Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

132 102 1
Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế công cộng nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kinh tế cơ sở lý luận để trả lời câu hỏi khi nào thì nhà nước nên can thiệp vào nền kinh tế và nhà nước nên can thiệp bằng công cụ gì để hỗ trợ quá trình phát triển. Giáo trình kết cấu gồm 6 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội; công cụ can thiệp chủ yếu của chính phủ vào nền kinh tế; lựa chọn công cộng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CƠNG BẰNG Xà HỘI Chương trước tìm hiểu dạng thất bại thị trường can thiệp phủ vào kinh tế nhằm khắc phục thất bại thị trường, đảm bảo kinh tế hoạt động hiệu Chương nghiên cứu can thiệp phủ phân phối lại thu nhập để đảm bảo công xã hội Những nội dung là: (1) Quan niệm cơng bất bình đẳng phân phối thu nhập; (2) Quan điểm công hiệu kinh tế; (3) Các lý thuyết phân phối lại thu nhập; (4) Hệ thống an sinh xã hội nhằm phân phối lại thu nhập hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 4.1 Công bất bình đẳng 4.1.1 Quan niệm cơng bất bình đẳng Cơng xã hội mục tiêu mà quốc gia hướng tới q trình phát triển bền vững Do đó, sách đưa bên cạnh vấn đề hiệu kinh tế cần trọng tới khía cạnh cơng xã hội Nhưng quan niệm cơng cịn vấn đề gây nhiều tranh cãi, công khái niệm chuẩn tắc Có nhiều góc nhìn vấn đề công bằng, công phạm trù đạo đức, công vấn đề xã hội công vấn đề kinh tế Phạm vi kinh tế công đề cập tới công vấn đề kinh tế Công xã hội phương diện kinh tế khơng có nghĩa thành phát triển xã hội chia đồng cho người Có quan niệm khác công xã hội: Thứ nhất, công theo chiều ngang: đối xử người có tình trạng kinh tế Theo quan điểm này, hai cá nhân có tình trạng kinh tế (về thu nhập, tôn giáo ) phủ khơng phân biệt đối xử 101 Thứ hai, công theo chiều dọc: đối xử khác với người có khác biệt bẩm sinh có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhằm khắc phục khác biệt sẵn có Theo cách hiểu này, phủ đối xử khác với người có tình trạng kinh tế khác nhằm giảm bớt khác biệt, ví dụ ưu tiên cho người già, người có hồn cảnh khó khăn, người dân tộc Nếu công theo chiều ngang thực chế thị trường cơng theo chiều dọc địi hỏi điều tiết nhà nước Chính phủ phải thực thi sách phân phối theo cơng dọc nhằm giảm chênh lệch phúc lợi cá nhân Điều thể rõ qua sách thuế trợ cấp Mặc dù lý thuyết, việc phân biệt công theo chiều ngang công theo chiều dọc dễ dàng thực tế việc áp dụng tiêu chuẩn không rõ ràng Trong báo cáo phát triển giới năm 2006, NHTG xem xét khái niệm công “công hội” nghĩa người cần bình đẳng với phương diện, tránh để hoàn cảnh cá nhân định trước giới tính, màu da, q qn, nguồn gốc gia đình, nhóm xã hội nơi cá nhân sinh góp phần định đến phát triển người Công xã hội quốc gia hay vùng miền thường xem xét khía cạnh phân phối thu nhập Phân phối thu nhập công có nghĩa cá nhân đánh giá mức với công sức mà họ bỏ ra, nhằm nâng cao mức sống họ, loại bỏ tình trạng không làm mà hưởng lợi, lao động vất vả mà sống khó khăn, thiếu thốn Phân phối thu nhập công đối lập với chủ nghĩa bình qn phân phối: người có thu nhập tương tự lực nỗ lực họ khác Chủ nghĩa bình quân phân phối triệt tiêu động lực học tập, làm việc sáng tạo cá nhân, mà hệ tất yếu kinh tế trì trệ Quan niệm bất bình đẳng: Bất bình đẳng vấn đề trung tâm xã hội, sở tạo nên phân tầng xã hội Bất bình đẳng khơng phải tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân mà xuất có nhóm xã hội 102 kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng, khơng hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng xã hội nhiều nguyên nhân gây ra, xã hội khác nhau, bất bình đẳng có nét khác biệt Bất bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội đa dạng khác xã hội văn hóa, nhà xã hội học đưa ba loại bản: Thứ nhất, hội sống Cơ hội sống bao gồm tất thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống cải, tài sản, thu nhập, cơng việc, lợi ích chăm sóc sức khỏe hay đảm bảo an ninh xã hội Trong xã hội, nhóm người có hội, nhóm khác khơng, nguyên nhân khách quan bất bình đẳng xã hội Thứ hai, địa vị xã hội Sự khác địa vị xã hội, tức khác uy tín hay vị trí quan niệm đánh giá thành viên khác xã hội Địa vị xã hội phản ánh vị xã hội cá nhân, cá nhân đạt nhóm thứ bậc nhóm so sánh với thành viên nhóm khác, xác định loạt đặc điểm kinh tế, nghề nghiệp, sắc tộc Trên thực tế, cấu giai cấp tảng địa vị xã hội Ngoài ra, thành tố khác tạo lập nên địa vị xã hội phải kể đến trình độ chun mơn, mức lương, gia đình, lứa tuổi, lãnh thổ, cư trú Thứ ba, ảnh hưởng trị Bất bình đẳng ảnh hưởng trị khả nhóm xã hội thống trị nhóm khác hay có ảnh hưởng mạnh mẽ việc định việc thu nguồn lợi từ định Trên thực tế, bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất hay địa vị cao Bản thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống, đặc biệt cá nhân giữ chức vụ trị cao Như vậy, gốc rễ bất bình đẳng nằm mối quan hệ kinh tế, địa vị xã hội, hay mối quan hệ thống trị trị giai cấp xã hội Trong phạm vi học phần Kinh tế công cộng, 103 xem xét bất bình đẳng kinh tế hay bất bình đẳng phân phối thu nhập mà thơi 4.1.2 Thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập Để đánh giá công hay không phân phối thu nhập quốc gia, người ta thường sử dụng thước đo phản ánh mức độ bất bình đẳng Có nhiều thước đo phản ánh mức độ bất bình đẳng, hai thước đo sử dụng phổ biến đường cong Lorenz hệ số Gini 4.1.2.1 Đường cong Lorenz Một công cụ biểu đạt mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập sử dụng kinh tế học đường cong Lorenz Tuy khơng thể phản ánh hết tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập kinh tế đường cong Lorenz cố gắng lượng hố để so sánh cơng phân phối thu nhập quốc gia Đường cong Lorenz biểu thị hình vng, cạnh bên số phần trăm thu nhập cộng dồn, cạnh đáy biểu thị số phần trăm cộng dồn nhóm dân cư xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng dần Đường cong Lorenz xây dựng theo trình tự sau: (1) xếp thu nhập dân cư theo thứ tự tăng dần; (2) chia dân số thành nhóm có số dân (thường chia làm nhóm); (3) đưa số liệu lên đồ thị: % dân số cộng dồn vào cạnh đáy % thu nhập cộng dồn tương ứng vào cạnh bên; (4) nối điểm kết hợp % dân số cộng dồn % thu nhập cộng dồn, ta đường cong Lorenz Hình 4.1: Đường cong Lorenz 104 Đường cong Lorenz tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập cộng dồn theo tỷ lệ phần trăm dân số cộng dồn, gọi đường phân phối thu nhập Đường chéo hình vng (hay đường 450) cho biết % dân số nắm giữ nhiêu % thu nhập tương ứng (hay thu nhập tất cá nhân nhau) nên gọi đường bình đẳng tuyệt đối Ngược lại, thu nhập nằm trọn tay cá nhân trường hợp cạnh đáy cạnh bên phải hình vng ta có đường bất bình đẳng tuyệt đối Trong thực tế, hai trường hợp không xảy bất bình đẳng ln tồn biểu thị thơng qua hình dáng đường cong Lorenz Đường cong Lorenz điểm gốc đường 450 kết thúc đầu phía bên đường 450, nằm khoảng đường 450 đường bất bình đẳng tuyệt đối Đường cong Lorenz gần đường 450 mức độ bất bình đẳng thấp (hay mức độ công cao) ngược lại, đường cong Lorenz xa đường 450 mức độ bất bình đẳng cao (hay mức độ cơng thấp) Như vậy, đường cong Lorenz công cụ tiện lợi, giúp đánh giá mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập thơng qua việc quan sát hình dạng đường cong Bên cạnh đó, cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia hay thời kỳ phát triển Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế là: (1) cho phép thấy bất bình đẳng cách định tính thơng qua nhận định chủ quan người đánh giá; (2) khơng thể đưa kết luận xác mức độ bất bình đẳng đường Lorenz giao phức tạp so sánh nhiều quốc gia lúc Vì vậy, cần có thước đo khác hoàn thiện để khắc phục hạn chế đường cong Lorenz 4.1.2.2 Hệ số Gini Hệ số Gini thước đo mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập sử dụng phổ biến Hệ số Gini xác định dựa đường cong Lorenz, thông qua công thức sau: Hệ số Gini = Trong đó, A phần diện tích giới hạn đường cong Lorenz 105 đường 450; B phần diện tích giới hạn đường cong Lorenz, cạnh đáy cạnh bên phải hình vuông Từ công thức trên, ta thấy hệ số Gini có giới hạn đoạn [0,1] Hệ số Gini nhỏ, đường cong Lorenz gần đường 450 mức độ bất bình đẳng thấp ngược lại, hệ số Gini lớn, đường cong Lorenz xa đường 450 mức độ bất bình đẳng cao Trường hợp hệ số Gini = xảy đường Lorenz trùng với đường bình đẳng tuyệt đối hệ số Gini = xảy đường Lorenz trùng với đường bất bình đẳng tuyệt đối Thực tế hai trường hợp khơng xảy ra, hệ số Gini ln nằm khoảng (0,1) nhỏ tốt Dựa vào số liệu thống kê nhiều năm nhiều quốc gia, Ngân hàng giới nhận thấy rằng, thực tế, giá trị hệ số Gini thay đổi phạm vi hẹp hơn, từ 0,2 đến 0,65 Đối với nước có thu nhập thấp, hệ số Gini từ 0,3 đến 0,5; nước có thu nhập trung bình, hệ số Gini từ 0,4 đến 0,65; nước có thu nhập cao, hệ số Gini từ 0,2 đến 0,4 Theo đó, Ngân hàng giới đưa nhận xét rằng, hệ số Gini tốt thường xoay quanh mức 0,3 Bảng 4.1: Hệ số Gini Việt Nam qua năm Năm Hệ số Gini 1993 0,33 2002 0,37 2006 0,358 2010 0,393 2014 0,348 2016 0,44 Nguồn: Ngân hàng giới Số liệu thống kê cho thấy mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam có xu hướng tăng lên Chính phủ có nỗ lực định việc giảm bất bình đẳng xã hội thơng qua chương trình phúc lợi hỗ trợ người nghèo thời gian vừa qua Có thể thấy rằng, hệ số Gini khắc phục hạn chế đường Lorenz lượng hố mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập số cụ thể Tuy vậy, việc sử dụng phương pháp có hạn chế: (1) hệ số Gini thể diện tích phần A độ phân bố nhóm dân cư có mức thu nhập khác khơng giống nhau, hình dạng đường Lorenz khác Điều đặc biệt đường Lorenz giao nhau, làm cho hệ số Gini trở thành thước đo khơng hồn tồn quán; (2) không 106 cho phép phân tách hệ số Gini theo phân nhóm (chẳng hạn nơng thơn, thành thị hay vùng nước) sau tổng hợp lại để rút hệ số Gini quốc gia Mặc dù vậy, hệ số Gini thước đo sử dụng phổ biến để đo mức độ bất bình đẳng quốc gia giới 4.1.3 Nguyên nhân gây bất bình đẳng phân phối thu nhập Bất bình đẳng phân phối thu nhập vấn đề mà tất quốc gia giới phải đối mặt Để hạn chế tình trạng này, nhà làm sách cần phải làm rõ nguyên nhân sâu xa dẫn tới bất bình đẳng Theo kết tổng hợp từ nhiều nghiên cứu, có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu bất bình đẳng phân phối thu nhập xuất phát từ tài sản từ lao động 4.1.3.1 Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ tài sản Tài sản hay nguồn lực mà cá nhân xã hội nắm giữ khác tạo bất bình đẳng phân phối thu nhập từ tài sản Trong đó, tài sản cá nhân lại hình thành từ nhiều nguồn khác Thứ nhất, tài sản hình thành thừa kế Của cải gia đình truyền từ hệ sang hệ khác Vì vậy, nhiều người xã hội may mắn sinh người giàu có, họ thừa kế nghiệp lớn cha ông để lại Trong đó, có nhiều người nghèo sống nợ nần túng quẫn từ đời sang đời khác Điều tạo bất bình đẳng sâu sắc xã hội Vì vậy, để hạn chế bất bình đẳng này, Chính phủ thực sách đánh thuế cao vào tài sản thừa kế quà tặng Thứ hai, tài sản hình thành hành vi tiêu dùng tiết kiệm khác Các cá nhân xã hội có thu nhập giống cách thức sử dụng thu nhập họ khác Người có ý thức tiết kiệm kế hoạch chi tiêu hợp lý tài sản mà họ có khác với người “vung tay trán” khơng lo nghĩ cho tương lai Chính tiêu dùng tiết kiệm khác cá nhân khác ảnh hưởng lớn đến lượng tài sản mà họ tích luỹ Thứ ba, tài sản hình thành kết kinh doanh Thực tế cho thấy người giàu có xã hội người làm 107 kinh doanh, họ dám đầu tư tiền bạc chấp nhận rủi ro Kết kinh doanh thuận lợi khiến họ ngày có nhiều tài sản người “an phận thủ thường” 4.1.3.2 Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ lao động Lao động yếu tố để tạo thu nhập Tuy nhiên, thu nhập cá nhân xã hội khác họ khác trình độ, nghề nghiệp hay cường độ lao động Điều dẫn tới bất bình đẳng phân phối thu nhập từ lao động Thứ nhất, thu nhập khác khác khả kỹ lao động Trong xã hội nay, người có trình độ chun mơn cao kiếm công việc tốt hưởng chế độ lương bổng cao Khi sống dư giả tiền bạc họ có nhiều hội để giao lưu, hưởng thụ dịch vụ mới, đại xã hội; họ có nhiều điều kiện tốt để phát triển Ngược lại, người có trình độ thấp, hội kiếm việc làm không cao, mức thù lao nhận không cao, đủ tiêu pha cho sống hàng ngày phần cho tiết kiệm, họ không phát triển môi trường tốt Thứ hai, thu nhập khác khác cường độ làm việc Hai cá nhân giống yếu tố: trình độ chun mơn, sức khỏe, hội, mơi trường làm việc cường độ làm việc họ khác thu nhập mà họ có khác Những người bỏ nhiều thời gian công sức để làm việc thu nhập họ cao người khác Thứ ba, thu nhập khác khác nghề nghiệp tính chất cơng việc Thực tế cho thấy, công việc phổ thông, địi hỏi kỹ thường trả lương thấp; cịn cơng việc chun mơn có hàm lượng chất xám nhiều hưởng lương cao Những công việc có liên quan đến chất độc hại trả lương cao để bù đắp cho giảm sút sức khỏe người lao động Ngoài ra, có nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập từ lao động như: phân biệt đối xử xã hội, ảnh hưởng thiên tai, rủi ro khác dẫn đến khác biệt tiền lương cá nhân 108 Các yếu tố tạo nên chênh lệch thu nhập cá nhân xã hội Chênh lệch thu nhập khác biệt suất tất yếu, động lực cho tăng trưởng, tiền đề hiệu quả, nguồn gốc bất bình đẳng kinh tế Tuy nhiên, kinh tế có chênh lệch thu nhập lớn kéo theo chênh lệch khác hội, khả tiếp cận nguồn lực sẵn có, chênh lệch trình độ mức sống tạo nên bất bình đẳng phân phối thu nhập Bất bình đẳng phân phối thu nhập dẫn đến nhiều hệ luỵ liên quan đến tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội 4.1.4 Lý Chính phủ can thiệp nhằm đảm bảo công xã hội Công hiệu hai mục tiêu cao suốt trình phát triển xã hội loài người Khi nguồn lực xã hội sử dụng cách hiệu tác động tới cơng phân phối thu nhập cá nhân Chính phủ phải can thiệp thơng qua cơng cụ sách phân phối lại để giảm bớt bất bình đẳng thu nhập xã hội Phân phối lại thu nhập không làm tăng mức cải chung xã hội có khả làm tăng tổng phúc lợi xã hội Bởi trình phân phối lại thu nhập giúp cải thiện lợi ích cho người nghèo lại khiến người giàu bị giảm lợi ích Tuy nhiên, thu nhập người nghèo thấp nên lợi ích tăng thêm họ lớn lợi ích giảm người giàu Kết tổng phúc lợi xã hội tăng lên Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên, giúp đỡ người nghèo vượt qua thời điểm khó khăn, nguy khốn, giúp họ vươn lên sống Nghèo đói thường liền với tệ nạn xã hội, người nghèo hỗ trợ tốt góp phần giảm bớt tệ nạn xã hội giữ vững ổn định trị Phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội cách đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ mà người hưởng với tư cách quyền công dân Do vậy, giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập tạo ngoại ứng tích cực trình phát triển kinh tế 4.2 Quan điểm mối quan hệ công hiệu Công hiệu hai mục tiêu cao mà Chính phủ ln hướng tới trình phát triển đất nước Một câu hỏi đặt 109 có phải đánh đổi hai mục tiêu hay khơng? Hay đồng thời đạt hai mục tiêu mà hy sinh mục tiêu nào? Có nhiều quan điểm khác vấn đề 4.2.1 Quan điểm cho công hiệu có mâu thuẫn Theo quan điểm này, phải hy sinh hai mục tiêu Có nghĩa là, để đạt mục tiêu hiệu kinh tế, phải chấp nhận bất công ngược lại, để cải thiện cơng xã hội phải hy sinh hiệu Trong tác phẩm “Bình đẳng hiệu quả: Một đánh đổi lớn” A Okun cho theo đuổi bình đẳng làm giảm hiệu (hay giảm sản lượng đầu kinh tế, với yếu tố nguồn lực đầu vào nhau) Bởi phân chia thu nhập bình đẳng xã hội khơng làm giảm động lực lao động đầu tư xã hội mà cịn tạo chi phí đáng kể cho toàn xã hội nỗ lực tái phân chia thu nhập, thông qua chế thuế lương tối thiểu Ông liên hệ chế với hình ảnh “cái xơ thủng”, nguồn lực chuyển từ tay người sang tay người khác, bị thất (bởi lỗ thủng đáy xơ) người nghèo không nhận tất khoản tiền thu từ người giàu Vì “lỗ thủng” chương trình phân phối lại có nguồn gốc từ: Thứ nhất, trình phân phối lại thu nhập từ người giàu sang người nghèo làm tăng chi phí hành để vận hành máy thực chức phân phối lại Đây khoản chi phí không hiệu tránh khỏi chương trình chi tiêu hỗ trợ người nghèo Chính phủ Bên cạnh đó, q trình phân phối lại cịn có thất nguồn lực vấn đề tham ô, tham nhũng số cá nhân Do vậy, có cơng phải hy sinh hiệu quả, tổng thu nhập kinh tế giảm Thứ hai, nguồn kinh phí sử dụng để tiến hành phân phối lại lấy từ ngân sách với thuế nguồn thu chủ yếu Khi thuế thu nhập ngày tăng, người làm việc giảm động làm việc nên họ làm việc giảm đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Đồng thời, nguồn lực sử dụng để phân phối lại giảm Thứ ba, nguồn kinh phí sử dụng để tiến hành phân phối lại lấy từ ngân sách với nguồn hình thành từ tiết kiệm thu nhập quốc dân Khi tăng thuế khiến lãi suất thực giảm, tiết kiệm giảm 110 sách ban hành cố gắng đưa thêm vấn đề có khả tạo tượng quay vịng vào chương trình nghị sự, nhờ vào khả xếp lịch trình bỏ phiếu để đưa vấn đề trở thành lựa chọn xã hội Bằng cách đó, họ tránh áp chế đa số nhóm có quyền lực mạnh khác Các cử tri thân họ không trung lập, bỏ phiếu họ nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân khơng phải hồn tồn xã hội Ví dụ người khơng hút thuốc ủng hộ mạnh mẽ biện pháp cấm hút thuốc Sinh viên gia đình thu nhập thấp phản đối mạnh mẽ đề án tăng học phí 6.3 Lựa chọn công cộng chế biểu đại diện Trong thực tế, định công cộng phải đưa lấy ý kiến tất cử tri thông qua trình bỏ phiếu Trái lại, người dân bầu người đại diện14 quyền lợi cho người người trực tiếp hoạch định thực thi nhiều sách cơng khác Mặc dù việc điều hành thông qua người đại diện làm định đưa nhanh chóng tốn hơn, người đại diện có lợi ích riêng để theo đuổi lợi ích khơng phải lúc trí với lợi ích chung xã hội lên LCCC chế đại diện có nhiều khả khơng đưa định tối đa hố PLXH Điều diễn không người đại diện cấp Chính phủ trung ương, mà xuất tổ chức có tính chất cơng cộng 6.3.1 Những hạn chế phủ đại diện Tuy quốc gia có hệ thống tổ chức pháp lý thể chế khác nhau, hầu hết tất Chính phủ đại, người dân bầu đại diện vào quan từ lập pháp đến hành pháp tư pháp Những người đại diện phải đứng trước lựa chọn khó khăn định mà họ cho có lợi với xã hội nói chung 14 Khái niệm người đại diện hiểu theo nghĩa rộng Nó khơng bao hàm cá nhân mà tổ chức đại diện cho quyền lợi người dân, mà trước hết quan hành Nhà nước 218 với định phản ánh ý muốn cử tri bầu họ làm người đại diện Thí dụ, người đại diện cho quyền lợi ngành thép hiểu rõ mặt kinh tế rằng, giảm bớt hàng rào bảo hộ sản xuất thép nội địa làm tăng phúc lợi xã hội, làm ngành thép họ chịu thiệt hại Vì thế, việc có nên ủng hộ thương mại tự ngành thép hay khơng định khó khăn người đại diện Có hai yếu tố chi phối hành vi người đại diện Thứ nhất, người đại diện có lợi ích riêng họ gia đình họ Động để họ làm việc địa vị xã hội ưu đãi mà người đại diện hưởng, họ mong muốn tái đắc cử nhiệm kỳ sau, cất nhắc lên vị trí cao Do đó, người tiêu dùng có động tối đa hố độ thoả dụng người đại diện có động tối đa hố phiếu bầu, mà trước hết phiếu người mong muốn bầu người đại diện để bảo vệ quyền lợi họ Vì thế, người đại diện có xu hướng quan tâm nhiều đến lợi ích cử tri họ lợi ích xã hội chung chung Thứ hai, để giám sát hành vi người đại diện, cử tri cần tốn thời gian chi phí Quy mơ tổ chức cơng lớn chi phí để đề đạt nguyện vọng giám sát hành vi người đại diện tốn Do đó, cử tri sẵn sàng giám sát người mà lợi ích họ phụ thuộc trực tiếp vào việc thông qua định sách Họ hình thành nên nhóm lợi ích Kết quả, hành vi người đại diện thường bị đánh giá sát nhóm lợi ích này, mà quyền lợi họ khác với quyền lợi đông đảo cử tri Tất nhiên, người đại diện có lợi ích cá nhân bị chi phối hai yếu tố trên, nhiều người có quan điểm sách rõ ràng sẵn sàng bảo vệ quan điểm mà khơng chịu chi phối nhóm lợi ích Vì thế, yếu tố phân tích nên xem xu hướng chung cần phân tích đánh giá định sách cơng Phần trình số hạn chế người đại diện giả định theo đuổi lợi ích cá nhân 219 6.3.2 Hạn chế tính chất đại diện theo vùng Vấn đề lớn LCCC chế biểu gián tiếp người đại diện thường quan tâm đấu tranh cho lợi ích hẹp nhóm cử tri lợi ích chung xã hội Điều tỉ lệ lớn người đại diện Chính phủ lựa chọn theo vùng Khi đó, người đại diện tham gia biểu thường có xu hướng nhấn mạnh đến lợi ích xã hội mà địa phương họ hưởng Thí dụ, họ ủng hộ dự án tốn không hiệu xét quan điểm xã hội, dự án mang lại việc làm tăng trưởng cho địa phương họ Các sách thường khiến ngân sách Nhà nước phải đầu tư dàn trải, cào mà tập trung cho mục tiêu vùng trọng điểm, chiến lược 6.3.3 Hạn chế nhiệm kỳ bầu cử Người đại diện thường phải định mà hậu kéo dài nhiều năm Xét hiệu kinh tế, họ nên lựa chọn sách mang lại lợi ích rịng dài hạn cho xã hội Tuy nhiên, cử tri thường khơng có khả giám sát tồn diện hành vi người đại diện nên anh khó thuyết phục cử tri rằng, định có lợi cho lợi ích dài hạn cử tri Ngược lại, định mang lại lợi ích ngắn hạn, cụ thể, quan sát cho cử tri dễ cử tri tín nhiệm có nhiều khả tái đắc cử nhiệm kỳ sau Kết là, hạn chế nhiệm kỳ bầu cử, họ có xu hướng ủng hộ cho sách cơng thiển cận, ngắn hạn Điều thấy rõ thực tế nhiều nước, Chính phủ đương nhiệm cố gắng cải thiện tình hình kinh tế nước giá trước kỳ bầu cử, cho dù giải pháp tình phải trả giá không nhỏ tương lai 6.3.4 Hành vi tìm kiếm đặc lợi Như nói, số cá nhân thấy rằng, họ phải có nghĩa vụ phấn đấu lợi ích chung xã hội, phải bày tỏ quan điểm qn vấn đề sách cơng, điều có ảnh hưởng đến lợi ích riêng họ Tuy nhiên, nhìn chung lợi ích cá nhân đóng vai trị quan trọng chi phối hành vi người, kể 220 việc tham gia vào vấn đề sách Nếu cá nhân hợp lý mặt kinh tế lợi ích rịng dự kiến thu từ việc tham gia lớn, họ có động lực để làm điều Chính sách có lợi ích dàn trải đồng cho tất cử tri sách khó tạo nên hậu thuẫn trị tích cực Vì với cá nhân, chi phí tham gia vào hoạt động hậu thuẫn sách lớn lợi ích mà nhận sách thơng qua Tương tự, cá nhân thấy khơng có lợi ích nhiều phản đối sách mà chi phí dàn trải rộng Trái lại, sách tạo lợi ích chi phí tập trung có nhóm người thấy rằng, lợi ích cần tham gia vào trình lựa chọn sách Như vậy, người đại diện hành xử theo phản ứng sách từ phía cử tri họ có xu hướng ủng hộ cho sách có lợi ích tập trung phản đối sách có chi phí tập trung Điều dẫn đến nguy lựa chọn cơng cộng thơng qua sách có tổng chi phí lớn tổng lợi ích Lợi ích kinh tế tập trung (và chi phí kinh tế phân tán) thường nảy sinh Chính phủ can thiệp vào thị trường Sự can thiệp vơ tình hay hữu ý tạo đặc lợi - tức lợi ích thu cho chủ sở hữu nguồn lực vượt lợi ích mà họ có sử dụng nguồn lực vào phương án thay khác Vận động hậu trường để có đặc lợi gọi hành vi tìm kiếm đặc lợi Thí dụ, nhóm lợi ích vận động để trì sách hạn chế cạnh tranh phân bổ hạn ngạch nhập khẩu, quy định loại giấy phép hay chứng hành nghề, đặt tiêu chuẩn hạn chế gia nhập ngành Tuy nhiên, lúc việc tìm kiếm đặc lợi mang lại lợi ích rịng cho người vận động hậu trường Nếu chi phí vận động q lớn, lấy hết giá trị đặc lợi mà họ hưởng Trong trường hợp đó, người tìm kiếm đặc lợi chẳng nhận nhiều thứ mà họ có khơng tham gia vận động hậu trường Mặc dù lợi ích tập trung thường có lợi cần huy động nguồn lực tham gia vận động sách, lợi ích phân tán biết 221 tập hợp lại với tổ chức định họ sử dụng cấu tổ chức có để giúp họ khắc phục vấn đề kẻ ăn không, vốn nảy sinh họ phải bộc lộ ý muốn cách riêng lẻ Các hiệp hội ngành nghề, tổ chức cơng đồn thí dụ tổ chức kiểu Trong số trường hợp đặc biệt, lợi ích phân tán khơng có tổ chức “thắng” lợi ích tập trung, đại phận dân chúng quan tâm đến vấn đề sách chung họ có lịng tin vào vấn đề gắn với lợi ích tập trung Thí dụ, việc tăng giá dược phẩm đột ngột có ảnh hưởng bất lợi đến tất người dân, buộc Chính phủ phải có biện pháp để ổn định giá cả, điều khơng có lợi cho nhà cung ứng dược phẩm Việc hình thành phát triển tổ chức tìm kiếm đặc lợi có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Trước hết, làm xã hội tốn nguồn lực vào việc vận động hậu trường, nguồn lực sử dụng có hiệu vào sản xuất Hơn nữa, vận động nhóm lợi ích thành cơng có nguy kìm hãm khả ứng dụng công nghệ tái phân bổ nguồn lực xã hội để phù hợp với điều kiện 6.3.5 Những khó khăn quản lý hành Một cơng cụ sách mà Chính phủ thường sử dụng dùng quan hành Nhà nước để cung ứng dịch vụ: quân đội, án hàng loạt tổ chức công khác đảm nhiệm cung ứng dịch vụ mà thị trường cung ứng cung ứng thiếu hiệu Giống doanh nghiệp tư nhân, tổ chức phải sử dụng lao động, vốn đầu vào khác để sản xuất đầu Nhưng khác với doanh nghiệp đó, tổ chức cơng khơng phải chịu thử thách khắc nghiệt thị trường để tồn Do đó, hoạt động tổ chức đóng góp vào phúc lợi chung xã hội phụ thuộc lớn vào lực động lực làm việc người đại diện chịu trách nhiệm định ngân sách quản lý hoạt động tổ chức Chính tính chất tổ chức công khiến việc quản lý chúng khó khăn phi hiệu dễ nảy sinh 222 6.3.5.1 Vấn đề “thủ trưởng - nhân viên” quản lý tổ chức công Vấn đề “thủ trưởng - nhân viên” vấn đề đặc trưng công tác quản lý, không dành riêng cho KVCC Đó vấn đề nảy sinh người (thủ trưởng) muốn thuê người khác (nhân viên) thực nhiệm vụ phải xây dựng chế hoạt động cho nhân viên, cho lợi ích mà ngưởi thủ trưởng nhận tối đa Vấn đề nảy sinh thủ trưởng nhân viên khơng có lợi ích việc thủ trưởng giám sát hoạt động nhân viên tốn Thí dụ, nhân viên muốn doanh nghiệp làm việc làm ăn tốt hơn, họ muốn làm việc khác đọc báo, chơi trò chơi điện tử làm việc Vì thế, thủ trưởng phải bỏ thời gian, cơng sức để kiểm sốt hạn chế hành vi Nói cách khác, nhân viên có nhiều thơng tin hành vi thân thủ trưởng nên họ theo đuổi lợi ích cá nhân chừng mực định Do vậy, thủ trưởng phải xây dựng quy chế tổ chức cho tối thiểu hoá thiệt hại hành vi khơng đáng có nhân viên chi phí quản lý hành vi Tổ chức công thường hoạt động môi trường mà thất bại thơng tin bất cân xứng cịn nghiêm trọng doanh nghiệp tư nhân Công chức tổ chức cơng (đóng vai trị nhân viên) vị biết rõ quan cấp ngân sách, hay cịn gọi quan tài (đóng vai trị thủ trưởng) nhiều chi phí tối thiểu để sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng, quan tài lại người định ngân sách tổ chức Điều dẫn đến tình trạng ngân sách tuỳ ý: Đó phân chênh lệch ngân sách mà tổ chức nhận từ quan cấp ngân sách với chi phí tối thiểu để sản xuất mức đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Nếu quy mô phần ngân sách lớn quan tài cơng khơng quản lý mức độ tự chi tiêu tổ chức công lớn Về mặt hiệu kinh tế, tổ chức nên sản xuất mức đầu với chi phí nhỏ nhất, hồn lại phần ngân sách tuỳ ý chưa dùng hết cho quan tài (Kho bạc) Nhưng làm vậy, họ để lộ thông tin cho quan tài biết chi phí cung ứng tối thiểu quan tài sử dụng thơng tin để cắt giảm bớt ngân sách phân bổ cho tổ chức công không sử dụng hết ngân sách mình, 223 chí cịn khuyến khích chi gấp năm tài khố kết thúc, chứng tỏ có tổ chức cơng coi việc tiết lộ ngân sách tuỳ ý định khôn ngoan Nếu tổ chức tư nhân với ngân sách lấy từ doanh thu bán hàng người chủ, đồng thời người điều hành doanh nghiệp, giữ phần ngân sách tuỳ ý dạng lợi nhuận doanh nghiệp Nhưng tổ chức cơng lại phải trả phần ngân sách không dùng hết cho quan tài Do đó, tổ chức khơng muốn hoàn lại phần ngân sách tuỳ ý muốn sử dụng phần ngân sách theo cách riêng để làm cho công việc họ dễ dàng Chẳng hạn, họ tuyển dụng thêm nhân viên vượt số lượng thực cần, tăng thêm chi phí hội họp, lại, tiếp khách Rõ ràng, việc sử dụng ngân sách tuỳ ý không hiệu 6.3.5.2 Khó khăn phải ước tính giá trị đầu Khi khơng có thất bại thị trường, giá trị xã hội biên đầu hãng cạnh tranh giá thị trường, người tiêu dùng bộc lộ giá trị thơng qua mức độ sẵn sàng chi trả Trái lại, hầu hết tổ chức cơng khơng “bán” sản phẩm thị trường cạnh tranh Vì thế, nhà quản lý tổ chức cơng phải tìm cách quy ước giá trị dịch vụ quốc phòng, trật tự xã hội, y tế sức khoẻ Vì lợi ích dịch vụ cơng khó đo lường nên việc xác định quy mô tối ưu tổ chức cơng khơng dễ dàng, chưa tính đến khó khăn phải tính đến vấn đề công định giá Chúng ta biết rằng, doanh nghiệp tư nhân không quan tâm đến vấn đề sản xuất cho ai, tổ chức công lại yêu cầu đảm bảo công ngang công dọc cung ứng dịch vụ Vì thế, việc định giá đầu tổ chức công phải đảm đương nhiều nhiệm vụ đơi xung đột nhau, địi hỏi phải thống tiêu chuẩn nên đánh đổi mục tiêu lấy mục tiêu khác nào, việc đạt thống không đơn giản 6.3.5.3 Tác động thiếu vắng cạnh tranh làm hạn chế tính hiệu Cạnh tranh buộc doanh nghiệp tư nhân phải sản xuất đầu với chi phí tối thiểu, khơng bị đào thải khỏi thị trường Nhưng 224 tổ chức công đối mặt trực tiếp với cạnh tranh nên chúng sống sót, kể vận hành không hiệu Sự thiếu vắng cạnh tranh làm ảnh hưởng đến tính hiệu động tổ chức cơng, tổ chức thường có động lực đổi doanh nghiệp tư nhân, đổi gây nhiều bất lợi cho họ Thứ nhất, họ khơng có đối thủ cạnh tranh để học hỏi kinh nghiệm tốt Một tổ chức công học tập từ tổ chức có chức tương tự địa phương khác, họ gặp phải khó khăn việc đánh giá xem liệu áp dụng kinh nghiệm đổi vào hoàn cảnh thực tiễn tổ chức có phù hợp hay khơng Thứ hai, khác với doanh nghiệp, họ vay vốn để trang trải kinh phí thực đổi mới, mà tổ chức cơng trơng chờ vào định cấp thêm ngân sách quan tài chính, mà quan thường ngần ngại trước rủi ro bất định đề án đổi mới, đề án liên quan đến việc cải tiến chất lượng dịch vụ cơng đầu khó thẩm định Cuối cùng, quy chế khu vực công làm cho việc trì chắn cán có trình độ chun mơn cao để thực đổi trở nên khó khăn Do thiếu tính cạnh tranh nên nhiều khả tổ chức cơng hoạt động mức hiệu Điều đòi hỏi quan quản lý cần thiết kế hệ thống động khuyến khích phù hợp để buộc tổ chức công phải nâng cao hiệu hoạt động 6.3.5.4 Tính cứng nhắc quy định biên chế tiền lương gây Thông thường, công chức tổ chức công, tuyển dụng, đảm bảo biên chế tiền lương Những quy định có lợi làm cho công việc họ phần không bị chi phối ý muốn chủ quan người lãnh đạo tạo ổn định chun mơn quan, cho dù có thay đổi đội ngũ lãnh đạo Tuy nhiên, chế có nhược điểm tạo cứng nhắc vấn đề nhân sự, khó sa thải cán thiếu lực hiệu suất Điều mặt khiến người lãnh đạo tổ chức công dự muốn tuyển dụng cán mới, tổ chức cơng 225 khơng có đủ lực lượng cán cần thiết để thực chương trình đổi Mặt khác, tạo động giành suất biên chế quý giá cho người thân quen cán tổ chức công, lực người đến đâu Hơn nữa, hệ thống trả lương gần cố định có xu hướng đãi ngộ thấp cho người có lực đãi ngộ cao cho cán thiếu trình độ Nếu người có lực thu hút sang khu vực tư nhân nơi có chế độ trả lương linh hoạt khu vực cơng cộng lại tỷ lệ lớn đội ngũ cán bất cập trình độ Tóm lại, chất q trình lựa chọn cơng cộng chế biểu gián tiếp làm nảy sinh hàng loạt nhược điểm cố hữu, khiến quan phủ nhiều khơng đưa định phù hợp với mục tiêu tối đa hoá phúc lợi xã hội Đó hạn chế phủ can thiệp vào thị trường mà đề cập chương Mặc dù khơng thể dự báo cách xác mức độ nghiêm trọng hạn chế này, cần nhận thức tồn chúng thấy rõ hậu mà chúng gây cho định sách cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Joseph E Stiglitz, Kinh tế học công cộng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1995 Jonathan Gruber, Public Finance and Public Policy (3rd edition), Worth Publisher, NewYork, 2010 CÂU HỎI ÔN TẬP Thế lựa chọn cơng cộng, lợi ích LCCC? Kết lựa chọn công cộng theo ngun tắc trí tuyệt đối hoàn thiện Pareto hay phi hiệu kinh tế? Nguyên tắc trí tuyệt đối hạn chế nguyên tắc trí tuyệt đối? 226 Nguyên tắc bỏ phiếu theo đa số biểu quay vòng Nguyên nhân tượng quay vòng biểu quyết? Vấn đề bộc lộ lựa chọn tương ứng với mơ hình Lindahl trở nên khó khăn số thành viên xã hội tăng lên Điều lý giải nào? Cá nhân A, B, C có cầu HHCC khác nhau, cầu A hàng hóa cơng cộng có dạng Q= 50 - 5P, cầu B Q = 80 4P C Q = 100 -10P, chi phí biên việc cung cấp HH công cộng 13.500 đồng Hãy xác định mức cung HHCC tối ưu xã hội? Theo mơ hình Lindahl, cá nhân chia sẻ với gánh nặng thuế bao nhiêu? Có ba nhóm dân cư với quy mơ nhau,lựa chọn mức đóng góp cho xây dựng thư viện, với mức: cao, trung bình thấp Nhóm A thích mức cao mức trung bình, thích mức trung bình mức thấp; Nhóm B thích mức cao mức thấp thích mức thấp mức trung bình; Nhóm C thích mức trung bình mức thấp thích mức cao mức trung bình? a/ Nhóm dân cư có lựa chọn đơn đỉnh? Đa đỉnh? b/ Biểu theo đa số có tạo kết cục quán tình này? Tại sao? 227 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG 1.1 Vai trò, chức nhà nước kinh tế 1.1.1 Nhà nước thị trường 1.1.2 Quan điểm trường phái kinh tế vai trò Nhà nước .8 1.1.3 Chức nhà nước kinh tế 13 1.1.4 Vai trò nhà nước Việt Nam 18 1.2 Những nguyên tắc hạn chế Nhà nước can thiệp vào kinh tế .23 1.2.1 Những nguyên tắc Nhà nước can thiệp vào kinh tế 23 1.2.2 Những hạn chế Nhà nước can thiệp vào kinh tế .25 1.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu .26 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 28 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CÂU HỎI ÔN TẬP 31 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG - HIỆU QUẢ VÀ PHÚC LỢI Xà HỘI 32 2.1 Thị trường cạnh tranh hiệu kinh tế 32 2.1.1 Thị trường cạnh tranh 32 2.1.2 Hiệu kinh tế .34 2.2 Hiệu Pareto .34 2.2.1 Khái niệm hiệu Pareto 34 2.2.2 Điều kiện đạt hiệu Pareto 36 2.2.3 Điều kiện biên hiệu 37 2.3 Định lý kinh tế học phúc lợi 38 228 2.3.1 Kinh tế học phúc lợi 38 2.3.2 Nội dung định lý kinh tế học phúc lợi 39 2.3.3 Hạn chế tiêu chuẩn hiệu Pareto .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 46 PHỤ LỤC: Hiệu Pareto cân cạnh tranh Phân tích đồ thị .48 CHƯƠNG 3: THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ .55 3.1 Hàng hố cơng cộng 55 3.1.1 Khái niệm, thuộc tính phân loại hàng hố cơng cộng 55 3.1.2 Cung cấp hàng hố cơng cộng .60 3.1.3 Cung cấp cơng cộng hàng hóa cá nhân 70 3.1.4 Hàng hoá khuyến dụng phi khuyến dụng 73 3.2 Ngoại ứng .74 3.2.1 Khái niệm đặc điểm 74 3.2.2 Ngoại ứng tiêu cực .76 3.2.3 Ngoại ứng tích cực .79 3.3 Độc quyền .81 3.3.1 Độc quyền thường 82 3.3.2 Độc quyền tự nhiên 85 3.4 Thông tin bất cân xứng 88 3.4.1 Khái niệm nguyên nhân thơng tin bất cân xứng 88 3.4.2 Tính phi hiệu thị trường thông tin bất cân xứng 90 3.4.3 Các giải pháp khắc phục tổn thất phúc lợi thông tin bất cân xứng 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 97 CHƯƠNG 4: PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG Xà HỘI 101 4.1 Cơng bất bình đẳng 101 229 4.1.1 Quan niệm cơng bất bình đẳng 101 4.1.2 Thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập 104 4.1.3 Nguyên nhân gây bất bình đẳng phân phối thu nhập 107 4.1.4 Lý Chính phủ can thiệp nhằm đảm bảo công xã hội 109 4.2 Quan điểm mối quan hệ công hiệu 109 4.2.1 Quan điểm cho công hiệu có mâu thuẫn .110 4.2.2 Quan điểm cho cơng hiệu không mâu thuẫn 111 4.2.3 Mối quan hệ công hiệu thực tế .112 4.3 Các lý thuyết, quan điểm phân phối lại thu nhập .115 4.3.1 Thuyết vị lợi .118 4.3.2 Quan điểm bình quân đồng 121 4.3.3 Thuyết cực đại thấp 122 4.3.4 Các quan điểm khác phân phối lại thu nhập 124 4.4 Nghèo đói thước đo nghèo đói .125 4.4.1 Quan niệm nghèo đói 125 4.4.2 Thước đo nghèo đói 127 4.5 Chương trình phân phối lại nhằm đảm bảo công xã hội 130 4.5.1 Hệ thống an sinh xã hội 131 4.5.2 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP .149 CHƯƠNG 5: CƠNG CỤ CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 151 5.1 Công cụ thuế 151 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm chức thuế 151 5.1.2 Những nguyên tắc hệ thống thuế 154 5.1.3 Phân loại thuế .157 5.1.4 Phạm vi ảnh hưởng thuế 159 5.1.5 Thuế hiệu kinh tế 168 5.1.6 Hệ thống thuế tối ưu 173 5.2 Công cụ trợ cấp 177 5.2.1 Trợ cấp sản xuất 177 230 5.2.2 Trợ cấp phúc lợi xã hôi 180 5.3 Chương trình trợ cấp phúc lợi xã hội Việt Nam 190 5.3.1 Trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu 190 5.3.2 Trợ giúp người nghèo 192 5.3.3 Trợ cấp ưu đãi người có cơng 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 195 CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG .197 6.1 Khái niệm lợi ích lựa chọn cơng cộng 197 6.1.1 Cơ chế tư nhân chế công cộng phân bổ nguồn lực 197 6.1.2 Khái niệm lựa chọn công cộng 198 6.1.3 Lợi ích lựa chọn cơng cộng 198 6.2 Lựa chọn công cộng chế biểu trực tiếp 200 6.2.1 Nguyên tắc trí tuyệt đối 200 6.2.2 Nguyên tắc biểu theo đa số 204 6.2.3 Các phiên khác nguyên tắc biểu theo đa số 212 6.2.4 Định lý bất khả thi Arrow 216 6.3 Lựa chọn công cộng chế biểu đại diện .218 6.3.1 Những hạn chế phủ đại diện .218 6.3.2 Hạn chế tính chất đại diện theo vùng 220 6.3.3 Hạn chế nhiệm kỳ bầu cử 220 6.3.4 Hành vi tìm kiếm đặc lợi 220 6.3.5 Những khó khăn quản lý hành 222 TÀI LIỆU THAM KHẢO 226 CÂU HỎI ÔN TẬP 226 231 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Số 4, Tống Duy Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024)38252916 Fax: (024)39289143 GIÁO TRÌNH KINH TẾ CÔNG CỘNG Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc - Tổng Biên tập LÊ TIẾN DŨNG Biên tập: ĐẶNG THỊ TÌNH Trình bày: DUY NỘI Bìa: PHẠM DUY Sửa in: VĂN QUÝ - MAI THANH Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Thương Mại In 500cuốn, khổ 16x24 cm, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số Tập thể Điện tử Sao Mai, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1131-2019/CXBIPH/08-84/HN Quyết định xuất số: 619/QĐ-HN ngày 18/6/2019 ISBN: 978-604-55-4088-6 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 232 ... THAM KHẢO Đại học Kinh tế quốc dân (20 04), ? ?Giáo trình Kinh tế cơng cộng”, NXB Thống kê Joseph E.Stiglitz (1995), ? ?Kinh tế công cộng”, NXB Khoa học Kỹ thuật 3.Harvey S.Rosen (20 02) , “Public Finance”,... Security? ?- ILO, Giơnevơ 19 92, page 22 “Social security principles”, ILO, Geneva, ISBN 9 2- 2-1 1073 4-5 ,1999, page 131 gia đình cộng đồng chống lại khó khăn cách tốt gặp rủi ro”9 Theo Quỹ tiền tệ quốc tế. .. vực thành thị (giai đoạn 20 06 -2 0 10) ƒ Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 20 11 -2 0 15 theo Chỉ thị số 17 52/ CT-TTg ngày 21 -9 -2 0 10 Thủ tướng Chính phủ, mức chuẩn nghèo cận nghèo xác định, hộ có thu

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:40

Hình ảnh liên quan

Đường cong Lorenz được biểu thị trong một hình vng, cạnh bên là số phần trăm thu nhập cộng dồn, còn cạnh đáy biểu thị số phần trăm cộng  dồn các nhóm dân cư sắp xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng dần - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

ng.

cong Lorenz được biểu thị trong một hình vng, cạnh bên là số phần trăm thu nhập cộng dồn, còn cạnh đáy biểu thị số phần trăm cộng dồn các nhóm dân cư sắp xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng dần Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 4.4: Đường bàng quan xã hội - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 4.4.

Đường bàng quan xã hội Xem tại trang 16 của tài liệu.
Đường bàng quan xã hội có hình dáng và tính chất tương tự đường bàng quan cá nhân. Điểm khác biệt duy nhất là hai trục tọa độ của đường  bàng quan xã hội thể hiện độ thỏa dụng của từng cá nhân trong xã hội - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

ng.

bàng quan xã hội có hình dáng và tính chất tương tự đường bàng quan cá nhân. Điểm khác biệt duy nhất là hai trục tọa độ của đường bàng quan xã hội thể hiện độ thỏa dụng của từng cá nhân trong xã hội Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4.7: Phân phối lại thu nhập tối ưng theo thuyết vị lợi - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 4.7.

Phân phối lại thu nhập tối ưng theo thuyết vị lợi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.6: Đường bàng quan xã hội theo thuyết vị lợi - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 4.6.

Đường bàng quan xã hội theo thuyết vị lợi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.7: Phân phối lại thu nhập tối ưu theo thuyết cực đại thấp nhất  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 4.7.

Phân phối lại thu nhập tối ưu theo thuyết cực đại thấp nhất Xem tại trang 23 của tài liệu.
Có các loại hình bảo hiểm xã hội và cơ chế đóng góp như sau: Hình thức Đối tượng Cơ chế  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

c.

ác loại hình bảo hiểm xã hội và cơ chế đóng góp như sau: Hình thức Đối tượng Cơ chế Xem tại trang 40 của tài liệu.
Có 2 hình thức BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện: - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

2.

hình thức BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 5.1: Thị trường xăng dầu trước khi có thuế - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.1.

Thị trường xăng dầu trước khi có thuế Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5.2: Thuế đánh bên cung-Thị trường xăng dầu sau khi có thuế - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.2.

Thuế đánh bên cung-Thị trường xăng dầu sau khi có thuế Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 5.3 xem xét tác động của mức thuế 500 đồng cho mỗi lít xăng đánh vào người tiêu dùng - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.3.

xem xét tác động của mức thuế 500 đồng cho mỗi lít xăng đánh vào người tiêu dùng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 5.4: Trường hợp cầu thị trường hồn tồn khơng co dãn - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.4.

Trường hợp cầu thị trường hồn tồn khơng co dãn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Trường hợp cầu hoàn toàn co dãn được biểu diễn trên đồ thị Hình 5.5. Tại trạng thái cân bằng ban đầu, giá 100 nghìn lít là P 1  (1.500 đồng) - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

r.

ường hợp cầu hoàn toàn co dãn được biểu diễn trên đồ thị Hình 5.5. Tại trạng thái cân bằng ban đầu, giá 100 nghìn lít là P 1 (1.500 đồng) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Đồ thị (b) của Hình 5.6 cho thấy tác động của mức thuế đối với chủ kinh doanh trên phố - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

th.

ị (b) của Hình 5.6 cho thấy tác động của mức thuế đối với chủ kinh doanh trên phố Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 5.7: Tổn thất vô ích do thuế - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.7.

Tổn thất vô ích do thuế Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 5.8: Phúc lợi xã hội và tổn thất do thuế - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.8.

Phúc lợi xã hội và tổn thất do thuế Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 5.9: Tổn thất vơ ích do thuế gia tăng theo độ co dãn - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.9.

Tổn thất vơ ích do thuế gia tăng theo độ co dãn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Đồ thị hình 5.10 minh hoạ cho tình huống tổn thất vơ ích gia tăng theo thuế suất. Giả sử thị trường gas cân bằng tại  điểm A với mức giá P 1 và sản lượng tiêu dùng Q1 - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

th.

ị hình 5.10 minh hoạ cho tình huống tổn thất vơ ích gia tăng theo thuế suất. Giả sử thị trường gas cân bằng tại điểm A với mức giá P 1 và sản lượng tiêu dùng Q1 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 5.11: Đường cong Laffer - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.11.

Đường cong Laffer Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 5.12: Trợ cấp bên cung đối với thị trường xăng dầu - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.12.

Trợ cấp bên cung đối với thị trường xăng dầu Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 5.13: Trợ cấp bên cầu đối với thị trường xăng dầu - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.13.

Trợ cấp bên cầu đối với thị trường xăng dầu Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 5.14: Tác động của trợ cấp bằng hiện vật - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.14.

Tác động của trợ cấp bằng hiện vật Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 5.15: Tác động của trợ cấp bằng tiền mặt - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 5.15.

Tác động của trợ cấp bằng tiền mặt Xem tại trang 89 của tài liệu.
Chúng ta hình dung một xã hội chỉ có hai nhóm người: A và B. Đó có thể là nhóm người giàu và nhóm người nghèo, nhóm ở thành thị và  nhóm ở nông thôn...và giả định rằng mỗi nhóm đều có sở thích và lợi ích  thống nhất với nhau - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

h.

úng ta hình dung một xã hội chỉ có hai nhóm người: A và B. Đó có thể là nhóm người giàu và nhóm người nghèo, nhóm ở thành thị và nhóm ở nông thôn...và giả định rằng mỗi nhóm đều có sở thích và lợi ích thống nhất với nhau Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 6.2: Các kết cục của lựa chọn công cộng - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 6.2.

Các kết cục của lựa chọn công cộng Xem tại trang 100 của tài liệu.
X 1.000 X 1.250 X 700 Y 750  Y 375  Y 700  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

1.000.

X 1.250 X 700 Y 750 Y 375 Y 700 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình 6.4: Kết cục của biểu quyết theo đa số - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 6.4.

Kết cục của biểu quyết theo đa số Xem tại trang 106 của tài liệu.
2000 2000 1450 Tổng chi phí XH:  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

2000.

2000 1450 Tổng chi phí XH: Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 6.5: Thái độ của cá nhân đối với quyết định chi tiêu cho HHCC  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

Hình 6.5.

Thái độ của cá nhân đối với quyết định chi tiêu cho HHCC Xem tại trang 108 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan