1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn trên phương tiện ven biển: Phần 1 - Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải đường thủy II

31 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình An toàn trên phương tiện ven biển: Phần 1 sau đây để cùng tìm hiểu về quy định an toàn lao động; biết cách thực hiện an toàn khi làm các công việc trên tàu, đồng thời tìm hiểu các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích phục vụ giảng dạy và học tập của thầy cô và các em sinh viên.

CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY II ThS Nguyễn Văn Hiền GIÁO TRÌNH AN TỒN TRÊN PHƯƠNG TIỆN ĐI VEN BIỂN TT MỤC LỤC NỘI DUNG MH 01 An toàn Chương I: An toàn lao động 1.1 Những quy định an toàn lao động 1.2 An toàn thực công việc tàu Chương II:Bảo vệ môi trường 2.1 Khái niệm môi trường 2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động 2.3 Ảnh hưởng Giao thông vận tải ĐTNĐ đến môi trường 2.4 Các quy định bảo vệ mơi trường MH02 AN tồn sinh mạng Biển Bài 1: An toàn trực ca Bài 2: Phòng chống cháy nổ Bài 3: An toàn sinh mạng 3.1 Cứu sinh 3.2 Cứu đắm 3.3 Rời tàu 3.4 Sơ cứu Trang 4 10 10 11 14 18 21 22 23 34 35 39 46 46 Mơn học 01: AN TỒN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (5 tiết) Mục tiêu: Giúp người học hiểu biết nội dung quy định an tồn bảo vệ mơi trường nói chung mơi trườngđườngthủy nội địa; nắm vững thực tốt kỹ thuật an toàn làm việc tàu Hướng dẫn thực chương trình mơn học: - Căn vào giáo trình an tồn bảo vệ môi trường, tài liệu tham khảo đẩy nội dung học lý thuyết; - Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành bãi tập nhà trường tàu huấn luyện Chương 1(2 tiết) AN TỒN LAO ĐỘNG Q trình làm việc tàu hồn tồn độc lập vơ khó khăn, nặng nhọc Do đó, sơ xuất, thiếu thận trọng lao động, dù nhỏ còng dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng, khơng lýờng trước Vì vậy, cần phải có qui định chặt chẽ an tồn lao động * Các thiết bị bảo hộ cá nhân Mũ/ Nón bảo hộ, găng tay vải, găng tay da, giày mủ sắt, chơp tai cách âm, kính hàn, kính bảo hộ lao động, áo quần bảo hộ, đai bảo hộ * Các thiết bị an toàn tàu Trang thiết bị cứu háa, cứu sinh, cứu đắm, pháo sáng, thiết bị thông tin cứu nạn, danh môc trạm bờ thực cứu hộ, cứu nạn 1.1 Những qui định an toàn lao động 1.1.1 Đối với thuyền viên phận lái Người lao động trang bị bảo hộ lao động dụng cụ cung cấp thời gian làm việc Người lao động phải sử dụng mơc đích đủ trang bị cung cấp Trong thời gian làm việc người lao động không lại nơi không thuộc phạm vi Khi có cố nghi ngờ thiết bị có cố xảy thể người lao động phải báo cho người phụ trách an tồn biết Nếu khơng phân cơng thể người lao động không tự ý sử dụng sửa chữa thiết bị Khi chưa huấn luyện qui tắc an toàn vận hành thiết bị thể Không sử dụng sửa chữa thiết bị Các sản phẩm, hàng hoá vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0.5 mét, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu Khi sửa chữa máy phải ngắt cơng tắc điện có biển báo sửa chữa Khi chuẩn bị vận hành máy sau sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm máy khơng khơng có người đứng vòng nguy hiểm cho máy vận hành Khơng để dầu, mỡ, nhít máy rơi vãi sàn, nơi làm việc Trong hầm hàng, mặt bong phải xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang thiết bị gây trở ngại lại Khi xảy cố tai nạn lao động, người có mặt trường phải: - Tắt công tắc điện cho ngừng máy; - Khẩn trường sơ cứu nạn nhân, báo cho người phụ trách An toàn; - Tham gia bảo vệ trường để người có trách nhiệm xử lý - Người lao động có nghĩa vơ báo cáo cho Đại diện lónh đạo An tồn cố tai nạn lao động, việc vi phạm nguyên tắc An toàn Lao động xảy nơi làm việc - Khi thấy rừ nguy xảy tai nạn nơi làm việc mình, người lao động rời khái khu vực nguy hiểm báo cho người phụ trách an toàn để xử lý - Không tháo dỡ làm giảm hiệu thiết bị an tồn Lao động có nơi làm việc - Người lao động phải thực theo dẫn bảng cấm, bảng hướng dẫn an toàn nơi làm việc 1.1.2 Các ký hiệu an toàn Các loại hàng hóa nguy hiểm phải ghi tên kỹ thuật loại hàng khơng sử dụng đơn tên gọi thương mại Các kiện hàng nguy hiểm phải có biển báo, nhãn hiệu để làm râ tính chất nguy hiểm hàng hóa bên Nơi làm việc nguy hiểm phải treo biển “ CHÚ Ý NGUY HIỂM – KHÔNG PHẬN SỰ MIỄN VÀO” phải có hướng dẫn cụ thể việc sử dụng trang thiết bị an toàn người lao động chuẩn bị vào khu vực Bộ phận quản lý an toàn lao động phải kiểm tra người lao động việc tuân thủ tuyệt đối qui định sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động Stt Báo hiệu Nội dung Phải làm/ phải thực Cấm làm Cấm hút thuốc Lối an tồn Vị trí đặt đặt thiết bị chữa cháy Chú ý nguy hiểm 1.2 An tồn thực cơng việc tàu 1.2.1 Mơc đích, ý nghĩa Tìm ngun nhân dẫn đến tai nạn lao động từ đề biện pháp phòng ngừa tai nạn Q trình làm việc tàu hồn tồn độc lập vơ khó khăn, nặng nhọc Do đó, sơ suất, thiếu thận trọng lao động, dù nhỏ còng dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng, khơng lýờng trước Vì vậy, cần phải có qui định chặt chẽ an toàn lao động 1.2.2 Các tai nạn thường xảy tàu - Gãy tay, chân, bị thương phần thể - Bị ngất hít phải khí độc - Bị phỏng, điện giật, chết đuối,… 1.2.3 Nguyên nhân gây tai nạn: - Do máy móc khơng hồn chỉnh, hư hỏng - Do phận đến hạn khơng thay sửa chữa - Thiếu thiết bị bảo hộ lao động, bảo vệ an toàn Hoặc thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - Các dụng cụ làm việc không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - Do hồn cảnh mơi trường làm việc - Khơng hiểu biết an tồn lao động, khơng tuân thủ qui tắc an toàn lao động - Do người tổ chức, quản lý lao động thiếu tinh thần trách nhiệm - Do chủ quan 1.2.4 Trách nhiệm cá nhân cơng tác an tồn lao động Mỗi cá nhân tham gia làm việc tàu phải hiểu được: 1.2.4.1 Qui định chung: - Chấp hành đắn qui trình an tồn kỹ thuật qui định an toàn lao động - Phải sử dụng thiết bị an tồn lắp đặt phương tiện - Cấm uống rýợu bia, cấm guốc, dép lê, cấm đùa nghịch, làm việc riêng lúc làm việc - Lúc làm việc cao từ 2m trở lên phải có dây an tồn - Cấm tự động nhảy xuống nước Khi cần thiết phải xuống nước làm việc phải có biện pháp an tồn phòng ngừa tai nạn chết đuối 1.2.4.2 Điều kiện cho người làm việc phương tiện thủy: - Phải đủ tuổi theo qui định - Có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ làm việc phương tiện quan Y tế cấp Định kỳ hàng năm phải kiểm tra sức khoẻ lần - Phải đào tạo, có giấy chứng nhận tốt nghiệp ngành học - Phải biết bơi, có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn bơi lội tối thiểu 100m đối vớiđườngsông 300m đối vớiđườngbiển - Phải biết sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cấp theo qui định - Phải huấn luyện qui tắc an tồn lao động phịng chống cháy nổ phải biết hướng dẩn cho hành khách biết cách xử lý tình cố xảy phương tiện phương tiện bị thủng, bị cháy… 1.2.4.3 Khi xuống tàu nhận nhiệm vô: Thuyền viên xuống nhận Nhiệm vụphải đọc kỹ bảng hướng dẫn tàu phải sỹ quan tàu phân công hướng dẫn cụ thể công việc phải làm Trong trường hợp tốt sỹ quan nên hướng dẫn cho họ theo kiểu cầm tay việc 1.2.4.4 Khi thực Nhiệm vụmột mình: Thuyền viên phải đọc kỹ tài liệu, thơng báo an tồn cụ thể cho thiết bị Trường hợp chưa nắm rõ phải hái lại sỹ quan để họ hướng dẫn thực Tuyệt đối không sử dụng thiết bị chưa rõ tính kỹ thuật qui định an tồn sử dụng thiết bị 1.2.4.5 Tư theo nhóm Áp dụng biện pháp phân tích ngun nhân dẫn đến tai nạn từ tìm cơng tác chuẩn bị hợp lý cho lao động an tồn, ứng phó kịp thời có cố xảy Lập bảng nguy tai nạn thương vong xảy cho người lao động, treo chỗ dễ nhận thấy, để người đọc, hiểu cách dễ dàng BẢNG NGUY CƠ TAI NẠN Stt Hành vi Tai nạn nhỏ Tai nạn lớn Việc phải làm Quên đội mũ bảo hộ lao Trầy da, Chấn Đội mò bảo hiểm động chảy máu thương đầu trước làm Đổ dầu nhít boong tàu Trượt ngã Chấn Lau khơ dầu mỡ trầy tay chân thương sọ não Ngồi miệng hầm Trượt ngã Tử vong Tuyệt đối không hàng gãy tay, ngồi miệng chân cột hầm hang sống Hút thuốc Viêm hô hấp Cháy tàu Hút thuốc nơi qui định Uống rýợi/ bia Viêm dày Rơi xuống Không sông, chết uống rýợi/ bia 1.2.5 Những qui định an toàn thiết bị tàu: - Máy móc thiết bị tàu phải tổ chức kiểm tra bảo dưỡng theo định kỳ Phải đủ số lượng đảm bảo an toàn sử dụng - Tàu phải có cột thu lơi chống sét có hiệu lực Cấm sửa chữa hệ thống thu lơi trời có mưa, giơng, bão,… - Tàu phải có nội qui, biển báo cơng tác phịng chống cháy nổ treo cầu thang lên xuống nơi sản xuất, sinh hoạt thuyền viên 1.2.6 An toàn thực số công việc tàu 1.2.6.1 Làm việc cao: Công việc cao thường làm là: sửa chữa thay thiết bị, gõ rỉ, sơn… cơng việc tiến hành tàu hành trình tàu neo đậu, cịng cơng việc gây nguy hiểm cho thuyền viên Vì trước tiến hành cơng việc cịng trình làm việc phải kiểm tra đảm bảo yêu cầu an toàn sau: - Điều kiện thời tiết phải phù hợp thời tiết tốt, khơng mưa, gió nhẹ cấp 3, nhiệt độ không cao thấp - Các thủy thủ phân làm công việc phải đủ kinh nghiệm làm việc cao, sức kháe tốt, thành viên nhóm phải trang bị đủ thiết bị bảo hộ lao động đai an toàn, phao cứu sinh… làm việc cao mét bắt buộc phải đeo dây an tồn - Cần thống tín hiệu liên lạc, bố trí người cảnh giới phù hợp, họ phải đứng phía chỗ có người làm việc cao Cần đặt thơng báo có người làm việc cao để người qua lại ý - Không cho phép thủy thủ cầm dụng cụ tay bỏ dụng cụ túi quần trèo lên xuống - Các loại dây để treo ca bản, làm nút ghế phải kiểm tra nghiêm ngặt trước đẩy vào sử dụng cần phải loại bỏ dây sờn, đứt số tao - Khi có nghi ngờ phải thử tải với tải trọng gấp 4-5 lần tải trọng cho phép, an toàn phép sử dụng 1.2.6.2 Làm việc mạn tàu: Cơng việc ngồi mạn tàu gồm gõ rỉ, sơn, hàn, sữa chữa…Thường phép tiến hành tàu neo cập cầu điều kiện thời tiết tốt Trước tổ chức làm việc mạn tàu cần kiểm tra điều kiện sau: - Bố trí thủy thủ có kinh nghiệm, làm cơng việc - Sỹ quan phải yêu cầu họ đội mị bảo hộ, treo dây an tồn, dây cứu sinh thiết bị an toàn khác - Phải để gần khu vực làm việc số phao cứu sinh có dây buộc để sẵn sàng sử dụng cần thiết - Ghế ca phải treo chắn Không treo hai ca chồng lên - Phải thống tín hiệu liên lạc đặt biển báo có người làm việc ngồi mạn tàu - Dây an tồn phải móc vào nơi phù hợp chắn - Các dụng cụ làm việc phải cho vào túi, xô không để dụng cụ ca 1.2.6.3 Làm việc khoang két - Trước lúc xuống hầm làm việc, phải mở cửa hầm, dùng quạt thơng gió ống thơng gió thổi vào hầm, đẩy hết chất độc ngồi Thời gian thơng gió 30 phút Chế độ thơng gió phải lập lại nắp hầm đậy kín 24h liên tục - Đối với hầm chứa nhiên liệu, sơn, dầu, hố chất độc, nơi có xăng, dầu, chất thải tích tụ lâu ngày, thời gian thơng gió phải kéo dài 60 phút Khi xét thấy an tồn xuống - Trong lúc có người làm việc hầm, phải có người thường trực để cấp cứu cần thiết - Cấm thủy thủ, thuyền viên tự động xuống hầm sâu chưa phép thuyền trưởng 1.2.6.4 Đi bờ - Việc bờ phải tuân thủ qui định thuyền trưởng; - Việc bờ phải tuân thủ qui định cảng mà tàu neo đậu; - Thực nghiêm chỉnh qui định luật pháp 1.2.6.5 An tồn xếp dỡ hàng hóa * Xếp dỡ hầm hàng: - Chỉ phép lên xuống hầm hàng làm việc mở xong nắp hầm thơng gió, đảm bảo mơi trường khơng khí hầm, không gây nguy hiểm cho người Thời gian thông thoáng từ 15-20 phút - Dỡ hàng phải lấy thứ tự lớp, theo hàng lối, lấy từ xuống, từ vào - Khi xếp hàng xuống hầm, phải xếp từ lên, hàng nặng cồng kềnh xếp dưới, hàng nhẹ xếp - Khi chất xếp, móc buộc xong kiện hàng, người làm việc hầm tàu phải đứng phía vách tàu Đề phòng máy trục nâng kiện hàng, văng đập rơi đổ vào người - Trong Quá trình xếp dở hầm tàu, người móc buộc hàng hầm, người làm tín hiệu mặt boong, cơng nhân lái cẩu Mọi người phải chấp hành mệnh lệnh, phải thống tín hiệu, phối hợp nhịp nhàng người làm tín hiệu 1.2.6.6 An toàn làm dây tàu - Làm dây phải để cuộn dây trước mặt, phòng đứng vào vịng cuộn dây Vị trí đứng thích hợp, an tồn phịng dây đứt văn vào người - Quấn dây vào trống tời phải quấn vòng dây mềm (dây thực vật), vòng dây cứng (dây cáp) Các vòng dây quấn trống phải rải Không tháo gỡ dây xoắn trống máy kéo dây - Người giữ dây khơng để tuọt, để trượt ngồi trống Tay giữ dây phải để xa trống quấn dây 1m - Khi móc dây vào tàu kéo, thuyền viên làm dây phải chọn vị trí đứng thích hợp tránh dây bị đứt văng vào người - Trường hợp khẩn cấp phải chặt dây, người chặt phải báo cho người xung quanh biết phải đứng phía dây đứt khơng bắn vào - Phải tiến hành kiểm tra định kỳ kỹ thuật loại dây Nếu hư hỏng không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật phải hạ cấp sử dụng loại bỏ 1.2.6.7 An tồn làm việc hầm sâu buồng kín - Trước lúc xuống hầm làm việc, phải mở cửa hầm, dùng quạt thơng gió ống thơng gió thổi vào hầm, đẩy hết chất độc Thời gian thơng gió 30 phút Chế độ thơng gió phải lập lại nắp hầm đậy kín 24h liên tục - Đối với hầm chứa nhiên liệu, sơn, dầu, hoá chất độc, nơi có xăng, dầu, chất thải tích tụ lâu ngày, thời gian thơng gió phải kéo dài 60 phút Khi xét thấy an toàn xuống - Trong lúc có người làm việc hầm, phải có người thường trực để cấp cứu cần thiết - Cấm thủy thủ, thuyền viên tự động xuống hầm sâu chưa phép thuyền trưởng Chương (3 tiết) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Khái niệm môi trường Môi trường gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (theo luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 2005) Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng (theo UNEP = United Nation Environment Program) Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển, quan hệ với người, với sinh vật (từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - TT từ điển học 1997) Đối với thể sống, thể môi trường sống tổng hợp điều kiện bên ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể Đối với người thể môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội, nhân văn bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Hệ sinh thái đơn vị tự nhiên gồm quần xã sinh vật yếu tố vô sinh môi trường khu vực định, mà ln ln có tác động qua lại trao đổi vật chất, lượng hệ với hệ khác Quần xã sinh vật gồm sinh vật sản suất, sinh vật tiêu thô sinh vật phân hủy Các yếu tố môi trường gồm khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng v.v… gồm quần xã sinh vật Cấu trúc môi trường sinh thái - Thạch hay môi trường đất, phần rắn trái đất, từ mặt đất tới độ sâu khoảng 60km; - Thủy hay môi trường nước, thành phần đại dương, biển, ao, hồ, sông suối vùng nước khác kể nước đất, băng tuyết …; - Khí hay mơi trường khơng khí, khơng khí loại khí bao quanh mặt đất Về mặt sinh học, trái đất có sinh quyển, thành phần hữu sinh bao gồm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thô sinh vật phân hủy Tùy theo mơc đích nội dung nghiên cứu, khái niệm chung môi trường sống người cịn phân thành mơi trường thiên nhiên, mơi trường xã hội, môi trường nhân tạo Tài nguyên bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng, thông tin trái đất, vị trơ liên quan mà người sử dụng để phục vơ đời sống phát triển Tài ngun phân loại sau: - Tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nhân tố thiên nhiên, - Tài nguyên người gắn liền với nhân tố người xã hội, - Trong sử dụng cụ thể, tài nguyên phân thành: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên rừng, tài nguyên lao động, - Theo khả tái tạo, tài nguyên phân thành tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Ơ nhiễm Mơi trường Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lý, sinh học, hố học mơi trường výợt q mức cho phép xác định mà thay đổi gây tổn hại có tiềm gây tổn hại cho tồn phát triển người sinh vật mơi trường (theo luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam 2005) Ơ nhiễm mơi trường đẩy vào môi trường chất thải lượng tới mức gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật sức khoẻ người làm suy giảm chất lượng môi trường (tổ chức y tế giới) Ơ nhiễm mơi trường việc làm thay đổi thành phần thuộc tính mơi trường khu vực đến mức suy giảm chât lượng mơi trường vốn có khu vực (tổ chức mơi trường nhiều quốc gia) Ơ nhiễm phương tiện thuỷ nội địa gây hiểu thải chất có hại từ phương tiện xuống vùng nước bao gồm bơm xả, thấm, rị vì, cố gây (theo quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thuỷ nội địa 22TCN 264-06) 2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động 2.2.1 Đất nước Việc đặc vị trí cảng bãi đất lấp làm thay đổi đặc trýng dịng chảy tạo vùng nước kín bên cơng trình Nếu nước thải từ khu dân cý khu công nghiệp đổ vào khu nước cảng thể vùng nước kín bị nhiễm phát triển mạnh thực vật sống lơ lửng nước giảm lượng ơxy hồ tan độ dinh dưỡng nước tăng lên Vì nước thải chảy vào có chứa nhiều muối dinh dưỡng (tức hợp chất hóa học có chứa nitơ photpho) Nước yếm khí làm phát sinh sunfit hydro (H2S) nhận biết qua mùi nước Nó tác động nghiêm trọng đến sinh vật Nước cống từ khu dân cý 10 - Không vứt bỏ, đốt rác, vật liệu bao gói, chèn lót có lẫn hàng độc hại tàu di chuyển, neo đậu hay nằm cầu toàn tuyến Cặn hàng vật liệu chèn lót, bao gói có lẫn hàng phải thu gom báo cho quyền cảng biết để đẩy xử lý theo quy tŕnh quy định pháp luật mơi trường 2.3.2.4 Ơ nhiễm dầu Do lượng dầu vận chuyển lớn hoạt động phương tiện giao thông nhiều nên nguy gây ô nhiễm dầu lớn cần phải đặc biệtưutiên pḥng chống - Cần có kế hoạch khẩn cấp ứng phó cố dầu tràn - Tăng cường hệ thống báo hiệu an toàn hàng hải, an tồn lưu thơng, neo đậu, nhằm bảo vệ tài sản người - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho đơn vị hạt nhân khu vực để có đủ lực xử lý cố tràn dầu cấp độ cấp II - Các tàu chở dầu vào cảng tuyến bắt buộc phải có đủ giấy chứng nhận an tồn theo quy định phải có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân ô nhiễm dầu với mức tương đýơng với công ước LLMC - Các tàu phải trỡ kế hoạch ứng cứu cố đến công tác bơm nhận, trả dầu kết thúc - Cần báo cho quan chức có cố dầu tràn 2.3.2.5 Ơ nhiễm khơng khí Nguồn gây nhiễm khơng khí từ phương tiện thủy chủ yếu khí thải động cơ, bay dầu chứa tàu việc thải chất gây suy giảm tầng ôzôn sửa chữa tàu Căn vào kinh nghiệm nước điều kiện thực tế khu vực, kiến nghị biện pháp cụ thể sau: - Thay loại dầu đốt có nồng độ sunphua thấp phải lắp đặt thiết bị lọc khí thải cho tàu Đảm bảo chất lượng khơng khí - Khơng đốt rác tàu hoạt động tuyến - Khuyến khích sử dụng điện bờ - Khi nhận trả hàng dầu hóa chất láng nên sử dụng hệ thống nối kín tàu-kho để hạn chế lượng hàng ngồi mơi trường khơng khí 2.3.2.6 Trong khu vực cảng bến Khi tàu thuyền neo đậu vùng nước cảng cấm hành vi sau đây: - Nạo ống khói xả khí đen - Cọ rửa hầm hàng mặt boong - Bơm xả loại nước bẩn, cặn bẩn, chất thải, dầu hợp chất có dầu loại chất độc hại khác cảng - Vứt, đổ rác đồ vật khác từ tàu xuống nước cầu cảng - Gõ sơn tàu làm nhiễm bẩn môi trường cảng vô chưa cho phép - Tất tàu hoạt động cảng phải thực chế độ đổ rác, bơm xả nước bẩn nước dằn tàu theo qui định cảng vô - Các cảng phải chuẩn bị phương tiện để tiếp nhận rác nước bẩn tàu thu phí dịch vơ - Nghiêm cấm tàu hoạt động vùng nước cảng khu vực gần bờ xả trực tiếp nước bẩn, cặn dầu đổ rác xuống nước 17 - Nếu vi phạm quy định thể hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Để hiểu thêm biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tàu gây xem tiêu chuẩn ngành 22 TCN 264-06 quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thuỷ nội địa (Ban hành theo Quyết định số 50/2006/QĐ-BGTVT ngày 28 thỏng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) 2.4 Các quy định bảo vệ môi trường 2.4.1 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Để điều chỉnh hoạt động phòng ngừa kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt độngđườngthuỷ, ngồi việc tham gia số cơng ước quốc tế liờn quan Việt Nam ban hành số luật văn luật tạo thành hệ thống pháp lý tương đối hồn chỉnh Được thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 1/7/2006, thay cho Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Với 15 chương, 136 điều, Luật bảo vệ môi trường quy định hoạt động bảo vệ mơi trường, sách, biện pháp nguồn lực bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vô tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường Trong chương 7, 8, đẩy quy định chung bảo vệ môi trường biển nước sông; quản lý chất thải phịng ngừa, ứng phú cố mơi trường cịng việc khắc phục phục hồi môi trường - Luật bảo vệ môi trường Việt nam lấy nguyên tắc bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam lấy nguyên tắc phịng ngừa chớnh - Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam đảm bảo nguyên tắc xem xét việc trục diễn biến từ suy thóai đến ô nhiễm dẫn đến cố môi trường - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam lấy nguyên tắc gây nhiễm thể người phải trả tiền 2.4.2 Luật giao thông đường thuỷ Nội địa Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2005, quy định hoạt động giao thôngđườngthuỷ nội địa; điều kiện đảm bảo an tồn giao thơngđườngthuỷ nội địa Một nguyên tắc mà luật đẩy điều hoạt động giao thôngđườngthuỷ nội địa phải đảm bảo thơng suốt, trật tự, an tồn cho người, phương tiện, tài sản bảo vệ môi trường 2.4.3 Nghị số 41TW ngày 15/11/2004 Bộ Chớnh trị bảo vệ môi trường Nghị số 41-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Nghị đặt giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn gồm công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cường công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, áp dụng biện pháp kinh tế còng đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 2.4.4 Quyết định số 448/QĐ-BGTVT ngày 22/3/2005 Bộ trưởng Bộ GTVT chương tŕnh hành động bảo vệ môi trường nghành GTVT Quyết định ban hành Chương trình hành động Bộ GTVT thực Nghị số 41-TW Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng 18 nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong đẩy Nhiệm vụtăng cường cơng tác quản lý bảo vệ môi trường hoạt động giao thông vận tải gồm xây dùng ban hành quy chế, kiểm tra kiểm sốt nhiễm hoạt động phương tiện giao thông, bước đẩy Việt Nam hoà nhập với quốc tế tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 2.4.5 Chỉ thị số 09/2005/CT-BGTVT Chỉ thị nhằm mơc đích tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường ngành GTVT đẩy Nhiệm vụcụ thể cho đơn vị ngành việc tăng cường thể chế tìm biện pháp bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất 2.4.6 Quy phạm 2003 phân cấp đóng tàu vỏ thép Là văn đẩy tiêu chuẩn chi tiết phương tiện vận tải thuỷ vỏ thép nhằm đảm bảo có kết cấu, trang thiết bị kế hoạch ứng cứu phù hợp với cơng ước quốc tế an tồn, phịng ngừa ô nhiễm môi trường mà Việt Nam thành viên còng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 2.4.7 Quyết định số 50/2006/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2006 ban hành tiêu chuẩn ngành: Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thuỷ nội địa Quyết định bao gồm quy định chi tiết tiêu chuẩn thiết kế, trang bị, hoạt dđộng thiết bị phịng ngừa nhiễm lắp đặt phương tiện thuỷ nội địa 2.4.8 Quyết định số 6093/QĐ-UB-KT ngày 26/12/1996 Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kiểm sốt nhiễm giao thơngđườngthuỷ Quy định trang bị hoạt động phịng ngừa nhiễm phương tiện giao thông thuỷ hoạt động tuyếnđườngthuỷ cảng thuộc phạm vi thành phố Hồ Chớ Minh 2.4.9 Quyết định số 328/2005/QĐ–TTg ngày 12/12/2005 Thủ tướng phủ việc phê duyệt kế hoạch kiểm sốt nhiễm mơi trường tới năm 2010 Quyết định đẩy môc tiêu tổng thể nhiệm vơ, giải pháp cịng biện pháp đạo nhằm hạn chế, tiến tới kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động kinh doanh, sản xuất có hoạt động giao thơng thuỷ 2.4.10 Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu quy định giải cố tràn dầu Quy định trách nhiệm đơn vị liên quan việc tiếp nhận thông tin, đạo xử lý cố tràn dầu xác định thiệt hại, bồi thường tổn thất ô nhiễm dầu tràn 2.4.11 Các trang thiết bị phịng chống nhiễm mơi trường - Theo tiêu chuẩn ngành 22 TCN 264-06 quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thuỷ nội địa (Ban hành theo Quyết định số 50/2006/QĐ-BGTVT ngày 28 thỏng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) thể trang thiết bị, vật tư phục vơ cho phịng chống nhiễm môi trường gồm: - Máy phân ly dầu nước máy lọc hay thiết bị lọc đảm bảo nồng độ dầu nước sau qua thiết bị không výợt 15 phần triệu 19 Kột dầu bẩn két dùng để thu gom dầu cặn trình lọc nhiờn liệu, dầu nhờn, Quá trìnhlọc hỗn hợp dầu nước, dầu rị buồng máy -Két thu hồi hỗn hợp dầu nước két dùng để thu gom nước lẫn dầu tạo na canh buồng máy Kột lắng két để thu gom làm lắng hỗn hợp nước lẫn dầu rửa hầm hàng tàu dầu - Hệ thống bơm chuyển hỗn hợp dầu nước hệ thống bao gồm bơm vàđườngống chuyển hỗn hợp dầu nước từ két thu hồi, két lắng tới trạm tiếp nhận chuyển nước qua xử lý để xả mạn - Khoang cách ly khoang riêng biệt thiết kế để cách biệt buồng máy với khoang dầu hàng -Trang thiết bị ngăn ngừa xả chất láng độc hại bao gồm hệ thống rửa, hệ thống tẩy cặn, hệ thống xả nước, thiết bị ghi hệ thống xả cặn vào phương tiện tiếp nhận, hệ thống nước làm loóng, hệ thống hâm hàng, hệ thống làm thơng gió Ngồi trang thiết bị, vật tư phục vơ cho phịng chống nhiễm mơi trường theo tiêu chuẩn ngành 22 TCN 264-06 quy định thể quan đăng kiểm có quy định cụ thể tuỳ thuộc vào loại tàu vùng hoạt động Mặc khác, chủ tàu tổ chức cá nhân khai thác tàu trang bị trang thiết bị, vật tư phục vơ cho phịng chống nhiễm mơi trường cho phương tiện 2.4.12 Các qui định thiết kế, cấu trúc tàu phịng chống nhiễm môi trường Các tàu lắp động diesel, khơng phân biệt động hay phụ có tổng cơng suất lớn 220 kW trang bị hai phương án sau: - Máy phân ly dầu nước 15 ppm két dầu bẩn, hoặc: - Két thu hồi hỗn hợp dầu nước két dầu bẩn Các tàu lắp động diesel khơng phân biệt hay phụ, có tổng cơng suất máy từ 75 kW đến 220kW phải trang bị két thu hồi hỗn hợp dầu nước trang bị khay hứng dầu,đườngống thu hồi (dưới nơi có khả rị dầu thiết bị cung cấp dầu) két thu hồi hỗn hợp dầu nước Các tàu có tổng cơng suất động diesel nhỏ 75 kW thường xuyên hoạt động khu vực nước bảo vệ đặc biệt khu vực bãi tắm, hồ nước du lịch vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Vòng tàu, Hồ Tây, Hồ Hòa Bệnh v.v , khu nuôi trồng thủy sản phải trang bị cáckét yêu cầu tàu nêu 4.1 phần Các tàu có tổng công suất động diesel nhỏ 75 kW không thường xuyên hoạt động khu vực nước bảo vệ đặc biệt phải trang bị dụng cụ đơn giản can nhựa, thùng phi để chứa chất hại tàu để đẩy lên trạm tiếp nhận để xử lý Các tàu có, có tổng công suất máy nêu 4.1, 4.2, 4.3 phải trang bị két thu hồi hỗn hợp dầu nước két dầu bẩn lần kiểm tra định kỳ gần kể từ ngày Quy phạm bắt đầu có hiệu lực 20 ... DUNG MH 01 An toàn Chương I: An toàn lao động 1. 1 Những quy định an toàn lao động 1. 2 An toàn thực công việc tàu Chương II: Bảo vệ môi trường 2 .1 Khái niệm môi trường 2.2 Các yếu tố môi trường ảnh... hưởng Giao thông vận tải ĐTNĐ đến môi trường 2.4 Các quy định bảo vệ mơi trường MH02 AN tồn sinh mạng Biển Bài 1: An toàn trực ca Bài 2: Phòng chống cháy nổ Bài 3: An toàn sinh mạng 3 .1 Cứu sinh... Sơ cứu Trang 4 10 10 11 14 18 21 22 23 34 35 39 46 46 Mơn học 01: AN TỒN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (5 tiết) Mục tiêu: Giúp người học hiểu biết nội dung quy định an tồn bảo vệ mơi trường nói

Ngày đăng: 23/11/2022, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN