Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại sở giao dịch Agribank
Trang 1Lời mở Đầu
I Sự cấp thiết của đề tài :
Vốn là một trong những yêu cầu hàng đầu cho việc đầu t, xây dựng,
nó càng trở nên quan trọng hơn khi đất nớc chúng ta đang trên con đờngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nhu cầu về vốn đầu t là rất lớn,Hiện nay chúng ta đã có tơng đối nhiều các tổ chức kinh tế làm nhiệm vụhuy động vốn, tuy nhiên các ngân hàng thơng mại luôn đóng vai trò chủ
đạo trong hoạt động này, là một trong các ngân hàng thơng mại quốc doanhlớn nhất, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNo&PTNT ) đã đạt đợc nhiều thành tựu trong hoạt động kinh doanhnói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Góp phần đáng kể vàonhững thành công trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT là Sở giaodịch Ngân hàng Nông nghiệp Tuy nhiên để đáp ứng đợc xu hớng phát triểncủa tơng lai cũng nh là mục tiêu phát triển của NHNo&PTNT thì việc pháthuy các mặt đã làm đợc đồng thời tìm ra các hạn chế còn tồn tại và đa racác giải pháp khắc phục là vô cùng cần thiết Qua một thời gian thực tập tại
Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam Em nhận thấy mình cần phải tìmhiêủ nhiều hơn về hoạt động huy động vốn, môt hoạt động quan trọng củangân hàng, Do vậy Em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”.
II Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn để đề xuất một số giảipháp huy động vốn phù hợp với đặc điểm và mục tiêu hoạt động của Sởgiao dịch NHNo&PTNT Việt nam nhằm khai thác tối đa các nguồn vốnnhàn rỗi trong dân c, trong các tổ chức kinh tế, xã hội trong một vài nămtới Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tơng đối rộng, đề cập đến tình hìnhhuy động vốn tại Sở giao dịch với các kỳ hạn ngắn, trung, dài hạn đối vớicác đồng tiền nội tệ và ngoại tệ
III Ph ơng pháp nghiên cứu đề tài
Căn cứ vào các số liệu thực tế để đánh giá, phân tích tình hình huy
động vốn tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam trong 3 năm (2000 –
2002 ) từ đó tìm ra các mặt đã làm đợc, những hạn chế còn tồn tại và tìm ranguyên nhân của các hạn chế đó sau đó đa ra các giải pháp khắc phục Bêncạnh đó các giải pháp đa ra còn phải dựa trên những lý thuyết về tài chính,
Trang 2tiền tệ và ngân hàng cũng nh mục tiêu hoạt động của Sở giao dịchNHNo&PTNT Việt nam trong những năm tiếp theo để các giải pháp đó phùhợp với thực thiễn hoàn toàn có thể thực hiện đợc trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
TS.Nguyễn Thị Thu Thảo cùng toàn thể các cô chú, anh chị công tác tại
Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đềtốt nghiệp này
Trang 3Ch ơng 1: Những Vấn đề cơ bản về ngân hàng th ơng mại
và nguồn vốn của ngân hàng th ơng mại.
I.Những vấn đề chung về ngân hàng thơng mại: 1.Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng thơng mại đã có quá trình hình thành và phát triển rất lâu
đời.Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có một khái niệm thống nhất về ngânhàng thơng mại Sở dĩ các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh cha nhất trívới nhau về định nghĩa ngân hàng thơng mại là do hoạt động của ngân hàngthơng mại rất đa dạng, các nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại lại phức tạp,hơn nữa tập quán pháp luật của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ cũng khácnhau dẫn đến quan niệm về ngân hàng thơng mại không đồng nhất giữa cácvùng, các quốc gia trên thế giới Theo luật các tổ chức tín dụng của ViệtNam đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳhọp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tíndụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loạihình ngân hàng bao gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngânhàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngânhàng khác.” Trong đó “ tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lậptheo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt độngkinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dụng chủ yếu là nhận tiềngửi và sử dụng tiền gứi để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán.”
Để hiểu rõ hơn về khái niệm ngân hàng thơng mại, chúng ta hãy tìmhiểu những đặc điểm của nó Trớc hết, ngân hàng thơng mại là một doanhnghiiệp kinh doanh, vì vậy hoạt động của nó cũng nhằm mục tiêu là thu đ-
ợc lợi nhuận Song hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại là mộtloại kinh doanh đặc thù với đối tợng kinh doanh chủ yếu là quyền sử dụngkhoản tiền tệ của ngân hàng thơng mại có đặc tính phi vật chất, hay nóicách khác ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và hoạt
động của nó gắn liền với quá trình vận động và lu thông tiền tệ Trong quátrình hoạt động của mình, ngân hàng tìm cách huy động, tập trung nhữngnguuồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách đa ra những lợi ích vànhững tiện ích cho ngời có tiền nhàn rỗi và từ nguồn vốn đó, ngân hàng tìmcách đầu t có lợi nhất để bù đắp các khoản chi phí và thu đợc lợi nhận.Cũng xuất phát từ hoạt động đó, ngân hàng thơng mại quản lý một khối l-
Trang 4ợng lớn nguồn vốn của xã hôị và chịu nhiều rủi ro, đồng thời mang tính xãhội sâu sắc.
Ngoài đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàngthơng mại còn mang đặc điểm của một trung gian tài chính điển hình Vaitrò trung gian tài chính của ngân hàng thơng mại đợc thể hiện rõ trên haiphơng diện: ngân hàng thơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi với ngời cần vốn, đồng thời còn là trung gian giữa Ngân hàngTrung ơng vói công chúng và nền kinh tế
Ngân hàng thơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi với ngời cần vốn tạo điều kiện cho cung và cầu về nguồn vốn gặpnhau Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời có những khoản tiền tạmthợi nhàn rỗi cha dùng đến hay để dành cho những nhu câu chi tiêu sau này,
đồng thời cũng có những ngời có những cầu về vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh hay tiêu dùng hiện tại Tuy nhiên cung và cầu về nguồn vốn nàykhông phải bao giờ cũng dễ dàng gặp đợc nhau trực tiếp và phù hợp vớinhau do khác nhau không những về không gian mà còn về khối lợng, thờihạn của những nguồn vốn đó Ngời có tiền nhàn rỗi muốn cho mựơn quyền
sử dụng nguồn vốn đố để thu đợc khoản tiền sinh lợi nhng chỉ trong số tiền
họ có và trong khoảng thời gian tạm thời nhàn rỗi Trong khi đố ngời cầnvốn lại cần khoản vốn với thời hạn phù hợp với mục đích sử dụng của họthờng có số lợng và thời hạn khác Hoạt động của ngân hàng thơng mại giảiquyết đợc mâu thuẫn này thông qua hoạt động tập trung huy động vốn tạmthời nhàn rỗi đem đầu t cho vay Thông qua cầu nối ngân hàng thơng mại
đã chuyển những nguồn vốn có thời hạn, số lợng khác nhau thành nhũngnguồn vốn phù hợp với nhu cầu của ngòi cần vốn mặc dù ngời có tiền nhànrỗi và ngời có nhu cầu về vốn không cần trực tiếp gặp nhau Vì vậy ngânhàng thơng mại đóng vai trò trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi và ngời có nhu cầu về vốn
Ngân hàng thơng mại không chỉ là trung gian giữa ngời có nguồn vốntạm thời nhà rỗi với ngời cần vốn mà còn là trung gian giã ngân hàng Trung
ơng với công chúng và nền kinh tế Ngân hàng Trung ơng là ngân hàng củacác ngân hàng, là cơ quan tổ chức điều hành chính sách tiền tệ quốc gia,bằng các công cụ của mình nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất, cửa sổ chiếtkhấu đã tác động đến hoạt dộng của ngân hàng thơng mại và ngân hàng th-
ơng mại đã chuyển tiếp tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế Ngợc lại, hoạt dộng của các ngân hàng thơng mại cũng phản hồi lại Ngânhàng Trung ơng những thông tin của nền kinh tế để làm cơ sở cho Ngân
Trang 5hàng Trung ơng đề ra và chỉ đạo chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng ởng kinh tế, tạo việc làm và kiểm soát lạm phát phục vụ cho việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nớc trong những thời kỳ nhất định.
tr-2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại:
Cùng với sự phát triển của ngân hàng thơng mại thì các hoạt động vàdịch vụ của ngân hàng thơng mại ngày càng đợc mở rộng Song nhìn chunglại, hoạt động của ngân hàng thơng mại bao gồm ba hoạt động cơ bản làhoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trunggian
2.1.Hoạt động huy động vốn:
Là hoạt động khởi đầu của các hoạt động khác của ngân hàng thơngmại Ngân hàng thơng mại bản chất là một trung gian tài chính có đặc điểmhoạt động chủ yếu không phải bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vậy nguồnvốn hoạt động, cung cấp vốn cho nền kinh tế thì ngoài nguồn vốn chủ sởhữu, ngân hàng thơng mại phải huy động những nguồn vốn tạm thời nhànrỗi trong nền kinh tế thông qua các hoạt động nhận tiền gửi, phát hành kỳphiếu, trái phiếu, đi vay các tổ chức tín dụng khác hay từ Ngân hàng Trung
ơng
2.2.Hoạt động sử dụng vốn:
Sau khi huy động đợc vốn, để bù đắp chi phí huy động vốn và có lợinhận thì ngân hàng thơng mại phải tìm cách sử dụng có hiệu quả các nguồnvốn này để thu lãi Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷ trọng thu nhậplớn nhất cho ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại sủ dụng vốn theocác hớng cơ bản là hoạt động tín dụng, đầu t chứng khoán, đầu t mua sắmtài sản cố định và trang thiết bị, hoạt động ngân quỹ trong đó hoạt động tíndụng là quan trọng nhất bởi nó đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng
2.3.Các hoạt động trung gian của ngân hàng thơng mại
Các hoạt động trụng gian của ngân hàng bao gồm hoạt động thanhtoán, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứngkhoán, hoạt động mua bán và bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấpthông tin, t vấn kinh doanh và quản trị doanh nghiệp…Các hoạt động trungCác hoạt động trunggian này thờng đem lại thu nhập từ 20%-30% thu nhập cho ngân hàng, sự
đa dạng của các dịch vụ là thớc đo sự phát triển của ngân hàng hiện đại,việc phát triển các hoạt động trung gian có ý nghĩa quan trọng trong việcnâng cao thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
Trên đây là ba nhóm hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại, mỗihoạt động có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó
Trang 6chặt chẽ và bổ sung cho nhau Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng,không đợc coi nhẹ hoạt động nào mà phải luôn đặt mối quan hệ giữa chúngtrong khi đề ra chiến lợc cũng nh lập kế hoạch kinh doanh để đạt đợc hiệuquả trong hoạt động.
Trang 73 Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng ngân hàng thơng mại có 3 vai trò : Ngânhàng thơng mại là thủ quỹ của doanh nghiệp, ngân hàng thơng mại có vaitrò tạo tiền và vai trò là trung gian tài chính, trung gian tín dụng
3.1.Ngân hàng thơng mại đóng vai trò là thủ quỹ của doanh nghiệp:
Ngân hàng thơng mại đóng vai trò nh một thủ quỹ cho các doanhnghiệp, với các u thế về công nghệ và nhân sự, chuyên môn của mình, ngânhàng đảm đang vai trò này tốt hơn các tổ chức khác Vai trò thủ quỹ chocác doanh nghiệp bao gồm nh: giữ tiền hộ , thanh toán hộ, cho vay cácdoanh nghiệp
Các doanh nghiệp thờng có các quan hệ thờng xuyên với một vàingân hàng,ngân hàng thực hiện giữ tiền cho doanh nghiệp qua việc doanhnghiệp mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho ngân hàng Khi cần thanhtoán, ngân hàng có thể thực hiện thanh toán hộ nh thanh toán chuyểnkhoản, thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thanh toán séc Vì trong quátrình sản xuất kinh doanh, có khi doanh nghiệp thừa vốn tạm thời, có khithiếu vốn, các doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng, chiết khấu các th-
ơng phiếu…Các hoạt động trung
Với các chức năng này, ngân hàng đã tạo ra các tiện ích cho doanhnghiệp , giảm chi phí hoạt động đẩy nhanh quá trình chuyên môn hoá, phâncông lao động xã hội
3.2.Vai trò tạo tiền của ngân hàng thơng mại:
Chức năng tạo tiền đợc thông qua các hoạt động tín dụng và đầu t củangân hàng thơng mại trong mối quan hệ với hệ thống dự trữ quốc gia( dựtrữ bắt buộc từ ngân hàng trung ơng) Sức mạnh của hệ thống ngân hàngthơng mại nhằm tạo tiền mang ý nghĩa to lớn Hệ thống tín dụng năng động
là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo hệ số tăng trởng vữngchắc, ngợc lại hệ thống tín dụng không tạo đợc tiền để mở rộng thì sẽ dẫn
đến làm mất hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh Để hiểu rõ hơn vềchức năng tạo tiền của Ngân hàng thơng mại chúng ta sẽ đi vào ví dụ Khimột Ngân hàng thơng mại bất kỳ cấp vốn tín dụng cho khách hàng A, lậptức số tiền này có thể đợc chuyển thành tiền gửi của khách hàng B (Mở tạimột Ngân hàng thơng mại bất kỳ ), Ngân hàng thơng mại này lại dùngnguồn vốn này để cho vay các đối tợng khác, nh vậy từ một đồng vốn kýthác ban đầu, hệ thống Ngân hàng thơng mại có thể tạo ra một số vốn tíndụng lớn hơn rất nhiều lần, tạo ra bội số tín dụng Đây chính là khả năngtạo tiền của ngân hàng thơng mại Để kiểm soát khả năng này, luật pháp
Trang 8cho phép ngân hàng Nhà nớc đợc quyền buộc các ngân hàng thơng mại phải
ký gửi tại ngân hàng Nhà nớc một phần của tổng số tiền họ nhận đợc từ nềnkinh tế, gọi là khoản dự trữ bắt buộc (DTBB)
Theo lý thuyết tạo tiền: khi một lợng tiền tăng lên, khả năng cho vaycủa toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại sẽ tăng lên rất nhiều lần Ngợclại, khi bớt đi một lợng tiền gửi, khả năng cho vay của toàn hệ thống ngânhàng thơng mại sẽ giảm đi nhiều lần Cụ thể:
Khả năng mở rộng tiền gửi = Số tiền gửi huy động . Hệ số nhân
của ngân hàng ban đầu mở rộng tiền tệ
Hệ số nhân mở rộng tiền tệ = 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Chức năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại liên quan chặtchẽ với chính sách tiền tệ cuả ngân hàng nhà nớc Thông qua hệ thống ngânhàng thơng mại, ngân hàng Nhà nớc có thể tăng hoặc giảm lợng tiền cungứng bằng cách thay đổi dự trữ bắt buộc
3.3.Ngân hàng thơng mại có vai trò là trung gian tài chính, trung gian tín dụng
Ngân hàng thơng mại cung cấp các dịch vụ ngân hàng, các dịch vụ tvấn cho các cá nhân và doanh nghiệp dựa vào các u thế riêng có về côngnghệ, nhân sự, về thu thập và xử lý thông tin của mình
Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vàothời điểm khác nhau là khác nhau, gây ra hiện tợng thừa, thiếu tạm thời.Ngân hàng thơng mại là ngời trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ,thay đổi thời kỳ đáo hạn của các khoản, các món nợ
Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời nhàn rỗi, muốn kiếm lờinhng lại không có cơ hội đầu t, hoặc không có khả năng chịu đựng rủi ro, vìvậy cách tốt nhất là nên gửi tiền vào ngân hàng Bên cạnh những ngời đócòn tồn tại những ngời có nhu cầu về vốn nhng không gặp đợc những ngờithừa vốn kia nên cách tốt nhất là nên đến hỏi vay ngân hàng Ngân hàng đãgiải quyết đợc rủi ro, giải quyết mâu thuẫn giữa ngời tiết kiệm và ngời đivay
Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế là rất lớn, muốnphát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng phải phát triển, thậm chí hệ thốngngân hàng phải đi trớc một bớc Muốn phát triển kinh tế trớc hết phải pháttriển hệ thống ngân hàng
Khi nói về vai trò của ngân hàng thơng mại còn có nhiều cách phânchia khác Ngời ta có thể phân chia ngân hàng thơng mại qua các vai trò
Trang 9sau: tạo tiền, cơ chế thanh toán và huy động tiết kiệm, mở rộng tín dụng,tạo điều kiện tài trợ ngoại thơng, dịch vụ uỷ thác, cất giữ các vật có giá…Các hoạt động trung.
II Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại và các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại
1.Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại
Khi bàn về nguồn vốn của ngân hàng thơng mại , chúng ta có nhiềucách tiếp cận khác nhau, có nhiều cách phân chia nguồn vốn ngân hàng th-
ơng mại khác nhau Có thể phân chia nguồn vốn theo thời gian( ngắn hạn,dài hạn) , phân chia theo loại tiền ( nội tệ, ngoại tệ) , hoặc theo đặc điểmcủa nguồn( tiền nợ , tiền vay) nhng ta có thẻ tiếp cận theo bảng tổng kết tàisản Theo bảng tổng kết tài sản thì nguồn vốn của ngân hàng thơng mại baogồm:
Bảng 1 : Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thơng mại Nguồn vốn Tài sản
*Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tiền gửi có thể phát séc (tiền gửigiao dịch, tiền gửi theo yêu cầu) Tiền gửi thanh toán gửi vào ngân hàngnhằm sử dụng các tiện ích do ngân hàng cung cấp nh thanh toán hộ, chi trả
hộ, thu hộ Ngân hàng thơng mại buộc các khách hàng muốn đợc ngânhàng cung cấp các loại dịch vụ ngân hàng thì cần phải có một lợng tiền kíquỹ tối thiểu, điều này giúp cho ngân hàng có thể sử dụng lợng vốn này.Tiền gửi thanh toán có số d tại ngân hàng, thời kì đầu có thể bị thu phí, vềsau để khuyến khích khách hàng gửi tiền, ngân hàng không thu phí cho các
số d Về sau, các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau, từ việc thu phí,
Trang 10đến không thu phí, ngân hàng thơng mại còn trả lãi cho các số d tại ngânhàng Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng ở tài khoản này không nhằm mục
đích thu lãi, mà là sử dụng các tiện ích do các ngân hàng cung cấp Ngânhàng thờng trả lãi rất thấp cho số d từ tài khoản tiền gửi thanh toán vì vậychi phí huy động vốn thấp Đây là u điểm của nguồn vốn này Đây lànguồn vốn có chi phí huy động thấp nhất Nhng tính ổn định của nó là thấpnhất, do khách hàng gửi vào đây với mục đích thanh toán nên họ có thể rút
ra để chi trả, thanh toán bất cứ lúc nào, mà ngân hàng không đợc phép từchối Biến động của tiền gửi thanh toán phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinhdoanh, thời vụ, hoặc địa bàn hoạt động của ngân hàng Để đo độ biến độngphức tạp của nguồn vốn này, ta có thể đo tần suất biến động hoặc số vòngquay, hoặc dựa vào các con số thống kê trong lịch sử mà ngân hàng đa rakết luận Sử dụng nguồn vốn tiền gửi thanh toán là ngân hàng phải thậntrọng, nếu không rủi ro chi trả sẽ xảy ra, điều này có thể làm giảm uy tíncủa ngân hàng, hoặc phải tốn quá nhiều chi phí để đi vay, thậm chí có thể là
bị phá sản Để huy động tiền gửi thanh toán , ngân hàng thơng mại cầnkhuyến khích các cá nhân và tổ chức kinh tế mở tài khoản Lãi suất đôi khicũng không phải là yếu tố quan trọng, mà ngân hàng cần chú ý tới nhữngtiện ích và dịch vụ do ngân hàng đem lại cho khách hàng
*Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn (thờng chiếm khoảng 40% tổng số tiền gửi) là loạitiền gửi có sự thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi tiền.Trong khoảng thời gian thỏa thuận đó, ngân hàng tùy ý sử dụng số tiền dokhách hàng ký gửi, khi khách hàng cần rút tiền thì phải báo trớc cho ngânhàng và phải đợc sự đồng ý của ngân hàng Tiền gửi có kỳ hạn do cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội tạo ra, từ các quỹ nh quỹ khấuhao, quỹ đầu t, từ các nguồn thu nhập của doanh nghiệp Khi họ biết trớc đ-
ợc thời điểm sử dụng tiền, họ gửi những khoản tiền nhàn rỗi này vào ngânhàng nhằm mục đích thu lợi và an toàn Ngân hàng thờng phải trả lãi caocho số d tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, nên chi phí huy động thờng cao, nhng
bù lại, tính ổn định lại cao Ngân hàng có thể yên tâm sử dụng mà không sợ
bị rủi ro về chi trả
Việc huy động tiền gửi có kỳ hạn là nguồn có chi phí cao song ổn
định Vì vậy, lãi suất cho số d tiền gửi là rất có ý nghĩa cho việc huy độngvốn ở ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại có thể tăng lợng vốnbằng cách tăng lãi suất cho số d ở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
*Tiền gửi tiết kiệm
Trang 11Tiền gửi tiết kiệm do dân c gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn
và sinh lợi Đây là loại tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửicủa ngân hàng Ngời gửi tiền nhằm mục đích thu lợi, vì vậy lãi suất là yếu
tố rất đợc ngời gửi tiền quan tâm Lãi suất huy động tỷ lệ thuận với thờigian gửi tiền sẽ khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài hơn
Lãi suất chi trả cho tiền gửi tiết kiệm là cao nhất, huy động nguồnvốn này sẽ có chi phí huy động lớn nhất Song tiền gửi tiết kiệm lại rất ổn
định, ổn định nhất trong các loại tiền gửi Để huy động nguồn vốn này,ngân hàng cần chú ý tới nhu cầu tiết kiệm từ dân c, lợng tiền gửi phụ thuộcvào thu nhập của dân c, vào xu hớng tiết kiệm, các đặc tính về dân số- xãhội, tình hình kinh tế xã hội Muốn huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm ,ngân hàng cần phải chú ý đến các yếu tố thuộc về khách hàng này và điềuchỉnh lãi suất huy động cho phù hợp
Phần trên ta đã phân loại tiền gửi theo chỉ tiêu mục đích của ngời gửitiền, ta cũng có thể phân chia tiền gửi thành các mục khác nhau Nếu dựavào thời gian thì ta có thể phân chia thành các khoản nh: tiền gửi ngắn hạn,tiền gửi trung hạn, tiền gửi dài hạn Còn theo đối tợng khách hàng thì ta cóthể phân chia thành:tiền gửi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các ngânhàng, công ty tài chính, các quỹ tín dụng; tiền gửi tiết kiệm
1.2.Vốn đi vay:
Ngân hàng thơng mại chủ yếu cho vay bằng nguồn vốn nhận tiền gửi,song không phải lúc nào nguồn vốn đó cũng đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng,nhiều khi thiếu cả tiền thanh toán cho khách hàng, trớc tình huống nh vậy,ngân hàng thơng mại không thể chờ ngời đến gửi tiền để sử dụng nguồn vốn
ấy đợc, bởi nếu ngân hàng không thanh toán kịp thời cho khách hàng thìngân hàng sẽ mất uy tín và bị phạt theo luật định hay cơ hội đầu t, cho vay
sẽ bị bỏ qua Để giải quyết khó khăn đó, ngân hàng thơng mại có thể chủ
động đi vay để đáp ứng nhu cầu về vốn trớc mắt Ngân hàng thơng mại cóthể đi vay từ ngân hàng Trung Ương, từ các tổ chức tín dụng thông qua thịtrờng tiền tệ hoặc vay từ các tổ chức kinh tế, dân c thông qua phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu…Các hoạt động trung Nguồn vốn đi vay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổngnguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thơng mại nhng nó thực sự cần thiếtbởi ngân hàng thơng mại luôn cố gắng cho vay tới mức tối đa có thể để tối
đa hoá lợi nhuận Vì vậy, dù không mong muốn song ngân hàng khó tránhkhỏi những lúc thiếu tiền mặt chi trả hay không đáp ứng nhu cầu vốn hợp lýcủa khách hàng
Trang 12* Vay từ Ngân hàng Trung Ương: Ngân hàng Trung Ương với u
điểm là ngân hàng của các ngân hàng, là ngời cho vay sau cùng đối với cácngân hàng thơng mại Khi Ngân hàng Trung Ương cho phép một ngân hàngthơng mại thành lập, thông thờng nó đợc hởng quyền vay tiền tại Ngânhàng Trung Ương khi thiếu hụt dự trữ hay thiếu vốn Khi ngân hàng thơngmại thiếu tiền mặt không đáp ứng đợc thanh khoản, Ngân hàng Trung Ương
dù áp dụng mức lãi suất cao hay thấp thì cũng phải cho ngân hàng thơngmại vay để tránh những cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra Thông quanghiệp vụ cho vay chiết khấu này, Ngân hàng Trung Ương muốn mở rộngcung tiền, Ngân hàng Trung Ương muốn mở rộng cung tiền, Ngân hàngTrung Ương áp dụng mức lãi suất chiết khấu thấp khuyến khích các ngânhàng thơng mại vay để mở rộng cung tiền Ngợc lại khi muốn thắt chặtcung tiền, Ngân hàng Trung Ương áp dụng mức lãi suất chiết khấu cao làmcho ngân hàng thơng mại không dám mở rộng cho vay mà luôn phải có mộtlợng dự trữ thích hợp để tránh phải vay Ngân hàng Trung Ương với lãi suấtcao Hơn nữa để đảm bảo tính điều tiết của Ngân hàng Trung Ương, Ngânhàng Trung Ương chỉ cho ngân hàng thơng mại vay ngăn hạn và có tài sản
đảm bảo vì chỉ nh vậy Ngân hàng Trung Ương mới có phản ứng nhanhnhạy với những biến động của nền kinh tế cũng nh trong hệ thống tiền tệvốn chịu nhiều nhân tố tác động ở Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Trung
Ương cho vay các ngân hàng thơng mại dới các hình thức sau:
-Cho vay chiết khấu và tái chiết khấu trái phiếu kho bạc, khế ớc màcác ngân hàng thơng mại đã cho khách hàng vay cha đáo hạn và các thơngphiếu
-Cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng.-Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: đây là hình thức tàitrợ vốn theo kế hoạch và chỉ phân phối cho các ngân hàng thơng mại Quốcdoanh
Do vay Ngân hàng Trung Ương có lãi suất phụ thuộc rất nhiều vàochính sách tiền tệ, vì vậy để hoạt động hiệu quả ngân hàng thơng mại phảixem xét lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Trung Ương trong từng thời kỳ
để có kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả Ngân hàng thơng mại nên giảm dựtrữ để mở rộng tín dụng khi lãi suất chiết khấu thấp, ngợc lại phải đảm bảo
dự trữ để hạn chế vay Ngân hàng Trung Ương khi Ngân hàng Trung Ương
áp dụng lãi suất chiết khấu cao
*Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trên thị trờng tiền tệ liên ngânhàng : Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng là thị trờng mua bán các chứng từ có
Trang 13giá ngắn hạn giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng Thị trờng tiền tệ liênngân hàng hỗ trợ tích cực cho hoạt động của các ngân hàng, bổ sung kịpthời cho nhu cầu vốn thông qua việc điều hoà các nguồn vốn từ nơi thừa đếnnơi thiếu, qua đó góp phần sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã có tại cácngân hàng Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng giúp cho các ngân hàng tìm đ-
ợc nguồn vay khi thiếu hụt tiền mặt, đồng thời tạo cơ hội cho ngân hàng
th-ơng mại tìm đợc lợi nhuận khi d thừa tiền mặt, Trên thị trờng này, các ngânhàng, các tổ chức tín dụng vay mợn lẫn nhau thông qua việc mua bán cáctrái phiếu ngắn hạn Khi thiếu hụt tiền mặt, ngân hàng thơng mại có thểphát hành phiếu nợ trên thị trờng tiền tệ để tìm thêm nguồn vốn hoạt động.Ngân hàng thơng mại thờng vay nợ trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng dớicác hình thức nh phát hành các chứng chỉ tiền gửi (CDs), phát hành các tráiphiếu, kỳ phiếu, tín phiếu Việc vay bằng cách phát hành các giấy tờ có giángày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn đi vay
Trên những thị trờng tiền tệ phát triển thì việc vay trên thị trờng tiền
tệ là khá dễ dàng, với các kỳ hạn rất đa dạng và không phải dự trữ bắt buộc,tuy nhiên lãi suất vay trên thị trờng liên ngân hàng lại thờng rất cao
1.3.Vốn tự có của ngân hàng thơng mại
Cũng nh hầu hết các doanh nghiệp khác, để thành lập và đi vào hoạt
động chủ sở hữu ngân hàng phải bỏ ra vốn đầu t ban đầu và đợc ghi vào
điều lệ doanh nghiệp ( Vốn điều lệ ) Vốn điều lệ của ngân hàng thơng mạiphải lớn hơn hoặc bằng mức tối thiểu mà luật quy định (Vốn pháp định).Vốn điều lệ của ngân hàng đợc hình thành do tính chất sở hữu của ngânhàng quy định Ngân hàng thơng mại thuộc sở hữu của nhà nớc (ngân hàngthơng mại quốc doanh) có vốn điều lệ do ngân sách nhà nớc cấp, vốn điều
lệ của ngân hàng thơng mại cổ phần do có sự đống góp của các cổ đông
d-ới hình thức phát hành cổ phiếu, ngân hàng thơng mại liên doanh có vốn
điều lệ do các bên tham gia đóng góp
Vốn điều lệ của ngân hàng không đợc nhỏ hơn vốn pháp định, ở ViệtNam mức vốn pháp định do Ngân hàng Nhà Nớc quy định, nhng mỗi ngânhàng thơng mại có số vốn điều lệ khác nhau tuỳ thuộc vào chủ sở hữu ngânhàng, qui mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng đó Vốn điều lệ của mỗingân hàng thơng mại có thể thay đổi trong quá trình hoạt động, thờng là đ-
ợc tăng lên dới các hình thức nh đợc Ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung đốivới ngân hàng thơng mại quốc doanh, huy động thêm vốn từ các cổ đôngbằng cách phát hành thêm cổ phiếu với ngân hàng thơng mại cổ phần hay
bổ sung từ lợi nhuận để lại hoặc các quỹ đã đợc trích lập Vốn điều lệ của
Trang 14ngân hàng thơng mại thuộc sở hữu của ngân hàng và ngân hàng có toànquyền sử dụng và định đoạt theo quy định của pháp luật Nguồn vốn nàychủ yếu đợc ngân hàng sử dụng để mua xắm trang thiết bị, cơ sở vật chất,góp vốn liên doanh, cho vay hoặc cho các hoạt động khác của ngân hàng.
Ngoài vốn điều lệ, trong quá trình hoạt động và tồn tại, ngân hàng
th-ơng mại còn trích lập các quỹ dự trữ theo luật định nh quỹ dự trữ bổ sungvốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt, quỹ đầu t phát triển…Các hoạt động trung hình thành nênnguồn vốn tích luỹ của ngân hàng Vốn điều lệ và phần lợi nhuận cha chia
đều là nguồn vốn tự có của ngân hàng
Nguồn vốn tự có của ngân hàng mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, nhng đây là nguồn vốn quantrọng vì nó cho thấy đợc thực lực về tài chính cũng nh quy mô của ngânhàng Vốn tự có của ngân hàng thơng mại là điều kiện pháp lý cơ bản, đồngthời là yếu tố tài chính quan trọng trong việc đảm bảo các khoản nợ đối vớikhách hàng, vì vậy quy mô vốn tự có là yếu tố quyết định qui mô huy độngvốn và quy mô tài sản có Vốn tự có không chỉ đợc xem nh sự bảo đảm khảnăng thanh toán cho ngời gửi tiền khi ngân hàng phá sản mà góp phần duytrì khả năng trả nợ bằng cách cung cấp một khoản tài sản dự trữ để ngânhàng khỏi bị đe doạ bởi sự thua lỗ để có thể tiếp tục hoạt động đợc Vốn tự
có của ngân hàng thơng mại đóng vai trò là tấm đệm cuối cùng giúp ngânhàng chống lại rủi ro phá sản Vốn tự có càng lớn, sức chịu đựng của ngânhàng càng lớn khi tình hình kinh tế – chính trị và tình hình hoạt động củangân hàng trải qua những giai đoạn khó khăn Hơn nữa nó còn tạo điềukiện cho ngân hàng thơng mại đa dạng hoá các hoạt động ngân hàng qua đó
có thể phân tán rủi ro và có đợc lợi nhuận ổn định
Vốn tự có của ngân hàng thơng mại là nguồn vốn rất quan trọng songkhông phải vốn tự có càng lớn thì càng tốt vì vốn tự có quá lớn sẽ làm cho
tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có thấp Vì vậy xác định vốn tự có ở mức nào
là hợp lý là vấn đề mà các nhà quản lý và điều hành ngân hàng luôn phải
đặt ra Thực tế hiện nay cha có sự thống nhất hoàn toàn về mức vốn tự cóthích hợp cho các ngân hàng thơng mại của các nhà chuyên môn, các nhàquản lý bởi mức vốn tự có của mỗi ngân hàng còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố nh tình hình kinh tế – chính trị, công nghệ ngân hàng…Các hoạt động trungTheo thoả ớcBases vào cuối năm 1993, hệ số vốn tự có so với tổng tài sản có dựa trên cơ
sở rủi ro của ngân hàng thơng mại phải đạt ở mức 8% Mức vốn tự có củamỗi ngân hàng thơng mại là mục tiêu của những động lực khác nhau, xuấtphát từ sự phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại trong
Trang 15nền kinh tế với xu hớng cạnh tranh ngày càng bình đẳng trong khôn khổpháp lý Vì vậy để có đợc mức vốn tự có thích hợp, các nhà quản lý và điềuhành phải phân tích nhiều yếu tố để đạt đợc sự hài hoà giữa lợi ích của chủ
sở hữu ngân hàng và lợi ích của khách hàng Các nhà quản lý điều hànhngân hàng phải dựa trên cơ sở các quy định của luật pháp, tình hình kinh tế– chính trị, thực trạng công nghệ ngân hàng và tình hình hoạt động củangân hàng để xác định mức vốn tự có để đảm bảo an toàn trong hoạt độngcủa ngân hàng cũng nh đạt đợc tỷ suất lợi nhận trên vốn tự có phù hợp
1.4 Các nguồn vốn khác
*Nguồn ủy thác cho vay
Đây là nguồn đợc hình thành do các tổ chức, cá nhân, ủy thác tiền,tài sản vào ngân hàng, nhờ ngân hàng để cho vay Nguồn này khá ổn định,ngân hàng thực hiện hộ khách hàng và thu hoa hồng
* Nguồn ủy thác đầu t
Ngoài các nguồn trên, ngân hàng thơng mại còn nhận đợc các nguồn
ủy thác đầu t Nguồn này hình thành trên cơ sở các tổ chức cá nhân, ủy tháctiền bạc, tài sản vào ngân hàng Do ngân hàng có lợi thế về thông tin, côngnghệ Ngân hàng đầu t vào các dự án khả thi, ngân hàng thẩm định, thựchiện dự án, ngân hàng thu hoa hồng từ tiền lãi đầu t
* Các nguồn khác
Các nguồn này đợc hình thành từ các nghiệp vụ mua, bán , quản
lý tài sản hộ Khi ngân hàng thơng mại càng phát triển, nghiệp vụ trunggian càng lớn, thì nguồn này chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và quantrọng
2.Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thơng mại
*Thứ nhất : Vốn là cơ sở để ngân hàng thơng mại tổ chức mọihoạt động kinh doanh
Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinhdoanh phải có vốn Bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khảnăng của doanh nghiệp Riêng đối với ngân hàng, do tính chất đặc thù kinhdoanh tiền tệ, vốn là cơ sở để ngân hàng thơng mại tổ chức mọi hoạt độngkinh doanh Nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiệncác nghiệp vụ kinh doanh Bởi đặc trng của ngân hàng vốn không chỉ làphơng tiện kinh doanh mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu Ngân hàng
là một tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị trờng tiền tệ và thịtrờng chứng khoán Những ngân hàng trờng vốn là ngân hàng có nhiều thếmạnh kinh doanh Chính vì vậy, có thể nói vốn là điểm đầu trong kinh
Trang 16doanh của ngân hàng Ngân hàng muốn mở rộng kinh doanh, thu đợc lợinhuận, muốn tăng uy tín thì ngoài vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều
lệ theo luật định thì ngân hàng phải thờng xuyên quan tâm tới việc tăng ởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng
tr-*Thứ hai, vốn đầu t của ngân hàng sẽ quy định quy mô hoạt động tíndụng trung và dài hạn và các hoạt động khác của ngân hàng Vốn của ngânhàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tín dụng Thôngthờng, nếu so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có các khoảnmục đầu t kém đa dạng hơn, khối lợng và phạm vi tín dụng cũng nhỏ hơn.Trong các ngân hàng lớn có nhiều vốn đầu t trung và dài hạn cho vay đợc cảthị trờng nớc và quốc tế, thì ngân hàng nhỏ thiếu vốn nói chung và vốntrung dài hạn nói riêng sẽ bị giới hạn cho vay trong phạm vi hẹp, chủ yếutrong cộng đồng Thêm vào đó khả năng vốn hạn hẹp nên ngân hàng nhỏkhông phản ứng nhạy với những biến động về lãi suất, gây ảnh hởng đếnkhả năng thu hút vốn từ các thành phần kinh tế và dân c Ngân hàng có vốn
ít sẽ hiếm có điều kiện mở rộng đầu t vào cơ sở hạ tầng, công nghệ Mặtkhác, ngân hàng cũng sẽ không tham gia vào các danh mục đầu t dài hạn
nh mua trái phiếu nhà nớc, trái phiếu công trình , đã thu lợi nhuận cao.Với xu thế ngân hàng đa năng nh hiện nay, việc tham gia của ngân hàngvào thị trờng chứng khoán là quan trọng, quy mô về vốn của ngân hàng có
ảnh hởng rất lớn, thậm chí giữ vai trò quyết định tới sự thâm nhập của ngânhàng thơng mại vào thì trờng này
*Thứ ba, vốn quyết định năng lực thanh toán của ngân hàng, đảm bảo
uy tín của ngân hàng trên thơng trờng từ đó quyết định năng lực cạnh tranhcủa ngân hàng đó
Ngân hàng vừa là chủ nợ, vừa là con nợ Để đáp ứng nhu cầu chi trảcủa ngân hàng cho các khoản vay đến hạn , ngoài dự trữ bắt buộc , ngânhàng còn phải đảm bảo khả năng thanh toán dới dạng tiền mặt, tín phiếukho bạc, các giấy tờ có giá hoặc các tài sản có tính lỏng hơn
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng phảigiữ đợc chữ tín Uy tín thể hiện bằng khả năng chi trả của ngân hàng khi
đáo hạn Vốn khả dụng càng cao thì khả năng thanh toán càng lớn Nói mộtcách khác, khả năng thanh toán tỷ lệ thuận với nguồn vốn của ngân hàngnói chung và vốn khả dụng nói riêng Nguồn vốn lớn sẽ giúp ngân hàng mởrộng quy mô hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao uy tín và vị thếtrên thị trờng Tiềm năng vốn lớn là điều kiện quan trọng của ngân hàngtrong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế, xét về
Trang 17cả quy mô, khối lợng tín dụng thời hạn và lãi suất cho vay, từ đó ngânhàng sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, mở rộng kinh doanh, đây là điềukiện làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.
*Thứ t, nguồn vốn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng có đủ khả năng tàichính để vơn tới kinh doanh đa năng
Với xu hớng ngân hàng đa năng nh hiện nay, hoạt động ngân hàngkhông chỉ đơn giản nh hoạt động của ngân hàng truyền thống, mà ngânhàng đã vơn tới nhiều lĩnh vực khác nh mở rộng các hình thức liên doanhliên kết, hoạt động thuê mua, bảo lãnh, mua bán nợ, kinh doanh trên thị tr-ờng chứng khoán Hình thức kinh doanh đa năng giúp ngân hàng phân tán
đợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tạo thêm vốn, cơ hội lợi nhuận chongân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng
Tóm lại, vốn đối với nền kinh tế nói riêng, và nguồn vốn đối với ngânhàng thơng mại nói chung là rất quan trọng Có thể nói, huy động vốn làviệc làm cần thiết hàng đầu của ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng th-
ơng mại không chỉ giúp ngân hàng thơng mại tồn tại, hoạt động đợc mà nócòn cho phép ngân hàng thơng mại mở rộng quy mô hoạt động, vơn tớinhiều lĩnh vực mới, giúp ngân hàng có đủ uy tín và sức mạnh để tồn tại vàphát triển đợc trên thơng trờng
3.1.Nhân tố khách quan:
- Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế: động thái của nền kinh tếchính là cơ sở đầu tiên để ngời gửi tiền ra quyết định nên gửi tiền vào ngânhàng tích trữ vàng, ngoại hối hay đầu t vào tài sản khác Trong điều kiệnnền kinh tế bất ổn định, giá cả và sức mua của tiền tệ biến động phức tạp,lạm phát xảy ra , tiêu cực thì ngời dân nhằm mục đích an toàn tài sản nên
Trang 18thờng có xu hớng tích trữ vàng, mua ngoại tệ hoặc các dạng tài sản khác(nh bất động sản, các tài sản quý giá ) Ngợc lại, nền kinh tế phát triển ổn
định với tỷ lệ lạm phát hợp lý thì ngời dân có cái nhìn khả quan hơn và có
xu hớng gửi tiền vào ngân hàng làm cho nguồn vốn trong ngân hàng thơngmại đợc tăng lên
-Nhân tố tiết kiệm trong nền kinh tế: Văn kiện đại hội Đảng lần thứVIII chỉ rõ “để tạo vốn cho đầu t phát triển, giải pháp cơ bản và lâu dài làlàm ăn có hiệu quả, phát triển kinh tế và thực hành tiết kiệm kể cả trong chitiêu của nhà nớc, trong sử dụng kinh doanh và trong tiêu dùng của dân c.”Thực tế cho thấy ngời dân có thu nhập càng cao, lợng tiền để dành cànglớn, đặc biệt khi thu nhập bình quân đầu ngời đã đạt đến một mức độ nhất
định thì tỷ lệ tiết kiệm không phải tăng lên theo tơng quan tỷ lệ với sự giatăng của thu nhập mà tăng với một mức tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập donhu cầu thiết yếu lúc này đợc thỏa mãn hoàn toàn và lợng tiền d sẽ tăngnhanh Tuy nhiên, lợng tiền tiết kiệm trong dân c còn phụ thuộc vào xu h-ớng tiết kiệm mà nhân tố này lại phụ thuộc vào tâm lý tiêu dùng của dân c,
do các điều kiện kinh tế xã hội văn hóa quyết định
Bên cạnh nguồn tiết kiệm từ dân c, thì nguồn tiết kiệm từ các tổ chứckinh tế xã hội cũng rất quan trọng Ngân hàng thơng mại có thể huy độngnguồn vốn này thông qua nghiệp vụ phát hành các giấy tờ có giá Do đó, đểngân hàng thơng mại thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính, phục vụ
đầu t phát triển thì đòi hỏi các tổ chức cá nhân và nhà nớc có chính sáchthực hiện hợp lý và coi tiết kiệm là quốc sách hàng đầu
-Chính sách của nhà nớc: Để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh
tế xã hội văn hóa của một quốc gia, các chính phủ thờng ban hành cácchính sách Đây là một trong những nhân tố ảnh hởng rất lớn đến công táchuy động vốn của các ngân hàng thơng mại Bởi vì, khi nhà nớc khuyếnkhích việc mở rộng nguồn vốn thì sẽ có các chính sách văn bản hớng dẫn
cụ thể Từ đó, các ngân hàng thơng mại sẽ có các căn cứ pháp lý để thựchiện các nghiệp vụ này một cách thuận lợi hơn Ngợc lại, khi nhà nớckhông khuyến khích thì công tác này khó có khả năng tồn tại và phát triển.Hiện nay, Nhà nớc ta đã thấy đợc sự cần thiết của nguồn vốn để pháttriển nền kinh tế xã hội và đã ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể nhằmkhuyến khích các ngân hàng thơng mại ngày càng mở rộng huy động vốn
để đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Nhu cầu vốn của nền kinh tế: Trong nền kinh tế, ngân hàng thơngmại có vai trò là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t đã góp phần cung cấp một
Trang 19nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế Tại nớc ta, thị trờng chứng khoán mớiphát triển cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho nền kinh tế, vì vậy việc đápứng vốn cho nền kinh tế, đặc biệt là vốn trung và dài hạn của nền kinh tếthông qua hệ thống ngân hàng thơng mại vẫn chiếm vị trí quan trọng và cấpthiết
- Cơ cấu dân c và vị trí địa lý: Tại những địa điểm dân c đông đúc,các thành phố lớn, và nền kinh tế phát triển thì ngân hàng thơng mại có thểhuy động nhanh và nhiều hơn những nơi kém phát triển Đặc biệt ở nhữngthị trờng sôi động, có độ nhạy cảm cao với lãi suất và tiện ích do nghiệp vụhuy động vốn của ngân hàng thơng mại đem lại thì ở đó việc mở rộng và bổsung nguồn vốn của ngân hàng thơng mại sẽ thuận lợi hơn các vùng nôngthôn hay miền núi
3.2.Nhân tố chủ quan:
- Uy tín của ngân hàng thơng mại: Uy tín là một nhân tố rấtquan trọng trong hoạt động của ngân hàng Khi gửi tiền vào ngân hàngthơng mại, ngời gửi thờng lo sợ trớc sự biến động thờng xuyên của nềnkinh tế Do đó họ thờng có sự cân nhắc lựa chọn ngân hàng thơng mại
mà họ cho là an toàn, thuận lọi nhất hay nói cách khác là có uy tín nhất
đối với ngời gửi tiền Thông thờng , ngời gửi tiền đánh giá uy tín củangân hàng thơng mại qua các tiêu thức cơ bản nh: sự hoạt động lâu năm,quy mô hoạt động, trình độ quản lý, công nghệ, tài sản của ngân hàng,
Do đó các ngân hàng thơng mại cần nâng cao uy tín thông qua cácnghiệp vụ của mình, từng bớc thỏa mãn tối đa nhu cầu của ngời gửi tiền.Khi đã tin tởng vào một ngân hàng thơng mại nào đó, họ sẽ tạm thời gửitiền của mình vào ngân hàng thơng mại để hởng lãi
-Nhu cầu về vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ, nhu cầu vốn ở
đây không chỉ đơn thuần là nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng,
đầu t mà còn có thể do nhu cầu điều hoà vốn nội bộ trong hệ thống ngânhàng
- Chính sách lãi suất cạnh tranh: Bao gồm các lãi suất huy động vàcho vay Đây là một chính sách quan trọng của ngân hàng thơng mại, nó
đòi hỏi phải có sự linh hoạt vừa hấp dẫn ngời gửi, đồng thời phải đảm bảohiệu quả kinh doanh cho ngân hàng Thông thờng, quy mô tiền gửi vàongân hàng thơng mại biến động tỷ lệ thuận với lãi suất huy động nhng cũng
có khi lãi suất huy động giảm mà ngời gửi vẫn thu đợc một khoản lợi tứcsau khi đã trừ đi tỷ lệ trợt giá thì vốn huy động của ngân hàng thơng mại có
Trang 20thể tăng lên Nh vậy lãi suất huy động vốn có ảnh hởng đến quy mô củangân hàng thơng mại, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm Việc ngời dân thờngquan tâm đến lãi suất tiết kiệm để so sánh với tỷ lệ trợt giá của đồng tiền vàkhả năng sinh lời của hình thức đầu t khác nh: cổ phiếu, trái phiếu từ đódân chúng sẽ đa ra quyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng thơng mại haykhông? Gửi bao nhiêu và dới hình thức nào?
Đối với các tổ chức kinh tế xã hội thì lãi suất huy động ít ảnh hởng đến lợngtiền gửi của họ mà họ thờng quan tâm tới công nghệ ngân hàng, thái độphục vụ của nhân viên ngân hàng Tuy nhiên, lãi suất và tiện ích cũng nhtímh thanh khoản của tín phiếu, trái phiếu ngân hàng cũng đợc các tổ chứcnày đặc biệt quan tâm
-Sự đa dạng của các loại hình huy động: Trong nền kinh tế thị trờng,việc đa ra nhiều sản phẩm khác nhau cho ngời tiêu dùng lựa chọn là hết sứccần thiết, bởi vì nhu cầu của mỗi ngời là khác nhau Các sản phẩm của ngânhàng là khá đơn điệu, việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn là rấtkhó Tuy nhiên, các ngân hàng thơng mại cho ra đời nhiều sản phẩm vừamang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại nh: tiền gửi tiết kiệm, kỳphiếu, trái phiếu với nhiều kỳ hạn, mệnh giá , chủng loại khác nhau Qua đótừng bớc đã thu hút đợc nhiều khách hàng hởng ứng Một ngân hàng thơngmại có sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn thỏa mãn đợc nhu cầu củangời gửi tiền, một sản phẩm phù hợp sẽ làm cho khách hàng quan tâm và bịthu hút về việc gửi tiền vào ngân hàng thơng mại hơn là tìm kiếm các cơ hội
đầu t khác Vì vậy đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt là một công việc rất cầnthiết và nó có thể coi là “cuộc chạy đua” không có đích cuối cùng của cácngân hàng thơng mại hiện nay
- Việc thực hiện chính sách khách hàng, chính sách marketing: chínhsách Marketing đóng một vai trò quan trọng đối với tất cả mọi ngành tronggiai đoạn hiện nay trong đó không loại trừ ngành ngân hàng Để tạo đợchình ảnh đẹp trong con mắt khách hàng thì ngân hàng thơng mại cần phảithực hiện đồng bộ nhiều yếu tố Trong đó không chỉ chú trọng đến các hìnhthức quảng cáo nh: quảng cáo trên tạp chí, pano, áp phích, internet mà còncần phải có sự kết hợp với các chính sách nh: chính sách khách hàng, chínhsách sản phẩm Đặc biệt là trong nghiệp vụ huy động vốn, việc tuyêntruyền, quảng cáo để mọi tầng lớp dân c đều biết và nắm đợc thông tin là
điều cần thiết Trên cơ sở hiểu biết công tác huy động vốn của ngân hàngthơng mại thì dân chúng mới nhiệt tình hởng ứng
Trang 21- Ngoài chính sách cơ bản trên, nghiệp vụ huy động vốn còn chịunhiều tác động của các dịch vụ ngân hàng trong đó có các dịch vụ huy độngvốn nh: t vấn , chiết khấu qua đó nhằm tạo ra những tiện ích hấp dẫnkhách hàng và có thể tăng sức cạnh tranh trong công tác huy động vốn củangân hàng thơng mại
Tóm lại, Hoạt động huy động vốn chịu nhiều tác động của các nhân
tố chủ quan và khách quan tuy nhiên yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiệnnay và nhiều năm tới là phải tạo lập và tập trung mọi nguồn lực để phục vụcho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong đó nguồn vốn cóvai trò đặc biệt quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu cho đầu t phát triển.Với vai trò là “kênh dẫn vốn” thông qua nghiệp vụ huy động vốn, các ngânhàng thơng mại phải góp phần quan trọng trong việc khơi thông nguồn vốnnhàn rỗi từ nền kinh tế đáp ứng các nhu cầu tín dụng trung và dài hạn, thúc
đẩy tăng trởng kinh tế xã hội và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Trang 22Chơng II: thực trạng huy động vốn tại sở
giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(NHNo)
đợc thành lập ngày 26/3/1988 theo nghị định 53/HĐBT của Chủ tịch Hội
đồng bộ trởng(nay là Thủ tớng Chính phủ) Qua nhiều năm phát triển và ởng thành, đến nay NHNo&PTNT Việt Nam là Ngân hàng Thơng mạiQuốc doanh không chỉ giữ vai trò chủ đạo trong đầu t vốn phát triển kinh tếnông nghiệp, nông thôn mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩymọi lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt nam
tr-NHNo là ngân hàng lớn nhất Việt nam cả về vốn, tài sản, đội ngũnhân viên, màng lới hoạt động và số lợng khách hàng Hiện nayNHNo&PTNT Việt Nam đang tập trung giữ vững và phát triển thị trờngnông nghiệp, nông thôn Mặt khác NHNo&PTNT Việt Nam cũng đã khaithác thị trờng thành thị với việc nâng cao chất lợng phục vụ cũng nh pháttriển các dịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng, mở rộng các chi nhánh,phòng giao dịch, NHNo là ngân hàng có số lợng các chi nhánh, phòng giaodịch nhiều nhất trên địa bàn TP Hà Nội
Các đơn vị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội của NHNo&PTNT ViệtNam hiện có: Sở Giao Dịch Trung ơng (Số 2 Láng Hạ), Sở Giao Dịch I (Số
4 Phạm Ngọc Thạch), chi nhánh (24 Láng Hạ), chi nhánh Nam Hà Nội, chinhánh Bắc Hà Nội, chi nhánh quận, 5 chi nhánh huyện ngoại thành…Các hoạt động trungvà rấtnhiều các phòng giao dịch
Sở Giao Dịch NHNo&PTNT Việt Nam đợc thành lập theo quyết đinh
số 232/QD/HĐQT ra ngày13/5/1999 Việc thành lập Sở giao dịchNHNo&PTNT dựa trên sự xắp xếp, tổ chức lại Sở giao dịch hối đoáiNHNo&PTNT Việt nam
2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch
2.1 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Sở giao dịch:
Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam thành lập trên cơ sở sắp xếp lại
Sở kinh doanh hối đoái, là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đại diện
Trang 23theo uỷ quyền của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ vàquyền lợi đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của Sởgiao dịch trong phạm vi uỷ quyền Sở giao dịch có các nhiệm vụ:
*Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của Ngân hàng Nôngnghiệp Cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Nôngnghiệp Chấp hành quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của Ngânhàng Nhà nớc
*Là đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửingoại tệ của các đơn vị thành viên tại Sở giao dich và của Ngân hàng Nôngnghiệp tại các ngân hàng khác
*Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài ớc
n-*Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của Ngân hàngNông nghiệp
*Huy động vốn:
Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiềngửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trongnớc và ngoài nớc bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổchức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc
Vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàngNông nghiệp
*Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại
tệ đối với khách hàng
*Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng: Thanh toán quốc tế;bảo lãnh, tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ ; mua, bánngoại tệ; máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy
tờ trị giá bằng tiền; dịch vụ ngân quỹ nh : két sắt, nhận cất giữ các loại giấy
tờ có giá, thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác đợc Nhà nớc chophép
Trang 24*Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối vớingân hàng nớc ngoài.
*Đầu t dới các hình thức nh: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần vàcác hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợcNgân hàng Nông nghiệp cho phép
*Thực hiện thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
*Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ trong phạm vị Sở theo quy định
*Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp
*Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc Ngân hàng Nôngnghiệp giao
Trang 252.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành
Theo quyết định 235/HĐQT/NHNo-02 của Chủ tịch Hội đồng quảntrị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, cơ cấu tổ
chức của Sở giao dịch gồm có: Phòng kinh doanh, phòng kinh doanh ngoại
tệ, phòng kế toán ngân quỹ, phòng SWIFT, phòng thanh toán quốc tế,
phòng hành chính nhân sự…Các hoạt động trung
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam
a) Phòng kinh doanh:
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác tín dụng của chính phủ,các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc Triển khai, thực hiện các
chơng trình dự án bằng nguồn vốn chỉ định, uỷ thác của chính phủ, tổ chức
tài chính, cá nhân trong và ngoài nớc Trực tiếp thẩm định dự án về: Tín
dụng tài trợ xuất nhập khẩu; bảo lãnh L/C trả chậm Cho vay ngắn, trung
và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ Cho vay chiết khấu các loại
giấy tờ có giá trị bằng tiền, cho vay theo chơng trình, dự án kinh tế (đồng tài
trợ) tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn Tổng hợp phân tích thông tin
kinh tế, quản lý danh mục khách hàng, phân loại khách hàng có quan hệ tín
dụng
Tổ chức thực hiện thông tin phòng ngừa và xử lý rủi ro về tín dụng
Chấp hành chế độ báo cáo thống kê; kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề theo quy
định Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Sở giao Nghiên cứu đề
xuất áp dụng lãi xuất cho vay, lãi suất huy động vốn tại Sở giao dịch theo
Phòng
SWIFT
Phòng Thanh toán quốc tế
Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ
Phòng
Vi tính PhòngHành
chính- Nhân sự
Phòng
Kinh
doanh
Phòng Giao dịch
Trang 26quy định Xây dựng phơng án chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốncủa Sở giao dịch Tổ chức thực hiện các sản phẩm dịch vụ mới trong kinhdoanh
Xây dựng và tổ chức kế hoạch kinh doanh; tổng hợp, phân tích, đánhgiá kết quả kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng
b) Phòng kinh doanh ngoại tệ:
Thờng xuyên theo dõi diễn biến tỷ giá, lãi suất trong thị trờng trong
và ngoài nớc, tham mu cho lãnh đạo điều chỉnh họat động kinh doanh của
Sở Lập hệ thống tỷ giá tại Sở giao dịch và trao đổi giúp các chi nhánh ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam xác định tỷ giá cạnhtranh với các ngân hàng thơng mại trên cùng địa bàn Đại diện ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao dịch mua bán ngoại tệtrên thị trờng liên ngân hàng Thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ:giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền mua bán ngoại tệ Theo dõi, xử lýtrạng thái ngoại hối của hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam theo quy định của Ngân hàng nhà nớc Thực hiện các nghiệp
vụ tiền gửi, tiền vay vốn nội ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng Quản lýtài khoản tiền gửi nội, ngoại tệ của ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam tại các ngân hàng khác, thực hiện điều chuyển vốngiữa các tài khoản Theo dõi, thực hiện dự trữ bắt buộc nội, ngoại tệ củangân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại ngân hàng nhànớc Thực hiện mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn trên thịtrờng liên ngân hàng theo uỷ quyền của tổng giám đốc Thống kê theo quy
định và các nhiệm vụ khác đợc Giám đốc Sở giao dịch giao
c) Phòng kế toán ngân quỹ.
Tổ chức hạch toán, theo dõi các quỹ vốn tập trung Thực hiện hạchtoán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ kinhdoanh khác Thực hiện công tác thanh toán, tham gia thanh toán liên hàng.Trực tiếp thực hiện các dịch vụ rút tiền tự động, dịch vụ két sắt, nghiệp vụnhận, cất giữ các giấy tờ có giá và các tài sản quý khác cho khách hàng.Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vậnchuyển tiền trên đờng đi và quản lý an toàn kho, quỹ Xây dựng kế hoạchtài chính; quyết toán thu chi tài chính Thực hiện phân tích, đánh giá hoạt
động tài chính Tổng hợp, lu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán kế toán Thựchiện nộp ngân sách nhà nớc theo luật định Thực hiện các nghiệp vụ khác
do Giám đốc giao
Trang 27d) Phòng SWIFT
Làm đầu mối quan hệ đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan tớiSWIFT Quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, Telex, SWIFT in,SWIFT out Thiết lập và duy trì hệ thống đại lý song phơng với các ngânhàng trên thế giới Thiết lập, quản lý, sử dụng mã thanh toán quốc tế Thựchiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các chi nhánh Kiểm soát chuyểnngoại tệ và thanh toán ra ngoài hệ thống theo chỉ định của Tổng giám đốc.Tham gia công tác đào tạo, đào tạo lại cho các chi nhánh về việc thực hiệnnghiệp vụ thanh toán quốc tế theo tiêu chuẩn SWIFT Thực hiện quan hệ
đại lý trong thanh toán quốc tế và quản trị, cập nhật, vận hành hệ thốngmạng sử dụng trong thanh toán quốc tế Chấp hành chế độ báo cáo, thống
kê theo quy định thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao
e) Phòng thanh toán quốc tế
Mở và theo dõi th bảo lãnh, th tín dụng Thực hiện các nghiệp vụthanh toán quốc tế Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng
từ Lập các điện tra soát, xác nhận mua bán ngoại tệ, giao dịch tiền gửi,
điện chuyển vốn, chuyển tiền thanh toán qua mạng SWIFT Tham gia đàotạo, tổ chức hớng dẫn các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế trong hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam Thực hiện các nghiệp vụ khác do Giám đốc giao
f) Phòng hành chính nhân sự
Thực hiện công tác văn th, hành chính, quản trị Thực hiện nhiệm vụkiểm tra, kiểm soát nội bộ Thực hiện tuyên truyền, tiếp thị, lễ tân, tiếpkhách Giúp Giám đốc quy hoạch cán bộ; sắp xếp, bố trí cán bộ trong Sở,làm các quyết định về khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ khi đã có quyết
định của hội đồng khen thởng và kỷ luật cán bộ của cơ quan, thực hiện cácchính sách và chế độ đối với ngời lao động Đề xuất việc cử cán bộ đi họctập, tham quan, khảo sát trong và ngoài nớc Thực hiện các nhiệm vụ khác
- Tiền gửi không kỳ hạn: 372 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 23% tổng nguồnvốn
Trang 28-Tiền gửi có kỳ hạn : 1251 tỷ đồng chiếm 77% tổng nguồn vốn
Đến ngày 31/12/2001, tổng nguồn huy động đạt 2.207 tỷ đồng, tăng
584 tỷ so với cuối năm 2000, tốc độ tăng trởng 36% năm và đạt 129% kếhoạch cả năm 2001 Trong đó :
- Tiền gửi không kỳ hạn 1.018 tỷ đồng, chiếm 46% trong tổng nguồnvốn huy động, tăng 646 tỷ đồng (tăng 173,6 %) so với đầu năm
- Tiền gửi có kỳ hạn 1.189 tỷ đồng, chiếm 54% tổng nguồn vốn,giảm 62 tỷ so với năm 2000, giảm 4,9% so với năm trớc
Đến ngày 31/12/2002, Tổng nguồn vốn huy động đạt 3240 tỷ đồng ;tăng 1025 tỷ đồng (tăng 46%) so với 31/12/2001 ; đạt 108,6% chỉ tiêu kếhoạch đợc giao Trong đó:
-Tiền gửi không kỳ hạn 1179 tỷ đồng, chiếm 36% trong tổng nguồnvốn huy động; tăng 161 tỷ đồng (tăng 15,8%) so với 31/12/2001
-Tiền gửi có kỳ hạn 2061 tỷ đồng, chiếm 64% trong tổng nguồn vốn;tăng 872 tỷ đồng (tăng 73%) so với 31/12/2001
Nhìn chung, tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn 3 năm qua đạtkhá tốt Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý, giảm lãi suất đầu vào, có lợitrong kinh doanh Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp nh: Đa dạnghình thức huy động đến các tổ chức và các tầng lớp dân c và điều hành vềlãi suất để thu hút nguồn vốn nh: Thờng xuyên điều chỉnh phù hợp và đadạng hoá các lãi suất kỳ hạn 1,2,3 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24, 36, 60tháng; phát hành kỳ phiếu huy động nguồn vốn trả lãi trớc cho ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, cho Sở giao dịch, huy độngvốn dới hình thức các hợp đồng nhận vốn kỳ hạn với các đơn vị, tổ chứckinh tế, tổ chức tín dụng với nhiều cơ chế linh hoạt
Tiếp nhận các đề án nối mạng thanh toán của NHNo với một số các
đơn vị nh Kho bạc nhà nớc, các ngân hàng nớc ngoài để tập trung cáckhoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Đã tiếp cận vàtạo đợc quan hệ tiền gửi đối với một số khách hàng lớn
3.2 Hoạt động tín dụng:
Trong ba năm qua, Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam hết sức quan tâm đến công tác sử dụng vốn, đặc biệt làhoạt động tín dụng luôn luôn đợc coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầutrong hoạt động kinh doanh Thực hiện chỉ đạo của ngân hàng nông nghiệp
Trang 29và phát triển nông thôn Việt Nam, Sở giao dịch đã xác định các định hớngchính trong hoạt động tín dụng là:
- Tích cực mở rộng đầu t trong điều kiện cho phép, đảm bảo an toàn
và có hiệu quả, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế của địa phơng,gắn tín dụng thơng mại với đầu t phát triển nông thôn, kiên trì thực hiện đ-ờng lối công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn
- Thực hiện hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trờng và quan hệ cungcầu vốn, áp dụng lãi suất thực dơng, đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có thựclãi
- Tìm kiếm và chuyển dần sang đầu t theo dự án và chơng trìnhkinh tế có tính khả thi cao
Bảng 2 : Bảng đánh giá chung về hoạt động tín dụng:
b/ Theo loại hình Doanh nghiệp
- D nợ doanh nghiệp quốc doanh 234531 263539 726000
- D nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1546 190245 135000
Nhận xét:
a/ Doanh số cho vay tăng khá nhanh qua từng năm, tốc độ tăng doanh
số năm 2000 so với năm 1999 là 48,4% (132.032 triệu đồng); năm 2001 sonăm 2000 là 105,2% (425.471 triệu đồng), năm 2002 doanh số cho vaytăng 22% so với năm 2001, đã phần nào thoả mãn yêu cầu về vốn nền chokinh tế
b/ Cơ cấu d nợ phân theo thời hạn vay:
- D nợ ngắn hạn : Năm 2000 là 126.972 triệu đồng (chiếm 53,8%trong tổng d nợ); năm 2001 là 79.930 triệu đồng ( chiếm 17,6% tổng d nợ ).Năm 2002 tổng d nợ ngắn hạn là 190000 triệu đồng ( chiếm 22% tổng d
nợ )
Trang 30- D nợ trung, dài hạn : Năm 2000 là 109.104 triệu đồng (chiếm46,2% trong tổng d nợ); năm 2001 là 373.854 triệu đồng (chiếm 82,4%trong tổng d nợ ) Năm 2002 là 671 tỷ đồng ( chiếm 78% tổng d nợ ).
c/ Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế :
- Cho vay DNNN : Năm 2000 là 234.531 triệu đồng (99,3%); năm
2001 là 263.539 triệu đồng (58,1%)., Năm 2002 là 726000 triệu đồng( chiếm 84,4% tổng d nợ )
- Cho vay ngoài quốc doanh : năm 2000 là 1.546 triệu đồng (0,7%);năm 2001 là 190.245 triệu đồng (41,9%) Năm 2002 là 135000 triệu đồng (15,6% )
Năm 2002, công tác tín dụng của Sở giao dịch đã có chuyển biến tíchcực, thực hiện chiến lợc khách hàng đã bớc đầu đạt kết quả, trong năm qua
Sở giao dịch đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực thu hồi nợ tồn đọng, nợ
đã xử lý rủi ro Nhìn chung hoạt động tín dụng năm 2002 có sự tăng trởngtốt, đã hoàn thành vợt các chỉ tiêu đợc giao Chất lợng tín dụng ngày càng
đợc nâng cao: Chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ, tăng cờng và nâng caochất lợng công tác kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay; cáckhoản cho vay đợc thu hồi nợ gốc và lãi đầy đủ, kịp thời; cơ cấu đầu t tíndụng đợc cải thiện, tăng dần tỷ trọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ; tỷ lệ
nợ quá hạn giảm…Các hoạt động trung
Trang 313.3 Công tác kế toán ngân quỹ:
Trong những năm qua Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam đã thựchiện đựơc nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng,mọi giao dịch đợc rút ngắn thời gian và chi phí cho cả khách hàng và ngânhàng Sở giao dịch đã tham gia chơng trình thanh toán điện tử , thanh toán
điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và xử lý khối lợng giaodịch lớn Đến 31/12/2002, Sở giao dịch đang quản lý 3292 tài khoản ( trong
đó 574 tài khoản ATM, 2575 tài khoản cá nhân, 143 tài khoản các tổ chứckinh tế, tổ chức tài chính )
Việc ứng dụng tốt công nghệ tin học vào công tác kế toán, góp phần
đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác Phối hợp tốt với Trung tâmthanh toán, Trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chơng trình nốimạng thanh toán điện tử trực tiếp vơí Quỹ hỗ trợ phát triển, nâng cấp chơngtrình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc nhà nớc Trong những nămqua, công tác kế toán ngân quỹ đã phát hiện và trả lại nhiều món tiền thừacho khách hàng và dần tạo đợc niềm tin với khách hàng Những sai xóttrong công tác kế toán ngân quỹ đã đợc giảm dần qua các năm, nghiệp vụkho quỹ thực hiện đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo đúng antoàn theo quy định
3.4 Hoạt động Thanh toán quốc tế
Năm 2000, Doanh số thanh toán quốc tế phục vụ khách hành của Sởgiao dịch nh sau:
- Thanh toán hàng nhập khẩu:
+ Mở L/C : 284 món, trị giá 69 triệu USD
+ Thanh toán L/C : 344 món, trị giá 56,8 triệu USD
+ Chuyển tiền: 614 món, trị giá 34 triệu USD
+ Nhờ thu: 31 món, trị giá 2 triệu USD
+ Thanh toán nhờ thu: 41 món, trị giá 2,3 triệu USD
- Thanh toán hàng xuất khẩu:
+ Thông báo L/C : 34 món, trị giá 0,4 triệu USD
+ Đòi tiền L/C : 73 món, trị giá 0,9 triệu USD
Trang 32+ Chuyển tiền đến: 627 món, trị giá 27,6 triệu USD
- Thanh toán kiều hối: 893 món, trị giá 4,3 triệu USD
Năm 2001, chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanhtoán quốc tế, không để xảy ra sai sót, rủi ro trong thanh toán Tuy trongnăm 2001, tỷ giá USD tăng mạnh, nguồn ngoại tệ khan hiếm nhng tổngdoanh số hoạt động thanh toán quốc tế đạt tốc độ tăng trởng khá
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 105 triệu USD, tăng 1,9triệu USD so với năm 2000 Trong đó:
+ Thực hiện mở th tín dụng 334 món trị giá 59 triệu USD, tăng 50món nhng về giá trị giảm 9,9 triệu USD so với năm 2000 Nguyên nhân dogiảm số lợng giao dịch của một số đơn vị thanh toán lớn và thờng xuyên nhcông ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex, công ty vật t tổnghợp Hà Anh, Machico 4
+ Chuyển tiền thanh toán đạt 670 món, trị giá 44,3 triệu, tăng 56món, trị giá tăng 10,2 triệu USD so với năm 2000
+ Thanh toán nhờ thu 35 món, trị giá 1,6 triệu USD, giảm 0,4 triệu sovới năm 2000
+ Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu: trị giá 946 ngàn USD tăng 46ngàn, tăng 5,1% so với năm 2000
+ Chuyển tiền thanh toán đạt 872 món, trị giá 45 triệu USD, tăng về
số lợng giao dịch 202 món, tăng 0,8 triệu USD so với cùng kỳ năm trớc
+ Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2002 đạt 2,8 triệu USDtăng 1,8 triệu USD, tốc độ tăng trởng 70% so với năm trớc
Trang 33Nhìn chung hoạt động thanh toán quốc tế trong năm các năm vừa qua
có sự tăng trởng tơng đối tốt về số lợng khách hàng giao dịch, tuy vậy
nh-ng tốc độ tănh-ng trởnh-ng cha xứnh-ng đánh-ng với vai trò của Sở giao dịch đầu mối
+ Chênh lệch thu chi 58,4 tỷ đồng đạt 132% so với kế hoạch
Kết quả thu nội bảng 258 tỷ, đạt 104% so với năm 2000 Chi nộibảng 253 tỷ đạt 163%.Chênh lệch thu chi nội bảng 5 tỷ đồng, đạt 15% sovới kế hoạch.Kết quả chênh lệch thu chi nội bảng đạt thấp so với kế hoạch
đợc giao nguyên nhân là do chi phí trích rủi ro các khoản nợ khoanh phátsinh đột xuất trên 40 tỷ đồng
Kết quả tài chính năm 2001 đã đảm bảo thu đủ, chi đủ, có trích lậpquỹ xử lý rủi ro trên 40 tỷ đồng và đảm bảo quỹ tiền lơng theo quy định
-Năm 2002
+Tổng thu năm 2002 đạt 285 tỷ đồng
+Tổng chi năm 2002 đạt 154 tỷ đồng
+Chênh lệch thu chi năm 2002 : 130 tỷ đồng
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh, tài chính của Sở giao dịch
đều đợc tăng trởng qua các năm, góp phần đảm bảo quỹ tiền lơng cho cán
bộ theo quy định
Trang 34Đánh giá chung, nhìn vào các chỉ tiêu đợc đề cập đến ở phần trên ta thấy năm 2002 Sở giao dịch đã hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ đợc giao
II Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam.
1 Thực trạng về tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng thơng mại hoạt động chủ yếu không phải bằng nguồn vốn
tự có mà chủ yếu bằng nguồn vốn huy động, vì vậy hoạt động huy động vốn
là một trong những hoạt động quan trọng quyết định đến hiệu quả kinhdoanh không chỉ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam mà của mọi ngân hàng thơng mại nói chung Sở giao dịchNHNo&PTNT có địa bàn hoạt động tại Thủ đô Hà Nội, nơi tập trung đôngdân c và các tổ chức kinh tế, có mức thu nhập cao và tốc độ phát triển kinh
tế nhanh hàng đầu cả nớc Nhận thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động huy
động vốn cũng nh những u thế của mình so với các chi nhánh khác trong hệthống NHNo&PTNT Việt Nam, Sở giao dịch đã coi trọng hoạt động huy
động vốn, xem “ tạo vốn là khâu mở đờng, tạo mặt bằng vốn tăng trởngvững chắc “ Qua 4 năm hoạt động Sở giao dịch đã phát huy đợc nhữngthuận lợi, khắc phục những khó khăn, dần khẳng định đợc vị thế của mìnhvới các khách hàng Trong nớc và Quốc tế
1.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam gồm các nguồn sau :
- Từ năm 2000 đến 2002 tốc độ tăng trởng nguồn vốn là tơng đối tốt,
Sở giao dịch đã thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao của mỗi năm Ta có biểu đồtăng trởng nguồn vốn nh sau:
Biểu đồ 1 : Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn tại
Sở Giao dịch NHNN &PTNT Việt Nam (trong 3 năm 2000 - 2002)
Trang 35Đơn vị tỷ đồng
Trong điều kiện thực tế của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng định vị tại một địa điểm rất thíchhợp ở trung tâm thành phố Hà nội, nhng do mặt bằng hẹp khách hàng quan
hệ tiền vay chủ yếu là hộ sản xuất và các tầng lớp dân c Sở giao dịch ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã quan hệ với một sốdoanh nghiệp quốc doanh có nguồn vốn lớn đợc duy trì cơ cấu nguồn vốn
nh trên đã đáp ứng đủ vốn cho kinh doanh góp phần tạo lãi suất đầu vàotăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tiền tệ
Đến năm 2000, đạt 1623 tỷ VND tăng 180% (1059 tỷ đồng so vớinăm 1999)
Năm 2001 tổng nguồn vốn đạt 2207 tỷ đồng , tăng 584 tỷ đồng so vớinăm 2000, tốc độ tăng trởng 36% và đạt 129% kế hoạch cả năm 2001 Năm
2002 nguồn vốn huy động đạt 3240 tỷ đồng, tăng 1025 tỷ đồng so với năm
2001, tốc độ tăng trởng đạt 108.6% chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.Cơ cấu nguồn vốn huy động đợc phân chia theo các tiêu thức sau:
a) Theo thời hạn gửi tiền
-Tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn có chi phí thấp nhất đối với cácngân hàng thơng mại, mặc dù với nguồn vốn này các ngân hàng thơng mạikhông đợc dùng để đầu t hay cho vay hết Hay nói cách khác, nguồn vốnnày chỉ có một tỷ lệ khả dụng nhất định ngoài phần dự trữ để bảo đảmthanh khoản theo quy định Nguồn tiền gửi này chủ yếu là nguồn tiền gửicủa các tổ chức kinh tế và cá nhân để hởng các lợi ích từ các dịch vụ màngân hàng cung cấp và một phần là nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi gửi vào
1623
2207
3240
0 500