II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
6. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty
của Công ty.
Công ty thiết bị vật tư du lịch là một đơn vị kinh doanh thuơng mại nên số lượng cán bộ nhân viên lớn. Nhìn vào sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty ta thấy rằng đó là cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, giám đốc là người nắm mọi hoạt động của Công ty và là người ra quyết định cuối cùng. Nhưng Công ty có nhiều chi nhánh, trung tâm nằm rải rác ở các tỉnh trên toàn quốc dẫn đến việc quản lý tập trung chưa tốt. Các quyết định đưa ra nhiều khi thi hành chậm chễ hoặc thi hành không tốt dẫn đến kết quả kinh doanh chưa cao. Ngoài ra, ở Công ty khâu tổng hợp và xử lý thông tin chưa kịp thời dẫn đến việc chậm chễ khi
tiến hành ra quyết định. Thêm vào đó trong quá trình quản lý một số bộ phận làm ăn không có hiệu quả nên Công ty có ý định xem xét lại sự tồn tại của các bộ phận này. Đảm bảo sự quản lý của Công ty với đồng vốn bỏ ra. Củng cố tổ chức phòng xuất nhập khẩu, các cửa hàng nhằm nâng cao khả năng thích ứng của các phòng này trong kinh doanh.
Hoàn chỉnh các quy chế hiện có, xây dựng các quy chế cho các lĩnh vực hoạt động mới đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập, khuyến khích cho mọi người tham gia vào việc tìm khách hàng, giữ khách hàng và bán hàng.
Hiệu quả kinh doanh là một vấn đề đặt ra cho mọi quốc gia, mọi thời đại, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp trước khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một ngành, một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó ngoài việc phải trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Cũng cần biết họ sẽ phải bỏ ra bao nhiêu chi phí và những lợi ích có từ dự án đầu tư, dĩ nhiên, những lợi ích đó dù tồn tại dưới hình thức nào cũng phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Nói cách khác, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn thu được lợi nhuận tối đa vói một chi phí thấp nhất có thể. Sở dĩ nhu vậy là vì lợi nhuận mà nói rộng ra là hiệu quả kinh doanh, vừa là động lực, vừa là tiền đề để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt, mọi rui ro bất chắc luôn có thể xảy ra, nguy cơ thua lỗ, phá sản luôn rình rập.
Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, vấn đề hiệu quả luôn được quan tâm hàng đầu. Đối với các doanh nghiệp đây là một vấn đề khó khăn chưa được giải quyết triệt để. Để giải quyết nó không những
phải có kiến thức năng lực mà cần có kinh nghiệm thực tiễn.
Mặc dù hoạt động kinh doanh của công ty vật tư thiết bị du lịch có những thành tựu và kết quả chưa được như mong muốn. Nhưng vấn đề hiệu quả luôn được công ty đặt lên hàng đầu. Làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, khắc phục những thiếu sót trong quá trình hoạt động. Với mong muốn góp phần để cùng nghiên cứu tìm tòi, suy nghĩ và đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mình để làm cho hoạt động kinh doanh của Công ty vật tư thiết bị du lịch được tốt hơn. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn viết đề tài này. Với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, việc tìm ra những biện pháp có ý nghĩa thiết thực là một vấn đề khó khăn và phức tạp. Do vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc.
Em xin trân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS. Lê Thị Anh Vân và các cô chú phòng kinh tế tài chính của công ty đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính của công ty và một số tài liệu khác. 2. Cẩm nang nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.
3. Đổi mới kinh tế Việt Nan và chính sách kinh tế đối ngoại.
4. Giáo trình quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
5. Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất - Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
6. Giáo trình Quản trị giao dịch và thanh toán thương mại trong giao dịch quốc tế - Trường ĐH Kinh tế quốc dân. 7. Giáo trình quản trih kinh doanh thương mại quốc tế -
Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
8. Vì sao phải đặt vấn đề Hiệu quả và cạnh tranh - Tạp chí cộng sản.
9. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nền kinh tế Việt Nam - Nhà xuất bản quốc gia.
10.Marketing quốc tế và quản lý xuất khẩu - Nhà xuất bản giáo dục.
MỤC LỤC Trang
LỜI NÓI ĐẦU...1 PHẦN I...4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU...4
I- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU ...4
1- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ...4
2. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu...6
3. Bản chất và phân loại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu...10
3.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội...11
3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối...11
3.3. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp...12
4. Một số hình thức xuất nhập khẩu thông dụng...13
4.1. Xuất nhập khẩu trực tiếp...13
4.2. Xuất nhập khẩu uỷ thác...13
4.3. Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng...14
4.4. Xuất nhập khẩu liên doanh...15
5. Hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường...15
5.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường...16
5.2. Lựa chọn đối tác và lập phương án kinh doanh...17
5.3. Tìm hiểu nguồn hàng...18
5.4. Đàm phán ký kết hợp đồng...18
5.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng...19
5.6. Thanh toán và đánh giá hiệu quả hợp đồng...19
II- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. ...19
1- Nhân tố chủ quan...19 1.1. Lao động. ...19 1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn...20 1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật...21 2- Các nhân tố khách quan...22 2.1. Các đối thủ cạnh tranh...22 2.2. Các ngành có liên quan...23
2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinh doanh. 23 2.4. Nhân tố giá cả...24
2.5. Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước. ...24
2.6. Các chính sách khác của Nhà nước...26
3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu. ...28
Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi doanh nghiệp cần phải dựa vào một hệ thống chỉ tiêu, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Các tiêu chuẩn đạt được phải có ý nghĩa. Chi phí sản xuất xã hội cho một đơn vị kết quả từ hoạt động xuất nhập khẩu phải nhỏ nhất, phải có ý nghĩa về kinh tế, chính trị và xã hội và phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế quốc dân...28
Tính toán, xác định hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chính là việc so sánh giữa chi phí và kết quả...28
3.1. Hiệu quả kinh doanh tổng quát...29
3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn...30
3.3. Chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động...31
PHẦN II...31
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH...31
I- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY...31
1- Quá trình phát triển. ...32
2- Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty thiết bị vật tư du lịch...33
2.1. Chức năng nhiệm vụ của Công ty...33
2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty ...34
3- Cơ sở vật chất kỹ thuật...37
4- Tình hình cung ứng vật tư và cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty...38
5- Tình hình lao động, kế hoạch của Công ty các năm qua...42
II- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TY TRONG 3 NĂM QUA. 43 1- Tình hình kinh doanh...43
1.1. Tình hình doanh thu...43
1.2. Tình hình lợi nhuận...47
1.3. Tình hình tài chính và nguồn vốn của Công ty...48
1.4 Tình hình chi phí của Công ty...50
2- Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty...53
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn...56
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động...62
3. Nhận xét công tác nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. ...65
3.1. Kết quả đạt được...65
3.2. Các tồn tại cần tháo gỡ...66
4. Nguyên nhân khách quan, chủ quan của những hạn chế và nhược điểm trên...68
4.1. Những nguyên nhân khách quan...68
4.2. Những nguyên nhân từ phía bên Công ty ...71
PHẦN III...73
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH...73
I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MÔ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU TRONG THỜI GIAN TỚI. ...73
1. Mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay...73
2. Các chính sách của nhà nước...76
2.1. Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích hơn nữa đối với hoạt động xuất nhập khẩu...76
2.2. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng...77
2.3. Xem xét lại trong hoạt động quản lý xuất nhập khẩu...78
3. Mục tiêu đề ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm tới...79
4. Một số phương hướng chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty...81
4.1. Sử dụng tốt nguồn lực và tài chính...81
4.2. Củng cố công tác nhân sự và vị trí của Công ty...89
4.3. Mở rộng thị trường và đa dạng hoá các hình thức phân phối...93
4.4. Xem xét lại cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty...97
5. Thành lập thêm phòng Nghiên cứu thị trường ...98
6. Thiết lập một hệ thống máy vi tính:...100
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU...100
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, công tác Marketing...100
3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...117
4. Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn...119
5. Xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi và hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ. ...131
6. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty...137
KẾT LUẬN...138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...141