1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều

136 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Tổng Quan Du Lịch: Phần 2
Tác giả ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Giáo trình Tổng quan du lịch được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên các chuyên ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng trình độ cao đẳng; đặc biệt là yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo. Phần 2 của giáo trình tiếp tục trình bày về: tài nguyên du lịch và điểm đến du lịch; cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong du lịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Mục tiêu Chương trình bày vấn đề về: Tài nguyên du lịch; Điểm đến du lịch ; Tính thời vụ du lịch ảnh hưởng tính thời vụ Nội dung I Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch điều kiện quan trọng để hình thành phát triển du lịch quốc gia hay địa phương Tài nguyên du lịch tất yếu tố thiên nhiên, nhân văn, xã hội kiện kích thích động du lịch khách du lịch, thu hút khách du lịch đến, ngành du lịch khai thác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia, địa phương 11 Theo chương I, điều Luật Du lịch Việt Nam “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố hình thành khu du lịch, điểm đến du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” Tài nguyên du lịch bao gồm nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, tài nguyên du lịch phân loại thành tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân tạo Tài nguyên du lịch thiên nhiên Tài nguyên du lịch thiên nhiên bao yếu tố thuộc tự nhiên ngành du lịch đưa vào khai thác phục vụ tham quan du lịch Tài nguyên du lịch thiên nhiên điều kiện quan trọng để phát triển loại hình du lịch sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng, nghiên cứu,… Đây thành phần khơng thể thiếu điều kiện hình thành phát triển du lịch Giá trị hấp dẫn tài nguyên thể thông qua nội dung sau đây: TS Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội 81 1.1 Địa hình Địa hình bề mặt trái đất mà thấy q trình biến đổi địa chất lâu dài Trong chừng mực định, hoạt động sống người lãnh thổ phụ thuộc vào địa hình Đối với hoạt động du lịch, địa hình đóng vai trị quan trọng với việc thu hút khách Việt Nam xem quốc gia có đa dạng địa hình vị trí địa lý tạo nên Nước ta kéo dài từ Bắc tới Nam dãy đất hình chữ S, phía đơng giáp biển, phía Tây bao bọc dãy núi Trường Sơn hùng vĩ tạo nên kiểu địa hình có giá trị thu hút khách Địa hình đồng tương đối đơn điệu ngoại cảnh nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt di tích lịch sử văn hoá nơi hội tụ văn minh lồi người Địa hình đồi thường tạo khơng gian thống đãng, nơi tập trung dân cư tương đối đơng đúc, lại nơi có di tích khảo cổ tài ngun văn hóa, lịch sử độc đáo, tạo khả phát triển loại hình du lịch tham quan theo chun đề Địa hình núi có ý nghĩa lớn phát triển du lịch, đặc biệt khu vực thuận lợi cho tổ chức du lịch mùa đơng, loại hình du lịch thể thao leo núi, du lịch sinh thái.v.v… Địa hình Karst tạo thành lưu thơng nước loại đá dễ hòa tan đá vơi hay đá đơlơmít hịa tan phần chất loại đá theo thời gian Quá trình hịa tan bề mặt đá diễn nhanh đá có nhiều khe nứt tạo địa hình với đặc trưng riêng biệt, bao gồm hố sụt hay thung lũng, đường thông thẳng đứng Sau thời gian đủ lớn, hệ thống thoát nước ngầm phức tạp hệ thống hang động có phạm vi rộng tạo Việt Nam, động Phong Nha, động Thiên Đường (Quảng Bình) coi hang động đẹp giới Bên cạnh cịn phải kể tới động Tiên Cung , Đầu Gỗ (Hạ Long), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Hương Tích (Hà Tây), thu hút khách du lịch Địa hình bờ bãi biển nơi tiếp xúc đất liền biển Do q trình bồi tụ sơng ngịi, đợt biển tiến lùi, thủy triều v.v… tạo nhiều bãi tắm đẹp, thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển bãi biển Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,… Không Việt Nam, giới có nhiều địa danh du lịch tiếng với kiểu địa hình khác Du khách đến thăm khơng tránh khỏi ngỡ ngàng, 82 chống hợp trước vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, độc đáo chúng Ví dụ: Sơng ngầm Puerto Princesa (Philippines) dịng chảy núi đá vơi, với chiều dài 8,2 km Cảnh quan bao gồm nhũ đá, măng đá hang động Đây xem sông ngầm dài giới Địa danh Jeju đảo núi lửa Hàn Quốc Đây đảo lớn tỉnh nhỏ Hàn Quốc Hịn đảo có diện tích bề mặt 1.846 km2 Tâm điểm đảo Jeju núi cao Hàn Quốc Hallasan (đã ngưng hoạt động, cao 1.950m so với mặt nước biển) Xung quanh Hallasan cịn có 360 núi lửa “vệ tinh” Địa danh Núi Bàn biểu tượng Nam Phi, cao 1.086m so với mực nước biển Đây địa danh tự nhiên hành tinh có chịm đặt tên theo Mensa, nghĩa “bàn” Núi Bàn danh thắng biết đến nhiều Cape Town, cửa ngõ vào châu Phi 1.2 Khí hậu Khí hậu thành phần quan trọng mơi trường tự nhiên tác động mạnh đến hoạt động du lịch Khi phân tích khí hậu vùng hay địa phương, người ta thường dựa yếu tố tạo nên khí hậu sau: Một là, ánh nắng mặt trời Về mặt tâm lý, ánh nắng mặt trời tạo nên trạng thái vui vẻ, sảng khoái cho khách du lịch Những nơi giàu ánh nắng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vui chơi giải trí trời việc di chuyển khách Đặc biệt loại hình du lịch biển cần nhiều ánh nắng Tuy nhiên, ánh nắng gay gắt kéo dài làm khách du lịch mệt mỏi Hai là, mưa Chúng ta thường nghĩ mưa ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch Trên thực tế, mưa có tác dụng điều hịa khơng khí giúp khách du lịch cảm thấy dễ chịu số trường hợp định Trong du lịch, ảnh hưởng mưa khách lượng mưa mà chủ yếu thời điểm mưa độ dài mưa Nếu mưa kéo dài khơng thuận lợi mưa xem thời tiết đẹp Một số trường hợp mưa lớn thời gian ngắn mưa vào ban đêm gây trở ngại cho hoạt động du lịch Ba là, nhiệt độ, vận tốc gió độ ẩm Cả ba yếu tố có quan hệ lẫn việc giúp người thải lượng calo thừa thể để mang lại cảm giác dễ chịu 83 Nhiệt độ lý tưởng hoạt động du lịch vào khoảng 25-30oC Vận tốc gió vừa phải khơng gây lạnh giúp khách du lịch dễ chịu khô Độ ẩm khơng khí giúp bay mồ làm mát thể Thời tiết tốt độ ẩm đạt khoảng 80%.Tuy nhiên, hoạt động du lịch thể thao trượt tuyết cần nhiệt độ thấp (dưới 00C) Khi xem xét yếu tố tạo nên khí hậu cho phép biết vùng phát triển hoạt động du lịch tương ứng với loại hình du lịch định Như vậy, khí hậu tác động đến hoạt động du lịch hai phương diện: Ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch tâm lý sức khỏe du khách Là nhân tố quan trọng tạo nên tính thời vụ du lịch Các vùng du lịch khác có mùa vụ khơng giống tác động yếu tố khí hậu Việt Nam nằm hồn tồn vịng đai nhiệt đới nửa cầu bắc, thiên vĩ tuyến phía xích đạo Vị trí tạo cho nước ta có nhiệt cao Nhiệt độ trung bình năm từ 220C đến 270C Hàng năm có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1500 – 2000mm Độ ẩm khơng khí 80% Số nắng khoảng 1500 – 2000 giờ, nhiệt xạ trung bình năm 100kcal/cm2 Chế độ gió mùa làm cho tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên Việt Nam thay đổi Nhìn chung, nước ta có mùa nóng mưa nhiều mùa tương đối lạnh, mưa Trên nhiệt chung đó, khí hậu tỉnh tính từ đèo Hải Vân Bắc thay đổi theo bốn mùa rõ nét Với điều kiện khí hậu nước ta, loại hình du lịch phát triển đa dạng Khách du lịch thường nghỉ mát vùng đồi núi có khí hậu mát mẻ như: SaPa, Bạch Mã, Đà Lạt, Hoặc khách du lịch nghỉ biển thường đến vùng biển có khí hậu ấm áp, số ngày nắng cao, độ ẩm khơng khí vừa phải, có gió lớn bão như: Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Khoảng thời gian có khí hậu phù hợp với du lịch nghỉ biển nước ta thường rơi vào tháng đến tháng Bên cạnh đó, khí hậu Việt Nam ln thay đổi năm, năm với năm khác nơi với nơi khác Bình quân năm có 10 bão áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, đe dọa đến đời sống người dân ảnh hưởng bất lợi khí hậu đến hoạt động du lịch nước ta 1.3 Tài nguyên nước Tài nguyên nước bao gồm nước (chảy) bề mặt nước ngầm Đối với du lịch nguồn nước mặt có ý nghĩa lớn Nó bao gồm đại dương, biển, hồ, sông, hồ chứa nước nhân tạo, suối, Karst, thác nước, suối phun… Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầu, thích ứng cá nhân, độ tuổi quốc gia Ở 84 Việt Nam có 3.000km đường bờ biển, trình chia cắt kiến tạo, ảnh hưởng chế độ thủy triều sóng mà dọc đất nước hình thành nhiều bãi tắm đẹp với bãi cát dài, trắng mịn có nước biển xanh, sóng êm an tồn Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cơ (Thừa Thiên – Huế), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa),… Với đặc điểm đó, Việt Nam thích hợp để khai thác loại hình du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch thể thao lướt sóng, khám phá đại dương, Bên cạnh đó, nước ta cịn có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố đồng lãnh thổ Dọc bờ biển khoảng 20km gặp cửa sơng, có khoảng 2.360 sơng có chiều dài 10 km trở lên Điều thuận lợi cho việc phát triển du lịch thuyền thưởng ngoạn cảnh vật hai bên bờ sông kết hợp với thưởng thức ẩm thực liên hoan văn nghệ Chúng ta kể tới thuyền sông Hồng, sông Hương, sông Cửu Long.… Đặc biệt du lịch sông nước miền Tây Nam Bộ, tham quan chợ Cái Răng trở thành hoạt động du lịch tiếng du khách yêu thích Bờ biển rộng kết hợp với mạng lưới sơng ngịi dày đặc nguồn cung cấp sinh vật có giá trị phục vụ văn hóa ẩm thực xuất du lịch chỗ Trong tài nguyên nước, phải kể đến tài ngun nước khống Đây nguồn tài ngun có giá trị du lịch an dưỡng chữa bệnh giới, nước giàu nguồn nước khoáng tiếng nước phát triển du lịch chữa bệnh Nga, Bungary, Ý, CHLB Đức, CH Séc v.v Ở Việt Nam tiêu biểu có nguồn nước khống Kim Bơi (Hồ Bình), Hội Vân (Bình Định), Quang Hanh (Quảng Ninh), Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu), Thanh Tân (Thừa Thiên Huế), Nha Trang, 1.4 Tài nguyên động thực vật Hệ động thực vật đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch Nó tạo nên cảnh sắc sinh động, tô điểm cho cảnh quan thiên nhiên Một nguồn động thực vật phong phú, đa dạng lôi hấp dẫn khách du lịch Hệ thực vật Việt Nam đánh giá phong phú, đa dạng với nhiều loại thực vật từ rừng đến biển Trong đó, chủ yếu tài nguyên rừng Rừng ví phổi trái đất, nhà máy sản xuất oxy cho người, nơi yên tĩnh trật tự Tính đến năm 2010, Việt Nam có 30 vườn quốc gia nằm dọc từ Bắc vào Nam Ba Vì, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok Don, Tràm Chim, cịn lưu giữ nhiều lồi q gỗ đỏ, gụ mật, cẩm lai, Pơmu, Chính vậy, hệ thực vật nước ta có giá trị sinh học cao thu hút khách du lịch đặc biệt khách du lịch trẻ, khách nghiên cứu thích khám phá 85 Bên cạnh đó, cịn phải kể đến loại sinh vật biển san hơ Trong năm gần đây, loại hình du lịch gắn với hoạt động giải trí lặn biển ngắm san hơ thu hút khách du lịch tham gia Khách du lịch thích ngắm rặng san hô đa dạng màu sắc, kiệt tác thiên nhiên Nói đến động vật, phần tài nguyên quan trọng phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu trải nghiệm khách du lịch Có số động vật phục vụ nhu cầu săn bắt du lịch Nhiều loài động vật quí phục vụ nhu cầu nghiên cứu để lập vườn bách thú Hệ động vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, 80 lồi thú phân loài thú, 100 loài chim phụ loài chim, loài linh trưởng Một số loài quí voi, tê giác, hổ, báo, culy, vooc vá, vooc mũi hếch, vooc đầu trắng, sếu cổ trụi, 12 Nhìn chung, tài nguyên du lịch thiên nhiên thành phần thiếu hoạt động du lịch Nó tác động đến việc hình thành phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, khám phá thiên nhiên, thể thao, tính mùa vụ du lịch Khi phân tích giá trị tài nguyên du lịch thiên nhiên dựa thành phần định mà phải đánh giá kết hợp yếu tố: địa hình, khí hậu, tài nguyên nước hệ động thực vật Những yếu tố kết hợp cách hài hòa tạo nên phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp Việt Nam xem quốc gia giàu tài nguyên du lịch, có tập trung cao, có kết hợp yếu tố tạo nên phong cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức, xây dựng chương trình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao giải trí (http://dulichhalong.net) Hình 3.1: Vịnh Hạ Long (http://disanthegioi.info) Hình 3.2: Động Phong Nha Tài nguyên du lịch nhân tạo Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, ( 2011), NXB Giáo dục Việt Nam 86 Toàn cải vật chất tinh thần người sáng tạo từ xưa đến thu hút người tiến hành hoạt động du lịch xem tài nguyên du lịch nhân văn "Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch".13 Theo cách hiểu này, xem tài nguyên nhân tạo tài nguyên nhân văn Nhu cầu người muốn tìm hiểu lịch sử, cội nguồn nghiên cứu nét văn hóa khác cộng đồng dân tộc giới Chính mà tài ngun du lịch nhân tạo đóng vai trị quan trọng việc thu hút đối tượng khách du lịch thích tìm hiểu khám phá văn hóa, lịch sử Để sâu tìm hiểu giá trị tài nguyên nhân tạo phân tích thành phần tài nguyên nhân tạo sau: 2.1 Di sản văn hóa giới di tích lịch sử - văn hóa Đây coi nguồn tài nguyên quan trọng, nguồn lực để phát triển mở rộng hoạt động du lịch Qua thời đại, di sản văn hóa giới di tích lịch sử văn hóa minh chứng cho hoạt động sáng tạo vĩ đại xã hội loài người văn hóa, tơn giáo xã hội Các di sản văn hóa giới di tích lịch sử thích hợp để phát triển loại hình du lịch văn hóa, nghiên cứu, 2.1.1 Di sản văn hóa giới Việc di sản quốc gia công nhận, tôn vinh di sản văn hóa giới mang lại nhiều ý nghĩa, tầm vóc, giá trị di sản nâng cao, đặt mối quan hệ mang tính tồn cầu Các giá trị văn hóa, thẩm mỹ ý nghĩa kinh tế, trị vượt khỏi phạm vi nước Khả thu hút khách du lịch phát triển dịch vụ du lịch tăng lên lớn Vấn đề đặt làm để trở thành di sản văn hóa giới Các quốc gia giới mong muốn quốc gia họ ngày nhiều di sản UNESCO công nhận ý nghĩa to lớn Tại Việt Nam, quyền nhân Luật du lịch Việt Nam năm 2005 87 dân quan tâm nỗ lực để UNESCO công nhận ngày nhiều di sản văn hóa giới Theo Điều Luật di sản văn hóa Việt Nam số 28/2001/QH10 qui định: “ Di sản văn hóa quy định Luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trong qui định, “ Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” ( Điều 4, khoản Luật di sản sửa đổi, bổ sung số 32/2009/QH12) Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (Điều 4, khoản Luật di sản Việt Nam) Nội dung di sản nhiều đa dạng Những di sản văn hóa quốc gia phủ phê duyệt trình lên Ủy ban di sản Liên Hiệp Quốc xem xét cơng nhận di sản văn hóa giới Theo Cơng ước di sản giới di sản văn hóa là: Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội họa, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà hang đá cơng trình kết hợp cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với mà kiến trúc chúng, tính đồng vị trí cảnh quan, có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học Các di chỉ: Các tác phẩm người tạo nên tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân học Để ghi vào danh sách Di sản giới UNESCO, tài sản phải đáp ứng tiêu chuẩn văn hố theo cơng ước Di sản giới Ủy ban Di sản giới UNESCO duyệt lại Đến năm 2005, điều sửa đổi để có 10 tiêu chí, tiêu chí đầu thuộc di sản văn hóa, cịn tiêu chí đến 10 thuộc di sản thiên nhiên Các tiêu chuẩn di sản văn hóa giới bao gồm: 88 - Là tuyệt tác tài sáng tạo người - Thể giao lưu quan trọng giá trị nhân loại, khoảng thời gian phạm vi vùng văn hoá giới, bước phát triển kiến trúc công nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch thị thiết kế cảnh quan - Là chứng độc đáo chứng đặc biệt truyền thống văn hoá hay văn minh tồn biến - Là ví dụ bật kiểu kiến trúc xây dựng quần thể kiến trúc cảnh quan minh hoạ cho hay nhiều giai đoạn có ý nghĩa lịch sử nhân loại - Là ví dụ tiêu biểu định cư người chiếm đóng lãnh thổ mang tính truyền thống tiêu biểu cho nhiều văn hóa, trở nên dễ bị tổn thương tác động biến động đảo ngược - Gắn bó trực tiếp cụ thể với kiện truyền thống sinh hoạt với ý tưởng, tín ngưỡng, tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa bật toàn cầu (tiêu chuẩn sử dụng trường hợp đặc biệt áp dụng đồng thời với tiêu chuẩn khác) Trong hệ thống di sản giới khơng có di sản văn hóa mà cịn có di sản thiên nhiên giới Tính đến năm 2013, giới có tất 981 di sản liệt kê, có 759 di sản văn hóa, 193 di sản khu thiên nhiên 29 di sản thuộc hai loại Các di sản diện 160 quốc gia Ý quốc gia có số lượng di sản giới công nhận nhiều với 49 di sản, Trung Quốc có 45 di sản Tây Ban Nha với 44 di sản Tài liệu tham khảo trang web thức UNESCO, di sản giới xác định mã số kí hiệu riêng tạo thành trang nhỏ riêng biệt, có địa điểm trước liệt kê đề cử danh sách thất bại Kết là, mã số ký hiệu vượt số 1.200 số lượng di sản giới danh sách hơn.14 Bảng 3.1: Thống kê di sản giới wikipedia.org 89 Châu lục Văn hóa Tự Tổng Số quốc gia nhiên hợp khu vực Châu Phi 48 36 33 Các nước Ả Rập 68 18 Châu Á – Thái Bình Dương 154 57 10 33 Châu Âu – Bắc Mỹ 399 60 10 50 Mỹ La Tinh – Caribe 90 36 26 Tổng số 759 193 29 160 (Nguồn: wikipedia.org) Việt Nam đánh giá quốc gia giàu tiềm văn hóa – lịch sử Tính đến hết năm 2013, nước ta có có tổng cộng 19 di sản giới có 16 di sản văn hóa phân bổ tương đối đồng theo chiều dài đất nước Đây nỗ lực lớn tất quan quản lý du lịch, nhân dân phủ Điều mở hội lớn việc hình thành nên sản phẩm du lịch đặc trưng văn hóa, thu hút khách du lịch khắp nơi giới động lực cho ngành du lịch ngày phát triển 90 Tiêu chí - Thái độ thân thiện Yêu cầu đối Yêu cầu Đánh giá, chấm điểm với loại Điểm khách sạn hạng R,C,M,F Điểm 1, 2, 3, 4, - Tay nghề kỹ thuật cao R,C,M,F 3,4,5 - Có phối hợp chặt chẽ R,C,M,F 4, R,C,M,F 4, - Chất lượng phục vụ hoàn hảo R,C,M,F - Nhanh nhẹn, nhiệt tình chu đáo R,C,M,F R,C,M,F 1, 2, 3, 4, phận phục vụ khách - Đảm bảo tính chuyên nghiệp phục vụ 3.2 Phục vụ buồng - Nhân viên trực buồng 24/24 h - Vệ sinh buồng ngủ ngày R,C,M,F 1,2,3 R,C,M,F 4, R,C,M,F 1, R,C,M,F 3,4,5 lần - Vệ sinh buồng ngủ ngày hai lần - Thay ga bọc chăn, đệm vỏ gối ba ngày lần có khách - Thay ga bọc chăn, đệm vỏ gối ngày lần - Thay khăn mặt, khăn tắm ngày R,C,M 1,2,3 lần - Thay khăn mặt, khăn tắm ngày R,C,M,F 4, hai lần - Bảng hướng dẫn khách bảo vệ môi R,C,M trường buồng ngủ - Đặt hoa tươi có khách 1, 2, 3, 4, R,C,M,F 4, 218 Tiêu chí - Đặt trà, cà phê, đường, sữa túi nhỏ Yêu cầu đối Yêu cầu với loại khách sạn hạng R,C,M,F 4, R,C,M,F + Phòng ăn; R,C,M,F + Quầy bar; R,C,M,F + Dịch vụ văn phòng; R,C,M,F + Dịch vụ lễ tân riêng (nhận trả R,C,M,F R,C,M,F R,C,M,F Phục vụ ăn uống từ h đến 22 h C,M,F Phục vụ ăn uống từ h đến 24 h C,M,F R 3, Phục vụ ăn uống 24/24 h R,C,M,F Phục vụ ăn sáng R,C,M,F 1, 2, 3, 4, Đánh giá, chấm điểm Điểm Điểm miễn phí - Đặt loại tạp chí - Tầng đặc biệt, gồm: buồng nhanh); + Phòng họp tiện nghi cao cấp phục vụ họp; + Cung cấp thơng tin, báo, tạp chí miễn phí 3.3 Phục vụ ăn uống Phục vụ ăn ba bữa phục vụ tiệc R,C,M,F 2,3,4,5 Tiệc cao cấp R,C,M,F 4, Ăn sáng tự chọn R,C,M,F 4, Phục vụ ăn uống buồng ngủ R,C,M,F 4, Phục vụ ăn đặc sản (Việt Nam R,C,M,F nước khác) Phục vụ ăn, đồ uống đơn giản, dễ chế biến R,C,M,F 1, 2, 3, 4, 219 Tiêu chí - Phục vụ ăn, đồ uống phong Yêu cầu đối Yêu cầu Đánh giá, chấm điểm với loại Điểm khách sạn hạng R,C,M,F 3,4,5 R,C,M,F 4, R,C,M,F R,C,M,F 1, 2, 3, 4, Điểm phú với chất lượng tốt - Phục vụ ăn, đồ uống phong phú với chất lượng cao - Phục vụ loại rượu, ăn đồ uống đặc biệt 3.4 Dịch vụ khác - Lễ tân` trực 24/24 h - Bảo vệ trực 24/24 h R,C,M,F 1, 2, 3, 4, - Giữ tiền đồ vật quý lễ tân R,C,M,F 1, 2, 3, 4, - Bảng thông báo phương thức R,C,M,F 1, 2, 3, 4, toán - Điện thoại R,C,M,F 1, 2, 3, 4, - Đánh thức khách R,C,M,F 1, 2, 3, 4, - Chuyển hành lý cho khách R,C,M,F 1, 2, 3, 4, - Trực cứu hộ (áp dụng R,C,M,F khách sạn có bể bơi có bãi tắm 1, 2, 3, 4, riêng, có loại hình thể thao nước) - Có giá để báo, tạp chí sảnh lễ R,C,M,F 3,4,5 R,C,M,F 2,3,4,5 tân - Giữ tài sản quý hành lý cho 220 Tiêu chí Yêu cầu đối Yêu cầu Đánh giá, chấm điểm với loại Điểm khách sạn hạng Điểm khách - Dịch vụ bán hàng (quầy hàng hoá, R,C,M,F 2, R,C,M,F 4, - Dịch vụ văn phòng R,C,M,F 3,4,5 - Internet R,C,M,F 3,4,5 - Thông tin R,C,M,F 3,4,5 - Bưu R,C,M,F 3,4,5 - Thu đổi ngoại tệ R,C,M,F 3,4,5 - Dịch vụ đặt chỗ, mua vé phương R,C,M,F 3,4,5 R,C,M,F 4, - Phục vụ họp, hội thảo, hội nghị R,C,M,F 3,4,5 - Dịch vụ dịch thuật (dịch cabin có R,C,M,F 4, - Giặt R,C,M,F 3,4,5 - Giặt khô, lấy R,C,M,F 4, - Phịng tập thể hình R,C,M,F 4, - Chăm sóc sức khỏe R,C,M,F 4, - Câu lạc giải trí, thể thao C,M,F 4, R 3,4,5 - Bar đêm R 4, - Phòng y tế có bác sĩ trực R,C,M,F 4, - Bể bơi (có dẫn độ sâu nhân R,C,M R,C,M,F lưu niệm) - Dịch vụ bán hàng (cửa hàng bán hàng hoá, lưu niệm cao cấp) tiện vận chuyển, tham quan - Nhận đặt tour chương trình hoạt động giải trí du lịch hệ thống thiết bị nghe dịch) viên trực cứu hộ) - Bể bơi (có dẫn độ sâu nhân 221 Tiêu chí Yêu cầu đối Yêu cầu Đánh giá, chấm điểm với loại Điểm khách sạn hạng Điểm viên trực cứu hộ, có khăn tắm, ghế nằm) - Bể bơi cho trẻ em có nhân viên R,C,M,F - Chăm sóc sắc đẹp R,C,M,F - Cắt tóc thẩm mỹ R,C,M,F - Phịng xơng R,C,M,F - Phịng xoa bóp R,C,M,F - Trơng giữ trẻ R,C,M,F - Bar đêm R,C,M,F - Sân tennis R - Dịch vụ phục vụ người khuyết tật R,C,M,F - Tivi bắt nhiều kênh quốc tế R,C,M,F trực cứu hộ có kênh khách sạn Người quản lý nhân viên phục vụ 4.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ Người quản lý: - Tốt nghiệp trung cấp du lịch R,C,M,F 1, R,C,M,F 3, có chứng VTCB; qua lớp bồi dưỡng quản lý lưu trú du lịch, an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm - Tốt nghiệp cao đẳng du lịch Nếu tốt nghiệp cao đẳng ngành khác phải qua lớp bồi dưỡng quản lý lưu trú du lịch, an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường chất 222 Tiêu chí Yêu cầu đối Yêu cầu Đánh giá, chấm điểm với loại Điểm khách sạn hạng Điểm lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Tốt nghiệp đại học du lịch Nếu tốt R,C,M,F - Một năm kinh nghiệm nghề R,C,M,F 1, - Hai năm kinh nghiệm nghề R,C,M,F - Ba năm kinh nghiệm nghề R,C,M,F - Năm năm kinh nghiệm nghề R,C,M,F - Giao tiếp tốt ngoại ngữ R,C,M,F - Thông thạo ngoại ngữ giao R,C,M,F R,C,M,F R,C,M,F R,C,M,F R,C,M,F 3, R,C,M,F nghiệp đại học ngành khác phải qua lớp bồi dưỡng quản lý lưu trú du lịch, an ninh, an toàn, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tiếp tốt ngoại ngữ khác - Thông thạo hai ngoại ngữ Trưởng phận: - Chứng sơ cấp nghề (lễ tân, buồng bàn) chứng VTCB - Chứng sơ cấp nghề (lễ tân, buồng bàn, bar, bếp) chứng VTCB - Chứng trung cấp nghề (lễ tân, buồng bàn, bar, bếp) chứng VTCB - Chứng cao đẳng nghề (lễ tân, buồng bàn, bar, bếp) chứng 223 Tiêu chí Yêu cầu đối Yêu cầu với loại khách sạn hạng Đánh giá, chấm điểm Điểm Điểm VTCB - Một năm kinh nghiệm nghề R,C,M,F 1, - Hai năm kinh nghiệm nghề R,C,M,F 3,4,5 - Giao tiếp tốt ngoại ngữ R,C,M,F - Thông thạo ngoại ngữ R,C,M,F 4, - Sử dụng tốt vi tính văn phịng R,C,M,F 4, phạm vi nghề Trưởng lễ tân, trưởng phận trực tiếp giao dịch với khách (bán hàng, quan hệ khách hàng, marketing) - Trưởng lễ tân giao tiếp tốt R,C,M,F 1, ngoại ngữ sử dụng vi tính văn phịng - Trưởng lễ tân thông thạo ngoại R,C,M,F ngữ sử dụng tốt vi tính văn phịng - Trưởng lễ tân trưởng R,C,M,F R,C,M,F R,C,M,F phận trực tiếp giao dịch với khách thông thạo ngoại ngữ giao tiếp tốt ngoại ngữ khác; sử dụng tốt vi tính văn phịng - Trưởng lễ tân phận trực tiếp giao dịch với khách thông thạo hai ngoại ngữ sử dụng tốt vi tính văn phịng Nhân viên phục vụ - Qua lớp tập huấn nghiệp vụ (trừ trường hợp có văn bằng, chứng 224 Tiêu chí sở đào tạo có Yêu cầu đối Yêu cầu với loại khách sạn hạng Đánh giá, chấm điểm Điểm Điểm thẩm quyền cấp) - 20% có chứng nghề R,C,M,F chứng VTCB 80% qua lớp tập huấn nghiệp vụ - 50% có chứng nghề R,C,M,F chứng VTCB 50% qua lớp tập huấn nghiệp vụ - 70% có chứng nghề R,C,M,F 4, chứng VTCB, 30% qua lớp tập huấn nghiệp vụ - Nhân viên trực tiếp phục vụ khách R,C,M,F R,C,M,F 4, R,C,M,F 4, R,C,M,F 1, R,C,M,F R,C,M,F 4, - Sử dụng vi tính văn phịng R,C,M,F 1, - Sử dụng tốt vi tính văn phòng R,C,M,F 3,4,5 giao tiếp tốt ngoại ngữ phạm vi nghề - Nhân viên trực tiếp phục vụ khách thông thạo ngoại ngữ - Nhân viên trực tiếp phục vụ khách sử dụng vi tính văn phòng Nhân viên lễ tân - Nhân viên lễ tân giao tiếp tốt ngoại ngữ - Nhân viên lễ tân thông thạo ngoại ngữ - Nhân viên lễ tân thông thạo ngoại ngữ giao tiếp tốt ngoại ngữ khác 225 Tiêu chí Yêu cầu đối Yêu cầu với loại khách sạn hạng Đánh giá, chấm điểm Điểm Điểm 4.2 Trang phục - Mặc trang phục quy định R,C,M,F 1, 2, 3, 4, - Đeo phù hiệu tên áo R,C,M,F 1, 2, 3, 4, - Kiểu dáng đẹp, phù hợp với chức R,C,M,F 3,4,5 - Màu sắc hài hòa, thuận tiện R,C,M,F 3,4,5 - Chất liệu tốt, phù hợp với môi R,C,M,F 4, R,C,M,F 4, R,C,M,F danh vị trí cơng việc trường - Có phong cách riêng khách sạn - Trang phục làm việc khách sạn giặt Bảo vệ mơi trường, an ninh, an t ồn, phịng chống cháy nổ vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực tốt quy định quan có thẩm quyền (đánh giá theo R,C,M,F 1, 2, 3, 4, tiêu chí) về: + An ninh trật tự; + Phòng chống cháy nổ; + Phòng chống tệ nạn xã hội; + Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; + Vệ sinh môi trường bên trong; + Vệ sinh môi trường xung quanh; + Vệ sinh trang thiết bị; + Vệ sinh cá nhân; 226 Tiêu chí - Khách sạn có kế hoạch bảo vệ mơi u cầu đối Yêu cầu với loại khách sạn hạng R,C,M,F 3,4,5 R,C,M,F 3,4,5 - Có cán kiêm nhiệm quản lý, C,M,F 3, bảo vệ môi trường R - Có cán chuyên trách quản lý, C,M,F bảo vệ môi trường R 4, - Thực kiểm toán xanh R,C,M,F Đánh giá, chấm điểm Điểm Điểm trường - Thực biện pháp phân loại quản lý chất thải CHÚ THÍCH: - R: khách sạn nghỉ dưỡng - C : khách sạn thành phố - M: khách sạn bên đường - F: khách sạn 227 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH QUI LUẬT THỜI VỤ DU LỊCH Sự biến động số lượng khách du lịch tưởng hổn độn thực có tính qui luật: qui luật thời vụ Việc xác định tính qui luật thời vụ có vai trị quan trọng cơng tác lập kế hoạch hóa du lịch, để nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, cho lao động nghỉ phép vào thời gian thích hợp mùa du lịch đưa tồn sở vật chất, lực lượng lao động phục vụ đạt hiệu cao Lý luận chung nghiên cứu qui luật thời vụ đưa nhiều dạng đoạn thời gian để tính tốn, biến động thời vụ có chu kỳ ngắn đoạn thời gian phải ngắn ngược lại Tuy vậy, khách du lịch ta chọn đoạn thời gian tháng năm, với khoản thời gian đủ để qui luật thời vụ biểu Tuần tự bước phân tích qui luật thời vụ cụ thể sau: Lập dãy biến động số lượng khách du lịch theo thời gian cho tổng số khách du lịch cấu loại khách Số năm quan sát nhiều dễ phát qui luật thời vụ cho kết xác Loại bỏ ảnh hưởng đột biến - ngẫu nhiên đến thời vụ để phản ảnh xác qui luật thời vụ Có thể dùng phương pháp đơn giản tính số bình qn khách du lịch tháng năm dãy số, đưa dãy số thời gian nói dãy số trung bình tháng năm nói chung Cơng thức: n yj  yij i 1 n Trong đó: - yij : Số khách tháng thứ j năm thứ i n : Số năm quan sát - yj : Số khách du lịch bình tháng thứ j dãy n năm 228 Xác định biến động thời vụ cách so sánh dãy số bình quân với số bình qn tháng Cơng thức: Ij  Trong đó: Ij yj y : Hệ số thời vụ tháng yj : Số bình quân tháng : Số bình quân chung tháng Các hệ số thời vụ Ij phản ánh qui luật biến động thời vụ lượng khách du lịch địa phương hay doanh nghiệp kinh doanh du lịch Qua ta dự báo số lượng khách du lịch tháng sở dự đóan số lượng khách du lịch năm Theo công thức: Qj  12 Ij  Q Ij j1 Với: Qj : Lượng khách du lịch dự báo cho tháng j : Tổng lượng khách du lịch dự đoán cho năm Từ dự báo giúp nhà quản lý lập kế hoạch tác nghiệp cụ thể mặt công ty Để đảm bảo tính xác phân tích qui luật thời vụ cần ý số vấn đề sau: Tính thời vụ nghiên cứu cụ thể cho khách du lịch quốc tế khách nội địa qui luật thời vụ hai loại khách không giống Với khách du lịch quốc tế cần tách riêng khách du lịch theo loại hình du lịch chịu ảnh hưởng tính thời vụ theo loại hình du lịch chịu ảnh hưởng tính thời vụ 229 Bảng 01: Số lượt khách đến Đà Nẵng tiêu tính tốn hệ số thời vụ Năm Tháng Các tiêu tính tốn 2009 2010 2011 yj 74,085 82,759 147,219 101,354.33 0.676964707 80.254 103,577 184,369 96,008.75 0.641260557 113,254 112,453 104,916 110,207.67 0.73609779 141,210 147,855 312,161 200,408.67 1.338567281 135,160 166,897 224,144 175,400.33 1.171531906 146,635 159,866 240,115 182,205.33 1.216983784 152,264 196,486 264,274 204,341.33 140,329 207,803 263,158 203,763.33 1.360973732 120,594 164,507 177,939 154,346.67 1.030910496 10 85,264 140,934 151,190 125,796.00 0.840215208 11 86,697 136,114 134,277 119,029.33 0.795019366 12 74,254 150,749 146,288 123,763.67 0.826640871 y 149,718.78 Ij 1.364834303 (Nguồn: Sở văn hóa, thể thao du lịch Đà Nẵng) 230 Bảng 02: Số lượt khách đến Ninh Bình tiêu tính tốn hệ số thời vụ Năm Các tiêu tính tốn Tháng Ij 2010 2011 2012 yj 151,488 154,063 292,890 199,480 547,852 673,310 770,919 664,027 629,967 696,114 767,904 697,995 2.4929 629,661 661,774 676,516 655,984 2.3429 165,345 202,548 233,012 200,302 0.7154 156,143 150,339 156,740 154,407 0.5515 125,412 130,679 148,853 134,981 0.4821 136,653 128,864 146,254 137,257 0.4902 165,209 126,658 142,635 144,834 0.5173 10 137,827 127,490 139,378 134,898 0.4818 11 117,989 110,438 120,380 116,269 0.4153 12 127,510 114,243 116,513 119,422 0.4265 y 0.7125 279,988 2.3716 (Nguồn: http://www.dulichninhbinh.com.vn/ninhbinh-news/Du-lich-Ninh-Binh/) 231 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Nguyễn Thanh Hiển, (2004), Bài giảng Tổng quan du lịch, Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh [2] Đinh Trung Kiên, (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Đính, (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình, (2000), Kinh tế Du lịch & Du lịch học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh TS Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội TS Vũ Đức Minh, (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Thống Kê Nguyễn Đình Quang, Trần Thị Thúy Lan, (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội [8] Trương Sĩ Quý – Hà Quang Thơ, (2010), Giáo trình Kinh tế du lịch, Đại học Huế TS Trần Văn Thông, (2004), Tổng quan du lịch, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuệ, (2010), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh Luật Du lịch Việt Nam (1/2006) Trang web: www.cinet.gov.vn Trang web: www.vietnamtourism.com.vn Trang web: www.vtr.org.vn 232 ... Nẵng có mùa du lịch sau: Mùa du lịch: tháng đến tháng Mùa trái du lịch: từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Trước mùa du lịch: tháng Sau mùa du lịch: tháng 1 .2 Đặc điểm thời vụ du lịch Dưới... lịch tác động thời vụ du lịch 1.1 Khái niệm 1 12 1.1.1 Tính thời vụ du lịch Tính thời vụ du lịch đặc trưng quan trọng kinh doanh du lịch Khi kinh doanh sản phẩm du lịch doanh nghiệp phải đối mặt... định điểm du lịch: “ Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch" Như vậy, điểm đến du lịch điểm du lịch khác Xét theo quan niệm thấy điểm du lịch nơi

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Vịnh Hạ Long Hình 3.2: Động Phong Nha - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Hình 3.1 Vịnh Hạ Long Hình 3.2: Động Phong Nha (Trang 6)
Hình 3.4: Phố cổ Hội An - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Hình 3.4 Phố cổ Hội An (Trang 13)
(NguHìnhồn: http://hoianworldheritage3.3:ĐạNộHuế.org.vn) - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
gu Hìnhồn: http://hoianworldheritage3.3:ĐạNộHuế.org.vn) (Trang 13)
Hình 3.7: Bản đồ di sản thế giới tại Việt Nam - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Hình 3.7 Bản đồ di sản thế giới tại Việt Nam (Trang 14)
Hình 3.8: Lễ hội Đền Hùng Hình 3.9: Lễ hội Kate - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Hình 3.8 Lễ hội Đền Hùng Hình 3.9: Lễ hội Kate (Trang 17)
Hình 3.10: Nghề đúc đồng Hình 3.11: Nghề gốm sứ - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Hình 3.10 Nghề đúc đồng Hình 3.11: Nghề gốm sứ (Trang 18)
1.3. Những tác động của thời vụ du lịch - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
1.3. Những tác động của thời vụ du lịch (Trang 39)
Hình 4.1: Nhân viên bàn Hình 4.2: Nhân viên buồng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Hình 4.1 Nhân viên bàn Hình 4.2: Nhân viên buồng (Trang 65)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 76)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 77)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 84)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 86)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 87)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 88)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 89)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 92)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 95)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 96)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 97)
Bảng 1- Tiêu chí xếp hạng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 1 Tiêu chí xếp hạng (Trang 98)
2.2 Trang thiết bị nội thất 2.2.1 Sảnh đón tiếp  - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
2.2 Trang thiết bị nội thất 2.2.1 Sảnh đón tiếp (Trang 110)
3.2 Phục vụ buồng - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
3.2 Phục vụ buồng (Trang 122)
- Bảng hướng dẫn khách bảo vệ môi R,C,M 1,2,3, 4, - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng h ướng dẫn khách bảo vệ môi R,C,M 1,2,3, 4, (Trang 122)
- Bảng thông báo phương thức thanh R,C,M,F 1,2,3, 4, - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng th ông báo phương thức thanh R,C,M,F 1,2,3, 4, (Trang 124)
Bảng 02: Số lượt khách đến Ninh Bình và các chỉ tiêu tính toán hệ số thời vụ - Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 2 - ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều
Bảng 02 Số lượt khách đến Ninh Bình và các chỉ tiêu tính toán hệ số thời vụ (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w