền núi đông Bắc", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2011 - 1109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường khuvực Trung du miền núi đông Bắc
Tác giả: Đỗ Quang Giám
Năm: 2013
14- Từ Thái Giang (2012), "Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk", Luận án Tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trênđịa bàn tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Từ Thái Giang
Năm: 2012
15- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1999), "Kinh tế thị trường và sự phân hoá giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay", NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường và sự phân hoá giàunghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1999
16- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), "Phát triển kinh tế- xã hội các vùng dân tộc và miền núi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa", NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế- xã hội các vùng dântộc và miền núi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1998
17- Lưu Văn Huy (2012), "Phát triển sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình", Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơntỉnh Hòa Bình
Tác giả: Lưu Văn Huy
Năm: 2012
18- Hội nghị Quốc gia về phát triển bền vững: Diễn đàn “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững”, Hà Nội, tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệpvà nông thôn bền vững
21- Ngô Thắng Lợi (2010), "Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ đến năm 2020", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộđến năm 2020
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Năm: 2010
22- Nguyễn Quang Thái- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi (2007), "Phát triển bền vững ở Việt Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng”, NXB Lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ởViệt Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Quang Thái- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Lao động- xãhội
Năm: 2007
23- Mác-Anghen, Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập II
Nhà XB: NXB Sự thật
24- Lê Du Phong-Tô Đình Mai (2007), "Góp phần nghiên cứu chính sách Lâm nghiệp ở Việt Nam". NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu chính sách Lâm nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Lê Du Phong-Tô Đình Mai
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
25- Bùi Thảo Nguyên (2013), "Giải pháp góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ" , Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp góp phần phát triển nông nghiệp theohướng bền vững trên địa bàn huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Bùi Thảo Nguyên
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w