Giáo trình kinh tế du lịch

414 9 0
Giáo trình kinh tế du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Qưốc DÂN M © A BDU L Ẹ C m V À E Ẫ M Á € M S Ạ M \Ọ ự Đồng chủ biên: GS TS Nguyễn Văn Đính TS Trần Thị Minh Hịa m G IÁ O T R ÌN H ỈKỈĨTMT TTẾ MU M(CM o 'ỉ ' ” '* '• M Ẵ -Õ Ỏ ĨS NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI HÀ NỘI - 2004 í Bạn đọc thân mến ! Các bạn có tay giáo trình“Kinh tế du lịch”, giáo trình xuất lẩn đầu tập thể giáo viên khoa Du lích Khách sạn, Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn, tiếp sau giáo trình “Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch ” (1996) “Quản trị kinh doanh lữ hành” (1998), “Hướng dẫn du lịch” (2000), “Công nghệ phục vụ khách sạn- nhà hàng”(2003) Trong hệ thống môn học chuyên ngành đào tạo Quản trị kỉnh doanh du lịch khách sạn nói riêng Du lịch nói chung, mơn học Kinh tế du lịch có vị trí quan trọng Việc biên soạn giáo trình nhằm mục đích trang bị kiến thức khái quát, cho người học Nội dung giáo trình bao gồm vấn đề khái quát như: khái niệm du lịch; lịch sử hình thành, xu hướng phát triển, ý nghĩa kinh tế- xã hội du lịch; nhu cầu, loại hình lĩnh vực kỉnh doanh du lịch; điều kiện phát triển du lịch; tính thời vụ du lịch Đồng thời với nội dung trên, giáo trình cịn bao hàm vấn dề kinh tế du lịch như: lao dộng, sở vật chất - kỹ thuật, chất lượng dịch vụ hiệu kinh tế du lịch Mặt khác giáo trình dề cập đến vấn đề quản lý quy hoạch phát triển du lịch, tổ chức quản lý ngành du lịch ỏ Việt Nam giới Với nội dung trên, giáo trình giới thiệu kiến thức đợi cương, để từ người học cố thể tiếp tục học tập, nghiên cứu sâu SẴ o I trỉnh kinh te du lịch theo chuyên ngành như: Quản trị kinh doanh lữ hành, (Ịiiảnĩn kinh doanh khách sạn - nhà hàng, hướng dẫn du lịch mà không (licự thể vào lĩnh vực này, có lcì ví dụ minh h o nu) thỏi Giáo trình GS.TS Nguyễn Văn Đính TS Trần Thị Minh Hoầ làm đồng chủ biên Tham gia biên soạn cìm có CN Trương Tử Nhàn TS Trần Thị Minh Hoà biên soạn cúc Chương I , 2, 3, 4, 5,10, lì GS.TS Nguyễn Văn Đính biên soạn Chương 6, (S\ GS,TS Nguyễn Văn Đính vc) CN Trương Tử Nhủỉi biên soạn cức Chương 7, Trong trình biên soạn, cúc tác giả dã nhận dược (lộng Vỉẻỉi khích lệ, giúp đỡ nhiệt tình Ban Chủ nhiệm khoa, Uội dồng kh o a học khoa Du lịch Khách sạn, TS Nguvẻiì Vãn Lưu, GSTS Ngỉựk Thành Độ, PGS.TS Trần Hậu Thự VCI nhiều bạn bà, dồng lỉghỉẻĩChúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu dỏ Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Đạt hự Kinh tê quốc dân Nhà xuất Lao dộng - Xã hội dã cho xuất hà giáo trình Các tác giả hy vọng rằng, giáo trình se góp phản Y(10 vụ nâng cao chất lượng tạo chuyên ngcnilỉ Du lịch Dụi học Kinh ỉ Quốc dân nói riêng trường có chun ngành Du lịch nói chung Co thê cn giáo trình chưa thật làm hài lịn í’ nạtời (lọc ' không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng hy vọng nhận (lược nhiéii ỷkic đong góp chân thành đông dảo dộc !,'/(/ Thay mặt tập thổ lác gia GS.TS Nguyễn Vàn Đinh MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Một số khái niệm du lịch Chương 2: Lịch sử hình thành, xu hướng phát triển tác động kinh tế - xã hội du lịch Chương 3: Nhu cầu du lich, loai hình du lich lĩnh vực kinh doanh du lịch 62 Chương 4: Điều kiện để phát triển du lịch 82 Chương 5: Tính thời vụ du lịch 108 Chương 6: Lao động du lịch 132 Chương 7: Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch 187 Chương 8: Chất lượng dịch vụ du lịch 216 Chương 9: Hiệu kinh tế du lịch 257 Chương 10: Quy hoạch phát triển du lịch 280 Chương 11: Tổ chức quản lý ngành du lịch 305 Phụ lục 1: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ • • , IX Đảng cộng sản Việt Nam phát triển du lịch 347 P ^ ^ g ^ g r g lA O T R IN H KINH TẾ DU LỊCH Phụ lục 2: Tóm tắt số nội dung chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 350 Phụ lục 3: Pháp lệnh du lịch 388 Tài liệu tham khảo 409 Trưòng Đại h ọc Kinh tê' Quốc dân CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN VỂ DU LỊCH Yêu cầu chương Sau nghiên cứu nội dung chương này, người học cần nắm vấn đề sau: Những nguyên nhân tồn định nghĩa khác du lịch; Nội dung số định nghĩa du lịch (trên giới Việt Nam) khác ọhau định nghĩa đó; Nội dung số định nghĩa khách du lịch (trên giới Việt Nam) tiêu chí để xác định khách du lịch; Phân loại khách du lịch (theo Tổ chức Du lịch Thế giới WTO theo Pháp lệnh Du lịch Việt Nam); Khái niệm sản phẩm du lịch, phận hợp thành sản phẩm du lịch đặc điểm sản phẩm du lịch 1.1 Khái niệm "Du lịch" Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council - WTTC) công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử nông nghiệp Đối với số quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Tại nhiều quốc gia khác, du lịch ngành kinh tế hàng đầu Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Du lịch ngày đề tài hấp dẫn KINH TẾ DU LỊCH trở thành vấn đề mang tính chất tồn câu Nhiơu nươc đa lay chi tiêu du lich dân CƯ môt chi tieu đc đanh gia chat lượng CU3 sống Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người Theo kết điều tra nha khao cô học, họ tìm thấy di tích người giống Homo Ercctus (Trung Quốc) Java (Indonesia), mà giống người theo lịch sử lồi người có nguồn gốc miền Đông Nam Cháu Phi cách khoảng triệu năm Các chuyên gia cho rằng, dc di chuyên dược khoảng cách vậy, loài người thời phải mât khoang 15.000 năm Đã có nhiều giả thuyết đưa vồ dộng lục tạo hành trình trường kỳ Một giả thuyêt cho rằng, người cổ xưa du mục để tìm thức ăn trốn tránh nguy hiểm Một giả thuyết khác lại cho rằng, người quan sát di chuyển loài chim, muốn biết chúng từ đâu đến chúng bay đâu, nên họ di chuyển họ khôn" thiếu ãn nơi họ sinh sống Tức từ xa xưa, người có tính tị mị muốn tìm hiểu giới xung quanh, bơn ngồi nơi sinh sons họ Con người ln muốn biết nơi khác có cảnh quan sao, muốn biết dân tộc, văn hoá, động vật, thực vật địa hình vùng khác hay quốc gia khác Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu 698 triệu lượt người, thu nhập 467 tỷ USD; nãm 2002 lượng khách 716,6 triệu lượt, thu nhập 474 tỷ USD; dự tính đến năm 2010 lượng khách 1.006 triệu lượt thu nhập 900 tỷ USD Mặc dù hoạt động du lịch có nguồn ƠC hình thành từ lau va phat triên với tốc độ nhanh vậy, soil” cho dôn khai niệm du lịch hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Đúng Giáo sư, Tiến sỹ ỉ!: Trưòng Đọi h ọc Kính tế Q uốc dân Bemeker - chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: "Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa" Tuy chưa có nhận thức thống khái niệm "du lịch" giới Việt Nam, song trước thực tế phát triển ngành du lịch mặt kinh tế - xã hội lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đến thống khái niệm "du lịch” giống số khái niệm khác du lịch địi hỏi khách quan Khái niệm "du lịch" có ý nghĩa khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Từ xa xưa, loài người khởi hành với nhiều lý khác như: lòng ham hiểu biết giới quan xung quanh, lịng u thiên nhiên, để học ngoại ngữ v.v Mầm mống hoạt động kinh doanh du lịch bắt đầu xuất từ phân chia lao động xã hội lần thứ hai (lúc ngành thủ cơng nghiệp xuất sau tách khỏi ngành nông nghiệp truyền thống) Biểu hoạt động kinh doanh du lịch trở nên rõ nét hơn, ngành thương nghiệp xuất vào thời đại chiếm hữu nơ lệ, tức vào giai đoạn có phân chia lao động lần thứ ba xã hội loài người Vào đầu kỷ 17, bắt đầu diễn cách mạng giao thông giới - đầu máy nước sử dụng rộng rãi, kim loại ngày có mặt nhiều ngành đường sắt, đóng tàu cơng nghiệp sản xuất tô Chỉ sau thời gian ngắn châu Âu châu Mỹ mạng lưới đường sắt hình thành Nhiều tàu lớn, nhỏ, đại lại khắp biển vịnh giới Giao thông trở thành nguyên nhân điều kiện vật chất quan trọng, giúp II^ ^ P ^ IIIp Iọ ^ ÌN H KINH TẾ DU LỊCH cho việc phát triển khởi hành người Đến kỷ 19 khách du lịch chủ yếu lại tự túc, gây phiền hà cho dân xứ Muộn hơn, du lịch trở thành tượng đại chúng, bắt đầu nảy sinh hàng loạt vấn đề việc đảm bảo chõ ãn, chỗ ngủ cho người tạm thời sống nơi nơi cư trú thường xuyên họ Lúc bắt đầu xuất nghề dân chúng vùng du lịch kinh doanh khách sạn, nhà hàng, mỏi giới, hướng dẫn du lịch v.v Hàng loạt sở chuyên phục vụ du lịch khách sạn, quán ăn, cửa hàng, tiệm giải khát v.v tổ chức du lịch đội ngũ phục vụ du lịch đời Từ thê kỷ 19 du lịch thực trở thành tượng đại chúng lạp (li, lặp lại đặn Đó lý giải thích khoa học du lịch đời muộn số ngành khoa học khác Như vậy, du lịch tượng kinh tế - xã hội phức tạp trình phát triển, nội dung khơng ngừng mở rộng ngày phong phú Để đưa định nghĩa tượng vừa mang tính chất bao qt, vừa mang tính chất 1Ý luận thực tiễn tác giả gặp khơng khó khăn Có thổ nêu sơ khó khăn sau: Khó khăn thứ nhất: Do tổn cách tiếp cận khác nhai' góc độ khác nhau, mà tác giả có dịnh nghĩ; khác du lịch Tiếp cận góc độ người di du lịch: Du lieh hành trình lưu trú tạm thời ngồi nơi Un tru thương xuyên cá thể, nhằm thoả mãn nhu cẩu khá' nhau, với mục đích hồ bình hữu nghị Với họ, du lịch 1; hội để tìm kiếm kinh nghiệm sống, tlioà mãn mộ số nhu cầu vật chất tinh thần mình." 10 P v Ị $ ° Kinh tế Q uốc dân Có cán bộ, nhân viên am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻ phù hợp với ngành nghề quy mơ kinh doanh du lịch; Có phương án kinh doanh du lịch khả thi; Có sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phù hợp với ngành nghề quy mơ kinh doanh du lịch; Có địa điểm kinh doanh phù họp với ngành nghề kinh doanh du lịch Điều 28: Thủ tục thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể, tuyên bố phá sản doanh nghiệp du lịch, đăng ký kinh doanh du lịch tổ chức, cá nhân thực theo quy định pháp luật Việc thành lập doanh nghiệp du lịch, việc đăng ký kinh doanh du lịch doanh nghiệp du lịch doanh nghiệp khác có kinh doanh du lịch phải có ý kiến thoả thuận quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền Điều 29: Việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch Việt Nam nước ngồi phải có ý kiến thoả thuận quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền Việc thành lập văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam để xúc tiến du lịch phảỉ phép quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền Việc thành lập hoạt động chi nhánh'doanh nghiệp du lịch nước ngồi Việt Nam Chính phủ định Điều 30: Để kinh doanh lữ hành nội địa, doanh nghiệp phải có đủ điều kiện quy định Điều 27 Pháp lệnh điều kiện sau đây: Đại học Kinh ỉế Quốc dân : Có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa; Đóng tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp lữ hành nội địa không kinh doanh lữ hành quốc tế Điều 31: Để kinh doanh lữ hành quốc tế, doanh nghiệp phải có đủ điều kiện quy định Điều 27 Pháp lệnh điều kiện sau đây: Có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế; Có hướng dẫn viên phù họp với chướng trình du lịch cho khách du lịch quốc tế; Đóng tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp lữ hành quốc tế kinh doanh lữ hành nội địa phải có chương trình du lịch cho khách đu lịch nội địa Doanh nghiệp lữ hành quốc tế sử dụng người hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn du lịch cho khách du lịch quốc tế Điều 32: Người hành nghề hướng dẫn du lịch cho khách du Ịịch ' quốc tế phải có thẻ hướng dẫn viên du lịch Để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, cá nhân phải có đủ điều kiện sau đây: Là cơng dân Việt Nam; Có phẩm chất đạo đức, tư cách tốt; Có sức khoẻ phù hợp; Sử dụng thành thạo ngoại ngữ; e) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành lữ hành, hướng dẫn du lịch có tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác có chứng đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn du lịch sở đào tạo có thẩm quyền cấp Thẻ hướng dẫn viên du lịch quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền cấp Điều 33: Tổ chức, cá nhân kinh doanh sở lưu trú du lịch phải có sở lưu trú đủ điều kiện, tiêu chuẩn quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền quy định Cơ sở lưu trú du lịch phải phân hạng theo quy định quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền Điều 34: Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch đường đường thuỷ phải có đủ điều kiện tiêu chuẩn phương tiện vận chuyển người điều khiển phương tiện theo quy định pháp luật Người điều khiển phương tiện vận chuyển chuyên dùng cho khách du lịch phải bồi dưỡng nghiệp vụ vận chuyển khách du lịch Điểu 35: Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có quyền sau đây: Lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo quy định Điều 25 Điều 26 Pháp lệnh này; Được Nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh du lịch hợp pháp; Tham gia hiệp hội nghề nghiệp, xúc tiến du lịch; Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 36: Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có nghĩa vụ sau đây: Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân x _ /, Tuân thủ pháp luật Việt Nam; Kinh doanh ngành nghề glii giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; công khai biển hiệu, -trụ sở chính, chi nhánh văn phòng đại diện; Thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng cam kết với khách du lịch; chịu trách nhiệm chất lượng dịch vụ, hàng hố bán cho khách; cơng khai giá dịch vụ hàng hố; có biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, tài sản cung cấp thơng tin cần thiết chuyên du lịch cho khách du lịch; hướng dẫn khách du lịch nội quy, quy chế nơi đến du lịch; Bồí thường thiệt hại trường hợp gây thiệt hại cho khách du lịch; Chấp hành quy định Nhà nước chế độ báo cáo, kế toán, thống kê, tuyên truyền, quảng cáo CHƯƠNG VI HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH Điều 37: ' Nhà nước có sách biện pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế sở bình đẳng, có lợi; phù hợp với pháp luật bên, pháp luật thông lệ quốc tế nhằm phát triển du lịch, góp phần tăng cường quan hệ họp tác, hữu nghị hiểủ biết lẫn dân tộc Điều 38: Hợp tác quốc tế du lịch có nội dung chủ ýếu sau đây: Tuyên truyền, quảng bá du lịch; Phát triển nguồn khách du lịch; Tham gia tổ chức du lịch quốc tế khu vực; Phát triển nguồn nhân lực du lịch; Nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến lĩnh vực du lịch ; Trao đổi chuyên gia, thông tin, kinh nghiệm phát triển du lịch; Điều tra bản, bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên du lịch; Xây dựng thực dự án phát triển du lịch; Bảo vệ môi trường điểm du lịch, khu du lịch; Điều 39: Cơ quan quản lý nhà nước du lịch Việt Nam tham gia tổ chức du lịch quốc tế khu vực, đặt đại diện du lịch nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ Việc đặt đại diện quan quản lý nhà nước du lịch nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế Việt Nam thực theo định Thủ tướng Chính phủ Các hiệp hội du lịch doanh nghiệp du lịch Việt Nam tham gia hiệp hội du lịch quốc tế thẹo quy định pháp luật Điều 40: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác du lịch tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước với tổ chức, cá nhân Việt Nam theo nội dung quy định Điều 38 Pháp lệnh Tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đến điểm du lịch, khu du lịch khu du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch; bảo vệ, tôn tạo, phát triển tài nguyên du lịch; cải thiện môi trường sinh thái; nghiên cứu khoa học du lịch; nghiên cứu phát triển loại hình du lịch Việt Nam; hưởng chế độ ưu đãi theo quy định pháp luật CHƯƠNG VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DƯ LỊCH Điều 41: Nội dung quản lý nhà nước du lịch gồm : Ban hành-và tổ chức thực văn quy phạm pháp luật du lịch; Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch; Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước, du lịch, việc phối hợp quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch; Tổ chức quản lý cồng tác đào tạo, bồi dửỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa hộc, công nghệ, việc bảo vệ tài ngun du lịch, mơi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hoá, phong mỹ tục dân tộc hoạt động du lịch; Tổ chức quản lý công tác xúc tiến du lịch hợp tác quốc tế du Ịịch; Cấp, thu hồi giấy phềp, giấy chứng nhận trọng hoạt động du lịch; Kiểm tra, tra; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Điều 42: Chính phủ thống quản lý nhà nước du lịch, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đâu: a) Trình Quốc hội uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án luật, dự án pháp lệnh du lịch; b) Ban hành văn quy định tiêu chuẩn khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch quốc gia địa phương, vãn quy phạm pháp luật khác du lịch; c) Phê duyệt đạo thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch; d) Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp hoạt động liên quan đến phát triển du lịch; e) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch Thủ tướng phủ định thành lập khu du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia quy định việc quản lý khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia Điều 43: Tổng cục Du lịch quan thuộc Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước dú lịch, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định, định văn quy phạm pháp luật khác quy định Điều 41 Điều 42 Pháp lệnh này; Ban'hành văn quy định tiêu chuẩn phân hạng sở lưu trú du lịch, văn quy phạm pháp luật khác du lịch theo thẩm quyền; Quốc dãn -/ ^ Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch; Tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực du lịch; Tổ chức thực xúc tiến du lịch hợp tác quốc tế về'du lịch; Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du lịch, giấy chứng nhặn hạng sở lưu trú du lịch, giấy phép thành lập văn phòng đại diện cửa doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam; ‘7 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch theo thẩm quyền; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch theo quy định pháp luật; Điều 44: Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Tổng cục Du lịch việc thực quản lý nhà nước du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, quan ngâng Bộ, quan thuộc Chính phủ việc thực nhiệm vụ quy định khoản Điều Điều 45: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc quản lý nhà nước du lịch địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Căn vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch phê duyệt, định thành lập khu du lịch địa phương, tuyến du lịch địa phương, điểm du lịch địa phương quy định việc quản lý khu du lịch địa phương, điểm du lịch địa phương; Quản lý tài nguyên du lịch tài nguyên khác có liên quan đến du lịch theo phân cấp Chính phủ; Quản lý hoạt động du lịch địa phương; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại,, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch theo thẩm quyền; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch theo quy định pháp luật Điều 46: Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực quản lý nhà nước du lịch điạ phương theo quy định pháp luật Điều 47: uỷ ban nhân dân xã, phường thị trấn có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm trật tự, an tồri, văn minh, vệ sinh mơi trường điểm tham quan, du lịch; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch tài nguyên khác có liên quan đến du lịch; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch theo quy định pháp luật Điều 48: Thanh tra du lịch tra chuyên ngành vế du lịch Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra du lịch du lịch Chính phủ quy định CHƯƠNG VIII KHEN THƯỞNG VÀ XỬLÝ VI PHẠM Điều 49: Tổ chức cá rihân có thành tích việc phát triển du lịch khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 50: Người có hành vi vi phạm quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật du lịch tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 51: Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch khơng có giấy phép, khơng đăng ký kinh doanh, kinh doanh không ngành nghề đăng ký; hành nghề hướng dẫn du lịch cho khách du lịch quốc tế mà khơng có thẻ hướng dẫn viên du lịch; có hành vi nhằm thú lợi bất khách du lịch có hành vi khác vi phạm quy định pháp luật du lịch tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 52: Mọi hành vi trái pháp luật nhằm cản trở hòạt động du lịch bị xử lý theò quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phậm quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật du lịch tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật ề CHƯƠNG IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53: Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động du lịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều 54: Giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh du lịch cấp trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực mà cịn thời hạn không trái với quy định Pháp lệnh có giá trị thi hành Điều 55: Pháp lệnh có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1999 Những quy định trước trái với Pháp lệnh bãi bỏ Điều 56: Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX - NXB trị quốc gia UBTV Quốc hội (1999) - Pháp lệnh Du lịch - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Tiến Quý (2000) - Phát triển quản lý Nhà nước Kinh tế dịch vụ - NXB KH-KT Hà Nội Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2000) - Kinh tế Du Lịch Du lịch học - NXB Trẻ - TP.HỒ Chí Minh Đặng Vũ Thư, Ngô Văn Quế (1996) - Phát triển nguồn nhân lực phương pháp dùng người sản xuất kinh doanh NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Vãn Mạnh (2000) - "Kinh nghiệm tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam từ nước liên minh Châu Âu" - Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11/2000 trang 1819, 23 Nguyễn Vãn Đính - Nguyễn Văn Mạnh (1996) - Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch - NXB Thống kê Nguyễn Văn Đính - Phạm Hồng Chương (1998) - Quản trị kinh doanh lữ hành - NXB Thống kê Nguyễn Văn Đính - Phạm Hồng Chương (2000) - Hướng dẫn du lịch - NXB Thống kê WễÊẵSÊễêễẵỆỂÊẵỊÊẾẾÊẵẵÊẵệÊMÊÊÊÊẾẾẵẫÊẫẫ&ÊlễÊÊềỆSMỂẾ * 10 Nguyễn Văn Đính - Hồng Thị Lan Hương (2003) Công nghệ phục vụ khách sạn Nhà hàng - NXB Lao động - xã hội 11 Nguyễn Văn Lưu (1998) - Thị trường Du lịch - NXB Đại học Quốc gia - Hà Nội 12 Hồng Văn Hoan (2000) - "Khép kín quy trình làm việc lao động kinh doanh du lịch” - Tạp chí du lịch Việt Nam tháng 11/2000) 13 Mai Khơi (1993) - Giáo trình Cơng nghệ đón tiếp khách sạn - NXB Giáo dục - Hà Nội 14 Mai Khơi (1995) - Giáo trình Cồng nghệ phục vụ bàn ăn khách sạn, nhà hàng - NXB Giáo dục - Hà Nội 15 Trần Văn Mậu (2001) - Tổ chức phục vụ dịch vụ số lượng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trịnh Xuân Dũng (1998) - “Nhận thức đào tạo du lịch” - Báo Tuần Du lịch số 25, 26 17 Trường Du lịch Hà Nội (1997) - Nghiệp vụ phục vụ buồng khách sạn du lịch - (tài liệu lưu hành nội bộ) 18 Phạm Đức Thành, Mai Quốc Chánh (1998) - Giáo trình Kinh tế Lao động - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục - Hà Nội 19 Vũ Đức Minh (1999): Tổng quan Du lịch - NXB Giáo dục 20 Trương Sỹ Quý (2003) Phương hướng số giải pháp để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam Đà Nẵng Luận án tiến sỹ 21 Robert Lanqua (1993) Kinh tế du lịch - NXB Thế giói - Hà Nội 22 Karl Marx - Engels (1980) Tuyển tập - tập - NXB Sự thật - Hà Nội Tài liệu tiếng nước Robert.w - Me Intosh, Charier R Goelder, JB Brent Ritchiẹ (1995): Tourism, Principles, Practices, Philosophies 7th Edition, John Wiley - New York Supplement Methodologique du Tourisme Mondial, Madrid 1997, P.9 Tourism Policy and International Tourism in OECD Member Countries, Paris 1990, P.7 Peter Bums and Andreus Holden, Tourism- A New Perspetive, Prentice Hall 1995 G SÁO T K Ì M ẫ K IN Ị9 T Ế D U LỊC M NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 41 B Lý Thái T ổ, Hà Nội ĐT: 04.8241706 - Fax: 04.9378283 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN ĐÌNH THIÊM Biên tập sửa in TỐNG DIỄM LAN LÊ THỊ SÂM Trình bày bìa MINH THU In 2000 khổ 14,5 X 20,5 cm , X í nghiệp.in Nhà xuất LĐ -XH Giấy chấp nhận đãng ký kế hoạch xuất số 94-08/XB - Q LX B cục xuất cấp ngày 07/11/2004 In xong nộp lưu chiểu Quý IV / 2004

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan