Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục Chính trị ========***======== Khóa luận tốt nghiệp Tên đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi xuân tỉnh hà tĩnh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hà Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Mỹ H-ơng Lớp : 46A -Giáo dục trị Vinh, tháng năm 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoá luËn Ph¹m vi đối t-ợng nghiên cứu khoá luận C¬ së lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu khoá luận Những kết dự kiến đạt đ-ợc khoá luận KÕt cÊu cđa kho¸ ln Ch-¬ng 1: Kinh tế du lịch tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hµ TÜnh 1.1 Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ kinh tÕ du lÞch 1.2 Tình hình phát triển du lịch Huyện Nghi Xuân - Tỉnh Hà Tĩnh 24 Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hµ TÜnh 49 2.1 Ph-¬ng h-íng chđ u nh»m phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh 49 2.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch hun Nghi Xu©n thêi gian tíi 52 KÕt luËn 65 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 67 Ký hiệu chữ viết tắt CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội : Mở đầu Lý chọn đề tài Thực tiễn phát triển quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng cho thấy, du lịch dần trở thành nghành kinh tế có vị trí ngày quan trọng Du lịch không mang tính chất văn hoá - xà hội mà phát triển kinh tế Do đó, Đảng ta coi trọng vai trò du lịch Đại hội IX khẳng định: Phát triển du lịch thËt sù trë thµnh mét nghµnh kinh tÕ mịi nhän, nâng cao chất l-ợng hiệu qủa hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên; sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch n-ớc phát triển nhân du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển khu vực [6, 178] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà khẳng định: Tiếp tục mở rộng nâng cao chất l-ợng ngành dịch vụ truyền thống, nh- vận tải, th-ơng mại, du lịch, ngân hàng, bưu viễn thôngkhuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất l-ợng, hiệu hoạt động du lịch, đa dạng hoá sản phẩm loại hình du lịch [7, 202] Hà Tĩnh Tỉnh giàu truyền thống cách mạng, nhiều di tích lịch sử văn hoá, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú tài nguyên du lịch thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn với nhiều di tích lịch sử văn hoá tiếng Hà Tĩnh đà xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà, Tỉnh tập trung công tác đạo điều hành hoạt động du lịch, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tĩnh giai đoạn 1998 2010 với quan điểm: Phát triển du lịch gắn với bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xà hội; quan điểm phát triển du lịch bền vững; phát triển du lịch phải dựa phối kết hợp chặt chẽ ngành Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng du lịch phát triĨn kinh tÕ ‟ x· héi cđa hun nhµ Hun Nghi Xuân đà b-ớc trọng phát triển, đẩy mạnh hoạt động du lịch dựa tiềm sẵn có vùng với loại hình du lịch: tắm biển, thăm quan di tích lịch sử văn hoá, th-ởng thức loại hình văn hoá phi vật thể với loại hình kinh doanh du lịch ngày tăng Song hoạt động kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tình trạng sơ khai, mang tính tự phát, theo mùa vụ, kinh doanh du lịch lẻ tẻ, ch-a có phối kết hợp chặt chẽ tạo thành tour du lịch địa điểm, tiềm du lịch chưa đánh thức theo nghĩa, chí bị mai thời gian.v.v nên hiệu ngành kinh tế du lịch phát triển kinh tế ch-a cao Mặt khác, nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đất n-ớc xu hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi du lịch cần đ-ợc trọng đầu t- phát triển Do đó, việc tiếp tục làm rõ sở lý luận thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề phát triển kinh tế du lịch ngành kinh tế đặc biệt n-ớc ta nói chung, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh nói riêng vấn đề cấp thiết Hơn nữa, thời gian qua, Huyện Nghi Xuân đà có quan tâm, đầu t- cho phát triển kinh tế du lịch huyện nhà với Nghị nh- Nghị 05 ‟ Hun ủ (2005) vỊ du lÞch xong ch-a cã đề tài nghiên cứu sâu, kỹ tình hình phát triển kinh tế du lịch Huyện đặc biệt tìm giải pháp thúc đẩy kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân phát triển với tiềm năng, lợi sẵn có địa ph-ơng Vì vậy, chọn đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới nay, đà có số công trình nghiên cứu vấn đề d-ới nhiều góc độ khác nhau, đ-ợc công bố d-ới dạng sách, kỷ yếu, đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí, Trong có: - Trần Xuân ¶nh (2006), ThÞ tr-êng du lÞch ë tØnh Qu¶ng Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Hoàng Đức C-ờng (1999), Phát triển kinh tế du lịch Nghệ An Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Mĩnh, Hà Nội - Đổng Ngọc Minh V-ơng Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Hồng Giáp (2000), Kinh tế du kịch, Nhà xuất Trẻ - Nguyễn Văn L-u (1998), Thị tr-ờng du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Phan Đăng Nhật (2000), Du lịch lễ hội, Tạp chí cộng sản (10) - Hoàng Sỹ Vinh (2007), Một số giải pháp chủ yếu tăng c-ờng công tác quản lý hành nhà n-ớc du lịch khu du lịch Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, Tiểu luận tốt nghiệp Tr-ờng Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh - K39, Nghi Xuân Nhìn chung, công trình nói đà tập trung phân tích vấn đề: - Lý luận chung du lịch - Vai trò du lịch phát triển kinh tế - Các quan điểm, ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, ch-a có đề tài sâu tìm hiểu giải pháp phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân d-ới góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận 3.1 Mục đích: Khoá luận vận dụng lý luận kinh tế du lịch vào việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân Trên sở đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xu©n thêi gian tíi 3.2 NhiƯm vơ: Để đạt mục đích trên, khoá luận phải thực đ-ợc nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển kinh tế du lịch Khẳng định tính tất yếu phải phát triển kinh tÕ du lÞch xu thÕ héi nhËp hiƯn - Phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất lý giải đ-ợc ph-ơng h-ớng giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân thời gian tới Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu khoá luận - Vấn đề nghiên cứu: Kinh tế du lịch - Đối t-ợng khảo sát: Huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh - Thời gian: từ năm 2000 đến năm 2020 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu khoá luận 5.1 Cơ sở lý luận: Khoá luận đ-ợc thực sở nguyên lý Chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc phát triển kinh tế du lịch Ngoài ra, khoá luận kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học liên quan đến đề tài 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp trừu t-ợng hoá khoa học, phân tích tổng hợp, kết hợp lôgic với lịch sử, phương pháp điều tra, thống kê, khảo sát, so sánh Những kết dự kiến đạt đ-ợc khoá luận - Phân tích sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ kinh tÕ du lịch tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất lý giải đ-ợc nhóm giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân thời gian tới - Khoá luận dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến lĩnh vực du lịch Đồng thời, góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan ban, ngành tỉnh, huyện tham khảo để hoạch định sách nhằm phát triển kinh tế du lịch ngành kinh tế mũi nhọn huyện nhà Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khoá luận gồm ch-ơng, tiết: Ch-ơng 1: Kinh tế du lịch tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới Ch-ơng 1: Kinh tế du lịch tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh 1.1 Một số vấn đề lý luận kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch, kinh tế du lịch đặc điểm chủ yếu hoạt động kinh tế du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch kinh tế du lịch * Khái niệm du lịch Trong lịch sử nhân loại, du lịch đà xuất từ lâu, đ-ợc ghi nhận nhlà sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ng-ời Ngay từ buổi đầu, điều kiện kinh tế kỹ thuật trình độ thấp kém, lạc hậu nên hoạt động du lịch chuyến giao l-u số ng-ời, mang tính chất tự nhiên Nh-ng xà hội ngày phát triển, với nhu cầu vật chất ng-ời đ-ợc đáp ứng nhu cầu tự nhiên ngày tăng du lịch trở thành hoạt ®éng mang tÝnh x· héi Ngµy nay, cïng víi sù phát triển xà hội du lịch đÃ, trở thành nhu cầu thiếu đ-ợc đời sống kinh tế xà hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp ngày cho thu nhËp qc d©n ë thÕ giíi cịng nh- ViƯt Nam huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Từ du lÞch “Tourism” xt hiƯn sím nhÊt qun tõ điển Oxford xuất năm 1811 Anh, có hai ý nghĩa là: xa du lÃm ý tứ rời nhà xa trở về, thời gian thăm quan, du lÃm vài địa ph-ơng Trong tiếng Việt thuật ngữ Tourism dịch thông qua tiếng Hán Du lịch: Du chơi, lịch có nghĩa trải Tuy nhiên, ng-ời Trung Qc gäi “Tourism” lµ du l·m víi nghÜa lµ chơi để nâng cao nhận thức Tr-ớc thực tế phát triển ngành du lịch mặt kinh tế nhtrong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận số khái niệm du lịch d-ới góc độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều cách hiểu du lịch khác Theo quan điểm giáo s- Thuỵ Sĩ W.HunZ.Kor K.Krapf đ-a Phổ thông Lữ du học cương yếu năm 1942: Du lịch tổng hợp ngành nghề t-ợng bắt nguồn từ hành trình l-u trú tạm thời cá nhân nơi nơi làm việc th-ơng xuyên họ [19, 9] Trên sở phân tích chất thuộc tính việc du lịch, học giả Trung Quốc đà đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tượng kinh tế xà hội đinh, tổng hoà tất quan hệ t-ợng việc lữ hành để thoả mÃn mục đích chủ yếu nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trí văn hoá nh-ng l-u động không định c- mà tạm thời c- trú ng-ời dẫn tới [8, 15] Vào năm 1980, Tổ chức du lịch Quốc tế đà đưa định nghĩa: Việc lữ hành ng-ời mục đích di c- mà cách hoà bình, xuất phát từ mục đích thực phát triển cá nhân ph-ơng diện kinh tế, xà hội, văn hoá tinh thần với việc đẩy mạnh hiểu biết hợp tác người [9, 12] Định nghĩa nhấn mạnh mục đích hoà bình việc du lịch, đồng thời bao quát việc du lịch để vui chơi, tiêu khiển, nh- bao quát việc du lịch công việc nh-ng chỗ khiếm khuyết ch-a nhấn mạnh tới tính chất du lịch, ch-a thể phản ánh đầy đủ tổng hợp khách quan hoạt động du lịch ng-ời du lịch Đến năm 1985, I.Pirôginic lại đưa định nghĩa: Du lịch dạng hoạt động dân c- thời gian nhàn rỗi liên quan tới di chuyển l-u lại tạm thời bên nơi c- trú th-ờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hoá Một là, tập trung quy hoạch, xây dựng nâng cấp tài nguyên du lịch cụ thể địa bàn huyện Nghi Xuân Huyện cần phải tiến hành quy hoạch, xây dựng số làng văn hoá du lịch thể đ-ợc sắc văn hoá địa ph-ơng nh-: Nghệ thuật chạm trổ, nghệ thuật hát ca trù.v.v Đẩy nhanh việc hoàn thành khu du lịch Xuân Thành với khu vui chơi, giải trí, khai thác môn thêr thao biển để góp phần thu hút ngày đông du khách Tiến hành nâng cấp khu du lịch Đền Củi để trùng tu, tôn tạo hạng mục đền Tuy nhiên, trình trùng tu, tôn tạo cần phải quán triệt quan điểm không làm lại hoàn toàn nh- thực trạng nhiều đền, chùa cổ kính hàng trăm năm tuổi biến thành năm tuổi mà phải đảm bảo đ-ợc tính chất linh thiêng, cổ kính đền để đáp ứng ngày đông du khách đến thăm viếng, tham quan Hai là, tôn tạo di tích văn hoá - lịch sử phát triển kiện văn hoá, lễ hội du lịch Huyện nơi mà có nhiều điểm du lịch văn hoá lịch sử gắn liền với danh nhân văn hoá tiếng không huyện, tỉnh mà n-ớc nh-: Đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ Do đó, để t-ơng xứng với tầm vóc danh nhân văn hoá giới huyện cần hoàn chỉnh quy hoạch khu văn hoá du lịch Nguyễn Du, xây dựng thu hút ch-ơng trình đầu t- từ ngân sách nhà n-ớc nh- ch-ơng trình khác để tạo thành khu du lịch văn hoá hấp dẫn Đồng thời, hệ thống hoá h-ớng lễ hội vào phục vụ du lịch ngành du lịch phải có kế hoạch đ-a vào ch-ơng trình tham quan lễ hội đặc sắc Để thân thiện tốt ngành du lịch phải phối hợp với ngành văn hoá - tinh thần để triển khai đồng quán nội dung nh- cách thức tiến hành tổ chức lễ hội Huyện Nghi Xuân có nhiỊu lƠ héi mang nh÷ng néi dung, ý nghÜa rÊt độc đáo, đặc sắc nh-: Lễ hội sỹ nông công th-ơng Xuân 55 Thành Cần đầu t- nhiều cho việc xây dựng nghi thức ngày lễ hội tốt nhất, phù hợp nội dung hình thức, kiện lịch sử với việc tái trung thực cần quan tâm đến phát triển hay suy thoái lịch sử xà hội giai đoạn lịch sử mà nhân dân xây dựng nội dung lễ hội để nhằm lôi du khách tìm hiểu, say mê văn hoá lễ hội mà không muốn Ba là, giải pháp tôn tạo di tích làng nghề truyền thống Để tiếp tục trì phát triển làng nghề truyền thống huyện nhà huyên nh- chinh quyền địa ph-ơng cần tăng c-ờng, đẩy mạnh đầu t-, có chiến l-ợc phát triển lâu dài bền vững Tr-ớc hết, làng nghề hÃy tự cứu lấy nghề làng Chẳng hạn nh- làng nghề gốm Cổ Đạm, kinh nghiệm lâu năm thợ gốm cần học hỏi nhanh chóng làm loại gốm mới, mẫu mà mới, tức sản xuất Cái ng-ời ta cần, mà có Đó sức bảo tồn nghề quý quê h-ơng Đó đ-ờng sống để giữ lấy làng nghề gốm Cổ Đạm nói riêng làng nghề khác nói chung huyện nhà Đồng thời, huyện quyền địa ph-ơng có đầu t-, có chiến l-ợc quảng bá mặt hàng sản xuất đồ doanh để du khách nhà kinh doanh biết đến sản phẩm, tạo thành uy tín thiết lập th-ơng hiệu để cạnh tranh đ-ợc kinh tế thị tr-ờng Các ch-ơng trình nh- là: Hội chợ giới thiệu sản phẩm, tuor cho khách tham quan làng nghề.v.v vừa giới thiệu, quảng bá đ-ợc sản phẩm vừa quảng bá đ-ợc th-ơng hiệu du lịch Nghi Xuân vừa mang lại doanh thu từ hoạt động dịch vụ, sản xuất Bốn là, giải pháp khôi phục, gìn giữ phát huy gía trị di sản phi vật thể điệu ca trù Tr-ớc hết, phải tìm đ-ợc nghệ nhân Do ca trù loại hình nghệ thuật truyền bị mai hàng chục năm nên tìm lại nghệ 56 nhân, đào n-ơng bậc thầy có nhiều năm đ-ợc đào tạo cách nghiêm chỉnh dòng họ ca trù cổ x-a để truyền lại cho hậu vô phức tạp, khó khăn Song song với việc tìm nghệ nhân việc thứ hai phải xây dựng lại giáo khoa ca trù Theo Tiến sỹ Nguyễn Xuân Diện, ca trù có 99 thể cách Tuy nhiên sách vở, th- tịch lại giúp ích cho việc nghiên c-u cá trù phần lớn dựng lại đ-ợc lịch sử hình thành phát triển, sách dạy ca trù nh- hầu nh- Cũng lẽ việc truyền dạy ca trù phần lớn thông qua hình thức truyền nên việc tam thất Vì vậy, việc cần thiết nên mời nghệ nhân biểu diễn thu băng lại sau nghiên cứu đến tính tập hợp tìm cột cờ bó đũa, kết hợp với th- tịch cổ lại có liên quan đến ca trù đem đối chiến so sánh chọn mốc chuẩn việc tạo dựng thành giáo trình dạy ca trù thật hoàn chỉnh đàn hát lẫn phách Bên cạnh cần phải khuyến khích sáng tác Ngoài cần phải tổ chức đào tạo tạo môi tr-ờng truyền nhân rộng Môi tr-ờng câu lạc bộ, điểm biểu diễn văn hoá du lịch, hội thảo, hội diễn đặc biệt đ-a vào dạy tr-ờng học Cũng cần phải đào tạo nghệ sỹ chuyên nghiệp tổ chức hoạt động biểu diễn tụ điểm văn hoá du lịch tỉnh Bên cạnh đó, phải xây dựng mô hình làm ca quán với ph-ơng pháp tổ chức văn hoá, văn học thật chặt chẽ Có nh- thu hút đ-ợc khán thính giả lẫn nghệ nhân biểu diễn để lưu giữ đặc sản địa phương nói riêng huyện nhà nói chung Tỉnh, huyện cần phải có chế, sách cụ thể việc bảo tồn, phát huy giá trị ca trù Đó kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị ca trù Hà Tĩnh giai đoạn từ đến năm 2015; sách hỗ trợ kinh tế; 57 sách đào tạo tổ chức; đặc biệt xây dựng ch-ơng trình đào tạo chuẩn ca trù Với giải pháp đ-ợc thực góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản ca tru đ-a ca trù quay trở lại tiếp tục mang sứ mệnh tạo thành nguồn cảm hứng bất tận cho nét đẹp truyền thống văn hóa Hà Tĩnh nói chung huyện Nghi Xuân nói riêng Đồng thời, phát triển ca trù thành sản phẩm du lịch quý giá vừa giúp cho ng-ời vừa hát ca trù sống nghề vừa nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân địa ph-ơng 2.2.4 Nhóm giải pháp tăng c-ờng công tác quảng bá, quảng cáo hoạt động du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch địa ph-ơng tạo thị tr-ờng du lịch hấp dẫn du khách Việc quảng bá, quảng hoạt động du lịch sản phẩm du lịch có vai trò quan trọng hoạt động quảng bá, quảng cáo du lịch không đ-ợc thực hay thực không hiệu th-ơng hiệu du lịch hay sản phẩm du lịch địa ph-ơng không đ-ợc du khách nhà đầu t- biết đến, vị du lịch địa ph-ơng đứng vững thị tr-ờng du lịch Do đó, việc đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch với chiến l-ợc quảng bá phù hợp với thị tr-ờng, phát huy lợi cạnh tranh Để phát huy hoạt động cần có giải pháp khả thi, bao gồm: Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch Trên sở nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối t-ợng du khách để đ-a sản phẩm quảng cáo, tuyên truyền phù hợp có chất l-ợng cao đến với ng-ời tiêu dùng thị tr-ờng thị tr-ờng tiềm Trong cần tuyên truyền, quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch cụ thể để du khách biết đ-ợc Đồng thời, cần đổi bổ sung, ph-ơng thức quảng bá du lịch biển quảng cáo cần phải có chiến l-ợc quảng bá lâu dài mạng thông tin để du khách nơi biết đến đến 58 với địa điểm du lịch phù hợp với mùa du lịch thị hiếu du khách đáp ứng: Trăm nghe không thấy Trong Chương trình hoạt động quốc gia du lịch kiện du lịch năm 2000, Ưu tiên số chương trình xúc tiến quảng bá du lịch Đối với hoạt động kinh tế du lịch: việc thu hút khách đóng vai trò định sản phẩm du lịch có đặc điểm biến đổi nguồn tài nguyên bị hạn chế nên cần thiết phải có chiến l-ợc tiếp thị tập trung, coi ch-ơng trình hoạt động -u tiên ngành du lịch huyện Nghi Xuân thời gian tới Việc tuyên truyền, quảng bá du lịch huyện Nghi Xuân nhằm mục đích sau: Thứ nhất, thu hút ngày nhiều khách nội địa n-ớc ngoài, xác lập hình ảnh vị du lịch huyện nhà để giới thiệu tiềm năng, mạnh kinh tế du lịch huyện văn hoá, lịch sử nh- du lịch thắng cảnh tài nguyên môi trường du lịchtạo lợi cạnh tranh nhằm giúp hoạt động kinh tế du lịch có hiệu Thứ hai, nâng cao nhận thức toàn xà hội lợi ích mà ngành kinh tế du lịch mang lại phát triển kinh t- xà hội huyện nhà việc động viên sức mạnh toàn huyện để phát triển kinh tế du lịch qua giáo dục nâng cao trách nhiệm ng-ời việc bảo vệ, giữ gìn phát triển tài nguyên du lịch địa bàn huyện Trên sở đà xuất hành ấn phẩm sách: Nghi Xuân di tích danh thắng, cung cấp thông tin thức điểm văn hoá du lịch huyện để giới thiệu khách du lịch ng-ời, cảnh quan, tài nguyên văn hoá, lịch sử, thông tin cần thiết cho khách du lịch nh- điểm tham quan du lịch Huyện cần phải có kế hoạch xây dựng phát hành rộng rÃi tliệu băng hình lễ hội, làng nghề để khách du lịch nhà đầu t- kinh 59 doanh biết đến nhằm thu hút tăng c-ờng cạnh tranh thị tr-ờng nội địa Thứ ba, cần tăng c-ờng công tác quảng bá địa điểm du lịch, sản phẩm du lịch truyền thông, đài phát huyện, tỉnh nh-: ch-ơng trình quảng cáo giới thiệu, tôn vinh vẻ đẹp tiềm du lịch nh- tinh thần hiếu khách đất ng-ời Nghi Xuân nh- Điều cần phối hợp với quan chức khác nh- Đài phát truyền hình, Phòng Văn hoá - thĨ thao ‟ th«ng tin cđa hun, tØnh.v.v… Hai là, tổ chức lễ hội, hội chợ để xúc tiến du lịch góp phần phát triển quảng bá sản phẩm du lịch, nâng cao doanh thu cho hoạt động kinh doanh du lịch Xây dựng lễ hội hàng năm: Lễ hội văn hoá đặc tr-ng hàng năm địa ph-ơng hoạt đông trọng tâm thu hút du khách Ví dụ: Sỹ nông công th-ơng, lễ hội giỗ đền Ông M-ời, lễ hội Phật Đạn với tham đông đảo công chúng, du khách nhân dân địa ph-ơng để quảng bá xúc tiến du lịch Lập quy hoạch, đầu t- xây dựng trung tâm hội chợ có quy mô Chẳng hạn đ-ợc tiến hành Thị trấn Xuân An với tham gia quan quyền có trách nhiệm liên quan Thông qua hội chợ góp phần: Du khách biến đến sản phẩm du lịch địa ph-ơng, nhân dân địa ph-ơng tổ chức buôn bán sản phẩm hàng hoá phục vụ để nâng cao thu nhập hội chợ hoạt động góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch huyện ngày hiệu lợi ích kinh tế cao Ba là, nâng cao chất l-ợng phục vụ hạ giá thành sản phẩm du lịch để thu hút khách Muốn nâng cao chất l-ợng dịch vụ du lịch cần tiêu chuẩn hoá dịch vụ cấu thành sản phẩm du lịch nh- vận chuyển, l-u trú, ăn uống, tuyến du lịch, hướng dẫn viênhàng năm vào tiêu chuẩn đà thống nhất, 60 tiến hành phân loại doanh nghiệp bình chọn doanh nghiệp đạt chất l-ợng dịch vụ tốt để thông báo Báo du lịch giới thiệu với khách hàng Từ khích thích nhu cầu du khách, nâng cao uy tín du khách chất l-ợng phục vụ giá thành sản phẩm du lịch địa ph-ơng để thu hút giữ khách, nâng cao doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch Nâng cao chất l-ợng phục vụ hoạt động vận chuyển, chất l-ợng phục vụ l-u trú thái độ phục vụ tạo cạnh tranh lành mạnh chủ kinh doanh du lịch; đặc biệt cần tăng c-ờng áp dụng khoa học công nghệ đại nh- công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động thông tin liên lạc, cải thiện môi trường sinh tháiđể tạo GDP xanh hoạt động kinh doanh du lịch Hạ giá thành sản phẩm giải pháp mà đ-ợc quan tâm góp phần nâng cao khả cạnh tranh ng-ời kinh doanh du lịch với cạnh tranh với sản phẩm ngành nghề khác Trong kinh tế khủng hoảng nên ảnh h-ởng tới lĩnh vực thu nhập ng-ời dân nên việc mua sắm hàng hoá có giá trị cao giảm Vì thế, chiến l-ợc phát triển du lịch, để ngành du lịch đứng vững giai đoạn huyện Nghi Xuân đảm bảo tăng c-ờng thu hút khách việc giảm giá thành sản phẩm, thực nhiều ch-ơng trình khuyến mÃi việc làm cần thiết Điều thực đ-ợc thông qua hội chợ du lịch, giới thiệu nhiều sản phẩm phục vụ du khách với nhiều ch-ơng trình khuyến mÃi, giá thành phải phù hợp với hầu bao du khách giai đoạn 2.2.5 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cải cách hành quản lý quan nhà n-ớc hoạt động kinh doanh du lịch Yếu tố ng-ời chế sách đóng vai trò quan trọng hoạt động du lịch nói chung kinh doanh du lịch nói riêng Đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành nghề đ-ợc xem yếu tố định 61 đến chất l-ợng hiệu hoạt động Khi có sách, chế quản lý tối -u để phát huy hết tiềm Một là, đào tạo nguồn nhân lực: Tập trung hn lun båi d-ìng n©ng cao nghiƯp vơ chn hoá cán bộ, nhân viên ngành lực l-ợng quản lý doanh nghiệp, h-ớng dẫn viên cần đào tạo đội ngũ làm du lịch co lực hiểu biết đất, ng-ời văn hoá Nghi Xuân để kết hợp du lịch biển với du lịch văn hoá địa bàn Đồng thời, bồi d-ỡng kỹ văn hoá ứng xử, văn hoá du lịch cho cán sở ng-ời dân địa ph-ơng hoạt động du lịch đối t-ợng trực tiếp tiếp xúc ng-ời du khách có thị hiếu nên văn hoá ứng xử cần thiết, mặt tiền du lịch địa phương, gây thiện cảm đến tham quan Khi đà có phẩm chất cần phải có trình độ hiểu biết lĩnh vực du lịch, kinh doanh du lịch; trình độ ngoại ngữ Tiếng Anh, Lào, Thái Lan, Trung Quốcvì thức tiếng mà du khách đến tham quan huyện nhiều Cần phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ làm du lịch t-ơng lai trọng từ em vừa tốt nghiệp xong trung học phổ thông, cần có định h-ớng giúp em vào đ-ờng du lịch để đào tạo hiệu từ đầu có đầu phục vụ cho du lịch huyện nhà Trong trình đào tạo cần tăng c-ờng cho em thực hành thực tiễn nh- thực tập địa điểm du lịch huyện Có đ-ợc điều cần có phối kết hợp tr-ờng đào tạo du lịch huyện, tỉnh tr-ờng thuộc tỉnh khác Hai là, có quản lý nhà n-ớc, quan quyền địa ph-ơng với chế sách phù hợp hiệu Để phát triển du lịch có hiệu bên cạnh vừa phát huy nội lực huyện phải ngừng tăng cường liên kết, hợp tác Trên phương châm chớp thời cơ, đột phá mạnh, liên kết rộng, hợp tác sâu huyện cần phải xác định muốn kinh tế du lịch huyện nhà phát triển cần phải tăng c-ờng 62 liên kết, hợp tác Cần tránh tư làm du lịch theo kiểu đóng cửa làm du lịch vài nơi mà liên kết với Sẽ du khách tàu xe hàng trăm số đến huyện, tỉnh lân cận Nghi Xuân nh-: Thành phố Vinh Nghệ An để tham quan quảng tr-ờng Hồ Chí Minh, đến bÃi biển Cửa Lò hay đến huyện nh- Thị xà Hồng Lĩnh, Can Lộc mà không đến Nghi Xuân tham quan địa điểm du lịch hấp dẫn nhbÃi tắm Xuân Thành, Khu di tích Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ v.v ng-ợc lại Vì vậy, huyện Nghi Xuân cần phải có phối kết hợp với huyện, tỉnh bạn lân cận để hình thành tuor du lịch liên huyện, liên tỉnh; trao ®ỉi kinh nghiƯm, häc tËp lÉn chiÕn l-ỵc phát triển du lịch tạo thành nghành dịch vụ tạo GDP xanh, không ô nhiễm Phải nâng cao nhận thức du lịch cho nhà quản lý, đơn kinh doanh nhân dân địa ph-ơng mặt tích cực việc thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch huyện nhà Thông qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng quảng bá hình ảnh, chủ tr-ơng sách kêu gọi đầu t- huyện đặc điểm du lịch, phối hợp với quyền, mặt trận đoàn thể địa ph-ơng thông qua sinh hoạt, vận động bà nhân dân có ý thức làm du lịch, chủ động khai thác lợi ý việc phát triển kinh tế du lịch mang lại cho nhân dân địa bàn Phải cập nhật, phải nắm bắt kịp thời chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc ta công tác phát triển du lịch Cần nâng cao vai trò hiệp hội ng-ời làm du lịch, có định h-ớng hoạt động đắn hiệp hội đơn vị kinh doanh địa bàn Xây dựng tình đoàn kết gắn bó, t-ơng trợ lẫn đơn vị kinh doanh buôn có bạn, bán có phường Đồng thời phối hợp với nhà tr-ờng đò tạo nghiệp vụ du lịch sở th-ơng mại th-ờng xuyên mở lớp tập 63 huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ khả giao tiếp cho đội ngũ làm du lịch Mặt khác, ngành văn hoá thông tin quán triệt t- t-ởng đạo Đảng, thông qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng quảng bá hình ảnh du lịch, tham m-u cấp giấy phép hoạt động cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh lĩnh vực mà ngành trực tiếp quản lý Để hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu cần tạo phối kết hợp cách nhịp nhàng lực l-ợng phân công nhiệm vụ rõ ràng để hoàn thành tốt huyện địa ph-ơng nh- Ban quản lý địa điểm du lịch cần phải có sách thù lao hợp lý để động viên, khuyến khích trả công sức xứng đáng trình phục vụ Nguồn ngân sách chi trả trích từ nguồn thu từ hoạt động địa bàn Hơn cần phải có chế sách công tác quản lý Với mong muốn phát triển đa dạng ngành nghề địa bàn, tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập xây dựng quê h-ơng ngày giàu mạnh, bên cạnh cố gắng quyền địa ph-ơng cần phải có chiến l-ợc kêu gọi đầu t- vào hoạt động kinh doanh du lịch nh-: Phải hoàn thiện văn bản, Nghị quyết, định, quy định khác quyền lợi nghĩa vụ hộ, đơn vị kinh doanh địa bàn để thành phần kinh tế nhà n-ớc mà có tham gia thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch nh- thành phần kinh tế t- nhân với doanh nghiệp n-ớc đầu t- sở hạ tầng, khu vui chơi giải trí, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ có chất lượng caotạo môi trường đầu t- bình đẳng góp phần đ-a kinh tế du lịch huyện nhà phát triển bền vững Mặt khác, b-ớc cân đối, xây dựng chế tự hạch toán l-ơng cán quản lý trích từ doanh thu điểm du lịch 64 Kết luận Hoạt động du lịch ngày đ-ợc phát triển cách mạnh mẽ ®· trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ quan träng víi hiệu cao, đ-ợc gọi ngành xuất vô hình, tạo GDP xanh, đem lại nguồn ngoại tệ cho đất n-ớc, góp phần đáng kể vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Song ngành du lịch ngành kinh tế tổng hợp, tự thân phát triển đơn điệu kinh tế mà cần có phối kết hợp đồng tới ngành kinh tế khác Tăng c-ờng đổi tổ chức, quản lý ngành kinh tế du lịch nhằm nâng cao mức đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân, tạo nhiều việc làm cho xà hội, nâng cao nhu cầu sinh hoạt văn hoá nguời dân Ngoài ra, ngành du lịch góp phần thực sách đối ngoại mở rộng cuả Đảng nhà n-ớc ta Du lịch giấy thông hành hoà bình, tăng c-ờng hợp tác quốc tế hiểu biết lẫn quốc gia dân tộc giới Với tiềm tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, di tích lịch sử văn hoá tiếng nên du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh có nhiều điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời dân, chuyển dịch cấu kinh tế huyện tăng thu ngân sách từ hoạt động kinh doanh du lịch, đóng góp vào GDP Huyện Để làm đ-ợc điều đó, huyện Nghi Xuân phải thực đồng nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động th-ơng mại, tăng c-ờng l-u thông hàng hoá; đa dạng hoá loại hình dịch vụ du lịch; nhóm giải pháp tăng c-ờng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kết hợp điểm du lịch với mạnh vị trí mình; nhóm giải pháp tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch; nhóm giải pháp tăng c-ờng công tác quảng bá, quảng cáo hoạt động du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch địa 65 ph-ơng tạo thị tr-ờng du lịch hấp dẫn du khách; nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cải cách hành quản lý quan nhà n-ớc hoạt động kinh doanh du lịch Trong thời gian tới, có điều kiện, tiếp tục nghiên cứu vấn đề kinh tế du lịch khía cạnh khác, với phạm vi rộng 66 Danh mục tài liệu tham khảo Trần Xuân ảnh (2006), Thị tr-ờng du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Hữu Bình (2005), Phát triển du lịch Hà Nội theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá, Báo du lịch, số 2/2005 Hoàng Đức C-ờng (1999), Phát triển kinh tế du lịch Nghệ An Luận văn Thạc sü kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Mĩnh, Hà Nội Văn Danh (2000), Làm để phát triển ngành công nghiệp thông khói, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Chỉ thị sè 46 – CT/TW ngµy 14/10/1999 cđa Ban chÊp hµnh Trung -ơng khoá VII lÃnh đạo phát triển du lịch Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đổng Ngọc Minh V-ơng Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Văn Đính ThS Hoàng Lan H-ơng (2003), Công nghệ phục vụ khách sạn, nhà hàng, Nhà xuất Lao động 10 Đại lý du lịch (2000), Nhà xuất Trẻ Thành phố Hå ChÝ Minh 11 Ngun Hång Gi¸p (2000), Kinh tÕ du kịch, Nhà xuất Trẻ 12 Nguyễn Đình Hoè Vũ Văn Hiền (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 67 14 Nguyễn Văn L-u (1998), Thị tr-ờng du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hoá thông tin Hà Nội 16 Phan Đăng Nhật (2000), Du lịch lễ hội, Tạp chí cộng sản (10) 17 Nghị định số 45/CP ngày 26/06/1993 Chính phủ việc đổi quản lý phát triển ngành du lịch, Hà Nội 18 Bùi Hoả Tiễn, Du lịch Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa 2000, Tuần du lịch 1/1999 19 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 20 Tỉng cơc du lÞch (18/8/2006) Websistes http://www.Vietnam ourism.com; http://www.Vietnam Tourism ‟ info.com 21 Tỉng cơc du lÞch ViƯt Nam (1/1999), B¸o c¸o thùc hiƯn nhiƯm vơ 1998 22 Tỉng cục thống kê (2006), Động thái trạng thái kinh tÕ – x· héi 2001 – 2005 23 Uû ban Th-ờng vụ Quốc Hội (1999), Pháp lệnh du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2005), Báo cáo Chính trị Ban chấp hàng Đảng huyện khoá XVIII trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIX (2005 – 2010) 25 ban nh©n d©n hun Nghi Xuân (1996), Nghị Đại hội Đảng huyện Nghi Xuân lần thứ 17 26 Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2000), Nghị Đại hội Đảng huyện Nghi Xuân lần thứ 18 68 27 Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2005), Nghị Đại hội Đảng huyện Nghi Xuân lần thứ 19 28 Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2005), Nghị 05-NQ/HU phát triển công nghiệp, th-ơng mại, du lịch dịch vơ 29 ban nh©n d©n hun Nghi Xu©n (2005), Nghi Xuân di tích danh thắng, Nhà xuất huyện Nghi Xuân 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 16 31 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005), Báo cáo xu h-ớng phát triển du lịch Việt Nam 32 Hoàng Sỹ Vinh (2007), Một số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý hành nhà n-ớc du lịch khu du lịch Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, Tiểu luận tốt nghiệp Tr-ờng Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh - K39, Nghi Xuân 69 ... vỊ kinh tÕ du lịch tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất lý giải đ-ợc nhóm giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân. .. triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh thêi gian tíi Ch-¬ng 1: Kinh tÕ du lịch tình... tình hình phát triển kinh tế du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh 1.1 Một số vấn đề lý luận kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch, kinh tế du lịch đặc điểm chủ yếu hoạt động kinh tế du lịch 1.1.1.1