Giáo trình Kinh tế vi mô phần 1 gồm các nội dung chính như: tổng quan về kinh tế vi mô; cung cầu hàng hóa; lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MƠ NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Trương Võ Yến Thu Năm ban hành: 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trường Khác với kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế tổng thể, kinh tế vi mô tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế người sản xuất, người tiêu dùng, chí phủ thị trường riêng biệt Những tương tác khác chủ thể tạo kết cục chung thị trường xu hướng biến động chúng Hiểu cách mà thị trường hoạt động ảnh hưởng lẫn thị trường, thực tế sở để hiểu vận hành kinh tế, cắt nghĩa tượng kinh tế xảy đời sống thực, miễn kinh tế dựa nguyên tắc thị trường Đây điểm xuất phát quan trọng để cá nhân, tổ chức phủ dựa vào để đưa ứng xử thích hợp nhằm thích nghi cải thiện trạng kinh tế Giáo trình giáo trình kinh tế vi mô sở dành cho học sinh sinh viên lần đầu nghiên cứu kinh tế học Dù cẩn trọng cố gắng để giáo trình khiếm khuyết mức có thể, song giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm sai sót có sẵn sàng đón nhận đóng góp An Giang, ngày tháng năm 2018 Chủ biên MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ .1 I NỀN KINH TẾ 1 Các chủ thể kinh tế Các yếu tố sản xuất Ba vấn đề kinh tế Các mơ hình kinh tế Sơ đồ hoạt động kinh tế II KINH TẾ HỌC Khái niệm kinh tế học Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô Phương pháp nghiên cứu kinh tế học III LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU Lý thuyết lựa chọn Đường giới hạn khả sản xuất 10 Chương CUNG CẦU HÀNG HÓA 15 I CẦU 15 Các khái niệm 15 Luật cầu 17 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa 17 II CUNG 23 Các khái niệm 23 Luật cung 25 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 25 III MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU 28 1.Trạng thái cân thị trường 28 Dư thừa thiếu hụt 29 Sự thay đổi trạng thái cân kiểm soát giá 30 IV SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG .33 Hệ số co giãn cầu 33 Hệ số co giãn cung theo giá 38 Chương LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 44 I LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH 44 Một số khái niệm .44 Quy luật lợi ích biên giảm dần 46 II LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 46 Sở thích người tiêu dùng 46 Đường bàng quan 47 Đường ngân sách .50 Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích .52 Chương LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 57 I LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 58 Hàm sản xuất 58 Hàm sản xuất ngắn hạn 59 Hàm sản xuất dài hạn 59 II LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 63 Các khái niệm 63 Phân tích chi phí sản xuất ngắn hạn 65 III LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 70 Doanh thu 70 Lợi nhuận 70 Chương CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 77 I THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 77 Khái niệm, đặc điểm thị trường doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo .77 Lựa chọn sản lượng ngắn hạn 78 II ĐỘC QUYỀN 80 Thị trường độc quyền bán 80 2.Thị trường độc quyền mua 80 III CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 80 Khái niệm đặc điểm 81 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp 81 IV ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN 81 Chương THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT 89 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 89 Giá thu nhập yếu tố sản xuất 89 Cầu yếu tố sản xuất 89 II THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 90 Cầu lao động 90 Cung lao động 92 Cân thị trường lao động 93 III THỊ TRƯỜNG VỐN 93 Vốn vật giá thuê vốn 93 Cầu dịch vụ vốn 94 Cung dịch vụ vốn 95 Cân thị trường vốn 96 IV THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 96 Cung cầu đất đai 97 Giá thuê đất đai phân bổ nguồn cung cố định 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ Mục tiêu: Sau nghiên cứu chương này, người học có thể: - Xác định vấn đề tổ chức kinh tế cách thức giải kinh tế - Giải thích Kinh tế học gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô - Giải thích khái niệm doanh nghiệp, phân tích yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp - Phân tích chi phí hội, vận dụng đường giới hạn lực sản xuất, qui luật chi phí hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần,vấn đề hiệu kinh tế đến lựa chọn kinh tế tối ưu doanh nghiệp I NỀN KINH TẾ Các chủ thể kinh tế Để hiểu kinh tế vận hành nào, xem xét thành phần kinh tế tương tác lẫn thành phần Trong kinh tế giản đơn, thành phần kinh tế bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp phủ - Hộ gia đình: bao gồm nhóm người chung sống với đơn vị định Một hộ gia đình gồm người, nhiều gia đình, nhóm người khơng có quan hệ chung sống với Hộ gia đình nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn quản lý để nhận khoản thu nhập từ tiền lương, tiền lãi lợi nhuận Hộ gia đình đồng thời người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ - Doanh nghiệp: tổ chức kinh doanh, sở hữu điều hành đơn vị kinh doanh Đơn vị kinh doanh sở trực thuộc hình thức nhà máy, nông trại, nhà bán buôn, bán lẻ hay nhà kho mà thực nhiều chức việc sản xuất, phân phối sản phẩm hay dịch vụ Một doanh nghiệp có đơn vị kinh doanh, có nhiều đơn vị kinh doanh Trong ngành gồm nhóm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống tương tự - Chính phủ: tổ chức gồm nhiều cấp, ban hành luật, qui định vận hành kinh tế theo chế dựa luật Chính phủ cung cấp sản phẩm dịch vụ công cộng như: an ninh quốc phịng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giao thông, giáo dụ Bằng cách thay đổi điều chỉnh luật, qui định, thuế, phủ tác động đến lựa chọn hộ gia đình doanh nghiệp Các yếu tố sản xuất Để tạo sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp sử dụng nguồn lực như: nhà máy, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt kinh doanh nguồn lực khác Các nhà kinh tế phân chia nguồn lực thành nhóm: + Tài nguyên: nguồn lực thiên nhiên như: đất trồng trọt, tài nguyên rừng, quặng mỏ, nước… + Vốn (còn gọi đầu tư), nhằm hỗ trợ cho trình sản xuất phân phối sản phẩm Bao gồm : công cụ máy móc, thiết bị, phân xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải… + Lao động: bao gồm lực trí tuệ thể lực tham gia vào trình sản xuất hàng hóa dịch vụ + Quản lý: khả điều hành doanh nghiệp.Người quản lý thực cải tiến việc kết hợp nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động để tạo hàng hóa dịch vụ ; đưa định sách kinh doanh; đổi sản phẩm, kỹ thuật; cải cách quản lý Ba vấn đề kinh tế Để hiểu vận hành kinh tế,chúng ta phải nhận thức vấn đề mà kinh tế phải giải Đó là: - Sản xuất gì? - Sản xuất nào? - Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất gì? Bao gồm việc giải số vấn đề cụ thể như: sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào, số lượng thời gian cụ thể Để giải tốt vấn đề này, doanh nghiệp phải làm tốt công tác điều tra nhu cầu thị trường Từ nhu cầu vô phong phú đa dạng, doanh nghiệp phải xác định nhu cầu có khả toán để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Sự tương tác cung cầu, cạnh tranh thị trường hình thành nên giá hàng hóa dịch vụ, tín hiệu tốt cho việc phân bố nguồn lực xã hội Quyết định sản xuất nào? Bao gồm vấn đề: - Lựa chọn công nghệ sản xuất - Lựa chọn yếu tố đầu vào - Lựa chọn phương pháp sản xuất Các doanh nghiệp phải quan tâm để sản xuất hàng hóa nhanh, có chi phí thấp để cạnh tranh thắng lợi thị trường Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng thường xuyên đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ cơng nhân lao động quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám hàng hóa dịch vụ Quyết định sản xuất cho ai? Bao gồm việc xác định rõ hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ sản xuất Trong kinh tế thị trường, thu nhập giá xác định nhận hàng hóa dịch vụ cung cấp Điều xác định thông qua tương tác người mua bán thị trường sản phẩm thị trường nguồn lực Thu nhập nguồn tạo lực mua bán cá nhân phân phối thu nhập xác định thông qua tiền lương,tiền lãi, tiền cho thuế lợi nhuận thị trường nguồn lực sản xuất Trong kinh tế thị trường, có nguồn tài nguyên, lao động, vốn kỹ quản lý cao nhận thu nhập cao Với thu nhập này, cá nhân đưa định loại số lượng sản phẩm mua thị trường sản phẩm giá định hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho mong muốn trả với mức giá thị trường Các mơ hình kinh tế Xã hội vận dụng nhiều cách thức chế phối hợp để giải vấn đề kinh tế Các mơ hình kinh tế phân loại dựa hai tiêu thức sau: - Quan hệ sở hữu nguồn lực sản xuất - Cơ chế phối hợp định hướng hoạt động kinh tế a Nền kinh tế thị trường Đặc trưng: - Quan hệ sở hữu tư nhân nguồn lực sản xuất - Sử dụng hệ thống thị trường giá để phối hợp định hướng hoạt động kinh tế Trong kinh tế thị trường, thành phần kinh tế lợi ích cá nhân định nhằm tối đa thu nhập Thị trường chế mà định sở thích cá nhân truyền thơng phối hợp với Thực tế, sản phẩm dịch vụ tạo nguồn lực cung cấp điều kiện cạnh tranh thị trường thông qua hành động độc lập người mua người bán thị trường Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sử dụng nguồn lực hiệu quả, gia tăng sản lượng, ổn định việc làm tăng trưởng kinh tế Vì vậy, vai trị phủ hạn chế, chủ yếu nhằm: - Bảo quyền sở hữu tư nhân nguồn lực sản xuất - Thiết lập hành lang pháp lý phù hợp với kinh tế thị trường b Nền kinh tế kế hoạch Đặc trưng: - Quyền sở hữu công cộng nguồn lực - Quyền đưa định kinh tế phủ thơng qua chế kế hoạch hóa tập trung Chính phủ định cấu ngành, đơn vị sản xuất phân bổ sản lượng nguồn lực sử dụng để tổ chức trình sản xuất Các doanh nghiệp sở hữu phủ sản xuất theo định hướng Chính phủ giao kế hoạch sản xuất định mức chi tiêu cho doanh nghiệp hoạch định phân bổ nguồn lực cụ thể cho doanh nghiệp để thực mục tiêu sản xuất c Nền kinh tế hỗn hợp Nằm hai thái cực hai mơ hình Hầu hết quốc gia vận dụng mơ hình kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế hỗn hợp phát huy ưu điểm kinh tế thị trường, đồng thời tăng cường vai trị phủ việc điều chỉnh khiếm khuyết kinh tế thị trường Vai trị phủ kinh tế: - Cung cấp tảng pháp lý - Duy trì lực cạnh tranh - Phân phối thu nhập - Điều chỉnh phân bổ nguồn lực xã hội - Ổn định kinh tế Sơ đồ hoạt động kinh tế Thị trường sản phẩm P S Hàng hóa – dịch vụ Hàng hóa – dịch vụ D Doanh thu bán hàng Thuế Q Chi tiêu hàng hóadịch vụ Doanh nghiệp Hàng hóadịch vụ Hàng hóadịch vụ Hộ gia đình Chính phủ Hàng hóa – dịch vụ Chi phí sử dụng nguồn lực Nguồn lực sản xuất Chi tiêu hàng hóa – dịch vụ Thuế Nguồn lực sản xuất Chi phí sử dụng nguồn lực Chi phí sử dụng nguồn lực Thị trường nguồn lực P S Nguồn lực sản xuất D Q Hình 1.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế Dòng tiền tệ kèm với dịng dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ nguồn tài nguyên Hộ gia đình sử dụng thu nhập (từ việc cung cấp nguồn lực) để toán cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Các doanh nghiệp trả tiền lương, tiền lãi, tiền thuê lợi nhuận từ doanh thu bán hàng hóa dịch vụ cho hộ gia đình Chính phủ thu thuế từ hộ gia đình doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ công cộng trở lại Để tạo dịch vụ cơng cộng, phủ mua nguồn lực từ hộ gia đình doanh nghiệp Đồng thời phủ tốn cho hộ gia đình cho doanh nghiệp Tại Thụy Sỹ: P = -1/200Q + 15 a Vẽ đồ thị hai hàm cầu Hệ số co giãn hai thị trường có khơng? b Hiện nay, mức cung sầu riêng toàn giới Q = 1100 Xác định giá bình quân thị trường giới theo kết Anh Thụy Sỹ Tính hệ số co giãn hai trường hợp? c Dựa hệ số co giãn dự đốn thu nhập nơng dân Q = 1150 d Theo Tổng cơng ty có chiến dịch quảng cáo rầm rộ Thụy Sỹ hàm cầu thành: P = -1/100Q + 25 Trong trường hợp này, giá hệ số co giãn thay đổi nào? e Trước thay đổi hàm cầu trên, liệu có viễn cảnh tốt đẹp không mức cung sầu riêng tăng năm tới Giả sử hàm cung cầu khí đốt thị trường giới năm 1975 sau: QS = 14 + 2PG + 0,25P0 QD = -5PG + 3,75P0 Trong đó: PG (đơ-la/đơn vị) giá khí đốt P0 giá dầu Giá dầu đô la a Mức giá thị trường tự khí đốt bao nhiêu? b Giả sử phủ điều tiết giá mức 1,5 la lượng thặng dư hay thiếu hụt trường khí đốt bao nhiêu? c Giả sử phủ khơng điều tiết Nếu giá dầu tăng từ lên 16 la điều xảy với giá sản lượng thị trường tự khí đốt Hàm cầu hàng hóa thị trường là: QD = 1000 - 4P Hãy tính hệ số co giãn điểm cầu theo giá giá 25 đvt 200 đvt Doanh thu người bán tăng hay giảm giá giảm trên? Do phủ ngưng trợ cấp cho ngành xe buýt công cộng thành phố, công ty vận tải tăng giá vé xe buýt thêm 75% Sau năm đầu tiên, công ty vận tải báo cáo doanh thu tăng thêm 52% a Hãy sử dụng số liệu để ước lượng phần trăm sút giảm lượng hành khách giá vé tăng 42 b Hãy ước lượng hệ số co giãn cầu theo giá 10 Hàm cầu lúa hàng năm có dạng: QD = 600 - 0,1P Trong đó: đơn vị tính Q P đồng/kg Sản lượng thu hoạch lúa năm QS = 500 a Xác định giá lúa thị trường Tính hệ số co giãn cầu theo giá Vẽ đồ thị b Để bảo hộ sản xuất phủ ấn định mức giá tối thiểu 1500đ/kg cam kết mua hết phần lúa dư Vậy phủ phải mua lúa chi tiền? c Trong trường hợp phủ không can thiệp vào thị trường mà trợ cấp cho nơng dân 500đ/kg theo khối lượng bán Tính số tiền mà phủ phải trợ cấp Chính phủ nên chọn giải pháp ấn định giá hay trợ cấp? 43 Chương LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể: - Giải thích hình thành đường cầu thị trường sản phẩm, sở phân tích cách ứng xử hợp lý người tiêu dùng - Áp dụng phương pháp lý thuyết hữu dụng phương pháp hình học để giải thích cách thức người tiêu dùng sử dụng thu nhập để tối đa hóa thỏa mãn thân Có hai lý thuyết nghiên cứu hành vi hợp lý người tiêu dùng hình thành đường cầu: thuyết cổ điển phân tích cân tiêu dùng thuyết hữu dụng thuyết tân cổ điển phân tích phân tích cân tiêu dùng phương pháp hình học Hai hướng nghiên cứu có ưu, nhược điểm riêng bổ sung cho mang lại kết giống Cách tốt để hiểu hành vi người tiêu dùng nghiên cứu theo ba bước Bước thứ xem xét thị hiếu người tiêu dùng Cụ thể cần phương pháp thực tiển để mô tả người tiêu dùng ưa thích mặt hàng mặt hàng khác nào? Bước thứ hai, phải tính đến thực tế người tiêu dùng phải đối mặt với giới hạn ngân sách thu nhập họ có giới hạn hạn chế lượng hàng hóa mà họ mua Bước thứ ba kết hợp thị hiếu người tiêu dùng giới hạn ngân sách với để xác định lựa chọn người tiêu dùng Nói cách khác, với thị hiếu thu nhập có giới hạn, người tiêu dùng mua tập hợp loại hàng hóa để đạt thỏa mãn tối đa? I LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH Một số khái niệm a Các giả định Thuyết lợi ích dựa số giả định: (1) Mức thỏa mãn tiêu dùng sản phẩm định lượng đo lường được, có nghĩa so sách xếp hạng tất loại hàng hóa Nói cách khác, hàng hóa A B nào, người tiêu dùng thích A B, thích B A, bàng quan A B Lưu ý sở 44 thích hồn tồn khơng tính đến chi phí Một người tiêu dùng thích thịt bít tết bánh mì thịt lại mua bánh mì rẻ (2) Các sản phẩm chia nhỏ (3) Người tiêu dùng ln có lựa chọn hợp lý b Lợi ích (U: Utility) Khi nghiên cứu thái độ người tiêu dùng trước hết phải đặt câu hỏi người ta lại tiêu dùng hàng hóa dịch vụ? Có thể trả lời việc tiêu dùng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người hay mang lại tính hữu dụng cho người Lợi ích thỏa mãn mà người cảm nhận tiêu dùng loại sản phẩm hay dịch vụ đó, lợi ích mang tính chủ quan Một người tiêu dùng hàng hóa A nhiều hàng hóa B họ A có lợi ích cao B Tính lợi ích mang yếu tố tâm lý quan trọng, người tìm cách đạt lợi ích cách nhận thứ làm hài lịng họ tránh thứ làm tổn thương họ c Tổng lợi ích (U: Total utility) Tổng lợi tổng mức thỏa mãn ta tiêu thụ số lượng sản phẩm định đơn vị thời gian Tổng lợi ích đạt phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sử dụng Tổng lợi ích có đặc điểm ban đầu tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ tổng lợi ích tăng lên, đến số lượng sản phẩm tổng lợi ích đạt cực đại; tiếp tục gia tăng số lượng sản phẩm sử dụng, tổng mức thỏa mãn khơng đổi sụt giảm d Lợi ích biên (MU: Marginal Utility) Lợi ích biên thay đổi tổng lợi ích thay đổi đơn vị sản phẩm tiêu dùng đơn vị thời gian (với điều kiện yếu tố khác không đổi): TU MU X Q (1) X MUY TU QY (2) Nếu hàm tổng lợi ích liên tục, MU đạo hàm bậc TU Trên đồ thị, MU độ dốc đường tổng lợi ích TU Ví dụ 1: Biểu tổng lợi ích tổng lợi ích biên người tiêu dùng 45 xem phim băng hình video tuần sau: Qx* TUx(đvhd) MUx (đvhd) 4 3 10 (*) Qx biểu thị số lượng băng hình xem Quy luật lợi ích biên giảm dần Khi sử dụng ngày nhiều sản phẩm X, số lượng sản phẩm khác giữ nguyên đơn vị thời gian, lợi ích biên sản phẩm X giảm dần Mối quan hệ MU TU: - Khi MU > TU tăng - Khi MU < TU giảm - Khi MU = TU đạt cực đại (TUmax) II LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU Sở thích người tiêu dùng - Sở thích có tính hồn chỉnh, nghĩa người tiêu dùng có khả so 46 sánh, xếp theo thứ tự mức thỏa mãn mà phối hợp khác hai hay nhiều hàng hóa mang lại Ví dụ: Phối hợp A gồm: ly kem + bánh Phối hợp B gồm: ly kem + bánh Nếu người thích ăn bánh phối hợp A mang lại mức thỏa mãn cao phối hợp B; xếp A > B Ngược lại, người thích ăn kem, phối hợp B mang lại mức thỏa mãn cao phối hợp A; xếp B > A - Người tiêu dùng ln thích nhiều hàng hóa hàng hóa (giả sử với hàng hóa tốt mong muốn) Tất nhiên, số hàng hóa chẳng hạn nhiễm khơng khí, không mong muốn người tiêu dùng tránh hàng hóa lúc họ Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa phối hợp A ưu thích phối hợp B, phối hợp B ưu thích phối hợp C tất nhiên phối hợp A ưu thích phối hợp C: A > B B>CA>C Đường bàng quan Khái niệm: Đường bàng quan tập hợp phối hợp khác hai hay nhiều sản phẩm mang lại mức thỏa mãn cho người tiêu dùng Giả sử có bốn phối hợp A, B, C D sản phẩm thực phẩm ( X) số lượng quần áo (Y) tạo mức thỏa mãn cho người tiêu dùng U1, thể bảng đây: Phối hợp X (đv) Y (đv) A B 4 C D Thể phối hợp lên đồ thị, trục biểu thị số lượng sản phẩm (X) số lượng quấn áo (Y), ta đường bàng quan (U1) Sở thích người tiêu dùng mơ tả tập hợp đường bàng quan tương ứng với mức thỏa mãn khác Các đường bàng quan xa gốc O mức thỏa mãn cao 47 Tập hợp đường bàng quan đồ thị gọi sơ đồ đường bàng quan Hình 3.1 Đường bàng quan Đặc điểm đường bàng quan Các đường bàng quan thường có ba đặc điểm: (1) Dốc xuống bên phải, điều phản ánh thực tế người tiêu dùng giảm lượng tiêu thụ sản phẩm tăng lượng tiêu thụ sản phẩm để tổng lợi ích khơng đổi Nếu đường bàng quan nằm ngang, tức với lượng Y phối hợp với lượng X khác đem lại mức lợi ích Điều cho thấy người tiêu thụ bảo hịa với lượng X, dù có tăng thêm X khơng làm tăng thêm lợi ích (2) Các đường bang quan không cắt Giả sử hai đường bang quan (U1) (U2) cắt hình 3.5, hai phối hợp A C nằm đường (U1), đó: TUA = TUC (1) Tương tự: TUB = TUC (2) Từ (1) (2), tính bắc cầu cho phép ta kết luận TUA = TUB Nhưng điều trái với giả thuyết thích nhiều Do hai đường bang quan khơng thể cắt 48 Hình 3.2 Các đường bàng quan khơng cắt Tính bổ sung hay thay sản phẩm phản ảnh độ cong đường bàng quan Thật sản phẩm có tính thay hay bổ sung ứng với số lượng Lồi phía gốc O, thể tỷ lệ mà người tiêu dùng muốn đánh đổi hai loại giảm dần, tỷ lệ gọi tỷ lệ thay biên (MRS) Tỷ lệ thay biên X cho Y (MRSXY) số lượng sản phẩm Y giảm xuống sử dụng tăng thêm đơn vị sản phẩm X nhằm bảo đảm mức thỏa mãn khơng đổi MRSXY = DY/DX Với ví dụ trên: MRSXY = -3/1;-2/1;1/1 Trên đồ thị MRS độ dốc đường bàng quan Mối quan hệ MRSXY với MUX MUY (1) Tổng lợi ích giảm xuống giảm số lượng sản phẩm Y sử dụng: DTU = DY.MUY (2) Tổng lợi ích tăng thêm sử dụng thêm đơn vị sản phẩm X: DTU = DX.MUX Để đảm bảo tổng lợi ích khơng đổi thì: DY.MUY + DX.MUX = MU x MU y Y MRSXY X Do tỷ lệ thay biên tỷ số lợi ích biên hai sản phẩm Các dạng đặc biệt đường bàng quan Tùy theo mối quan hệ sử dụng hai sản phẩm thay hay bổ sung, hay vừa thay vừa bổ sung mà đường bàng quan có dạng khác 49 Y Y U2 U1 X b) X Y hai sản phẩm thay X a) X Y hai sản phẩm bổ sung Hình 3.3 Các dạng đặc biệt đường đẳng ích Đường ngân sách Khái niệm: Đường ngân sách tập hợp khác hai sản phẩm mà người tiêu dùng mua với mức thu nhập giá sản phẩm cho Phương trình đường ngân sách có dạng: X.PX + Y.PY = I hay Y = I/ Py - (Px/ Py)X Với X lượng sản phẩm X mua Y lượng sản phẩm Y mua PX giá sản phẩm X PY giá sản phẩm Y I thu nhập người tiêu dùng Mơ tả hình 3.7 ta có đường ngân sách MN: OM = I/PY: thể lượng sản phẩm Y tối đa mà người tiêu dùng mua ON = I/PX: thể lượng sản phẩm X tối đa mà người tiêu dùng mua Hình 3.4 Đường ngân sách 50 Đặc điểm (1) Đường ngân sách đường thẳng dốc xuống bên phải (2) Độ dốc đường ngân sách tỷ giá hai sản phẩm (P X/PY), thể tỷ lệ phải đánh đổi hai sản phẩm thị trường, muốn tăng mua sản phẩm phải giảm tương ứng sản phẩm thu nhập khơng đổi Ví dụ: A có thu nhập I = 1000 dùng để mua hai sản phẩm X Y với giá tương ứng PX = 100 PY = 200 Phương trình đường ngân sách là: Y = 1/2X Độ dốc tương ứng -1/2: muốn mua thêm sản phẩm X phải giảm mua 1/2 sản phẩm Y Sự dịch chuyển đường ngân sách Đường ngân sách dịch chuyển tác động nhân tố sau: (1) Thu nhập thay đổi, thu nhập tăng lên, giá sản phẩm không đổi, đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải Ngược lại giá thu nhập giảm, đường ngân sách dịch chuyển sang trái Hình 3.5 Sự dịch chuyển đường ngân sách (2) Giá sản phẩm thay đổi, thu nhập I giá sản phẩm Y không đổi, giá sản phẩm X tăng lên đường ngân sách quay phía gốc trục X, vị trí trục X giữ nguyên Nếu giá X tăng chiều quay ngược lại 51 Hình 3.6 Đường ngân sách quay Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích Về mặt tự nhiên, thấy nhu cầu người đa dạng Người ta cần dùng nhiều sản phẩm với số lượng định, biết hữu dụng, đồng thời mặt kinh tế người tiêu dùng bị giới hạn thu nhập họ giá hàng hóa Những đường bàng quan cho thấy kết hợp tiêu dùng sản phẩm mang lại kết hữu dụng cao thấp khác Tất nhiên ý muốn người tiêu dùng lựa chọn kết hợp mang lại lợi ích cao Những đường giới hạn tiêu dùng cho thấy người tiêu dùng có số lựa chọn có giới hạn, họ phải phân chia thu nhập cho sản phẩm Với mục tiêu đạt lợi ích tối đa, thể việc mong muốn vươn tới đường bàng quan cao giới hạn thu nhập I1 giá sản phẩm cho PX PY thể qua đường ngân sách tương ứng Vấn đề đặt ra: Người tiêu dùng nên chọn phối hợp X Y để tổng hữu dụng đạt cao nhất? Các phối hợp A, E, B nằm đường ngân sách, điều thỏa mãn giới hạn ngân sách Trong E phối hợp tối ưu nằm đường đẳng ích cao Nếu chọn phối hợp A hay B tạo mức thỏa mãn U0, chưa phải mức thỏa mãn tối đa Hình 3.7 Phối hợp tiêu dùng tối ưu Như phối hợp tối ưu đường ngân sách tiếp điểm đường ngân sách với đường đẳng ích, (E) độ dốc hai đường 52 nhau: Tại E: MRSXY = - PX/PY Trên đồ thị: phối hợp tối ưu người tiêu dùng mua X1 sản phẩm X Y1 sản phẩm Y để đạt mức thỏa mãn tối đa U1 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP Dựa vấn chuyên sâu để thu thập thơng tin ưa thích tiêu dùng trái thịt cho biết tất tổ hợp trái thịt sau đem lại mức lợi ích hộ ông A Tổ hợp Số đơn vị thịt Số đơn vị 1,0 34,40 3,0 14,00 5,0 9,22 7,0 7,00 9,0 5,70 11,0 4,84 13,0 4,22 15,0 3,75 17,0 3,39 10 19,0 3,09 trái a Dùng thông tin để vẽ đường bàng quan ông A b Giả sử ông A có 34 đơn vị trái đơn vị thịt Ông A muốn chấp nhận thêm đơn vị thịt để giảm bớt 10 đơn vị trái cây? c Sau hốn đổi trên, ơng A có 24 đơn vị trái Ơng A muốn chấp nhận thêm đơn vị thịt để giảm thêm 10 đơn vị trái nữa? d Kết câu (c) cao hay thấp câu (b) Giải thích Nếu khơng thể xác định câu trả lời, cần thơng tin thêm để tìm trả lời? 53 e Giá đơn vị thịt đơn vị trái 12.000 đồng 2.000 đồng Ơng A có thu nhập 120.000 đồng/tháng Ước lượng số đơn vị thịt số đơn vị trái ông A mong muốn mua f Nếu giá thịt giảm từ 12.000 8.000 đồng Vẽ đường bàng quan tương ứng với số lượng thịt trái ông A mong muốn mua g Nếu giá thịt giảm từ 12.000 8.000 đồng thu nhập giảm 20.000 đồng Vẽ đường bàng quan tương ứng với số lượng thịt trái ông A mong muốn mua Giả sử người tiêu dùng chọn lựa hàng hoá F C để tối đa hoá thỏa mãn mình, giới hạn ngân sách a Giải thích vẽ đồ thị đường bàng quan b Độ dốc đường bàng quan đo lường gì? c Tại đường bàng quan đường cong lõm phía gốc toạ độ? d Gọi Pf Pc, MUf MUc giá độ hữu dụng biên hai hàng hoá này, dùng đường ngân sách đường cong bàng quan để tìm điểm tối ưu người tiêu dùng e Tại điểm Pf, Pc, MUf , MUc tỉ xuất thay MRS liên hệ với nào? Khi giá hàng hoá tiêu dùng thay đổi, giải thích ảnh hưởng thay ảnh hưởng thu nhập Giải thích độ co giãn giá độ co giãn thu nhập cầu Vẽ đường bàng quan hai hàng hoá hai trường hợp: a Hai sản phẩm hoàn toàn bổ sung cho (ví dụ, giày bên trái giày bên phải) b Hai sản phẩm thay (ví dụ nước coca nước pepsi) Giả sử bánh mì thịt (X) giá ngàn đồng bánh, nước (Y) giá 1,5 ngàn chai Một người tiêu dùng có 10 ngàn để chi dùng cho hai sản phẩm Đường giới hạn ngân sách có dạng nào? Tìm độ dốc đường ngân sách Giả sử chọn lựa sản phẩm bánh mì thịt (Y) nước (X) người tiêu dùng biểu diễn hàm hữu dụng sau: U = X Y 54 Đường đẳng ích hàm hữu dụng suy cách chọn tổ hợp khác X Y cho giá trị hữu dụng Gả sử chọn mức hữu dụng 10, hàm đường đẳng ích là: 10 = X Y hay 100 = X Y a Tìm tỉ lệ thay biên MRS X cho Y điểm (X = 5,Y = 20) (X = 20,Y = 5) Hãy giải thích kết b Tìm hàm số biểu diễn hữu dụng biên X hữu dụng biên Y c Tìm hàm MRS dựa quan hệ MRS hữu dụng biên X Y Giả sử hữu dụng sản phẩm X Y người tiêu dùng phương trình có dạng sau (hàm Cobb Douglas): Hữu dụng = U(X,Y) = X 0,5 Y 0,5 Nếu giá Y X Py = 1000 Px = 250, người có 2000 để chi cho sản phẩm Tìm mức tiêu thụ tối ưu (đạt mức hữu dụng cao nhất) X Y để người tiêu dùng Với thông tin tập trên, giả sử người tiêu dùng muốn tìm mức tiêu thụ X Y có chi phí nhỏ để đạt mức hữu dụng Tìm mức chi phí Mỗi tuần, anh Đạt mua ổ bánh mì thịt giá ngàn ổ, gói xơi giá 500 đồng gói, trứng giá 1000 quả, không mua coca giá 1500 chai Bạn kết luận hữu dụng biên sản phẩm anh Đạt? 10 Tại câu nói “Mức hữu dụng tối đa hữu dụng biên tất sản phẩm nhau” sai Câu phải sửa lại cho đúng, giải thích 11 Một người tiêu thụ có thu nhập I = 3500 để mua sản phẩm X Y với giá tương ứng Px = 500 Py = 200 Sở thích người biểu qua hàm số TUx = -Q2x + 26Qx TUy = -5/2Q2y + 58 Qy Xác định phương án tiêu dùng tối ưu tổng hữu dụng tối đa đạt 12 Giả sử bạn giàu mập Bác sĩ khuyên bạn nên ăn kiêng giới hạn mức 2000 calo ngày Cân người tiêu dùng nhu cầu ăn uống bạn thay đổi nào? 55 13 Một người tiêu thụ có thu nhập I = 36.000 đ chi tiêu cho loại sản phẩm X, Y Z có giá Px = Py = Pz = 3000 đ Sở thích người loại sản phẩm sau: Số lượng phẩm sản TUx TUy TUz 75 68 62 147 118 116 207 155 164 252 180 203 289 195 239 310 205 259 320 209 269 Để tối đa hoá hữu dụng, người phải phân phối thu nhập cho loại sản phẩm nào? Tổng hữu dụng đạt được? Nếu thu nhập 36.000 đ giá sản phẩm thay đổi Px = 3000, Py = 6000 Pz = 3000 Người phân phối chi tiêu để có tổng hữu dụng cao nhất? Vẽ đường cầu cá nhân sản phẩm Y 56 ... tượng kinh tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế học Kinh tế vi mô môn khoa học kinh tế, khoa học lựa chọn hoạt động kinh tế vi mô tối ưu doanh nghiệp, tế bào kinh tế Vi? ??c nghiên cứu kinh tế vi mô cần... độ phân tích khác nhau: kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô a Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu, xem xét xu... Cùng với kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trường Khác với kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế tổng thể, kinh tế vi mô tập