Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2).
Trang 1Lời mở Đầu
I Sự cấp thiết của đề tài :
Vốn là một trong những yêu cầu hàng đầu cho việc đầu t, xây dựng, nó càngtrở nên quan trọng hơn khi đất nớc chúng ta đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc Nhu cầu về vốn đầu t là rất lớn, Hiện nay chúng ta đã có tơng đốinhiều các tổ chức kinh tế làm nhiệm vụ huy động vốn, tuy nhiên các ngân hàng th-
ơng mại luôn đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động này, là một trong các ngân hàngthơng mại quốc doanh lớn nhất, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam (NHNo&PTNT ) đã đạt đợc nhiều thành tựu trong hoạt động kinh doanh nóichung và hoạt động huy động vốn nói riêng Góp phần đáng kể vào những thành côngtrong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT là Sở giao dịch Ngân hàng Nôngnghiệp Tuy nhiên để đáp ứng đợc xu hớng phát triển của tơng lai cũng nh là mục tiêuphát triển của NHNo&PTNT thì việc phát huy các mặt đã làm đợc đồng thời tìm racác hạn chế còn tồn tại và đa ra các giải pháp khắc phục là vô cùng cần thiết Qua mộtthời gian thực tập tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam Em nhận thấy mình cầnphải tìm hiêủ nhiều hơn về hoạt động huy động vốn, môt hoạt động quan trọng củangân hàng, Do vậy Em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”.
II Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn để đề xuất một số giải pháp huy
động vốn phù hợp với đặc điểm và mục tiêu hoạt động của Sở giao dịchNHNo&PTNT Việt nam nhằm khai thác tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c,trong các tổ chức kinh tế, xã hội trong một vài năm tới Phạm vi nghiên cứu của đề tài
là tơng đối rộng, đề cập đến tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch với các kỳhạn ngắn, trung, dài hạn đối với các đồng tiền nội tệ và ngoại tệ
III
Ph ơng pháp nghiên cứu đề tài
Căn cứ vào các số liệu thực tế để đánh giá, phân tích tình hình huy độngvốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam trong 3 năm (2000 – 2002 ) từ đó tìm ra
Trang 2các mặt đã làm đợc, những hạn chế còn tồn tại và tìm ra nguyên nhân của các hạnchế đó sau đó đa ra các giải pháp khắc phục Bên cạnh đó các giải pháp đa ra còn phảidựa trên những lý thuyết về tài chính, tiền tệ và ngân hàng cũng nh mục tiêu hoạt
động của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam trong những năm tiếp theo để cácgiải pháp đó phù hợp với thực thiễn hoàn toàn có thể thực hiện đợc trong thời gian tới
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của TS.Nguyễn Thị
Thu Thảo cùng toàn thể các cô chú, anh chị công tác tại Sở giao dịch NHNo&PTNT
Việt nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này
Trang 3ơng 1 : Những Vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng mại và nguồn vốn của ngân hàng thơng mại.
I.Những vấn đề chung về ngân hàng thơng mại:
1.Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng thơng mại đã có quá trình hình thành và phát triển rất lâu
đời.Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có một khái niệm thống nhất về ngân hàng
th-ơng mại Sở dĩ các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh cha nhất trí với nhau về địnhnghĩa ngân hàng thơng mại là do hoạt động của ngân hàng thơng mại rất đa dạng,các nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại lại phức tạp, hơn nữa tập quán pháp luật củamỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ cũng khác nhau dẫn đến quan niệm về ngân hàngthơng mại không đồng nhất giữa các vùng, các quốc gia trên thế giới Theo luật các tổchức tín dụng của Việt Nam đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam khoá X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổchức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngânhàng bao gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngânhàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.” Trong đó “ tổchức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy
định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàngvới nội dụng chủ yếu là nhận tiền gửi và sử dụng tiền gứi để cấp tín dụng cungứng các dịch vụ thanh toán.”
Để hiểu rõ hơn về khái niệm ngân hàng thơng mại, chúng ta hãy tìm hiểunhững đặc điểm của nó Trớc hết, ngân hàng thơng mại là một doanh nghiiệp kinhdoanh, vì vậy hoạt động của nó cũng nhằm mục tiêu là thu đợc lợi nhuận Song hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thơng mại là một loại kinh doanh đặc thù với đối ợng kinh doanh chủ yếu là quyền sử dụng khoản tiền tệ của ngân hàng thơng mại có
t-đặc tính phi vật chất, hay nói cách khác ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ và hoạt động của nó gắn liền với quá trình vận động và lu thông tiền
tệ Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng tìm cách huy động, tập trungnhững nguuồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách đa ra những lợi ích và những
Trang 4tiện ích cho ngời có tiền nhàn rỗi và từ nguồn vốn đó, ngân hàng tìm cách đầu t cólợi nhất để bù đắp các khoản chi phí và thu đợc lợi nhận Cũng xuất phát từ hoạt
động đó, ngân hàng thơng mại quản lý một khối lợng lớn nguồn vốn của xã hôị vàchịu nhiều rủi ro, đồng thời mang tính xã hội sâu sắc
Ngoài đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thơngmại còn mang đặc điểm của một trung gian tài chính điển hình Vai trò trung giantài chính của ngân hàng thơng mại đợc thể hiện rõ trên hai phơng diện: ngân hàngthơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với ngời cần vốn,
đồng thời còn là trung gian giữa Ngân hàng Trung ơng vói công chúng và nền kinhtế
Ngân hàng thơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗivới ngời cần vốn tạo điều kiện cho cung và cầu về nguồn vốn gặp nhau Trong nềnkinh tế luôn tồn tại những ngời có những khoản tiền tạm thợi nhàn rỗi cha dùng đếnhay để dành cho những nhu câu chi tiêu sau này, đồng thời cũng có những ngời cónhững cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng hiện tại Tuy nhiêncung và cầu về nguồn vốn này không phải bao giờ cũng dễ dàng gặp đợc nhau trựctiếp và phù hợp với nhau do khác nhau không những về không gian mà còn về khối l-ợng, thời hạn của những nguồn vốn đó Ngời có tiền nhàn rỗi muốn cho mựơn quyền sửdụng nguồn vốn đố để thu đợc khoản tiền sinh lợi nhng chỉ trong số tiền họ có vàtrong khoảng thời gian tạm thời nhàn rỗi Trong khi đố ngời cần vốn lại cần khoản vốnvới thời hạn phù hợp với mục đích sử dụng của họ thờng có số lợng và thời hạn khác Hoạt
động của ngân hàng thơng mại giải quyết đợc mâu thuẫn này thông qua hoạt độngtập trung huy động vốn tạm thời nhàn rỗi đem đầu t cho vay Thông qua cầu nốingân hàng thơng mại đã chuyển những nguồn vốn có thời hạn, số lợng khác nhau thànhnhũng nguồn vốn phù hợp với nhu cầu của ngòi cần vốn mặc dù ngời có tiền nhàn rỗi
và ngời có nhu cầu về vốn không cần trực tiếp gặp nhau Vì vậy ngân hàng thơngmạik đóng vai trò trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và ngời có nhucầu về vốn
Ngân hàng thơng mại không chỉ là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhà rỗivới ngời cần vốn mà còn là trung gian giã ngân hàng Trung ơng với công chúng vànền kinh tế Ngân hàng Trung ơng là ngân hàng của các ngân hàng, là cơ quan tổchức điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, bằng các công cụ của mình nh tỷ lệ dựtrữ bắt buộc, lãi suất, cửa sổ chiết khấu đã tác động đến hoạt dộng của ngân hàng
Trang 5thơng mại và ngân hàng thơng mại đã chuyển tiếp tác động của chính sách tiền tệ
đến nền kinh tế Ngợc lại, hoạt dộng của các ngân hàng thơng mại cũng phản hồi lạiNgân hàng Trung ơng những thông tin của nền kinh tế để làm cơ sở cho Ngânhàng Trung ơng đề ra và chỉ đạo chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh
tế, tạo việc làm và kiểm soát lạm phát phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinhtế-xã hội của đất nớc trong những thời kỳ nhất định
2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại:
Cùng với sự phát triển của ngân hàng thơng mại thì các hoạt động và dịch vụcủa ngân hàng thơng mại ngày càng đợc mở rộng Song nhìn chung lại, hoạt động củangân hàng thơng mại bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn, hoạt
động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian
2.1.Hoạt động huy động vốn:
Là hoạt động khởi đầu của các hoạt động khác của ngân hàng thơng mại.Ngân hàng thơng mại bản chất là một trung gian tài chính có đặc điểm hoạt độngchủ yếu không phải bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vậy nguồn vốn hoạt động, cungcấp vốn cho nền kinh tế thì ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, ngân hàng thơng mại phảihuy động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua các hoạt
động nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay các tổ chức tín dụng kháchay từ Ngân hàng Trung ơng
2.3.Các hoạt động trung gian của ngân hàng thơng mại
Các hoạt động trụng gian của ngân hàng bao gồm hoạt động thanh toán, hoạt
động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứng khoán, hoạt động
Trang 6mua bán và bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấp thông tin, t vấn kinh doanh vàquản trị doanh nghiệp…Các hoạt động trung gian này thờng đem lại thu nhập từ 20%-30% thu nhập cho ngân hàng, sự đa dạng của các dịch vụ là thớc đo sự phát triển củangân hàng hiện đại, việc phát triển các hoạt động trung gian có ý nghĩa quan trọngtrong việc nâng cao thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
Trên đây là ba nhóm hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại, mỗi hoạt động
có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ và bổsung cho nhau Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng, không đợc coi nhẹ hoạt
động nào mà phải luôn đặt mối quan hệ giữa chúng trong khi đề ra chiến lợc cũng
nh lập kế hoạch kinh doanh để đạt đợc hiệu quả trong hoạt động
3 Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng ngân hàng thơng mại có 3 vai trò : Ngân hàng
th-ơng mại là thủ quỹ của doanh nghiệp, ngân hàng thth-ơng mại có vai trò tạo tiền và vaitrò là trung gian tài chính, trung gian tín dụng
3.1.Ngân hàng thơng mại đóng vai trò là thủ quỹ của doanh nghiệp:
Ngân hàng thơng mại đóng vai trò nh một thủ quỹ cho các doanh nghiệp, với các u thế về công nghệ và nhân sự, chuyên môn của mình, ngân hàng đảm đang vai trò này tốt hơn các tổ chức khác Vai trò thủ quỹ cho các doanh nghiệp bao gồm nh: giữ tiền hộ , thanh toán hộ, cho vay các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp thờng có các quan hệ thờng xuyên với một vài ngânhàng,ngân hàng thực hiện giữ tiền cho doanh nghiệp qua việc doanh nghiệp mở tàikhoản tiền gửi thanh toán cho ngân hàng Khi cần thanh toán, ngân hàng có thể thựchiện thanh toán hộ nh thanh toán chuyển khoản, thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệmthu, thanh toán séc Vì trong quá trình sản xuất kinh doanh, có khi doanh nghiệp thừavốn tạm thời, có khi thiếu vốn, các doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng, chiếtkhấu các thơng phiếu…
Trang 7Với các chức năng này, ngân hàng đã tạo ra các tiện ích cho doanh nghiệp ,giảm chi phí hoạt động đẩy nhanh quá trình chuyên môn hoá, phân công lao động xãhội
3.2.Vai trò tạo tiền của ngân hàng thơng mại:
Chức năng tạo tiền đợc thông qua các hoạt động tín dụng và đầu t của ngânhàng thơng mại trong mối quan hệ với hệ thống dự trữ quốc gia( dự trữ bắt buộc từngân hàng trung ơng) Sức mạnh của hệ thống ngân hàng thơng mại nhằm tạo tiềnmang ý nghĩa to lớn Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sựphát triển kinh tế theo hệ số tăng trởng vững chắc, ngợc lại hệ thống tín dụng khôngtạo đợc tiền để mở rộng thì sẽ dẫn đến làm mất hiệu quả quá trình sản xuất kinhdoanh Để hiểu rõ hơn về chức năng tạo tiền của Ngân hàng thơng mại chúng ta sẽ đivào ví dụ Khi một Ngân hàng thơng mại bất kỳ cấp vốn tín dụng cho khách hàng A,lập tức số tiền này có thể đợc chuyển thành tiền gửi của khách hàng B (Mở tại mộtNgân hàng thơng mại bất kỳ ), Ngân hàng thơng mại này lại dùng nguồn vốn này đểcho vay các đối tợng khác, nh vậy từ một đồng vốn ký thác ban đầu, hệ thống Ngânhàng thơng mại có thể tạo ra một số vốn tín dụng lớn hơn rất nhiều lần, tạo ra bội sốtín dụng Đây chính là khả năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại Để kiểm soátkhả năng này, luật pháp cho phép ngân hàng Nhà nớc đợc quyền buộc các ngân hàngthơng mại phải ký gửi tại ngân hàng Nhà nớc một phần của tổng số tiền họ nhận đợc
từ nền kinh tế, gọi là khoản dự trữ bắt buộc (DTBB)
Theo lý thuyết tạo tiền: khi một lợng tiền tăng lên, khả năng cho vay của toàn bộ
hệ thống ngân hàng thơng mại sẽ tăng lên rất nhiều lần Ngợc lại, khi bớt đi một lợngtiền gửi, khả năng cho vay của toàn hệ thống ngân hàng thơng mại sẽ giảm đi nhiềulần Cụ thể:
Khả năng mở rộng tiền gửi = Số tiền gửi huy động . Hệ số nhân
của ngân hàng ban đầu
mở rộng tiền tệ
Hệ số nhân mở rộng tiền tệ = 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Chức năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại liên quan chặt chẽ vớichính sách tiền tệ cuả ngân hàng nhà nớc Thông qua hệ thống ngân hàng thơngmại, ngân hàng Nhà nớc có thể tăng hoặc giảm lợng tiền cung ứng bằng cách thay
đổi dự trữ bắt buộc
Trang 83.3.Ngân hàng thơng mại có vai trò là trung gian tài chính, trung gian tín dụng
Ngân hàng thơng mại cung cấp các dịch vụ ngân hàng, các dịch vụ t vấn chocác cá nhân và doanh nghiệp dựa vào các u thế riêng có về công nghệ, nhân sự, vềthu thập và xử lý thông tin của mình
Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thời
điểm khác nhau là khác nhau, gây ra hiện tợng thừa, thiếu tạm thời Ngân hàng thơngmại là ngời trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi thời kỳ đáo hạn củacác khoản, các món nợ
Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời nhàn rỗi, muốn kiếm lời nhng lạikhông có cơ hội đầu t, hoặc không có khả năng chịu đựng rủi ro, vì vậy cách tốtnhất là nên gửi tiền vào ngân hàng Bên cạnh những ngời đó còn tồn tại những ngời cónhu cầu về vốn nhng không gặp đợc những ngời thừa vốn kia nên cách tốt nhất là nên
đến hỏi vay ngân hàng Ngân hàng đã giải quyết đợc rủi ro, giải quyết mâu thuẫngiữa ngời tiết kiệm và ngời đi vay
Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế là rất lớn, muốn phát triểnkinh tế, hệ thống ngân hàng phải phát triển, thậm chí hệ thống ngân hàng phải đitrớc một bớc Muốn phát triển kinh tế trớc hết phải phát triển hệ thống ngân hàng
Khi nói về vai trò của ngân hàng thơng mại còn có nhiều cách phân chia khác Ngời ta có thể phân chia ngân hàng thơng mại qua các vai trò sau: tạo tiền, cơ chế thanh toán và huy động tiết kiệm, mở rộng tín dụng, tạo
điều kiện tài trợ ngoại thơng, dịch vụ uỷ thác, cất giữ các vật có giá….
II Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại và các nhân
tố tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại
1.Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại
Khi bàn về nguồn vốn của ngân hàng thơng mại , chúng ta có nhiều cách tiếp cận khác nhau, có nhiều cách
Trang 9phân chia nguồn vốn ngân hàng thơng mại khác nhau Có thể phân chia nguồn vốn theo thời gian( ngắn hạn, dài hạn) , phân chia theo loại tiền ( nội tệ, ngoại tệ) , hoặc theo đặc điểm của nguồn( tiền nợ , tiền vay) nhng ta có thẻ tiếp cận theo bảng tổng kết tài sản Theo bảng tổng kết tài sản thì nguồn vốn của ngân hàng thơng mại bao gồm:
Bảng 1 : Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thơng mại Nguồn vốn Tài sản
*Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tiền gửi có thể phát séc (tiền gửi giao dịch,tiền gửi theo yêu cầu) Tiền gửi thanh toán gửi vào ngân hàng nhằm sử dụng các tiệních do ngân hàng cung cấp nh thanh toán hộ, chi trả hộ, thu hộ Ngân hàng thơng mạibuộc các khách hàng muốn đợc ngân hàng cung cấp các loại dịch vụ ngân hàng thìcần phải có một lợng tiền kí quỹ tối thiểu, điều này giúp cho ngân hàng có thể sửdụng lợng vốn này Tiền gửi thanh toán có số d tại ngân hàng, thời kì đầu có thể bịthu phí, về sau để khuyến khích khách hàng gửi tiền, ngân hàng không thu phícho các số d Về sau, các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau, từ việc thu phí,
đến không thu phí, ngân hàng thơng mại còn trả lãi cho các số d tại ngân hàng
Trang 10Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng ở tài khoản này không nhằm mục đích thu lãi,
mà là sử dụng các tiện ích do các ngân hàng cung cấp Ngân hàng thờng trả lãi rấtthấp cho số d từ tài khoản tiền gửi thanh toán vì vậy chi phí huy động vốn thấp Đây
là u điểm của nguồn vốn này Đây là nguồn vốn có chi phí huy động thấp nhất
Nh-ng tính ổn định của nó là thấp nhất, do khách hàNh-ng gửi vào đây với mục đíchthanh toán nên họ có thể rút ra để chi trả, thanh toán bất cứ lúc nào, mà ngân hàngkhông đợc phép từ chối Biến động của tiền gửi thanh toán phụ thuộc vào chu kỳ sảnxuất kinh doanh, thời vụ, hoặc địa bàn hoạt động của ngân hàng Để đo độ biến
động phức tạp của nguồn vốn này, ta có thể đo tần suất biến động hoặc số vòngquay, hoặc dựa vào các con số thống kê trong lịch sử mà ngân hàng đa ra kết luận
Sử dụng nguồn vốn tiền gửi thanh toán là ngân hàng phải thận trọng, nếu không rủi rochi trả sẽ xảy ra, điều này có thể làm giảm uy tín của ngân hàng, hoặc phải tốn quánhiều chi phí để đi vay, thậm chí có thể là bị phá sản Để huy động tiền gửithanh toán , ngân hàng thơng mại cần khuyến khích các cá nhân và tổ chức kinh tế
mở tài khoản Lãi suất đôi khi cũng không phải là yếu tố quan trọng, mà ngân hàngcần chú ý tới những tiện ích và dịch vụ do ngân hàng đem lại cho khách hàng
*Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn (thờng chiếm khoảng 40% tổng số tiền gửi) là loại tiền gửi
có sự thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi tiền Trong khoảngthời gian thỏa thuận đó, ngân hàng tùy ý sử dụng số tiền do khách hàng ký gửi, khikhách hàng cần rút tiền thì phải báo trớc cho ngân hàng và phải đợc sự đồng ý củangân hàng Tiền gửi có kỳ hạn do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hộitạo ra, từ các quỹ nh quỹ khấu hao, quỹ đầu t, từ các nguồn thu nhập của doanhnghiệp Khi họ biết trớc đợc thời điểm sử dụng tiền, họ gửi những khoản tiền nhànrỗi này vào ngân hàng nhằm mục đích thu lợi và an toàn Ngân hàng thờng phải trảlãi cao cho số d tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, nên chi phí huy động thờng cao, nhng bùlại, tính ổn định lại cao Ngân hàng có thể yên tâm sử dụng mà không sợ bị rủi ro
về chi trả
Việc huy động tiền gửi có kỳ hạn là nguồn có chi phí cao song ổn định Vìvậy, lãi suất cho số d tiền gửi là rất có ý nghĩa cho việc huy động vốn ở ngân hàngthơng mại Ngân hàng thơng mại có thể tăng lợng vốn bằng cách tăng lãi suất cho số d ởtài khoản tiền gửi có kỳ hạn
Trang 11*Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm do dân c gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn và sinhlợi Đây là loại tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửi của ngân hàng Ng-
ời gửi tiền nhằm mục đích thu lợi, vì vậy lãi suất là yếu tố rất đợc ngời gửi tiềnquan tâm Lãi suất huy động tỷ lệ thuận với thời gian gửi tiền sẽ khuyến khích kháchhàng gửi tiền với thời hạn dài hơn
Lãi suất chi trả cho tiền gửi tiết kiệm là cao nhất, huy động nguồn vốn này sẽ
có chi phí huy động lớn nhất Song tiền gửi tiết kiệm lại rất ổn định, ổn định nhấttrong các loại tiền gửi Để huy động nguồn vốn này, ngân hàng cần chú ý tới nhu cầutiết kiệm từ dân c, lợng tiền gửi phụ thuộc vào thu nhập của dân c, vào xu hớng tiếtkiệm, các đặc tính về dân số- xã hội, tình hình kinh tế xã hội Muốn huy độngnguồn tiền gửi tiết kiệm , ngân hàng cần phải chú ý đến các yếu tố thuộc về kháchhàng này và điều chỉnh lãi suất huy động cho phù hợp
Phần trên ta đã phân loại tiền gửi theo chỉ tiêu mục đích của ngời gửi tiền, tacũng có thể phân chia tiền gửi thành các mục khác nhau Nếu dựa vào thời gian thì ta
có thể phân chia thành các khoản nh: tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi trung hạn, tiền gửidài hạn Còn theo đối tợng khách hàng thì ta có thể phân chia thành:tiền gửi doanhnghiệp sản xuất kinh doanh, các ngân hàng, công ty tài chính, các quỹ tín dụng;tiền gửi tiết kiệm
1.2.Vốn đi vay:
Ngân hàng thơng mại chủ yếu cho vay bằng nguồn vốn nhận tiền gửi, songkhông phải lúc nào nguồn vốn đó cũng đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng, nhiều khithiếu cả tiền thanh toán cho khách hàng, trớc tình huống nh vậy, ngân hàng thơng mạikhông thể chờ ngời đến gửi tiền để sử dụng nguồn vốn ấy đợc, bởi nếu ngân hàngkhông thanh toán kịp thời cho khách hàng thì ngân hàng sẽ mất uy tín và bị phạttheo luật định hay cơ hội đầu t, cho vay sẽ bị bỏ qua Để giải quyết khó khăn đó,ngân hàng thơng mại có thể chủ động đi vay để đáp ứng nhu cầu về vốn trớc mắt.Ngân hàng thơng mại có thể đi vay từ ngân hàng Trung Ương, từ các tổ chức tíndụng thông qua thị trờng tiền tệ hoặc vay từ các tổ chức kinh tế, dân c thông quaphát hành trái phiếu, kỳ phiếu… Nguồn vốn đi vay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thơng mại nhng nó thực sự cần thiết bởingân hàng thơng mại luôn cố gắng cho vay tới mức tối đa có thể để tối đa hoá lợi
Trang 12nhuận Vì vậy, dù không mong muốn song ngân hàng khó tránh khỏi những lúc thiếutiền mặt chi trả hay không đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của khách hàng.
* Vay từ Ngân hàng Trung Ương: Ngân hàng Trung Ương với u điểm là ngânhàng của các ngân hàng, là ngời cho vay sau cùng đối với các ngân hàng thơng mại.Khi Ngân hàng Trung Ương cho phép một ngân hàng thơng mại thành lập, thông th-ờng nó đợc hởng quyền vay tiền tại Ngân hàng Trung Ương khi thiếu hụt dự trữ haythiếu vốn Khi ngân hàng thơng mại thiếu tiền mặt không đáp ứng đợc thanh khoản,Ngân hàng Trung Ương dù áp dụng mức lãi suất cao hay thấp thì cũng phải cho ngânhàng thơng mại vay để tránh những cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra Thông quanghiệp vụ cho vay chiết khấu này, Ngân hàng Trung Ương muốn mở rộng cung tiền,Ngân hàng Trung Ương muốn mở rộng cung tiền, Ngân hàng Trung Ương áp dụng mứclãi suất chiết khấu thấp khuyến khích các ngân hàng thơng mại vay để mở rộngcung tiền Ngợc lại khi muốn thắt chặt cung tiền, Ngân hàng Trung Ương áp dụngmức lãi suất chiết khấu cao làm cho ngân hàng thơng mại không dám mở rộng chovay mà luôn phải có một lợng dự trữ thích hợp để tránh phải vay Ngân hàng Trung
Ương với lãi suất cao Hơn nữa để đảm bảo tính điều tiết của Ngân hàng Trung
Ương, Ngân hàng Trung Ương chỉ cho ngân hàng thơng mại vay ngăn hạn và có tài sản
đảm bảo vì chỉ nh vậy Ngân hàng Trung Ương mới có phản ứng nhanh nhạy vớinhững biến động của nền kinh tế cũng nh trong hệ thống tiền tệ vốn chịu nhiềunhân tố tác động ở Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Trung Ương cho vay các ngânhàng thơng mại dới các hình thức sau:
-Cho vay chiết khấu và tái chiết khấu trái phiếu kho bạc, khế ớc mà các ngânhàng thơng mại đã cho khách hàng vay cha đáo hạn và các thơng phiếu
-Cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng
-Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: đây là hình thức tài trợ vốntheo kế hoạch và chỉ phân phối cho các ngân hàng thơng mại Quốc doanh
Do vay Ngân hàng Trung Ương có lãi suất phụ thuộc rất nhiều vào chính sáchtiền tệ, vì vậy để hoạt động hiệu quả ngân hàng thơng mại phải xem xét lãi suấtchiết khấu của Ngân hàng Trung Ương trong từng thời kỳ để có kế hoạch sử dụng vốn
có hiệu quả Ngân hàng thơng mại nên giảm dự trữ để mở rộng tín dụng khi lãi suấtchiết khấu thấp, ngợc lại phải đảm bảo dự trữ để hạn chế vay Ngân hàng Trung Ươngkhi Ngân hàng Trung Ương áp dụng lãi suất chiết khấu cao
Trang 13*Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng : Thịtrờng tiền tệ liên ngân hàng là thị trờng mua bán các chứng từ có giá ngắn hạn giữacác ngân hàng, các tổ chức tín dụng Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng hỗ trợ tích cựccho hoạt động của các ngân hàng, bổ sung kịp thời cho nhu cầu vốn thông qua việc
điều hoà các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, qua đó góp phần sử dụng có hiệuquả các nguồn vốn đã có tại các ngân hàng Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng giúp chocác ngân hàng tìm đợc nguồn vay khi thiếu hụt tiền mặt, đồng thời tạo cơ hội chongân hàng thơng mại tìm đợc lợi nhuận khi d thừa tiền mặt, Trên thị trờng này, cácngân hàng, các tổ chức tín dụng vay mợn lẫn nhau thông qua việc mua bán các tráiphiếu ngắn hạn Khi thiếu hụt tiền mặt, ngân hàng thơng mại có thể phát hànhphiếu nợ trên thị trờng tiền tệ để tìm thêm nguồn vốn hoạt động Ngân hàng thơngmại thờng vay nợ trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng dới các hình thức nh phát hànhcác chứng chỉ tiền gửi (CDs), phát hành các trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu Việcvay bằng cách phát hành các giấy tờ có giá ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nguồnvốn đi vay
Trên những thị trờng tiền tệ phát triển thì việc vay trên thị trờng tiền tệ là khá
dễ dàng, với các kỳ hạn rất đa dạng và không phải dự trữ bắt buộc, tuy nhiên lãi suấtvay trên thị trờng liên ngân hàng lại thờng rất cao
1.3.Vốn tự có của ngân hàng thơng mại
Cũng nh hầu hết các doanh nghiệp khác, để thành lập và đi vào hoạt động chủ
sở hữu ngân hàng phải bỏ ra vốn đầu t ban đầu và đợc ghi vào điều lệ doanhnghiệp ( Vốn điều lệ ) Vốn điều lệ của ngân hàng thơng mại phải lớn hơn hoặcbằng mức tối thiểu mà luật quy định (Vốn pháp định) Vốn điều lệ của ngân hàng
đợc hình thành do tính chất sở hữu của ngân hàng quy định Ngân hàng thơng mạithuộc sở hữu của nhà nớc (ngân hàng thơng mại quốc doanh) có vốn điều lệ do ngânsách nhà nớc cấp, vốn điều lệ của ngân hàng thơng mại cổ phần do có sự đống gópcủa các cổ đông dới hình thức phát hành cổ phiếu, ngân hàng thơng mại liên doanh cóvốn điều lệ do các bên tham gia đóng góp
Vốn điều lệ của ngân hàng không đợc nhỏ hơn vốn pháp định, ở Việt Nammức vốn pháp định do Ngân hàng Nhà Nớc quy định, nhng mỗi ngân hàng thơngmại có số vốn điều lệ khác nhau tuỳ thuộc vào chủ sở hữu ngân hàng, qui mô và phạm
vi hoạt động của ngân hàng đó Vốn điều lệ của mỗi ngân hàng thơng mại có thểthay đổi trong quá trình hoạt động, thờng là đợc tăng lên dới các hình thức nh đợc
Trang 14Ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung đối với ngân hàng thơng mại quốc doanh, huy độngthêm vốn từ các cổ đông bằng cách phát hành thêm cổ phiếu với ngân hàng thơng mại
cổ phần hay bổ sung từ lợi nhuận để lại hoặc các quỹ đã đợc trích lập Vốn điều
lệ của ngân hàng thơng mại thuộc sở hữu của ngân hàng và ngân hàng có toànquyền sử dụng và định đoạt theo quy định của pháp luật Nguồn vốn này chủ yếu
đợc ngân hàng sử dụng để mua xắm trang thiết bị, cơ sở vật chất, góp vốn liêndoanh, cho vay hoặc cho các hoạt động khác của ngân hàng
Ngoài vốn điều lệ, trong quá trình hoạt động và tồn tại, ngân hàng thơng mạicòn trích lập các quỹ dự trữ theo luật định nh quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ
dự trữ đặc biệt, quỹ đầu t phát triển… hình thành nên nguồn vốn tích luỹ của ngânhàng Vốn điều lệ và phần lợi nhuận cha chia đều là nguồn vốn tự có của ngânhàng
Nguồn vốn tự có của ngân hàng mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồnvốn kinh doanh của ngân hàng, nhng đây là nguồn vốn quan trọng vì nó cho thấy đ-
ợc thực lực về tài chính cũng nh quy mô của ngân hàng Vốn tự có của ngân hàng
th-ơng mại là điều kiện pháp lý cơ bản, đồng thời là yếu tố tài chính quan trọng trongviệc đảm bảo các khoản nợ đối với khách hàng, vì vậy quy mô vốn tự có là yếu tốquyết định qui mô huy động vốn và quy mô tài sản có Vốn tự có không chỉ đợc xem
nh sự bảo đảm khả năng thanh toán cho ngời gửi tiền khi ngân hàng phá sản mà gópphần duy trì khả năng trả nợ bằng cách cung cấp một khoản tài sản dự trữ để ngânhàng khỏi bị đe doạ bởi sự thua lỗ để có thể tiếp tục hoạt động đợc Vốn tự có củangân hàng thơng mại đóng vai trò là tấm đệm cuối cùng giúp ngân hàng chống lạirủi ro phá sản Vốn tự có càng lớn, sức chịu đựng của ngân hàng càng lớn khi tìnhhình kinh tế – chính trị và tình hình hoạt động của ngân hàng trải qua những giai
đoạn khó khăn Hơn nữa nó còn tạo điều kiện cho ngân hàng thơng mại đa dạng hoácác hoạt động ngân hàng qua đó có thể phân tán rủi ro và có đợc lợi nhuận ổn định.Vốn tự có của ngân hàng thơng mại là nguồn vốn rất quan trọng song không phải vốn
tự có càng lớn thì càng tốt vì vốn tự có quá lớn sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự
có thấp Vì vậy xác định vốn tự có ở mức nào là hợp lý là vấn đề mà các nhà quản
lý và điều hành ngân hàng luôn phải đặt ra Thực tế hiện nay cha có sự thống nhấthoàn toàn về mức vốn tự có thích hợp cho các ngân hàng thơng mại của các nhàchuyên môn, các nhà quản lý bởi mức vốn tự có của mỗi ngân hàng còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố nh tình hình kinh tế – chính trị, công nghệ ngân hàng…Theo thoả -
Trang 15ớc Bases vào cuối năm 1993, hệ số vốn tự có so với tổng tài sản có dựa trên cơ sở rủi rocủa ngân hàng thơng mại phải đạt ở mức 8% Mức vốn tự có của mỗi ngân hàng thơngmại là mục tiêu của những động lực khác nhau, xuất phát từ sự phát triển hoạt độngkinh doanh của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế với xu hớng cạnh tranh ngàycàng bình đẳng trong khôn khổ pháp lý Vì vậy để có đợc mức vốn tự có thích hợp,các nhà quản lý và điều hành phải phân tích nhiều yếu tố để đạt đợc sự hài hoàgiữa lợi ích của chủ sở hữu ngân hàng và lợi ích của khách hàng Các nhà quản lý
điều hành ngân hàng phải dựa trên cơ sở các quy định của luật pháp, tình hình kinh
tế – chính trị, thực trạng công nghệ ngân hàng và tình hình hoạt động của ngânhàng để xác định mức vốn tự có để đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngânhàng cũng nh đạt đợc tỷ suất lợi nhận trên vốn tự có phù hợp
1.4 Các nguồn vốn khác
*Nguồn ủy thác cho vay
Đây là nguồn đợc hình thành do các tổ chức, cá nhân, ủy thác tiền, tài sản vào ngânhàng, nhờ ngân hàng để cho vay Nguồn này khá ổn định, ngân hàng thực hiện hộkhách hàng và thu hoa hồng
* Nguồn ủy thác đầu t.
Ngoài các nguồn trên, ngân hàng thơng mại còn nhận
đợc các nguồn ủy thác đầu t Nguồn này hình thành trên cơ sở các tổ chức cá nhân, ủy thác tiền bạc, tài sản vào ngân hàng Do ngân hàng có lợi thế về thông tin, công nghệ Ngân hàng đầu t vào các dự án khả thi, ngân hàng thẩm định, thực hiện dự án, ngân hàng thu hoa hồng từ tiền lãi đầu t
* Các nguồn khác
Các nguồn này đợc hình thành từ các nghiệp vụ mua, bán , quản lý tài sản hộ Khingân hàng thơng mại càng phát triển, nghiệp vụ trung gian càng lớn, thì nguồnnày chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và quan trọng
2.Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thơng mại
*Thứ nhất : Vốn là cơ sở để ngân hàng thơng mại tổ chức mọi hoạt động kinhdoanh
Trang 16Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải cóvốn Bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng của doanh nghiệp.Riêng đối với ngân hàng, do tính chất đặc thù kinh doanh tiền tệ, vốn là cơ sở đểngân hàng thơng mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Nói cách khác ngân hàngkhông có vốn thì không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh Bởi đặc trng củangân hàng vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh mà còn là đối tợng kinh doanhchủ yếu Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị trờngtiền tệ và thị trờng chứng khoán Những ngân hàng trờng vốn là ngân hàng cónhiều thế mạnh kinh doanh Chính vì vậy, có thể nói vốn là điểm đầu trong kinhdoanh của ngân hàng Ngân hàng muốn mở rộng kinh doanh, thu đợc lợi nhuận, muốntăng uy tín thì ngoài vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật địnhthì ngân hàng phải thờng xuyên quan tâm tới việc tăng trởng vốn trong suốt quá trìnhhoạt động của ngân hàng
*Thứ hai, vốn đầu t của ngân hàng sẽ quy định quy mô hoạt động tín dụngtrung và dài hạn và các hoạt động khác của ngân hàng Vốn của ngân hàng quyết
định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tín dụng Thông thờng, nếu so với cácngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có các khoản mục đầu t kém đa dạng hơn, khốilợng và phạm vi tín dụng cũng nhỏ hơn Trong các ngân hàng lớn có nhiều vốn đầu ttrung và dài hạn cho vay đợc cả thị trờng nớc và quốc tế, thì ngân hàng nhỏ thiếuvốn nói chung và vốn trung dài hạn nói riêng sẽ bị giới hạn cho vay trong phạm vi hẹp,chủ yếu trong cộng đồng Thêm vào đó khả năng vốn hạn hẹp nên ngân hàng nhỏkhông phản ứng nhạy với những biến động về lãi suất, gây ảnh hởng đến khả năngthu hút vốn từ các thành phần kinh tế và dân c Ngân hàng có vốn ít sẽ hiếm có
điều kiện mở rộng đầu t vào cơ sở hạ tầng, công nghệ Mặt khác, ngân hàng cũng
sẽ không tham gia vào các danh mục đầu t dài hạn nh mua trái phiếu nhà nớc, tráiphiếu công trình , đã thu lợi nhuận cao Với xu thế ngân hàng đa năng nh hiện nay,việc tham gia của ngân hàng vào thị trờng chứng khoán là quan trọng, quy mô về vốncủa ngân hàng có ảnh hởng rất lớn, thậm chí giữ vai trò quyết định tới sự thâmnhập của ngân hàng thơng mại vào thì trờng này
*Thứ ba, vốn quyết định năng lực thanh toán của ngân hàng, đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thơng tr-
Trang 17ờng từ đó quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
đó
Ngân hàng vừa là chủ nợ, vừa là con nợ Để đáp ứng nhu cầu chi trả của ngânhàng cho các khoản vay đến hạn , ngoài dự trữ bắt buộc , ngân hàng còn phải đảmbảo khả năng thanh toán dới dạng tiền mặt, tín phiếu kho bạc, các giấy tờ có giá hoặccác tài sản có tính lỏng hơn
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng phải giữ đợc chữtín Uy tín thể hiện bằng khả năng chi trả của ngân hàng khi đáo hạn Vốn khả dụngcàng cao thì khả năng thanh toán càng lớn Nói một cách khác, khả năng thanh toán tỷ lệthuận với nguồn vốn của ngân hàng nói chung và vốn khả dụng nói riêng Nguồn vốnlớn sẽ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao
uy tín và vị thế trên thị trờng Tiềm năng vốn lớn là điều kiện quan trọng của ngânhàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế, xét vềcả quy mô, khối lợng tín dụng thời hạn và lãi suất cho vay, từ đó ngân hàng sẽ thuhút đợc nhiều khách hàng, mở rộng kinh doanh, đây là điều kiện làm tăng lợi nhuậncủa ngân hàng
*Thứ t, nguồn vốn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng có đủ khả năng tài chính
để vơn tới kinh doanh đa năng
Với xu hớng ngân hàng đa năng nh hiện nay, hoạt động ngân hàng không chỉ
đơn giản nh hoạt động của ngân hàng truyền thống, mà ngân hàng đã vơn tới nhiềulĩnh vực khác nh mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, hoạt động thuê mua, bảolãnh, mua bán nợ, kinh doanh trên thị trờng chứng khoán Hình thức kinh doanh đanăng giúp ngân hàng phân tán đợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tạo thêm vốn, cơhội lợi nhuận cho ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị tr-ờng
Tóm lại, vốn đối với nền kinh tế nói riêng, và nguồn vốn
đối với ngân hàng thơng mại nói chung là rất quan trọng.
Có thể nói, huy động vốn là việc làm cần thiết hàng đầu của ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại không chỉ giúp ngân hàng thơng mại tồn tại, hoạt động đ-
ợc mà nó còn cho phép ngân hàng thơng mại mở rộng quy
Trang 18mô hoạt động, vơn tới nhiều lĩnh vực mới, giúp ngân hàng
có đủ uy tín và sức mạnh để tồn tại và phát triển đợc trên thơng trờng.
3.Các nhân tố tác động đến huy động vốn của ngân hàng
Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thơng mại không ngừng nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình trên thị trờng Trong đó, huy động vốn có tầm quan trọnghàng đầu, đặc biệt là tạo lập vốn vững chắc thông qua nghiệp vụ huy động vốn Tuy nhiên, để có nguồn vốn vững chắc, đảm bảo cho sự phát triển bền vữngcủa ngân hàng là một vấn đề nan giải Nó đòi hỏi ở ngân hàng thơng mại có nhữngnghiệp vụ huy động vốn trung và dài hạn linh hoạt, hấp dẫn và thiết thực, phù hợp vớitừng giai đoạn hoạt động của ngân hàng cũng nh các chính sách của Đảng và Nhà nớc.Muốn vậy, ngân hàng thơng mại cần phải phân tích các nhân tố ảnh hởng đến côngtác huy động vốn của mình
3.1.Nhân tố khách quan:
- Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế: động thái của nền kinh tế chính làcơ sở đầu tiên để ngời gửi tiền ra quyết định nên gửi tiền vào ngân hàng tích trữvàng, ngoại hối hay đầu t vào tài sản khác Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn
định, giá cả và sức mua của tiền tệ biến động phức tạp, lạm phát xảy ra , tiêu cực thìngời dân nhằm mục đích an toàn tài sản nên thờng có xu hớng tích trữ vàng, muangoại tệ hoặc các dạng tài sản khác (nh bất động sản, các tài sản quý giá ) Ngợc lại,nền kinh tế phát triển ổn định với tỷ lệ lạm phát hợp lý thì ngời dân có cái nhìn khảquan hơn và có xu hớng gửi tiền vào ngân hàng làm cho nguồn vốn trong ngân hàngthơng mại đợc tăng lên
-Nhân tố tiết kiệm trong nền kinh tế: Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ
“để tạo vốn cho đầu t phát triển, giải pháp cơ bản và lâu dài là làm ăn có hiệu quả,phát triển kinh tế và thực hành tiết kiệm kể cả trong chi tiêu của nhà nớc, trong sửdụng kinh doanh và trong tiêu dùng của dân c.” Thực tế cho thấy ngời dân có thunhập càng cao, lợng tiền để dành càng lớn, đặc biệt khi thu nhập bình quân đầungời đã đạt đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ tiết kiệm không phải tăng lên theotơng quan tỷ lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một mức tỷ lệ lớn hơn so vớithu nhập do nhu cầu thiết yếu lúc này đợc thỏa mãn hoàn toàn và lợng tiền d sẽ tăng
Trang 19nhanh Tuy nhiên, lợng tiền tiết kiệm trong dân c còn phụ thuộc vào xu hớng tiếtkiệm mà nhân tố này lại phụ thuộc vào tâm lý tiêu dùng của dân c, do các điều kiệnkinh tế xã hội văn hóa quyết định.
Bên cạnh nguồn tiết kiệm từ dân c, thì nguồn tiết kiệm từ các tổ chức kinh tế xãhội cũng rất quan trọng Ngân hàng thơng mại có thể huy động nguồn vốn này thôngqua nghiệp vụ phát hành các giấy tờ có giá Do đó, để ngân hàng thơng mại thựchiện tốt chức năng trung gian tài chính, phục vụ đầu t phát triển thì đòi hỏi các tổchức cá nhân và nhà nớc có chính sách thực hiện hợp lý và coi tiết kiệm là quốc sáchhàng đầu
-Chính sách của nhà nớc: Để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội vănhóa của một quốc gia, các chính phủ thờng ban hành các chính sách Đây là một trongnhững nhân tố ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn của các ngân hàng thơngmại Bởi vì, khi nhà nớc khuyến khích việc mở rộng nguồn vốn thì sẽ có các chínhsách văn bản hớng dẫn cụ thể Từ đó, các ngân hàng thơng mại sẽ có các căn cứ pháp lý
để thực hiện các nghiệp vụ này một cách thuận lợi hơn Ngợc lại, khi nhà nớc khôngkhuyến khích thì công tác này khó có khả năng tồn tại và phát triển
Hiện nay, Nhà nớc ta đã thấy đợc sự cần thiết của nguồn vốn để phát triển nềnkinh tế xã hội và đã ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể nhằm khuyến khích cácngân hàng thơng mại ngày càng mở rộng huy động vốn để đáp ứng cho nhu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Nhu cầu vốn của nền kinh tế: Trong nền kinh tế, ngân hàng thơng mại có vai trò
là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t đã góp phần cung cấp một nguồn vốn lớn cho pháttriển kinh tế Tại nớc ta, thị trờng chứng khoán mới phát triển cha đáp ứng đợc nhucầu vốn cho nền kinh tế, vì vậy việc đáp ứng vốn cho nền kinh tế, đặc biệt làvốn trung và dài hạn của nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại vẫnchiếm vị trí quan trọng và cấp thiết
- Cơ cấu dân c và vị trí địa lý: Tại những địa điểm dân c đông đúc, cácthành phố lớn, và nền kinh tế phát triển thì ngân hàng thơng mại có thể huy độngnhanh và nhiều hơn những nơi kém phát triển Đặc biệt ở những thị trờng sôi
động, có độ nhạy cảm cao với lãi suất và tiện ích do nghiệp vụ huy động vốn củangân hàng thơng mại đem lại thì ở đó việc mở rộng và bổ sung nguồn vốn của ngânhàng thơng mại sẽ thuận lợi hơn các vùng nông thôn hay miền núi
3.2.Nhân tố chủ quan:
Trang 20- Uy tín của ngân hàng thơng mại: Uy tín là một nhân tố rất quan trọng trong hoạt
động của ngân hàng Khi gửi tiền vào ngân hàng thơng mại, ngời gửi thờng lo sợtrớc sự biến động thờng xuyên của nền kinh tế Do đó họ thờng có sự cân nhắclựa chọn ngân hàng thơng mại mà họ cho là an toàn, thuận lọi nhất hay nói cáchkhác là có uy tín nhất đối với ngời gửi tiền Thông thờng , ngời gửi tiền đánh giá
uy tín của ngân hàng thơng mại qua các tiêu thức cơ bản nh: sự hoạt động lâu năm,quy mô hoạt động, trình độ quản lý, công nghệ, tài sản của ngân hàng, Do đócác ngân hàng thơng mại cần nâng cao uy tín thông qua các nghiệp vụ của mình,từng bớc thỏa mãn tối đa nhu cầu của ngời gửi tiền Khi đã tin tởng vào một ngânhàng thơng mại nào đó, họ sẽ tạm thời gửi tiền của mình vào ngân hàng thơngmại để hởng lãi
-Nhu cầu về vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ, nhu cầu vốn ở đây khôngchỉ đơn thuần là nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng, đầu t mà còn có thể
do nhu cầu điều hoà vốn nội bộ trong hệ thống ngân hàng
- Chính sách lãi suất cạnh tranh: Bao gồm các lãi suất huy động và cho vay
Đây là một chính sách quan trọng của ngân hàng thơng mại, nó đòi hỏi phải có sự linhhoạt vừa hấp dẫn ngời gửi, đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngânhàng Thông thờng, quy mô tiền gửi vào ngân hàng thơng mại biến động tỷ lệ thuậnvới lãi suất huy động nhng cũng có khi lãi suất huy động giảm mà ngời gửi vẫn thu đợcmột khoản lợi tức sau khi đã trừ đi tỷ lệ trợt giá thì vốn huy động của ngân hàng th-
ơng mại có thể tăng lên Nh vậy lãi suất huy động vốn có ảnh hởng đến quy mô củangân hàng thơng mại, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm Việc ngời dân thờng quantâm đến lãi suất tiết kiệm để so sánh với tỷ lệ trợt giá của đồng tiền và khả năngsinh lời của hình thức đầu t khác nh: cổ phiếu, trái phiếu từ đó dân chúng sẽ đa raquyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng thơng mại hay không? Gửi bao nhiêu và dới
Đối với các tổ chức kinh tế xã hội thì lãi suất huy động ít ảnh hởng đến lợng tiền gửicủa họ mà họ thờng quan tâm tới công nghệ ngân hàng, thái độ phục vụ của nhân viênngân hàng Tuy nhiên, lãi suất và tiện ích cũng nh tímh thanh khoản của tín phiếu,trái phiếu ngân hàng cũng đợc các tổ chức này đặc biệt quan tâm
-Sự đa dạng của các loại hình huy động: Trong nền kinh tế thị trờng, việc đa
ra nhiều sản phẩm khác nhau cho ngời tiêu dùng lựa chọn là hết sức cần thiết, bởi vìnhu cầu của mỗi ngời là khác nhau Các sản phẩm của ngân hàng là khá đơn điệu,
Trang 21việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn là rất khó Tuy nhiên, các ngân hàng
th-ơng mại cho ra đời nhiều sản phẩm vừa mang tính truyền thống, vừa mang tínhhiện đại nh: tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu với nhiều kỳ hạn, mệnh giá ,chủng loại khác nhau Qua đó từng bớc đã thu hút đợc nhiều khách hàng hởng ứng Mộtngân hàng thơng mại có sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn thỏa mãn đợc nhucầu của ngời gửi tiền, một sản phẩm phù hợp sẽ làm cho khách hàng quan tâm và bịthu hút về việc gửi tiền vào ngân hàng thơng mại hơn là tìm kiếm các cơ hội đầu tkhác Vì vậy đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt là một công việc rất cần thiết và nó
có thể coi là “cuộc chạy đua” không có đích cuối cùng của các ngân hàng thơng mạihiện nay
- Việc thực hiện chính sách khách hàng, chính sách marketing: chính sáchMarketing đóng một vai trò quan trọng đối với tất cả mọi ngành trong giai đoạn hiệnnay trong đó không loại trừ ngành ngân hàng Để tạo đợc hình ảnh đẹp trong conmắt khách hàng thì ngân hàng thơng mại cần phải thực hiện đồng bộ nhiều yếu tố.Trong đó không chỉ chú trọng đến các hình thức quảng cáo nh: quảng cáo trên tạpchí, pano, áp phích, internet mà còn cần phải có sự kết hợp với các chính sách nh:chính sách khách hàng, chính sách sản phẩm Đặc biệt là trong nghiệp vụ huy
động vốn, việc tuyên truyền, quảng cáo để mọi tầng lớp dân c đều biết và nắm
đ-ợc thông tin là điều cần thiết Trên cơ sở hiểu biết công tác huy động vốn của ngânhàng thơng mại thì dân chúng mới nhiệt tình hởng ứng
- Ngoài chính sách cơ bản trên, nghiệp vụ huy động vốn còn chịu nhiều tác
động của các dịch vụ ngân hàng trong đó có các dịch vụ huy động vốn nh: t vấn ,chiết khấu qua đó nhằm tạo ra những tiện ích hấp dẫn khách hàng và có thể tăngsức cạnh tranh trong công tác huy động vốn của ngân hàng thơng mại
Tóm lại, Hoạt động huy động vốn chịu nhiều tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan tuy nhiên yêu cầu
đặt ra trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới là phải tạo lập và tập trung mọi nguồn lực để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong đó nguồn vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu cho đầu t phát triển Với vai trò là “kênh dẫn
Trang 22vốn” thông qua nghiệp vụ huy động vốn, các ngân hàng thơng mại phải góp phần quan trọng trong việc khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đáp ứng các nhu cầu tín dụng trung và dài hạn, thúc đẩy tăng trởng kinh tế xã hội và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Trang 23ơng II : thực trạng huy động vốn tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt
nam
I Khái quát về Sở Giao Dịch ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn việt nam.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(NHNo) đợcthành lập ngày 26/3/1988 theo nghị định 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng bộ tr-ởng(nay là Thủ tớng Chính phủ) Qua nhiều năm phát triển và trởng thành, đến nayNHNo&PTNT Việt Nam là Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh không chỉ giữ vai tròchủ đạo trong đầu t vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà còn đóng vaitrò quan trọng trong việc thúc đẩy mọi lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt nam
NHNo là ngân hàng lớn nhất Việt nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ nhân viên,màng lới hoạt động và số lợng khách hàng Hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam đangtập trung giữ vững và phát triển thị trờng nông nghiệp, nông thôn Mặt khácNHNo&PTNT Việt Nam cũng đã khai thác thị trờng thành thị với việc nâng caochất lợng phục vụ cũng nh phát triển các dịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng,
mở rộng các chi nhánh, phòng giao dịch, NHNo là ngân hàng có số lợng các chi nhánh,phòng giao dịch nhiều nhất trên địa bàn TP Hà Nội
Các đơn vị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội của NHNo&PTNT Việt Namhiện có: Sở Giao Dịch Trung ơng (Số 2 Láng Hạ), Sở Giao Dịch I (Số 4 Phạm NgọcThạch), chi nhánh (24 Láng Hạ), chi nhánh Nam Hà Nội, chi nhánh Bắc Hà Nội, chinhánh quận, 5 chi nhánh huyện ngoại thành…và rất nhiều các phòng giao dịch
Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam đợc thành lập theo quyết đinh số232/QD/HĐQT ra ngày13/5/1999 Việc thành lập Sở giao dịch NHNo&PTNT dựa trên
sự xắp xếp, tổ chức lại Sở giao dịch hối đoái NHNo&PTNT Việt nam
2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch
2.1 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch:
Trang 24Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Sở kinhdoanh hối đoái, là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền củangân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, có quyền tự chủ kinhdoanh theo phân cấp của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do
sự cam kết của Sở giao dịch trong phạm vi uỷ quyền Sở giao dịch có các nhiệm vụ:
*Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của Ngân hàng Nông nghiệp.Cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Chấphành quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nớc
*Là đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệcủa các đơn vị thành viên tại Sở giao dich và của Ngân hàng Nông nghiệp tại cácngân hàng khác
*Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc
*Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của Ngân hàng Nôngnghiệp
*Huy động vốn:
Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và ngoài nớcbằng đồng Việt nam và ngoại tệ
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiện các hìnhthức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức kinh
tế, cá nhân trong và ngoài nớc
Vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp
*Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối vớikhách hàng
*Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng: Thanh toán quốc tế; bảo lãnh,tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ ; mua, bán ngoại tệ; máy rút tiền tự
động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy tờ trị giá bằng tiền; dịch vụngân quỹ nh : két sắt, nhận cất giữ các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán và các dịch
vụ ngân hàng khác đợc Nhà nớc cho phép
Trang 25*Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với ngânhàng nớc ngoài.
*Đầu t dới các hình thức nh: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức
đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc Ngân hàng Nông
Theo quyết định 235/HĐQT/NHNo-02 của Chủ tịch Hội
đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam, cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch gồm có:
Phòng kinh doanh, phòng kinh doanh ngoại tệ, phòng kế
toán ngân quỹ, phòng SWIFT, phòng thanh toán quốc tế,
Phòng
SWIFT Phòng
Thanh toán quốc tế
Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ
Phòng
Vi tính PhòngHành
chín h- Nhân sự Phòng
Kinh
doanh
Phòng Giao dịch
Trang 26Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nh sau:
a) Phòng kinh doanh:
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác tín dụng của chính phủ, các tổchức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc Triển khai, thực hiện các chơng trình dự ánbằng nguồn vốn chỉ định, uỷ thác của chính phủ, tổ chức tài chính, cá nhân trong
và ngoài nớc Trực tiếp thẩm định dự án về: Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu; bảolãnh L/C trả chậm Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ Cho vay chiết khấu các loại giấy tờ có giá trị bằng tiền, cho vay theo chơng trình,
dự án kinh tế (đồng tài trợ) tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn Tổng hợp phântích thông tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng, phân loại khách hàng có quan hệtín dụng
Tổ chức thực hiện thông tin phòng ngừa và xử lý rủi ro về tín dụng Chấphành chế độ báo cáo thống kê; kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề theo quy định Thựchiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Sở giao Nghiên cứu đề xuất áp dụng lãi xuất chovay, lãi suất huy động vốn tại Sở giao dịch theo quy định Xây dựng phơng án chiếnlợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn của Sở giao dịch Tổ chức thực hiện các sảnphẩm dịch vụ mới trong kinh doanh
Xây dựng và tổ chức kế hoạch kinh doanh; tổng hợp, phân tích, đánh giá kếtquả kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng
b) Phòng kinh doanh ngoại tệ:
Thờng xuyên theo dõi diễn biến tỷ giá, lãi suất trong thị trờng trong và ngoài nớc, tham mu cho lãnh đạo điều chỉnh họat động kinh doanh của Sở Lập hệ thống tỷ giá tại Sở giao dịch và trao đổi giúp các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam xác định tỷ giá cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại trên cùng địa
Trang 27bàn Đại diện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng Thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ: giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền mua bán ngoại tệ Theo dõi, xử lý trạng thái ngoại hối của hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo quy
định của Ngân hàng nhà nớc Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay vốn nội ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng Quản lý tài khoản tiền gửi nội, ngoại tệ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại các ngân hàng khác, thực hiện điều chuyển vốn giữa các tài khoản Theo dõi, thực hiện dự trữ bắt buộc nội, ngoại tệ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại ngân hàng nhà nớc Thực hiện mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn trên thị trờng liên ngân hàng theo uỷ quyền của tổng giám đốc Thống kê theo quy
định và các nhiệm vụ khác đợc Giám đốc Sở giao dịch giao
c) Phòng kế toán ngân quỹ.
Tổ chức hạch toán, theo dõi các quỹ vốn tập trung Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ kinh doanh khác Thực hiện công tác thanh toán, tham gia thanh toán liên hàng Trực tiếp thực hiện các dịch vụ rút tiền tự động, dịch vụ két sắt, nghiệp vụ nhận, cất giữ các giấy tờ có giá và các tài sản quý khác cho khách hàng Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vận chuyển tiền trên đ- ờng đi và quản lý an toàn kho, quỹ Xây dựng kế hoạch tài
Trang 28chính; quyết toán thu chi tài chính Thực hiện phân tích,
đánh giá hoạt động tài chính Tổng hợp, lu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán kế toán Thực hiện nộp ngân sách nhà n-
ớc theo luật định Thực hiện các nghiệp vụ khác do Giám
đốc giao.
d) Phòng SWIFT
Làm đầu mối quan hệ đối với các cơ quan, tổ chức
có liên quan tới SWIFT Quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, Telex, SWIFT in, SWIFT out Thiết lập và duy trì hệ thống đại lý song phơng với các ngân hàng trên thế giới Thiết lập, quản lý, sử dụng mã thanh toán quốc tế Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các chi nhánh Kiểm soát chuyển ngoại tệ và thanh toán ra ngoài hệ thống theo chỉ định của Tổng giám đốc Tham gia công tác đào tạo,
đào tạo lại cho các chi nhánh về việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo tiêu chuẩn SWIFT Thực hiện quan
hệ đại lý trong thanh toán quốc tế và quản trị, cập nhật, vận hành hệ thống mạng sử dụng trong thanh toán quốc tế Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê theo quy định thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
e) Phòng thanh toán quốc tế
Mở và theo dõi th bảo lãnh, th tín dụng Thực hiện các nghiệp vụ thanh toánquốc tế Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ Lập các điệntra soát, xác nhận mua bán ngoại tệ, giao dịch tiền gửi, điện chuyển vốn, chuyểntiền thanh toán qua mạng SWIFT Tham gia đào tạo, tổ chức hớng dẫn các nghiệp vụ
về thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Thực hiện các nghiệp
vụ khác do Giám đốc giao
Trang 293 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam trong 3 năm gần đây (2000- 2002)
3.1 Về huy động vốn:
Đến 31/12/2000, nguồn vốn huy động đạt 1623 tỷ đồng, tăng 188% (1059 tỷ
đồng) so với năm 1999 Trong đó:
- Tiền gửi không kỳ hạn: 372 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 23% tổng nguồn vốn
-Tiền gửi có kỳ hạn : 1251 tỷ đồng chiếm 77% tổng nguồn vốn
Đến ngày 31/12/2001, tổng nguồn huy động đạt 2.207
tỷ đồng, tăng 584 tỷ so với cuối năm 2000, tốc độ tăng ởng 36% năm và đạt 129% kế hoạch cả năm 2001 Trong
tr-đó :
- Tiền gửi không kỳ hạn 1.018 tỷ đồng, chiếm 46% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 646 tỷ đồng (tăng 173,6 %) so với đầu năm.
- Tiền gửi có kỳ hạn 1.189 tỷ đồng, chiếm 54% tổng nguồn vốn, giảm 62 tỷ so với năm 2000, giảm 4,9% so với năm trớc
Trang 30Đến ngày 31/12/2002, Tổng nguồn vốn huy động đạt
3240 tỷ đồng ; tăng 1025 tỷ đồng (tăng 46%) so với 31/12/2001 ; đạt 108,6% chỉ tiêu kế hoạch đợc giao Trong
Nhìn chung, tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn 3 năm qua đạt khá tốt Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý, giảm lãi suất đầu vào, có lợi trong kinh doanh Sở giao dịch
đã áp dụng nhiều biện pháp nh: Đa dạng hình thức huy
động đến các tổ chức và các tầng lớp dân c và điều hành về lãi suất để thu hút nguồn vốn nh: Thờng xuyên
điều chỉnh phù hợp và đa dạng hoá các lãi suất kỳ hạn 1,2,3 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24, 36, 60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy động nguồn vốn trả lãi trớc cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, cho Sở giao dịch, huy động vốn dới hình thức các hợp đồng nhận vốn
kỳ hạn với các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng với nhiều cơ chế linh hoạt.
Tiếp nhận các đề án nối mạng thanh toán của NHNo với một số các đơn vị nhKho bạc nhà nớc, các ngân hàng nớc ngoài để tập trung các khoản thanh toán, tranhthủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Đã tiếp cận và tạo đợc quan hệ tiền gửi đối vớimột số khách hàng lớn
Trang 313.2 Hoạt động tín dụng:
Trong ba năm qua, Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam hết sức quan tâm đến công tác sử dụng vốn, đặc biệt là hoạt động tíndụng luôn luôn đợc coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinhdoanh Thực hiện chỉ đạo của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, Sở giao dịch đã xác định các định hớng chính trong hoạt động tín dụng là:
- Tích cực mở rộng đầu t trong điều kiện cho phép, đảm bảo an toàn và cóhiệu quả, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế của địa phơng, gắn tín dụngthơng mại với đầu t phát triển nông thôn, kiên trì thực hiện đờng lối công nghiệp hoá
và hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn
- Thực hiện hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trờng và quan hệ cung cầuvốn, áp dụng lãi suất thực dơng, đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có thực lãi
- Tìm kiếm và chuyển dần sang đầu t theo dự án và chơng trình kinh tế có tínhkhả thi cao
Bảng 2 : Bảng đánh giá chung về hoạt động tín dụng:
b/ Theo loại hình Doanh nghiệp
- D nợ doanh nghiệp quốc doanh 234531 263539 726000
- D nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1546 190245 135000
Nhận xét:
Trang 32a/ Doanh số cho vay tăng khá nhanh qua từng năm, tốc độ tăng doanh số năm 2000
so với năm 1999 là 48,4% (132.032 triệu đồng); năm 2001 so năm 2000 là 105,2%(425.471 triệu đồng), năm 2002 doanh số cho vay tăng 22% so với năm 2001, đã phầnnào thoả mãn yêu cầu về vốn nền cho kinh tế
b/ Cơ cấu d nợ phân theo thời hạn vay:
- D nợ ngắn hạn : Năm 2000 là 126.972 triệu đồng (chiếm 53,8% trong tổng dnợ); năm 2001 là 79.930 triệu đồng ( chiếm 17,6% tổng d nợ ) Năm 2002 tổng d nợngắn hạn là 190000 triệu đồng ( chiếm 22% tổng d nợ )
- D nợ trung, dài hạn : Năm 2000 là 109.104 triệu đồng (chiếm 46,2% trong tổng
d nợ); năm 2001 là 373.854 triệu đồng (chiếm 82,4% trong tổng d nợ ) Năm 2002 là
671 tỷ đồng ( chiếm 78% tổng d nợ )
c/ Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế :
- Cho vay DNNN : Năm 2000 là 234.531 triệu đồng (99,3%); năm 2001 là263.539 triệu đồng (58,1%)., Năm 2002 là 726000 triệu đồng ( chiếm 84,4% tổng d
đầu t tín dụng đợc cải thiện, tăng dần tỷ trọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ; tỷ lệ nợquá hạn giảm…
3.3 Công tác kế toán ngân quỹ:
Trong những năm qua Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện đựơcnhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, mọi giao dịch đợc rútngắn thời gian và chi phí cho cả khách hàng và ngân hàng Sở giao dịch đã thamgia chơng trình thanh toán điện tử , thanh toán điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc
độ thanh toán và xử lý khối lợng giao dịch lớn Đến 31/12/2002, Sở giao dịch đang
Trang 33quản lý 3292 tài khoản ( trong đó 574 tài khoản ATM, 2575 tài khoản cá nhân, 143tài khoản các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính ).
Việc ứng dụng tốt công nghệ tin học vào công tác kế toán, góp phần đảm bảothanh toán nhanh chóng, chính xác Phối hợp tốt với Trung tâm thanh toán, Trung tâmcông nghệ thông tin để thực hiện chơng trình nối mạng thanh toán điện tử trực tiếpvơí Quỹ hỗ trợ phát triển, nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Khobạc nhà nớc Trong những năm qua, công tác kế toán ngân quỹ đã phát hiện và trả lạinhiều món tiền thừa cho khách hàng và dần tạo đợc niềm tin với khách hàng Nhữngsai xót trong công tác kế toán ngân quỹ đã đợc giảm dần qua các năm, nghiệp vụ khoquỹ thực hiện đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo đúng an toàn theo quy
định
3.4 Hoạt động Thanh toán quốc tế
Năm 2000, Doanh số thanh toán quốc tế phục vụ khách hành của Sở giao dịch nhsau:
- Thanh toán hàng nhập khẩu:
+ Mở L/C : 284 món, trị giá 69 triệu USD
+ Thanh toán L/C : 344 món, trị giá 56,8 triệu USD
+ Chuyển tiền: 614 món, trị giá 34 triệu USD
+ Nhờ thu: 31 món, trị giá 2 triệu USD
+ Thanh toán nhờ thu: 41 món, trị giá 2,3 triệu USD
- Thanh toán hàng xuất khẩu:
+ Thông báo L/C : 34 món, trị giá 0,4 triệu USD
+ Đòi tiền L/C : 73 món, trị giá 0,9 triệu USD
+ Chuyển tiền đến: 627 món, trị giá 27,6 triệu USD
- Thanh toán kiều hối: 893 món, trị giá 4,3 triệu USD
Năm 2001, chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế,không để xảy ra sai sót, rủi ro trong thanh toán Tuy trong năm 2001, tỷ giá USD tăngmạnh, nguồn ngoại tệ khan hiếm nhng tổng doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đạttốc độ tăng trởng khá
Trang 34- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 105 triệu USD, tăng 1,9 triệu USD sovới năm 2000 Trong đó:
+ Thực hiện mở th tín dụng 334 món trị giá 59 triệu USD, tăng 50 món nhng vềgiá trị giảm 9,9 triệu USD so với năm 2000 Nguyên nhân do giảm số lợng giao dịchcủa một số đơn vị thanh toán lớn và thờng xuyên nh công ty sản xuất kinh doanh xuấtnhập khẩu Prosimex, công ty vật t tổng hợp Hà Anh, Machico 4
+ Chuyển tiền thanh toán đạt 670 món, trị giá 44,3 triệu, tăng 56 món, trị giá tăng10,2 triệu USD so với năm 2000
+ Thanh toán nhờ thu 35 món, trị giá 1,6 triệu USD, giảm 0,4 triệu so với năm2000
+ Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu: trị giá 946 ngàn USD tăng 46 ngàn, tăng5,1% so với năm 2000
Trang 35- Năm 2001:
+ Tổng thu: 292,3 tỷ đồng
+ Tổng chi:233,8 tỷ đồng
+ Chênh lệch thu chi 58,4 tỷ đồng đạt 132% so với kế hoạch
Kết quả thu nội bảng 258 tỷ, đạt 104% so với năm 2000 Chi nội bảng 253 tỷ đạt163%.Chênh lệch thu chi nội bảng 5 tỷ đồng, đạt 15% so với kế hoạch.Kết quả chênhlệch thu chi nội bảng đạt thấp so với kế hoạch đợc giao nguyên nhân là do chi phítrích rủi ro các khoản nợ khoanh phát sinh đột xuất trên 40 tỷ đồng
Kết quả tài chính năm 2001 đã đảm bảo thu đủ, chi đủ, có trích lập quỹ xử lýrủi ro trên 40 tỷ đồng và đảm bảo quỹ tiền lơng theo quy định
Đánh giá chung, nhìn vào các chỉ tiêu đợc đề cập đến ở phần trên ta thấy năm
2002 Sở giao dịch đã hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ đợc giao
II Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam.
1 Thực trạng về tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng thơng mại hoạt động chủ yếu không phải bằng nguồn vốn tự có màchủ yếu bằng nguồn vốn huy động, vì vậy hoạt động huy động vốn là một trongnhững hoạt động quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh không chỉ củaNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam mà của mọi ngân hàngthơng mại nói chung Sở giao dịch NHNo&PTNT có địa bàn hoạt động tại Thủ đô HàNội, nơi tập trung đông dân c và các tổ chức kinh tế, có mức thu nhập cao và tốc độ
Trang 36phát triển kinh tế nhanh hàng đầu cả nớc Nhận thấy đợc tầm quan trọng của hoạt
động huy động vốn cũng nh những u thế của mình so với các chi nhánh khác trong hệthống NHNo&PTNT Việt Nam, Sở giao dịch đã coi trọng hoạt động huy động vốn,xem “ tạo vốn là khâu mở đờng, tạo mặt bằng vốn tăng trởng vững chắc “ Qua 4 nămhoạt động Sở giao dịch đã phát huy đợc những thuận lợi, khắc phục những khó khăn,dần khẳng định đợc vị thế của mình với các khách hàng Trong nớc và Quốc tế
1.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam gồm các nguồn sau :
- Từ năm 2000 đến 2002 tốc độ tăng trởng nguồn vốn
là tơng đối tốt, Sở giao dịch đã thực hiện tốt nhiệm vụ
đ-ợc giao của mỗi năm Ta có biểu đồ tăng trởng nguồn vốn
nh sau:
Biểu đồ 1 : Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn tại
Sở Giao dịch NHNN &PTNT Việt Nam (trong 3 năm 2000
Trang 37định vị tại một địa điểm rất thích hợp ở trung tâm thành phố Hà nội, nhng do mặt bằng hẹp khách hàng quan
hệ tiền vay chủ yếu là hộ sản xuất và các tầng lớp dân c.
Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã quan hệ với một số doanh nghiệp quốc doanh có nguồn vốn lớn đợc duy trì cơ cấu nguồn vốn nh trên đã đáp ứng đủ vốn cho kinh doanh góp phần tạo lãi suất đầu vào tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tiền tệ.
Cơ cấu nguồn vốn huy động đợc phân chia theo các tiêu thức sau:
a) Theo thời hạn gửi tiền
-Tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn có chi phí thấp nhất đối với các ngân hàng thơng mại, mặc dù với nguồn vốn này các ngân hàng thơng mại không đợc dùng để đầu
t hay cho vay hết Hay nói cách khác, nguồn vốn này chỉ
có một tỷ lệ khả dụng nhất định ngoài phần dự trữ để bảo đảm thanh khoản theo quy định Nguồn tiền gửi này chủ yếu là nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân để hởng các lợi ích từ các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp và một phần là nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi
Trang 38gửi vào ngân hàng để hởng lãi Sự biến động của nguồn
tiền gửi này của Sở giao dịch đợc thể hiện qua biểu đồ
Năm 2001, tiền gửi không kỳ hạn là 1018 tỷ VND, chiếm
46% trong tổng số nguồn huy động, tăng 646 tỷ đồng
(tăng 173,6% so với đầu năm)
Năm 2002 tiền gửi không kỳ hạn là 1179 tỷ VND, chiếm
36% tổng nguồn vốn, tăng 161 tỷ đồng.
Nhìn vào các số liệu chúng ta thấy, trong 3 năm qua, số
lợng tiền gửi không kỳ hạn tại Sở giao dịch liên tục tăng
Tiền gửi không kỳ hạn tăng là do số d tài khoản thanh toán
Thời điểm
Tỷ đồng
Trang 39tăng và số lợng tài khoản tăng Nguồn vốn này với chi phí huy động thấp mà tăng về tỷ trọng dẫn đến giảm đợc t-
ơng đối chi phí huy động Nhng do tính chất biến động phức tạp của tiền gửi không kỳ hạn , Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng cần chú ý khả năng chi trả của mình bằng cách tìm ra một cơ cấu tài sản phù hợp tạo ra các tài sản có tính thanh khoản cao nh các chứng khoán và các khoản vay ngắn hạn
Nguồn vốn này tăng lại cộng thêm u thế là ngân hàng
đầu mối, Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có thể tăng thêm nguồn vốn
điều phối cho các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam khác đang gặp khó khăn về vốn.
- Tiền gửi có kỳ hạn:
Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của ngân hàng, mặc dù nguồn vốn có kỳ hạn phải chịu chi phí huy động vốn cao hơn nhng nguồn vốn này giúp cho ngân hàng tự chủ hơn trong kinh doanh, kế hoạch hoá đợc nguồn vốn và sử dụng vốn Tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế
và cá nhân, ngoài ra còn có một tỷ trọng nhỏ tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác Nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền gửi của các đối tợng khách hàng có nguồn vốn nhàn rỗi để hởng lãi suất Sự biến động của nguồn tiền gửi
có kỳ hạn tại Sở giao dịch trong thời gian qua đựơc thể hiện qua biểu đồ sau.
Trang 40Biểu đồ 3 : Biểu đồ sự biến động nguồn vốn
tiền gửi có kỳ hạn
Năm 2000: nguồn vốn có kỳ hạn là 1251 tỷ VND, chiếm 77% so với tổng nguồn
Nguồn có kỳ hạn < 12 tháng là 664 tỷ VND, chiếm 41% tổng nguồn
Nguồn có kỳ hạn > 12 tháng là 587 tỷ đồng, chiếm 36% tổng nguồn vốn huy động.
Từ đấy cho thấy, vốn ngắn hạn ( có thời hạn nhỏ hơn 1 năm ), chiếm 64% so với tổng nguồn vốn Điều này làm tăng khả năng linh hoạt khi có sự thay đổi về lãi suất của nguồn vốn ở Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn
có kỳ hạn cao (77%) nên chi phí huy động của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam lớn, lãi suất bình quân đầu vào cao
Năm 2001, tiền gửi có kỳ hạn giảm xuống còn 1189 tỷ
31/12/2002222
31/12/200110
31/12/2000