Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Đại học Nội vụ Hà Nội

57 5 0
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Đại học Nội vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 1 có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô; Chương 2: Tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân; Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 giáo trình tại đây.

lOMoARcPSD|16991370 Chương I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô: a Kinh tế học (Eecnomics) - Là môn học xã hội, nghiên cứu cách chọn lựa người việc sử dụng nguồn lực có giới hạn để sản xuất loại hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội - Là môn học nghiên cứu hoạt động người sản xuất tiêu thị hàng hố Kinh tế học có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học xã hội khác: Kinh tế trị, Triết học, Xã hội học, Thống kê học, Sử học, - Kinh tế học chia thành phân ngành lớn: Kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô - Những đặc trưng bản: + Là môn học nghiên cứu khan nguồn lực cách tương đối so với nhu cầu kinh tế xã hội + Tính hợp lý: Khi phân tích, lý giải kiện kinh tế nào đó, dựa giả thiết định (hợp lý diễn biến kiện kinh tế này) + Tính tồn diện tính tổng hợp: Khi xem xét kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với kiện khác phương diện đất nước, kinh tế giới + Nghiên cứu mặt lượng: Kết nghiên cứu thể số + Kết nghiên cứu kinh tế xác định mức trung bình, chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 b Kinh tế vi mô: (Microecenomics) - Nghiên cứu hoạt động tế bào kinh tế: Nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân, doanh nghiệp loại thị trường cụ thể - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích phần c Kinh tế vĩ mơ: (macro economics) Là phân ngành kinh tế học, nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu nước giác độ toàn kinh tế quốc dân (Nghiên cứu vấn đề lớn tổng thể bao trùm) Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô: - Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: + Tăng trưởng kinh tế + Lạm phát thất nghiệp + Xuất nhập hàng hoá tư + Phân phối cải nguồn lực - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp cân tổng quát số phương pháp khác (Trừu tượng hố, mơ hình hố, thống kê số lớn, ) * Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc: - Kinh tế học thực chứng: Là loại hình kinh tế mơ tả, phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế cách khách quan khoa học Nó trả lời câu hỏi gì? Như nào? Bao nhiêu? - Kinh tế học chuẩn tắc: Đưa dẫn giải pháp để khắc phục tình hình, dựa quan điểm cá nhân vấn đề (chủ quan) Nó trả lời câu hỏi: Nên làm gì? * Chú ý: Nghiên cứu kinh tế thị trường tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc Ví dụ: Năm 2001: giảm phát 0,1% (giảm giá) → giải pháp: ↑ lượng, ↑ cầu, Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 (Khách quan, thực chứng → chủ quan, chuẩn tắc) Giới hạn khả sản xuất xã hội: - Mỗi đất nước thời kỳ có nguồn lực hạn chế, tăng nguồn lực để sản xuất mặt hàng nguồn lực để sản xuất mặt hàng khác giảm Để mơ tả tình hình này, nhà kinh tế học đưa khái niệm "giới hạn khả sản xuất xã hội" Ví dụ: Giả định kinh tế có nguồn lực xác định dùng để sản xuất loại mặt hàng: Tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Các mức sản lượng cao đạt nguồn lực sản xuất sử dụng hết là: Phương án A Tư liệu sản xuất 15 ↓1, ↓ chi phí hội 14 cho TLTD 12 B C Tư liệu tiêu dùng ↑6 : 1/6 11 D 15 E 15 F 20 TLSX 20 15 Đường giới hạn khả sản xuất (PP) A B C D 10 E 5 10 15 F 20 TLTD - Đường giới hạn khả sản xuất (PP): Là tập hợp cách kết hợp tối đa số lượng loại sản phẩm sản xuất sử dụng tồn nguồn lực kinh tế Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Tính chất PP (Ý nghĩa): + Tất điểm nằm PP phương án sử dụng hết nguồn lực có: Phương án sản xuất hiệu quả, tối ưu + Tất điểm nằm đường PP phương án chưa sử dụng hết nguồn lực (lãng phí): Phương án sản xuất hiệu + Tất điểm nằm ngồi đường PP phương án khơng thể thực (đạt) khơng có đủ nguồn lực + Đường PP phản ánh nội dung quy luật chi phí hội ngày tăng * Chi phí hội: Chi phí hội việc sản xuất loại sản phẩm thể số lượng sản phẩm khác bị từ bỏ khơng sản xuất phải dành nguồn lực để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm * Quy luật chi phí hội ngày tăng: Nếu ta chuyển dần nguồn lực để sản xuất tăng thêm đơn vị loại sản phẩm số lượng mặt hàng khác mà ta phải hy sinh hay từ bỏ không sản xuất ngày nhiều Hay nói cách khác: để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Đường giới hạn khả sản xuất thay đổi qua thời kỳ II TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ Ba vấn đề tổ chức kinh tế: Mỗi kinh tế thời kỳ ln phải giải vấn đề kinh tế sau: - Sản xuất gì? (Nên sử dụng nguồn lực có để sản xuất sản phẩm gì? số lượng bao nhiêu?) - Sản xuất nào? (Nêu tổ chức sản xuất sản phẩm nào? - Bằng cách nào? lựa chọn công nghệ sản xuất sao? ⇒ Phương án sản xuất tối ưu: Chi phí thấp nhất, lãi suất cao nhất) - Sản xuất cho ai? (Sản phẩm làm phân phối cho ai?) Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Cách giải vấn đề kinh tế tổ chức kinh tế: a Nền kinh tế tập quán truyền thống (Bản năng), tồn thời công xã nguyên thuỷ, vấn đề kinh tế định theo tập quán truyền thống truyền từ hệ trước sang hệ sau b Nền kinh tế huy - mệnh lệnh: - Là kinh tế tập trung bao cấp, tồn nhiều năm trước nước XHCN cũ có Việt Nam (Tồn đến hết năm 1985) - Sự can thiệp Nhà nước lớn, phủ định sản xuất phân phối Ba vấn đề kinh tế thực kế hoạch tập trung, thống Nhà nước (do Chính phủ định) c Nền kinh tế thị trường - Tự do: - Là kinh tế phủ khơng tham gia định vấn đề kinh tế mà thị trường giải thông qua quy luật cung - cầu - Tồn nhiều năm trước nước TBCN - Cả vấn đề kinh tế thị trường định * Ưu điểm kinh tế thị trường: - Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng đổi kỹ thuật công nghệ, theo làm cho trình độ kỹ thuật công nghệ kinh tế không ngừng nâng cao - Cũng mơi trường cạnh tranh gay gắt này, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực → giảm chi phí sản xuất làm sở để hạ giá thành sản phẩm → giảm giá bán sản phẩm thu hút khách hàng - Kinh tế thị trường có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiết mẫu mã đổi mặt hàng, làm cho sản phẩm thị trường ngày trở nên đa dạng phong phú chủng loại → người tiêu dùng có hội nhiều việc lựa chọn mặt hàng phù hợp với sở thích chi tiêu Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Con người nên kinh tế thị trường trở nên động, sáng tạo, phát huy lực ⇒ Như vậy, kinh tế thị trường xem động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, kéo theo mặt hạn chế đáng kể * Hạn chế (nhược điểm) kinh tế thị trường: - Kinh tế thị trường thường kéo theo "chu kỳ kinh tế" - dao động lên xuống liên tục sản lượng quốc gia theo thời gian tạo nên bước thăng trầm trình phát triển kinh tế Sản lượng Khủng hoảng thừa Khủng hoảng thiếu SL tiềm (Y*) SL Thực tế (Yt) Năm N Năm N+1 Năm N+2 Thời gian Trong chu kỳ kinh tế, bao gồm giai đoạn: + Giai đoạn tăng trưởng: Là giai đoạn mức sản lượng quốc gia tăng liên tục theo thời gian Giai đoạn → việc làm tăng → mức thất nghiệp giảm Như vậy, giai đoạn đoạn tăng trưởng kinh tế nhìn chung tốt Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng mức kéo theo nhiều hậu xấu (kinh tế tăng trưởng mức Yt > Y*), tức kinh tế nóng → lạm phát + Giai đoạn suy thoái: Suy thoái kinh tế xảy mức sản lượng quốc gia giảm sút liên tục theo thời gian Lúc này, kinh tế có xu hướng xuống Suy thoái kinh tế → sản lượng giảm (Yt↓) → việc giảm làm → thất nghiệp gia tăng (⇒ nhiều hậu xấu mặt xã hội) Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Khi kinh tế biến động theo chu kỳ (↑, ↓ mức) làm cho kinh tế không ổn định Vì vậy, cần phải có can thiệp phủ cách dùng sách kinh tế vĩ mơ Cụ thể: Khi Yt > Y* phải ↓ Yt Yt < Y* phải ↑ Yt - Kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng "độc quyền" - Đó tình trạng thị trường có người bán người mua loại sản phẩm đồng (một người cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, cơng ty, ) Nếu thị trường có người bán >< nhiều người mua: gọi độc quyền bán ngược lại, người mua >< nhiều người bán: gọi độc quyền mua (Độc quyền mua xảy ra) Những tác động xấu độc quyền gây ra: + Khi xảy độc quyền, làm cho giá tăng lên → gây tác động xấu đến người mua (người tiêu dùng) + Tạo khan giả tạo thị trường Tức thực chất khơng phải thiếu hàng hố, sản xuất lại không đưa thị trường bán (cung < cầu ⇒ giá tăng) + Độc quyền khơng kích thích đổi cơng nghệ kỹ thuật (do khơng có đối thủ cạnh tranh) Trong trường hợp này, phủ can thiệp để giảm bớt tác động xấu độc quyền cách: ban hành luật chống độc quyền hay dùng sách, biện pháp để hạn chế độc quyền (Quy định mức giá trần - mức giá tối đa, cao mà nhà độc quyền phép ra, nhà độc quyền khơng phép bán vượt mức giá đó; phủ quy định quy mô sản xuất tối thiểu cho nhà độc quyền nhằm ngăn chặn tình trạng khan hàng hố thị trường, ) - Kinh tế thị trường thường xảy phân hoá xã hội (giàu - nghèo) làm cho khoảng cách giàu - nghèo ngày gia tăng Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Để giảm bớt phân cách giàu - nghèo phủ phải can thiệp cách can thiệp phủ dùng sách phân phối lại thu nhập (chẳng hạn tính thuế thu nhập cá nhân) - Kinh tế thị trường làm gia tăng tác động hướng ngoại tiêu cực Là tác động ảnh hưởng xấu từ mơi trường bên ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng sản phẩm Ví dụ: DN thải chất thải → Ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước, khói độc, tiếng ồn q mức, Người (tiêu dùng) hút thuốc → ảnh hưởng đến với người xung quanh Trong trường hợp này, phủ can thiệp cách ban hành luật bảo vệ mơi trường, dùng biện pháp cưỡng chế (buộc phải di dời đơn vị SXKD gây ô nhiễm khu vực dân cư sang nơi thuộc ngoại thành phố - nơi dân cư, ), đánh thuế ô nhiễm, * Lưu ý: Tác động hướng ngoại (hay ảnh hưởng ngoại lai) tác động chủ thể kinh tế đến chủ thể kinh tế khác mà không thông qua giao dịch thị trường - Kinh tế thị trường dẫn đến nguy thiếu hàng hố cơng cộng hàng hố mà nhiều người sử dụng chung với lúc Đặc điểm hàng hố cơng cộng việc đầu tư cho địi hỏi lớn, hiệu kinh doanh thấp → lâu thu hồi vốn, tư nhân khơng thích đầu tư vào loại hàng hố Chính phủ can thiệp cách đứng đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng cho xã hội - Thông tin thị trường bị lệch lạc nguy đạo đức (quảng cáo không với giá trị thực sản phẩm ) - Kinh tế thị trường không dẫn dắt thay đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển (Do người ta đầu tư vào ngành mang lại lợi nhuận cao) * Kết luận: Kinh tế thị trường có nhiều ưu khơng thể phủ nhận được, song bên cạnh cịn nhiều khuyết tật mà tự khơng thể khắc phục được, thị trường khơng phải hồn hảo, khơng thể để thị trường tự cạnh tranh Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 hồn tồn mà cần phải có can thiệp phủ Cụ thể giảm bớt mặt hạn chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh hợp tác với cách lành mạnh bình đẳng d Nền kinh tế hỗn hợp (Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước) - Là kinh tế có pha trộn kinh tế thị trường tự kinh tế huy - Nhà nước thị trường giải vấn đề kinh tế bản, chủ yếu thị trường định, thị trường hoạt động với quy luật khách quan vốn có (cung - cầu) với huy phủ không can thiệp chi tiết mà tác động vào thị trường, phủ sử dụng cơng cụ để điều chỉnh lệch lạc kinh tế thị trường * Vai trị phủ: Vai trị kinh tế phủ phát hoạ chức chủ yếu sau: (1) Chức hiệu quả: Chính phủ tác động để kinh tế khai thác hết tiềm sản xuất, đặt kinh tế nằm đường giới hạn khả sản xuất (PP) (2) Chức cơng bằng: Chính phủ dùng sách phân phối phân phối lại thu nhập nhằm làm giảm thiểu bất bình đẳng cho người (3) Chức ổn định: Thơng qua kiểm sốt thuế khoá, chi tiêu, kiểm soát khối lượng tiền, phủ làm dịu dao động chu kỳ kinh tế Tóm lại, can thiệp Chính phủ có tác dụng khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế cạnh tranh hợp tác với cách lành mạnh bình đẳng III CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ Các mục tiêu kinh tế vĩ mô bản: a Mục tiêu sản lượng: * Mục tiêu: Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Nền kinh tế phải tạo mức sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm - Đảm bảo có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh vững + Sản lượng thực tế (Yt) mức sản lượng mà kinh tế thật đạt hàng năm + Sản lượng tiềm (Y*) mức sản lượng mà kinh tế tạo điều kiện tồn dụng nhân lực khơng làm tăng lạm phát ⇔ Là mức sản lượng mà kinh tế đạt nguồn lực có huy động hết sử dụng mức trung bình → Trạng thái toàn dụng nhân lực trạng thái tất muốn làm việc có việc làm đầy đủ, → Mức sản lượng tiềm đất nước phụ thuộc vào số lượng, chất lượng nguồn lực Khi số lượng nguồn lực lớn chất lượng nguồn lực cao sản lượng tiềm nhiều Trong kỳ, đất nước ln có số lượng xác định nguồn lực Theo đó, thời kỳ đất nước có sản lượng tiềm xác định Tuy nhiên, nguồn lực đất nước tăng dần theo thời gian, nên mức sản lượng tiềm đất nước có xu hướng tăng dần theo thời (P) gian Không phụ thuộc vào giá (P): Mức giá chung - Mức giá bình qn hàng hố dịch vụ Y*2001 Y*2002 Sản lượng (Y) - Yt < Y*: Nguồn lực chưa sử dụng hết → sản xuất cịn đình đốn, thất nghiệp cịn nhiều → kinh tế "lạnh" (Suy thối) - Yt > Y*: Nguồn lực sử dụng mức → kinh tế "nóng" (quá tải lạm phát) - Yt = Y*: Trạng thái lý tưởng, toàn dụng nhân lực 10 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 C = 60 + 0,75 Yd I = 120 + 0,115Y G = 90 ; T = 0,2Y Yêu cầu: a Xác định sản lượng cân Y0 vẽ đồ thị? b Tính tổng tiết kiệm, tổng đầu tư điểm cân bằng? c Giả sử tiêu dùng tăng thêm ∆C = 40, đầu tư giảm ∆I = -10 chi tiêu phủ tăng ∆G = 30 Hãy tính sản lượng cân mới? Giải: a Ta có: Y = C + I + G = (60 + 0,75 Yd) + (120 + 0,15Y) + 90 Với Yd = Y - T = Y - 0,2Y = 0,8Y Suy ra: Y = 270 + 0,75 0,8Y + 0,15Y => 0,25Y = 270 => Y0 = 1080 C+I+G * Đồ thị: C+I C+I+G 255 90 200 G=90 100 Y 100 Hàm C + I = 60 + 0,75 0,8Y + 120 + 0,15Y => C + I = 180 + 0,75Y * Phương pháp khác: Vẽ trực tiếp hàm C + I + G b Tính S, I? * Ta có: Yd = C + S => S = C - Yd Mà: Yd = Y - T = Y - 0,2Y = 0,8Y = 0,8 1080 = 864 => Yd = 864 S = Yd - C = Yd - (60 + 0,75 Yd) = 0,25Yd - 60 43 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 S = 864 0,25 - 60 => S = 156 * Tổng đầu tư I = 120 + 0,15Y = 120 + 0,15 1080 => I = 282 => Vậy, điểm cân Y0 = 1080, tổng tiết kiệm S = 156 tổng đầu tư I = 282 c Khi ∆C = 40 ,∆I = -10 ∆G = 30, ta có: * C1 = C + ∆C = 60 + 0,75Yd + 40 = 100 + 0,75 0,8Y01 => C1 = 100 + 0,6Y01 * I1 = I ∆I = 120 + 0,15Y01 - 10 = 110 + 0,15Y01 * G1 = 330 + 0,75Y01 => 0,25 Y01 = 330 => Y01 = 1320 III TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Nền kinh tế mở kinh tế có tác nhân kinh tế hộ gia đình (C), doanh n ghiệp (I), phủ (G) người nước (X IM) => Tổng cầu: AD = C + I + G + X - IM Xuất - nhập tổng cầu: 1.1 Xuất (X) * Các nhân tố tác động đến xuất khẩu: Sản lượng, thu nhập nhu cầu người nước Tỉ giá hối đoái (E) (E ↑↓ -> X↑↓ ↔ Giá hàng hố nước rẻ thị trường giới) Lợi so sánh: lao động, tài nguyên, vị trí địa lý Chính sách thương mại quốc gia quốc tế * Hàm xuất khẩu: hàm phản ánh lượng cầu dự kiến người nước ngồi với hàng hố nước tương ứng với mức khác sản lượng nước X= X X X= Y 1.2 Nhập (IM) 44 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 * Các nhân tố tác động đến nhập Sản lượng, thu nhập nhu cầu nước Tỉ giá hối đoái Lợi so sánh Chính sách thương mại quốc gia quốc tế * Hàm xuất khẩu: hàm phản ánh lượng cầu dự kiến người nước với hàng hố nước ngồi tương ứng với mức khác sản lượng nước -> Là hàm đồng biến với sản lượng IM = MPM Y + MPM xu hướng nhập cận biên: cho biết sản lượng thay đổi nhập sản lượng quốc gia thay đổi đơn vị + MPM phản ánh mức độ ưa thích sử dụng hàng hố nước ngồi cơng dân nước -> Cần ý rằng, thực tế IM hàm nhập có dạng: IM = IM + MPM Y IM=MPM.Y Y 1.3 Cán cân thương mại (NX): Giá trị xuất ròng NX = X - IM => NX = X - MPM Y Phản ánh mối quan hệ tổng giá trị xuất tổng giá trị nhập hàng hoá - dịch vụ năm Tuỳ theo kết xuất nhập năm mà cán cân thương mại đất nước rơi vào trạng thái sau: * X = IM => NX = : Cán cân thương mại cân * X > IM => NX > : Cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) * X < IM => NX < : Cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu) 1.4 Tổng cầu kinh tế mở: 45 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Ta có: C = C + MPC Yd ; Yd= Y - T + T = T => C = C + MPC (Y - T ) + T = t Y => C = C + MPC (Y - t Y) hay C = C + MPC Y (1- t) +I= I +G= G +X= X + IM = MPM Y AD = C + I + G + X - IM * T = T , ta có: AD = C + I + G + MPC (Y - T ) + X - MPM Y => AD = C + I + G + X + (MPC - MPM) Y - MPM T * T = t.Y, ta có: AD = C + I + G + X + MPC Y (1 - t) - MPM Y => AD = C + I + G + X + [MPC (1 - t) - MPM].Y -> Đường tổng cầu kinh tế mở có hệ số góc Y0 = C +I+G +X − [ MPC (1 − t) − MPM ] Đặt m'' = − [ MPC (1 − t) − MPM ] => Y0 = ( C + I + G + X ).m'' m'': số nhân chi tiêu kinh tế mở m" Tỉ lệ nghịch với xu hướng nhập cận biên (Tăng nhập khẩu, chi tiêu nước giảm Hay nói khác hàng hố nhập AD =Y làm giảm sản lượng nướcC+I+G+X-IM ảnh hưởng đến mức việc làm, thất AD nghiệp nước) E * Đồ thị: 46 450 Y Y0 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Vẻ đường AD = C + I + G + X - IM - Vẽ đường 450 2.2 Sử dụng phương trình I + G + X = S + T + IM * Chứng minh: Ta có: Yd = Y - T => Y = Yd + T Y = I + C + G + X - IM => I + C + G + X - IM = Yd + T => I + C + G + X = S + C + IM + T (Yd = S + C) => I + G + X = S + T + IM -> Xác định Y0 ( ) * Ý nghĩa: + I + G + X: phần đưa thêm vào kinh tế + S + T + IM: phần rút từ kinh tế * Đồ thị: S+T+IM S+T+IM, I+G+X - Vẽ đường I + G + X - Vẽ đường S + T + IM E I+G+X Y Y0 Ví dụ: 01 kinh tế hàm sau: C = 250 + 0,6Yd I = 450; G = 500; T = 0,1Y; X = 300; IM = 0,14Y Yêu cầu: a Xác định SLCB đồ thị minh hoạ? b Cho biết trạng thái cán cân thương mại SLCB? c Nếu đầu tư tăng thêm ∆I = 60, SLCB cán cân thương mại thay đổi sao? 47 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 d Nếu sản lượng thực tế kinh tế 2000, phản ứng doanh nghiệp nào? Giải: a SLCB kinh tế xác định phương trình: Y = C + I + G + X - IM = 250 + 0,6 (Y - T) + 450 + 500 + 300 - 0,14Y = 1500 + 0,54Y - 0,14Y = 1500 + 0,4Y (Với Yd = Y - T T = 0,1Y => Yd = 0,9Y) 1500 => sản lượng cân Y0 = 0,6 = 2500 AD =Y E AD=1500+0,4Y C+I+G+X-IM -> Đồ thị 1500 1000 450 Y Yt Y =2500 b Cán cân thương mại NX = X - IM = 300 - 0,14Y => NX = 300 - 0,14 2500 = -50 < (tại Y0 = 2500) Vậy, cán cân thương mại thâm hụt c Nếu tăng đầu tư thêm ∆I = 60, SLCB là: Y01 = 1500 + 0,4Y01 + ∆I = 1500 + 0,4Y01 + 60 1560 => 0,6Y01 = 1560 => Y01 = 0,6 = 2600 Khi đó, cán cân thương mại SLCB Y01 = 2600 là: NX = 300 + 0,14 2600 = -64 < => CCTM thâm hụt d Nếu sản lượng thực tế kinh tế Yt = 2000 < Y0 = 2500 -> Giá tăng -> Các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản cuất (Yt > Y0 -> Giá giảm -> Các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất) 48 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Chính sách gia tăng xuất hạn chế nhập khẩu: 3.1 Chính sách gia tăng xuất khẩu: Giả sử tăng xuất lượng = ∆X -> Tổng cầu tăng lượng ∆AD = ∆X -> Sản lượng tăng lượng ∆Y = m'' ∆AD = m'' ∆X Khi đó, nhập tăng lên lượng ∆IM = MPM ∆Y = MPM m'' ∆X Suy ra: ∆NX = ∆X - ∆IM = ∆X - MPM m'' ∆X => ∆NX = ∆X (1 - m'' MPM) * Nếu (1 - m''.MPM) > ∆NX > 0: cán cân thương mại cải thiện tốt (tức ∆NX > m" MPM < 1) * Nếu (1 - m''.MPM) < ∆NX < 0: cán cân thương mại xấu (m" MPM > 1) 3.2 Chính sách hạn chế nhập khẩu: Giảm xu hướng nhập biên sách thuế quan, hạn ngạch, sách bảo hộ mậu dịch, ngăn cấm nhập BẢNG TÓM TẮT Nền kinh tế Kinh tế Kinh tế đóng Kinh tế mở C+I+G C + I + G + X - IM Chỉ tiêu Tổng cầu AD Số nhân chi tiêu giản đơn C+I Sản lượng cân AD = Y AD = Y AD = Y I=S I+G=S+T I + G + X = S + T + IM 1 − MPC 1 − MPC (1 − t) 1 − MPC (1 − t) + MPM IV CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ (Chính sách tài chính) * Chính sách tài khố gì? Là việc phủ sử dụng thuế khố chi tiêu ngân sách để tác động vào tổng cầu, qua nhằm điều chỉnh sản lượng để đạt mục tiêu mong muốn * Mục tiêu cơng cụ sách tài khoá: - Mục tiêu: Nhằm điều chỉnh sản lượng để đạt đến sản lượng tiềm - Công cụ: công cụ -> Thuế (T) -> Chi tiêu ngân sách (G) 49 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 B=T-G * Ngân sách phủ (B) + B > : ngân sách thặng dư + B < : ngân sách thâm hụt + B = : ngân sách cân Nghiên cứu sách tài khố lý thuyết: 1.1 Chính sách tài khố mở rộng (nới lỏng) Là sách tài khố có tác dụng làm tăng tổng cầu làm tăng sản lượng Sử dụng sách kinh tế suy thoái, sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm (Yt < Y*) AS P E1 AD AD E E1 E 450 AD=C+I+G+X-IM Y0 < Y* Y Y0 < Y* Y - Có cách sử dụng: + Hoặc phủ phải tăng thêm chi tiêu ngân sách (chẳng hạn tăng lượng, ) -> AD tăng -> Thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất -> sản lượng tăng đạt sản lượng tiềm (Yt = Y*) + Hoặc phủ giảm thuế (T↓): Khi T↓ thu nhập khả dụng tăng (Yd↑), Yd = Y - T -> Tiêu dùng tăng (C↑) Khi T↓ kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư (I ↑) Vậy C↑ + I↑ => AD↑ => Sản lượng tăng + Phối hợp vừa tăng chi tiêu (G↑), vừa giảm thuế (T↓) => AD↑ => sản lượng tăng 1.2 Chính sách tài khoá thu hẹp (thắt chặt) 50 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Là sách tài khố có tác dụng làm giảm tổng cầu làm giảm sản lượng - Sử dụng sách kinh tế trạng thái nóng, sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm (Yt > Y*) AS P E AD AD E1 E E1 450 AD=C+I+G+X-IM Y* < Y0 Y Y* < Y0 Y - Có cách sử dụng: + Hoặc phủ giảm chi tiêu ngân sách (G↓) -> AD giảm -> doanh nghiệp thu hẹp sản xuất -> Sản lượng giảm đạt sản lượng tiềm (Yt = Y*) + Hoặc phủ tăng thuế (T↑) Khi T↑ thu nhập khả dụng giảm (Yd↓), Yd = Y - T -> Tiêu dùng giảm (C↓) Khi T↑ doanh nghiệp thu hẹp quy mơ đầu tư (I↓), C↓ + I↓ => AD↓ => Sản lượng giảm + Phối hợp vừa cắt giảm chi tiêu (G↓), vừa tăng thuế (I↑) => AD↓ => sản lượng giảm Tóm lại, tuỳ theo tình hình cụ thể đất nước thời kỳ mà phủ sử dụng loại sách tài khố (2 ngun lý) nêu Hai nguyên lý gọi sách tài khố chủ động Ngồi ra, hệ thống tài đại cịn có nhân tố tự động làm ổn định kinh tế vĩ mô theo chế "ổn định tự động" * Những thay đổi tự động thuế: chẳng hạn thuế luỹ tiến thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp * Hệ thống bảo hiểm: bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thất nghiệp 51 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 -> Cần ý nhân tố :"ổn định tự động" có tác dụng hạn chế phần dao động chu kỳ kinh tế mà không xố bỏ hồn tồn dao động Nghiên cứu sách tài khố thực tế: Trong thực tế, tác động sách tài khố có nhiều hạn chế nguyên nhân sau: - Khó định lượng xác đại lượng sách tài khía (m, m', m'', ∆Y, ∆T, ∆I, ∆G ) có khác quan điểm, cách đánh giá nhìn nhận khác trước kiện kinh tế, không chắn cố hữu quan hệ kinh tế - Chính sách tài khố có độ trễ lớn: bao gồm độ trễ bên bên + Độ trễ bên bao gồm: thời gian thu thập thông tin, xử lý thông tin định + Độ trễ bên bao gồm: trình phổ biến, thực phát huy tác dụng -> Cả độ trễ dài, phụ thuộc vào yếu tố trị cấu tổ chức máy Bởi vậy, định đưa khơng lúc làm rối loạn thêm kinh tế thay ổn định - Chính sách tài khố thường thực thơng qua dự án công cộng xây dựng sở hạ tầng, phát triển việc làm trợ cấp xã hội Thực tế cho thấy, ngồi số dự án cơng cộng thực thành công, đa số dự án tỏ hiệu kinh tế * Chú ý: Khi sử dụng sách tài khố, ngân sách nhà nước cân Chẳng hạn như: = T↓ - G↑: Thâm hụt Chính sách tài khố với vấn đề thâm hụt ngân sách tháo lui đầu tư 3.1 Khái niệm thâm hụt ngân sách: * Ngân sách nhà nước (B) tổng kế hoạch chi tiêu thu nhập năm phủ, bao gồm khoản thu (chủ yếu từ thuế) khoản chi ngân sách 52 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 B=T-G + B > : ngân sách thặng dư + B = : ngân sách cân + B < : ngân sách thâm hụt * Ba khái niệm thâm hụt ngân sách: - Thâm hụt ngân sách thực tế: thâm hụt số chi thực tế vượt số thu thực tế thời kỳ định B = t Yt - G - Thâm hụt ngân sách cấu: thâm hụt tính trường hợp kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm B = t Y* - G - Thâm hụt ngân sách chu kỳ: thâm hụt ngân sách bị động tình trạng chu kỳ kinh doanh - Thâm hụt chu kỳ hiệu số thâm hụt thực tế thâm hụt cấu: B = t (Yt - Y*) 3.2 Chính sách tài khố chiều sách tài khố ngược chiều: Nếu phủ thiết lập sách thu chi ngân sách, cho mức sản lượng tiềm (Y*) ngân sách cân bằng, tức là: B = t Y* - G = => t Y* = G t Y*: thu ngân sách G: chi tiêu ngân sách Như vậy, với mức thu nhập hay sản lượng < Y* ngân sách thâm hụt ngược lại Chỉ Y* ngân sách cân + Nếu mục tiêu phủ ln đạt ngân sách cân dù sản lượng thay đổi được, sách gọi sách tài khố chiều (với chu kỳ kinh doanh) Áp dụng sách => kinh tế suy thối, ngân sách thâm hụt Chính phủ phải ↓G, ↑T, áp dụng hai để ổn định cán cân ngân sách (B = 0) Tuy nhiên, ↓G sản lượng giảm theo => Suy thoái thêm sâu sắc 53 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 + Nếu mục tiêu phủ giữ cho kinh tế mức sản lượng tiềm với mức việc làm đầy đủ, sách gọi sách tài khố ngược chiều (với chu kỳ kinh doanh) Áp dụng sách => kinh tế suy thối, phủ cần ↑G, ↓T, áp dụng hai nhằm tăng mức sản lượng đạt đến Y* Tuy nhiên, ngân sách bị thâm hụt Thâm hụt cấu, nguyên nhân sách chủ quan từ phía phủ Tóm lại, tuỳ thuộc vào yếu tố trị hay tình kinh tế cụ thể quốc gia giai đoạn lịch sử khác mà phủ theo đuổi sách tài khoá chiều hay ngược chiều (với chu kỳ kinh doanh) 3.3 Các nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách: - Vay nước: vay dân (thông qua việc phát hành trái phiếu công trái gán với việc đưa lãi suất hợp lý, thơng thường phần lãi suất > lãi suất tiết kiệm) - Vay từ nước ngồi (nguồn tài trợ khó) - Sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ - Phát hành tiền 3.4 Vấn đề tháo lui đầu tư: Các biện pháp sách tài khố chủ động gây nên thâm hụt cấu kéo theo tượng tháo lui đầu tư - Cơ chế tháo lui đầu tư: ↑G (hoặc ↓T) -> AD↑ -> Yt↑ -> nhu cầu tiền cho giap dịch ↑ (trong mức cung tiền không đổi) -> lãi suất kinh tế ↑ -> doanh nghiệp giảm dự án đầu tư (thu hẹp quy mô đầu tư) - Giải pháp: xét lâu dài, quy mô tháo lui đầu tư lớn, cần phải có giải pháp làm giảm mức lãi suất kinh tế cách tăng mức cung tiền vào kinh tế Theo đó, doanh nghiệp tiếp tục trì quy mơ đầu tư Chính sách tài khố vấn đề thâm hụt ngân sách nước ta thời gian qua: 54 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Trong giai đoạn kinh tế kế hoạch hoá tập trung: kinh tế suy thối, ngân sách nhà nước ln tình trạng thâm hụt nặng nề, thu khơng đủ chi vay nợ chồng chất, kết phương pháp quản lý yếu - Khi kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước: thực cải cách kinh tế, giảm đáng kể vấn đề thâm hụt ngân sách đẩy lùi lạm phát vào năm 80 + Hệ thống thuế: cải cách, tỉ lệ thu thuế phần thu ngân sách ngày tăng trở thành nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước (chiếm từ 23 - 24%) + Về chi tiêu ngân sách: đặt vị trí Là cơng cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, định hướng phát triển sản xuất, đồng thời công cụ điều tiết thu nhập, đặc biệt thơng qua chương trình xố đói, giảm nghèo, sách trợ cấp chiính phủ Chi ngân sách thực theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu nhằm nâng dần phần tích luỹ ngân sách cho đầu tư phát triển Khoản chi thường xuyên ngân sách khống chế tối đa khuôn khổ khả thu ngân sách, đồng thời tốc độ tăng chi thường xuyên khống chế thấp tốc độ tăng cho cho đầu tư phát triển + Biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách: lành mạnh hoá tài quốc gia việc đổi biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách, cụ thể thay việc phát hành tiền việc phát hành trái phiếu kho bạc ngắn hạn kể từ năm 1992 Tóm lại, kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, công đổi hệ thống tài thu thành tựu đáng kể Thuế chi tiêu ngân sách phủ dần trở thành công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng nhà nước ta Phần tập Bài 1: kinh tế có hàm sau: C = 200 + 0,75Yd I = 100 + 0,2Y 55 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 G = 580 T = 40 + 0,2Y X = 350 IM = 200 + 0,05Y Sản lượng tiềm Y* = 4.500 * Yêu cầu: a Xác định sản lượng cân nhận xét tình trạng ngân sách cán cân thương mại SLCB đó? b Giả sử tiêu dùng tăng ∆C = 20, xuất tăng ∆X = 30 Hãy xác định SLCB mới? c Từ kết câu b Để đạt mức SLTN cho, phủ cần sử dụng sách tài khố nào? Bài 2: kinh tế có hàm sau: C = 200 ; I = 400 ; G = 500 ; X = 400 MPC = 0,5 ; t = 0,3 MPM = 0,1 * Yêu cầu: a Xác định SLCB phương trình đầu tư I + G + X = S + T + IM minh hoạ đồ thị? b Tính tổng tiêu dùng C, tổng tiết kiệm S tổng thuế T? c Nếu phủ tăng chi tiêu ∆G = 30 Xác định SLCB tiền thuế phủ thêm Bài 3: kinh tế có hàm sau: X = 120 triệu (USD) MPM = 0,2 * Yêu cầu: a Hãy xác định SL để cán cân thương mại cân bằng? b.Hãy xác định SL để cán cân thương mại thặng dư 10 triệu (USD)? c Dùng đồ thị xuất nhập theo sản lượng để phản ánh trạng thái cán cân thương mại? 56 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 57 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ... = -1 0 ∆G = 30, ta có: * C1 = C + ∆C = 60 + 0,75Yd + 40 = 10 0 + 0,75 0,8Y 01 => C1 = 10 0 + 0,6Y 01 * I1 = I ∆I = 12 0 + 0 ,15 Y 01 - 10 = 11 0 + 0 ,15 Y 01 * G1 = 330 + 0,75Y 01 => 0,25 Y 01 = 330 => Y 01. .. mạnh bình đẳng d Nền kinh tế hỗn hợp (Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước) - Là kinh tế có pha trộn kinh tế thị trường tự kinh tế huy - Nhà nước thị trường giải vấn đề kinh tế bản, chủ yếu thị... nghiên cứu kinh tế học vĩ mô: - Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: + Tăng trưởng kinh tế + Lạm phát thất nghiệp + Xuất nhập hàng hoá

Ngày đăng: 24/12/2022, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan