1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh lao động (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại

62 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh lao động cung cấp các kiến thức cơ bản như: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động; An toàn trong hệ thống lạnh; An toàn trong vận hành sửa chữa hệ thống lạnh.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH An tồn lao động VSCN NGHỀ: KTML VÀ ĐHKK TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCN&TM, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 Chương 1: Tổng quan hệ thống văn quy định pháp luật an toàn - vệ sinh lao động Mục tiêu: - Hiểu tổng quan hệ thống văn quy định pháp luật an toàn - vệ sinh lao động; - Áp dụng quy định pháp quy nhà nước an tồn hệ thống lạnh; - Có ý thức tự chấp hành quy định an toàn lao động hướng dẫn người thực Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ lao động, vệ sinh lao động: 1.1 Bộ luật lao động luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ a/ Một số điều Bộ luật Lao động ( ngồi chương IX ) có liên quan đến ATVSLĐ: Căn vào quy định điều 56 Hiến pháp nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam: " Nhà nưóc ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động, Nhà nưóc quy định thịi gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ nghoi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nưóc người làm cơng ăn lương " Bộ luật Lao động nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ 01/01/1995 Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Trong Bộ luật Lao động có chương IX " An toàn lao động, vệ sinh lao động" với 14 điều (từ điều 95 đến điều 108 trình bày phần sau) -1- Ngồi chương IX " An toàn lao động, vệ sinh lao động" Bộ luật Lao động có nhiều điều thuộc chương khác đề cập đến vấn đề có liên quan đến BHLĐ với nội dung số điều sau: - Điều 29 Chương IV qui định hợp đồng lao động nội dung khác phải có nội dung điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động - Điều 39 Chương IV qui định nhiều trường hợp chấm dứt hợp đồng là: Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động ốm đau hay bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc - Điều 46 Chương V qui định nội dung chủ yếu thoa ưóc tập thể an tồn lao động, vệ sinh lao động - Điều 68 tiết Chương VII qui định việc rút ngắn thòi gian làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Điều 69 Chương vuquy định số làm thêm không vượt ngày năm - Điều 71 Chương vu quy định thòi gian nghỉ ngơi thòi gian làm việc, hai ca làm việc - Điều 84 Chương VUI qui định hình thức xử lý người vi phạm kỹ luật lao động có vi phạm nội dung ATVSLĐ - Điều 113 Chương X quy định không sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại quy định - Điều 121 Chương XI quy định cấm người lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc vói chất độc hại theo danh mục quy định - Điều 127 Chương XI quy định phải tuân theo quy định điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp vói người tàn tật -2- - Điều 143 tiết Chương XI quy định việc trả lương, chi phí cho người lao động thịi gian nghỉ việc để chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Điều 143 tiết Chương XI quy định chế độ tử tuất, trợ cấp thêm lần cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Ngày 02/04/2002 Quốc hội có luật Quốc Hội số 35/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ( vđược Quốc hộikhoá IX kỳ họp thứ thông qua ngày 23/6/1994) Ngày Ì i/4/2007 Chu tịch'nước lệnh công bố luật số 02/2007/L-CTN luật sử đổi, bổ sung điều 73 Bộ luật Lao động Theo từ năm 2007, người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương ngày giỗ tổ Hùng Vương ( ngày 10/3 âm lịch) tổng ngày lễ tết nghỉ năm 09 ngày b/ Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động: Bộ luật Lao động chưa đề cập vấn đề, khía cạnh có liên quan đến ATLĐ, VSLĐ, thực tế cịn nhiều luật, pháp lệnh với số điều khoản liên quan đến nội dung Trong số cần quan tâm đến số văn pháp lý sau: - Luật bảo vệ môi trường (1993) với điều l i , 19, 29 đề cập đến vấn đề áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất máy móc thiết bị, hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến bảo vệ mơi trường vấn đề ATVSLĐ doanh nghiệp mức độ định - Luật bảo vệ sức khoe nhân dân (1989) với điều 9, lo, 14 đề cập đến vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển bảo vệ hoa chất, vệ sinh chất thải công nghiệp sinh hoạt, vệ sinh lao động - Pháp lệnh qui định việc quản lý nhà nưóc cơng tác PCCC (1961) Tuy cháy phạm vi vĩ mô nội dung công tác BHLĐ, -3- doanh nghiệp cháy nổ thường an toàn, vệ sinh gây ra, vấn đề đảm bảo an tồn VSLĐ, phịng chống cháy nổ gắn bó chặt chẽ với nội dung kế hoạch BHLĐ doanh nghiệp - Luật Cơng đồn (1990) Trong luật này, trách nhiệm quyền Cơng đồn cơng tác BHLĐ nêu cụ thể điều chương li, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động - Luật hình (1999) Trong có nhiều điều với tội danh liên quan đến ATLĐ, VSLĐ điều 227 (Tội vi phạm quy định ATLĐ, VSLĐ ), điều 229 (Tội vi phạm quy định xây dựng gây hậu nghiêm trọng), điều 236, 237 liên quan đến chất phóng xạ, điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc vấn đề phòng cháy 1.2 Nghị định 06/CP nghị định khác có liên quan Trong hệ thống văn pháp luật BHLĐ nghị định có vị trí quan trọng, đặc biệt nghị định 06/CP Chính phủ ngày 20/1/1995 qui định chi tiết số điều Bộ luật Lao động ATLĐ, VSLĐ Nghị định 06/CP gồm chương 24 điều: Chương I Đối tượng phạm vi áp dụng Chương II An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương III Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương IV Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động Chương V Trách nhiệm quan nhà nưóc Chương VI Trách nhiệm tổ chức cơng đồn Chương VU Điều khoản thi hành -4- Trong nghị định, vấn đề ATLĐ, VSLĐ nêu cụ thể bản, đặt tổng thể vấn đề lao động với khía cạnh khác lao động, nêu lên cách chặt chẽ hoàn thiện so với văn trưóc Ngày 27/12/2002 phủ ban hành nghị định số 110/2002/NĐ-CP việc sủa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06?CP ( ban hành ngày 20/01/1995) quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Ngoài số nghị định khác với số nội dung có liên quan đến ATVSLĐ như: - Nghị định 195/CP (31/12/1994) Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thòi làm việc, thòi nghỉ ngơi - Nghị định 38/CP (25/6/1996) Chính phủ qui định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động có qui định liên quan đến hành vi vi phạm ATVSLĐ - Nghị định 46/CP (6/8/1996) Chính phủ qui định xử phạt hành lĩnh vực quản lý Nhà nưóc y tế, có số quy định liên quan đến hành vi vi phạm VSLĐ 1.3 Các Chỉ thị, Thơng tư có liên quan đến ATVSLĐ a Các thị: Căn vào điều chương IX Bộ luật Lao động, Nghị định 06/CP tình hình thực tế, Thủ tướng ban hành thị thịi điểm thích hợp, đạo việc đẩy mạnh cơng tác ATVSLĐ, phịng chống cháy nổ Trong số thị ban hành thịi gian thực Bộ luật Lao động, có thị quan trọng có tác dụng thịi gian tương đối dài, là: -5- - Chỉ thị số 237/TTg (19/4/1996) Thủ tương Chính phủ việc tăng cường biện pháp thực công tác PCCC Chỉ thị nêu rõ nguyên nhân xảy nhiều vụ cháy, gây thiệt hại nghiêm trọng việc quản lý tổ chức thực công tác PCCC cấp, ngành sở công dân chưa tốt - Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo tổ chức thực cơng tác BHLĐ tình hình mói Đây thị quan trọng có tác dụng tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý nhà nưóc, vai trị, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo đảm ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, trì cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm sức khỏe an toàn cho người lao động năm cuối kỷ XX thòi gian đầu kỷ XXI b Các Thơng tư: Có nhiều thơng tư liên quan đến ATVSLĐ, nêu lên thông tư đề cập tới vấn đề thuộc nghĩa vụ quyền người sử dụng lao động người lao động: - Thông tư liên tịch so 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN (31/10 /1998) hướng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh với nội dung sau: + Quy định tổ chức máy phân định trách nhiệm BHLĐ doanh nghiệp + Xây dựng kế hoạch BHLĐ + Nhiệm vụ quyền hạn BHLĐ Công đoàn doanh nghiệp + Thống kê, báo cáo sơ kết tổng kết BHLĐ - Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH ( 28/5/1998) hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân -6- - Thông tư số Õ8/TT-LĐTBXH ( 11/4/95) hướng dẫn công tác huấn luyện ATVSLĐ - Thông tư sô 13/TT-BYT (24/10/1996) hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoe người lao động bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLDTBXH ( 20/4/98) hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ( 26/3/1998) hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động - Thông tư liên tịch số io/1999/TTLT-BLDTBXH-BYT hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại - Thông tư số 23/LĐTBXH ( 18/11/96) hướng dẫn thực chế độ thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động Các quy định pháp luật sách, chế độ bảo hộ lao động áp dụng doanh nghiệp: 2.1 Chế độ bồi thường, trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (Thông t− số 10/2003/TT-LĐTBXH ngày 18/04/ 2003) Nguyên nhân gây tai nạn lao động có nhiều, có lỗi từ phía người lao động người sử dụng lao động Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy gây thiệt hại vật chất, thể chất ng−ời lao động gia đình họ gây thiệt hại cho sở, doanh nghiệp (người sử dụng lao động) Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002 có quy định chế độ bồi th−ờng, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho ng−ời lao động (Điều 107, khoản 3), cụ thể: "Ng−ời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi th−ờng -7- 30 tháng tiền l−ơng phụ cấp l−ơng (nếu có) cho ng−ời lao động bị suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên cho thân nhân ng−ời chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi ng−ời lao động Trong tr−ờng hợp lỗi ng−ời lao động đ−ợc trợ cấp khoản tiền 12 tháng tiền l−ơng phụ cấp l−ơng (nếu có)" Căn quy định trên, Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 Chính phủ quy định tiết số điều Bộ luật Lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động Tại điểm b, khoản 4, Điều Nghị định số 110/2002/NĐ-CP quy định rõ: Ng−ời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10% đ−ợc ng−ời sử dụng lao động bồi th−ờng 1,5 tháng tiền l−ơng phụ cấp l−ơng (nếu có); bị suy giảm khả lao động từ 10% đến d−ới 81% tăng 1% đ−ợc cộng thêm 0,4 tháng tiền l−ơng phụ cấp l−ơng (nếu có) mà khơng lỗi ng−ời lao động Tr−ờng hợp lỗi ng−ời lao động đ−ợc trợ cấp khoản tiền 40% mức bồi th−ờng quy định theo tỷ lệ t−ơng ứng nêu Để h−ớng dẫn thực quy định này, Bộ Lao động - Th−ơng binh Xã hội ban hành Thông t− số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng năm 2003 (Sau gọi Thông t− số 10/2003/ TT-BLĐTBXH) “h−ớng dẫn thực chế độ bồi th−ờng, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Những nội dung Thông t− số 10/2003/ TT-BLĐTBXH là: 2.1.1 Đối t−ợng phạm vi áp dụng a Đối t−ợng: + Đối t−ợng đ−ợc xác định rõ ng−ời lao động làm việc theo chế độ -8- hợp đồng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức; + Cán công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán công chức ; + Ng−ời lao động xã viên làm việc h−ởng tiền công theo hợp đồng lao động hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; + Ng−ời lao động bao gồm ng−ời học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức b Phạm vi áp dụng + Các doanh nghiệp, quan, tổ chức; + Các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; + Các quan hành chính, nghiệp; tổ chức trị, tổ chức trị xã hội; tổ chức trị xã hội nghề nghiệp; tổ chức xã hội khác; + Các doanh nghiệp thuộc lực l−ợng vũ trang; + Các sở bán công, dân lập, t− nhân thuộc ngành văn hoá, giáo dục, y tế, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao ngành nghiệp khác; + Các tổ chức, đơn vị hành nghiệp, Đảng, Đồn thể, Hội quần chúng đ−ợc phép sản xuất kinh doanh, dịch vụ tự trang trải tài chính; + Trạm y tế xã ph−ờng, thị trấn; + Cơ quan tổ chức n−ớc ngoài, tổ chức quốc tế Việt Nam trừ tr−ờng hợp điều −ớc quốc tế mà CHXHCHVN ký kết tham gia có quy định khác; + Các tổ chức có sử dụng lao động khác 2.1.2 Về chế độ bồi th−ờng, trợ cấp a- Về chế độ bồi th−ờng: Thông t− số 10/2003 xác định rõ ng−ời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đ−ợc bồi th−ờng -9- An toàn điện: 3.1 Tác dung dịng điên đỏi vói thể người: -Khi người tiếp xúc với điện có Ì dịng điện chạy qua người người chịu tác dụng dịng điện -Tác hại dịng điện thể người có nhiều dạng: gây bỏng, phá vỡ mô, làm gãy xương, gây tổn thương mắt, phá huy máu, làm liệt hệ thống thần kinh, -Tai nạn điện giật phân thành mức chấn thương điện (tổn thương bên mô) sốc điện (tổn thương nội thể) - Chấn thương điên: - Là tổn thương cục thể dạng: bỏng, dấu vết điện, kim loại hoa da Chấn thương điện gây Ì dịng điện mạnh thường để lại dấu vết bên - Bỏng điên: -Do tia hồ quang điện gây bị đoan mạch, nhìn bề ngồi khơng khác loại bỏng thơng thường Nó gây chết người q 2/3 diện tích da thể bị bỏng Nguy hiểm bỏng nội tạng thể dẫn đến chết người phía ngồi chưa q 2/3 2-Dấu vết điên: -Là Ì dạng tác hại riêng biệt da người da bị ép chặt vói phần kim loại dẫn điện đồng thòi tác dụng nhiệt độ cao (khoảng 120°C) 3-Kỉm loai hoa da: -Là xâm nhập mãnh kim loại nhỏ vào da tác động tia hồ quang có bão hoa kim loại (khi làm công việc hàn điện) - Sôc điên: -47- -Là dạng tai nạn nguy hiểm Nó phá huy q trình sinh lý thể người tác hại tới tồn thân Là phá huy q trình điện vốn có vật chất sống, q trình gắn liền với khả sống tế bào -Khi bị sốc điện thể trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổi tê liệt Nếu vịng 4-6s, người bị nạn khơng tách khỏi kịp thịi dịng điện co thể dẫn đến chết người -Vói dòng điện nhỏ từ 25-100mA chạy qua thể đủ gây sốc điện Bị sốc điện nhẹ gây kinh hồn g, ngón tay tê đau co lại; cịn nặng làm chết người tê liệt hơ hấp tuần hồn -Một đặc điểm bị sốc điện không thấy rõ chỗ dịng điện vào người người tai nạn khơng có thương tích 1.2-Các nhân tỏ ảnh hưởng tói mức đỏ trám bỉ điên giát: 1.2.1-Cường dịng điên qua thể: -Là nhân tố ảnh hưởng tới điện giật Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện áp đặt vào người điện trở người, tính theo cơng thức: Trong đó: +U: điện áp đặt vào người (V) +Rng: điện trở người (Q) -Như chạm vào Ì nguồn điện, người có điện trở nhỏ bị giật mạnh Con người có cảm giác dịng điện qua người cường độ dịng điện khoảng 0.6-1.5mA đối vói điện xoay chiều (ứng tần số f=50Hz) 5-7mA điện Ì chiều -Cường độ dịng điện xoay chiều có trị số từ 8mA trở xuống coi an tồn Cường độ dịng điện Ì chiều coi an tồn dưói 70mA dịng điện Ì chiều khơng gây co rút bắp thịt mạnh Nó tác dụng lên thể dạng nhiệt -48- 1.2.2- Thờỉ gian tác dung lên thể: -Thòi gian dòng điện qua thể lâu nguy hiểm điện trở thể bị tác dụng lâu giảm xuống lóp da sừng bị nung nóng bị chọc thủng làm dịng điện qua người tăng lên -Ngồi bị tác dụng lâu dịng điện phá huy làm việc dòng điện sinh vật tim Nếu thòi gian tác dụng khơng lâu q 0.1-0.2s khơng nguy hiểm 1.2.3- Con đường dòng điên qua người: -Tuy theo đường dịng điện qua người mà mức độ nguy hiểm khác Người ta nghiên cứu tổn thất trái tim dòng điện qua đường khác vào thể sau: • Dịng điện từ chân qua chân phân lượng dịng điện qua tim 0.4% dịng điện qua người • Dịng điện tay qua tay phân lượng dịng điện qua tim 3.3% dịng điện qua người • Dịng điện từ tay trái qua chân phân lượng dòng điện qua tim 3.7% dòng điện qua người • Dịng điện từ tay phải qua chân phân lượng dịng điện qua tim 6.7% dịng điện qua người —» trường hợp đầu nguy hiểm khơng bình tĩnh, người bị ngã dễ chuyển thành trường hợp nguy hiểm 1.2.4- Tần sơ dịng điên: -Khi cường độ, theo tần số mà dịng điện nguy hiểm an tồn: • Nguy hiểm mặt điện giật dòng điện xoay chiều dùng cơng nghiệp có tần số từ 40-60 Hz -49- • Khi tần số tăng lên hay giảm xuống độ nguy hiểm giảm, dịng điện có tần số 3.106-5.105 Hz cao thù dù cường độ lớn khơng giật bị bỏng - Điên trở người: - Điện trở người có ảnh hưởng quan trọng Điện trở thể người có dịng điện chạy qua khác với vật dẫn khơng cố định mà biến thiên phạm vi từ 400-5000 lớn hơn: • Lóp da đặc biệt lóp sừng có trở điện trở lịn bải lóp da khơng có mạch máu tế bào thần kinh: ể- Điện trở da người giảm không tỉ lệ với tăng điện áp Khi điện áp 36V huy hoại lóp da xảy chậm, cịn điện áp 380V huy hoại da xảy đột ngột ể- Khi lớp da khô sạch, lóp sừng khơng bị phá hoại, điện trở vào khoảng 8.104-40.104 Q/cm2; da ướt có mồ giảm xuống cịn 1000Q/cm2 • Điện trở tổ chức bên thể phụ thuộc vào trị số điện áp, lấy trung bình vào khoảng 1000Q Đại lượng sử dụng phân tích trường hợp tai nạn điện để xác định gần trị số dòng điện qua thể người thịi gian tiếp xúc, tức tính tốn lấy điện trở người 1000Q (khơng lấy điện trở lóp da ngồi để tính tốn) - Đăc điểm riêng người: - Cùng chạm vào Ì điện áp nhau, người bị bệnh tim, thần kinh, người sức khoe yếu nguy hiểm hệ thống thần kinh chóng tê liệt Họ khó tự giải phóng khỏi nguồn điện - Mơi trường xung quanh: -50- -Mơi trường xung quanh có bụi dẫn điện, có nhiệt độ cao đặc biệt độ ẩm cao làm điện trở người vật cách điện giảm xuống, dịng điện qua người tăng lên -Phân tích mốt sỏ trưởng hợp tiếp xúc vói mang điên: -Khi người tiếp xúc với mạng điện, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào sơ đồ nối mạch người mạng điện Nói chung phân trường hợp phổ biến sau đây: - Cham đồng thời vào hai pha khác mang điên: -Trường hợp chạm vào pha mạng pha với dây trung hoa Ì pha tạo nên mạch kín nối tiếp với điện trở người, khơng có điện trở phụ thêm khác Hình : Chạm vào pha mạng điện Trong đó: +Ud: điện áp mạng đóng kín tiếp xúc vói pha người (V) -Chạm vào pha dịng điện nguy hiểm người bị đặt trực tiếp váo điện áp dây, điện trở người khơng cịn nối tiếp với vật cách điện khác nên dòng điện qua người lòn Khi dù có giày khơ, ủng cách điện hay đứng ghế gỗ, thảm cách điện bị giật mạnh -Người chạm vào Ì pha coi mắc vào mạng điện song song với điện trở cách điện pha nối tiếp với điện trở cảu pha khác -51- -Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện áp pha, điện trở người điện trở cách điện tính theo cơng thức: Trong : +Ud: điện áp dây mạng pha (V) +RC: điện trở cách điện (Q) —» Ta thấy rõ ràng dòng điện qua người trường hợp nhỏ nguy hiểm - Những nguyên nhân gây tai nan điên: -Tai nạn điện chia làm hình thức: • Do tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn phận thiết bị có dịng điện qua • Do tiếp xúc phận kết cấu kim loại thiết bị điện thân máy có chất cách điện bị hỏng • Tai nạn gây điện áp chỗ dòng điện rò đất —» Ngồi ra, cịn Ì hình thức làm việc sai lầm người sữa chữa bất ngờ đóng điện vào thiết bị có người làm việc -Những nguyên nhân làm cho người bị tai nạn điện: • Sự hư hỏng thiết bị, dây dẫn điện thiết bị mở máy • Sử dụng không dụng cụ nối điện phịng bị ẩm ưót • Thiếu thiết bị cầu chì bảo vệ có khơng đáp ứng với u cầu • Tiếp xúc phải vật dẫn điện khơng có tiếp đất, dịch thể dãn điện, tay quay phần khác thiết bị điện • Bố trí khơng đầy đủ vật che chắn, rào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với phận dẫn điện, dây dẫn điện trang thiết bị • Thiếu sử dụng khơng dụng cụ bảo vệ cá nhân: ủng, găng, tay cách điện, thảm cao su, giá cách điện -52- • Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất * Các biện pháp chung an toàn điện -Sử dung điên an toàn: -Tuy thuộc vào mức độ nguy hiểm điện loại phịng sản xuất mà u cầu an tồn điện có mức độ khác Một biện pháp việc sử dụng mức điện áp thiết bị điện Điện áp an toàn điện áp khơng gây nguy hiểm đối vói người chạm phải thiết bị mang điện -Phân loai nơi làm việc theo mức đô nguy hiểm điên: -Tất phòng sản xuất theo mức độ nguy hiểm điện chia thành nhóm: - Các phịng, nơi nguy hiểm: -Là phịng khơ với quy định: • Độ ẩm tương đối khơng khí khơng q 75% • Nhiệt độ khoảng 5-25°C (khơng q 30°C) • Sàn có điện trở lớn vật liệu không dẫn điện (gỗ khô ráo, rải nhựa) • Khơng có bụi dẫn điện • Con người khơng phải đồng thịi tiếp xúc với cấu kim loại có nối với đất vói vỏ kim loại thiết bị điện - Các phòng, nơi nguy hiểm nhiều: - Các phịng ẩm vói: • Độ ẩm tương đối ln ln 75% • Độ ẩm tương đối thịi tăng đến bão hoa • Nhiệt độ trung bình tói 25°c -Các phịng khơ khơng có hệ thống lị sưởi có tầng mái -Các phịng có bụi dẫn điện -53- -Các phịng nóng vói nhiệt độ khơng khí lịn 30°c, thịi gian dài người phải tiếp xúc đồng thịi vói vỏ kim loại thiết bị điện với cấu kim loại cơng trình dây chuyền cơng nghệ có nối đất -Các phịng có sàn vật liệu dẫn điện (bằng kim loại, đất, bêtông, gỗ bị ẩm, gạch, ) - Các phòng, nơi đác biệt nguy hiểm: - Rất ẩm ưót độ ẩm tương đối khơng khí thường xấp xĩ 100% (trần, tường, sàn đồ đạc phịng có đọng hạt nưóc) -Thường xun có khí độc -Có dấu hiệu phòng nơi nguy hiểm nhiều (mục B) -Nguy hiểm mặt nổ (kho chứa chất nổ công trường) - Môt sô quy đỉnh an tồn: -Đối với phịng, nơi không nguy hiểm mạng điện dùng để thắp sáng, dùng cho dụng cụ cầm tay, sử dụng điện áp không 220V Đối với nơi nguy hiểm nhiều đặc biệt nguy hiểm đèn thắp sáng chỗ cho phép sử dụng điện áp không 36V -Đối với đèn chiếu cầm tay dụng cụ điện khí hoa: • Trong phịng đặc biệt ẩm, điện khơng cho phép q 12V • Trong phịng ẩm khơng q 36V -Trong trường hợp đặc biệt nguy hiểm cho người làm việc lò, thùng kim loại, nơi nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm sử dụng điện áp không 12V -Đối với công tác hàn điện, người ta dùng điện không 70V Khi hàn hồ quang điện thiết điện không cao 12-24V - Làm bỏ phân che chán cách điên dây dẫn: - Làm bô phân che chắn: -54- -Để bảo vệ dòng điện, người ta đặt phận che chắn gần máy móc thiết bị nguy hiểm tách thiết bị với khoảng cách an tồn -Các loại che chắn đặc, lưới hay có lỗ dùng phịng khơ điện thè lịn 65V, phòng ẩm điện lớn 36V phòng đặc biệt ẩm điện lớn 12V -Ở phịng sản xuất có thiết bị làm việc với điện 1000V, người ta làm phận che chắn đặc (không phụ thuộc vào chất cách điện hay khơng) lấy che chắn ngắt dịng điện -Cách điên dây dẩn: -Dây dẫn khơng làm cách điện dây treo cao 3.5m so với sàn; đường vận chuyển ôtô, cần trục qua dây dẫn phải treo cao 6m -Nếu làm việc đụng chạm vào dây dẫn dây dẫn phải có cao su bao bọc, khơng dùng dây trần -Dây cáp điện cao qua chỗ người qua lại phải có lưói giăng khơng phòng dây bị đứt -Phải rào quanh khu vực đặt máy phát điện máy biến -Làm tiếp đất bảo vẽ: -Các phận vỏ máy, thiết bị bình thường khơng có điện cách điện hỏng, bị chạm mát phận xuất điện áp người tiếp xúc vào bị giật nguy hiểm -Để đề phịng trường hợp nguy hiểm này, người ta dùng dây dẫn nối vỏ thiết bị điện với đất với dây trung tính hay dùng phận cắt điện bảo vệ - Dùng dung cu phịng hơ: -Để bảo vệ người khỏi tai nạn điện sử dụng thiết bị điện phải dùng loại thiết bị dụng cụ bảo vệ - T u y theo điên p mang điên: -55- -Các phương tiện bảo vệ chia loại 1000V loại 1000V Trong loại lại phân biệt loại dụng cụ bảo vệ loại dụng cụ bảo vệ phụ trợ -Các dụng cụ bảo vệ loại chịu điện áp tiếp xúc với phân dẫn điện Ì thịi gian dài lâu -Các dụng cụ phụ trợ loại thân không đảm bảo an toàn khỏi điện áp tiếp xúc nên phải dùng kết hợp với dụng cụ để tăng cường an toàn - T u ỳ theo chức phương tiên bảo vê: -Các dung cu k ỹ thuật điên: -Bảo vệ người khỏi phần dẫn điện thiết bị đất bục cách điện, thảm cách điện, ủng găng tay cách điện -Bục cách điện dùng để phục vụ thiết bị điện có điện áp bất kỳ, thường có kích thưóc 75*75cm 75*40cm, có chân sứ cách điện -Thảm cách điện dùng để phục vụ thiết bị điện có điện áp từ 1000V trở xuống, thường có kích thưóc 75*75cm, dày 0.4-lcm -Găng tay cách điện dùng cho để phục vụ thiết bị điện có điện áp 1000V đối vói dụng cụ bảo vệ điện áp 1000V đơi vói dụng cụ phụ trợ Ung, giày cách điện loại dụng cụ bảo vệ phụ trợ, ủng cách điện dung với điện áp 1000V, giày cách điện dùng điện áp 1000V - Các dung cu bảo vê làm việc điên thê: -Người ta dùng sào cách điện, kìm cách điện dụng cụ thợ điện khác -Sào cách điện dùng để đóng mở cầu dao cách ly đặt thiết bị nối đất Nó có phần móc chắn đầu, phần cách điện cán để cầm (dài lOcm làm vật liệu cách điện ebonit, tectonit, ) -Kìm cách điện dùng để tháo lắp cầu chì ống, để thao tác thiết bị điện có điện áp 35000V Kìm cách điện phải có tay cầm dài lOcm làm vật liệu cách điện -56- -Các loại dụng cụ thợ điện khác dùng để kiểm tra xem có điện hay khơng, sử dụng loại sau: • Với thiết bị có điện áp 1000V sử dụng đồng hồ đo điện áp kìm đo điện • Với thiết bị có điện áp 500V sử dụng bút thử điện, đèn ắc quy - Các loai dung cu bảo vê khác: -Các loại phương tiện để tránh tác hại hồ quang điện kính bảo vệ mắt, quần áo không bắt cháy, bao tay vải bạt, mặt nạ phòng độc, -Các loại phương tiện dùng để làm việc cao thắt lưng bảo hiểm, móc chân có quai da, dây đeo, xích an tồn, thang xép, thang nâng, thang gá, chòi ống lồng, - Các biển báo phịng ngừa: -Ngồi để đảm bảo an tồn cần có biển báo phịng ngừa dùng để: • Báo ngăn khơng cho người tới gần trang thiết bị có điện • Ngăn khơng thao tác khoa, cầu dao phịng điện vào nơi sửa chữa làm việc -Theo mục đích, loại biển báo chia làm nhóm: • Biển báo ngăn ngừa: "Cấm sờ mó - chết người", "Điện cao áp - nguy hiểm chết người", • Biển báo cấm: "Khơng đóng điện -có người làm việc", "Khơng đóng điện làm việc đường dây", • Biển báo loại cho phép: "Làm việc đây" để rõ chỗ làm việc cho công nhân, • Biển báo loại nhắc nhở để nhác nhở biện pháp cần thiết: "Nối đất", -Các loại biển báo di động dùng trang thiết bị có điện áp 1000V cần làm vật liệu cách điện dẫn điện xấu (chất dẻo bìa cứng -57- cách điện) Cấm dùng sắt tây làm biển báo Phía biển báo phải có lỗ móc để treo Phịng tránh sơ cứu tai nạn khác: Thời gian: -Khi người bị tai nạn điện mức độ nguy hiểm phải cấp cứu Cấp cứu chia làm giai đoạn: • Cứu người khỏi mạng điện • Sau hơ hấp nhân tạo thổi ngạt -Cấp cứu người bị điện giật quan trọng Nạn nhân sống hay chết cấp cứu có nhanh chóng phương pháp hay không Bất kỳ lúc phải tiến hành khẩn trương kiên trì Bải trế Ì chút dẫn đến hậu qủ khơng cứu chữa thiếu kiên trì hơ hấp nhân tạo làm cho người bị nạn không hồi tỉnh mức độ cứu chữa - Cứu người bỉ nan khỏi nguồn điên: Lập tức cắt công tắc, cầu dao -Nếu không làm dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt mạch điện dùng dao cắt có cán gỗ khơ, đứng gỗ khô cắt dây -Cũng làm ngắn mạch cách quăng lên dây dẫn Ì đoạn kim loại dây dẫn để làm cháy cầu chì Khi làm phải ý đề phịng người bị nạn bị ngã chấn thương -Nếu làm cách phải tách người bị nạn khỏi thiết bị sức người thật nhanh chóng dễ nguy hiểm cho người cứu nên đòi hỏi người cứu phải khô cầm vào quần áo khô người bị nạn mà giật -Đưa người bị nạn nơi thống khí, đắp quần áo ấm gọi bác sĩ Nếu không kịp gọi bác sĩ phải tiến hành hơ hấp nhân tạo - Phương pháp hô hấp nhân tao: -58- -Hô hấp nhân tạo cần phải tiến hành thầy thuốc chưa đến Nên làm chỗ bị nạn, khơng mang xa Thịi gian hơ hấp cần phải kiên trì, có trường hợp phải hơ hấp đến 24 Làm hô hấp nhân tạo phải liên tục bác sĩ đến -Mặc dù khơng cịn dấu hiệu sống không coi nạn nhân chết Chỉ xem chết nạn nhân vỡ sọ cháy đen Trưóc hơ hấp cần phải cỏi nói quần áo nạn nhân, cạy miệng miệng cắn chặt -Có phương pháp hô hấp nhân tạo hô hấp Ì người hô hấp người - Phương pháp hô hấp người: -Đặt nạn nhân nằm sấp, mặt nghiêng sang Ì bên kê tay phải gấp lại cho dễ thở, tay trái duỗi thẳng phía trưóc Người cấp cứu quỳ sát đồi gối vào xương hơng, để tay lên sườn nạn nhân: • Lúc bóp sườn (án vào phần lồng ngực Ì cách nhịp nhàng) phải ngã người phía trưóc, đứng lên Ì tý cho có sức đè xuống Đây động tác thở ra, miệng đếm Ì, 2, tay để cũ • Khi làm động tác hít vào, phải từ từ hạ người xuống, thả tay đếm 4, 5, -Phương pháp có ưu điểm: • Đơm rải chất dày khơng trồi lên họng • Lưỡi khơng tụt vào họng, khơng làm cản khơng khí lướt qua Phương pháp hơ hấp người: -Nếu có người cấp cứu Ì người Ì người phụ: -59- • Nạn nhân đặt nằm ngữa, dùng gối quần áo kê lưng, đầu ngữa phía sau • Người phụ cầm lưỡi nạn nhân khẽ kéo ấn xuống cằm • Người quỳ phía trưóc kéo tay nạn nhân giơ lên đưa phía trưóc đếm Ì , 2, 3—» động tác hít vào; cịn động tác thở từ từ co tay nạn nhân lại cho cùi tay nạn nhân ép vào lồng ngực đồng thòi đứng đứng người lên Ì chút cho có sức đè xuống đếm 4, 5, -Đặc điểm phương pháp tạo cho nạn nhân thở hít vào nhiều khơng khí phải theo dõi cuống họng đơm rải chất dày làm cản trở khơng khí qua */Chú ý: Cấp cứu phải nhịp thở bình thường tức với tốc độ 1316 lần Ì phút - Phương pháp hà thổi ngát: -Đây phương pháp có hiệu khoa học, tiện lợi dễ làm -Trình tự làm sau: • Trưóc thổi ngạt cần móc hết đơm rải lấy dị vật giả, thức ăn, kiểm tra xem khí quản có thơng suốt khơng • Người làm cấp cứu kéo ngữa mặt nạn nhân phía sau, cằm ngữa lên • Hít Ì thật mạnh, tay bịt mũi nạn nhân, áp mối vào mồm nạn nhân thổi thật mạnh—» lúc phổi nạn nhân đầy hoi • Người cấp cứu rịi mồm nạn nhân để hít thật mạnh lại thổi cũ Làm lo lần liên tiếp người lớn, 20 lần trẻ em Nhờ dưỡng khí thừa thở người cấp cứu mà hồng cầu có dưỡng khí, quan hố hấp tuần hồn người bị nạn hồi phục lại -Nếu cấp cứu người kết hợp Ì người thổi ngạt, Ì người xoa bóp tim ngồi lồng ngực -60- Kiểm tra hết chương 3: Thời gian: Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Chương -61- ... chương IX " An tồn lao động, vệ sinh lao động" với 14 điều (từ điều 95 đến điều 108 trình bày phần sau) -1 - Ngoài chương IX " An toàn lao động, vệ sinh lao động" Bộ luật Lao động có nhiều điều thuộc... sử dụng lao động người lao động công tác an toàn vệ sinh lao động: 3.1 Quyền Người sử dụng lao động: -1 5- 1- Điều 14 chương IVcủa NĐ06/CP quy định người sử dụng lao động có quyền sau: Ì - Buộc... hộ lao động, vệ sinh lao động Các quy định pháp luật sách, chế độ bảo hộ lao động áp dụng doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động công tác an toàn vệ sinh lao động: Các

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN