1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

55 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Công Nghiệp
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Trung Ương I
Chuyên ngành Vận Hành Máy Thi Công Mặt Đường
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,05 MB

Nội dung

Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) gồm có 5 chương như sau: Chương 1 ý nghĩa công tác bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp, chương 2 những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa, chương 3 kỹ thuật an toàn lao động, chương 4 vệ sinh công nghiệp, chương 5 phòng chống cháy nổ.

Trang 1

_BQ GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

ĐỘ CAO ĐĂNG

NGHÈ: VẬN HÀNH MÁY THỊ CÔNG MẶT ĐƯỜNG

Bản hành theo Quyết dinh 6 1955/ÖÐ-C\ TVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017 của Hiệu | trưởng Trường Cao đẳng T.Trung wong I

Trang 2

_BO GIAO THONG VAN TAIL

Trang 3

CH ONG 1

Y NGHIA CONG TAC BAO HO LAO DONG VA VE SINH CONG NGHIEP

1 Tính chất công tác bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp

1.1.Khái niệm về bao hộ lao động

-Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề hệ thống các văn bản pháp luật, các biện pháp về tổ chức kinh tế-xã hội và khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm:

¢ _ Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động e Nang cao nang suất, chất lượng sản phẩm

e Bảo vệ môi trường lao động nói riêng và môi trường sinh thái nói chung —> góp phần

cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thân của người lao động

-Từ khái niệm trên có thể thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng của công tác

bảo hộ lao động luôn gắn bó mật thiết với nhau và nội dung của công tác bảo hộ lao động nhất thiết phải thể hiện đây đủ các tính chất trên

1.2 Tính chất của công tác BHLĐ

1.2.1 Tính khoa học kỹ thuật:Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật

1.2.2 Tính chất pháp lý:Thể hiện trong luật lao động, quy định rõ trách nhiệm và

quyền lợi của ng- ời lao động

1.2.3 Tính quân chúng: Ng- ời lao động là một số đông trong xã hội, ngoài những biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho

ng- i lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác BHLĐ là cần thiết 1.3 Mục đích bảo hộ lao động -Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất -Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao động

-Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động

-Nhằm thoả mãn nhu câu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của người lao động => Đây cũng là chính sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Trang 4

1.3.2 Ý nghĩa về chính trị

-Làm tốt công tác bảo hộ lao động sẽ góp phân vào việc cũng cố lực lượng sản xuất và phát

triển quan hệ sản xuất

-Cham lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của người lao động

~Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh cả về số lượng và thể chất

1.3.3 Ý nghĩa về mặt pháp lý

-Bảo hộ lao động mang tính pháp lý vì mọi chủ trương của Đảng, Nhà nước, các giải pháp khoa học công nghệ, các biện pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hoá bằng các quy định luật pháp

-Nó bắt buộc mọi tổ chức, mọi người sử dụng lao động cũng như người lao động thực hiện

1.3.4 Ý nghĩa về mặt khoa học

-Được thể hiện ở các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại

thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ

thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân

-Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai

nạn lao động xảy ra

-Nó còn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, vì thế hoạt động khoa học về bảo hộ lao động góp phân quyết định trong việc giữ gìn môi trường trong sạch

1.3.5 Ý nghĩa về tính quân chúng

~-Nó mang tính quân chúng vì đó là công việc của đông đảo những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất Họ là người có khả năng phát hiện và đề xuất loại bỏ các yếu tố có hại

và nguy hiểm ngay chỗ làm việc

~-Mọi cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện các

nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động

-Ngoai ra các hoạt động quần chúng như phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động đều góp phân quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

2 Nội dung công tác bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp

Trang 5

-Bảo hộ lao động gồm 4 phân:

1) Luật pháp bảo hộ lao động: là những quy định về chế độ, thể lệ bảo hộ lao động như: > Giờ giấc làm việc và nghỉ ngơi

> Bảo vệ và bồi dưỡng sức khoẻ cho công nhân > Chế độ lao động đối với nữ công nhân viên chức

>_ Tiêu chuẩn quy phạm về kỹ thuật an toà và vệ sinh lao động

—>Luật lệ bảo hộ lao động được xây dựng trên cơ sở yêu cầu thực tế của quần chúng lao

động, căn cư vào trình độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học được sửa đổi, bổ sung dần dần

thích hợp với hoàn cảnh sản xuất trong từng thời kỳ kinh tế của đất nước 2) Vệ sinh lao động: nhiệm vụ của vệ sinh lao động là:

>_ Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiện lao động sản xuất lên cơ thể con người

> Đề ra những biện pháp về y tế vệ sinh nhằm loại trừ và hạn chế ảnh hưởng của các

nhân tố phát sinh những nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp trong sản xuất

3) Kỹ thuật an toàn lao động:

> Nghiên cứu phân tích các nguyên nhân chấn thương, sự phòng tránh tai nạn lao động

trong sản xuất, nhằm bảo đảm an toàn sản xuất và bảo hộ lao động cho công nhân > Đề ra và áp dụng các biện pháp tổ chức và kỹ thuật cần thiết nhằm tạo điều kiện làm

việc an toàn cho người lao động để đạt hiệu quả cao nhất

4) Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy:

> Nghiên cứu phân tích các nguyên nhân cháy, nổ trên công trường

> Tìm ra biện pháp phòng cháy, chữa cháy có hiệu quả nhất > Hạn clế sự thiệt hại thấp nhất do hoả hoạn gây ra

2.1.1 Nội dung khoa học

Khoa học BHLĐ chiếm một vị trí rất quan trọng, là cốt lõi để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động Khoa học BHLĐ là lĩnh vực

tổng hợp và liên ngành, đ- ợc hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và thành

tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau từ khoa học tự nhiên đến khoa học chuyên ngành và các ngành kinh tế, xã hội học, tâm lý học

a)Y học lao động:

Khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong quá trình sản

xuất; ảnh h-ởng của các yếu tố đó đến sức khoẻ Nghiên cứu các tiêu chuẩn, giới

Trang 6

pháp phòng ngừa và điều trị bệnh, các giải pháp y học, tổ chức lao động khoa học,

kỹ thuật vệ sinh để cải thiện điều kiện lao động b) Khoa học vệ sinh lao động

Xây dựng các nguyên lý, giải pháp kỹ thuật nhằm chống lại những tác động có hại của các yếu tố nguy hiểm, có hại đến ng- ời lao động nh- khí hậu xấu, rung ôn quá lớn, liều l- ợng phóng xạ, bức xạ cao; thiếu ánh sáng hay ánh sáng chói loá; hàm I- ợng bụi, hơi khí độc trong không khí nơi làm việc, trong n- ớc thải v- ợt quá

tiêu chuẩn cho phép

c) Kỹ thuật an toàn:

Là hệ thống các biện pháp và ph- ơng tiện, tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn th- ơng sản xuất đối với ng- ời

lao động

2.1.2 Luật pháp bảo hộ lao động

2.1.3 Đối t- ợng và phạm vỉ áp dụng ch- ơng IX Bộ luật Lao động

Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, mọi công chức, viên chức, mọi ng- ời lao động kể cả ng-ời học nghề, thử việc trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, trong luc l-ợng vũ trang và các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan n- ớc ngoài, tổ chức

quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam

2.1.4 An toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động (VSLĐ)

- Trong xây dựng, mở rộng, cải tạo các công trình, sử dụng, bảo quản, l-u giữ các

loại máy, thiết bị, vật t-, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ, các

chủ đầu t-, ng- ời sử dụng lao động phải lập luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động Luận chứng phải có đây đủ nội dung với các biện pháp phòng ngừa, xử lý, phải đ- ợc cơ quan thanh tra ATVSLĐ theo luận chứng đã đ- ợc duyệt khi thực hiện

- Việc thực hiện tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ là bắt buộc Ng- ời sử dụng lao động phải xây dựng quy trình đảm bảo ATVSLĐ cho từng loại máy, thiết bị, vật t- và nội quy ATVSLĐ nơi làm việc

Trang 7

- Noi lam viéc c6 nhiều yếu tố độc hại phải kiểm tra đo l- ờng các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần, phải lập hồ sơ I-u giữ và theo dõi đúng quy định; phải kiểm tra và có biện pháp xử lý sự cố nh- trang bị ph- ơng tiện cấp cứu, lập ph- ơng án xử

lý sự cố, tổ chức đội cấp cứu

- Quy định những biện pháp nhằm tăng c- ờng bảo đảm ATVSLĐ, bảo vệ sức khoẻ cho ng- ời lao động nh- trang bị ph- ơng tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khoẻ định

kỳ, huấn luyện về ATVSLĐ, bồi d- ỡng hiện vat cho ng- ời lao động

CH ƠNG2

NHŨNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG

BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

1 Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động 1.1 Khái niệm về tai nạn lao động

Tai nạn lao động (TNLĐ) là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do kết quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết, làm tổn th- ơng hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình th- ờng của một bộ phận nào đó của cơ thể con ng- ời

Khi con ng-ời lao động làm việc bị nhiễm độc đột ngột có thể gây tử vong ngay tức khắc hoặc huỷ hoại nghiêm trọng chức năng của các bộ phận trong cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đ- ợc coi là TNLD

Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra TNLĐ trong sản xuất công nghiệp, đề xuất các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và tiến tới loại trừ TNLĐ là một trong những mục tiêu quan trọng của công tác BHLĐ

1.1.2 Phân tích về điều kiện lao động, nguyên nhân gây chấn th- ơng, bệnh

nghề nghiệp

Để làm rõ sự vi phạm quy tắc và tiêu chuẩn về BHLĐ, thì việc điều trathống kê

Trang 8

áp tải hàng hoá mà xí nghiệp giao đều phải điều tra Những tr-ờng hợp say nắng,

say nóng, cảm lạnh cũng phải điều tra và thống kê nh- TNLĐ

Đối với từng tr-ờng hợp TNLĐ, làm mất khả năng lao động của công nhân từ một ngày trở lên thì quản đốc phân x-ởng cùng với kỹ s- an toàn lao động và

nhân viên thanh tra xã hội về BHLĐ phải tiến hành điều tra ngay trong vòng 24 giờ

và lập biên bản theo mẫu (4 bản)

Nếu tai nạn xảy ra với hai hay nhiều công nhân trên cơ sở kết luận của y tế có hậu quả trầm trọng thì nhân viên thanh tra của cơ quan giám sát, đại diện của cơ quan cấp trên, đại diện của chính quyền và công đoàn địa ph- ơng phải điều tra xem xét Lãnh đạo nhà máy, xí nghiệp, giám đốc kỹ thuật, quản đốc, thợ cả phải chịu trách

nhiệm về việc điều tra, thống kê nghiêm chỉnh, kịp thời các TNLĐ, cũng nh- thực

hiện các biện pháp đã ghi trong biên bản Các ban ngành có liên quan, nhân viên thanh tra kỹ thuật của các tổ chứccông đoàn chịu trách nhiệm điều tra, thống kênghiêm chỉnh và kịp thời TNLĐ, cũng nh- việc thực hiện các biện pháp nhằm loại trừ nguyên nhân gây ra tai nạn

1.1.3 Điều kiện lao động

Trừ những cơ sở mới xây dựng, nhập công nghệ mới của n- ớc ngoài có điều kiện lao động t-ơng đối tốt, nhìn chung điều kiện lao động nhiều cơ sở, địa ph- ơng, ngành sản xuất ở n- ớc ta hiện nay còn xấu, chậm đ- ợc cải thiện, thậm chí có nơi còn xấu đi hơn tr- 6c và rất khắc nghiệt Biểu hiện chủ yếu là trình độ công nghệ và tổ chức lao động còn lạc hậu, lao động thủ công nặng nhọc còn chiếm tỷ lệ

cao

1.1.4 Nguyên nhân gây chấn th- ơng, bệnh nghề nghiệp

Nguyên nhân về tổ chức: Không tiến hành hoặc tiến hành không chất l- ong

về h- ớng dẫn và dạy về kỹ thuật an tồn lao động, khơng kiểm tra nghiêm ngặt việc thực hiện quy tắc BHLĐ, không tổ chức tốt và trang bị đầy đủ nơi làm việc, vi phạm quy tắc di chuyển an toàn và khai thác thiết bị vận chuyển

Trang 9

thiết bi, ph- ong tiện vận chuyển, ph- ơng pháp gia công, không tuân thủ thời hạn bảo d- ống sửa chữa định kỳ cho thiết bị, nâng vận chuyển và dụng cụ cơ giới cầm tay bị hỏng hóc

Nguyên nhân về kỹ thuật vệ sinh: Điều kiện của khí hậu ở nơi sản xuất không đảm bảo, nồng độ chất độc hại của không khí ở nơi làm việc cao; không đảm bảo điều kiện chiếu sáng; mức ồn và chấn động cao; có bức xạ độc hại

Nguyên nhân chủ quan: Đào tạo tay nghề không đạt trình độ; vi phạm quy tắc thao tác an toàn; vi phạm kỷ luật lao động và sản xuất; không chú ý trong lao động; công nhân lao động trong tình trạng ốm mệt

2 Ảnh h- ởng của bụi, tiếng ôn và rung động

2.1 Định nghĩa:

Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích th- ớc lớn, nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không khí d- ới dạng bụi hoặc bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha nh- hơi, khói,

mù khi những hạt bụi nằm lơ lửng trong không khí, khi chúng đọng lại trên bề mặt

vật thể nào đó

2.1.1 Tác hại của bụi

Bệnh phổi nhiễm bụi: Gặp ở những công nhân khai thác, chế biến, vận chuyển quặng đá, kim loại, than

Bệnh phổi bị nhiễm bụi silíc ở thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật

liệu chịu lửa, Bệnh này chiếm 40% đến 70% tổng số các bệnh về phổi Ngoài ra

còn có bệnh nhiễm bụi amiăng, nhiễm bụi bôxít, đất sét, nhiễm bụi than, nhiễm bụi

sắt

Bệnh đ- ờng hô hấp: Viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi do bụi crơm,

asen

Bệnh ngồi da: Bụi gây kích thích da, bệnh mụn nhọt, lở loét nh- bụi vôi,

thiếc, thuốc trừ sâu Bụi đồng gây nhiễm trùng da rất khó chữa, bụi nhựa than gây

s- ng tấy

Trang 10

Bénh d- ờng tiêu hoá: Bụi đ- ờng, bột đọng lại ở răng gây sâu răng, kim loại sắc nhọn vào dạ dày gây tổn th- ơng niêm mạc, rối loạn tiêu hoá

2.1.2 Các biện pháp phòng tránh

Biện pháp chung: Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất đó là khâu quan trọng nhất để công nhân không phải tiếp xúc trực tiếp với bụi và bụi ít lan toả ra ngoài, ví dụ nh- đóng gói bao xi măng Áp dụng những biện pháp vận chuyển bằng hơi, máy hút, băng tải trong ngành dệt, ngành than Bao kín thiết bị và có thể

là cả dây chuyền sản xuất khi cần thiết

Thay đổi ph-ơng pháp công nghệ: Trong x-ởng đúc làm sạch bằng n- ớc thay cho làm sạch bằng cát, dùng ph- ơng pháp - ớt thay cho ph- ơng pháp khô trong công nghiệp sản xuất xi măng, trong ngành luyện kim bột thay ph- ơng pháp trộn

khô bằng ph- ơng pháp trộn - ớt không những làm cho quá trình trộn, nghiền tốt hơn

mà còn làm mất hẳn quá trình sinh bụi Thay vật liệu có nhiều bụi độc bằng vật liệu ít độc Thông gió hút bụi trong các x- ởng có nhiều bụi

Đề phòng bụi cháy nổ: Theo dõi nông độ bụi ở giới hạn nổ, đặc biệt chú ý

tới các ống dẫn và máy hút bụi, chú ý cách ly mồi lửa Ví dụ tia lửa điện, điêm, tàn lửa và va chạm mạnh ở những nơi có nhiều bụi gây nổ

Vệ sinh cá nhân: Sử dụng quân áo bảo hộ lao động, mặt nạ, khẩu trang theo yêu cầu vệ sinh, cẩn thận hơn khi có bụi độc, bụi phóng xạ Chú ý khâu vệ sinh cá nhân trong việc ăn uống, hút thuốc, tránh nói chuyện nơi làm việc Cuối cùng là khâu khám tuyển định kỳ cho cán bộ, công nhân viên làm việc trong môi tr- ờng nhiều bụi, phát hiện sớm các bệnh do bụi gây ra

2.1.3 Ảnh h- ởng của khí hậu và cách phòng tránh

a) Ảnh h- ởng của khí hậu của khí hậu nóng:

Biến đổi sinh lý: Khi thay đổi nhiệt độ, da rất nhạy cảm đối với nhiệt độ

Trang 11

Chuyển hoá n- ớc: Cơ thể ng- ời hàng ngày có sự cân bằng giữa l-ợng n-ớc

ăn uống vào và thải ra; ăn uống vào từ 2,5 lít đến 3 lít và thải ra qua đ- ờng tiêu hố,

mồ hơi và hơi thở Làm việc trong điều kiện nóng bức, l-ợng mồ hôi tiết ra có khi

từ 5 lít đến 7 lít trong một ca làm việc, trong đó mất đi một I- ợng muối ăn khoảng

20 gam, một số muối khoáng gồm các ion Na, K, Ca, Fe, I, và một số sinh tố C, B1,

P Do mất n- ớc nhiều, tỷ trọng máu tăng lên, tim phải làm việc nhiều để thải l- ợng

nhiệt thừa của cơ thể Vì thế n-ớc qua thận còn 10% đến 15% so với mức bình th-ờng, nên chức năng thận bị ảnh h-ởng Mặt khác do phải uống n-ớc bổ sung nhiều nên làm cho dịch vị loãng ra, làm mất cảm giác thèm ăn và ăn không ngon, chức năng thân kinh bị ảnh h-ởng làm giảm sự chú ý, giảm phản xạ, kéo dài thời

gian phản ứng nên dễ gây tai nạn Trong điều kiện khí hậu nóng, các bệnh th- ờng

tăng lên gấp đôi so với lúc bình th-ờng Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng th-ờng gặp là chứng say nóng, chứng co giật, làm cho con ng- ời bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thất l-ng Thân nhiệt có thể lên cao tới 30 độ đến 40 độ, mạch nhanh, nhịp thở nhanh Tr-ờng hợp nặng cơ thể bị chống, mạch nhỏ, thở

nơng

b) Ảnh h- ởng của khí hậu lạnh: Cơ thể mất nhiệt nhiêu, nhịp tim, nhịp thở giảm và tiêu thu Oxi tăng Lạnh làm các cơ vân, cơ trơn co lại gây hiện t-ợng nổi da gà, các mạch máu co thắt sinh ra cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn Trong điều kiện khí hậu lạnh đế xuất hiện các bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu l-u thông kém và sức đề

kháng của cơ thể giảm

c) Ảnh h- ởng của bức xạ nhiệt: Làm việc d- ới nắng có thể bị chứng say nắng do

các tia hồng ngoại có khả năng xuyên qua hộp sọ nung nóng màng não và các tổ chức Những tia có b- ớc sóng khoảng 3 micromet gây bỏng da mạnh nhất Do đó không những bảo vệ khỏi ảnh h- ởng của nhiệt độ cao mà cả nhiệt độ thấp Ngoài ra tia hồng ngoại còn gây ra bệnh giảm thị lực, dục nhân mắt Tia tử ngoại gây các bệnh về mắt nh- giảm thị lực, bỏng da, ung th- da Tia lade gây bỏng da, bỏng

võng mạc

Trang 12

a) Khí hau nóng:

Tổ chức lao động hợp lý: Lập thời gian biểu sản xuất sao cho công đoạn sản xuất toả nhiều nhiệt không cùng một lúc Lao động trong những điều kiện nhiệt độ

cao cần đ- ợc nghỉ ngơi thoả đáng, để cơ thể ng- ời lao động lấy lại đ- ợc cân bằng

Quy hoạch nhà x- ởng và các thiết bị: Sắp xếp các phân x- ởng nóng trên mặt bằng xí nghiệp phải sao cho sự thông gió tốt nhất, nên sắp xếp xen kế các phân x-ởng nóng với phân x-ởng ít nóng Chú ý h-ớng gió khi bố trí các phân x- ởng nóng, tránh ánh nắng mặt trời chiếu vào phân x- ởng qua các cửa Bố trí các thiết bị nhiệt xa nơi làm việc của công nhân

Thông gió: Các phân x- ởng toả nhiều nhiệt cần có các hệ thống thông gió

Làm nguội: Phun n-ớc hạt mịn để làm mát, làm ẩm không khí, quần áo

ng- ời lao động ngoài ra còn có tác dụng làm sạch bụi trong không khí

Thiết bị và quá trình công nghệ: Trong các phân x-ởng nhà máy nóng, độc cần

đ- ợc tự động hoá và cơ khí hoá, điều khiển và quan sát từ xa để làm giảm nhẹ lao động và nguy hiểm cho công nhân Có thể giảm nhiệt trong các nhà máy có thiết bị

toả nhiệt lớn bằng cách giảm sự thất thốt nhiệt vào mơi tr- ờng

Phòng hộ cá nhân: Quần áo bảo hộ là loại quân áo chịu nhiệt, chống bị bỏng khi có tia lửa bắn vào nh- ng phải thoáng khí, áo phải rộng thoải mái, bỏ ngoài quần

Quần phải bỏ ngoài giày Để bảo vệ đầu, cần những loại vải đặc biệt để chống nóng và tránh bị bỏng, bảo vệ tay bằng găng tay đặc biệt, bảo vệ mắt bằng kính màu đặc biệt để giảm tối đa bức xạ nhiệt cho mắt

Chế độ ăn uống: Đề giữ cân bằng trong cơ thể cần cho công nhân uống n- ớc có

pha thêm các mudi kali, natri, canxi, phốt pho và bổ sung thêm các vitamin B, C,

đ-ờng, axít hữu cơ, nên uống ít một Theo kinh nghiệm ng- ời Việt Nam có nhiều thức uống từ thảo mộc như chè xanh, rau má, rau sam, rau muống có pha thêm

muối ăn có tác dụng giải khát tốt và bồi bổ cơ thể

b) Khí hậu lạnh: Ở n-ớc ta nhất là miền Bắc mùa đông lạnh cần đề phòng cảm

Trang 13

giày ấm, găng tay ấm, giữ khô Chú ý chế độ ăn đủ calo cho lao động và chống rét

Khẩu phần ăn cần những chất giàu năng I-ợng nh- dầu mỡ 2.2 Tiếng ôn và rung động

2.2.1 Tiếng ôn

Ảnh h-ởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác làm độ nhạy cảm giảm xuống, ng- ống nghe tăng lên Sau thời gian dai sẽ nặng tai, điếc Gây rối loạn trạng thái bình th-ờng của hệ thần kinh.Gây ra những thay đổi hệ thống tim mạch kèm theo sự rối loạn tr- ơng lực bình th- ờng của mạch máu và rối loạn nhịp tim Những ng- ời làm việc lâu trong môi tr- ờng ồn th- ờng bị đau dạ dày, cao huyết áp

2.2.2 Rung động

Ảnh h-ởng đến hệ thân kinh trung -ơng và có thể làm thay đổi chức năng

của các cơ quan và các bộ phận khác, gây ra các bệnh lý t-ơng ứng Hiện t-ợng cộng h-ởng mạnh ở t- thế thẳng đứng của công nhân, lúc đó dao động của máy

móc dễ truyền vào cơ thể và làm công nhân chóng mệt mỏi Nếu đứng hơi cong đầu gối thì các dao động bị tắt nhiều ở bàn chân và khớp x- ơng nên dễ chịu hơn Khi

xảy ra hiện t-ơợng cộng h-ởng của một dao động với các bộ phận cơ thể, ng- ời ta có cảm giác ngứa ngáy và tê vùng thắt l-ng Rung động cũng ảnh h-ởng tới hệ thống tim mạch, gây rối loạn chức năng tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục, gây viêm khớp, vơi hố các khớp

Trang 14

2.2.3 Phòng chống

Biện pháp chung: Quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn và rung động Hạn chế sự lan truyền tiếng ồn và rung động, giữa các khu nhà và khu sản xuất có tiếng

ồn phải trồng cây các dải cây xanh bảo vệ, các xí nghiệp và các khu nhà có khoảng các tối thiểu để tiếng ôn không v- ợt quá mức cho phép

Giảm tiếng ôn và rung động tại nơi xuất hiện: Đây là biện pháp chống ôn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp các máy móc, động cơ có chất l- ong cao, bao quản, sửa chữa kịp thời các máy móc thiết bị, không nên sử dụng các máy móc thiết bị đã cũ, lạc hậu

3 Ảnh h- ởng của điện từ tr- ờng và hóa chất độc 3.1 Điện từ tr- ờng

3.1.1 Một số khái niệm

- Tác động của dòng điện với cơ thể con ng- ời:

Dòng điện đi qua cơ thể con ng- ời gây nên phản ứng sinh lý phức tạp nh- làm huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của ng- ời, làm tê liệt cơ thịt, s-ng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu Tác động của dòng điện còn tăng lên đối với những ng- ời hay uống r- ợu Tr- ờng hợp chung thì dòng điện có trị số 100mA có thể làm chết ng- ời Tuy nhiên có tr- dng hợp trị số dòng điện chỉ 5mA đến 10mA đã làm chết ng- ời vì còn tuỳ thuộc điều kiện nơi xảy ra tai nạn và trạng thái sức khoẻ của nạn nhân Cân chú ý đến yếu tố thời gian tác dụng của dòng điện; thời gian tác dụng càng lâu càng nguy hiểm

- Điện trở của cơ thể ng- ời:

Là một đại l-ợng không ổn định và không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ của cơ thể từng lúc mà còn phụ thuộc vào môi tr- ờng xung quanh, điều kiện

tổn th- ơng Điện trở ng- ời thay đổi từ vài chục kQ đến 600

- Ảnh h- ởng của trị số dòng điện giật

Dòng điện | Tác dụng của dòng điện xoay | Tác dụng của dòng điện một (mA) chiều 50 Hz đến 60 Hz chiều

Trang 15

2 dén 3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì 5 đến 7 Bắp thịt co lại và rung Đau nh- kim châm, cảm thấy nóng § đến 10 Tay đã khó rời khỏi vật có | Nóng tăng lên điện nh- ng vẫn rời đ- ợc Ngón tay, khớp tay cảm thấy đau

20 đến 25 Tay không rời đ-ợc vật có | Nóng càng tăng lên, thịt co quắp điện, đau, khó thở lại nh- ng ch- a mạnh

50 đến 80 Thở bị tê liệt Tim bắt đầu đập | Cảm giác nóng mạnh Bắp thịt ở

mạnh tay co rút Khó thở

90 đến 100 | Thở bị tê liệt kéo dài 3 giây | Thở bị tê liệt hoặc dài hơn, tim bị tê liệt đi

đến ngừng đập

- Ảnh h- ởng của thời gian điện giật:

Thời gian tác dụng càng lâu điện trở ng-ời càng bị giảm vì lớp da bi choc thủng ngày càng tăng lên Tác hại của dòng điện với cơ thể càng tăng

- ÐĐ-ờng đi của dòng điện giật:

Có ý nghĩa qua trọng vì l-ợng dòng điện qua tim hay qua cơ quan hô hấp phụ thuộc cách tiếp xúc của ng-ời với mạch điện Dòng điện đi từ tay phải đến chân có phân l- ong qua tim nhiều nhất vì phần lớn dòng điện qua tim theo trục dọc mà trục này nằm trên đ- ờng từ tay phải đến chân

- Ảnh h- ởng của tân số dòng điện:

Các nhà nghiên cứu cho rằng tần số dòng điện 50 Hz đến 60 Hz nguy hiểm

nhất

- Điện áp cho phép:

Trang 16

-Là các tổn thương cục bộ ở ngoài cơ thể dưới dạng: bỏng, dấu vết điện, kim loại hoá da Chấn thương điện chỉ có thể gây ra 1 dòng điện mạnh và thường để lại dấu vết bên ngoài

a/Bong dién:

-Do các tia hồ quang điện gây ra khi bị doan mach, nhìn bể ngồi khơng khác gì các loại bỏng thông thường Nó gây chết người khi quá 2/3 diện tích da của cơ thể bị bỏng Nguy

hiểm hơn cả là bỏng nội tạng cơ thể dẫn đến chết người mặc dù phía ngoài chưa quá 2/3

b/Dau vét điền:

-Là 1 dạng tác hại riêng biệt trên da người do da bị ép chặt với phan kim loại dẫn điện đồng

thời dưới tác dụng của nhiệt độ cao (khoảng 120°C)

¢/Kim loai hod da:

-Là sự xâm nhập của các mãnh kim loại rất nhỏ vào da do tác động của các tia hồ quang có bão hoà hơi kim loại (khi làm các công việc về hàn điện)

3.1.3 Sốc điện

-Là dạng tai nạn nguy hiểm nhất Nó phá huỷ các quá trình sinh lý trong cơ thể con người và tác hại tới toàn thân Là sự phá huỷ các quá trình điện vốn có của vật chất sống, các quá trình

này gắn liền với khả năng sống của tế bào

-Khi bị sốc điện cơ thể ở trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tìm phổi tê liệt Nếu trong vòng

4-6s, người bị nạn không được tách khỏi kịp thời đòng điện co thể dẫn đến chết người -Với dòng điện rất nhỏ từ 25-100mA chạy qua cơ thể cũng đủ gây sốc điện Bị sốc điện nhẹ có thể gây ra kinh hoàng, ngón tay tê đau và co lại; còn nặng có thể làm chết người vì tê liệt

hô hấp và tuân hoàn

-Một đặc điểm khi bị sốc điện là không thấy rõ chỗ dòng điện vào người và người tai nạn không có thương tích

3.1.4 Các dạng tai nạn điện

- Các chấn th- ơng do điện:

Chấn th-ơng do điện là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện

hoặc hồ quang điện ( th- ờng ở da, phân mềm khác hoặc ở x- ơng) Chấn th- ơng do điện sẽ ảnh h- ởng đến sức khoẻ và khả năng lao động, có tr- ờng hợp bị tử vong

- Điện giật:

Trang 17

ˆ¬m mm 3.1.5 Đề phòng fĩnh điện

- Nguyên nhân gây ra tĩnh điện

Trong quá trình sản xuất, ở một số dây chuyển công nghệ chúng ta th-ờng gặp hiện t- ong tích điện và phóng điện của tĩnh điện nh- dệt vải, len, cuộn sợi vải, giấy, sợi PVC, cán cao su, phủ sơn trên vải hay giấy, rót và vận chuyển xăng dầu Đó là hiện t- ợng tích điện ở một số loại nguyên vật liệu có tính cách điện, một số chất lỏng khi chúng chuyển động và cọ xát Khi đã tích điện đến điện thế cao, điện tích lớn thì sẽ xảy ra hiện t- ợng phóng điện ( vài kV đến vài chục kV) - Các biện pháp phòng tránh - Lầm tăng độ ẩm của nguyên vật liệu và môi tr- ờng ( trên 85%) thì khả năng tích điện giảm - Làm tăng điện dẫn của nguyên vật liệu ( phun hoặc bôi một số chất làm tăng độ dẫn điện) - Dãn điện tích xuống đất

- Trung hoà điện tích: dùng thiết bị phát ra các iôn để trung hoà điện tích trên nguyên vật liệu ( dùng tia cực tím, tia rơn ghen, phóng xạ, điện tr- ờng)

- Nối đất các rulô, trục kim loại trên dây chuyên hay các thùng, bể, xitéc, đồ đựng, rót xăng dầu

3.1.6 Sét và bảo vệ chống sét

- Hiện t- ợng sét

Là hiện t-ợng phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa đám mây và đất Khi c-ờng độ điện tr-ờng đạt đến trị số c-ờng độ phóng điện

Trang 18

đến giá trị từ hàng vạn đến hàng triệu vôn, còn dòng điện sét từ hàng chục ngàn đến hang trăm ngàn ampe, trị số cực đại của dòng điện sét đến 200 kA đến 300 kA

- Tác hại của sét

Năng l-ơng phát ra khi phóng điện sét có thể phá hoại công trình, thiết bị, nhà ở, gây chết ng- ời, súc vật

Trên thế giới cũng nh- ở n-ớc ta, sét đã gây thiệt hại to lớn về tính mạng con

ng-ời và tài sản Rất nhiều tr- ờng hợp, ng- ời đang làm việc trên đồng ruộng, trên

n-ơng rẫy, đi lại trên đ-ờng, nghỉ chân d-ới gốc cây cao bị sét đánh chết, nhiều công trình, mhà cửa bị sét đánh hỏng hoặc bị cháy

3.1.7 Chống sét

- Dùng kim thu sét để trên cao, có dây dẫn kim loại xuống đất và nối vào trang bị nối đất Mục đích là dùng các vật thu ở vị trí cao để khi xuất hiện mây giông, các vat thu này sẽ tập trung điện tích từ mặt đất, tạo nên điện tr- ờng có c- ờng độ lớn ở giữa vật thu sét và mây Vì vậy thu sét sẽ về trình và tạo nên không gian an tồn

cho cơng trình, nhà cửa, thiết bị (chống sét đánh thẳng)

- Chống sét cảm ứng: đ- ợc thực hiện bằng cách nối đất các kết cấu kim loại, các vật kim loại nh- vỏ thiết bị, bệ máy, hoặc nối các đ-ờng ống gần nhau để tránh hiện t- ợng phóng điện

- Chống sét lan truyền: các đoạn đ- ờng cáp điện đ- ờng ống dẫn vào công trình đặt đ-ới đất Nối đất các kết cấu kim loại, vỏ cáp, dây trung tính Đặt các khe hở phóng

điện ở đầu vào để kết hợp bảo vệ các thiết bị điện

3.2 Hóa chất độc

3.2.1.Chất độc công nghiệp - Ảnh h- ởng

Kích thích và gây bỏng: tác động kích thích của hoá chất làm hại chức năng hoạt động của các bộ phận cơ thể tiếp xúc với hoá chất nh- da, mắt, đ-ờng hô hấp

Trang 19

Gây ngạt thở: do ôxi không đủ cho nhu cầu hoạt động của các tổ chức trong cơ thể ( nh- ôxit cácbon, hyđrôxianua HCN, H,S)

Gay mé va gay té: nh- chat étannol C,H;OH, axétylen

Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan chức năng nh- gan, thận, hệ thần kinh, hệ sinh dục

Ung thư: như asen, amiăng, crôm, niken, bụi gỗ, bụi da Quái thai: thuỷ ngân, khí gây mê

Ảnh h- ởng đến thế hệ t- ơng lai: điôxin

Bệnh bụi phổi: bụi silíc, amiăng, berili

- Phòng tránh:

Hạn chế hoặc thay thế hoá chất độc hại

Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hố chất nguy hiểm Thơng gió

- Các ph- ơng pháp bảo vệ sức khoẻ ng- ời lao động:

Khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ cho ng- ời lao động

Giáo dục, đào tạo cập nhật kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm và biện pháp chăm sóc sức khoẻ

Biện pháp bảov vệ cá nhân

4 Ảnh h- ởng của ánh sáng, màu sắc và gió

4.1 Ánh sáng

Yêu câu cơ bản đối với chiếu sáng sản xuất: Chiếu sáng nơi sản xuất phải

thoả mãn điều kiện làm việc tối -u của mắt trong khuôn khổ đã định của các đối t-ơng khác nhau Tăng độ chiếu sáng làm tăng năng suất lao động Nh-ng phải có giới hạn, nếu tăng độ chiếu sáng sẽ không hiệu quả Chiếu sáng phải đồng đều, vì

luôn phải nhìn từ bề mặt sáng hơn sang bề mặt tối làm mỏi mắt và quáng mắt Trên

các bề mặt làm việc nên tránh các bóng đậm và phải phản chiếu thẳng Để hạn chế phản chiếu thẳng thì phải giảm độ chói của nguồn sáng, lựa chọn đúng đắn góc bảo

hiểm của đèn, tăng độ cao đặt đèn Để giảm độ chói nên sử dụng các bề mặt đục,

Trang 20

làm việc đồng đều Chiếu sáng không đ-ợc làm biến dạng sự chuyển đổi màu Thiết bị chiếu sáng phải thuận tiện, bền chắc, kinh tế, không tạo nên ồn và không phải là nguồn nguy hiểm phụ ) 4.2 Mau sac

Các dao động của điện trường trong ánh sáng tác động mạnh đến các tế bào cảm thụ ánh sáng trong mắt người Có 3 loại tế bào cảm thụ ánh sáng trong mắt người, cảm nhận 3 vùng quang phổ khác nhau (tức ba màu sắc khác nhau) Sự kết hợp cùng lúc 3 tín hiệu từ 3 loại tế bào này tạo nên những cảm giác màu sắc phong phú Để tạo ra hình ảnh màu trên màn hình, người ta cũng sử dụng 3 loại đèn phát sáng ở 3 vùng quang phổ nhạy cảm của người (xem phối màu phát xạ)

Tế bào cảm giác màu đỏ và màu lục có phổ hấp thụ rất gần nhau, đo vậy mắt người phân biệt được rất nhiều màu nằm giữa màu

đỏ và lục (màu vàng, màu da cam, xanh nõn chuối, ) Tế bảo cảm

giác màu lục và màu lam có phổ hấp thụ nằm xa nhau, nên mắt người phân biệt về các màu xanh không tốt Trong tiếng Việt, từ "xanh" đôi khi hơi mơ hồ - vừa mang nghĩa xanh lục vừa mang nghĩa xanh lam

*_ Ảnh hưởng của màu sắc

Màu sơn cho tường nhà không chỉ góp phần làm đẹp thêm cho ngôi nhà mà còn là nơi đề gia chủ thê hiện tâm tư tình cảm, trạng thái tinh thân, sở thích và mong muôn của mình

Trong giai đoạn xây dựng hoàn thiện, khâu chọn màu sơn cho nội ngoại thất rất quan trọng vì hình hài ngôi nhà có thể không như ý nếu dung mau không đúng chỗ hoặc bị sai lệch Trên cơ sở màu yêu thích, có thé chon màu sơn theo các trang thai tinh than:

«_ Các màu sắc thường sử dụng trong sản xuất

Màu giảm stress: những màu có tác dụng giúp thư giãn như xanh

nhạt, xanh lá tươi, xanh ghi xám thích hợp nhât đôi với phòng ngủ,

phòng tam Không nên chọn những màu quá chói lọi như màu đỏ

Trang 21

Màu tạo cảm giác bình yên: có thê kê đên màu be, màu trang nga va những màu nhạt khác có ánh vàng và xanh biên Những màu này tạo cảm giác yên tĩnh, thanh bình và hài hòa Có thể điểm thêm một vài màu âm nóng như cam tươi hoặc nâu đề tránh cảm giác đơn điệu

Màu giảm sự mệt mỏi trì trệ: màu đỏ thắm, đỏ gạch, màu vàng rơm tươi là lựa chọn phù hợp Nếu trong trường hợp bạn không có điều kiện hay thời gian

4.3 Gió

Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà ng- ời ta thiết kế thi công và sử dụng hệ thống

thông gió tự nhiên, hệ thống thổi cục bộ ( nh- hoa sen thổi khí ở cửa lò nung) hệ

thống hút cục bộ, ống khói cao, hệ thống thông gió chung ( cửa ống thông gió,

quạt), loại cây xanh theo tiêu chuẩn xây dựng công nghiệp để đảm bảo l-ợng ôxi

cần thiết và giảm l-ợng hoá chất độc hại, cháy nổ ( nhỏ hơn giới hạn cho phép ) góp phần bảo đảm điều kiện vệ sinh lao động, tăng năng suất lao động và vệ sinh môi tr-ờng công nghiệp Vấn đề thông gió đặc biệt quan trọng khi xung quanh

nóng hơn và ẩm hơn Hệ thống thông gió phải đ- ợc bảo d- ống và kiểm tra th- ờng xuyên để đảm bảo hoạt động hiệu quả

5 Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

$.1 Tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp

$.1.1.Trách nhiệm của ng- ời sử dụng lao động đối với ng- oi bị TNLĐ:

Sơ cứu kịp thời, TNLĐ nặng, chết ng- ời phải giữ nguyên hiện tr- ờng và báo ngay cho cơ quan lao động, y tế, Cơng đồn cấp tỉnh và công an gần nhất

5.1.2 Trách nhiệm của ng- ời sử dụng lao động đối với ng- ời lao động và ng- oi bi mac BNN Phải điều trị theo chuyên khoa, khám sức khoẻ định kỳ và lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt - Trách nhiệm của ng-ời sử dụng lao động Đồi th- Ong cho _ng- ời bị TNLĐ hoặc BNN

- Trách nhiệm của ng- ời sử dụng lao động tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động có sự tham gia của đại diện tổ chức công đoàn, lập biên bản theo đúng quy định

- Trách nhiệm khai báo, thống kê và báo cáo tất cả các vụ TNLĐ, các tr- ờng hợp

Trang 22

5.2.Các biện pháp kỹ thật

5.2.1 Thời gian làm việc và nghỉ ngơi

a) Thời gian làm việc:

Không quá 8 giờ một ngày, 48 giờ một tuần Thời gian làm việc đ-ợc rút

ngắn 1 đến 2 giờ nếu làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nam 1999 bắt đầu

thực hiện chế độ làm việc 40 giờ một tuần b) Thời gian nghỉ ngơi

Ng-ời lao động làm việc 8 giờ hoặc 6 đến 7 giờ liên tục khi làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại thì đ- ợc nghỉ ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc, nếu làm ca đêm đ-ợc nghỉ ít nhất 45 phút tính vào giờ làm việc Ng- ời làm việc theo ca đ-ợc nghỉ ít nhất 12 giờ tr-ớc khi chuyển sang ca khác Mỗi tuần nghỉ ít nhất 1 ngày (24 giờ liên tục) vào chủ nhật hoặc ngày cố định khác

Các quy định khác về nghỉ lễ, nghỉ phép đ- ợc quy định trong Bộ luật Lao động 5.2.2 Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi d- ống bằng hiện vật cho

nø- ời làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại

Khi ng-ời sử dụng lao động đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật, các thiết bị an

toàn- vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động nh- ng ch-a khắc phục đ- ợc

hết các yếu tố độc hại thì ng- ời sử dụng lao động phải tổ chức bồi d- ống bằng hiện vật ( đ-ờng, trứng, sữa hoặc hoa quả) cho ng- ời lao động để phòng ngừa bệnh tật và đảm bảo sức khoẻ cho họ làm việc

5.2.3 Chế độ trang bị ph- ơng tiện bảo vệ cá nhân

Ng-ời sử dụng lao động phải trang bị đây đủ ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân cho ng- ời lao động theo đúng quy định và h-ớng dẫn cho ng- ời lao động biết cách sử dụng thành thạo cũng nh- kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng chúng khi làm việc 5.2.4 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), bôi

th- ờng TNLĐ

Trang 23

- Ché d6 béi th- ong TNLD: Ng- ời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi th- ờng

cho ng- ời lao động bị TNLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc thân nhân ng- ời bị chết do TNLĐ tuỳ theo các tr- ờng hợp cụ thể

- Đối với ng-ời bị BNN: đ-ợc h-ởng 100% l-ơng (cả phụ cấp nếu có) trong thời

gian nghỉ việc để khám chữa bệnh kể cả khi tái phát, điều d- ống vì BNN Sau khi

đ-ợc điều trị và giám định nếu có di chứng của BNN ảnh h- ởng đến khả năng lao động thì đ- ợc h- ởng trợ cấp mất sức lao động hoặc trợ cấp chuyển nghề

5.2.5 Nhiệm vụ của các ngành, các cấp đối với công tác bảo hộ lao động

- Xây dựng và ban hành luật pháp, chế độ chính sách BHLĐ, hệ thống tiêu chuẩn,

quy trình, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ

- Quản lý Nhà n-ớc về BHLĐ: H-ớng dẫn, chỉ đạo các ngành các cấp thực hiện

luật pháp, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ; kiểm tra, đôn

đốc, thanh tra việc thực hiện khen th- ởng những đơn vị cá nhân có thành tích và xử

lý các vi phạm về ATVS LÐ

- Lập ch-ơng trình quốc gia về BHLĐ đ- a vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách Nhà n-ớc; đầu t- nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, đào tạo cán

bộ BHLĐ

5.2.6 Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ ở trung - ong, địa ph- ong

- Hội đồng quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động: làm nhiệm vụ t- vấn cho Thủ t- ớng chính phủ và tổ chức phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp về

ATLĐ, VSLĐ

- Bộ Lao động - th-ơng binh xã hội: thực hiện quản lý nhà n-ớc về an toàn lao động đối với các ngành và các địa ph- ơng trong cả n- óc; có trách nhiệm:

+ Xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, chế độ chính sách BHLĐ, hệ thống quy phạm nhà n- ớc về ATLĐ, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động

+ H-ớng dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện các văn bản trên, quản lý thống nhất hệ thống quy phạm trên

+ Thanh tra về ATLĐ

Trang 24

+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ATLĐ - Bộ Y tế

+ Xây dựng, trình ban hành, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống quy phạm

'VSLĐ, tiêu chuẩn sức khoẻ đối với các nghề, công việc

+ H- 6ng dan, chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện các quy định về VSLD + Thanh tra về VSLĐ + Tổ chức khám sức khoẻ và điều trị BNN cho ng- ời lao động + Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực VSLĐ - Bộ Khoa học công nghệ: + Quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về ATLĐ, VSLĐ

+ Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất l- ợng, quy cách các ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân trong lao động

+ Phối hợp với bộ Lao động th- ơng binh và xã hội, bộ Y tế xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn Nhà n- ớc về ATLĐ, VSLD

- Bộ Giáo dục và đào tạo: có trách nhiệm chỉ đạo việc đ- a nội dung ATLĐ, VSLĐ vào ch- ơng trình giảng dạy trong các tr- ờng đại học, các tr- ờng kỹ thuật, quản lý

và dạy nghề

- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung - ơng

+ Thực hiện quản lý nhà n-ớc về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm viđịa ph- ơng mình

+ Xây dựng các mục tiêu bảo đảm an toàn, vệ sinh và cải thiện điều kiện lao động đ-a vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách địa ph- ơng

5.2 7 Khen th- ởng, kỷ luật về bảo hộ lao động

a Khen th- ởng

Trang 25

đến công tác BHLĐ và không để xảy ra tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề

nghiệp tại đơn vị mình b Kỷ luật

Việc xử phạt đ- ợc thực hiện đối với ng- ời sử dụng lao động, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và cả ng- ời lao động khi không tuân thủ các quy định về ATLĐ, VSLĐ, nội quy lao động Mức phạt tuỳ theo mức độ vi phạm, hậu quả nghiêm trọng do sự vi phạm gây nên Nếu các vi phạm quy định về ATLĐ, VSLĐ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc sức khoẻ ng- ời khác, gây tổn thất lớn về tài sản, của cải vật chất thì có thể còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự

CH ONG3:

KY THUAT AN TOAN LAO DONG

1 Kỹ thuật an toàn trong khi thi công nền

1.1 Kỹ thuật an toàn

-Theo kinh nghệm cho biết có nhiều trường hợp tai nạn lao động xảy ra do nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót trong hồ sơ thiết kế, chủ yếu là thiếu biện pháp bảo hộ lao động -Diéu quan trọng nhất trong thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công là phải để ra được biện pháp thi công tối ưu với yêu cầu trước tiên là phải đảm bảo an toàn lao động, sau đó mới đến vấn đề kinh tế và các yếu tố khác

Trang 26

-Công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn phải tiến hành song song với công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công Nội dung phải đề cập đến những biện pháp cơ bản sau

đây:

1 Biện pháp bảo đảm an tồn thi cơng trong q trình xây lắp Ví dụ: thi công công tác

chú trọng khi đào sâu; thi công công tác BT và BTCT chú ý những công việc trên cao;

thi công lắp ghép các cấu kiện sử dụng các thiết bị kỹ thuật có khối lượng, kích thước lớn và công kênh cần chọn phương pháp treo buộc và tháo đỡ kết cấu an toàn, biện pháp đưa nhân công lên xuống và tổ chức làm việc trên cao; thi công bốc dỡ, vận chuyển các kết cấu và vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật, máy móc trên các kho bãi 2 Bao đảm an toàn di lai, giao thông vận chuyển trên công trường, chú trọng các tuyến

đường giao nhau, hệ thống cấp điện, cấp nước và thoát nước

3 Biện pháp đề phòng tai nạn điện trên công trường Thực hiện nối đất cho các máy móc

thiết bị điện, sử dụng các thiết bị điện tự động an toàn trên máy hàn điện; rào ngăn,

treo biển báo những nơi nguy hiểm

1.2 Mục tiêu của công tác kỹ thuật an toàn

-Căn cứ vào biện pháp thi công đã chọn, khả năng và thời gian cung cấp nhân lực, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, để quyết định chọn thời gian thi công sao cho đảm bảo an toàn cho mỗi dạng công tác, mối quá trình phải hoàn thành trên công trường Tiến độ thi công có thể được lập trên sơ đồ ngang, mạng, lịch hoặc dây chuyển

-Để đảm bảo an toàn lao động khi lập tiến độ thi công phải chú ý những vấn đề sau để tránh

các trường hợp sự cố đáng tiếc xảy ra:

1 Trình tự và thời gian thi công các công việc phải xác định trên cơ sở yêu câu và điều

kiện kỹ thuật để đảm bảo sự nhịp nhàng từng hạng mục hoặc tồn bộ cơng trình

k9 Xác định kích thước các công đoạn, tuyến công tác hợp lý sao cho tổ, đội công nhân ít

phải di chuyển nhất trong 1 ca, tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc

trong mỗi lần thay đổi

3 Khi tổ chức thi công dây chuyền không được bố trí công việc làm các tầng khác nhau trên cùng I phương đứng nếu không có sàn bảo vệ cố định hoặc tạm thời; không bố trí người làm việc dưới tầm hoạt động của cần trục

4 Trong tiến độ tổ chức thi công dây chuyền trên các phân đoạn phải đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng giữa các tổ, đội tránh chồng chéo gây trở ngại và tai nạn cho nhau 1.3 Nhiệm vụ của công tac kỹ thuật an toàn

-Mặt bằng thi công quy định rõ chỗ làm việc của máy móc, kho vật liệu và nơi để cấu kiện;

hệ thống sản xuất của xí nghiệp phụ, công trình tạm; hệ thống đường vận chuyển, đường thi

công trong và ngồi cơng trường; hệ thống điện nước

-Bố trí mặt bằng thi công không những đảm bảo các nguyên tắc thi công mà còn phải chú ý

Trang 27

-Khi thiết kế mặt bằng thi công phải căn cứ vào diện tích khu đất, địa thế, vi trí các công trình để xác định vị trí các công trình phục vụ thi công, vị trí tập kết máy móc, thiết bị, kho bãi, đường vận chuyển, hệ thống cung cấp điện nước, hệ tống thoát nước Đồng thời phải để cập đến những yêu câu nội dung về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống cháy sau đây:

1 Thiết kế các phòng sinh hoạt phục vụ cho cơng nhân phải tính tốn theo quy phạm để

đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh lao động Nên thiết kế theo kiểu tháo lắp hoặc có thể di chuyển được để tiết kiệm vật liệu và tiện lợi khi sử dụng Khu vệ sinh phải để ở cuối

hướng gió, xa chỗ làm việc nhưng không quá 100m

2 Tổ chức đường vận chuyển và đường đi lại hợp lý Đường vận chuyển trên công trường

phải đảm bảo như sau:

Không gây ô nhiễm quá giới hạn cho phép đối với môi trường xung quanh gây ảnh

hưởng xấu đến sinh hoạt, sản xuất của dân cư xung quanh

Không gây nguy hiểm cho dân cư xung quanh công trường

Không gây lún, sụt, lở: nứt đổ nhà cửa, công trình và hệ thống kỹ thuật hạ tầng ở xung

quanh

4 Không gây cản trở giao thông do vi phạm lòng đường, vỉa hè

ma

Không được để xảy ra sự cố cháy nổ

Thực hiện rào ngăn xung quanh công trường và có biển báo, tín hiệu ở vùng nguy

hiểm để ngăn ngừa người không có nhiệm vụ, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự e Đường l chiều tối thiểu 4m, đường 2 chiều tối thiểu 7m

© _ Tránh bố trí giao nhau nhiều trên luồng vận chuyển giữa đường sắt và đươnngf

Ơtơ

¢ Chỗ giao nhau đảm bảo phải nhìn rõ từ xa 50m từ mọi phía

¢ Ban kinh đường vòng nhỏ nhất từ 30-40m ¢ D6 déc ngang khong qua 5%

3 Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm đêm và trên các đường đi lại

theo tiêu chuẩn ánh sáng

4, Rao chan cc vùng nguy hiểm như trạm biến thế, khu vực để vật liệu đễ cháy nổ, xung

quanh các dàn giáo các công trình cao, khu vực xung quanh vùng hoạt động của các cần trục, hố vôi,

5 Trên bình đồ xây dựng phải chỉ rõ nơi dễ gây hoả hoạn, đường đi qua và đường di

chuyển của xe hoặc đường chính thoát người khi có hoả hoạn Phải bố trí chỉ tiết vị trí

Trang 28

6 Những chố bố trí kho tàng phải bằng phẳng, có lối thoát nước đảm bảo ổn định kho; việc bố trí phải liên hệ chặt chẽ công tác bốc dỡ, vận chuyển Biết cách sắp xếp

nguyên vật liệu và các cấu kiện để đảm bảo an tồn

¢ Cac vật liệu chứa ở bãi, kho lộ thiên như đá các loại, gạch, cát, thép hình, gỗ

cây, nên cơ giới khâu bốc dỡ và vận chuyển để giảm các trường hợp tai nạn

¢ C&c nguyên vật liệu thành phẩm, bán thành phẩm cần sắp xếp gọn gàng, đúng

nol quy định, không vứt bừa bãi, cản trở lối đi lại Bố trí từng khu vực riêng biệt

cho các vật liệu và chú ý đến trình tự bốc dỡ và vận chuyển hợp lý

7 Làm hệ thống chống sét cho giàn giáo kim loại và các công trình độc lập như trụ đèn pha, công trình có chiều cao lớn

§ Khi làm việc trên cao hoặc xuống sâu, đồ án phải nêu các biện pháp đưa công nhân lên

xuống và hệ thống bảo vệ

9 Bố trí mạng cung cấp điện trên công trường Mạng phải có sơ đồ chỉ dẫn, các cầu dao

phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực Dây điện phải treo lên các cột

hoặc giá đỡ chắc chấn (không được trải trên mặt sàn, mặt đất) ở độ cao 3.5m so với

mặt bằng và 6m khi có xe cộ qua lại

10 Bố trí nhà cửa theo tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy 1.4.Các dạng thường gặp trong thi công

Một mặt bằng thi công tối ưu là phục vụ cho an toàn lao động, sức khoẻ công nhân và cho năng suất cao

-Việc thiết kế tốt là yếu tố thiết yếu trong công tác chuẩn bị, đem lại hiệu quả và an toàn khi thi công xây dựng

~Trước khi thiết kế mặt bằng cần nghiên cứu kỹ các vấn đề sau đây:

1 Trình tự công việc tiến hành, chú ý đến công việc nguy hiểm

2 Bố trí lối vào và đường vành đai cho công nhân; các lối vào và ra cho phương tiện cấp

cứu; các rào chắn bảo vệ

3 Lối đi cho phương tiện giao thông, thực tế cho thấy bố trí I chiều là tốt nhất

4 Vật liệu và thiết bị gần nơi sản xuất càng tốt, nếu không cần quy định thời gian biểu đưa tới, máy móc phụ vụ thi công cần biết quy trình hoạt động của nó

5 Bố trí xưởng làm việc, thường không di chuyển đến khi làm việc xong 6 Bố trí trang thiết bị y tế, chăm sóc công nhân

7 Bố trí ánh sáng nhân tạo tại những nơi làm việc liên tục hoặc trời tối, cần sử dụng dòng điện hạ thế cho chiếu sáng tạm thời và thiết bị cầm tay

§ Chú ý vấn đề an ninh trong công trường

Trang 29

Để đảm bảo cần thực hiện các b- 6c sau

1 Làm vệ sinh trước khi nghỉ, không để rác cho người sau don

2 Cất dọn vật liệu, thiết bị chưa cần dùng ngay khỏi lối đi, cầu thang và nơi làm việc

3 Vứt phế liệu vào chỗ quy định

4 Nhồ lên hoặc đập bằng các đỉnh nhọn dựng ngược ở các ván cốt pha

2 2

Kỹ thuật an toàn điện .1,Tác dụng của dòng điện

Khi bị chạm điện sẽ có dòng điện đi qua cơ thể người (điện giật)

Dòng điện qua cơ thể người gây ra tác động về nhiệt, điện phân, tác động sinh lý và những tác động nguy hiểm khác Các tác động này xảy ra rất nhanh và tuỳ theo mức độ tác động mà có thể gây những nguy hiểm như:

+Tác động sinh lý

Kích thích tổ chức của tế bào kèm theo sự co giật của cơ bắp, đặc

biệt là cơ phổi, cơ tìm, có thể làm ngừng trệ cơ quan hô hấp, cơ quan

tuần hoàn và gây chết người

+Gây tổn thương cơ thể sống

Trường hợp bị điện giật chưa tới mức chết người nhưng có thể gây tốn thương cho nhiều cơ quan trong cơ thể đặc biệt là hệ thần

kinh, hệ tuần hoàn như làm rối loạn chức năng của các hệ, giảm sút trí nhớ, tê liệt một phần hệ thần kinh, ảnh hưởng cơ quan tạo máu,

Trường hợp chạm phải điện áp cao sẽ bị chết ngay tức khắc và có thể bị chết do cả tác động kích thích của dòng điện kết hợp với tác động cơ học gây chấn thương

như bị ngã, rơi từ trên cao xuống

2.2 Nguyên nhân tai nan dién -

2.2.1 Khái niệm về điện áp an toàn và trị sô điện áp an toàn

Trị số điện áp an toàn đối với người đựơc qui định theo tiêu chuẩn

Viét Nam (TCVN 4756 — 89) như sau: -Điện áp xoay chiều 42V

- Điện áp một chiều 110V

Tác động của dòng điện doi với cơ thể con người

Trang 30

+ Tia hé quang điện: Gây thương tích ngoài đa như bỏng, cháy có khi gây phá hoại cá phần mền như gân, cơ

+ Dòng điện truyền qua cơ thể con người gây tác động

- Nhiệt: đốt cháy cơ thể, mạch máu, cơ, tim, não

« Điện phân: phân huỷ các chất lỏng trong cơ thé, phá vỡ thành

mạch máu và các mô

s Sinh học: gây co giật cơ thể đặc biệt là cơ tim, phổi, ngừng hoạt

động của cơ quan hô hấp và tuần hoàn Nếu truyền qua não sẽ phá

huỷ trực tiếp hệ thần kinh trung ương

a) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Có 3 nguyên nhân cơ bản có thể dẫn tới bị điện giật:

Biết nhưng cố tình làm trong điều kiện không an tồn Khơng ý thức được các vấn đề an toàn

Do các tác động ngoại cảnh khác

b) Những biện pháp phòng ngừa hay giảm bớt nguy cơ tai nạn điện 2.3 Các biện pháp an toàn điện

- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp

xúc bất ngờ vào vật mang điện

- Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất dây trung tính các thiết bị

điện cũng nh- thắp sáng theo đúng tiêu chuẩn

- Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc

- Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng quy tắc an toàn

- Phải th- ờng xuyên kiểm tra dự phòng cách điện cũng nh- của hệ thống điện 2 3.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn

a Phân bố áp trong đất tại vùng dòng điện rò - Hiện t- ợng dòng điện đi trong đất:

Khi cách điện của thiết bị điện bị chọc thủng sẽ có dòng điện chạm đất, dòng điện này đi vào đất trực tiếp hay qua một cấu trúc nào đấy

- Điện áp tiếp xúc:

Là phần điện áp đặt vào ng- ời

Trang 31

-Đối với các phòng, các nơi không nguy hiểm mạng điện dùng để thắp sáng, dùng cho các

dụng cụ cầm tay, được sử dụng điện áp không quá 220V Đối với các nơi nguy hiểm nhiều

và đặc biệt nguy hiểm đèn thấp sáng tại chỗ cho phép sử dụng điện áp không quá 36V -Đối với đèn chiếu cầm tay và dụng cụ điện khí hoá:

e - Trong các phòng đặc biệt ẩm, điện thế không cho phép quá 12V ¢ Trong các phòng ẩm không quá 36V

-Trong những trường hợp đặc biệt nguy hiểm cho người như khi làm việc trong lò, trong

thùng bằng kim loại, ở những nơi nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm chỉ được sử dụng điện

áp không quá 12V

-Đối với công tác hàn điện, người ta dùng điện thế không quá 70V Khi hàn hồ quang điện nhất thiết là điện thế không được cao quá 12-24V

c.Cách điện dẫn

-Dây dân có thế không làm cách điện nếu dây được treo cao trên 3.5m so với sàn; ở trên các đường vận chuyển ôtô, cần trục đi qua dây dẫn phải treo cao óm

-Nếu khi làm việc có thể đụng chạm vào dây dẫn thì dây dẫn phải có cao su bao bọc, không

được dùng day tran

-Dây cáp điện cao thế qua chỗ người qua lại phải có lưới giãng trên không phòng khi dây bị

đứt

-Phải rào quanh khu vực đặt máy phát điện hoặc máy biến thế

d Làm tiếp đất bảo vệ

-Dùng dây kim loại nối bộ phận trên thân máy với cực nối đất bằng sắt, thép chôn dưới đất có điện trở nhỏ với đòng điện rò qua đất và điện trở cách điện ở các pha không bị hư hỏng khác 1 " fo x Á© N

-Hệ thống tiếp đất phải có điện trở đủ nhỏ để sao cho người khi tiếp xúc vào vỏ của thiết bị có

điện áp rò rỉ (coi như người mắc song song với mạch tiếp đất) thì dòng điện chạy qua cơ thể

Trang 32

e.Nối đất bảo vệ dây chung hòa

-Dùng dây dẫn nối với thân kim loại của máy vào dây trung hoà được áp dụng trong mạng có điện áp dưới 1000V, 3 pha 4 dây có đây trung tính nối đất, nối đất bảo vệ trực tiếp như trên sẽ

không đảm bảo an toàn khi cham dat | pha Boi vì:

e_ Khi có sự cố (cách điện của thiết bị điện hỏng) sẽ xuất hiện dòng điện trên thân máy

thì lập tức I trong các pha sẽ gây ra đoản mạch và trị số của dòng điện mạch sẽ là:

g Cắt điện bảo vệ tự động

-Dùng trong trường hợp khi 2 phương án trên không đạt yêu câu an toàn Cơ cấu này có thể sử dụng cả ở mạng 3 pha cách điện đối với đất, lẫn ở mạng có trung tính nối đất

-Đặc điểm cơ bản của nó là có thể cắt điện nhanh trong khoảng thời gian 0.1-0.2s khi xuất

hiện điện áp trên vỏ thiết bị đến trị số quy định

-Đối với mạng 3 pha, cơ cấu này được mắc nối tiếp vào dây nối thân động cơ điện với cực nối

đất hoặc với dây trung hoà và sẽ hoạt động dưới tác dụng của dòng điện rò hoặc dòng điện

ngắn mạch trong thời gian điện mát ra thân máy và sẽ cắt điện khỏi máy

Trang 33

1.Động co dién 2.L6 xo 3.Cadu dao 4.Lõi sắt Š.Cuộn dây -Nguyên lý làm việc của cơ cấu cắt điện bảo vệ tự động như sau:

e Khi trên vỏ động cơ không có điện áp, đóng câu dao, lò xo bị kéo căng và lõi sắt giữ cầu đao ở tư thế đó, động có có điện làm việc

e Nếu cách điện của động cơ hỏng, | pha cham vỏ động cơ thì điện áp xuất hiện, 1 dong

điện chạy trong cuộn dây rút lõi sắt xuống phía dưới, lò xo kéo cầu dao cắt điện nguồn

cung cấp

-§o với tiếp đất bảo vệ và nối dây trung tính thì cắt điện bảo vệ có những ưu điểm sau:

¢ Dién áp xuất hiện trên đối tượng bảo vệ không thể quá điện áp quy định nên bảo đảm điều kiện tuyệt đối an toàn

e_ Điện trở nối đất của cơ cấu không yêu cầu quá nhỏ mà có thể tới 100-5000 Do dé dé đàng bố trí và chế tạo hệ thống nối đất của cơ cấu máy

3 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 3.1 Khái niệm cơ bản

3.1.1 Vùng nguy hiểm

Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các nhân tố nguy hiểm đối

với sự sống và sức khoẻ của con ng- ời xuất hiện tác động một cách th- ờng xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ

Vùng nguy hiểm có thể là nơi làm việc của cơ cấu truyền động nh- mâm cặp

máy tiện, trục chính máy khoan

Vùng nguy hiểm có thể là không gian mà các mảnh dụng cụ hoặc vật liệu

gia công văng ra

Vùng nguy hiểm có thể là nơi đặt các dây điện trần có điện áp, các nơi có

chất độc, các chất lỏng hoạt tính, các bụi độc, bụi gây nổ

Trang 34

Vùng nguy hiểm có thể gồm nhiều nhân tố nguy hiểm tác động đồng thời

3.1.2 Các thiết bị nâng hạ vận chuyển, nguyên nhân gây tai nạn a) Các thiết bị nâng hạ vận chuyển

- Máy trục: là những thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải

trong không gian

+ Máy trục kiểu cần

+ Máy trục kiểu cầu: cầu trục, cổng trục

+ Máy trục kiểu đ- ờng cáp: máy trục cáp và cầu trục cáp - Xe tời chạy trên đ- ờng ray trên cao

- Palăng: thiết bị nâng đ- ợc treo vào kết cấu cố định hoặc treo vào xe con Gồm palăng điện, palăng thủ công

- Tời: là thiết bị nâng dùng để nâng, hạ và kéo tải Gồm tời điện và tời thủ công - Máy nâng: là máy có bộ phận mang tải đ-ợc nâng, hạ theo khung dẫn h- óng

Dùng để nâng vật có khối l- ợng lớn, công kênh

b) Nguyên nhân gây tai nạn

- Rơi tải trọng: do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải, do công nhân lái khi nâng hoặc quay cần bị v- ớng vào vật xung quanh, phanh của cơ cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn quá mức quy định, mômen phanh quá bé, dây cáp bị mòn hoặc bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo

- Sập can:

Là sự cố th-ờng xảy ra và gây chết ng- ời, do nối cáp khơng đúng kỹ thuật, khố cáp mất, hỏng phanh, có thể do cầu quá tải ở tầm với xa nhất làm cáp đứt

- Đổ cầu:

Do vùng đấtmặt bằng không ổn định, đất bị lún hoặc mặt bằng có góc

nghiêng quá quy định Cầu quá tải hoặc tải v- ớng vào các vật xung quanh Tr- ờng

hợp dùng cầu nhổ cây hay kết cấu chôn d- ới đất cũng dễ gây nguy hiểm đổ cầu

- Tai nạn điện:

Trang 35

a penne 8 I Cạnh lậ!~| 3 xzzz : rm

So dé kiém tra 6n dinh cua can truc kiéu can

a) 6n dinh khicé tai; b) ổn định khi không tái

3.1.3 Các nguyên tắc sử dụng thiết bị nâng hạ vận chuyển

- Tr- ớc khi thiết bị nâng hoạt động phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của cơ cấu và các chỉ tiết quan trọng Nếu có h- hỏng phải khắc phục xong mới sử dụng

- Phát tín hiệu tr- ớc khi cho cơ cấu hoạt động

- Tải nâng lên không lớn hơn trọng tải của thiết bị nâng Tải đ- ợc giữ chắc chắn

không bị rơi, tr- ợt trong quá trình nâng chuyển tải

- Cấm để ng- ời đứng trên tải khi nâng chuyển hoặc dùng ng- ời để cân bằng tải

- Tải phải cao hơn ch- ớng ngại vật ít nhất 500 mm - Cấm đ- a tải qua đầu ng- ời

- Không đ- ợc vừa nâng tải vừa quay hoặc di chuyển thiết bị nâng, khi nhà máy chế tạo không quy định trong hồ sơ kỹ thuật

- Chỉ đ-ợc phép đón và điều chỉnh tải ở cách bể mat ng-ời móc tải đứng một

khoảng cách không nhỏ hơn 200 mmm và độ cao không lớn hơn Im tính từ mặt sàn công nhân đứng

- Tải phải đ- ợc hạ xuống ở nơi quy định và phải đảm bảo sao cho tải không bị đổ, tr-ợt rơi Các bộ phận giữ tải chỉ đ- ợc phép tháo ra khi tải đã ở tình trạng ổn định

- Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây đang bị đè nặng

- Khi xếp hoặc dỡ tải lên các ph- ơng tiện vận tải phải tiến hành sao cho không làm

mất ổn định của ph- ơng tiện

Trang 36

3.1.4 Những nguyên nhân gây chấn th- ơng khi sử dụng máy móc thiết bị

- Các nguyên nhân do thiết kế:

Xuất phát từ điều kiện làm việc thực tế của thiết bị, dựa vào các yêu cầu kỹ thuật, ng- ời thiết kế phải tính toán về độ bền, độ cứng, độ chịu ăn mòn, khả năng

chịu nhiệt, chịu chấn động sao cho máy móc có thể làm việc ổn định và an toàn

Máy móc không thoả mãn các điều kiện kỹ thuật sẽ dẫn tới tai nạn - Các nguyên nhân do chế tạo:

Máy móc đã đ- ợc tính toán tỉ mỉ, thiết kế chu đáo, nh- ng nếu chế tạo không

tốt cũng không thể làm việc bình th- ờng Lắp ráp không đảm bảo yêu cầu thì máy cũng không thể làm việc tốt đ- ợc

- Các nguyên nhân do bảo quản và sử dụng:

Nếu vi phạm quy trình công nghệ, không th- ờng xuyên kiểm tra, bảo d- ống

và duy trì chế độ làm việc hợp lý của thiết bị, chắc chắn sẽ dẫn tới tai nạn 3.1.5 Những biện pháp kỹ thuật an toàn chủ yếu

Cơ cấu che chắn là cơ cấu là cơ cấu nhằm cách ly công nhân ra khỏi vùng nguy hiểm Vai trò của cơ cấu che chấn phải đảm bảo an toàn trong điều kiện sản xuất rất to lớn

Cơ cấu che chắn có thể là tấm kín, I- ới hoặc rào chắn Có thể chia cơ cấu che chắn thành hai loại cơ bản là cố định và tháo lắp Tất cả các cơ cấu truyền động

nh- puly, dây đai, xích, bánh răng, vít quay, trục truyền không cần tháo lắp th- ờng

xuyên đều cần trang bị những cơ cấu che chấn cố định nếu không làm kín trong

hộp hoặc thân máy đ- ợc

Cơ cấu che chắn tháo lắp dùng để che chắn cho các bộ phận truyền động cần th-ờng kỳ tiến hành các công việc điều chỉnh, cho dầu, tháo lắp bộ phận Ví dụ: cơ

cấu che chắn đá mài, cơ cấu che chắn l- õi c- a, l- ối bào gỗ Khi không thể che chấn hoàn toàn khu vực nguy hiểm, ng- ời ta thiết kế cơ cấu bảo vệ nhằm tạo ra một khu vực an toàn đủ bảo vệ cho công nhân phục vụ

3.1.6 Cơ cấu phòng ngừa

Cơ cấu phòng ngừa là cơ cấu đề phòng sự cố của thiết bị có liên quan đến

Trang 37

Nhiệm vụ của cơ cấu phòng ngừa là tự động tắt máy, thiết bị hoặc bộ phận của máy khi có một thông số nào đó v- ợt quá trị số giới hạn cho phép Theo khả năng phục hồi lại sự làm việc của thiết bị, cơ cấu phòng ngừa đ- ợc chia ra ba loại:

Các hệ thống có thể tự động phục hồi lại khả năng làm việc khi thông số kiểm tra đã giảm đến mức quy định nh- ly hợp ma sát, rơle nhiệt, ly hợp vấu - lò Xo, van an toàn kiểu tải trọng hoặc lò xo

Các hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng tay nh- trục vít rơi trên máy tiện

Các hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới nh- cầu

chì, chốt cắt

Trong quá trình thiết kế máy, phải tính toán các bộ phận này thật chính xác

để đảm bảo cho thiết bị làm việc đ- ợc an tồn

Khơng một máy móc thiết bị nào đ- ợc coi là hoàn thiện và có thể đ- a vào hoạt động nếu không có các cơ cấu phòng ngừa thích hợp

3.1.7 Cơ cấu điều khiển, hãm phanh a Cơ cấu điêu khiển

Cơ cấu điều khiển gồm các nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, các vô lăng điều khiển, cần phải làm việc tin cậy, dễ với tay tới, dễ phân biệt

Cơ cấu điều khiển phải bố trí sao cho công nhân không ở vùng nguy hiểm

của máy, không h- ớng về phía đó, không làm cho thần kinh quá căng thẳng, không

phải cúi gập ng- ời và mất thăng bằng

- Khi thiết kế hoặc chọn cơ cấu điều khiển cần chú trọng đến hai điều kiện chính

sau:

+ Sự phù hợp giữa chuyển động và vị trí của cơ cấu điều khiển với cơ cấu chấp hành

+ Hiệu quả khi sử dụng cơ cấu và bảng chỉ dẫn của cơ cấu

- Các bộ phận điều khiển phải thích ứng với thói quen và phản xạ bình th- ờng của con ng- di

Trang 38

Những xe vận chuyển, những máy móc có yêu cầu dừng máy nhanh chóng phải đ- ợc thiết kế phanh hãm Phanh hãm phải đảm bảo thuận tiện, tin cậy và phải hãm dừng máy sau một thời gian quy định Hiện nay trên các máy công cụ, các máy công tác, ng- ời ta trang bị những phanh hãm điện từ Những phanh hãm náy

có -u điểm cơ bản là khi ngắt máy, phanh hãm tức khắc hãm máy lại

c Khoá liên động

Khoá lên động là cơ cấu tự động loại trừ khả năng gây ra nguy hiểm cho thiết bị sản xuất và công nhân trong khi sử dụng máy nếu vì một lý do nào đóthao táckhông đúng các nguyên tắc an toàn

Trên máy tiện, máy phay, ng-ời ta dùng khoá liên động để bảo đảm nếu ch-a đóng che chắn an toàn thì sẽ không mở đ-ợc máy Cũng theo nguyên tắc đó,

cửa buồng có điện cao áp, cửa buồng lái cần trục có lắp khoá liên động để khi đã đóng cửa lại mới có thể điều khiển đ- ợc thiết bị điện, cần trục

Khoá liên động có thể dùng điện, cơ khí, thuỷ lực, hoặc điện cơ khí kết hợp d Tín hiệu an toàn

Tín hiệu an toàn là các tín hiệu báo tình trạng làm việc của máy ( an toàn hay sắp xảy ra sự cố) Các loại tín hiệu gồm có: tín hiệu ánh sáng, tín hiệu âm thanh, màu sắc, biển báo hiệu, các loại đồng hồ chỉ các thông số khác nhau nh- mức

n- ớc, áp lực, nhiệt độ

- Tín hiệu ánh sáng: Là biện pháp an toàn đ-ợc sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, trong hệ thống giao thông đ- ờng sắt, đ- ờng bộ

+ Ánh sáng đỏ: Tín hiệu cấm, biểu hiện sự nguy hiểm trực tiếp nh- "dừng lại",

"máy hỏng", "hết dầu"

+ Ánh sáng vàng: Tín hiệu đề phòng, biểu thị sự cân thiết phải chú ý + Ánh sáng xanh: Tín hiệu cho phép, biểu thị sự an toàn

- Tín hiệu màu sắc: Để giúp công nhân xác định nhanh chóng và không nhầm lẫn

điều kiện an toàn khi hoàn thành các công việc sản xuất khác nhau, l-u ý đến những yêu cầu kỹ thuật an toàn Tín hiệu màu sắc chính: đỏ, vàng và xanh lá cây

Trang 39

- Tín hiệu âm thanh: Có thể phát ra âm thanh bằng còi, chuông Để công nhân

nhận biết, các tín hiệu âm thanh khác với tiếng ồn của sản xuất

- Dấu hiệu an toàn: Có tác dụng nhắc nhở để đề phòng tai nạn Các dấu hiệu này

đ-ợc treo trên vùng đất xí nghiệp, trên từng máy, nơi đang sửa chữa, ở các vùng

nguy hiểm để báo hiệu có độc, có nguy hiểm, đang làm việc Các dấu hiệu đặt ở

bên đ- ờng quy định tốc độ của các ph- ơng tiện vận chuyển, quy định tải trọng cho

phép qua các cau

e Cơ khí hoá, tự động hoá, điêu khiển từ xa

- Cơ khí hoá: Một mặt tạo ra năng suất lao động cao, mặt khác là biện pháp an

toàn khá triệt để, vì nhờ cơ khí hoá con ng- ời có thể giải phóng những công việc nặng nhọc, nguy hiểm

- Tự động hoá: Là biện pháp hiện đại nhất, hoàn thiện nhất nhằm nâng cao năng suất lao động và đảm bảo điều kiện làm việc tuyệt đối an toàn trong quá trình sản xuất Khi thiết kế, sử dụng các dây chuyền tự động, cần phải thực hiện các yêu cầu

về kỹ thuật an toàn sau:

+ Các bộ phận truyền động phải che kín

+ Phải có cơ cấu phòng ngừa và khoá liên động thích hợp

+ Phải có hệ thống tín hiệu để báo tất cả các tr- ờng hợp có thể xảy ra

+ Có thể điều khiển độc lập từng máy, từng bộ phận Khi cần có thể ngừng ngay tức khác

+ Phải thoả mãn các quy phạm về an toàn điện

+ Phải trang bị các cơ cấu kiểm tra tự động

+ Không sửa chữa, cho dầu vào máy, kiểm tra chỉ tiết máy khi máy đang chạy

+ Không thu dọn phoi bằng tay

- Điều khiển từ xa: Các thiết bị máy móc điều khiển từ xa cho phép đ- a ng- ời ra

Trang 40

hiện nay ng-ời ta đã sử dụng các hệ thống điều khiển từ xa sau: cơ khí, khí nén,

thuỷ lực, điện từ, điện và tổ hợp

ø Trang bị phòng hộ cá nhán

Các trang bị phòng hộ cá nhân là các trang bị cho cá nhân dùng trong thời

gian làm việc để bảo vệ từng bộ phận của cơ thể khỏi tác dụng huỷ hoại trực tiếp

của môi tr- ờng bên ngoài

Trang bị phòng hộ cá nhân th-ờng đóng vai trò biện pháp phụ để chống tai nạn Tuy vậy trong một số tr- dng hop né 1a ph- ơng tiện duy nhất để đảm bảo an toàn

Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động thích hợp Khi làm việc ở các máy có bộ phận quay nhanh, để đề phòng v- ớng vào các bộ phận đó, quần áo phải gọn gàng, ống tay hẹp, áo phải cho trong quần, không để khăn quàng, tóc dài loà xoà Khi làm việc ở phân x- ởng nóng, ở đó có tia lửa điện hoặc kim loại lỏng bắn ra có nguy cơ bỏng thì trái lại áo không đ- ợc cho trong quần, quần không cho vào trong ủng để đề phòng khi nổ, kim loại nóng chảy không luồn vào trong ủng, trong quần

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN