Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện yên bình tỉnh yên bá
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I -------v ư w------- nguyễn thị hải ninh Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Yên bình tỉnh Yên BáI Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2004 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I -------v ư w------- nguyễn thị hải ninh Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Yên Bình tỉnh Yên BáI Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 5 02 01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Dơng Văn Hiểu Hà Nội - 2004 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và cha đợc sử dụng bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Ninh Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của TS. Dơng Văn Hiểu, Bộ môn Phát triển nông thôn - Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội và sự giúp đỡ của các Thầy, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn - khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn. Xin chân thành cảm ơn các cô các chú trong Uỷ ban nhân dân, Phòng Nông nghiệp huyện Yên Bình đã tạo điều kiện cho chúng tôi đợc thực tập tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái. Cho phép chúng tôi gửi lời cám ơn tới các cô, các chú, các anh, các chị trong Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông Lâm nghiệp Yên Bái tỉnh Yên Bái, Chủ tịch Hội làm vờn Yên Bái, Chủ tịch các xã, các thị trấn, các chủ trang trại huyện Yên Bình, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến để chúng tôi hoàn thành tốt luận văn này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. Do thời gian có hạn, trình độ kiến thức còn non yếu, đề tàì chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Ninh Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v Danh mục các bảng vi Danh mục sơ đồ vii Danh mục bản đồ vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 6 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại 6 2.1.1. Một số khái niệm kinh tế trang trại 6 2.1.2. Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại 10 2.1.3. Tiêu chí nhận dạng trang trại 12 2.1.4. Vai trò của kinh tế trang trại 14 2.1.5. Xu hớng hình thành và phát triển của kinh tế trang trại 15 2.1.6. Những điều kiện ảnh hởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại 17 2.1.7. Phân loại trang trại 20 2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 23 2.2.1. Kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới 23 2.2.2. Lịch sử phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 26 2.2.4. Các vấn đề đã đợc nghiên cứu về kinh tế trang trại 38 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 41 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 41 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.1.3. Đặc điểm kinh tế trang trại huyện Yên Bình 50 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 53 3.2.1. Phơng pháp thu thập tài liệu và số liệu 53 3.2.2. Công cụ phân tích 55 3.2.3. Phơng pháp phân tích 55 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích 57 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 60 4.1. Thực trạng kinh tế trang trại tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 60 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình 60 4.1.2. Xác định các loại hình kinh tế trang trại 61 4.1.3. Thực trang trại phát triển về mặt số lợng trang trại 61 4.1.4 Thực trang trại các yếu tố sản xuất chủ yếu của trang trại 63 4.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 74 4.2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt 74 4.2.2. Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi 79 4.2.3. Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại 83 4.2.4. Hiệu quả kinh tế trang trại 86 4.3. Quan điểm, định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 108 4.3.1. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại 108 4.3.2. Định hớng phát triển kinh tế trang trại 110 4.3.3. Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 112 5. kết luận và đề xuất 126 Tài liệu tham khảo 130 Phụ lục 132 Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu BQ Bình quân CNH Công nghiệp hoá DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính LĐ gđ Lao động gia đình GO Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá IC Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật KTTT Kinh tế trang trại MI Thu nhập hỗn hợp NLN Nông lâm nghiệp NXB Nhà xuất bản NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PTNT Phát triển nông thôn RVA Rừng vờn ao RVC Rừng vờn chuồng RVCA Rừng vờn chuồng ao SL Số lợng SPHH Sản phẩm hàng hoá SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định tr.đ Triệu đồng VA Giá trị gia tăng VC Vận chuyển Danh mục các bảng ST T Tên bảng Trang 2.1 Sự khác nhau giữa kinh tế trang trại và kinh tế hộ nông dân 11 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Bình năm 2003 44 3.2 Tình hình dân số và lao động huyện Yên Bình năm 2003 45 4.1 Tình hình phát triển số lợng các loại hình trang trại huyện Yên Bình 61 4.2 Tình hình chung về nhân khẩu và lao động trong các trang trại huyện Yên Bình năm 2003 64 4.3 Tình hình đất đai và sử dụng đất đai bình quân của các trang trại huyện Yên Bình năm 2003 67 4.4 Phân loại trang trại theo quy mô diện tích ở huyện Yên Bình năm 2003 69 4.5 Tình hình huy động và sử dụng vốn của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 71 4.6 Nhu cầu về vốn vay của các chủ trang trại huyện Yên Bình năm 2003 71 4.7 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các chủ trang trại huyện Yên Bình năm 2003 73 4.8 Chi phí trung gian ngành trồng trọt của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 75 4.9 Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 77 4.10 Chi phí trung gian ngành chăn nuôi của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 80 4.11 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 82 4.12 Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 84 4.13 Hiệu qủa kinh tế của một đồng chi phí của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 87 4.14 Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng chính của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 89 4.15 Hiệu quả kinh tế một số loại con vật nuôi chính của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 92 4.16 So sánh hiệu quả kinh tế một số cây trồng, vật nuôi giữa tỉnh Yên Bái và huyện Yên Bình 93 4.17 Kết quả, hiệu quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Yên Bình có cùng quy mô đất nông lâm nghiệp năm 2003 94 4.18 Tác động của một số nhân tố đến thu nhập hỗn hợp của các loại hình trang trại huyện Yên Bình năm 2003 98 4.19 Nguyện vọng về chính sách của các chủ trang trại đối với phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình năm 2003 99 4.20 Dự kiến quỹ đất có khả năng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình 113 4.21 Dự kiến quy hoạch đất đai cho các trang trại nông lâm kết hợp huyện Yên Bình 115 4.22 Dự kiến số lợng gia súc, gia cầm của các trang trại nông lâm kết hợp huyện Yên Bình đến năm 2010 116 4.23 Dự kiến khối lợng sản phẩm chủ yếu của các trang trại huyện Yên Bình sản xuất đến năm 2010 116 4.24 Dự kiến phát triển các loại hình trang trại ở các tiểu vùng huyện Yên Bình vào năm 2010 118 4.25 Dự kiến nhu cầu vốn và nguồn vốn đầu t xây dựng mô hình kinh tế trang trại mới huyện Yên Bình 120 4.26 Dự kiến nhu cầu và định mức vốn vay từ ngân hàng xây dựng mô hình kinh tế trang trại mới huyện Yên Bình đến năm 2010 121 4.27 Dự kiến kế hoạch đào tạo, bồi dỡng chủ trang trại đến năm 2010 123 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 4.1. Mô hình liên kết giữa các trang trại và công ty 125 Danh mục bản đồ Bản đồ 3.1. Bản đồ hành chính huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái 147 Bản đồ 4.1. Hiện trạng trang trại huyện Yên Bình năm 2003 148 Bảng đồ 4.2. Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Bình năm 2010 149 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Từ thế kỷ XVII, kinh tế trang trại (KTTT) đã hình thành, phát triển trong ngành nông nghiệp ở nhiều nớc và phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục trên thế giới trong thế kỷ XIX, XX. ở nớc ta, KTTT đã hình thành từ thời Pháp thuộc dới dạng đồn điền, thái ấp, điền trang, đặc biệt từ năm 1990 đến nay số lợng trang trại đã phát triển nhanh chóng ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam bộ và vùng ven biển. Hình thức tổ chức và hiệu quả của KTTT ngày càng thích ứng với đặc điểm sản xuất nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng, đã tạo ra một khối lợng sản phẩm hàng hoá đa dạng nh lơng thực, thực phẩm, hoa quả phục vụ cho đời sống con ngời và thức ăn cho gia súc. Mặt khác, KTTT phát triển là nguồn cung cấp nguyên liệu, chất đốt cho ngành công nghiệp chế biến, là thị trờng tiêu thụ đầu vào nh phân bón, thuốc trừ sâu và các công cụ máy móc. Kinh tế trang trại phát triển đã tạo ra việc làm, thu hút hàng triệu lao động nhàn rỗi, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và các tệ nạn xã hội ở nông thôn. Trớc thời kỳ đổi mới (1986), thời kỳ nền kinh tế quan liêu bao cấp, sản xuất nông nghiệp trì trệ, kinh tế chậm phát triển, do năng suất lao động, cây trồng vật nuôi thấp, tiềm năng lao động, đất đai không đợc khai thác, sản xuất manh mún, sản phẩm nông nghiệp đơn điệu, đất đai hoang hoá, đầu t cho sản xuất nông lâm nghiệp thấp, đời sống của ngời nông dân cức kỳ khó khăn, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, đất nớc có thời kỳ đứng bên bờ vực thẳm. Trớc thực trạng đó, Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta đã đánh giá đúng những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và chỉ ra những yếu kém, nguyên nhân tồn tại trên. . Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Yên Bình tỉnh Yên BáI Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: . sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 6 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại 6 2.1.1. Một số khái niệm kinh tế trang trại