(NB) Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Cắt gọt kim loại) cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động; Kỹ thuật an toàn lao động. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP + CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 Tr-êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai - CƠNG BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơn học An tồn lao động biên soạn theo chương trình đào tạo trung cấp cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai ban hành ngày … tháng … năm 2017 An toàn lao động môn học lý thuyết sở bắt buộc, nhằm cung cấp cho người học kiến thức quyền lợi nghĩa vụ người lao động, kỹ thuật an tồn gia cơng khí, kỹ thuật an tồn điện, biện pháp phịng chống cháy nổ phương pháp sơ cứu người bị nạn thơng thường… Nội dung giáo trình biên soạn với tinh thần phân tích trình bày ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức tồn giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ lơgíc, để gắn lý thuyết với thực tế Nội dung giáo trình biên soạn gồm chương: Chương 1: Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động Trong trình biên soạn cố gắng, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót thời gian biên soạn cịn ngắn trình độ cịn hạn chế Rất mong góp ý người sử dụng để giáo trình hồn thiện Tác giả Ths Hồng Anh Thái Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Một số điểm phương pháp giảng dạy mơn học - Sử dụng trang thiết bị hình ảnh để minh họa trực quan học lý thuyết - Môn học không sâu vào kỹ thực hành, nhiên sau học, học sinh cần có kỹ nhận dạng sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng - Chú ý rèn luyện kỹ phân tích phát số tình khơng an tồn lao động - Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình khung điều kiện thực tế trường để chuẩn bị chương trình chi tiết nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học - Phần thực hành môn học thực dạng tập nhà Những trọng tâm chương trình cần ý Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an tồn lao động Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GIÁO TRÌNH MỤC LỤC Chương 1: Những khái niệm Bảo hộ lao động an toàn lao động Những khái niệm bảo hộ lao động cơng tác an tồn lao động Ngun nhân gây tai nạn lao động 10 Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hố bụi 11 Ảnh hưởng Tiếng ồn rung động 18 Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc 23 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 28 Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động 33 Kỹ thuật an toàn gia cơng khí 33 Kỹ thuật an tồn điện 36 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phòng chống cháy, nổ 38 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác BHLĐ 1.1.1 Mục đích cơng tác BHLĐ Là thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình sản xuất, từ cải thiện điều kiện lao động tạo điều kiện an toàn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an tồn tính mạng người lao động sở vật chất, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ Bảo hộ lao động (BHLĐ) trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến lồi người 1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác BHLĐ 1.2.1 Tính chất BHLĐ Có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật tính quần chúng a BHLĐ mang tính chất pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, Tr-êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai - thực Đó tính pháp lý công tác bảo hộ lao động b BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống nhiễm, giải pháp đảm bảo an tồn hoạt động khoa học kỹ thuật Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp khơng phải có hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố v.v mà cịn cần có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động v.v Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c BHLĐ mang tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác Bảo hộ lao động có liên quan đến tất người, tham gia sản xuất, công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ v.v Do họ có nhiều khả phát sơ hở cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng, biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến mẫu mực, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc v.v Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành, quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội Vì BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 1.2.1 Nhiệm vụ cơng tác BHLĐ - Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - cham lo Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.3 Những khái niệm BHLĐ Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - 1.3.1 Điều kiện lao động tai nạn lao động a Điều kiện lao động Là tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động, xếp bố trí tác động qua lại chúng mối quan hệ với người tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Điều kiện lao động nên xét hai mặt: công cụ lao động phương tiện lao động Những cơng cụ phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động ảnh hưởng đến người lao động đa dạng dịng điện, chất nổ, phóng xạ, Những ảnh hưởng cịn phụ thuộc quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động đa dạng , có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay nghược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khoẻ người lao động b Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn không may xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động làm tổn thương, làm ảnh hưởng sức khoẻ, làm giảm khả lao động hay làm chết người Tai nạn lao động phân ra: chấn thương, nhiểm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp - Chấn thương: tai nạn mà kết gây nên vết thương hay huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay khả lao động vĩnh viễn hay chí gây tử vong Chấn thương có tác dụng đột ngột - Nhiểm độc nghề nghiệp: huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể ngươì lao động trơng điều kiện sản xuất - Bệnh nghề nghiệp: làm suy yếu sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động kết tác dụng điều kiện làm việc bất lợi (tiếng ồn, rung, ) thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại sơn, bụi , Bệnh nghề nghiệp có ảnh hưởng làm suy yếu sức khoẻ cách lâu dài 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại q trình sản xuất Trong điều kiện lao động củ thể, xuất cac yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi yếu tố nguy hiểm có hại Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai 10 - - Các yếu tố hố học hố chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh - Các yếu tố tâm lý không thuật lợi yếu tố nguy hiểm có hại 1.4 Cơng tác tổ chức BHLĐ 1.4.1 Các biện pháp BHLĐ văn pháp luật a Hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt nam Hệ thống pháp luật BHLĐ gồm phần: Phần I: Bộ luật lao động luật khác có liên quan đến ATVSLĐ Phần II: Nghị định 06/CP nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ Phần III: Các thông tư, Chỉ thị, Tiêu chuẩn qui phạm ATVSLĐ b Đối tượng phạm vi áp dụng Đối tượng phạm vi áp dụng qui định ATLĐ, VSLĐ bao gồm: Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công chức, viên chức, người lao động kể người học nghề, thử việc lệnh vực, thành phần kinh tế, lực lượng vũ trang doanh nghiệp, tổ chức, quan nước ngồi, tổ chức quốc tế đóng lãnh thể Việt nam 1.4.2 Biện pháp tổ chức - Hội đồng quốc gia ATLĐ, vệ sinh lao động gọi tắt BHLĐ có nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ tổ chức phối hợp hoạt động ngành cấp ATLĐ, VSLĐ - Bộ LĐTBXH thực quản lý nhà nước ATLĐ ngành cấp nước, có trách nhiệm: Xây dựng, chương trình ban hành ban hành văn pháp luật, chế độ sách BHLĐ, hệ thống quy phạm nhà nước ATLĐ, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động Thanh tra ATLĐ, hợp tác quốc tế lĩnh vực ATLĐ - Bộ Y tế thực quản lý Nhà nước lĩnh vực vệ sinh lao động, có trách nhiệm: xây dựng, chương trình ban hành, ban hành quản lý thống hệ thống quy phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ nghề, công việc Thanh tra vệ sinh lao động, tổ chức khám sức khoẻ điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động Hợp tác quốc tế lĩnh vực vệ sinh lao động - Bộ khoa học cơng nghệ mơi trường có trách nhiệm: Quản lý thống việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách phương tiện bảo vệ cá nhân lao Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai 11 - động - Bộ giáo dục đào tạo: Có trách nhiệm đạo việc đưa nội dung ATLĐ, VSLĐ vào chương trình giảng dạy trường đại học, trường kỹ thuật, quản lý dạy nghề - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm thực quản lý Nhà nước ATLĐ, VSLĐ phạm vi địa phương Xây dựng mục tiêu đảm bảo an tồn, vệ sinh cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách địa phương NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG 2.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất - Các phận cấu sản xuất: cấu chuyển động, trục, khớp nối truyền động, đồ gá, phận chuyển động tịnh tiến - Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn ra: dụng cụ cắt, đá mài, phôI, chi tiết gia công v.v - Điện giật phụ thuộc yếu tố cường độ dòng điện, đường dịng điện qua thể, thời gian tác đơng, đặc điểm thể v.v - Các yếu tố nhiệt: kim loại nóng chảy,vật liệu nung nóng, thiết bị nung, khí nóng, nước nóng làm bỏng phận thể - Chất độc cơng nghiệp - Các chất lỏng hoạt tính: axít kiềm ăn mịn - Bụi cơng nghiệp: gây tổn thương học, bụi độc hay nhiễm độc sinh bệnh nghề nghiệp, cháy nổ, ẩm điện gây ngắn mạch - Nguy hiểm nổ: nổ hoá học nổ vật lý - Những yếu tố nguy hiểm khác: làm việc cao khơng đeo dây an tồn, vật rơi từ cao xuống, trượt trơn vấp ngã lại 2.2 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động 2.2.1 Nguyên nhân kỹ thuật - Máy, trang bị sản xuất, q trình cơng nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại: tồn khu vực nguy hiểm, bụi khí độc, hỗn hợp nổ, ồn, rung, xạ có hại, điện áp nguy hiểm v.v - Máy, trang bị sản xuất thiết kế, kết cấu khơng thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý người sử dụng - Độ bền chi tiết máy không đảm bảo gây cố trình sử dụng - Thiếu thiết bị che chắn an tồn: phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm, xạ mạnh - Thiếu hệ thống phát tín hiệu an tồn, cấu phịng ngừa q tải van Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai 12 - ... nạn lao động biện pháp an toàn lao động Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GIÁO TRÌNH MỤC LỤC Chương 1: Những khái niệm Bảo hộ lao động an toàn lao động. .. Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơn học An tồn lao động biên soạn theo chương trình đào tạo trung cấp cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai. .. kiện lao động không tốt gây nên - cham lo Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.3 Những khái niệm BHLĐ Tr-êng Trung cÊp nghỊ Lµo Cai - 1.3.1 Điều kiện lao động