1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2

166 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Kinh tế du lịch được biên soạn nhằm trang bị cho người học có những kiến thức cần thiết của một nhà quản trị kinh doanh du lịch trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Giáo trình kết cấu gồm 8 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: đầu tư du lịch; lao động và vốn kinh doanh du lịch; chi phí và lợi nhuận kinh doanh du lịch; hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương ĐẦU TƯ DU LỊCH Mục tiêu chương: Sau học xong chương này, người học có khả năng:  Nắm khái niệm đầu tư, nhu cầu đầu tư nói chung nhu cầu đầu tư du lịch nói riêng; yếu tố đầu tư  Hiểu rõ đầu tư du lịch thường không liên hệ trực tiếp tới khoản thu hồi dự kiến mang tính chất thương mại; đầu tư theo “định hướng tài sản”, khả tồn hồn tồn khơng ràng buộc với tăng trưởng cầu du lịch  Nắm đặc điểm đầu tư du lịch; đầu tư vào "sự kiện" du lịch; nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến đầu tư du lịch  Hiểu biết nguồn vốn chủ yếu sử dụng đầu tư du lịch 5.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ 5.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư, theo nghĩa chung nhất, bỏ “hy sinh” (tiền bạc, sức lao động, cải vật chất, thời gian, trí tuệ) nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai Trên phương diện kinh tế, đầu tư hy sinh giá trị nguồn tài nguyên để thu cải nhiều tương lai Theo Luật Đầu tư Việt Nam, đầu tư hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích xã hội Theo nhà kinh tế học, chất đầu tư phân bổ nguồn tài nguyên thành vốn cố định, nhờ làm cho hoạt động sản xuất 167 tăng thêm xảy Trên giác độ vĩ mô, đầu tư phần thu nhập kinh tế không bị tiêu dùng sử dụng để tạo nguồn tài cho sản xuất Trên giác độ vi mô, đầu tư liên quan đến phân phối nguồn tài nguyên cần thiết doanh nghiệp thành tài sản sản xuất Nhu cầu đầu tư thường tồn ba lĩnh vực sau đây: - Các tài sản cố định nhà cửa, nhà máy, thiết bị tài sản cố định khác - Nâng cấp thay tài sản cố định hết thời hạn sử dụng - Bổ sung vốn lưu động để tốn chi phí sản xuất định kỳ Trong du lịch, ba nhu cầu đầu tư nói thường gắn với sở vật chất kỹ thuật ngành Ngồi ra, du lịch cịn có nhu cầu đầu tư vào sở hạ tầng, đầu tư phát triển nguồn nhân lực đầu tư cho quảng bá du lịch Đầu tư sở hạ tầng thường gắn chặt chẽ với nhu cầu chung kinh tế quốc dân (nhu cầu nhiều ngành có du lịch nhu cầu dân sinh) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực đầu tư cho quảng bá du lịch thuộc loại đầu tư phi vật chất (đầu tư vơ hình) Phạm vi chương giới hạn nghiên cứu đầu tư nhằm hình thành tài sản sản xuất (đầu tư hữu hình) bao gồm sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch Sự tăng trưởng phát triển ngành kinh tế tuỳ thuộc vào khả thu hồi đầu tư, mà nguồn đầu tư nhận thông qua thị trường vốn thu nhập nội tăng thêm ngành Các khoản thu hồi chủ yếu xác định thông qua bồi hoàn nhân tố (lãi suất cổ tức) thu đầu tư tăng trưởng vốn lợi ích khác 5.1.2 Các yếu tố đầu tư Yếu tố định số lượng đầu tư cần thiết khả sinh lợi nhận Đó khoản chênh lệch thu nhập 168 sản lượng mong đợi từ đầu tư với chi phí vốn sử dụng Trong doanh nghiệp thương mại, thu nhập đạt từ doanh số bán dự kiến trừ chi phí dự kiến, du lịch phụ thuộc vào kỳ vọng số khách du lịch, mơ hình cầu, chi tiêu khách số dự báo biến động chi phí hàng hố dịch vụ có nhu cầu Đối với dự án đầu tư phi thương mại, thu nhập cịn phụ thuộc vào định giá lợi ích chi phí xã hội dự kiến dự án Chi phí vốn tỷ lệ lãi suất trung bình cần thiết vốn nhận từ số nguồn sau: - Tài nội bộ: Lợi nhuận giá trị gia tăng để lại; khoản dự phòng giảm giá; khoản dự phịng thuế; - Tài bên ngồi: Cổ phần (và khoản trợ cấp đầu tư); vốn vay dài hạn, tài ngắn hạn (tín dụng ngân hàng, thuê tài chính, tín dụng thương mại ) Trong vốn vay kèm theo tỷ lệ lãi suất trực tiếp vốn cổ phần lại địi hỏi cổ tức với khả rủi ro xuất tùy theo mô hình đầu tư đề xuất, cịn tài nội thường có chi phí hội vốn sử dụng vào mục đích khác Một số phương pháp chủ yếu sử dụng để đánh giá dự án đầu tư với yếu tố thể bảng 5.122 Những người đánh giá đầu tư thận trọng sử dụng số cách tính chiết khấu thu nhập chi phí tương lai đưa giá trị kết hợp (nếu có thể) với phân tích rủi ro Tuy nhiên, số nghiên cứu thực tế cho thấy doanh nghiệp thường thay đổi phương pháp đánh giá chí thay đổi quy tắc để định đầu tư Trong tình định đầu tư doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào kỳ vọng thị trường kinh tế quốc dân 22 Theo: Bull, A (1998), The Economics of Travel and Tourism, 2nd edition, Longman, Melbourne 169 Bảng 5.1 Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư Chỉ tiêu đánh giá Sử dụng tính chiết khấu Quy tắc phương pháp Hồn trả Hồn trả chiết khấu Khơng Có Thời kỳ hoàn đầu tư Thời kỳ hoàn đầu tư Thu hồi kế tốn bình qn Khơng Tỷ lệ % thu hồi bình quân đầu tư Tỷ lệ thu hồi nội bộ* Có Tỷ lệ thu hồi tạo thu nhập chiết khấu với chi phí đầu tư Giá trị Có Giá trị phần thặng dư thu nhập chiết khấu chi phí đầu tư Chỉ số khả sinh lợi Có Tỷ số thu nhập chiết khấu chi phí đầu tư (* tương đương với hiệu cận biên vốn) Hầu hết phương pháp đánh giá giả thiết định đầu tư doanh nghiệp xác định rõ ràng, tiến hành khơng tiến hành đầu tư Tuy nhiên, lý thuyết đầu tư đại thực định đầu tư khung thời gian linh hoạt kết hợp chặt chẽ với thời kỳ tính tốn không chắn đầu tư Trong thời kỳ đầu, đầu tư mang lại khả sinh lợi, xuất nhiều rủi ro Theo thời gian, giá trị chưa xác định rủi ro (ví dụ chi phí mức giá cả) trở thành giá trị xác định mức độ sinh lợi trở nên chắn Nếu doanh nghiệp định tiến hành đầu tư sớm cần vào mức độ dự báo khả sinh lợi cao để bù đắp cho tình rủi ro có khả xảy Nếu doanh nghiệp định đầu tư muộn điều tương tự mua quyền lựa chọn tài sản mua tài sản Vì vậy, lý thuyết gọi lý thuyết lựa chọn đầu tư thực tế Việc làm dự án đầu tư chậm lại rủi ro không mong đợi giảm thiểu có giá trị doanh nghiệp Điều giải thích nhiều doanh nghiệp dường chậm chạp việc đón nhận hội đầu tư 170 Đầu tư thay có xu hướng theo chu kỳ phụ thuộc vào phần vốn khấu hao trích lập theo quy định tiến công nghệ, kỹ thuật mức độ cạnh tranh địi hỏi phải ln thay đổi tài sản Ví dụ, công ty cho thuê xe thay đổi ô tơ thường xun lý khuếch trương phát triển công nghệ, kỹ thuật Do đó, đầu tư thay có xu hướng tăng lên sau thời gian sử dụng tài sản mà tài sản hình thành thời kỳ đầu tư trước Khi GDP tăng lên kỳ vọng doanh nghiệp ngày cao mức độ đầu tư tăng, với điều kiện khác không thay đổi Đến lượt mình, dự án đầu tư tạo thu nhập chi phí tăng thêm (thơng qua hiệu bội số Keynes), thu nhập tăng tiếp tục tạo khả cung ứng vốn cho dự án đầu tư Đó nguyên tắc gia tốc đầu tư 5.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ DU LỊCH 5.2.1 Các lý đầu tư du lịch Ở hầu hết quốc gia lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch, đầu tư phụ thuộc vào nguyên tắc thương mại tương tự ngành kinh tế khác Nhà cung ứng dự kiến trước khoản lợi nhuận nhận từ việc bán sản phẩm cho du khách cho số ngành kinh doanh hỗ trợ, từ định nguyên tắc định phương pháp đánh giá dự án đầu tư Tuy nhiên, du lịch có số lý khác để thực đầu tư mà lý có liên quan đến mục tiêu chung doanh nghiệp ngành Thứ nhất, phủ nước thường tiến hành đầu tư vào dự án du lịch lợi ích cuối mang tính xã hội phi thương mại Đầu tư vào sở hạ tầng hệ thống giao thông, trung tâm thơng tin du lịch, tiện ích cơng viên quốc gia trung tâm biểu diễn, sở đào tạo dự án tương tự đánh giá hợp lý sở phân tích chi phí - lợi ích mà khơng vào khả sinh lợi đơn dự án đầu tư Các phương pháp đánh giá 171 dự án sử dụng kỳ vọng lợi ích nhiều khía cạnh khác tương tự đánh giá đầu tư thương mại Thứ hai, hình thành vốn cố định khu vực điểm đến du lịch có định hướng tài sản Doanh nhân nhà đầu tư phát triển tài sản, xây dựng cơng trình khách sạn, khu nghỉ dưỡng, trung tâm hội nghị thương mại thay lựa chọn xây dựng văn phịng, nhà máy kho bãi Động đầu tư họ tỷ lệ lợi nhuận thu hồi từ việc cho thuê tài sản, quan trọng tăng thêm đáng kể giá trị tài sản so sánh với đầu tư vào tài sản khác có xu hướng giảm giá trị Sau đó, người kinh doanh du lịch đơn người thuê tài sản khoản thu từ kinh doanh du lịch phải cạnh tranh với khoản thu nhận từ người thuê tài sản nhằm mục đích khác Do đó, nhà đầu tư phát triển tổ chức không thực liên quan đến du lịch ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm, tập đoàn xây dựng sản xuất Đầu tư tài sản tách biệt với đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch xu hướng cần quan tâm ngày phổ biến thực tế nay, nước phát triển Mỹ Thứ ba, nước phát triển, số đầu tư thực lý “phong cách sống” Ví dụ, số người Anh châu Âu đầu tư phát triển trang trại, mua sắm du thuyền, sửa chữa nâng cấp nhà cổ lâu đài thiết kế xây dựng điểm hấp dẫn giải trí khác Các đầu tư trước hết nhằm cải thiện tạo môi trường, phong cách sống cao hơn, thoái mái cho người đầu tư, đồng thời chúng trở thành điểm hấp dẫn tham quan bổ sung cho hoạt động du lịch Do đó, ngành du lịch xem xét việc hỗ trợ đầu tư đề nghị phủ miễn giảm thuế, tư vấn kỹ thuật hỗ trợ kinh phí điều kiện định 5.2.2 Đặc điểm đầu tư du lịch Đầu tư du lịch có số đặc điểm khác biệt so với đầu tư vào ngành khác Nói chung, đặc điểm làm tăng thêm khả sinh 172 lợi xem xét tính khả thi dự án đầu tư du lịch Sáu đặc điểm sau có ảnh hưởng quan trọng đến cân nhắc dự án đầu tư (1) Nhiều dự án đầu tư thiết kế để cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng kết hợp khách du lịch người tiêu dùng khác Ví dụ, thành phố nơi đến du lịch, phương tiện tơ bt thành phố dành phục vụ tour tham quan du lịch nói chung, phục vụ lại hàng ngày nhu cầu vận chuyển khác dân cư địa phương Như vậy, dự án đầu tư loại tạo dòng lưu chuyển tiền tệ thu hồi kết hợp từ hai nhóm người tiêu dùng Thu nhập "kép" lợi dự án đầu tư vào tài sản chúng khơng phục vụ thị trường riêng biệt, tạo trái ngược chủng loại tài sản cần đầu tư để phù hợp với nhu cầu sử dụng tài sản Ví dụ Anh, du khách quốc tế ô tô buýt thủ đô London phải xe hai tầng màu đỏ, nhiên loại ô tô khơng phù hợp với nhu cầu lại thường xuyên dân cư thành phố Tương tự vậy, trung tâm hội nghị, hội thảo đa chức xây dựng thành phố Las Vegas (Mỹ), Djakarta (Indonesia) Bournemouth (Anh), trung tâm tồn chúng đáp ứng yêu cầu sử dụng kết hợp trung tâm thể thao giải trí cho dân cư địa phương Nếu tách biệt chức trung tâm làm giảm đồng bộ, hoàn thiện ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chúng hai thị trường (2) Du lịch tạo hội cho dự án đầu tư ngắn hạn có thời gian hồn vốn nhanh Bởi du khách đến tận “nhà máy” sản xuất để tiêu dùng hầu hết dịch vụ luôn mong muốn hưởng thụ điểm hấp dẫn mà không gắn với yêu cầu đặc biệt vị trí Từ phát triển dự án du lịch có khả thu hồi vốn nhanh Vấn đề xem xét chi tiết phần sau - đầu tư vào “sự kiện” du lịch 173 (3) Khi đầu tư vào tài sản du lịch nhà đầu tư cân nhắc khả sử dụng thay tài sản tương lai giá trị tài sản tăng thêm giai đoạn cuối Một tháp khách sạn xây dựng trung tâm thành phố giai đoạn đầu để tạo thu nhập sử dụng phục vụ mục đích du lịch số năm, giai đoạn sau sử dụng vào mục đích khác hữu ích chuyển thành văn phòng hộ cho thuê Nếu so sánh với đầu tư vào tài sản giới hạn cho hoạt động sử dụng thiết bị, máy móc sản xuất giá trị cuối giá trị qua sử dụng tài sản phụ thuộc vào tình trạng phát triển ngành sản xuất (4) Tương tự vậy, việc mua sắm phương tiện giao thông coi đầu tư vào tài sản du lịch sử dụng lĩnh vực khác Ở nước có ngành du lịch phát triển, cơng ty cho thuê xe thường bán rẻ ô tô sau khoảng đến 24 tháng sử dụng Người mua xe qua sử dụng cá nhân hãng taxi, họ trả mức giá cao, hợp lý sở tình trạng thực tế sử dụng, giữ gìn bảo dưỡng xe cơng ty cho th Các hãng kinh doanh xe buýt chủ yếu mua xe để phục vụ tham quan du lịch, sau thời gian sử dụng chuyển cho hoạt động xe buýt theo tuyến hàng ngày cuối uỷ thác cho việc đưa đón học sinh trường học mục đích sử dụng tương tự Trong ngành du lịch, phương tiện vận chuyển khác dễ dàng chuyển đổi, hãng hàng không mua máy bay phục vụ tuyến bay, giai đoạn sau chuyển máy bay để sử dụng tuyến khác Đặc điểm chưa xem xét hội đầu tư Do đó, định đầu tư mua máy bay thường coi đầu tư vào tài sản riêng biệt dự án đầu tư vào tuyến bay để tạo thu nhập (5) Nhiều dự án đầu tư điểm đến du lịch dự án kinh doanh sử dụng hỗn hợp gồm số dự án nhằm mục đích du lịch số dự án lý khơng phải du lịch Khác với dự án sử dụng kết hợp (xem điểm a trên), dự án gồm yếu tố đầu tư riêng biệt có 174 khả bổ sung cho lại riêng biệt sử dụng Ví dụ tiêu biểu cho loại đầu tư dự án đầu tư bến cảng khu vực Địa Trung Hải, California (xem hình 5.123) Hình 5.1 Các yếu tố đầu tư dự án bến cảng khu vực Địa Trung Hải Dự án đầu tư trị giá 500 triệu bảng Anh (750 triệu USD) đòi hỏi yếu tố dự án kinh doanh sử dụng hỗn hợp phải bổ sung thúc đẩy thu nhập kỳ vọng yếu tố (khu vực) khác Về bản, phần dự án đầu tư cho dân cư tạo khoản thu cao nên hỗ trợ cho yếu tố phục vụ du lịch quan hệ tài chính, hấp dẫn khách du lịch toàn dự án cải thiện khả thị trường yếu tố phục vụ dân cư (6) Mặc dù có số dự án (như đầu tư vào “sự kiện” du lịch) có khả hồn trả vốn nhanh, nhiều dự án đầu tư du lịch tồn sở phụ thuộc vào dòng thu hồi vốn thời kỳ dài Nhiều hoạt động du lịch có tính thời vụ nên giá trị thu nhập thời kỳ dự án đầu tư có tính chất khơng ổn định Đặc điểm 23 Theo: Bull, A (1998), The Economics of Travel and Tourism, 2nd edition, Longman, Melbourne 175 đầu tư du lịch có khuynh hướng làm giảm khả sinh lợi kỳ vọng dự án Đồng thời, tính thời vụ cịn đặt u cầu quản lý dịng tiền (lưu chuyển tiền tệ), dùng tín dụng ngắn hạn rút khoản tiết kiệm từ lưu chuyển tiền tệ vụ hình thức tiền gửi chứng khốn ngắn hạn để bù đắp chi phí trái vụ (xem hình 5.2) Hình 5.2 Quản lý lưu chuyển tiền tệ theo thời vụ Thực yêu cầu phải trang trải chi phí, lãi suất phải trả chi phí hội sử dụng quỹ Hầu hết dự án đầu tư du lịch để cung cấp sản phẩm cho thị trường kỳ nghỉ mang tính chất thời vụ mức độ định Do tính thời vụ khơng thể tránh được, nên số nhà kinh doanh giỏi cố gắng làm giảm khó khăn lưu chuyển tiền tệ cách sử dụng tài sản đầu tư để tạo sản phẩm có chu kỳ ngược lại với sản phẩm thức Như số khu nghỉ dưỡng trượt tuyết mùa đông Colorado (Mỹ) thành công biến thành trung tâm trượt cỏ, leo núi, tập thể hình vào mùa hè; hãng tàu thuỷ du lịch thay đổi hành trình tàu từ vịng quanh bán đảo Scandinavi vào mùa hè tới vùng biển Caribê vào mùa đông 176 Hộp 8.4 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh ăn uống Nhà hàng Hutong STT Các tiêu ĐVT Năm 2018 So sánh 2019 với 2018 Năm 2019 +/- % Tổng doanh thu Trđ 31.366 34.296 +2.930 109,34 Lợi nhuận Trđ 9.036,32 9.297,62 +261,6 102,89 Vốn kinh doanh ăn uống Trđ 55.945 57.748 +1.803 103,22 - Vốn lưu động Trđ 30.800 32.495 +1.695 106,54 Doanh thu theo giá vốn Trđ 9.735 12.661 +2.926 130,06 - Sức sản xuất 0,56 0,59 +0,03 - Sức sinh lợi 0,16 0,16 - Sức sản xuất 1,02 1,06 +0,04 - Sức sinh lợi 0,29 0,28 -0,01 Hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng VLĐ - Số lần chu chuyển vốn lưu động Lần 0,32 0,39 +0,07 - Số ngày chu chuyển vốn lưu động Vòng 1.154,86 936,73 -218,13 Nguồn: Nhà hàng Hutong Qua số liệu cho thấy tổng vốn kinh doanh vốn lưu động năm 2019 tăng so với năm 2018 tương ứng 3,22% 6,54% Sức sản xuất đồng vốn chung đồng vốn lưu động năm 2019 tăng so với năm 2018 Sự tăng tốc độ tăng doanh thu lớn tốc độ tăng vốn chung vốn lưu động Sức sinh lợi đồng vốn chung đồng vốn lưu động năm 2019 giảm so với năm 2018 Nguyên nhân tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ tốc độ tăng vốn chung vốn lưu động Số lần chu chuyển vốn lưu động năm 2019 tăng 0,07 lần so với năm 2018, số ngày chu chuyển vốn lưu động năm 2019 giảm 218,13 vòng so với năm 2018 Như vậy, hiệu sử dụng vốn nhà hàng qua hai năm chưa tốt, số lần chu chuyển vốn lưu động tăng tốc độ chu chuyển vốn lại giảm, khả quay vòng vốn làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Tổng số vốn tăng chứng tỏ nhà hàng tăng cường vốn đầu tư hiệu sử dụng vốn chưa tốt Trong thời gian tới, nhà hàng cần có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý để nâng cao hiệu kinh doanh 318 - Hiệu sử dụng chi phí: Chính hiệu tổng hợp doanh nghiệp không kinh doanh hàng ăn uống hàng hoá Để đánh giá hiệu sử dụng chi phí, sử dụng tiêu: Hai tiêu phản ánh mức doanh thu mức lợi nhuận đạt từ đồng chi phí kinh doanh Hai tiêu cao hiệu sử dụng chi phí kinh doanh doanh nghiệp tốt Hiệu sử dụng chi phí cần nâng cao doanh nghiệp du lịch sở mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận, đảm bảo tốc độ tăng kết đạt phải nhanh tốc độ tăng mức chi phí Hộp 8.5 Hiệu sử dụng chi phí kinh doanh ăn uống khách sạn Phoenix Resort STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Doanh thu ăn uống Trđ Chi phí ăn uống Trđ 8.993,78 Lợi nhuận ăn uống Trđ Năm 2019 14.058,46 15.130,67 So sánh 2019 với 2018 +/- % +1.072,21 107,63 9.140,71 +146,93 101,63 3.870 5.230 +1.360 135,14 - Sức sản xuất KD 1,56 1,66 +0,1 - Sức sinh lợi 0,43 0,57 +0,14 Hiệu sử dụng chi phí Nguồn: Khách sạn Phoenix Resort Theo số liệu cho thấy hiệu sử dụng chi phí kinh doanh ăn uống khách sạn tương đối tốt: Tốc độ tăng doanh thu mạnh tốc độ tăng chi phí; sức sản xuất kinh doanh sức sinh lợi năm 2019 tăng so với năm 2018, nhiên doanh thu lợi nhuận thu từ đồng chi phí bỏ chưa cao có xu hướng tăng chậm Trong thời gian tới, khách sạn nên tiếp tục mở rộng quy mơ kinh doanh có sách sử dụng chi phí hợp lý để nâng cao hiệu kinh doanh cho khách sạn 319 - Hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật, xác định thông qua tiêu: HCSVC = Kết kinh doanh Chi phí sở vật chất Trong đó, chi phí sở vật chất kỹ thuật đo lường chi phí khấu hao tài sản cố định, diện tích kinh doanh, số phịng, số ghế ngồi Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí sở vật chất kỹ thuật tạo mức doanh thu hay lợi nhuận kinh doanh Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp tốt Ngoài ra, kinh doanh khách sạn, nhà hàng cịn sử dụng tiêu sau: Cơng suất buồng = Số buồng ngày buồng có khách sử dụng Tổng số buồng ngày buồng có khả cung ứng x 100 Chỉ tiêu áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh lưu trú Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu kinh doanh lưu trú doanh nghiệp tốt Cơng suất phịng ăn = (cơng suất nghế) Số ghế có khách sử dụng Tổng số ghế có khả cung ứng x 100 Chỉ tiêu áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh ăn uống Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu kinh doanh ăn uống doanh nghiệp tốt 320 Hộp 8.6 Hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật khách sạn Thái Dương STT Năm 2018 ĐVT Chỉ tiêu Năm 2019 So sánh 2019 với 2018 +/- % Doanh thu lưu trú Trđ 20.412 23.594 +3.182 115,59 Lợi nhuận lưu trú Trđ 6.150 7.588 +1.438 123,38 Chi phí khấu hao TSCĐ Trđ Diện tích kinh doanh m2 Tổng số phịng 870 Phòng 940 +70 108,05 2.300 2.400 +100 104,35 60 64 +4 106,67 - HKHTSCĐ = D/FKHTSCĐ 23,46 25,1 +1,64 - HKHTSCĐ = L/FKHTSCĐ 7,07 8,07 +1 Hiệu sử dụng chi phí khấu hao TSCĐ Hiệu sử dụng diện tích kinh doanh - HS = D/S Trđ/m2 8,87 9,83 +0,96 - HS = L/S Trđ/m 2,67 3,16 +0,49 Hiệu sử dụng phòng kinh doanh lưu trú - Hphòng = D/Phòng Trđ/phòng 340,2 368,66 +28,46 - Hphòng = L/Phòng Trđ/phòng 102,5 118,56 +13,06 Cơng suất phịng % 80 85 +5 Nguồn: Khách sạn Thái Dương Về hiệu sử dụng khấu hao tài sản cố định: Sức sản xuất sức sinh lợi năm 2019 so với năm 2018 tăng, nguyên nhân tốc độ tăng doanh thu lợi nhuận mạnh tốc độ tăng chi phí khấu hao tài sản cố định Về hiệu sử dụng diện tích kinh doanh lưu trú: Doanh thu lợi nhuận đạt đơn vị diện tích kinh doanh lưu trú năm 2019 tăng so với năm 2018, nguyên nhân tốc độ tăng doanh thu lợi nhuận nhanh tốc độ tăng diện tích kinh doanh lưu trú Về hiệu sử dụng phòng: Doanh thu lợi nhuận đạt phòng năm 2019 tăng so với năm 2018 Như vậy, đánh giá hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật khách sạn qua hai năm tốt 321 Hộp 8.7 Hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật kinh doanh lữ hành nội địa CTCP Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam, Hà Nội STT Các tiêu Năm 2018 ĐVT Năm 2019 Doanh thu lữ hành nội địa Trđ Lợi nhuận kinh doanh lữ hành nội địa Trđ 1.271,68 1.356,58 Tổng chi phí CSVCKT (FCSVC) Trđ 5.286,18 Hiệu sử dụng CSVCKT - HCSVCKT = D/FCSVC - HCSVCKT = L/FCSVC 14.589,26 16.907,26 2,76 0,24 So sánh 2019 với 2018 +/- % +2.318 115,89 +84,9 106,67 6.199,74 +913,56 117,28 2,73 0,22 -0,03 -0,02 Nguồn: CTCP Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam, Hà Nội Qua số liệu cho thấy: Tổng chi phí cho sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) năm 2019 công ty tăng so với năm 2018 Điều chứng tỏ công ty dần trọng đầu tư nâng cấp CSVCKT, trang thiết bị Tuy nhiên, doanh thu lợi nhuận thu từ đồng chi phí CSVCKT mà cơng ty bỏ năm 2019 giảm so với năm 2018 Như vậy, đánh giá hiệu sử dụng CSVCKT công ty khơng tốt Mặc dù chi phí dành cho đầu tư CSVCKT ngày tăng hiệu kinh doanh lữ hành nội địa giảm Trong thời gian tới công ty nên có biện pháp sử dụng chi phí CSVCKT hiệu hơn, cắt giảm khoản chi phí khơng cần thiết, gia tăng thêm lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cho công ty (2) Hiệu kinh doanh nghiệp vụ: Được xác định qua cơng thức 322 Trong đó: Hi: Hiệu kinh doanh nghiệp vụ i Dnghiệp vụ i: Doanh thu nghiệp vụ i Lnghiệp vụ i: Lợi nhuận nghiệp vụ i Fnghiệp vụ i: Chi phí nghiệp vụ i Các tiêu cho biết mức doanh thu hay mức lợi nhuận nghiệp vụ kinh doanh đạt từ đồng chi phí nghiệp vụ kinh doanh bỏ thời kỳ định Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu lĩnh vực kinh doanh tốt * Một số tiêu hiệu khác Trong kinh doanh du lịch sử dụng số tiêu khác để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp hiệu khai thác khách, tỷ lệ khách hàng hài lòng tiêu bản, tỷ lệ khách hàng bỏ đi, Hiệu khai thác khách kinh doanh du lịch xác định thông qua tiêu: Chỉ tiêu áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh lưu trú, kinh doanh ăn uống, kinh doanh vận chuyển khách du lịch kinh doanh lữ hành Chỉ tiêu áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh lưu trú kinh doanh lữ hành 323 8.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH Trong q trình kinh doanh có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội du lịch Có nhân tố chủ quan có nhân tố khách quan, có nhân tố tác động trực tiếp, có nhân tố tác động gián tiếp đến hiệu kinh tế - xã hội du lịch Để giúp cho trình quản lý, thường người ta chia thành nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội du lịch, nhân tố vĩ mơ nhân tố vi mô 8.3.1 Các nhân tố vĩ mô Điều kiện kinh tế - trị - xã hội: Cơ sở hạ tầng địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh (hệ thống đường sá, phát triển mạng lưới thơng tin liên lạc, ), chủ trương sách quyền trung ương địa phương, tình trạng dân trí, Điều kiện kinh tế - trị - xã hội ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu kinh tế - xã hội du lịch thông qua nguồn khách sách giá dịch vụ hàng hóa Chủ trương, sách phủ chủ trương đối ngoại phủ, sách thuế, vốn lĩnh vực kinh doanh du lịch có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thu hút khách du lịch từ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội du lịch Chủ trương, sách phủ nới lỏng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch hiệu kinh tế - xã hội có xu hướng tăng lên Cơ chế quản lý kinh tế yếu tố quan trọng, chi phối, tác động tới hiệu kinh tế kinh tế nói chung kinh doanh du lịch nói riêng Môi trường cạnh tranh doanh nghiệp ngành Do phát triển nhanh chóng du lịch năm gần đây, số lượng doanh nghiệp du lịch mà số lượng khách sạn tăng lên nhanh chóng, dẫn đến cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp Từ ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch 324 Giá nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch, tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch góc độ giá đầu giá phí đầu vào Giá bán đầu tăng lên hiệu kinh doanh tăng ngược lại Giá phí đầu vào tăng hiệu kinh doanh giảm ngược lại Tính thời vụ ảnh hưởng đến nhu cầu cầu khách du lịch, từ ảnh hưởng đến kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Thơng thường, vào vụ, hiệu kinh doanh doanh nghiệp cao Trong đó, vào trái vụ hiệu kinh doanh doanh nghiệp lại thường thấp Đặc biệt doanh nghiệp mà trình kinh doanh gắn liền với điều kiện tự nhiên khách sạn nghỉ biển, nghỉ núi, Sự phát triển sản xuất tác động chủ yếu đến chi phí đầu vào doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thơng thường, trình độ phát triển sản xuất cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp theo có xu hướng tăng lên 8.3.2 Các nhân tố vi mô Đội ngũ lao động yếu tố tác động trực tiếp đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch thơng qua cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động, sách khuyến khích đãi ngộ lao động, đó, gián tiếp tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải trọng đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ lao động, kể đội ngũ cán quản lý nhân viên phục vụ Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch theo mức độ chiều hướng khác nhau, thường việc đầu tư ban đầu làm giảm hiệu kinh tế đạt Song đầu tư địi hỏi mục tiêu khơng ngừng nâng cao văn minh phục vụ khách hàng, thu hút khách du lịch mục tiêu chiến lược nâng cao hiệu kinh tế lâu dài 325 Việc huy động sử dụng vốn có hiệu hay khơng ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp có ảnh hưởng đến kết kinh doanh đầu chi phí kinh doanh đầu vào doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng nhân tố khác chất lượng dịch vụ du lịch; cấu kinh doanh doanh nghiệp CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Phân tích khái niệm chất hiệu quả? Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả? Trình bày tiêu đo lường hiệu kinh tế ngành du lịch? Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu kinh tế du lịch kinh tế quốc dân doanh nghiệp? Trình bày tiêu đo lường hiệu xã hội ngành du lịch? Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu xã hội du lịch kinh tế quốc dân doanh nghiệp? Phân tích tác động kinh tế ngành du lịch? Ý nghĩa nhận thức? Phân tích tác động xã hội ngành du lịch? Ý nghĩa nhận thức? Trình bày quan điểm đo lường hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch? Ý nghĩa nhận thức? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội du lịch? Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp du lịch nước ta nay? 326 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ https://hutong.com.vn/ https://phoenixresortbacninh.com/ http://thaiduonghotel.com.vn/ http://thequeenhotel.com.vn/ http://www.hta.org.vn/ https://www.opentour.vn/ https://www.rosalizahotel.com.vn/ 10 https://www.wttc.org/ TIẾNG ANH 11 A.M Sheela (2007), Economics of hotel management, New Age International 12 Mike Stabler & cộng (2010), The Economics of tourism, Routledge New York 327 328 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Vũ Thùy Dung & Hoàng Văn Hải (2008), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê Đặng Đình Đào & Hồng Đức Thân (chủ biên) (2001), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hịa (chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngơ Đình Giao (chủ biên) (1995), Kinh tế vi mơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Hồng Kình (1997), Kinh tế quốc tế, Phần một, NXB Giáo dục, Hà Nội Robert Lanquar (2002), Kinh tế du lịch (sách dịch), In lần thứ hai, NXB Thế giới, Hà Nội Larue, D A Caillat (1992), Kinh tế doanh nghiệp (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Luật Du lịch (2006, 2017), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Mai (chủ biên) (1998), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Đức Minh (chủ biên) (2008), Tổng quan du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đồng Ngọc Minh & Vương Lơi Đình (chủ biên) (2001), Kinh tế du lịch & Du lịch học (sách dịch), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Trương Sỹ Quý & Hà Quang Thơ (1995), Giáo trình Kinh tế Du lịch (lưu hành nội bộ), Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng 16 Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (chủ biên) (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thụ (chủ biên) (2000), Bài giảng Kinh tế du lịch, Trường ĐH Giao thông vận tải, Hà Nội 329 18 Nguyễn Xuân Thuỷ (1993), Quản trị dự án đầu tư, Viện Đào tạo Mở rộng, TP Hồ Chí Minh 19 Phạm Quang Trung (2012), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 20 Tập thể tác giả Trung Quốc (1998), Dự báo kỷ 21 (sách dịch), NXB Thống kê, Hà Nội 21 Tổng cục Du lịch (2008), Kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam, Hà Nội 22 www.vietnamtourism.com 23 www.vietnamtourism.gov.vn 24 https://banahills.sunworld.vn/ 25 https://hanoitourism.travel/ 26 https://hutong.com.vn/ 27 https://phoenixresortbacninh.com/ 28 http://thaiduonghotel.com.vn/ 29 http://thequeenhotel.com.vn/ 30 https://sunvinatravel.com/ 31 http://www.hta.org.vn/ 32 https://www.flc.vn/ 33 https://www.lottehotel.com/hanoi-hotel/vi.html 34 https://www.opentour.vn/ 35 https://www.rosalizahotel.com.vn/ TIẾNG ANH 36 Bull, A (1998), The Economics of Travel and Tourism, 2nd edition, Longman, Melbourne 37 Clark, J.J & Penner, R.H (1975), Life cycle costing in the hotel industry, Industrialization Forum, Vol 6, No 3-4 38 Cooper, C et al (2005), Tourism: Principles and Practice, 3rd edition, Pearson Education, Essex 39 Daryl Wyckoff, D.& Earl Sasser, W (1978), The chain Restaurant Industry, Lexington Books 40 Doganis, R (1998), Flying off Course: The Economics of International Airlines, 2nd edition, Routledge, London and New York 41 Go, F.M & Jenkins, C.L (editors) (1998), Tourism and Economic Development in Asia and Australia, A Cassell Imprint, London and Washington 330 42 Horwath & Horwath (1983), Worldwide Lodging Industry, Horwath & Horwath International 43 Hughes, H.L (1990), Economics for Hotel and Catering Students, 2nd edition, Stanley Thornes, Cheltenham 44 Leiper, N (1990), Tourism Systems, Massey University Department of Management Systems Occasional Paper 2, Auckland, New Zealand 45 Lockwood, A & Medlik, S (editors) (2002), Tourism and Hospitality in the 21st Century, Butterworth Heinemann, Oxford 46 Lundberg, D.E et al (1995), Tourism Economics, Jokn Wiley & Sons, New York 47 Mike Stabler, M Thea Sinclair, Andreas Papatheodorou (2010), The Economics of tourism, Routledge New York 48 McIntosh, R.W., Goeldner, C.R & Ritchie, J.R.B (1995), Tourism: Principles, Practices & Philosophies, 7th edition, Wiley, New York 49 Richardson, J.I (1995), Travel & Tourism in Australia: The Economic Perspective, Hospitality Press, Melbourne 50 Ross, S.A., Westerfield, R.W & Jaffe, J.F (1993), Corporate Finance, 3rd edition, Irwin, Homewood, Ill 51 Ryan, C (1980), An Introduction to Hotel and Catering Economics, Stanley Thornes, Glos 52 Sheela, A.M (2007), Economics of hotel management, New Age International 53 Sinclair, M.T and Stabler, M (1997), The Economics of Tourism, Routledge 54 Tribe, J (2011), The Economics of Recreation, Leisure and Tourism, 4th edition, Butterworth-Heinemann, Oxford 55 World Tourism Organisation (1983), The Framework of the State's Responsibility for the Management of Tourism, WTO, Madrid 56 World Tourism Organisation (2001), Tourism 2020 Vission Global Forecasts and Profiles of Market Segments, WTO, Madrid 57 World Travel & Tourism Council (2018), Travel & Tourism Economic Impact 2018, UNWTO, Madrid 58 www.unwto.org 59 https://www.wttc.org/ 331 Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập, sửa in: VƯƠNG NGỌC LAM Trình bày: TRẦN KIÊN - DŨNG THẮNG - In 500 khổ 16  24 cm NXB Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội - Đăng ký xuất bản: 1403-2020/CXBIPH/05-09/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 28/4/2020 - QĐXB số 67/QĐ-NXBTK ngày 15/6/2020 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê - In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2020 - ISBN: 978-604-75-1538-7 332 ... 5 .2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ DU LỊCH 5 .2. 1 Các lý đầu tư du lịch Ở hầu hết quốc gia lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch, đầu tư phụ thuộc vào nguyên tắc thương mại tương tự ngành kinh tế. .. vốn kinh doanh du lịch; • Nắm nội dung đánh giá tình hình vốn kinh doanh doanh nghiệp du lịch 6.1 LAO ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH Lao động mối quan tâm đặc biệt ngành dịch vụ nói chung ngành du lịch... tư du lịch hay đầu tư vào ngành khác Khi đó, biến số cần xác định khả tồn dự án đầu tư đơn lẻ tổng đầu tư kinh tế, mà tỷ trọng đầu tư du lịch phù hợp kinh tế Tỷ trọng IT/I, đó: IT đầu tư du lịch

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5.1. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Bảng 5.1. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư (Trang 4)
Hình 5.1. Các yếu tố đầu tư trong dự án bến cảng khu vực Địa Trung Hải  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 5.1. Các yếu tố đầu tư trong dự án bến cảng khu vực Địa Trung Hải (Trang 9)
Hình 5.2. Quản lý lưu chuyển tiền tệ theo thời vụ - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 5.2. Quản lý lưu chuyển tiền tệ theo thời vụ (Trang 10)
Hình 5.3. Nghiên cứu khả thi đối với một khách sạn - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 5.3. Nghiên cứu khả thi đối với một khách sạn (Trang 16)
Hình 6.1. Đường cung lao động cá nhân - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.1. Đường cung lao động cá nhân (Trang 29)
Hình 6.2. Thu nhập và chi phí đầu tư của cá nhân cho học tập - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.2. Thu nhập và chi phí đầu tư của cá nhân cho học tập (Trang 32)
Hình 6.3. Năng suất lao động cận biên (tính bằng đơn vị sản phẩm)  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.3. Năng suất lao động cận biên (tính bằng đơn vị sản phẩm) (Trang 35)
Hình 6.4. Mức tối đa hố lợi nhuận từ lao động - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.4. Mức tối đa hố lợi nhuận từ lao động (Trang 36)
Hình 6.5. Đường cầu lao động - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.5. Đường cầu lao động (Trang 36)
Hình 6.6. Mức lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.6. Mức lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo (Trang 44)
Hình 6.7. Sự chênh lệch giữa các mức lương - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.7. Sự chênh lệch giữa các mức lương (Trang 46)
Hình 6.8. Mối quan hệ giữa mức lương và điều kiện làm việc không thuận lợi (đường bàng quan)  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 6.8. Mối quan hệ giữa mức lương và điều kiện làm việc không thuận lợi (đường bàng quan) (Trang 47)
4 Năng suất lao - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
4 Năng suất lao (Trang 59)
Bảng 7.1. Cơ cấu chi phí của một nhà hàng - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Bảng 7.1. Cơ cấu chi phí của một nhà hàng (Trang 75)
Bảng 7.2. Các chi phí của một khách sạn quốc tế - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Bảng 7.2. Các chi phí của một khách sạn quốc tế (Trang 75)
Bảng 7.3. Cơ cấu chi phí lưu trú trung bình thế giới (%) - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Bảng 7.3. Cơ cấu chi phí lưu trú trung bình thế giới (%) (Trang 76)
Bảng 7.4. Một số chi phí cố định và chi phí biến đổi  trong khách sạn  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Bảng 7.4. Một số chi phí cố định và chi phí biến đổi trong khách sạn (Trang 77)
Hình 7.2. Sản lượng và chi phí trung bình và cận biên - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 7.2. Sản lượng và chi phí trung bình và cận biên (Trang 82)
Hình 7.3. Năng suất cận biên giảm dần - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 7.3. Năng suất cận biên giảm dần (Trang 84)
Hình 7.10. Chi phí cơ hội - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 7.10. Chi phí cơ hội (Trang 97)
Tình hình lợi nhuận kinh doanh của Khách sạn Lotte Hà Nội - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
nh hình lợi nhuận kinh doanh của Khách sạn Lotte Hà Nội (Trang 107)
Hình 7.11. Tầm quan trọng của tỷ lệ chi phí cố định với chi phí biến đổi  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 7.11. Tầm quan trọng của tỷ lệ chi phí cố định với chi phí biến đổi (Trang 120)
Hình 7.12. Quy mô kinh tế và phi kinh tế - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 7.12. Quy mô kinh tế và phi kinh tế (Trang 122)
Hình 7.13. Hành vi chi phí - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 7.13. Hành vi chi phí (Trang 124)
Hình 8.1. Tăng trưởng đóng góp của các ngành vào GDP năm 2016 - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 8.1. Tăng trưởng đóng góp của các ngành vào GDP năm 2016 (Trang 134)
Hình 8.3. Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP năm 2015 - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 8.3. Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP năm 2015 (Trang 136)
Hình 8.2. Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP năm 2015  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 8.2. Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP năm 2015 (Trang 136)
Hình 8.4. Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào việc làm năm 2015  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 8.4. Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào việc làm năm 2015 (Trang 141)
Hình 8.5. Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào việc làm năm 2015  - Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 2
Hình 8.5. Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào việc làm năm 2015 (Trang 142)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN