1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)

100 154 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kinh Tế Công Cộng
Tác giả PGS. TS. Phạm Thị Tuệ, ThS. Ngô Hải Thanh, TS. Nguyễn Duy Đạt
Trường học Thương mại University
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Giáo trình Kinh tế công cộng nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kinh tế cơ sở lý luận để trả lời câu hỏi khi nào thì nhà nước nên can thiệp vào nền kinh tế và nhà nước nên can thiệp bằng công cụ gì để hỗ trợ quá trình phát triển. Giáo trình kết cấu gồm 6 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: nhập môn Kinh tế công cộng; thị trường - hiệu quả và phúc lợi xã hội; thất bại của thị trường và giải pháp của chính phủ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THUONGMAI UNIVERSITY Chủ biên: PGS TS Phạm Thị Tuệ GIÁO TRÌNH KINH TẾ CƠNG CỘNG NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2019 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế thị trường thành công phát triển cách tự phát thiếu can thiệp hỗ trợ Nhà nước Tuy nhiên mức độ can thiệp, phạm vi can thiệp, công cụ để Nhà nước can thiệp vào thị trường để kinh tế đạt hiệu câu hỏi kinh tế, dù trình độ phát triển Kinh tế công cộng nghiên cứu hoạt động kinh tế khu vực nhà nước, can thiệp nhà nước vào thị trường nhằm khắc phục thất bại thị trường, cải thiện công xã hội, hỗ trợ thị trường phân bổ nguồn lực hiệu Học phần Kinh tế công cộng học phần bắt buộc khối kiến thức ngành chuyên ngành Quản lý kinh tế, hệ đào tạo đại học quy, học phần thiết kế với thời lượng tín chỉ, với mục tiêu giới thiệu vấn đề vai trò nhà nước kinh tế tác động can thiệp nhà nước tới phân bổ nguồn lực kinh tế, nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kinh tế sở lý luận để trả lời câu hỏi nhà nước nên can thiệp vào kinh tế nhà nước nên can thiệp công cụ để hỗ trợ trình phát triển Giáo trình Kinh tế cơng cộng viết theo chương trình mơn học thuộc chương trình khung ngành kinh tế, chun ngành Quản lý kinh tế Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại phê chuẩn ngày 10 tháng năm 2017 Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu thức dùng cho giảng dạy, học tập trường Đại học Thương mại Giáo trình Kinh tế cơng cộng PGS TS Phạm Thị Tuệ chủ biên bao gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Nhập môn Kinh tế công cộng (do PGS TS Phạm Thị Tuệ biên soạn) Chương 2: Thị trường - hiệu phúc lợi xã hội (do PGS TS Phạm Thị Tuệ biên soạn) Chương 3: Thất bại thị trường giải pháp phủ (do ThS Ngơ Hải Thanh biên soạn) Chương 4: Phân phối lại thu nhập đảm bảo công xã hội (do PGS TS Phạm Thị Tuệ ThS Ngô Hải Thanh biên soạn) Chương 5: Cơng cụ can thiệp chủ yếu phủ vào kinh tế (do PGS TS Phạm Thị Tuệ biên soạn) Chương 6: Lựa chọn công cộng (do PGS TS Phạm Thị Tuệ TS Nguyễn Duy Đạt biên soạn) Trong trình biên soạn, tập thể tác giả bám sát nội dung chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời tham khảo số giáo trình Kinh tế cơng cộng nước sử dụng rộng rãi Mặc dù tập thể tác giả cố gắng, biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Thay mặt nhóm biên soạn PGS TS PHẠM THỊ TUỆ CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG Chương nhập môn kinh tế công cộng giúp người học trả lời câu hỏi: nhà nước can thiệp vào kinh tế, nhà nước can thiệp vào kinh tế cách nhà nước lại can thiệp vào kinh tế cách Vì nội dung chương là: (1) mối quan hệ nhà nước thị trường kinh tế; (2) quan điểm trường phái kinh tế vai trò nhà nước; (3) chức nhà nước để hỗ trợ thị trường; (4) nguyên tắc hạn chế nhà nước can thiệp vào kinh tế 1.1 Vai trò, chức nhà nước kinh tế 1.1.1 Nhà nước thị trường Trong kinh tế, phần lớn định tác nhân thường thực thị trường Thị trường tổ chức thể chế có chức điều phối sản xuất tiêu dùng hàng hoá dịch vụ thông qua giao dịch kinh tế tự nguyện Khi tham gia vào thị trường, theo A Smith, tác nhân bị chi phối “bàn tay vơ hình”, bàn tay vơ hình thị trường điều khiển tác nhân theo đuổi lợi ích thân, qua mà kinh tế đạt kết phân bổ nguồn lực tối ưu Ví dụ kinh tế giản đơn gồm hai tác nhân hộ gia đình doanh nghiệp; hộ gia đình với tư cách người tiêu dùng theo đuổi mục tiêu tối đa hố lợi ích; doanh nghiệp với tư cách người sản xuất theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận; nhờ dẫn dắt động lợi ích nên tác nhân hành động để đạt tới lợi ích cá nhân làm cho kinh tế sản xuất mức sản lượng hiệu quả, nhờ mà xã hội đạt lợi ích tối đa Thị trường cạnh tranh hoàn hảo động lợi ích cá nhân tự hướng thị trường tới phân bổ hiệu nguồn lực kinh tế Nhưng thực tế, khơng có kinh tế thực hồn tồn giới lý tưởng bàn tay vơ hình, kinh tế có khuyết tật thị trường, khơng có kinh tế khơng có can thiệp phủ Theo A Samuelson sách Kinh tế học, xã hội khác tổ chức theo hệ thống kinh tế khác Có thể phân biệt hai phương thức tổ chức kinh tế, cực, phủ đưa hầu hết định kinh tế, cực kia, thị trường đưa định kinh tế Nền kinh tế thị trường kinh tế định đầu tư, sản xuất phân phối thông qua hệ thống thị trường thị trường định Nhờ điều tiết chế thị trường mà kinh tế phân bổ nguồn lực đầu vào cách tối ưu Về chất, chế cạnh tranh thị trường chế tự điều chỉnh Do vậy, cịn gọi “bàn tay vơ hình” Cơ chế giúp kinh tế tạo lập cân bị trục trặc Cạnh tranh chế chủ yếu phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, nguồn lực rút khỏi ngành, lĩnh vực địa điểm hoạt động hiệu quả, di chuyển đến nơi có lợi phát triển thu hiệu kinh doanh, lợi nhuận cao Nền kinh tế huy kinh tế mà phủ định sản xuất phân phối Trong điều kiện kinh tế huy, phủ tự biến thành tổ chức siêu kinh tế, trực tiếp quản lý mặt đời sống kinh tế từ sản xuất đến phân phối lưu thơng Trong kinh tế này, phủ vừa đóng vai trị người quản lý, người sản xuất, người tiêu thụ sản phẩm người phân phối sản phẩm Thực tế cho thấy, kinh tế tổ chức hồn tồn theo hai thái cực Tuyệt đại đa số kinh tế giới kinh tế hỗn hợp, kết hợp nhà nước thị trường, nằm hai cực: “kinh tế huy” “kinh tế thị trường hoàn hoàn tự do” Theo Ngân hàng giới: “Nhà nước tập hợp thể chế nắm giữ phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành lãnh thổ xác định người dân sống lãnh thổ đề cập xã hội Nhà nước độc quyền quy định phạm vi lãnh thổ thơng qua phương tiện thi hành phủ có tổ chức”1 Như nói tới Nhà nước nói tới hệ thống trị bao gồm quan quyền lực lớn, thường quan lập pháp (Quốc hội), quan hành pháp (Chính phủ) quan tư pháp (Toà án) Trong phủ quan hành pháp, quan có chức điều hành đất nước theo hiến pháp Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội Đồng thời, nhà nước tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Quốc hội quan quyền lực cao nhà nước, Chính phủ quan hành pháp Quốc hội, quan hành nhà nước cao nhà nước Chính phủ nắm quyền điều hành mặt đời sống, kinh tế, xã hội đất nước, từ cung cấp ngân sách, thực mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mơ, đưa sách tác động đến phân bổ nguồn lực kinh tế Chính phủ trung tâm máy nhà nước, có chức thực thi Hiến pháp pháp luật, hoạch định điều hành sách quốc gia, quản lý hiệu kinh tế Mặc dù hai thuật ngữ “nhà nước” “chính phủ” thường dùng với mục đích khác nhau, bối cảnh khác Kinh tế học công cộng, nhà nước phủ dùng thay nhau, theo nghĩa chủ thể thực thi quyền lực, can thiệp vào kinh tế Trong kinh tế, nhà nước hay phủ cần thực vai trị như: - Cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, có hiệu lực phù hợp với địi hỏi chế thị trường; - Kiến tạo bảo đảm mơi trường vĩ mơ ổn định, khuyến khích kinh doanh; - Cung cấp kết cấu hạ tầng (gồm hạ tầng “cứng” - giao thông vận tải, cung cấp điện nước hạ tầng “mềm” - dịch vụ thông tin, bưu viễn thơng, tài ) dịch vụ hàng hố cơng cộng (chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trường ) Ngân hàng giới, Nhà nước giới chuyển đổi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1998, tr 29 - Hỗ trợ nhóm người nghèo điều kiện tối thiểu để tham gia thị trường bình đẳng Như vậy, thị trường nhà nước với vai trò hợp thành yếu tố tạo nên khung thể chế chung kinh tế thị trường Chúng hình thành tổng thể, quy định lẫn nhau, thiếu yếu tố số khơng thể có kinh tế thị trường bình thường, vận hành hiệu Tuy nhiên, kinh tế, tuỳ theo điều kiện phát triển cụ thể, giai đoạn khác mà vai trị, vị trí chức yếu tố khơng hồn tồn giống nhau, vai trị thị trường đề cao vai trò nhà nước đề cao Lịch sử phát triển kinh tế thị trường từ kỷ XV đến cho thấy tồn mối quan hệ bên thị trường bên nhà nước, thân mối quan hệ không tồn trạng thái tĩnh mà liên tục vận động, biến đổi không gian kinh tế giai đoạn khác Cho đến nay, tồn nhiều dạng thức kinh tế thị trường khác thực tế chưa tồn kiểu kinh tế thị trường hồn tồn khơng có nhà nước, ly khỏi nhà nước Nhà nước phận hữu nằm cấu trúc tổng thể kinh tế thị trường Sự tồn nhà nước cấu trúc tất yếu kinh tế, tất yếu lịch sử, đó, nhà nước vừa chủ thể sở hữu, bên cạnh chủ thể sở hữu khác, đồng thời chủ thể quản lý Sự khác biệt giai đoạn lịch sử quốc gia chỗ tính chất nhà nước nào, cách thức can thiệp, quản lý điều tiết hệ can thiệp kinh tế 1.1.2 Quan điểm trường phái kinh tế vai trò Nhà nước 1.1.2.1 Quan điểm trường phái Cổ điển Tân cổ điển Trường phái kinh tế học Cổ điển mà đại diện nhà kinh tế học Adam Smith với lý thuyết “Bàn tay vơ hình”, theo A Smith “bàn tay vơ hình” có nghĩa kinh tế thị trường, cá nhân tham gia thị trường ln tìm cách tối đa hóa lợi ích cá nhân Ơng tơn vinh vai trị điều tiết thị trường bàn tay vơ hình cho rằng, tự tự nhiên sản sinh hệ thống điều tiết quan hệ lợi ích thị trường đơn giản rõ ràng Theo đó, chạy theo lợi ích cá nhân, người vơ tình đồng thời đáp ứng lợi ích xã hội, cho dù trước họ khơng có ý định (cơ chế gọi điều hồ tự nhiên lợi ích) Vì vậy, hệ thống cạnh tranh tự tự sản sinh quyền lực cần thiết để điều tiết phân bổ nguồn lực cách tối ưu Do nhà nước khơng cần phải can thiệp vào kinh tế thị trường Quá trình phát triển kinh tế chủ yếu thị trường tự điều tiết thông qua chế cạnh tranh tự do, nhà nước có vai trò tối thiểu xây dựng hệ thống luật pháp để đảm bảo cạnh tranh công bằng, ổn định vĩ mơ, xây dựng bảo vệ cơng trình công cộng, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân chế thị trường tự vận hành thuận lợi Cũng giống nhà kinh tế Cổ điển, trường phái Tân cổ điển coi kinh tế thị trường hệ thống mang tính ổn định, mà ổn định bên thuộc tính vốn có khơng phải kết can thiệp nhà nước Khả định chế đặc biệt - “cơ chế cạnh tranh tự do”, cạnh tranh tự thường xuyên bảo đảm cân chung kinh tế Chính chế cho phép phân bổ nguồn lực cách hợp lý, tận dụng triệt để nguồn lực dẫn đến quan hệ phân phối mang tính cơng phận xã hội Theo quan niệm trường phái Tân cổ điển, nhà nước can thiệp vào kinh tế cần phải hiểu cấu trúc kinh tế thị trường, chế vận hành tơn trọng quy luật khách quan liên quan đến cung - cầu Cũng theo nhà kinh tế Tân cổ điển, cạnh tranh tự khơng nảy sinh cách tự nhiên, xuất phát huy tác dụng đảm bảo nguyên tắc số một: sở hữu tư nhân Vì vậy, vai trị nhà nước đảm bảo quyền tự kinh doanh nhà sản xuất quyền tự lựa chọn người tiêu dùng, làm cho thị trường vận hành cách tốt nhất, đầy đủ Như vậy, trường phái cổ điển tân cổ điển đề cao vai trò thị trường, tự cá nhân chế cạnh tranh, hạn chế can thiệp điều tiết nhà nước vào trình kinh tế 1.1.2.2 Quan điểm Keynes trường phái Keynes J.M Keynes tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ” (1935), phê phán quan điểm trường phái cổ điển, trường phái tân cổ điển điều tiết chế thị trường tư chủ nghĩa - cho kinh tế thị trường tư chủ nghĩa mơ hình kinh tế tự động tăng trưởng, khơng có khủng hoảng thất nghiệp Đồng thời Keynes nêu quan điểm khủng hoảng, thất nghiệp vai trò điều tiết kinh tế Nhà nước Theo Keynes, có khủng hoảng thất nghiệp thiếu can thiệp Nhà nước vào kinh tế, kinh tế thị trường khơng có khả tự điều tiết tuyệt đối vô hạn quan điểm trường phái Cổ điển Tân cổ điển Bởi bị thơi thúc động lợi nhuận, doanh nghiệp tham gia thương trường không ngừng tiến hành cải tiến nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý lao động, quản lý sản xuất kinh doanh để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Bên cạnh tính tốn để nâng cao khả kinh doanh cách đáng, cịn phát sinh hành vi không lành mạnh cạnh tranh nhằm tiêu diệt đối thủ để chiếm lĩnh vị trí thống trị thị trường, nhiều thủ đoạn chiếm đoạt thị phần người khác cách bất chính, lừa dối khách hàng để trục lợi Những biểu không lành mạnh ấy, làm ô nhiễm môi trường kinh doanh thị trường, mặt trái cạnh tranh tự bất lực bàn tay vơ hình việc điều tiết kinh tế Do vậy, nhà nước cần can thiệp nhằm trì trật tự, hạn chế khuyết tật mà tự cạnh tranh gây ra, ngăn chặn khả lạm dụng quyền lực thị trường doanh nghiệp Đồng thời để thúc đẩy tăng trưởng ổn định nhà nước cần trực tiếp điều tiết kinh tế, cách thức điều tiết thơng qua chương trình cơng cộng, để kích thích trì tốc độ gia tăng ổn định tổng cầu Như vậy, Keynes trường phái Tân cổ điển, có khác quan niệm vai trò nhà nước Nếu Tân cổ điển cho nhà nước có vai trị tạo lập mơi trường cạnh tranh thị trường tự điều tiết kinh tế Keynes khẳng định, nhà nước ngồi vai trị tạo lập mơi trường cạnh tranh, phải trực tiếp điều tiết để kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp suy thoái 1.1.2.3 Quan điểm chủ nghĩa tự Lý luận kinh tế chủ nghĩa tự mặt kế thừa quan điểm truyền thống trường phái Cổ điển, đề cao tư tưởng tự kinh tế, nhấn mạnh tự điều tiết quan hệ thị trường thuộc tính 10 3.3.2.1 Sự phi hiệu độc quyền tự nhiên Khác với độc quyền thường, đường chi phí biên doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng dốc xuống, thể chi phí giảm dần theo quy mơ Đồng thời, đường chi phí biên xuống đường chi phí trung bình (AC) xuống nằm phía đường MC Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mức sản lượng hiệu xã hội Q* mức giá tối ưu P* xác định từ điểm E thỏa mãn điều kiện MB=MC Tại đó, phúc lợi xã hội lớn đạt SHKE Hình 3.16: Sự phi hiệu độc quyền tự nhiên Tuy nhiên, độc quyền tự nhiên cung cấp mức sản lượng Q0 với mức giá bán P0 xác định từ điểm I thỏa mãn điều kiện MR=MC nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Khi đó, phúc lợi xã hội thực tế đạt SHKIA Do đó, độc quyền tự nhiên gây tổn thất phúc lợi xã hội SAIE 86 3.3.2.2 Giải pháp Chính phủ Tương tự thị trường độc quyền thường, nhằm khắc phục tổn thất phúc lợi độc quyền tự nhiên gây ra, biện pháp phổ biến áp dụng tiến hành kiểm sốt giá thơng qua mức giá Về bản, mức giá tốt phải P*, giả sử Chính phủ khơng gặp phải hạn chế đưa mức giá trần nhà độc quyền khơng thực sách mức giá P* thấp chi phí trung bình để sản xuất đơn vị sản lượng hàng hóa (P’), đó, hãng bị lỗ (SEFP’P*) Vì vậy, để điều tiết độc quyền tự nhiên mà khơng phải bù lỗ, Chính phủ cần xác định lại mức giá bán Có nhiều cách khác nhau: Thứ nhất, định giá chi phí trung bình Vì độc quyền bị lỗ áp dụng giá P* q thấp so với chi phí trung bình nên với mục đích điều tiết độc quyền khơng bù lỗ, Chính phủ đưa mức giá với chi phí trung bình Tuy nhiên, giải pháp khiến độc quyền giảm giá từ P0 xuống P1 cung cấp mức sản lượng Q1 (xác định từ điểm cân B) Do mức sản lượng Q1 chưa phải mức sản lượng hiệu nên xã hội tồn tổn thất phúc lợi (SEBJ) Thứ hai, định giá chi phí biên cộng với khoản trợ cấp, nhằm buộc độc quyền cung cấp mức sản lượng Q*, Chính phủ đặt giá P=MC=P* bù đắp phần lỗ đơn vị hàng hóa hãng độc quyền Chính sách gặp phải vấn đề thực tế phủ cách có khoản trợ cấp này? Để bù đắp cho phần thiếu hụt đó, phủ thường sử dụng thuế khoán Thuế khoán loại thuế đánh đại trà vào tất người khơng thay đổi hành vi để giảm bớt gánh nặng thuế phải nộp Tuy nhiên, thuế khốn khơng phân biệt người tiêu dùng sản phẩm với người không tiêu dùng sản phẩm nên không công Nếu đánh thuế người tiêu dùng sản phẩm thơi giải tình trạng khơng cơng lại nảy vấn đề tất loại thuế có phân biệt đối tượng gây không hiệu tốn kém, lớn khơng phi hiệu mà phủ khắc phục Do vậy, giải pháp không khả thi Thứ ba, định giá hai phần Định giá hai phần gồm khoản phí để sử dụng dịch vụ hãng độc quyền, cộng với mức giá chi phí biên với đơn vị dịch vụ hàng hóa mà người tiêu dùng sử dụng 87 Thực chất, mức phí bù đắp khoản chênh lệch MC AC cung cấp sản lượng Q* Cách định giá hai phần dựa nguyên lý cách định giá thứ hai trên, mức giá đưa gồm hai phần: phần khoản phí để quyền sử dụng sản phẩm doanh nghiệp độc quyền (chính để bù lỗ) phần mức phí chi phí biên với đơn vị sản phẩm sử dụng Theo đó, thay tất người xã hội phải chịu thuế để bù lỗ cho độc quyền với cách định giá hai phần, có cá nhân tiêu dùng sản phẩm hàng hóa độc quyền phải chịu phần bù lỗ Đây cách định giá áp dụng phổ biến thực tế Chính phủ điều tiết doanh nghiệp độc quyền tự nhiên 3.4 Thông tin bất cân xứng 3.4.1 Khái niệm nguyên nhân thông tin bất cân xứng 3.4.1.1 Khái niệm Thông tin bất cân xứng tình trạng thị trường bên tham gia giao dịch có thơng tin đầy đủ bên đặc tính sản phẩm Ở đây, xem xét vấn đề thông tin hàng hóa chia sẻ cá nhân giao dịch, hay người mua người bán sao? Nếu giao dịch thị trường, người bán có thơng tin đầy đủ so với người mua đặc tính sản phẩm giao dịch có thơng tin bất cân xứng phía người mua Ngược lại, người mua có thơng tin sản phẩm hàng hóa giao dịch đầy đủ so với người bán có thơng tin bất cân xứng phía người bán Tình trạng thông tin bất cân xứng xuất nhiều lĩnh vực, thị trường khác nhau: thị trường đồ cũ, thị trường lao động, thị trường bảo hiểm, lĩnh vực tài - ngân hàng Ví dụ thị trường ô tô cũ, người bán người nắm rõ thông tin chất lượng ô tô cũ mà họ bán người mua; xảy thơng tin bất cân xứng phía người mua Nhưng thị trường bảo hiểm nhân thọ, người mua người biết rõ tình trạng sức khỏe hết, cơng ty bảo hiểm (bên bán) có thơng tin khơng đầy đủ sản phẩm giao dịch (sức khỏe) hay xảy bất cân xứng thơng tin phía người bán 88 3.4.1.2 Nguyên nhân gây thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng phụ thuộc vào tương quan chi phí lợi ích tiềm tàng người tiêu dùng thu thập thông tin chất lượng hàng hóa Nếu thứ khác nhau, chi phí phụ thuộc vào ba yếu tố: chi phí thẩm định hàng hóa, mức độ đồng mối quan hệ giá chất lượng, mức độ thường xuyên mua sắm hàng hóa người tiêu dùng a Chi phí thẩm định hàng hóa Để tìm hiểu chất lượng hàng hóa, cá nhân phải bỏ khoản chi phí để thẩm định Nếu chi phí để thẩm định hàng hóa cao cá nhân ngần ngại đó, khả xảy tình trạng thơng tin bất cân xứng lớn Ngược lại, chi phí thẩm định hàng hóa cá nhân sẵn sàng bỏ để biết chất lượng hàng hóa sao, nên khả xảy bất cân xứng thông tin thấp Liên quan đến chi phí thẩm định hàng hóa, người ta chia hàng hóa làm ba loại: Thứ hàng hóa thẩm định trước Đó hàng hóa đánh giá chất lượng cách dễ dàng trước đưa định mua hay bán Bộ quần áo, bàn, ghế hàng hóa thẩm định trước Chi phí để thẩm định hàng hóa thấp, chi phí để tìm hiểu chất lượng sản phẩm Thứ hai hàng hóa thẩm định dùng Những hàng hóa xác định chất lượng sau sử dụng Ví dụ hàng hóa là: thực phẩm, dịch vụ cắt tóc, phim Chi phí để thẩm định hàng hóa khơng gồm chi phí tìm hiểu nói chung mà cịn có chi phí để sử dụng hàng hóa Thứ ba hàng hóa khơng thẩm định Đây hàng hóa khơng thể khó để biết rõ chất lượng nó, sau sử dụng thời gian Dược phẩm, mỹ phẩm hay phẩm màu hàng hóa khơng thẩm định Chi phí thẩm định hàng hóa cao, gồm có chi phí tìm hiểu, chi phí sử dụng chi phí để khắc phục hậu đáng tiếc có Như vậy, hàng hóa thẩm định trước, khả xảy bất cân xứng thông tin thấp so với hàng hóa thẩm định dùng Và hàng hóa khơng thể thẩm định có nguy bất cân xứng thơng tin cao 89 b Mức độ đồng mối quan hệ giá chất lượng Mức độ đồng mối quan hệ giá chất lượng thể chỗ: với chất lượng cho trước giá có dao động mạnh hay khơng, với mức chất lượng có khác biệt lớn hay không Nếu giá chất lượng hàng hóa có đồng cao khả xảy thông tin bất cân xứng thấp Điều có nghĩa mức nhau, chất lượng hàng hóa có khác biệt, với chất lượng hàng hóa, giá có dao động; bất cân xứng thơng tin có nguy xuất người giao dịch Ngược lại, giá chất lượng có đồng thấp khả xảy thông tin bất cân xứng cao Tức chất lượng hàng hóa có khác biệt lớn có mức giá, giá có dao động mạnh chất lượng giống nhau; lúc nguy xuất thông tin bất cân xứng cao c Mức độ thường xuyên mua sắm Đây nhân tố quan trọng có ảnh hướng lớn đến tình trạng bất cân xứng thông tin Nếu mức độ thường xuyên mua sắm cao, cá nhân dễ dàng việc lựa chọn hàng hóa, khả xảy bất cân xứng thông tin thấp; ngược lại, mức độ thường xuyên mua sắm ít, việc lựa chọn hàng hóa khó khăn khả xảy bất cân xứng thơng tin cao Tóm lại, hàng hóa có chi phí thẩm định thấp, mức độ đồng mối quan hệ giá chất lượng cao, mức độ thường xuyên mua sắm lớn tình trạng bất cân xứng thơng tin xảy hạn chế Trái lại, hàng hóa có chi phí thẩm định cao, mức độ đồng mối quan hệ giá chất lượng thấp, mức độ thường xun mua sắm nguy bất cân xứng thông tin xảy cao 3.4.2 Tính phi hiệu thị trường thơng tin bất cân xứng Khi thông tin bất cân xứng xuất hiện, giao dịch thị trường xảy tình trạng tổn thất phúc lợi xã hội Đồ thị thể tổn thất phúc lợi xã hội thông tin không đối xứng gây thị trường bảo hiểm Nếu cơng ty bảo hiểm phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro tình trạng sức khỏe tương lai họ áp dụng mức phí bảo hiểm khác cách xác cho đối tượng thị trường bảo hiểm 90 hoạt động hiệu Cụ thể, với nhóm khách hàng có độ rủi ro thấp, thị trường hiệu với mức sản lượng Q1 mức phí P1; với nhóm khách hàng có độ rủi ro cao, thị trường hiệu với mức sản lượng Q2 mức phí P2 Hình 3.17: Tính phi hiệu thị trường bảo hiểm tình trạng thơng tin bất cân xứng Tuy nhiên, công ty bảo hiểm gặp phải vấn đề bất cân xứng thông tin, biết rõ tình trạng sức khỏe khách hàng họ Do đó, cơng ty bảo hiểm phải áp dụng mức phí đồng loạt giống với đối tượng khách hàng, dựa xác suất rủi ro trung bình Vì vậy, mức phí áp dụng cao mức phí dành cho nhóm khách hàng có độ rủi ro thấp thấp mức phí dành cho nhóm khách hàng có độ rủi ro cao Kết lượng cung bảo hiểm nhóm rủi ro thấp giảm nhóm rủi ro cao tăng so với mức hiệu Cụ thể, công tỷ bảo hiểm ký hợp đồng với Q’1 khách hàng thuộc nhóm rủi ro thấp (nhỏ mức sản lượng hiệu Q1), gây tổn thất phúc lợi xã hội SABC Q’2 khách hàng thuộc nhóm rủi ro cao (cao mức sản lượng hiệu Q2), gây tổn thất phúc lợi xã hội SDEF Như vậy, thông tin bất cân xứng làm thị trường cung cấp số lượng hàng hóa nhiều so với mức tối ưu xã hội Điều 91 gây tổn thất mặt phúc lợi Vì vậy, cần có can thiệp Chính phủ bên cạnh biện pháp tư nhân Khi thông tin bất cân xứng xuất hiện, gây ba hậu nghiêm trọng Thứ lựa chọn ngược hay lựa chọn bất lợi Lựa chọn bất lợi lựa chọn không ngẫu nhiên mà xuất phát từ việc che đậy thông tin bên thị trường lựa chọn gây bất lợi cho bên khác đồng thời làm phân khúc thị trường trở nên rủi ro sụp đổ hồn tồn Đó tình trạng cá nhân hay tổ chức phải đối mặt với lựa chọn trái ngược với mục đích ban đầu Quay trở lại với ví dụ thị trường bảo hiểm nhân thọ, bất cân xứng thơng tin xảy phía người bán cơng ty bảo hiểm Mục đích ban đầu cơng ty bảo hiểm tìm tới khách hàng có thu nhập quan trọng sức khỏe tốt Nhưng họ gặp phải vấn đề bất cân xứng thơng tin, khơng biết xác tình trạng sức khỏe đối tượng khách hàng nên họ đưa mức phí hợp đồng bảo hiểm dựa tính tốn xác suất trung bình cho đối tượng (rủi ro thấp rủi ro cao) Điều vơ hình chung loại bỏ khách hàng có mức độ rủi ro thấp (hay tình trạng sức khỏe tốt) khỏi danh sách ký hợp đồng Lúc này, lại đối tượng khách hàng có rủi ro cao (tình trạng sức khỏe không tốt), điều rõ ràng trái ngược với mục đích ban đầu cơng ty bảo hiểm Qua ví dụ này, ta thấy lựa chọn bất lợi hậu thông tin không đối xứng xảy trước giao dịch thị trường ký kết Thông tin bất cân xứng xảy trước tiến hành ký kết hợp đồng Các bên tham gia giao dịch cố tình che đậy thơng tin, người mua khơng có thơng tin xác thực, đầy đủ kịp thời nên trả giá thấp giá trị đích thực hàng hóa Hậu người bán khơng cịn động lực để sản xuất hàng có giá trị có xu hướng cung cấp sản phẩm có chất lượng thấp chất lượng trung bình thị trường Thứ hai rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại Tâm lý ỷ lại thường xảy sau bên ký kết hợp đồng (cam kết thực giao dịch), bên có hành động che đậy bên khó lịng kiểm sốt muốn kiểm sốt tốn chi phí 92 Điều dẫn tới tình trạng cá nhân hay tổ chức khơng có động để cố gắng hay hành động cách hợp lý giống trước giao dịch xảy Cộng thêm tách biệt quyền lợi hai bên đối tác nên bên thường hành động khơng lợi ích bên (mục tiêu hai bên đối tác khơng giống nhau) Ví dụ: trường hợp tín dụng ngân hàng, người cho vay (ngân hàng) không thực biết người vay sử dụng tiền vay nào, người vay đầu tư vào dự án rủi ro khó lịng hồn trả khoản vay, dẫn đến có nhiều doanh nghiệp khơng trả nợ Người mua bảo hiểm y tế khám bệnh nhiều bình thường, dẫn đến cơng ty bảo hiểm trả mức phí bảo hiểm thực tế lớn kỳ vọng, thị trường bảo hiểm không tồn Khách hàng mua bảo hiểm thường có hành xử nhiều rủi ro có nơi gánh chịu hậu quả: bảo hiểm cháy (sẽ trang bị dụng cụ phịng cháy kiểm tra định kỳ), bảo hiểm ơtơ (sẽ khơng có ý thức giữ xe hay va quệt bảo dưỡng có bảo hiểm chi trả) Hay tiếp tục ví dụ thị trường bảo hiểm nhân thọ trên, xác định khách hàng có rủi ro cao đối tượng ký hợp đồng bảo hiểm, nhiên, sau ký hợp đồng, việc chăm sóc giữ gìn sức khỏe họ có lơ trước Nói cách khác, họ xuất tâm lý ỷ lại hậu thông tin bất cân xứng xảy sau giao dịch ký kết Thứ ba vấn đề người ủy quyền - người thừa hành Đây tình trạng bên (người uỷ quyền) tuyển dụng bên khác (người thừa hành) để thực hay mục tiêu định Có thể xem trường hợp đặc biệt bao gồm lựa chọn bất lợi rủi ro đạo đức Khi người ủy nhiệm giao quyền cho người thừa hành, họ không trực tiếp điều hành công việc, họ nắm thơng tin người thừa hành - thông tin bất cân xứng xuất Tuy nhiên, người thừa hành theo đuổi mục tiêu không giống với mục tiêu người uỷ quyền, dẫn tới họ có hành động khơng phục vụ lợi ích người ủy quyền Kết có thơng tin nên người ủy quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích cơng việc người thừa hành - lựa chọn bất lợi xảy Mặt khác, lương người thừa hành 93 thơng thường phụ thuộc vào nỗ lực họ để đạt mục tiêu người ủy quyền Do đó, người thừa hành có động để cố gắng đạt mục đích này, xuất rủi ro đạo đức Vấn đề xảy phổ biến mối quan hệ người thuê lao động - người lao động, hội đồng quản trị - giám đốc, giám đốc - nhân viên 3.4.3 Các giải pháp khắc phục tổn thất phúc lợi thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược tâm lý ỷ lại hậu thông tin bất cân xứng Vậy giải pháp cách thức khác làm giảm bất cân xứng thông tin bên tham gia giao dịch, giải pháp giải pháp tư nhân giải pháp phủ Để khắc phục tổn thất phúc lợi tình trạng bất cân xứng thông tin gây ra, biện pháp đơn giản làm để cá nhân giao dịch thị trường có thơng tin đặc tính sản phẩm hàng hóa Trong đó, đa số trường hợp thông tin bất cân xứng xảy phía người mua Do đó, trước có can thiệp Chính phủ, nhà sản xuất (bên bán) có giải pháp riêng để đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm tới người mua 3.4.3.1 Các giải pháp tư nhân Thơng qua chế phát tín hiệu (signaling), bên có nhiều thơng tin phát tín hiệu đến bên thơng tin cách trung thực tin cậy Đây biện pháp khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng - Phát tín hiệu thị trường hàng hóa thể việc xây dựng thương hiệu dài hạn Thương hiệu kèm chế độ hậu quảng cáo nhằm làm giảm vấn đề lựa chọn bất lợi thơng tin bất cân xứng - Phát tín hiệu thị trường lao động thực cách người xin việc có cấp đáng tin cậy, thư giới thiệu cá nhân có uy tín; người tuyển dụng thông qua vấn, thử việc để giảm hạn chế thơng tin - Phát tín hiệu thị trường tín dụng: bên cho vay vào báo cáo khả trả khoản nợ vay khứ uy tín doanh nghiệp thương trường Tuy nhiên, người vay cần phát tín hiệu chứng minh hiệu tài dự án đầu tư chứng minh 94 lực tài doanh nghiệp Bên cho vay cần thẩm định dự án, thẩm định lực tài chính, tài sản chấp lịch sử tín dụng bên vay Để phát tín hiệu thành cơng, bên bán thường sử dụng biện pháp: Thứ quảng cáo Đây biện pháp thiếu để doanh nghiệp đưa thơng tin đặc tính sản phẩm hàng hóa tới người tiêu dùng, đặc biệt sản phẩm lần xuất thị trường Thông qua hoạt động quảng cáo doanh nghiệp, người tiêu dùng giảm phần chi phí thẩm định hàng hóa mình, qua hạn chế tình trạng bất cân xứng thông tin Tuy nhiên, thông tin quảng cáo doanh nghiệp cần phải đảm bảo tính trung thực xác cao Thứ hai xây dựng thương hiệu Qua phương thức này, doanh nghiệp khẳng định tên tuổi thị trường, sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp cung cấp tạo lịng tin nơi người tiêu dùng Họ khơng ngần ngại việc lựa chọn tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp có thương hiệu uy tín thị trường cho dù mức giá cao so với sản phẩm khác Thứ ba thực chế độ bảo hành sản phẩm Đối với sản phẩm có giá trị, người tiêu dùng khơng n tâm sử dụng doanh nghiệp cung ứng khơng có chế độ bảo hành sản phẩm Đây coi cam kết chất lượng sản phẩm doanh nghiệp, phần tạo tin cậy người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Thứ tư dựa vào bên thứ ba thông qua dịch vụ chứng nhận chất lượng, tổ chức đại diện, hay thơng tin qua báo chí Khi sản phẩm hàng hóa người bán khơng tạo dựng lịng tin nơi người mua họ dựa vào bên thứ ba để khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng Điều giải thích sản phẩm hàng hóa nước thường phải đạt tiêu chuẩn ISO hay hàng Việt Nam chất lượng cao Bên cạnh tồn văn phòng tư vấn, trung tâm giao dịch hay hoạt động tư vấn chuyên gia nhằm giúp cho người tiêu dùng yên tâm chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ lựa chọn Ngồi ra, họ tự trang bị thơng tin cho cách tìm hiểu thơng qua báo chí 95 Tuy nhiên, giải pháp tư nhân không đủ hiệu lực, đặc biệt hàng hoá mà thất bại nghiêm trọng cần có can thiệp Chính phủ 3.4.3.2 Giải pháp Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ tăng cường thêm độ tin cậy hiệu lực cho giải pháp tư nhân cách ban hành điều luật quy định tính trung thực quảng cáo, xây dựng đảm bảo hiệu lực thực thi luật quyền sở hữu trí tuệ nhằm qua bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp làm ăn chân chính, chống hàng giả, hàng nhái Bên cạnh đó, quy định bao bì, nhãn mác sản phẩm (yêu cầu ghi rõ tên tuổi nhà sản xuất hay phân phối, thời gian sản xuất, hạn sử dụng, thành phần định lượng sản phẩm ) Chính phủ giúp doanh nghiệp có cam kết đảm bảo chất lượng hàng hóa người tiêu dùng phân biệt sản phẩm hàng hóa khác thị trường Cấp giấy phép chứng nhận gồm chứng nhận tư cách pháp nhân, chứng nhận chất lượng sản phẩm Thứ hai, Chính phủ hỗ trợ cho tổ chức đóng vai trị bên thứ ba tư nhân hoạt động có hiệu trực tiếp đứng đảm nhận vai trò Với uy tín tính trung lập mình, tổ chức giám định chất lượng hàng hoá, cấp chứng (chứng nhận ISO), tư vấn tiêu dùng tổ chức thuộc khu vực công thường người tiêu dùng coi địa đáng tin cậy để tham khảo Kiểm tra, kiểm soát trình thực giao dịch kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, đóng dấu chất lượng cấp phép lưu thông Kiểm tra đối chiếu thực tế tiêu chuẩn đăng ký Thứ ba, Chính phủ cần có biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Một số giải pháp cụ thể : khuyến khích đỡ đầu cho hoạt động hiệp hội người tiêu dùng, thành lập hiệp hội người tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thành lập án xét xử tranh chấp thương mại người mua người bán Thứ tư, Chính phủ trực tiếp đứng cung cấp thêm thơng tin để hỗ trợ thị trường Ví dụ Chính phủ cung cấp thơng tin quy hoạch thị trường sản phẩm hàng hóa khác nhau, cung cấp thông tin minh bạch vấn đề liên quan: đầu tư, quy hoạch, dịch bệnh, tình hình cung cầu sản phẩm thị trường thông tin liên quan đến dịch bệnh, thông tin nhà đầu tư hay thông tin dự báo cung cầu thị 96 trường nước để giúp doanh nghiệp người tiêu dùng có định hướng sản xuất tiêu dùng xác giao dịch thị trường đầy biến động TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kinh tế quốc dân (2004), “Giáo trình Kinh tế cơng cộng”, NXB Thống kê Joseph E.Stiglitz (1995), “Kinh tế công cộng”, NXB Khoa học Kỹ thuật Harvey S.Rosen (2002), “Public Finance”, 6th Edition, Princeton University Jonathan Gruber, Public Finance and Public Policy (3rd edition), Worth Publisher, NewYork, 2010 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Hàng hóa cơng cộng: khái niệm, thuộc tính (phân biệt với hàng hóa cá nhân), phân loại, vấn đề cung cấp hàng hóa cơng cộng can thiệp Chính phủ? Ngoại ứng: khái niệm, đặc điểm, phân loại, phi hiệu ngoại ứng giải pháp can thiệp Chính phủ nhằm khắc phục phi hiệu đó? Độc quyền: phân biệt khác độc quyền thường độc quyền tự nhiên, phi hiệu dạng độc quyền giải pháp can thiệp Chính phủ? Thơng tin khơng đối xứng: khái niệm, nguyên nhân, hậu quả, phi hiệu thông tin không đối xứng gây giải pháp can thiệp Chính phủ? Hãy phân tích thuộc tính khơng loại trừ khơng cạnh tranh hàng hóa cơng cộng, sóng radio hàng hóa công cộng mức độ nào? Đường quốc lộ hàng hóa cơng cộng mức độ nào? Hãy nêu phân tích vấn đề kẻ ăn khơng thành phố bạn sinh sống, bạn đưa khuyến nghị cho quyền địa phương nhằm giải vấn đề khơng? 97 Một hoạt động đồng thời tạo ngoại ứng tiêu cực tích cực khơng? Tại sao? Tại số trường hợp phủ áp dụng quy định sản lượng giới hạn mức độ tiêu dùng sản phẩm gây ngoại ứng tiêu cực, cịn trường hợp khác phủ lại áp dụng quy định giá việc đánh thuế lên hoạt động tiêu dùng này? Trả lời câu hỏi tương ứng với ví dụ sau: (i) việc cá nhân hút thuốc; (ii) việc nhà máy tạo chất thải gây hại; (iii) việc nghiên cứu triển khai công ty công nghệ cao; (iv) việc cá nhân sử dụng vắc xin chống lại bệnh lây lan cộng đồng a Trường hợp xuất yếu tố ngoại ứng? Nếu có, giải thích xem ngoại ứng tích cực hay tiêu cực, xem ngoại ứng sản xuất hay tiêu dùng? b Nếu tồn ngoại ứng, thị trường tư nhân cho phép việc nội hóa ngoại ứng hay không? Tại sao? BÀI TẬP: Đường cầu Ba hamburger (một hàng hóa cá nhân) Q = 20 - 2P đường cầu An hamburger Q = 10 - P a/ Viết hàm lợi ích xã hội biên xã hội việc tiêu dùng hamburger b/ Giờ giả định hamburger hàng hóa cơng cộng Viết hàm lợi ích xã hội biên xã hội tiêu dùng hamburger Giả sử hàm chi phí biên sản xuất công ty MC = 10 + 3Q Việc sản xuất tạo chất thải, khiến cư dân thành thị trấn nơi nhà máy hoạt động phải gánh chịu chi phí tăng dần: hàm chi phí ngoại ứng biên sản xuất đơn vị sản phẩm thứ Q 6Q Chi phí tư nhân biên sản xuất đơn vị sản lượng thứ 10 bao nhiêu? Tổng chi phí xã hội biên sản xuất đơn vị sản phẩm thứ 10 bao nhiêu? Ở nhà máy nhiệt điện, lợi ích biên việc giảm thiểu ô nhiễm MB =300 - 10Q, nhà máy cao su, hàm lợi ích biên việc giảm thiểu ô nhiễm MB= 200 - 4Q Giả sử chi phí biên việc giảm thiểu nhiễm cố định $12 đơn vị Mức giảm thiểu ô nhiễm tối ưu nhà máy bao nhiêu? Lợi ích tư nhân biên việc tiêu dùng sản phẩm P= MB = 360 98 - 4Q chi phí tư nhân biên việc sản xuất sản phẩm P=MC= 6Q Hơn nữa, chi phí ngoại ứng biên việc sản xuất sản phẩm ME=2Q Để giải ngoại ứng này, phủ định đánh thuế t đơn vị sản phẩm bán Mức thuế t để đạt điểm tối ưu xã hội? Đường cầu lưu lượng giao thông cầu bình thường QBT=40-2P, cịn cao điểm QCĐ=100-2P với Q số lượt lại cầu (đơn vị tính nghìn lượt) P mức phí qua cầu (tính nghìn đồng/lượt) Cây cầu có cơng suất thiết kế 50 nghìn lượt Khi xảy tắc nghẽn, chi phí biên việc sử dụng cầu bắt đầu tăng theo hàm số: MC=2(Q-50) a/ Trong bình thường có nên thu phí qua cầu hay khơng? Tại sao? b/ Nếu khơng thu phí tổn thất phúc lợi cao điểm bao nhiêu? c/ Trong cao điểm có thu phí mức thu tối ưu bao nhiêu? Để tiến hành thu phí, chi phí giao dịch phát sinh cho lượt lại cầu 16 nghìn đồng, có nên thu phí hay khơng? Tại sao? d/Vẽ đồ thị minh họa? Chi phí đầu vào để sản xuất thêm đơn vị sản lượng nhà máy xi măng sau: Pxm = 140Qxm + 200 Khí độc mà nhà máy xả ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân sống xung quanh tăng theo hàm số: Qng = 0,3Qxm Trong đó, Qng số người chịu ảnh hưởng khí độc với đơn vị xi măng sản xuất thêm, phí khám chữa bệnh; Qxm sản lượng xi măng mà nhà máy sản xuất, đơn vị nghìn Biết rằng: Chi phí khám chữa bệnh 200 đơn vị tiền tệ / lần khám; Giá xi măng 3000 đơn vị tiền tệ / 1nghìn a/ Đây ngoại ứng gì? Xác định thị trường đối tượng chịu ảnh hưởng ngoại ứng? b/ Đứng quan điểm cá nhân, nhà máy sản xuất mức sản lượng nào, doanh thu nhà máy bao nhiêu? Nếu đứng quan điểm xã hội, nhà máy nên sản xuất bao nhiêu? c/ Nếu không bị điều tiết sản xuất nhà máy gây tổn thất phúc lợi xã hội? 99 d/ Để đạt mức sản lượng hiệu xã hội Chính phủ điều tiết cơng cụ gì? Khi đó, Chính phủ thêm (hoặc ra) tiền? e/ Vẽ đồ thị minh hoạ? Có ruộng A B: A trồng cà, B trồng dưa Nếu A phun thuốc sâu sản lượng cà tăng theo hàm số: Qcà = 44 - 2Qthuốc Trong đó: Qcà sản lượng cà tăng thêm phun thêm đơn vị thuốc trừ sâu; Qthuốc lượng thuốc trừ sâu phun Tuy nhiên B hưởng lợi ích từ việc phun thuốc sâu A Do đó, sản lượng dưa B tăng theo hàm số: Qdưa = 22 - Qthuốc Biết giá cà 10 đơn vị tiền tệ / tấn, giá dưa đơn vị tiền tệ / tấn, giá thuốc 100 đơn vị tiền tệ / đơn vị thuốc a/ Đây ngoại ứng gì? Xác định thị trường đối tượng chịu ảnh hưởng ngoại ứng? b/ Xác định hàm lợi ích biên chi phí biên? c/ Lượng thuốc trừ sâu hiệu mà chủ ruộng A phun quan điểm cá nhân bao nhiêu? Nếu quan điểm xã hội nên phun bao nhiêu? d/ Nếu chủ ruộng A quan tâm đến lợi ích tổn thất phúc lợi xã hội trường hợp bao nhiêu? E /Vẽ đồ thị minh hoạ? Các nhà máy A B nhà máy tạo 80 đơn vị nhiễm Chính phủ liên bang muốn giảm mức độ nhiễm Các chi phí biên tương ứng với việc giảm thiểu ô nhiễm nhà máy A B MCA =50 + 3QA MCB = 20+ 6QB với QA QB lượng ô nhiễm cắt giảm cơng ty Lợi ích xã hội biên việc cắt giảm ô nhiễm MB = 590 - 3QT, QT tổng mức nhiễm cắt giảm a) Mức cắt giảm ô nhiễm tối ưu xã hội nhà máy bao nhiêu? b) Tổng mức ô nhiễm tối ưu xã hội bao nhiêu? c) Mức hiệu xã hội đạt cách sử dụng thuế ô nhiễm hay không? 100 ... trợ thị trường; (4) nguyên tắc hạn chế nhà nước can thiệp vào kinh tế 1. 1 Vai trò, chức nhà nước kinh tế 1. 1 .1 Nhà nước thị trường Trong kinh tế, phần lớn định tác nhân thường thực thị trường Thị. .. theo hệ thống kinh tế khác Có thể phân biệt hai phương thức tổ chức kinh tế, cực, phủ đưa hầu hết định kinh tế, cực kia, thị trường đưa định kinh tế Nền kinh tế thị trường kinh tế định đầu tư,... hội tốt nên kinh tế học phúc lợi nội dung kinh tế học công cộng Kinh tế học phúc lợi dùng công cụ kinh tế vi mơ để phân tích hiệu phân bố nguồn lực phân phối thu nhập kinh tế Kinh tế học phúc

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thị trường và nhà nước trong nền kinh tế - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Bảng 1.1 Thị trường và nhà nước trong nền kinh tế (Trang 15)
Bảng 1.2: Các chức năng của nhà nước Giải quyết   - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Bảng 1.2 Các chức năng của nhà nước Giải quyết (Trang 17)
Hình 2.1: Cân bằng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 2.1 Cân bằng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Trang 33)
Hình 2.2: Hiệu quả Pareto và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 2.2 Hiệu quả Pareto và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế (Trang 35)
Hình 2.3: Cân bằng cạnh tranh tối đa hóa thặng dư xã hội - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 2.3 Cân bằng cạnh tranh tối đa hóa thặng dư xã hội (Trang 41)
Hình 2.4: Cơng bằng và hiệu quả trong nền kinh tế - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 2.4 Cơng bằng và hiệu quả trong nền kinh tế (Trang 45)
Mơ hình cho thấy, nếu giữ nguyên đường đẳng lượng Y, đồng thời dịch chuyển đường đẳng lượng X ngày càng ra xa gốc O (X 0  dịch chuyển  tới X1 hoặc X2) thì sản lượng của hàng hóa Y khơng đổi trong khi sản  lượng của hàng hóa X gia tăng - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
h ình cho thấy, nếu giữ nguyên đường đẳng lượng Y, đồng thời dịch chuyển đường đẳng lượng X ngày càng ra xa gốc O (X 0 dịch chuyển tới X1 hoặc X2) thì sản lượng của hàng hóa Y khơng đổi trong khi sản lượng của hàng hóa X gia tăng (Trang 49)
Hình 2.6: Các phương án phân bổ lại hàng hóa để đạt hiệu quả phân phối  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 2.6 Các phương án phân bổ lại hàng hóa để đạt hiệu quả phân phối (Trang 51)
Hình 2.7: Phương án đạt hiệu quả hỗn hợp sản xuất - phân phối  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 2.7 Phương án đạt hiệu quả hỗn hợp sản xuất - phân phối (Trang 53)
Hình 3.1: Chi phí biên của tiêu dùng HHCC - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.1 Chi phí biên của tiêu dùng HHCC (Trang 57)
Bảng 3.1: HHCC thuần tuý và HHCC không thuần tuý Tính cạnh tranh   - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Bảng 3.1 HHCC thuần tuý và HHCC không thuần tuý Tính cạnh tranh (Trang 58)
Hình 3.2: Chi phí biên của người tiêu dùng HHCC có thể tắc nghẽn  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.2 Chi phí biên của người tiêu dùng HHCC có thể tắc nghẽn (Trang 59)
Hình 3.3, đồ thị (a) biểu diễn đường cầu cá nhân của A về bánh mỳ; (b) biểu diễn đường cầu cá nhân của B về bánh mỳ; (c) biểu diễn đường  cầu thị trường về bánh mỳ - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.3 đồ thị (a) biểu diễn đường cầu cá nhân của A về bánh mỳ; (b) biểu diễn đường cầu cá nhân của B về bánh mỳ; (c) biểu diễn đường cầu thị trường về bánh mỳ (Trang 60)
Hình 3.3: Cộng ngang đường cầu đối với hàng hóa cá nhân - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.3 Cộng ngang đường cầu đối với hàng hóa cá nhân (Trang 61)
Hình 3.4 phản ánh sự cân bằng trên thị trường bánh mì, với đường cầu thị trường phản ánh nhu cầu của các cá nhân về hàng hóa, đồng thời  đường cầu cũng phản ánh lợi ích xã hội biên D = MSB - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.4 phản ánh sự cân bằng trên thị trường bánh mì, với đường cầu thị trường phản ánh nhu cầu của các cá nhân về hàng hóa, đồng thời đường cầu cũng phản ánh lợi ích xã hội biên D = MSB (Trang 61)
Hình 3.5: Cộng dọc đường cầu với hàng hóa cơng cộng - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.5 Cộng dọc đường cầu với hàng hóa cơng cộng (Trang 63)
Hình 3.6: HHCC có thể loại trừ bằng giá - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.6 HHCC có thể loại trừ bằng giá (Trang 67)
Hình 3.7: Lựa chọn cung cấp đối với HHCC tắc nghẽn - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.7 Lựa chọn cung cấp đối với HHCC tắc nghẽn (Trang 68)
Hình 3.8 cho chúng ta thấy tổn thất PLXH đối với cung cấp công cộng hai loại hàng hố có đường cầu khác nhau, đường cung S xác định  mức tiêu thụ hiệu quả của cả hai thị trường, đó là nơi cân bằng cung cầu,  tại Q* - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.8 cho chúng ta thấy tổn thất PLXH đối với cung cấp công cộng hai loại hàng hố có đường cầu khác nhau, đường cung S xác định mức tiêu thụ hiệu quả của cả hai thị trường, đó là nơi cân bằng cung cầu, tại Q* (Trang 71)
Định suất đồng đều là hình thức cung cấp một lượng hàng hóa như - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
nh suất đồng đều là hình thức cung cấp một lượng hàng hóa như (Trang 72)
Hình 3.10: Ngoại ứng tiêu cực - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.10 Ngoại ứng tiêu cực (Trang 76)
Hình 3.11: Thuế hiệu chỉnh đối với ngoại ứng tiêu cực - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.11 Thuế hiệu chỉnh đối với ngoại ứng tiêu cực (Trang 77)
Hình 3.12 cho thấy, từ mức sản lượng tới Q* thì lợi ích biên rịng của người dân (chênh lệch giữa MB và MPC) lớn hơn mức trợ cấp nên  họ sẽ khai thác gỗ mà không nhận trợ cấp - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.12 cho thấy, từ mức sản lượng tới Q* thì lợi ích biên rịng của người dân (chênh lệch giữa MB và MPC) lớn hơn mức trợ cấp nên họ sẽ khai thác gỗ mà không nhận trợ cấp (Trang 79)
Hình 3.13: Ngoại ứng tích cực - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.13 Ngoại ứng tích cực (Trang 80)
Độc quyền tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau như: độc quyền bán hay độc quyền mua, độc quyền nhóm hay cạnh tranh độc quyền - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
c quyền tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau như: độc quyền bán hay độc quyền mua, độc quyền nhóm hay cạnh tranh độc quyền (Trang 81)
Hình 3.15: Sự phi hiệu quả của độc quyền thường - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.15 Sự phi hiệu quả của độc quyền thường (Trang 83)
Hình 3.16: Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.16 Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên (Trang 86)
Hình 3.17: Tính phi hiệu quả của thị trường bảo hiểm do tình trạng thông tin bất cân xứng  - Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
Hình 3.17 Tính phi hiệu quả của thị trường bảo hiểm do tình trạng thông tin bất cân xứng (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN