1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kinh tế du lịch - Vũ Mạnh Hà

178 124 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Giáo trình Kinh tế du lịch cung cấp cho người học những kiến thức như: những vấn đề chung về du lịch; những biến số kinh tế du lịch cơ bản; kinh tế học về kinh doanh du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo!

Vũ mạnh hà Giáo trình kinh tế du lịch Nhà xuất giáo dục Hà Nội - 2014 - Mục lơc Lêi giíi thiƯu Ch-ơng I: Những vÊn ®Ị chung I.1 Vài mốc lịch sử đáng ý hoạt động du lịch giới từ thÕ kû 19 ®Õn I.2 L-ợc sử đời phát triển môn Kinh tế du lịch I.3 Ph-ơng pháp luận nghiên cứu Kinh tế du lịch .9 Tóm tắt ch-¬ng I 26 Câu hỏi tập ch-ơng I 29 Ch-ơng II: Những biến số kinh tế du lịch 33 II.1 cầu du lịch 33 II.2 Tiêu dùng du lịch 45 II.3 Cung du lÞch 51 II.4 Đầu t- ngành du lịch 61 II.5 Du lịch viƯc lµm 63 II.6 Giá du lịch lạm phát 70 II.7 Du lịch: t-ơng lai dù b¸o 78 Tóm tắt ch-ơng II 79 Câu hỏi tập ch-ơng II 83 Ch-ơng III: Kinh tế học kinh doanh du lịch 86 III.1 Ngành công nghiệp du lịch doanh nghiệp du lịch 86 III.2 M«i tr-êng kinh doanh cđa doanh nghiƯp du lÞch 97 III.3 Lý thuyết trò chơi chiến l-ợc cạnh tranh kinh doanh du lịch 103 III.4 Đầu t- du lịch đánh giá khả sinh lời dự án đầu t- du lịch 113 III.5 Tài khoản doanh nghiệp du lịch việc tính toán phân tích kinh tế 130 III.6 Phân tích điểm hòa vèn 139 Tóm tắt ch-ơng III 140 C©u hỏi tập ch-ơng III 145 Phụ lục 1: Mô hình cân kinh tế số nhân Keynes 154 Phụ lục 2: LÃi trình chiết khÊu 160 Phô lục 3: Đầu t- điều kiện không chắn 168 Tài liệu tham khảo 176 Lời giới thiệu Giáo trình Kinh tế du lịch (The tourism economics) đ-ợc viết cho sinh viên du lịch, nhằm trang bị cho họ ph-ơng pháp luận nghiên cứu kinh tế du lịch, kiến thức biến số kinh tế ngành du lịch nh- cầu du lịch, cung du lịch, đầu t- ngành du lịch v.v kiến thức tảng kinh doanh du lịch nh- môi tr-ờng kinh doanh du lịch, cạnh tranh kinh doanh du lịch, rủi ro kinh doanh du lịch, tiêu đánh giá khả sinh lời dự án đầu t- du lịch v.v Để nắm vững đ-ợc nội dung môn học, sinh viên cần kiên trì ôn tập lại kiến thức có liên quan môn Kinh tế học đại c-ơng Nhập môn khoa học du lịch Xác suất thống kê Nội dung môn học đ-ợc trình bày ch-ơng phần phụ lục Ch-ơng I với nhan đề "Những vấn đề chung", đề cấp tới mốc lịch sử đáng ý hoạt động du lịch giới từ kỷ 19 đến nay, l-ợc sử đời phát triển môn Kinh tế du lịch, ph-ơng pháp luận nghiên cứu kinh tế du lịch Trong ch-ơng này, sinh viên cần đặc biệt quan tâm tới ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống ph-ơng pháp tiếp cận thống kê - ph-ơng pháp đ-ợc dùng phổ biến để nghiên cứu kinh tế du lịch Ch-ơng II với nhan đề "Những biến số kinh tế du lịch bản", đề cập tới biến số kinh tế ngành du lịch nh- cầu du lịch, cung du lịch, đầu t- ngành du lịch v.v Víi kiÕn thøc nµy, ng-êi ta cã thĨ nhËn thøc cách định l-ợng mối tác động qua lại ngành du lịch kinh tế Hơn nữa, ng-ời ta hiểu sâu sắc thêm rằng, hoạch định chiến l-ợc phát triển du lịch quốc gia, phải đặt chiến l-ợc phát triển du lịch nằm chiến l-ợc phát triển chung kinh tế Phụ lục góp phần cho thấy rõ tác động kinh tế lan toả hoạt động đầu t- ngành du lịch chi tiêu du khách Ch-ơng III víi nhan ®Ị "Kinh tÕ häc vỊ kinh doanh du lịch", kiến thức tảng kinh doanh du lịch đ-ợc đề cập tới theo ánh sáng nhiều lý thuyết khác nhau, chẳng hạn môi tr-ờng kinh doanh du lịch đ-ợc đề cập tới theo ph-ơng pháp tiÕp cËn hƯ thèng lý thut ph©n tÝch hƯ thèng, cạnh tranh kinh doanh du lịch đ-ợc đề cập tới theo lý thuyết trò chơi, đánh giá khả sinh lời dự án đầu t- du lịch đ-ợc đề cập tới theo lý thuyết đầu t- Phụ lục cho biết cách tính lÃi chiết khấu, mà cho sinh viên hiểu sâu sắc thêm tiêu đánh giá khả sinh lời dự án đầu t- du lịch Phụ lục cho biết giải pháp phân tán rủi ro kinh doanh du lịch Chắc giáo trình nhiều thiếu sót Để giáo trình ngày hoàn chỉnh phục vụ tốt bạn đọc, mong tiếp tục nhận đ-ợc góp ý nhận xét từ bạn đọc gần xa Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2014 Tác giả Ch-ơng I Những vấn đề chung I.1 Vài mốc lịch sử đáng ý hoạt động du lịch giới từ kỷ 19 đến Du lịch trở thành lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng nhiều n-ớc giới 150 năm qua Nó sử dụng nguồn vốn lớn đầu t- vào công trình công cộng, xây dựng, vận chuyển, v.v Trên phạm vi toàn cầu, liên quan đến hàng trăm nghìn doanh nghiệp du lịch có quy mô lớn nhỏ khác nhau, từ đại lý lữ hành nhỏ bé với văn phòng làm việc tập đoàn kinh doanh khách sạn với hệ thống khách sạn sang trọng nằm rải rác nhiều n-ớc Cơ cấu công nghiệp ph-ơng Tây kỷ 19 nôi du lịch đại Phát minh động n-ớc James Watt năm 1784 đà mở chân trời cho ngành vận chuyển, tác động trực tiếp đến phát triển ngành du lịch Tuyến tàu hỏa chở khách Anh đ-ợc khánh thành vào năm 1830, nối liền Liverpool với Manchester Sáng chế ô-tô Benz năm 1885 kéo theo đời ngành công nghiệp ô-tô năm sau đó, góp phần thuận lợi cho việc xa du khách Những phát minh ph-ơng tiện truyền tin không gian nh- điện tín (năm 1876), điện thoại (năm 1884), radio (năm 1895), v.v tạo dịch vụ thông tin liên lạc hữu ích nhân loại nói chung, khách du lịch nói riêng Năm 1839, nhiều nhà cao tầng tiện nghi (lúc gọi nhà trọ gia đình) đà xuất Interlaken, báo hiệu ngành công nghiệp lộ diện - ngành công nghiệp du lịch Năm 1842, Thomas Cook đà sáng lập công ty lữ hành giới Do biết th-ơng l-ợng với ông chủ ngành đ-ờng sắt, với ông chủ nhà trọ giá cả, Thomas Cook đà tổ chức đ-ợc nhiều tour du lịch từ Pháp nhiều n-ớc châu Âu với mức giá trọn gói rẻ thông th-ờng Năm 1876, với "Phiếu toán Cook", tiền thân loại séc du lịch nay, Thomas Cook đà tạo thuận lợi cho du khách việc toán tiền ăn, nghỉ nhiều sở l-u trú Thuật ngữ Tourist đ-ợc dùng vào khoảng năm 1800, du lịch t-ợng riêng lẻ Tr-ớc đà có quán trọ, trạm du khách, tu viện đón tiếp ng-ời hành h-ơng, nhà buôn, nhà thám hiểm nhà truyền đạo Sự phát triển du lịch gắn liền với phát triển kinh tế phát triển công nghiệp quốc gia Tuy nhiên, tăng tr-ởng túy kinh tế không giải thích đ-ợc t-ợng du lịch phổ biến n-ớc công nghiệp hóa Phải đến năm 1930, quyền nghỉ ngơi đ-ợc trả nguyên l-ơng lao động đ-ợc thừa nhận n-ớc công nghiệp hóa, du lịch mở rộng cho tầng lớp dân c- n-ớc Ngày nay, nhân tố thu nhập thời gian rỗi, hoạt động du lịch dân c- phụ thuộc vào tiÕn triĨn vỊ lèi sèng cđa hä Sù ph¸t triĨn du lịch mang lại lợi ích lớn lao, v-ợt khỏi khuôn khổ kinh tế túy Trong Tuyên ngôn Manila du lịch năm 1980, có đoạn viết: "Du lịch đ-ợc hiểu nh- hoạt động chủ yếu đời sống quốc gia hiệu trực tiếp lĩnh vực xà hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế quan hệ quốc tế Sự phát triển du lịch gắn với ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c qc gia vµ phơ thc vµo viƯc ng-êi tham gia nghỉ ngơi (có sáng tạo) kỳ nghỉ, tự du lịch thời gian nhàn rỗi, qua du lịch nhấn mạnh tính chất nhân văn sâu sắc Sự tồn phát triển du lịch gắn chặt với trạng thái hòa bình bền vững, đòi hỏi du lịch phải góp phần tạo nên trạng thái này" Trong giới giàu có chóng ta, ®ãi nghÌo vÉn ®ang ®e däa tû ng-êi, ®ã tû ng-êi sèng d-íi møc đô-la ngày Chính vậy, nhân Ngày Du lịch giới (27-9) năm 2003, Tổng th- ký Tổ chức du lịch giới (WTO) đà đ-a thông điệp "Du lịch: Động lực giảm nghèo, tạo việc làm hài hòa xà hội" Với thông điệp này, Tổ chức du lịch giới đà bày tỏ thiện chí mạnh mẽ ủng hộ vấn đề then chốt đ-ợc ghi Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc I.2 L-ợc sử đời phát triển môn Kinh tế du lịch Từ kỷ 19, đồng hành với phát triển du lịch Châu Âu, hàng loạt công trình nghiên cứu kinh tế du lịch đà đ-ợc công bố Tr-ớc tiên, giá trị kinh tế du lịch nhanh chóng đ-ợc thừa nhận trung tâm khai thác n-ớc khoáng trở thành nơi nghỉ mát Năm 1839, xuất nhà cao tầng đại (lúc gọi nhà trọ gia đình) Interlaken đà báo hiệu ngành công nghiệp hình thành ngành công nghiệp du lịch Năm 1883, tài liệu thức ngành khách sạn đà đ-ợc công bố Zurich (Thụy Sĩ) Và sau đó, năm 1896, Guyer Frenler đà xuất "Góp phần vào thống kê du lịch" Năm 1883, đại hội Graz (áo), Stadner cho công nghiệp du lịch ngành kinh tế phục vụ khách n-ớc Năm 1885, A.Babeau đà xuất tác phẩm lịch sử kinh tế du lịch "Những du khách Pháp từ thời Phục h-ng đến Cách mạng" Pháp Vài năm sau, Grenoble, giáo s- Raoul Blanchard đà viết du lịch ngành kinh doanh danh lam đất n-ớc, phục vụ khách n-ớc Muốn vậy, cần phải xây dựng đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, nhà hàng, khách sạn, mua sắm ph-ơng tiện lại nh- xe cộ đủ tiện nghi, v.v phải tổ chức chuyến dài ngày cho du khách Năm 1903, Bartomeu Amengual xuất "Công nghiệp ng-ời n-ớc ngoài" Barcelone (Tây Ban Nha) Năm 1909, Bailén xuất "Những lợi ích quan trọng phát triển du lịch Tây Ban Nha" Trong Tạp chí kinh tÕ thÕ giíi ë BØ, BailÐn cho r»ng "du lịch lĩnh vực đầu t- đáng tin cậy nhất" ý, L.Bodio xuất "Hoạt động ng-ời n-ớc ý chi tiêu họ" Nhiều công trình nghiên cứu kinh tế du lịch đà lần l-ợt xuất sau năm 1910 Năm 1917, Stadner đà xuất "Sự đột phá du lịch" Trong sách này, ông đà nghiên cứu ảnh h-ởng du lịch kinh tế địa ph-ơng Hơn nữa, ông đ-a học thuyết tiêu dùng du lịch từ khoản thu "Trung tâm sáng tạo" Năm 1927, báo cáo gửi "Hội đồng kinh tế quốc gia (Paris), L.Ausher đà nhấn mạnh: "Tr-ớc đây, du lịch nghệ thuật chơi cá nhân Ngày nay, trở thành ngành công nghiệp đón khách Do đó, du lịch đà hoàn toàn chuyển từ lĩnh vực giải trí cá nhân hay tập thể sang lĩnh vực kinh tế chung" Năm 1933, luận văn "Hoạt ®éng tËp thĨ cho du lÞch", Monginet ®· viÕt: "Du lịch đóng vai trò thúc đẩy Đó ngành công nghiệp mẹ, ngành công nghiệp then chốt Sự phát triển du lịch nhân tố riêng lẻ thịnh v-ợng đất n-ớc, tác động đến tất ngành hoạt động quốc gia" Cũng năm 1933, F.W.Ogilvie đà có ®ãng gãp khoa häc quan träng cho m«n Kinh tÕ du lịch Ông nhấn mạnh vai trò cầu du lịch phát triển ngành du lịch, sau ông phát triển học thuyết tiêu dùng du lịch Sau Đại chiến giới lần thứ 2, theo sáng kiến hai nhà kinh tế Thơy SÜ, Kurt Krapf vµ Hunziker, HiƯp héi qc tÕ chuyên gia khoa học du lịch đà đ-ợc thành lập Từ đó, du lịch trở thành đối t-ợng nghiên cứu kinh tế có hệ thống Với sở lý luận Kinh tế học đại, phải kể đến nguyên lý "Bàn tay vô hình" Adam Smith (năm 1776) tr-ờng phái "Trọng cầu" John Maynard Keynes (năm 1936), nhiều sách nghiên cứu trình độ cao kinh tế du lịch đà đ-ợc xuất Năm 1992, dựa vào nhiều kết nghiên cứu đà nêu Kinh tế học nói chung, Kinh tế du lịch nói riêng, Robert Lanquar đà xuất "Kinh tế du lịch" Pháp Trong sách này, biến số kinh tế du lịch nh- cầu du lịch, cung du lịch, giá du lịch, đầu t- ngành du lịch, v.v kiến thức kinh tế học kinh doanh du lịch nh- chi phí, lợi nhuận, đầu t-, v.v đ-ợc trình bày cách có hệ thống Vào năm 1990, ba nhà khoa học Mỹ, Robert W McIntosh, Charler R.Goeldner J.R.Brent Richie, đà xuất "Du lịch học - Triết lý, nguyên lý thực tiễn" Trong sách này, nhiều vấn đề môn Kinh tế du lịch, chẳng hạn cầu du lịch, cung du lịch, v.v đà đ-ợc trình bày dễ hiểu, có tính ứng dụng cao Những nỗ lực mệt mỏi nhiều nhà khoa học đà tạo nên môn Kinh tế du lịch không ngừng hoàn chỉnh I.3 Ph-ơng pháp luận nghiên cứu Kinh tế du lịch Trong môn Kinh tế học, sinh viên đà biết ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống - ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu Kinh tế học Ngoài ra, sinh viên biết đến ph-ơng pháp tiếp cận thống kê - ph-ơng pháp nghiên cứu định l-ợng đối t-ợng kinh tế - xà hội Trong Kinh tế du lịch, hai ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng triệt để nghiên cứu t-ợng kinh tế du lịch, từ lột tả đ-ợc chất Kinh tế du lịch I.3.1 Ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống Ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống (System approach method) có nguồn gốc sâu xa nguyên lý triết học tính thể, thâm nhập ngày sâu vào lĩnh vực hoạt động nghiên cứu sản xuất, thể vai trò h-ớng dẫn quan trọng nó, đặc biệt lĩnh vực phức tạp nh- lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hoá - xà hội Ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống bao gồm việc mô tả hệ thống đối t-ợng nghiên cứu, xem xét theo quan điểm có tính nguyên lý hệ thống phân tích hệ thống Hệ thống gì? Có nhiều định nghĩa khác hệ thống Tuy nhiên, đ-ợc sử dụng nhiều lĩnh vực du lịch định nghĩa sau đây: (i) Hệ thống tập hợp phần tử (hoặc phận) có mối liên quan mật thiết với nhau, hoạt động để đạt đ-ợc mục tiêu chung Đây định nghĩa đơn giản hệ thống, thích hợp với việc nghiên cứu cấu trúc bên hệ thống Dùng định nghĩa này, mô tả giản dị ngành du lịch Ngành du lịch tập hợp tổ chức c«ng ty cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi (phối hợp với cạnh tranh với nhau) có chung mục tiêu Đó hệ thống Đến l-ợt mình, tổ chức công ty lại hệ thống, tập hợp phòng, ban phấn đấu để đạt đ-ợc mục tiêu chung Vậy mục tiêu chung công ty, tổ chức ngành du lịch gì? -Mục tiêu chung làm thỏa mÃn yêu cầu khách hàng xa nhà thu đ-ợc lợi nhuận (ii) Hệ thống tập hợp phần tử (hoặc phận) có mối liên hệ mật thiết với có mối liên hệ với môi tr-ờng (bao gồm hệ thống khác phía ngoài, không giao nó), hoạt động để biến yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu theo mục tiêu chung Theo định nghĩa này, hệ thống nh- "cỗ máy" biến đổi đầu vào (inputs) thành đầu (outputs), đầu vào nh- "nguyên nhân", đầu nh- "kết quả" Có thể mô tả hệ thống theo định nghĩa mô hình đầu vào - đầu (input - output model) Đầu vào Đầu Hệ thống Môi tr-ờng Hình I.1: Mô hình đầu vào - đầu hệ thống Có thể dùng mô hình đầu vào - đầu hệ thống để mô tả trình sản xuất sản phẩm du lịch trọn gói Đó hệ thống bao gồm nhiều cung đoạn sản xuất (dịch vụ ăn, ở, lại, tham quan, v.v ) có liên hệ mật thiết với nhau, phối hợp hoạt động để kết hợp yếu tố sản xuất đầu vào nh- vốn, lao động, nguyên vật liệu tài nguyên du lịch khác (nh- tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa - nhân văn, v.v ) thành sản phẩm du lịch trọn gói, đáp ứng yêu cầu khách hàng Quá trình sản xuất th-ờng đ-ợc công ty lữ hành cụ thể hóa lịch trình 10 Bảng 2.1: Bảng tính toán PDV hiệu ăn Đơn vị tính: ®« la i Pi (1,04) i Pi (1,04) i (1) (2) (3) (4) 16.000 16.000 15.000 0,962 14.430 15.000 0,925 13.875 13.000 0,889 11.557 90.000 0,855 76.950 : 132.812 L-u ý: - CÇn phải phân biệt giá trị tài sản với giá trị thị tr-ờng Giá trị tài sản gắn liền với trình sử dụng với mục ®Ých sinh lêi - Tû st chiÕt khÊu (r) ®-ỵc tính theo chi phí hội để sở hữu tài sản xét Có thể xét thêm số ví dụ khác Ví dụ (giá trị trái khoán): Trái khoán hợp đồng kinh tế, ng-ời vay phải trả cho ng-ời có trái khoán (ng-ời cho vay) luồng tiền Chẳng hạn, trái khoán công ty (do công ty phát hành) có mệnh giá 1000 đô-la, "cuống phiếu" có ghi khoản chi trả hàng năm 100 đôla vòng 10 năm tiếp theo, trả nốt 1.000 đô-la sau hết hạn 10 năm Khi giá trị trái khoán là: PDV = 100 100 100 1.000      r (1  r ) (1  r ) 10 (1 r ) 10 164 Ví dụ: (giá trị trái khoán có lợi tức suốt đời): Trái khoán có lợi tức suốt đời trái khoán có lợi tức phải trả hàng năm kéo dài mÃi mÃi Chẳng hạn, trái khoán có lợi tức suốt đời chi trả hàng năm 100 đô-la kéo dài mÃi mÃi Khi giá trị trái khoán là: PDV = = 100 100 100     r (1  r ) (1  r ) 100 (đô-la) r Từ ph-ơng pháp xác định giá trị tài sản, dễ dàng đ-a công thức tính niên khoản trả nợ (công thức III.1) thiết lập đ-ợc công thức tính giá trị ròng (NPV) dự án đầu t- (công thức III.4) 2.3 Quyết định đầu t- ng-ời tiêu dùng Dùng lý thuyết đầu t-, hiểu sâu sắc định ng-ời tiêu dùng việc mua sắm trang thiết bị lâu bền, nh- mua ô-tô, máy điều hòa không khí, v.vKhác với định mua thực phẩm, mua sắm quần áo dịch vụ giải trí, việc mua trang thiết bị lâu bền bao hàm việc so sánh giá trị luồng lợi ích t-ơng lai với chi phí mua sắm (i) Quyết định mua xe ô-tô: Giả sử bạn cân nhắc xem có nên mua xe ô-tô hay không Bạn so sánh giá trị luồng dịch vụ vận chuyển mà mang lại với tổng chi phí mua vận hành (bảo hiểm, bảo d-ỡng mua xăng) Yêu cầu luồng dịch vụ vận chuyển khác với ng-ời tiêu dùng Đối với ng-ời tiêu dùng có mức thu nhập cao, họ cần ô-tô sang trọng tiện nghi Nh-ng ng-ời tiêu dùng có mức thu nhập không cao, họ cần xe ô-tô lại an toàn đủ Giả sử ng-ời tiêu dùng mua xe 12.000 đô-la dự kiến bán với giá 3.000 đô-la sau năm, -ớc tính giá trị dịch vụ vận chuyển mà xe mang lại 165 năm E, chi phí vận hành năm F Khi đó, định mua xe phụ thuộc vào giá trị ròng (NPV): NPV = -12.000 + ( E - F) + (E  F ) (E  F ) (E  F ) 3000     1 r (1  r ) (1  r ) (1  r ) Ng-êi tiªu dïng sÏ dïng tû suÊt chiÕt khÊu r nµo? Hä sÏ dïng tû suÊt chiÕt khÊu r theo chi phí hội để sở hữu xe ô-tô Nếu ng-ời tiêu dùng có sẵn 12.000 đô-la vay, tỷ suất chiết khấu dùng lÃi suất tiết kiệm tỷ suất lợi tức trái khoán Chính phủ, không mua ô-tô ng-ời tiêu dùng gửi tiết kiệm đầu t- vào việc mua trái khoán Chính phủ 12.000 đô-la Trong tr-ờng hợp ng-ời tiêu dùng mua xe ô-tô trả góp, tỷ suất chiết khấu lÃi suất vay trả góp Tất nhiên, lÃi suất cao nhiều so với lÃi suất tiết kiệm (ii) Việc lựa chọn máy điều hòa không khí: Khác với việc mua xe ô-tô mới, mua máy điều hòa không khí việc mua đứt, không bán lại đ-ợc Một số loại máy điều hòa không khí có giá thấp lại kèm theo tính hiệu thấp - chúng tiêu thụ nhiều điện so với sức làm mát sức làm nóng Trong đó, loại máy điều hòa không khí khác có giá cao lại có hiệu cao Bạn định mua máy điều hòa không khí loại nào? Câu trả lời phụ thuộc vào kết tính tổng chi phí mua vận hành loại máy điều hòa không khí Giả sử bạn so sánh loại máy điều hòa không khí có sức làm mát ngang nhau, nh-ng chúng khác giá mua chi phí vận hành Nếu loại máy điều hòa có thời gian sử dụng năm, giá mua máy điều hòa không khí loại i P0,i , chi phí trung bình hàng năm để vận hành P1,i, chi phí mua vận hành máy điều hòa không khí loại i là: Ci = P0, i + P1, i + P1,i P1,i P1,i     r (1  r ) (1  r ) 166 Dựa vào việc so sánh tổng chi phí mua vận hành máy điều hòa không khí loại, bạn chọn đ-ợc máy điều hòa không khí tốt Trong thực tế, ng-ời tiêu dùng tùy theo túi tiền mà tiến hành việc lựa chọn Nếu bạn có tiền mặt rảnh rỗi phải vay m-ợn, để tránh mét tû st chiÕt khÊu cao, b¹n cã thĨ lùa chọn máy điều hòa rẻ tiền Ng-ợc lại, bạn sẵn có dồi tiền mặt rảnh rỗi, với tỷ suất chiết khấu thấp, chắn bạn mua máy điều hòa đắt tiền hiệu Công trình nghiên cứu ng-ời tiêu dùng Mü cđa Rem Jerry A Hausman (1979) ®· chØ r»ng: tû st chiÕt khÊu cđa ng-êi tiªu dïng biÕn thiên nghịch đảo với thu nhập họ Chẳng hạn, ng-ời có thu nhập hàng năm từ 25.000 USD ®Õn 35.000 USD ®· tiªu dïng víi tû st chiÕt khấu 9%, ng-ời có thu nhập hàng năm d-ới 10.000 USD đà tiêu dùng với tỷ suất chiết khấu 39% hay cao 167 Phụ lục Đầu t- điều kiện không chắn 3.1 Mô tả rủi ro định đầu tĐại đa số dân chúng quan niệm rủi ro điều không mong đợi Ng-ời ta th-ờng đối phó với rủi ro cách đa dạng hóa mua bảo hiểm, cách đầu t- vào thông tin bổ sung Rủi ro đề cập tới mục đ-ợc dùng theo ý nghĩa khác Rủi ro hậu xảy l-ờng thấy tr-ớc định đầu t- cụ thể Để mô tả rủi ro mặt l-ợng, cần biết tất hậu xảy định đầu t- cụ thể đo l-ờng đ-ợc khả xảy hậu (i) Xác suất: Giả sử bạn cân nhắc có nên đầu t- vào công ty vận chuyển đ-ờng biển hay không Nếu công ty hoạt động kinh doanh có lÃi chứng khoán công ty tăng từ 30 đô-la lên 40 đô-la cho cổ phần (hậu X = 40) Nếu công ty hòa vốn chứng khoán công ty giữ nguyên 30 đô-la cho cổ phần (hậu X = 30) Ng-ợc lại, công ty hoạt động kinh doanh bị lỗ chứng khoán giảm xuống mức 20 đô-la cho cổ phần (hậu X = 20) Xác suất đ-ợc dùng để đo l-ờng khả xảy hậu Trong ứng dụng thực tế, có hai loại xác suất th-ờng đ-ợc sử dụng: xác suất khách quan xác suất chủ quan Xác suất khách quan đ-ợc đ-a sở tần suất xuất hậu tiến hành quan sát thực tế số lớn Giả sử chóng ta biÕt r»ng 100 b¸o c¸o thu nhËp hàng tháng công ty vận chuyển đ-ờng biển, có 50 tr-ờng hợp có lÃi, 25 tr-ờng hợp hòa vốn 25 tr-ờng hợp bị lỗ Khi đó, 168 x¸c suÊt P (X = 40) = 1 , P (X = 30) = vµ P (X = 20) = đ-ợc gọi 4 xác suất khách quan Trong tr-ờng hợp thông tin khách quan xảy khứ có cách tính xác suất này? Trong tr-ờng hợp này, tính xác suất khách quan, ng-ời ta th-ờng ấn định số xác suất chủ quan ng-ời khác nhau, tùy theo nhận định chủ quan mình, gán cho hậu xảy số xác suất mang đậm tính chủ quan Cho dù xác suất đ-ợc tính cách khách quan hay ấn định chủ quan, chúng đ-ợc dùng để tính hai tiêu quan trọng, cho phép miêu tả đ-ợc rủi ro hoạt động đầu t- cụ thể: giá trị dự tính mức độ phân tán (ii) Giá trị dự tính: Giá trị dự tính (E (X) ) cho biết hậu trung bình xảy theo quyền số xác suất hoạt động đầu t- cụ thể Theo ví dụ đ-a thì: E (X) = 40 x 1  30 x  20 x 4 = 32,5 (đô-la / cổ phiếu) Tổng quát, hậu xảy định đầu tlần l-ợt X1, X2, , Xn, xác suất t-ơng ứng lần l-ợt lµ P (X = X1), P (X = X2),…, P (X = Xn), giá trị dự tính E (X) đ-ợc xác định theo công thức: E (X) = X1 P (X = X1) + X2P (X = X2) + + XnP (X = Xn) (3.1) (iii) Mức độ phân tán: Giả sử bạn cân nhắc lựa chọn hai dự án đầu t- có tổng vốn đầu t- nh- nhau, có lợi nhuận dự tính hàng tháng nh- nhau: - Dự án đầu t- 1: Có hai hậu xảy lợi nhuận X = 2.000 (đôla/tháng) với xác suất 1 lợi nhuận X = 1.000 (đô-la/tháng) với xác suất 2 169 - Dự án đầu t- 2: Có hai hậu xảy với dự án lợi nhuận Y = 1.510 (đô-la/tháng) với xác suất 0,99 lợi nhuận Y = 510 (đôla/tháng) với xác suất 0,01 Dễ dàng tính đ-ợc lợi nhuận dự tính hàng tháng hại dự án đầu t- này: E (X) = 2.000 x 1 + 1.000 x = 1.500 (đô-la/tháng) 2 E (Y) = 1.510 x 0,99 + 510 x 0,01 = 1.500 (đô-la/tháng) Để lựa chọn đ-ợc dự án đầu t- rủi ro tr-ờng hợp này, ng-ời ta phải tính toán mức độ phân tán hậu xảy dự án đầu t- cách sử dụng ph-ơng sai hay độ lệch chuẩn Có thể tính ph-ơng sai độ lệch chuẩn biến hậu X biến hậu Y theo ví dụ đà đ-a: - Ph-ơng sai V (X) = (2.000 - 1.500)2 x 1 +(1.000 - 1.500)2 x 2 = 250.000 (đô-la)2 V (Y) = (1.510 - 1.500)2 x 0,99 + (510 - 1.500)2 x 0,01 = 9.900 (đô-la)2 - Độ lệch chuẩn S (X) = S (Y) = V(X) = 500 (đô-la) V(Y) = 99,50 (đô-la) Tổng quát, hậu xảy định đầu tlần l-ợt X1, X2, , Xn, xác suất t-ơng ứng lần l-ợt lµ P (X = X1), P (X = X2), …, P (X = Xn), mức độ phân tán biến hậu qủa X đ-ợc xác định ph-ơng sai V (X) độ lệch chuẩn S (X): V (X) = E [X - E (X)]2 = (X1 - E (X) )2 x P (X = X1) + (X2 - E (X) )2 x P (X = X2) +… + (Xn - E (X) )2 x P (X = Xn); S (X) = V (X) (3.2) (3.3) 170 (iv) HÖ số phân tán: Để lựa chọn đ-ợc dự án đầu t- rủi ro nhiều dự án đầu t- có giá trị dự tính khác nhau, ng-ời ta phải tính hệ số phân tán (còn gọi hệ số biên thiên) sau đây: Stđ (X) = S (X) (x 100%), E (X ) (3.4) ®ã E (X), S (X) lần l-ợt giá trị dự tính, độ lệch chuẩn biến hậu X Trong mục III.4.3, đánh giá hiệu tài dự kiến dự án đầu t-, ng-ời ta th-ờng quan tâm tới biến hậu (X) giá trị ròng (NPV) dự án đầu t- Tïy theo tõng lÜnh vùc kinh doanh, ng-êi ta cã thĨ cho phÐp rđi ro x¶y víi hƯ sè phân tán phần trăm 3.2 Ra định đầu tGiả sử bạn cân nhắc lựa chọn hai dự án đầu t- nói Bạn lựa chọn dự án đầu t- nào? Dự án đầu t- có hội để bạn thu đ-ợc lợi nhuận cao 2.000 (đôla/tháng), nh-ng bạn gặp phải rủi ro với xác suất 0,5: lợi nhuận không mong đợi 1.000 (đô-la/tháng) Dự án đầu t- chắn hơn, bạn thu đ-ợc lợi nhuận 1.510 (đôla/tháng) với xác suất 0,99 Do đó, việc lựa chọn dự án đầu t- phụ thuộc vào thái độ bạn rủi ro (i) Thái ®é ®èi víi rđi ro: Mäi ng-êi cã th¸i ®é khác rủi ro Một số ng-ời ghét rủi ro, số khác lại thích mạo hiểm, lại có ng-ời có thái độ trung lập rủi ro Các nhà tâm lý học đà rằng, thái độ rủi ro phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi trình độ học vấn Nam giới th-ờng dễ chấp nhận mạo hiểm nữ giới Tuổi cao ng-ời ta thích ổn định, khó chÊp 171 nhËn sù thay ®ỉi thÊt th-êng Ng-êi cã trình độ học vấn cao th-ờng sống tĩnh lặng suy t-, -a thích tìm tòi khám phá khoa học, công việc chuyên môn Tuy nhiên, phần lớn thời gian đời mình, đại đa số dân chúng th-ờng ghét rủi ro Đại đa số dân chúng n-ớc kinh tế phát triển th-ờng mua bảo hiểm tính mạng, bảo hiểm sức khỏe, thích nghề nghiệp có thu nhập ổn định Thái độ rủi ro vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà kinh tế Trong viết "The utility analysis of choices involving risk" (1948), Milton Friedman I.J.Savage đà có nhận xét: nhiều ng-ời không thích thú với nhiều loại rủi ro, nh-ng họ hành động nh- ng-ời mạo hiểm số rủi ro khác Vấn đề tiếp tục đ-ợc R.MacCrimmon Donald A Wehrung nghiên cứu vào năm 1984 thông qua điều tra xà hội học nhà điều hành kinh doanh Kenneth R.MacCrimmon Donald A.Wehrung đà tiến hành điều tra 464 nhà điều hành kinh doanh, yêu cầu họ cho biết thái độ loại rủi ro th-ờng gặp kinh doanh nói chung, loại rủi ro cho biết hậu thuận lợi, hậu bất lợi xác suất t-ơng ứng Ng-ời ta đà đ-a tr-ờng hợp rủi ro xảy với giá trị dự tính nh- nhau, nh-ng mức độ rủi ro tăng dần (thông qua tính toán mức độ phân tán): - Việc kiện cáo với ý đồ phá rối rõ ràng; - Mối đe dọa từ phía khách hàng liên quan tới hành vi cạnh tranh ®èi thđ; - Tranh chÊp viƯc liªn kÕt; - Liên doanh với đối thủ cạnh tranh Kết điều tra cho thấy: - Khoảng 20% số ng-ời đ-ợc điều tra có thái độ trung lập rủi ro; - Khoảng 40% số ng-ời đ-ợc điều tra dám chấp nhận rủi ro; 172 - Khoảng 20% số ng-ời đ-ợc điều tra ghét rủi ro; - 20% số ng-ời đ-ợc điều tra không trả lời Tuy nhiên, loại rủi ro dẫn đến phá sản ràng buộc thắng lợi, chẳng hạn nh- rủi ro cháy nổ, rủi ro thiên tai, v.v, tất nhà điều hành có thái độ nh- nhau, họ chọn giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro (ii) Các giải pháp nhằm phân tán rủi ro: Nhàm phân tán rủi ro đầu t-, ng-ời ta th-ờng dùng giải pháp nh- đa dạng hóa, mua bảo hiểm thu thập thêm thông tin bổ sung tr-ớc định đầu t- điều chỉnh trình đầu t- - Chúng ta mô tả giải pháp đa dạng hóa đầu t- để phân tán rủi ro thông qua ví dụ minh họa Giả sử việc kinh doanh khách sạn địa ph-ơng thành công (lÃi hòa vốn - hậu A) víi x¸c st P (A) = 0,8, cã thĨ gặp thất bại (bị lỗ - Hậu A ) víi x¸c st P ( A ) = 0,2 Khi đó, với l-ợng vốn định, để phân tán rủi ro, nhà đầu t- phân chia l-ợng vốn thành hai phần đầu t- vào hai khách sạn hai địa ph-ơng khác Giả thiết thêm việc kinh doanh khách sạn hai địa ph-ơng hoàn toàn độc lập Với giả thiết này, xác suất đầu t- gặp thất bại đồng thời hai địa ph-ơng P ( ( A1 A )  P ( A1 ) P ( A )  (0,2)  0,04 , nh-ng x¸c xuất đầu t- gặp thất bị tại địa ph-ơng là: - P (A1 A2) = - P (A1) P (A2) = - (0,8)2 = 0,36 Giải pháp đa dạng hóa đầu t- để phân tán rủi ro không bao gồm đầu t- phân tán theo không gian, mà bao gồm đầu t- vào nhiều loại dịch vụ, thu hút nhiều loại khách hàng, v.v - Chủ đầu t- phân tán đ-ợc rủi ro thông qua việc mua bảo hiểm tài sản Vấn đề đ-ợc mô tả thông qua ví dụ sau: chủ đầu t- có tài sản 50 triệu đô-la phải đ-ơng đầu với rủi ro thiệt hại 10 triệu đô-la xảy với xác suất 10% ông ta phân vân có nên mua bảo hiểm 173 rủi ro với phí bảo hiểm triệu đô-la hay không Bảng 3.1 cho biết giá trị tài sản dự tính ông ta hai tr-ờng hợp: bảo hiểm không bảo hiểm Bảng 3.1 Giá trị tài sản dự t ính hai tr-ờng hợp: bảo hiểm không bảo hiểm Đơn vị tính: triệu đô-la Gặp rủi ro (xác Không gặp rủi ro Giá trị tài sản suÊt 0,1) (x¸c suÊt 0,9) dù tÝnh Cã 49 49 49 Không 40 50 49 Bảo hiểm Trong hai tr-ờng hợp, giá trị tài sản dự tính nh- (49 triệu đô-la), nh-ng mua bảo hiểm với mức phí bảo hiểm triệu đô-la, chủ đầu t- gánh chịu toàn thiệt hại 10 triệu đô-la rủi ro xảy Tại công ty bảo hiểm lại kinh doanh sở rủi ro ng-ời? Bằng hoạt động bảo hiểm phạm vi rộng, hÃng b¶o hiĨm tù tin r»ng tỉng sè tiỊn phÝ b¶o hiểm mà họ nhận đ-ợc lớn tổng số tiền mà họ trả cho rủi ro xảy Trở lại ví dụ số xét Nếu 1.000 chủ đầu t- hoàn cảnh t-ơng tự mua bảo hiểm với mức phí bảo hiểm triệu đô-la công ty bảo hiểm, công ty có quỹ bảo hiểm 1.000 triệu đô-la loại rủi ro xét Với xác suất 10%, theo quy luật số lớn, có khoảng 100 chủ đầu t- gặp rủi ro tổng số tiền đền bù 1.000 triệu đô-la Trong thực tế, để có tiền chi cho hoạt động quản lý hành chính, có tiền lập quỹ dự phòng kinh doanh có lÃi, công ty bảo hiểm th-ờng tính số tiền đóng phí bảo hiểm phải cao tổn thất dự tính trung bình (số tiền trung bình mà ng-ời đóng bảo hiểm nhận đ-ợc) Chẳng hạn, ví dụ xét, công ty bảo hiĨm cã thĨ tÝnh møc phÝ b¶o hiĨm 1,1 triƯu đô-la loại rủi ro nói 174 Trong đầu t- kinh doanh du lịch, phải gánh chÞu rđi ro vỊ mïa vơ, dÞch bƯnh, v.v… mang lại, nhà kinh doanh du lịch tự bảo hiểm cách đóng tiền vào quỹ dự phòng rủi ro - Ng-ời ta phân tán đ-ợc rủi ro, chí giảm thiểu đ-ợc mức rủi ro, cách thu thập thêm thông tin bổ sung tr-ớc định đầu t- điều chỉnh trình đầu t- Thông tin thứ hàng hóa có giá trị, ng-ời ta phải trả tiền để đ-ợc sử dụng Giá trị thông tin đầy đủ dự án đầu t- đ-ợc đo l-ờng chênh lệch giá trị ròng (NPV) dự tính ph-ơng án có thông tin đầy đủ với ph-ơng án thông tin đầy đủ Điều giải thích việc lập thẩm định dự án đầu t- đ-ợc nhà đầu t- đại tuân thủ nghiêm ngặt 175 Tài liệu tham kh¶o TiÕng ViƯt Alastair M.Morrison - Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn - Tổng cục du lịch Việt Nam, Hà Nội 1998 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch - Kinh tÕ häc NXB Gi¸o dục, Hà Nội 1995 Dennis L.Foster - Công nghệ du lịch - NXB Thống kê, Hà Nội 2001 Đổng Ngọc Minh - V-ơng Lôi Đình - Kinh tế du lịch & Du lịch học - NXB Trẻ, TP Hå ChÝ Minh 2001 Frederic S.Mishkin - TiỊn tƯ, ngân hàng thị tr-ờng tài chính, NXB Khoa học vµ kü tht, Hµ Néi 1995 Hoµng Tơy - Phân tích hệ thống ứng dụng - NXB Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 1987 N.Gregory Mankiw - Nguyªn lý kinh tÕ häc - NXB Thèng kª, Hà Nội 2003 Nguyễn Hồng Giáp - Kinh tế du lịch - NXB trẻ, Hà Nội 2002 Nguyễn Tấn Bình - Phân tích hoạt động doanh nghiệp - NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 10 Nguyễn Trần Quế, Vũ Mạnh Hà - Thống kê kinh tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Ch-ơng - Quản trị kinh doanh lữ hành - NXB Thống kê, Hà Nội 2000 12 Nguyễn Văn L-u - Thị tr-ờng du lịch - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 176 13 Paul A.Samuelson, William D.Nordhaus - Kinh tÕ häc - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 14 R.Lanquar, G.Cazes, Y.Raynouard - Quy hoạch du lịch - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 15 Robert Lanquar - Kinh tế du lịch - NXB Thế giới, Hà Néi 2002 16 Robert Lanquar, Robert Hollier - Marketing du lịch - NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 17 Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld - Kinh tÕ häc vi m« - NXB Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 1994 18 Trần Đức Thanh - Nhập môn khoa học du lịch - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Tiếng Anh 19 Dehyun Sohn, Vu Manh Ha - Comparison of the strategies on tourism development of the two countries: Korea and Vietnam - The Korea Foundation for Advanced Studies, Seoul 2001 20 Robert W.McIntosh, Charles R.Goeldner, J.R.Brent Ritchie Tourism: Principles, Practices, Philosophies - John Wiley & Sons, New Yourk 1995 177 178 ... này, biến số kinh tế du lịch nh- cầu du lịch, cung du lịch, giá du lịch, đầu t- ngành du lịch, v.v kiến thức kinh tế học kinh doanh du lịch nh- chi phí, lợi nhuận, đầu t-, v.v ? ?-? ??c trình bày cách... kê - ph-ơng pháp nghiên cứu định l-ợng đối t-ợng kinh tế - xà hội Trong Kinh tế du lịch, hai ph-ơng pháp ? ?-? ??c sử dụng triệt để nghiên cứu t-ợng kinh tế du lịch, từ lột tả ? ?-? ??c chất Kinh tế du lịch. .. này, biến số kinh tế du lịch nh- cầu du lịch, cung du lịch, giá du lịch, đầu t- ngành du lịch, v.vvà kiến thức kinh tế học kinh doanh du lịch nh- chi phí, lợi nhuận, đầu t-, v.v? ?-? ??c trình bày cách

Ngày đăng: 12/01/2023, 04:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN