Quản lý nội dung báo chí đa nền tảng ở các tờ báo đảng khu vực trung du miền núi phía bắc hiện nay(khảo sát tư liệu tại các báo phú thọ, hòa bình, yên bái năm 2019

137 12 0
Quản lý nội dung báo chí đa nền tảng ở các tờ báo đảng khu vực trung du miền núi phía bắc hiện nay(khảo sát tư liệu tại các báo phú thọ, hòa bình, yên bái năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ NGỌC TÙNG QUẢN LÝ NỘI DUNG BÁO CHÍ ĐA NỀN TẢNG Ở CÁC TỜ BÁO ĐẢNG KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY (Khảo sát tư liệu Báo: Phú Thọ, Hịa Bình, Yên Bái năm 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ NGỌC TÙNG QUẢN LÝ NỘI DUNG BÁO CHÍ ĐA NỀN TẢNG Ở CÁC TỜ BÁO ĐẢNG KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY (Khảo sát tư liệu Báo: Phú Thọ, Hịa Bình, n Bái năm 2019) Chun ngành: Quản lý Báo chí – Truyền thơng Mã số: 8320101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN THÀNH LỢI HÀ NỘI – 2022 Luận văn sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày….tháng… năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tà “Quản lý nội dung báo chí đa tảng tờ báo đảng khu vực trung du miền núi phía bắc nay(khảo sát tƣ liệu báo: Phú thọ, Hòa bình, n bái năm 2019” luận văn thực hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Thành Lợi Các số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích, kết nghiên cứu nêu luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu, liệu trực tiếp liên quan, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Tùng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Học viện Báo chí tuyên truyền tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình học tập khóa học Trong thời gian học tập, nghiên cứu đề tài tác giả nhận quan tâm, bảo nhiệt tình tập thể giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, Viện Báo chí, giáo viên hướng dẫn thực luận văn để bảo đảm hoàn thành kế hoạch tiến độ đề ra; đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thành Lợi tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Báo Phú Thọ, Báo Yên Bái, Báo Hịa Bình tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ ích cho tác giả trình nghiên cứu đề tài; đồng thời xin chân thành cảm ơn tập thể lớp thạc sỹ Quản lý báo chí truyền thơng K24.2B giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm với tác giả thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do tác giả luận văn hạn chế việc cập nhật thơng tin mới, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành nhà khoa học, đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu thực có giá trị ý nghĩa Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Tùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Quản lý nội dung QLND Báo chí đa tảng BCĐNT Bộ Thông tin truyền thông Bộ TT TT Ủy ban nhân dân UBND Mạng xã hội MXH DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê số lượng tin, theo lĩnh vực phản ánh báo điện tử Hịa Bình 68 Bảng 2.2.Thống kê số lượng tin, theo lĩnh vực phản ánh báo điện tử Yên Bái 69 Bảng 2.3 Thống kê số lượng tin, theo lĩnh vực phản ánh báo điện tử Phú Thọ 70 Bảng 2.4 Tỷ lệ tảng báo chí cơng chúng thường xuyên đọc 78 Sơ đồ 2.1: Quy trình trình tổ chức, quản lý sản xuất sản phẩm BCĐNT 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỘI DUNG BÁO CHÍ ĐA NỀN TẢNG Ở CÁC TỜ BÁO ĐẢNG HIỆN NAY 14 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.2 Quản lý nội dung báo chí đa tảng 34 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý nội dung báo chí đa tảng tờ báo đảng 40 1.4 Yêu cầu việc quản lý nội dung báo chí đa tảng tờ báo đảng 44 Chƣơng II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỘI DUNG BÁO CHÍ ĐA NỀN TẢNG Ở CÁC TỜ BÁO ĐẢNG KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY 48 2.1 Khái quát chung tờ báo thuộc diện khảo sát 48 2.2 Khảo sát việc quản lý nội dung báo chí đa tảng tờ báo đảng khu vực trung du miền núi phía Bắc (khảo sát Báo Phú Thọ, Báo Hịa Bình, Báo n Bái từ tháng 1/2019 đến 12/2019) 54 2.3 Đánh giá việc quản lý nội dung báo chí đa tảng tờ báo Đảng 77 Chƣơng III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NỘI DUNG BÁO CHÍ ĐA NỀN TẢNG Ở CÁC TỜ BÁO ĐẢNG KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY 88 3.1 Một số vấn đề đặt 88 3.2 Nâng cao chất lượng quản lý nội dung tờ báo đảng khu vực trung du, miền núi phía Bắc 93 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 120 TÓM TẮT LUẬN VĂN 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghệ số, phát triển không ngừng cơng nghệ thơng tin, báo chí Việt Nam đứng trước thách thức vô to lớn hội để quan báo chí, người đứng đầu quan báo chí người làm báo phải tự đổi để bắt kịp xu hướng phát triển Năm 2019 năm cơng tác báo chí có nhiều dấu ấn quan trọng: Năm đầu thực Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 Cơng tác đạo, định hướng, quản lý báo chí tiếp tục tăng cường nội dung thông tin lẫn công tác kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh, nâng cao kỷ luật, kỹ cương hoạt động báo chí Nhiều quan báo chí trọng đổi mới, cải tiến nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thể chương trình, tin bài, đặc biệt tuyến tin thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, tiêu cực; bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ chủ quyền biển đảo; nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội… Về việc thực Quy hoạch báo chí, 11 tháng đầu năm 2019, nước giảm 18 quan báo chí so với năm 2018 Tính đến ngày 30/11/2019, có 850 quan báo chí, có 179 quan báo, 648 tạp chí, 23 quan báo chí điện tử độc lập; có 72 quan có giấy phép hoạt động phát thanh-truyền hình với đài Quốc gia, 64 đài địa phương, kênh truyền hình Cả nước có 41.000 người cơng tác quan báo chí (cả loại hình), có 20.407 trường hợp cấp thẻ nhà báo Các quan chức tiếp tục ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động quản lý báo chí theo hướng đại hóa, vận hành có hiệu hệ thống lưu chiểu điện tử Quốc gia Có biện pháp đấu tranh hiệu với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội xuyên biên giới vào Việt Nam để gỡ bỏ thông tin sai trái, vi phạm pháp luật Việt Nam, đẩy mạnh việc quản lý quyền báo chí nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp sản xuất nội dung nước Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu xếp hệ thống báo chí gắn với đổi mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý báo chí để phát triển loại hình báo chí Theo đó, quan báo đảng địa phương nằm lộ trình phải tự đổi mới, thay đổi cách thức tổ chức, hoạt động, tinh gọn máy đồng thời ngày phải nâng cao chất lượng thông tin phục vụ công chúng, độc giả Hiện nay, tác động mạnh mẽ công nghệ với truyền thông điều khơng thể phủ nhận Dịng thơng tin liên tục tính giây phút, tòa soạn báo cạnh tranh liệt để giữ chân độc giả Các quan báo chí nhận diện thời cơ, thuận lợi tồn tại, khó khăn q trình tổ chức thực hiện, đối diện với nhiều thách thức trước phát triển nhanh, mạnh khoa học công nghệ xu báo chí cần phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu công chúng Trong xu phát triển đó, hết tất quan báo chí truyền thơng từ Trung ương đến địa phương cần nhìn nhận đánh giá thực trạng khả thích ứng đơn vị tiếp cận với cách mạng khoa học công nghệ mới, xác định sống cịn đơn vị, cần đổi để giữ chân độc giả, để thích ứng, tồn Từ xây dựng chiến lược phát triển với bước đi, việc làm cụ thể Có thể nói, đa phương tiện ưu điểm vượt trội báo mạng điện tử, so với loại hình báo chí khác Trong viết báo điện tử tích hợp văn bản, hình ảnh, âm thanh, video clip mang 115 trình nghiên cứu thực tiễn cách nghiêm túc khoa học Vì tác giả hy vọng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đơn vị sản xuất chương trình đơn vị liên quan tham khảo để đánh giá lấy làm sở để cơng tác quản lý nội dung báo chí nói chung BCĐNT nói riêng ngày nâng cao thời gian tới 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huyền Anh (2019) - Luận văn thạc sĩ "Xu hướng siêu tác phẩm báo chí báo mạng điện tử (Nghiên cứu trường hợp tác phẩm báo chí đạt giải thưởng Pulitzer từ năm 2012 đến 2018)" Hoàng Quốc Bảo (năm 2010) - Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay,NXB Chính trị quốc gia Đức Dũng (2008), Sách “Tồn cầu hóa hội, thách thức báo chí truyền thơng đại chúng Việt Nam” Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Thị Tiên Dung (2016) Luận văn thạc sĩ "Khai thác yếu tố đa phương tiện báo điện tử Chính phủ nay" Nguyễn Văn Dững, “Báo chí dư luận xã hội: Một số hình thức mối quan hệ tác động”, Tạp chí Người làm báo, Số 53, 54, 55, 56 Nguyễn Văn Dững (2011) “Báo chí truyền thông đại” (Từ hàn lâm đến học đường, 2011), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông – lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị Quốc gia – Sư thật, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Sách “Báo chí điện tử - vấn đề bản”, NXB Hành Chính – Chính tri Nguyễn Thị Trường Giang, 2017, Báo chí truyền thơng đa phương tiện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Henry Fayel, Học thuyết quản lý Fayel, NXB Chính trị Quốc gia – Sư thật, Hà Nội 11 Hội đồng lý luận trung ương - Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí truyền thơng tình hình mới”,NXB Chính trị Quốc gia thật 12 Hồ sơ tài liệu nghiên cứu Đài Truyền hình Việt Nam, Thơng xã Việt Nam, Báo Nhân Dân, Báo Phú Thọ, năm 2015-2020 117 13 Mai Văn Hai (1992), “Phụ nữ nông thôn với việc hưởng thụ văn hóa qua phương tiện thơng tin đại chúng”, Tạp chí Xã hội học, số 1/1992, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hải (2017) - Luận văn thạc sĩ "Quản lý thơng tin báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông" 15 Đỗ Thu Hằng (2000), “Những vấn đề tâm lý tiếp nhận cơng chúng báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn”, Tập 1, NXB Văn hóa Thơng tin 16 Đinh Thị Thúy Hằng (2008)“Báo chí giới – Xu hướng phát triển” của, NXB Thơng 17 La Thị Hồn (2013), Luận văn thạc sĩ “Tịa soạn hội tụ nước ngồi kinh nghiệm Việt Nam” , Học viện Báo chí Tuyên truyền 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2014)-luận văn thạc sĩ"Xây dựng quy trình xuất hai phiên báo Hải Quan" 19 Trần Công Hùng (2017)- Luận văn thạc sĩ “Tích hợp kỹ báo chí đa phương tiện quan báo chí dành cho niên (Khảo sát báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ năm 2016)” 20 Đinh Văn Hường, Trần Quang Hường Dương Xuân Sơn (2003), “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Koontz, Lý thuyết quản lý Jungle, Quản lý học viện Rev 1980 22 Nguyễn Thế Kỷ,"Báo chí phát thanh, truyền hình kỷ nguyên số đa tảng" Tạp chí Cộng sản số tháng 7/2017 23 Trương Thị Kiên (2016)“Lao động nhà báo quản trị tòa soạn báo chí” của, NXB Lý luận Chính trị 24 Trần Bảo Khánh (2007), “Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ cấp môn cấp nhà nước, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 25 Luật Báo chí 2016 Nguồn: Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, năm 2016 26 Đàm Sơn Lâm (2019) - Luận văn thạc sĩ "Tin giả từ góc nhìn quản lý nội dung báo mạng điện tử Việt Nam nay" 118 27 báo chí lý thuyết kỹ năng”, NXB Thơng tin Truyền thông 28 Trương Văn Linh(2019)-luận văn thạc sĩ"Quản lý báo chí tỉnh Bắc Kạn nay" 29 Lê Đình Liệu, (2016)Luận văn thạc sĩ "Đề xuất mơ hình tồ soạn hội tụ báo Nhân dân”, Học viện Báo chí Tuyên truyền 30 Nguyễn Thành Lợi (2019) - "Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông đại" - NXB Thông tin Truyền thông 31 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2014), “Thông 32 Lê Thị Ánh Mai (2019) - Luận văn thạc sĩ "Quản lý chương trình thời truyền hình Đài PT & TH địa phương (Khảo sát Đài PTTH Hà Nội, Phú Thọ, Đà Nẵng tháng đầu năm 2018) 33 Nguyễn Công Minh (2017)- Luận văn thạc sĩ "Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông đa phương tiện Cổng Thông tin điện tử Đồng Tháp" 34 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2017) - Luận văn thạc sĩ "Quản lý hoạt động báo chí đối ngoại địa bàn Thành phố Hà Nội (khảo sát giai đoạn từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017)" 35 Phạm Bá Nhiễu(2012)-luận văn thạc sĩ"Cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí thành phố Hồ Chí Minh nay" 36 Đỗ Thành Nam (2015) - Luận văn thạc sĩ "Đổi tổ chức tịa soạn xây dựng quy trình sản xuất cho hai phiên báo Bắc Giang nay" 37 Hoàng Phê (1998): Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm việt Phong(2009)-luận văn thạc sĩ "Sự lãnh đạo Đảng báo chí địa phương vùng Đồng Sông Cửu Long nay" 39 Vũ Anh Tuấn (2016) - Luận văn thạc sĩ "Vấn đề tích hợp đa kỹ sáng tạo tác phẩm phóng viên báo chí tỉnh Phú Thọ 40 Trịnh Thị Thanh(2017)-luận văn thạc sĩ"Quản lý nhà nước hoạt động báo chí Quảng Ninh nay" 41 Châu Hoài Thái (2017) - Luận văn thạc sĩ " Quản lý hoạt động hệ thống báo chí - truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Khảo sát 119 Báo Giác ngộ, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, Trang tin điện tử Ban Thơng tin -Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam) 42 Nguyễn Văn Thanh (2017) Luận văn thạc sĩ "Xây dựng Tổ hợp truyền thông đa phương tiện cho quan báo chí thuộc Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh nay" 43 Nguyễn Chí Thiềng (2017) - Luận văn thạc sĩ "Phương thức tổ chức, quản lý sản xuất sản phẩm truyền thông đa phương tiện cho báo mạng điện tử Việt Nam nay" 44 Chu Thị Kiều Trang (2018) - Luận văn thạc sĩ "Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thơng đa phương tiện quan báo chí Việt Nam (Khảo sát: Zing.vn, VnExpress.net Vietnamnet.vn)" 45 Nguyễn Thị Đào Trưng (2018) - Luận văn thạc sĩ "Phát triển truyền hình đa giao diện (Multi-screen) Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Khảo sát năm 2017)" 46 Trần Hồng Vân (2004) Luận văn “Thực trạng giải pháp xử lý thơng tin tịa soạn báo mạng điện tử Việt Nam nay", Học viện Báo chí Tuyên truyền 47 Nguyễn Tiến Vụ (2017) Luận văn thạc sĩ “Xu phát triển Báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thơng đa phương tiện” , Học viện Báo chí tuyên truyền 48 Nguyễn Tiến Vụ (2017) - Luận văn thạc sĩ "Xu phát triển Báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện" 49 https://nguoilambao.vn/su-van-dong-va-phat-trien-cua-bao-chi-hien-daitrong-moi-truong-hoi-tu-truyen-thong-ky-23-nwf5626.html 50 https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/47052/bao-chi%2C-phat-thanh%2C-truyen-hinh-trong-kynguyen-so-da-nen-tang.aspx 51 https://zingnews.vn/bao-chi-da-nen-tang-va-su-tro-ve-voi-gia-tri-cot-loipost615211.html 120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN SÂU Nhân vật số 01 Chức vụ: Lãnh đạo Ban Biên tập Báo Phú thọ Cơ quan công tác: Báo Phú Thọ Câu 1: Thƣa ông, nâng cao hiệu hoạt động mơ hình báo chí ĐNT có ý nghĩa nhƣ bối cảnh đất nƣớc ta ngày phát triển hội nhập nhƣ nay? Trả lời: “Năm 2018 năm Đảng ủy, Ban biên tập định tập trung thay đổi lớn diện mạo Báo Phú Thọ, tất nhiên theo mục đích phục vụ nhiệm vụ trị Báo Phú Thọ quan trọng qua năm để nhìn nhận lại chương trình hữu ích, nội dung hữu ích cách làm gần gũi, tiếp cận với người dân tốt dựa tảng Chính điều đó, nên Ban biên tập họp để phân tích xu hướng BCĐNT thực Các tảng có hiệu mà phải đẩy lên mức nữa, cách viết, hình thức đưa tin đánh gia khơng có hiệu mức trung bình trở xuống kiên loại bỏ để thay cách thức khác mà rút kinh nghiệm gọi nhược điểm cách thức cũ” Câu 2: Ơng có đánh giá nhƣ tầm quan trọng báo chí ĐNT? Trả lời: Đối với hoạt động báo chí, chuyển đổi số lĩnh vực báo chí, truyền thơng diễn mạnh mẽ nhanh lĩnh vực đời sống xã hội Báo chí khơng đóng vai trị nguồn thơng tin phản ánh lĩnh vực đời sống xã hội mà báo chí thời kỳ phải “bộ lọc” thông tin, kiến giải vấn đề mang tính chất từ tượng xã hội để bảo đảm thực tốt sứ mạng báo chí cách mạng phát triển theo hướng đại Sự dịch chuyển phương thức tiếp cận thông tin người đọc, nghe, xem từ bị động sang chủ động công nghệ định hướng, dẫn dắt 121 (gợi ý) người dùng diễn nhanh chóng xu chủ đạo Điều đòi hỏi quan báo chí phải có chiến lược tổ chức, vận hành quản lý hoạt động theo mô hình (đa tảng, tăng tính tương tác, ) để đáp ứng nhu cầu cơng chúng Cạnh tranh thơng tin loại hình truyền thơng ngày cao; xuất ngày nhiều cá nhân, doanh nghiệp tự sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình (các audio, video) cung cấp lên hạ tầng truyền dẫn mạng internet qua trang web, ứng dụng, mạng xã hội, hình thành xu “truyền thông đại chúng” với thông tin đa chiều, khó định hướng Câu 3: Thƣa ơng, thời gian Báo Phú Thọ cần làm để chuyển đổi mạnh mẽ lƣợng chất? Trả lời: Đối với quan báo chí, cần tìm hiểu, nắm vững tình hình, chủ trương, giải pháp ta thơng tin, tun truyền Từ đó, nghiêm túc thực đạo, định hướng thông tin; thực nghiêm phân công, phân vai, thông tin bảo đảm mức độ, liều lượng, định hướng Phát huy tốt chức năng, vai trị, trách nhiệm quan báo chí, có chức cung cấp thơng tin thống quan báo chí Nhà nước cạnh tranh thơng tin với hình thức truyền thơng xã hội khác Nhân vật số 02 Chức vụ: Lãnh đạo phịng Điện tử- Báo Phú Thọ Cơ quan cơng tác: Báo Phú Thọ Câu1: Trong tảng MXH nay, tảng quan trọng Báo Phú Thọ? Facebook tảng mà Báo Phú Thọ hoạt động hiệu với 30 nghìn người theo dõi hàng trăm lượt tương tác ngày Tuy nhiên thực tiễn phải thừa nhận hạn chế viết chủ yếu dẫn link tin, từ báo điện tử chưa có biên tập gọn lại cho phù hợp với đặc điểm công chúng tiếp nhận 122 Câu 2: Trong thời gian tới, Phịng điện tử cần làm để phát huy vai trò MXH? Đối với mạng xã hội, quan đạo, định hướng kịp thời nắm bắt diễn biến tình hình, đặc biệt xu hướng mạng xã hội để đưa định hướng thông tin, tuyên truyền báo chí nước, vừa cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho nhân dân, vừa đấu tranh, phản bác thông tin sai lệch mạng xã hội phương tiện truyền thông internet Đẩy mạnh chuyển đổi số, áp dụng công nghệ đo lường hiệu để đánh giá vụ việc Kịp thời có biện pháp chấn chỉnh, xử lý tượng xuất mạng xã hội có nguy ảnh hưởng đến tư tưởng, đời sống nhân dân Câu 3: Các quan báo chí cần khai thác MXH nhƣ để có hiệu cao? Việc khai thác mạng xã hội báo chí khơng có tạo tảng để phát hành nội dung, mà tạo sân chơi, để biến công chúng, thành viên mạng xã hội, thành kênh truyền thơng thứ cấp Công chúng vừa đối tượng phục vụ, vừa người tiêu dùng tin tức báo chí đồng thời lại kênh phân phối, kênh PR quảng cáo cho báo chí Báo chí phải định vị lại để phát huy vai trị hệ sinh thái truyền thông mới, cách mạng truyền thông kỷ nguyên Internet vạn vật Đặc điểm bật hệ sinh thái truyền thông tham gia bình đẳng nhiều bên vào trình truyền thơng Mơi trường truyền thơng đa chiều, đa hình thái, đa tảng, đa tiếp nhận Nội dung chuyển tiếp, chia sẻ tương tác người dùng mà không cần lọc, kiểm chứng thơng tin bên thứ ba Cơng chúng khơng cịn đơn khách hàng báo chí thống mà khâu quan trọng sáng tạo sản phẩm truyền thơng Và thế, cơng việc báo chí hơm tạo cộng đồng cơng chúng tích cực hơn, dân chủ để họ đồng hành với quan báo chí 123 Nhân vật số 3: Chức vụ: Phóng viên phịng báo điện tử Cơ quan công tác: Báo Phú Thọ Câu 1: Quy trình kiểm duyệt thơng tin phóng viên gì? Trả lời: Phóng viên đăng ký đề tài thực theo kế hoạch phòng, quan, tin phát phải báo cáo, xin ý kiến lãnh đạo trước thực Tin sau kiểm chứng, hoàn thiện gửi lãnh đạo phòng biên tập, sửa, chuyển lên lãnh đạo Ban Biên tập kiểm duyệt lần cuối Sau đồng ý xuất lựa chọn hình thức xuất lên tảng khác Câu 2: Các nguồn thơng tin ơng tìm kiếm, lựa chọn? Trả lời: Đầu tiên theo chuyên ngành theo dõi, dựa vào mối quan hệ, mạng lưới CTV xây dựng, có mối quan hệ thân thiết để tìm kiếm thơng tin; thơng qua vấn đề nóng quan tâm mạng xã hội, nhiên nội dung cần kiểm chứng cụ thể tránh đưa thông tin sai Nhân vật số Chức vụ: Lãnh đạo Ban Biên tập Báo Hịa Bình Cơ quan cơng tác: Báo Hịa Bình Câu 1:Xin ơng hay cho biết Mục tiêu chung chiến lƣợc báo chí phát triển theo hƣớng đa tảng Báo Hịa Bình? Trả lời: Mục tiêu chung chiến lược báo chí phát triển theo hướng đa tảng, đa phương tiện, đa dịch vụ, đóng vai trị trụ cột định hướng thông tin, định hướng dư luận xã hội Phát triển sản phẩm báo chí số, thay đổi cách thức sản xuất nội dung số, truyền thông số, nâng cao chất lượng trải nghiệm độc giả Người dân, tổ chức, DN tiếp cận thông tin môi trường số theo nhu cầu cá thể hóa, lúc, nơi, khơng bị hạn chế khơng gian, thời gian, vị trí địa lý Bên cạnh thúc đẩy mơ hình kinh tế báo chí vào chuyển đổi cấu, đa dạng hóa nguồn thu báo chí Các 124 quan báo chí hoạt động tơn mục đích, tối đa hóa suất, tối thiểu hóa chi phí, tối ưu hóa hiệu quản lý Phát triển số quan truyền thông chủ lực đa phương tiện, đa tảng, đầu chuyển đổi số báo chí Phát triển tảng phân phối nội dung nước, hạn chế phụ thuộc vào tảng xuyên biên giới, làm chủ tảng phân phối nội dung không gian mạng Câu Nguyên nhân khiên báo chí ĐNT Việt Nam bị tụt hậu so với giới? Trả lời: Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng báo chí nước tỏ tụt hậu cạnh tranh, mảng cốt lõi “tin tức” so với mơ hình truyền thơng mới, đặc biệt tảng xuyên biên giới Facebook, Google … Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng, chuyển đổi số hướng sống cịn với báo chí muốn tồn phát triển thời gian tới Trong năm gần đây, nguồn thu quảng cáo báo chí tiếp tục dịch chuyển sang tảng truyền thông mới, đặc biệt tảng xun biên giới Khơng dừng lại đó, báo chí nước phải chịu thiệt hại chưa tảng chia sẻ thỏa đáng doanh thu từ khai thác thơng tin mà sản xuất Việc đẩy mạnh chuyển đổi số giảm thiểu tiến tới chấm dứt tình trạng Nhân vật số Chức vụ: Phó phịng báo điện tử Báo Hịa Bình Cơ quan cơng tác: Báo Hịa Bình Câu 1: Ơng giữ chức vụ tịa soạn? Trả lời: Tôi phụ trách mảng kỹ thuật, đạo đội ngũ quản trị mạng, kỹ thuật viên việc trình bày, biên tập tin đạo xuất sản phẩm hồn thiện để trình, kiểm duyệt trước đăng tải Câu 2: Các tảng khác yêu cầu khác nhƣ nào? Trả lời: Khi lựa chọn tác phẩm để đưa lên tảng khác 125 việc thể khác nhau, từ ngôn ngữ, cách thức thể khác nhau, tác phẩm đưa lên website đưa nội dung nhiều ảnh,cùng nội dung đăng lên tảng mạng xã hội làm thành clip ngắn để thu hút độc giả tốt Nhân vật số 6: Chức vụ: Phóng viên báo điện tử Báo Hịa Bình Cơ quan cơng tác: Báo Hịa Bình Câu 1: Ơng đƣợc tiếp cận làm báo đa tảng? Trả lời: Tôi tiếp cận cách làm báo chưa nhiều Hiện nay, trang website báo điện tử, tòa soạn thành lập trang fanpage lập kênh Youtube chưa có đầu tư, thơng tin đăng tải chưa đa dạng, chưa thu hút nhiều quan tâm độc giả.Việc phân tích, lựa chọn thông tin đăng tải nhiều tảng cịn gặp khó khăn Câu 2: Để làm báo đa tảng ông cần thời gian bao lâu? Trả lời: Trước hết học lớp tập huấn ngắn hạn để tiếp cận bước đầu, sau lớp học chuyên sâu cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên từ ngày đến tuần Nhân vật số Chức vụ: Lãnh đạo Ban biên tập Báo Yên Bái Cơ quan công tác: Báo Yên Bái Câu 1: Báo Yên Bái cần làm để quản lý tốt BCĐNT? Quản lý báo chí truyền thơng nói chung BCĐNT nói riêng cần chủ động, khơng nên bị ngập vào xử lý tình Nếu nhìn lại tồn hoạt động báo chí - truyền thơng năm gần đây, thấy sai sót trị nghiêm trọng, tức cơng khai đối lập, ngược lại với lợi ích tồn cục, lợi ích chung, khơng có Các sai sót, khuyết điểm phần nhiều hệ nhìn thiên lệch, khơng tồn diện Theo cách nói thơng thường, 126 có khuyết điểm dạng " - sai", cịn nhiều dạng khuyết điểm nhìn theo khía cạnh "nên - khơng nên" Ngun nhân sâu xa khiếm khuyết loại hoạt động báo chí - truyền thơng nằm thiếu hụt khả nhìn nhận phản ánh đắn, hài hịa nhóm lợi ích xã hội, nghiêng nhóm lợi ích mà khơng thấy lợi ích khác, khơng thấy lợi ích cịn lớn tồn xã hội Một số khuyết điểm có ngun nhân bị nhóm lợi ích tiêu cực mua chuộc Các khuyết điểm khơng nhiều, khó phát hiện, khó chứng minh, điều đáng nói khuyết điểm loại gia tăng xung đột lợi ích từ ngày nhiều xã hội Câu Để nâng cao tính chủ động khơng đạo nội dung thông tin BCĐNT cần thực biện pháp nào? Cần đầu tư, quan tâm mức đến việc nhanh chóng tăng cường tiềm lực, lực hệ thống báo chí truyền thơng có, để hệ thống đáp ứng thách thức mặt trận thông tin Tất nhiên, với hệ thống báo chí - truyền thơng, vấn đề quan trọng phẩm chất trị hệ thống Do vậy, cơng tác định hướng đạo nội dung công việc hàng đầu Mặt khác, cần nhìn nhận hệ thống ngành cơng nghiệp thơng tin xã hội có điểm đặc thù, có điểm chung với ngành công nghiệp khác Ngành công nghiệp thông tin xã hội có tiềm lực mạnh nếu: Có nhân lực chất lượng cao; Có tảng cơng nghệ, sở vật chất kỹ thuật tốt; Có nguồn lực tài mạnh; Có cấu hệ thống hợp lý; Được vận hành hành lang quản lý nhà nước rõ ràng, thuận tiện Nếu khía cạnh khơng đạt u cầu, điều tất yếu dẫn đến ngành công nghiệp thông tin xã hội không theo kịp phát triển nhanh xã hội, tăng nguy xuất vận hành hệ thống truyền thơng khác khơng hồn tồn theo định hướng xã hội hệ thống có 127 Nhân vật số 8: Chức vụ: Trƣởng phòng báo điện tử Báo Yên Bái Cơ quan công tác: Báo Yên Bái Câu 1: Ơng cho biết u cầu quản lý nội dung báo chí đa tảng quan báo chí ơng gì? Trả lời: Yêu cầu trước tiên việc quản lý nội dung phải tôn mục đích tịa soạn, với quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Tiếp theo quy trình quản lý khoa học, phù hợp với vận hành, phát triển Tòa soạn; Nhân lực quản lý cấp độ phải có đủ lực chuyên môn Câu 2: Theo ông xu hƣớng làm báo đa tảng phát triển nhƣ nào? Trả lời: Hiện với phát triển khoa học công nghệ, phát triển mạng xã hội quan báo chí cần xây dựng lộ trình, kế hoạch cụ thể, dài hơi, lựa chọn tảng phù hợp với tịa soạn Đối với tịa soạn đơn vị chúng tơi lập kế hoạch, đề án phát triển có hướng ưu tiên, tập trung vào phát triển loại hình báo chí này, từ việc trọng đào tạo trình độ phóng viên, biên tập viên Nhân vật số 9: Chức vụ: Biên tập viên phòng báo điện tử Báo Yên Bái Cơ quan công tác: Báo Yên Bái Câu 1: Để triển khai báo chí đa tảng phóng viên cần gì? Trả lời: Để triển khai báo chí đa tảng cần có sở hạ tầng phần mềm đồng bộ, song song với hiểu biết, kỹ thực đội ngũ phóng viên, biên tập viên Câu 2: Theo ơng có nên triển khai làm báo đa tảng hay khơng? Trả lời: Chắc chắn có Để tiếp cân, giữ chân bạn đọc với Tòa soạn làm báo đa tảng hồn tồn cấp thiết, cần thời gian để tịa soạn thay đổi thích ứng kịp với xu hướng 128 Câu 3: Ông đƣợc tiếp cận làm báo đa tảng? Trả lời: Tôi tiếp cận cách làm báo chưa nhiều Hiện nay, trang website báo điện tử, tòa soạn thành lập trang fanpage lập kênh Youtube chưa có đầu tư, thơng tin đăng tải chưa đa dạng, chưa thu hút nhiều quan tâm độc giả Việc phân tích, lựa chọn thơng tin đăng tải nhiều tảng cịn gặp nhiều khó khăn Câu 4: Để làm báo đa tảng ông cần thời gian bao lâu? Trước hết học lớp tập huấn ngắn hạn để tiếp cận bước đầu, sau lớp học chuyên sâu cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên từ ngày đến tuần 129 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: QUẢN LÝ NỘI DUNG BÁO CHÍ ĐA NỀN TẢNG Ở CÁC TỜ BÁO ĐẢNG KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý báo chí - truyền thông Mã số : 8320101 Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Tác giả luận văn : Đỗ Ngọc Tùng Trên sở làm rõ số khái niệm công cụ, xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, luận văn khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động quản lý nội dung BCĐNT tờ báo Đảng khu vực Trung du miền núi phía Bắc, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị khoa học nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nội dung BCĐNT tở tờ báo Đảng hoạt động thực tiễn Trong chƣơng 1, luận văn làm rõ số khái niệm như: Khái niệm quản lý, quản lý nội dung, BCĐNT, Quản lý nội dung BCĐNT vai trò hoạt động quản lý BCĐNT; hệ thống số vấn thực tiễn vai trò, chủ thể, đối tượng, nội dung phương thức quản lý nội dung BCĐNT đơn vị khảo sát Trong chƣơng 2, luận văn tiến hành khảo sát, phân tích thực trạng số vấn đề: Tổng quan đơn vị khảo sát Báo Phú Thọ; Báo Yên Bái; Báo Hịa Bình; Khảo sát thực trạng hoạt động quản lý nội dung báo chí đa nề tảng quan khảo sát, với vấn đề quản lý nội dung, hình thức, quy trình tổ chức sản xuất BCĐNT Trong chƣơng 3, luận văn đưa vấn đề quan báo chí địa phương thuộc trung du miền núi phía Bắc quản lý nội dung BCĐNT Các giải pháp, nhóm giải pháp gồm: Cơng tác lập kế hoạch tổ chức sản xuất tin, bài; tăng cường lực lượng biên tập để xử lý tin có hiệu quả; thành lập phận tư vấn giúp đội ngũ phóng viên, biên tập viên nâng cao kiến thức lực chuyên môn

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan