Giáo trình kinh tế du lịch

193 0 0
Giáo trình kinh tế du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DV.004Ô25" IÔNG LÂM ^ MẠNH HA KINH TÊ DU LỊCH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài mốc lịch sử đáng ý hoạt động du lịch giới từthế kỷ XIX đến 1.2 Lược sử dời phát triền môn Kinh tế du Ịch 1.3 Phương pháp luận nghiên cúu Kinh tế du Ịch 12 Tóm tắt chương 31 Câu hỏi tập chương 35 Chương NHỮNG BIẾN SỐ KINH TẾ DU LỊCH c B Ả N 37 2.1 Cẩu du Ạch 37 2.2 Têu dùng du lịch 52 2.3 Cung du lịch 58 2.4 Đầu tư ngành Du lịch 68 2.5 Du lịch việc làm 71 2.6 Giá du lịch lạm phát 79 2.7 Du lịch: tương lai dự báo 87 Tóm tắt chường 88 Câu hỏi tập chương 93 Chương KINH TẾ HỌC VỀ KINH DOANH DU LỊCH 96 3.1 Ngành công nghiệp du lịch doanh nghiệp du lịch .96 3.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp du lịch 108 3.3 Lý thuyết trò chơi chiến lược cạnh tranh kinh doanh du lịch 115 3.4 Đầu tưdu lịch đánh giá khả sinh lời dự án đầu tư du lịch 127 GIÁO TRÌNH KINH TẾ DU LỊCH 3.5 Tài khoản doanh nghiệp du lịch việc tính tốn phân tích kinh tế 145 3.6 Phân tích điểm hồ vốn 154 Tóm tắt chường 156 Câu hỏi tập chương 162 PHỤ LỤC 171 Phụ lục Mơ hình cân kinh tế số nhân Keynes 171 Phụ lục Lãi trinh chiết khấu 177 Phụlục3 Đầu tưtrong điều kiện không chắn .185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 J lờ i đầu Giáo trình Kinh tế du lịch (The tourism economics) viết cho sinh viên ngành Du lịch, nhằm trang bị cho họ phương pháp luận nghiên cứu kinh t ế du lịch, kiến thức biến s ố kinh t ế ngành Du lịch cầu du lịch; cung du lịch; đầu tư ngành Du lịch; kiến thức tảng kỉnh doanh du lịch môi trường kinh doanh du lịch, cạnh tranh kinh doanh du lịch, rủi ro kinh doanh du lịch, tiêu đánh giá khả sinh lời dự án đầu tư du lịch, Đ ể cổ th ể nắm vững nội dung môn học, sinh viên cẩn ơn tập lại kiến thức có liên quan môn Kinh tế học đại cương, Nhập môn khoa học du lịch Xác suất thống kê Nội dung mơn học trình bày chương phụ lục Chương N hữ ng vấn đề chung, đ ề cập tới mốc lịch sử đáng ý hoạt động du lịch th ế giới từ th ế kỷ XIX đến nay, lược sử đời phát triển môn Kinh tế du lịch, phương pháp luận nghiên cứu kinh t ế du lịch Trong chương này, sinh viên cần đặc biệt quan tâm tới phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp tiếp cận thống kê, hai phương pháp dùng phổ biến đ ể nghiên cứu kinh tế du lịch Chương N hữ ng biến số kinh tế du lịch bản, đề cập tói biến số kinh tế ngành Du lịch cầu du lịch, cung du lịch, đầu tư ngành Du lịch, Với kiến thức này, người ta nhận thức cách định lượng mối tác động qua lại ngành Du lịch kinh tế Hơn th ế nữa, người ta hiểu sâu sắc thêm rằng, hoạch định chiến lược phát triển du lịch quốc gia, GIÁO TRÌNH KINH TẾ DU LỊCH phải đặt chiến lược phát triển du lịch nằm chiến lược phát triển chung kinh tế Phụ lục cho thấy rõ tác động kỉnh tế lan toả hoạt động đầu tư ngành Du lịch tiêu du khách Chương K inh t ế học kinh doanh du lịch, kiêh thức tảng kinh doanh du lịch đề cập tới theo ánh sáng nhiều lý thuyết khác nhau, chẳng hạn môi trường kinh doanh du lịch đê cập tới theo phương pháp tiếp cận hệ thống, cạnh tranh kinh doanh du lịch đê cập tới theo Lý thuyết trò chơi, đánh giá khả sinh lời dự án đẩu tư du lịch đề cập tới theo Lý thuyết đầu tư Phụ lục cho biết cách tính lãi chiết khấu, mà cịn cho ta hiểu sâu sắc thêm tiêu đánh giá khả sinh lời dự án đầu tư du lịch Phụ lục cho biết giải pháp phân tán rủi ro kình doanh du lịch Mặc dù tác giả c ố gắng trình biên soạn đ ể nội dung giáo trình mang tính khoa học thực tiễn cao Song kinh t ế du lịch vấn đề khoa học thực tiễn ln biến động, nên giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ỷ kiến đóng góp quý độc giả đ ể giáo trình ngày tốt Mọi ỷ kiến đóng góp xin gửi về: Công ty CP Sách Đại học Dạy nghề, NXB Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên - H Nội TÁC GIẢ ứíỉương NHỮNG V Ấ N ĐỂ CHUNG 1.1 VÀI M ốc LỊCH SỬ ĐÁNG CHÚ Ý VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY Du lịch trở thành lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng nhiều nước giới 150 năm qua Nó sử dụng nguồn vốn lớn đầu tư vào công trình cơng cộng, xây dựng, vận chuyển, Trên phạm vi tồn cầu, liên quan đến hàng trăm nghìn doanh nghiệp du lịch có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, từ đại lý lữ hành nhỏ bé với văn phịng làm việc tập đồn kinh doanh khách sạn với hệ thống khách sạn sang trọng nằm rải rác nhiều nước Cơ cấu công nghiệp phương Tây kỷ XDÍ nơi du lịch đại Phát minh động nước James Watt năm 1784 mở chân trời cho ngành vận chuyển, tác động trực tiếp đến phát triển ngành Du lịch Tuyến tàu hoả chở khách Anh khánh thành vào năm 1830, nối liền Liverpool với Manchester Sáng chế ô tô Benz năm 1885 kéo theo đời ngành cơng nghiệp tơ năm sau đó, góp phần thuận lợi cho việc xa du khách Những phát minh phương tiện truyền tin khơng gian điện tín (năm 1876), điện thoại (năm 1884), radio (năm 1895), tạo dịch vụ thông tin liên lạc hữu ích nhân loại nói chung, khách du lịch nói riêng GIÁO TRÌNH KINH TẾ DU L|CH Năm 1839, nhiều ngơi nhà cao tầng tiện nghi (lúc gọi nhà trọ gia đình) xuất Interlaken, báo hiệu ngành công nghiệp lộ diện - ngành công nghiệp du lịch Năm 1842, Thomas Cook sáng lập công ty lữ hành giới Do biết thương lượng với ông chủ ngành đường sắt, với ông chủ nhà trọ giá cả, Thomas Cook tổ chức nhiều tour du lịch từ Pháp nhiều nước châu Âu với mức giá trọn gói rẻ thơng thường Năm 1876, với "Phiếu toán Cook", tiền thân loại séc du lịch nay, Thomas Cook tạo thuận lợi cho du khách việc toán tiền ăn, nghỉ nhiều sở lưu trú Thuật ngữ Tourist dùng vào khoảng năm 1800, du lịch cịn tượng riêng lẻ Trước có quán trọ, trạm du khách, tu viện đón tiếp người hành hương, nhà buôn, nhà thám hiểm nhà truyền đạo Sự phát triển du lịch gắn liền vổi phát triển kinh tế phát triển công nghiệp quốc gia Tuy nhiên, tăng trường t kinh tế khơng giải thích tượng du lịch phổ biến nước cơng nghiệp hố Phải đến năm 1930, quyền nghỉ ngơi trả nguyên lương lao động thừa nhận nước cơng nghiệp hố, du lịch mỏ rộng cho tầng lớp dân cư nước Ngày nay, nhân tố thu nhập thời gian rỗi, hoạt động du lịch dân cư phụ thuộc vào tiến triển lối sống họ Sự phát triển du lịch mang lại lợi ích lớn lao, vượt khỏi khuôn khổ kinh tế tuý Trong Tuyên ngôn Manila du lịch năm 1980, có đoạn viết: "Du lịch hiểu hoạt động chủ yếu đời sống quốc gia hiệu trực tiếp lĩnh vực xã hội, Chưono I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG văn hoá, giáo dục, kinh tế quan hệ quốc tế Sự phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế - xã hội quốc giã phụ thuộc vào việc người tham gia nghỉ ngơi (có sáng tạo) kỳ nghỉ, tự du lịch thời gian nhàn rỗi, qua du lịch nhấn manh tính chất nhân văn sâu sắc Sự tồn phát triển du lịch gắn chặt với trạng thái hồ bình bền vững, địi hỏi du lịch phải góp phần tạo nên trạng thái này" Trong giới giàu có chúng ta, đói nghèo đe doạ tỷ người, tỷ ngưịi sống dưói mức đơla (USD) ngày Chính vậy, nhân Ngày Du lịch giới (27 - 9) năm 2003, Tổng thư ký TỔ chức Du lịch giới (UNWTO) đưa thông điệp: "Du lịch: Động lực giảm nghèo, tạo việc làm hài hồ xã hội" Với thơng điệp này, Tổ chức Du lịch giới bày tỏ thiện chí mạnh mẽ ủng hộ vấn đề then chốt ghi Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc 1.2 LƯỢC SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN c ủ a m ô n k in h t ế DU LỊCH Từ kỷ XIX, đồng hành với phát triển du lịch châu Âu, hàng loạt cơng trình nghiên cứu kinh tế du lịch công bố Trước tiên, giá trị kinh tế du lịch nhanh chóng thừa nhận trung tâm khai thác nước khoáng trở thành nơi nghỉ mát Năm 1839, xuất ngơi nhà cao tầng đại (lúc gọi nhà trọ gia đình) Interlaken báo hiệu ngành cơng nghiệp hình thành - ngành cơng nghiệp du lịch Năm 1883, tài liệu thức vể ngành Khách sạn công bố Zurich (Thuỵ Sĩ)- Và sau đó, năm 1896, Guyer Frenler xuất Góp phần vào thống kê du lịch 12 GIẢO TRÌNH KINH TẾ DU LỊCH 1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứu KINH TẾ DU LỊCH Trong môn Kinh tế học, sinh viên biết phương pháp tiếp cận hệ thống - phương pháp nghiên cứu chủ yếu Kinh tế học Ngoài ra, sinh viên biết đến phương pháp tiếp cận thống kê phương pháp nghiên cứu định lượng đối tượng kinh tế xã hội Trong Kinh tế du lịch, hai phương pháp sử dụng triệt để nghiên cứu tượng kinh tế du lịch, từ lột tả chất Kinh tế du lịch 1.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp tiếp cận hệ thống (System approach method) có nguồn gốc sâu xa nguyên lý triết học tính thể, thâm nhập ngày sâu vào lĩnh vực hoạt đông nghiên cứu sản xuất, thể vai trị hướng dẫn quan trọng nó, đặc biệt lĩnh vực phức tạp lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hố xã Phương pháp tiếp cận hệ thống bao gồm việc mô tả hệ thống đối tượng nghiên cứu, xem xét theo quan điểm có tính ngun lý hệ thống phân tích hệ thống > Hệ thống gì? Có nhiều định nghĩa khác hệ thống Tuy nhiên, sử dụng nhiều lĩnh vực du lịch hai định nghĩa sau đây: (ỉ) H ệ thống tập họp phần tử (hoặc phận) có mối liên quan mật thiết với nhau, hoạt động để đạt mục tiêu chung Đây định nghĩa đơn giản hệ thống, thích hợp với việc nghiên cứu cấu trúc bên hệ thống Dùng định nghĩa này, mơ tả giản dị ngành Du lịch Ngành Du lịch tập hợp tổ chức cơng ty có mối quan hệ mật thiết với (phối hợp với cạnh tranh với nhau) có chung mục tiêu Chương I: NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG 13 Đó hệ thống, đến lượt mình, tổ chức cơng ty lại hệ thống, tập hợp phòng, ban phấn đấu để đạt mục tiêu chung Vậy, mục tiêu chung công ty, tổ chức ngành Du lịch gì? - Mục tiêu chung làm thoả mãn yêu cầu khách hàng xa nhà thu lợi nhuận (lị) H ệ thống tập hợp phần tử (hoặc phận) có mối liên hệ mật thiết vói có mối liên hệ vói mơi trường (bao gồm hệ thống khác phía ngồi, khơng giao nó), hoạt động để biến yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu theo mục tiêu chung Theo định nghĩa này, hệ thống "cỗ máy" biến đổi đầu vào (inputs) thành đầu (outputs), đầu vào "nguyên nhân", đầu "kết quả" Có thể mơ tả hệ thống theo định nghĩa mơ hình đầu vào - đầu (input output model) Đầu vào Đầu Môi truờng Hình 1.1 Mơ hình đẩu vào - đầu cùa hệ thống Có thể dùng mơ hình đầu vào - đầu hệ thống để mơ tả q trình sản xuất sản phẩm du lịch trọn gói (hình 1.1) Đó hệ thống bao gồm nhiều cung đoạn sản xuất (dịch vụ ăn, ở, lại, tham quan, ) có liên hệ mật thiết với nhau, phối hợp hoạt động để kết hợp yếu tố sản xuất đầu vào vốn, lao động, nguyên vật liệu tài nguyên du lịch khác (như tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hoá - nhân văn, ) thành sản phẩm du lịch trọn gói, đáp ứng yêu cầu khách hàng Quá trình sản xuất thường cơng ty lữ hành cụ thể hoá 183 PHỰ LỰC (i) Quyết định m ua m ột xe ô tô: Giả sử bạn cân nhắc xem có nên mua xe ô tô hay không Bạn so sánh giá trị luồng dịch vụ vận chuyển mà mang lại với tổng chi phí mua vận hành (bảo hiểm, bảo dưỡng mua xăng) Yêu cầu luồng dịch vụ vận chuyển khác với người tiêu dùng Đối với người tiêu dùng có mức thu nhập cao, họ cần ô tô sang trọng tiện nghi Nhưng người tiêu dùng có mức thu nhập khơng cao, họ cần xe ô tô lại an toàn đủ Giả sử người tiêu dùng mua xe 12.000 đơla vằ dự kiến bán với giá 3.000 đơla sau năm, ước tính giá trị dịch vụ vận chuyển mà xe mang lại năm E, cịn chi phí vận hành năm F Khi đó, định mua xe phụ thuộc vào giá trị ròng (NPV): ^ V = -.2 0 + ( E - F ) + < ^ > + ^ + + ^ +- ^ Người tiêu dùng dùng tỷ suất chiết khấu r nào? Họ dùng tỷ suất chiết khấu r theo chi phí hội để sở hữu xe tơ Nếu người tiêu dùng có sẵn 12.000 đỡla khơng phải vay, tỷ suất chiết khấu dùng lãi suất tiết kiệm tỷ suất lợi tức trái khốn Chính phủ, khơng mua tơ ngưịi tiêu dùng gửi tiết kiệm đầu tư vào việc mua trái khốn Chính phủ 12.000 đơla Trong trường hợp người tiêu dùng mua xe tơ trả góp, tỷ suất chiết khấu lãi suất vay trả góp Tất nhiên, lãi suất cao nhiều so với lãi suất tiết kiệm (tí) Việc lựa chọn m ột máy điều hồ khơng khí: Khác với việc mua xe tơ mới, mua máy điểu hồ khơng khí việc mua đứt, không bán lại Một số loại máy điều hồ khơng khí có giá thấp lại kèm theo tính hiệu thấp chúng tiêu thụ nhiều điện so với sức làm mát sức làm nóng 184 GIẢO TRÌNH KINH TỂ DU L|CH Trong đó, loại máy điều hồ khơng khí khác có giá cao lại có hiệu cao Bạn định mua máy điều hồ khơng khí loại nào? Câu trả lời phụ thụộc vào kết tính tổng chi phí mua vận hành loại máy điều hồ khơng khí Giả sử bạn so sánh loại máy điều hồ khơng khí có sức làm mát ngang nhau, chúng khác giá mua chi phí vận hành Nếu loại máy điều hồ có thời gian sử dụng năm, cịn giá mua máy điều hồ khơng khí loại i P0 i, chi phí trung bình hàng năm để vận hành Pj i, chi phí mua vận hành máy điều hồ khơng khí loại i là: Q = p0 i + ’ i+ — P j ’ 1+ r p,,i (1 + T ) ■+ + p,„ (l + r)7 ' Dựa vào việc so sánh tổng chi phí mua vận hành máy điều hồ khơng khí loại, bạn chọn máy điều hồ khơng khí tốt Trong thực tế, người tiêu dùng tuỳ theo túi tiền mà tiến hành việc lựa chọn Nếu bạn có tiền mặt rảnh rỗi phải vay mượn, để tránh tỷ suất chiết khấu cao, bạn lựa chọn máy điều hoà rẻ tiền Ngược lại, bạn sẵn có dồi tiền mặt rảnh rỗi, với tỷ suất chiết khấu thấp, chắn bạn mua máy điều hoà đắt tiền hiệu Cơng trình nghiên cứu người tiêu dùng Mỹ Rem Jerry A Hausman (1979) rằng: tỷ suất chiết khấu người tiêu dùng biến thiên nghịch đảo với thu nhập họ Chẳng hạn, người có thu nhập hàng năm từ 25.000 đơla đến 35.000 đôla tiêu dùng với tỷ suất chiết khấu 9%, người có thu nhập hàng năm 10.000 đôla tiêu dùng với tỷ suất chiết khấu 39% hay cao PHỤ LỰC Phụ lục ĐẨU Tư TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN P3.1 Mô tả rủi ro định đẩu tư Đại đa số dân chúng quan niệm rủi ro điểu không mong đợi Người ta thường đối phó với rủi ro cách đa dạng hoá mua bảo hiểm, cách đầu tư vào thơng tín bổ sung Rủi ro đề cập tới mục dùng theo ý nghĩa khác Rủi ro hậu xảy lường thấy trước định đầu tư cụ thể Để mô tả rủi ro mặt lượng, cần biết tất hân xảy định đầu tư cụ thể đo lường khả xảy hậu (ị) Xác suất: Giả sử bạn cân nhắc có nên đầu tư vào công ty vận chuyển đường biển hay không Nếu công ty hoạt động kinh doanh có lãi chứng khốn cơng ty tăng từ 30 đơla lên 40 đôla cho cổ phần (hậu X = 40) Nếu cổng ty hồ vốn chứng khốn công ty giữ nguyên 30 dftla cho cổ phần (hậu X = 30) Ngược lại, cơng ty hoạt động kinh doanh bị lỗ chứng khoán giảm xuống múc 20 đoỉa cho cổ phần (hậu X = 20) Xác suất dùng để đo lường khả xảy tàng hậu Trong ứng dụng thực tế, cố hai loại xác suất thưòng sử dụng: xác suất khách quan xác suất chủ quan Xác suất khách quan dưa sò tán suất xuất hậu tiến hành quan sát thực tế số lớn Giả sử chứng ta biết 100 báo cáo thu nhập hàng tháng công ty vận chuyển đường biển, có 50 trường hợp có lãi, 25 trường hợp hoà 13-GTKTDULICHA 186 CIẢO TRlNH KINH TẾ DU LỊCH Vốn 25 trường hợp bị lỗ Khi đó, xác suất P(X = 40) = —, P(X = 30) = — P(X = 20) = — đươc goi xác suất khách quan 4 Trong trường hợp khơng có thơng tin khách quan xảy q khứ có cách tính xác suất này? Trong trường hợp khơng thể tính xác suất khách quan, người ta thường ấn định số xác suất chủ quan - người khác nhau, tuỳ theo nhận định chủ quan mình, gán cho hậu xảy mệt số xác suất mang đâm tính chủ quan Cho dù xác suất tính cách khách quan hay ấn định chủ quan, chúng dùng để tính hai tiêu quan trọng, cho phép miêu tả rủi ro hoạt động đầu tư cụ thể: giá trị dự tính mức độ phân tán (tí) Giá trị dự tính: Giá trị dự tính (E(X)) cho biết hậu trung bình xảy theo quyền số xác suất hoạt động đầu tư cụ thể Theo ví dụ đưa thì: E(X) = x —+ 30x —+ 20x — 4 = 32,5 (đôla/cổ phiếu) Tổng quát, hậu xảy định đầu tư Xj, x 2, , x n, xác suất từơng ứng P(X = X,), P(X = x 2), , P(X = x n), giá trị dự tính E(X) xác định theo công thức: E(X) = X,P(X = Xj) + X2P(X = x 2) + + XnP(X = x„) (P3.1) (tíi) M ức độ phan tán: Giả sử bạn cân nhắc lựa chọn hai dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư nhau, có lợi nhuận dự tính hàng tháng nhau: 1J-GTKTDUL|CH-B PHỤ LỤC - Dự án đầu tư I: Có hai hậu xảy lợi nhuận X = 2.000 (đôla/tháng) với xác suất — lợi nhuận X = 1.000 (đôla/tháng) với xác suất — - Dự án đầu tư II: Có hai hậu xảy với dự án lợi nhuận Y = 1.510 (đôla/tháng) với xác suất 0,99 lợi nhuận Y = 510 (đôla/tháng) với xác suất 0,01 Dễ dang tính lợi nhuận dự tính hàng tháng hai dự án đầu tư này: E(X) = 2.000 X - + 1.000 E(Y) = 1.510 X 0,99 + 510 X X - = 1.500 (đôla/tháng); 0,01 = 1.500 (đơla/tháng) Để lựa chọn dự án đầu tư rủi ro hom trưịng hợp này, người ta phải tính tốn mức độ phân tán hậu xảy dự án đầu tư cách sử dụng phương sai hay độ lệch chuẩn Có thể tính phương sai độ lệch chuẩn biến hậu X biến hậu Y theo ví dụ đưa: - Phương sai: V(X) = (2.000 - 1.500)2 X - + ( 1.000 - 1.500)2 X = 250.000 (đôla); V(Y) = (1.510 - 1.500)2 X 0,99 + (510 - 1.500)2 X 0,01 = 9.900 (đôla) - Độ lệch chuẩn: S(X) = VV(X) = 500 (đôla); S(Y) = V v( Y) = 99,50 (đơla) 188 GIÁO TRÌNH KINH TẾ DU LỊCH Tổng quát, hậu xảy định đầu tư X ị , x 2, , X n , xác suất tương ứng P ( X = X , ) , P ( X = X ) , , P ( X = X J , mức độ phân tán biến hậu qủa X xác định phương sai V ( X ) độ lệch chuẩn S (X ): V(X) = E[X - E(X)]2 = (X, - E(X))2 X P(X = X,) + (X2 - E(X))2 X P(X = x 2) + + (Xn - E(X))2 X P(X = Xn); S (X ) = V v ( X ) (P3.2) ( P 3 ) (iv) H ệ số phân tán: Để lựa chọn dự án đầu tư rủi ro nhiều dự án đầu tư có giá trị dự tính khác nhau, người ta phải tính hệ số phân tán (còn gọi hệ số biên thiên) sau đây: SJ.X ) = (X 100%), (P3.4) E ( X ) đó: E(X), S(X) giá trị dự tính, độ lệch chuẩn biến hậu X Trong mục 3.4.3, đánh giá hiệu tài dự kiến dự án đầu tư, người ta thường quan tâm tới biến hậu (X) giá trị ròng (NPV) dự án đầu tư Tuỳ theo lĩnh vực kinh doanh, người ta cho phép rủi ro xảy với hệ số phân tán phần ưăm P3.2 Ra định đẩu tư Giả sử bạn cân nhắc lựa chọn hai dự án đầu tư nói Bạn lựa chọn dự án đầu tư nào? Dự án đầu tư I có hội để bạn thu lợi nhuận cao 2.000 (đơla/tháng), bạn gặp phải rủi ro với xác suất 0,5: lợi nhuận không mong đợi 1.000 (đôla/tháng) PHỤ LỤC Dự án đầu tư II chắn hơn, bạn cố thể thu lợi nhuận 1.510 (đôla/tháng) với xác suất 0,99 Do đó, việc lựa chọn dự án đầu tư cịn phụ thuộc vào thái độ bạn rủi ro (i) Thái độ đối vói rủi ro: Mọi người có thái độ khác rủi ro Một số người ghét rủi ro, số khác lại thích mạo hiểm, lại có người có thái độ trung lập rủi ro Các nhà tâm lý học rằng, thái độ rủi ro phụ thuộc vào giói tính, lứa tuổi trình độ học vấn Nam giới thường dễ chấp nhận mạo hiểm nữ giới Tuổi cao người ta thích ổn định, khó chấp nhận thay đổi thất thường Người có trình độ học vấn cao thường sống tĩnh lặng suy tư, ưa thích tìm tịi khám phá khoa học, công việc chuyên môn Tuy nhiên, phần lớn thời gian địi mình, đại đa số dân chúng thường ghét rủi ro Đại đa số dân chúng nước kinh tế phát triển thường mua bảo hiểm tính mạng, bảo hiểm súc khoẻ, thích nghề nghiệp có thu nhập ổn định Thái độ rủi ro vấn đề thu hút quan tâm cùa nhiều nhà kinh tế Trong viết "The Utility analysis o f choices involving risk" (1948), Milton Friedman I.J Savage dã có nhân xét: Nhiều người khơng thích thú với nhiều loại rủi ro, nhimg họ hành đơng người mạo hiểm số rủi ro khác Vấn đề tiếp tục R MacCrimmon Donald A Wehrung nghiên cứu vào năm 1984 thông qua điều tra xã hội học nhà điều hành kinh doanh Kenneth R MacCrimmon Donald A Wehrung tiến hành điều tra 464 nhà điều hành kinh doanh, yêu cầu họ cho biết thái độ đối vối bốn loại rủi ro thường gặp kinh doanh nói chung, loại rủi ro cho biết hậu thuận lợi, hậu bất lợi xác suất tương úhg Người ta đua trường hợp rủi 190 GIÁO TRlNH KINH TẾ DU LỊCH ro xảy với giá trị dự tính nhau, mức độ rủi ro tăng dần (thơng qua tính toán mức độ phân tán): - Việc kiện cáo với ý đồ phá rối rõ ràng - Mối đe doạ từ phía khách hàng liên quan tới hành vi cạnh tranh đối thủ - Tranh chấp việc liên kết - Liên doanh với đối thủ cạnh tranh Kết điều tra cho thấy: - Khoảng 20% số người điều tra có thái độ trung lập rủi ro - Khoảng 40% số người điều tra dám chấp nhận rủi ro - Khoảng 20% số người điều tra ghét rủi ro - 20% số người điều tra không trả lời Tuy nhiên, loại rủi ro dẫn đến phá sản ràng buộc thắng lợi, chẳng hạn rủi ro cháy nổ, rủi ro thiên tai, tất nhà điều hành có thái độ nhau, họ chọn giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro ịiỉ) Các giải pháp nhằm phân tán rủi ro: Nhằm phân tán rủi ro đầu tư, người ta thường dùng giải pháp đa dạng hoá, mua bảo hiểm thu thập thêm thông tin bổ sung trước định đầu tư điều chỉnh q trình đầu tư - Chúng ta mơ tả giải pháp đa dạng hố đầu tư để phân tán rủi ro thơng qua ví dụ minh hoạ Giả sử việc kinh doanh khách sạn địa phương thành cơng (lãi hồ vốn hậu A) với xác suất P(A) = 0,8; gặp thất bại (bị lỗ - hậu A ) với xác suất P( A) = 0,2 Khi đó, với lượng vốn định, để phân tán rủi ro, nhà đầu tư phân chia lượng vốn thành hai phần đầu tư vào hai khách sạn hai địa phương PHỤ LỤC khác Giả thiết thèm tằng, viêc kinh doanh khách sạn hai đm phương hoàn toàn độc lập Với giả thiết này, xác suất đầu tư gặp thất bại đồng thời hai địa phương là: p (( ã ; ã ; ) = p (ã :) p (ã ; ) = ( 0,2)2 = ,0 , xác xuất đầu tư gặp thất bị tại địa phương là: - P(A, A2) = - P(A,)P(A2) = - (0,8)2 = 0,36 Giải pháp đa dạng hoá đầu tư để phân tán rủi ro không bao gồm đầu tư phân tán theo khơng gian, mà cịn bao gồm đầu tư vào nhiều loại dịch vụ, thu hút nhiều loại khách hàng, - Chủ đầu tư phân tán rủi ro thông qua viộc mua bảo hiểm tài sản Vấn đề mơ tả thơng qua ví dụ: Một chủ đầu tư có tài sản 50 triệu đôla phải đưong đầu với rủi ro thiệt hại 10 triệu đơla xảy với xác suất 10% ơng ta phân vân có nên mua bảo hiểm rủi ro với phỉ bảo hiểm triệu đôla hay không Bảng P3.1 cho biết giá trị tài sẳn dự tính ơng ta hai trường hợp: bảo hiểm không bảo hiểm Bảng P Giá trị tài sản dự t inh hai trường hợp: bảo Nêm không bảo hiểm Đơn vị tính: triệu đõia Bảo hiềm Gặp rủi ro (xác suất 0,1) Không gặp rủi ro (xác suất 0,9) G iả tộ tà i sản dự tinh Có 49 49 49 Không 40 50 49 Trong hai trường hợp, giá trị tài sản dự tính (49 triệu đôla), mua bảo hiểm với mức phí bảo hiểm triệu đơla, chủ đầu tư khơng phải gánh chịu tồn thiệt hại 10 triệu đôla rủi ro xảy Tại cơng ty bảo hiểm lại có thổ kinh doanh sở rủi ro người? Bằng hoạt động bảo hiểm phạm vi rộng, 192 GIẢO TRlNH KINH TẾ DU LỊCH hãng bảo hiểm tự tin rằng, tổng số tiền phí bảo hiểm mà họ nhận lớn hoăc tổng số tiền mà họ trả cho rủi ro xảy Trở lại ví dụ số xét Nếu 1.000 chủ đầu tư hoàn cảnh tương tự mua bảo hiểm với mức phí bảo hiểm triệu đôla công ty bảo hiểm, công ty có quỹ bảo hiểm 1.000 triệu đơla loại rủi ro xét Vói xác suất 10%, theo quy luật số lớn, có khoảng 100 chủ đầu tư gặp rủi ro tổng số tiền đền bù sệ 1.000 triệu đôla Trong thực tế, để có tiền chi cho hoạt động quản lý hành chính, cổ tiền lập quỹ dự phịng kinh doanh có lãi, cơng ty bảo hiểm thường tính số tiền đóng phí bảo hiểm phải cao tổn thất dự tính trung bình (số tiền trung bình mà người đóng bảo hiểm nhận được) Chẳng hạn, ví dụ xét, cơng ty bảo hiểm tính mức phí bảo hiểm 1,1 triệu đơla loại rủi ro nói Trong đầu tư kinh doanh du lịch, ln phải gánh chịu rủi ro mùa vụ, dịch bệnh, mang lại, nhà kinh doanh du lịch tự bảo hiểm cách đóng tiền vào quỹ dự phịng rủi ro - Người ta phân tán rủi ro, chí giảm thiểu mức rủi ro cách thu thập thêm thông tin bổ sung trước định đầu tư điều chỉnh trình đầu tư Thơng tin thứ hàng hố có giá trị, người ta phải trả tiền để sử dụng Giá trị thơng tin đầy đủ dự án đầu tư đo lường chênh lệch giá trị rịng (NPV) dự tính phương án có thơng tin đầy đủ vói phương án khơng có thơng tin đầy đủ Điều giải thích việc lập thẩm định dự án đầu tư nhà đầu tư đại tuân thủ nghiêm ngặt 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alastaữ M Morrison, Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Tổng cục Du lịch Việt Nam, 1998 David Begg - Stanley Fischer - Rudiger Dornbusch, Kinh t ế học, Nxb Giáo dục, 1995 Dennis L Foster, Công nghệ du lịch, Nxb Thống kê, 2001 Đổng Ngọc Minh - Vương Lơi Đình, Kinh tế du lịch Du lịch học, Nxb Trẻ, 2001 Frederic s Mishkin, Tiền tệ, ngăn hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1995 Hồng Tuỵ, Phân tích hệ thơhg ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1987 N Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học, Nxb Thống kẽ, 2003 Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, 2002 Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 10 Nguyễn Trần Quế - Vũ Mạnh Hà, Thống kê kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Văn Đính - Phạm Hồng Chương, Quàn trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê, 2000 12 Nguyễn Văn Lưu, Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 13 Paul A Samuelson - William D.Nordhaus, Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 14 R Lanquar - G Cazes - Y Raynouaid, Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia 2000 194 GIẢO TRlNH KINH TỂ DU LỊCH 15 R obert L anquar, Kinh tế du lịch, N xb T h ế giới, 2002 16 R obert L anquar - R obert H ollier, Marketing du lịch, N xb T h ế giới, 2002 17 Robert s Pindyck —Daniel L Rubinfeld, Kinh t ế học vi mô, Nxb K hoa học K ỹ thuật, 1994 18 T rần Đ ức T hanh, gia 2000 Nhập môn Khoa học du lịch, N xb Đ ại học Q uốc T iến g A n h 19 D ehyun Sohn - Vu M anh Ha, Comparison of the strategies on tourism development of the two countries: Korea and Vietnam, The K orea F oundation for A dvanced Studies, Seoul, 2001 w M cIntosh - C harles R G oeldner - J.R B rent R itchie, Tourism: Principles, Practices, Philosophies, John W iley & Sons, 20 R obert N ew Y ourk, 1995 Chịu trách nhiệm xu ấ t bản: C hủ tịch H ội đồng Thành viên kiêm Tổng G iám đốc N G Ư r N G Ơ TRẦN ÁI Phó Tổng G iám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS v ũ VĂN H Ù N G T ổ chức bẩn thảo chịu ứách nhiệm n ộ i dung: Phó Tổng biên tập N GÔ Á N H TUYẾT G iám đốc C ông ty CP Sách Đ H - DN N G Ơ THỊ TH A N H BÌNH Biên tập n ộ i dung sửa m: ĐỖ H u PHÚ Thiết k ế m ỹ thuật trình bày bìa: NGUYỀN NGỌC A N H Thiết k ế sách chê'bẩn: ĐỖ PHÚ Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm GIÁO TRÌNH KINH TẾ DU LỊCH Mã sơ: 7X558Y4-DAI Số đăng kí KHXB : 380-2014/CXB/ 14-220/GD In 100Q (QĐ in s ố : 14), k h ổ 16 X 24 cm In Công ty CP in Phúc Yên In xong nộp lưu chiểu tháng 03 năm 2014 ĨT M CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ĐẠI HỌC - DẠY NGHỀ HEVOBCO 25 Hàn Thuyên, Hà Nội Website: www.hevobco.com.vn - Tel: 043.972 4715 TÌM ĐỌC SÁCH THAM KHẢO CỦA NHẰ x u ấ t b ả n g iá o Dực VIỆT Tuyến điểm du lịch NAM Địa lý kinh tế xã hội châu Âu Bùi BÙI Bùi Bùi Bùi Bùi Địa lý kinh tế xã hội châu Mỹ, châu Phi châu Đại Dương Bùi Thị Hải Yến Tài nguyên du lịch Quy hoạch du lịch Giáo trình kinh tế giới Địa lý kinh tế xã hội châu Á Thị Thị Thị Thị Thị Thị Hải Hải Hải Hải Hải Hải Yến Yến Yến Yến Yến Yến BẠN ĐỌC CỐ THỂ MUA SÁCH TẠI: • C c cô ng ty s c h - T h iế t bị trường h ọc • C c cử a h àng s c h c ủ a Nhà x u ấ t G iá o dục V iệ t Nam T i T P Hà N ộ i: T i T P Đà N ă n g : T i T P Hồ C h í M in h : T i T P C ẩn T h : 25 Hàn Thuyên; 187 Giảng Võ; 232 Tây Sơn; 32E Kim Mã 78 Pasteus; 247 Hải Phịng 2A Đinh Tiên Hồng; 104 Mai Thị Lựu, Quận 1; 231 Nguyễn Văn Cừ; 240 Trần Bình Trọng, Quận 5/5 đuờng 30/4 T i W e b s ite bán h àn g trự c tu y ế n : ISBN : 978-604-0-05415-9 c c địa phương w w w sach24.vn;www.nxbgd.vn

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan