1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn lao động (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

42 15 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

  • 10

  • 11

  • 12

  • 13

  • 14

  • 15

  • 16

  • 17

  • 18

  • 19

  • 20

  • 21

  • 22

  • 23

  • 24

  • 25

  • 26

  • 27

  • 28

  • 29

  • 30

  • 31

  • 32

  • 33

  • 34

  • 35

  • 36

  • 37

  • 38

  • 39

  • 40

  • 41

  • 42

Nội dung

Giáo trình An toàn lao động cung cấp kiến thức cần thiết cho người lao động nói chung và thợ điện nói riêng công tác trong môi trường công nghiệp. Sau khi học xong mô đun này, học sinh – sinh viên có khả năng: Xác định các dạng tai nạn về điện, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; phương pháp xử lý tai nạn về điện; đánh giá mối nguy hiểm về tai nạn điện; phương pháp phòng hộ lao động. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH AN TOAN DIEN

NGHE: DIEN DAN DUNG TRINH DO CAO DANG

Ban hành theo Quyết định số 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/201

của Hiệu trưởng Trường Cao đăng GTVT Trung ương I

Hà Nội, năm 2017

Trang 2

I9)0©)(989:0020 0007 -3âdadd 3 MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG ¿5-52-5222 22222 cExerrzrrrrrrrei 4 :;18 0 0 .T.T 6

1 Ý nghĩa chính trị 2.Ý nghĩa xã hộ 3 Ý nghĩa kinh tế CHƯƠNG |: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG

1 Phòng chống nhiễm độc hoá chất

2 _ Phòng chông bụi 3 Phòng chống cháy nỗ Chương 2: An toàn điện

1 Tác dụng của dòng điện lên cơ thể con người - ¿2+2 24 2 Tác dụng nhiệt

3.Tác dụng lên hệ cơ

4 Tác dụng lên hệ thân kinh

5 Các tiêu chuẩn về an toàn điện 6 _ Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện

8 Biện pháp an toàn cho người và thiết bị

Trang 3

Trong quá trình đào tạo cho các học sinh nghề Điện dân dụng, những khái niệm

cơ bản về an toàn lao động trong nghề điện là vô cùng cần thiết

Môn học “An toàn lao động” — MH.07 là môn học cơ sở cho nghề điện dân dụng và cũng là tài liệu tham khảo cho nghề điện công nghiệp Đề quá trình dạy học mơn An tồn lao động được thuận tiện và hiệu quả hơn, giáo trình này được biên

soạn

Đây là một giáo trình chung, phục vụ giảng dạy cho nghề điện dân dụng trình

độ trung cấp và cao đẳng nghề Nội dung giáo trình được trình bày theo chương trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành và bao gồm 02 chương, được bồ trí

giảng dạy trong 30 giờ (lý thuyết: 15 giờ; thực hành:15 giờ)

Chương I trình bày về các biện pháp phòng hộ lao động; cụ thể là trình bày kiến thức, kỹ năng phòng chống nhiễm độc hoá chất, phòng chống bụi,

phòng chống cháy nô, thông gió công nghiệp và phương tiện phòng hộ cá nhân ngành điện

Chương 2 trình bày về các kiến thức và kỹ năng về tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người, các nguyên nhân thường dẫn đến tới tai nạn, các biện pháp an toàn cần tuân thủ và cấp cứu người bị điện giật

Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáo trình

khác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê

Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết;

rất mong các thày cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đào tạo nghề và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp đề giáo trình ngày càng hồn

Trang 4

Mã mơn học: MH 07 VỊ trí:

Môn học An toàn lao động là môn học cơ sở, được bồ trí học sau các môn học chung và trước các môn học/ mô đun đào tạo nghề

Tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:

Mục đích của an toàn lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản

xuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngăn ngừa tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người trực tiếp lao động, góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động Môn học này cung cấp cho học sinh các kiến thức về bảo hộ, an toàn lao động, các nguyên tắc và tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn về điện cho

người và thiết bị; về kỹ năng phòng chống cháy, nồ và thực hiện các biện pháp an toàn điện, điện tử và sơ cấp cứu được cho người bị điện giật Mục tiêu của môn học:

* Về kiến thức:

- Hiểu biết về công tác bảo hộ, an toàn lao động;

- Trinh bày được những nguyên tắc và tiêu chuân để đảm bảo an toàn về

điện cho người và thiết bị * Về kỹ năng:

- Thực hiện được công tác phòng chống cháy, nỗ;

- Ứng dụng được các biện pháp an toàn điện, điện tử trong hoạt động nghề

nghiệp:

- Sơ cấp cứu được cho người bị điện giật

* Về thái độ:

Học sinh có thái độ nghiêm túc, tuân thủ các qui định về an toàn lao động trong học tập và trong tác nghiệp nghề điện

Trang 5

Nội dung môn học được trình bày trong hai chương Chương l là các

biện pháp phòng hộ lao động như: phòng chồng nhiễm độc hoá chất, phòng

chống bụi, phòng chống cháy nổ, thông gió công nghiệp và phương tiện phòng hộ cá nhân ngành điện

Nội dung an toàn điện trình bày trong chương 2, gồm: tác dụng của dòng

điện lên cơ thể con người, các tiêu chuẩn về an toàn điện, các nguyên nhân gây ra tai nạn điện, phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật và biện

pháp an toàn cho người và thiết bị

Thời gian (giờ)

Sô ^ 2 7 Thue Kiém tra*

rrr | Téa chương/mục Tong re , |hanh/ | (LT hodc

SỐ | yet | Bai tap | 7H) Mo dau 1,0 10 |0 0

I Chương 1: Các biện pháp 9,0 4,0 5 0 phòng hộ lao động

1.1 Phong chong nhiễm độc 2,0 1,0 1,0 0

hoa chat

1.2 Phong chéng bui 15 |0,5 1,0 0 1.3 Phòng chống cháy nỗ 2,0 1,0 1,0 0

1.4 Thông gió công nghiệp 1:5 0,5 1,0 0 1.5 Phương tiện phòng hộ cá 2,0 1,0 1,0 0 nhân ngành điện H Chương 2: An toàn điện 20,0 10,0 9,0 1,0

2.1 Tac dung cua dòng dién lén | 3,0 2,0 1,0 0 co thé con ngudi

2.2 Các tiêu chuẩn vềantoàn |4,0 | 2,0 | 2,0 0

điện 2.3 Các nguyên nhân gây ra tai | 4,0 2,0 2,0 0 nan dién

2.4 Phuong phap c4p cttucho | 4,0 |2,0 2,0 0

nạn nhân bị điện giật

2.5 Biện pháp an toàn cho 4,0 2,0 2,0 0 người và thiệt bi

Trang 6

Trong quá trình lao động luôn tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu chúng ta không được phòng ngừa và ngăn chặn, chúng có thể tác động vào

con người gây chan thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút và lam mat khả năng lao động hoặc gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao

động, đảm bảo nơi làm việc an toàn và vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu dé phát triển sản xuất, tang nang | suat lao động Do đó, các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển, luôn quan tâm đến công

tác bảo hộ lao động; coi đây là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lao

động, nhằm mục đích: ; „ „

- Dam bảo an toàn thân thê người lao động, hạn chê đến mức thâp nhất, hoặc

không đề xảy ra tai nạn trong lao động;

- Dam bao cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc

các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên;

- Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người

lao động

Công tác bảo hộ lao động luôn mang ý nghĩa chính trị, xã hội và kinh tế

1 Ý nghĩa chính trị

Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là

mục tiêu của sự phát triền Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao

động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quý nhất: sức lao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và

phát triển

Làm tốt công tác bảo hộ lao động là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe,

tính mạng và đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con người của Đảng và Nhà nước; vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng Ngược lại, nêu công tác bảo hộ lao động không tốt, điều

kiện lao động không được cải thiện, để Xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút

2 Ý nghĩa xã hội

Bảo hộ lao động là chăm lo đời song, hạnh phúc của người lao động Bảo hộ lao

động là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là

yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động Các thành viên trong mỗi gia đình ai cũng mong muôn khỏe mạnh, có trình độ văn hóa, nghề nghiệp được nâng cao đề cùng chăm lo hạnh phúc gia đình và góp phần vào công cuộc

xây dựng xã hội ngày càng phôn vinh và phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo

cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và có vị trí xứng đáng trong xã hội; làm chủ xã hội, tự nhiên và khoa học kĩ thuật Khi tai nạn lao động không xảy ra thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm

Trang 7

Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rỆt Trong

lao động sản xuất nếu người lao động được bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái thì sẽ an tâm, phần khởi sản xuất, phan đầu đề có ngày công, giờ công cao,

phan dau tang nang suat lao dong va nang cao chat lugng san phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Do vậy, phúc lợi tập thể được tăng lên, có

thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần của cá nhân người lao

động và tập thê lao động

Giảm sút hoặc hao mòn là làm suy yếu lực lượng lao động: ô ốm đau phải nghỉ

việc đê cứu chữa, điều trị nên ngày công lao động sẽ giảm; nếu bi tan phé, bị mắt sức thì khả năng lao động đã giảm, làm cho xã hội vàgia đình thêm gánh

nặng; nếu có người chết thì mắt hăn người lao động và những người có liên

quan cũng mât một số thời gian lao động Chi phí về các thiệt hại do tai nạn, ốm đau, điều trị, cứu chữa cũng rất lớn Ngoài ra, còn kéo theo một số theo một số

thiết hại khác như hư hỏng máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu Chi phí bồi thường tai nạn là rất lớn, đồng thời kéo theo chỉ phí lớn cho sửa chữa máy móc,

nhà xưởng, nguyên vật liệu và đôi khi phải ngừng sản xuất

Trang 8

Mã chương: MH 07.01

Giới thiệu:

Trong lao động nói chung và trong ngành điện nói riêng, chúng ta luôn luôn chịu sự tương tác của thiết bị và môi trường làm việc Có nhiều yếu tố nguy

hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, làm ảnh hưởng năng suất lao động, sức khoẻ và tính mạng người lao động trực tiếp Mỗi một nghề cũng có

các đặc thù riêng \ về thiết bị và môi trường làm việc Đối với nghề điện, việc phòng chống nhiễm độc hoá chất, phòng chống bụi, phòng chống cháy nỗ, thông gió công nghiệp và phương tiện phòng hộ cá nhân ngành điện là rất

cần thiết với người lao động

Mục tiêu:

- Giải thích được tác dụng của việc thông gió nơi làm việc;

- Tổ chức thông gió nơi làm việc đạt yêu cầu an toàn lao động;

- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, nô;

- Giải thích được tác động của bụi lên cơ thể con người;

- Giải thích được tác động của nhiễm độc hoá chất lên cơ thể con người;

- Thực hiện các biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất, phòng chống bụi, phòng chồng cháy nổ; - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tỉnh thần trách nhiệm trong công tác phòng hộ lao động Nội dung chính:

1 Phòng chống nhiễm độc hoá chất

Mục tiêu:

Sau khi học tập mục này, chúng ta cần nắm được đặc tính chung của hoá chất

độc, tác dụng của chúng lên cơ thể người lao động và các biẹn pháp phòng ngừa

Tác dụng của hoá chất lên cơ thê con người Đặc tính chung của hố chât độc

Chất độc cơng nghiệp là những chất dùng trong sản xuất; khi xâm nhập

vào cơ thể với một lượng nhất định sẽ gây nên tình trạng bệnh lí Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp Khi độc tính của chất độc vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thề yếu, chất độc sẽ gây ra bệnh nhiễm độc nghề nghiệp

Các hoá chất độc có trong môi trường làm việc có thể xâm nhập vào cơ thé qua đường hơ hấp, tiêu hố và qua việc tiếp xúc với da Các loại hoá chất có thể gây độc hại: CO;, C;H;, MnO, ZnO2, hơi sơn, hơi ôxit crôm khi mạ, hơi các

axit,v.v.v Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các loại hoá chất, nồng

độ, thời gian tồn tại trong môi trường mà người lao động tiếp xúc với nó Các

Trang 9

thần kinh của người và gây tác hại Trong môi trường sản xuất có thể cùng tồn

tại nhiều loại hoá chất độc hại Nồng độ của từng chất có thể không đáng kẻ và

chưa vượt quá giới hạn cho phép, nhưng nồng độ tổng cộng của các chất độc đó cùng tồn tại có thể vượt quá giới hạn cho phép và có thé gay trúng độc cấp tính

hay mãn tính

Các yếu tố quyết định mức độc hại của hoá chất, bao gồm độc tính, đặc tính của hoá chất, trạng thái tiếp xúc, đường xâm nhập vào cơ thể và tính mẫn

cảm của cá nhân và tác hại tông hợp của các yếu tố này

Đường xâm nhập của hoá chất vào cơ thể con người

Hoá chất có thê đi vào cơ thể con người bằng 3 con đường:

- Qua đường hô hấp: khi người lao động hít thở các hoá chất dưới dạng khí, hơi, hay bụi;

- Hấp thụ qua đa: khi hoá chất dây dính vào da người lao động;

- Qua đường tiêu hoá: do ăn, uống phải thức ăn hoặc sử dụng những dụng

cụ ăn khi đã bị nhiễm hoá chất

Qua đường hô hấp

Hệ thống hô hấp bao gồm: mũi, mồm Đường thở bao gồm: khí quản, phế quản, cuống phổi và phế nang ( vùng trao đồi khí); đó là đường ôxy từ không khí vào máu và đioxit cacbon từ máu khuyếch tán vào không khí Trong khi thở

không khí có lẫn hoá chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí; tại đó hoá chất lắng đọng lại hoặc khuyếch tán qua thành

mạch vào máu Một hoá chất khi lọt vào đường hô hap sẽ kích thích màng nhày

của đường hô hấp và phế quản; đây là dấu hiệu cho biết sự hiện diện của hoá chất Sau đó chúng sẽ xâm nhập sâu vào trong phổi gây tôn thương phỏi hoặc

lưu hành trong máu Mức độ xâm nhập vào cơ thể phụ thuộc vào kích thước hạt

và tính tan của chúng Chỉ những hạt nhỏ có đường kính nhỏ hơn 1/7000 mm

mới tới được vùng trao đôi khí Những hạt bụi này sẽ lăng đọng ở đó hoặc

khuyếch tán vào máu tuỳ theo độ tan của hoá chất Những hạt bụi không hoà tan

gần như được loại trừ bởi bộ phận làm sạch của phổi Những hạt bụi lớn hơn

được lông mũi giữ lại hoặc lắng đọng lại theo khí, phế quản, cuối cùng chúng sẽ được chuyên tới họng và nuôt, ho hay khạc ra ngoài ;

Chú ý: Cac hoa chat 6 dang hơi, khói, bụi hoặc khí bởi chúng có thê vào

cơ thể dễ dàng qua đường hô hấp Hấp thụ hoa chat qua da

Một trong những đường xâm nhập của hoá chất vào cơ thể con người là

qua da Độ dày của da cùng với sự đồ mồ hôi và tổ chức mỡ ở lớp dưới da có tác

dụng như một hàng rào bảo vệ chống lại việc hoá chất xâm nhập vào cơ thể và

gay ton thương cho da Những hoá chất có dung môi thắm qua da hoặc chất dễ tan trong mỡ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể con người qua da Những hoá chất

này có thể thấm vào quần áo làm việc mà người lao động không biết Điều kiện

làm việc nóng làm cho các lỗ chân lông ở da mở rộng cũng tạo điều kiện cho các hoá chất xâm nhập qua da nhanh hơn Khi da bị tôn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ hoá chất xâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng

lên

Trang 10

Do bắt cân đề độc tính dính vào môi, mỗm rồi vô tình nuốt phải hoặc ăn, uống, hút thuốc trong khi bàn tay dính hoá chất hoặc dùng thức ăn và đồ uống bị

nhiễm hoá chất là những nguyên nhân chủ yếu đề hoá chất xâm nhập vào co thé qua đường tiêu hoá

Các yéu 6 gay tác hại của hoá chất độc Nồng độ và thời gian tiếp xúc

ve nguyén tắc, tác hại của hoá chất đổi với cơ thể phụ thuộc vào lượng hoá chat da hap thu Trong trường hợp hấp thụ qua đường hô hấp, lượng hap thu phụ thuộc chính vào nông độ của hố chất trong khơng khí và thời gian tiếp xúc

Thông thường, khi tiếp xúc trong thời gian ngăn nhưng nồng độ hoá chất Cao CÓ thể gây ra những ảnh hưởng cập tính gọi là nhiễm độc cấp tính Trong khi

đó, tiếp xúc với thời gian dài và nòng độ thấp sẽ xảy ra 2 xu hướng:

- Cơ thể chịu đựng được;

~ Hoặc là hoá chất tích lũy với khối lượng lớn hơn, gây ra ảnh hưởng mãn tĩnh

Ảnh hưởng kết hợp của các hoá chất

Hoạt động nghề nghiệp thường không chỉ tiếp xúc với một loại hoá chất Hầu như người lao động phải tiệp xúc với hai hoặc nhiều hoá chất khác nhau và chịu ảnh hưởng kết hợp của nhiều hoá chất Mặt khác khi xâm nhập vào cơ thể giữa hai hay nhiều hoá chất có thể kết hợp với nhau tạo ra một chất mới với

những đặc tính khác hẳn và sẽ có hại tới sức khoẻ hơn tác hại của từng chất

thành phần

Tính mẫn cảm của người tiếp xúc

Có sự khác nhau lớn trong phản ứng của mỗi người khi tiếp xúc với hoá

chất Khi tiếp xúc với cùng một lượng trong cùng một thời gian, một vai người bị ảnh hưởng trầm trọng, một vài người bị ảnh hưởng nhẹ, có thể nhìn từ bên

ngoài một số người không có biều hiện gì

Phản ứng của từng cá thé phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và tình trạng sức khoẻ

Vi du: Trẻ em nhạy cảm hơn người lớn, bào thai thường, rất nhảy cảm với

hoá chất,v.v Do đó, mối nguy cơ tiềm ẩn, cần xác định các biện pháp cân trọng

khác nhau với đối tượng cụ thé

Phuong phap phong chéng nhiém độc hóa chất Biện pháp chung đề phòng về kĩ thuật

Một sô biện pháp kỹ thuật chung dé phịng chơng nhiễm độc hố chat: - Hạn chê hoặc thay thê các hóa chât độc hại

Lua chon phương án công nghệ để hạn chế sử dụng hoá chất độc hại hoặc

thay thế bằng các hố chất khác khơng độc hại hoặc ít độc hại hơn - Tự động hoá quá trình sản xuất hoá chất

Tự động hố tồn bộ hay một phần quá trình công nghệ dé người lao động

không phải trực tiếp làm việc trong môi trường độc hại

- Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng - Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy

Trang 11

- Tổ chức hợp lí hoá quá trình sản xuất: bó trí riêng các bộ phan tod ra hơi

độc, đặt ở cuối chiều gió Phải có hệ thống thông gió hút hơi khí độc tại chỗ;

ví dụ: phòng chưa ắc qui axit Biện pháp phòng hộ cá nhân

Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động để bảo vệ cơ quan hô hấp, bảo vệ mắt, bảo vệ thân thé, chân tay như mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, khẩu

trang,V.V.V

Biện pháp vệ sinh - y tế và bảo vệ môi trường

- Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường: lọc và xử lý nước thải, lọc và xử lý khói để đảm bảo chỉ tiêu an toàn môi trường Một số doanh nghiệp hiện

nay ở nước ta còn vi phạm các tiêu chỉ về an tồn mơi trường: cần có các biện pháp hữu hiệu đê loại trừ hiện tượng này

- Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kì cho người lao động Các doanh

nghiệp sử dụng lao động phải tuân thủ qui định này và ngay cả người lao động

cũng phải nhận thức đúng đắn và tự giác thực hiện; phải có chế độ bồi dưỡng

bằng hiện vật cho người lao động khi làm việc trong môi trường độc hại

- Vệ sinh cá nhân nhăm giữ cho cơ thể sạch sẽ

Biện pháp sơ cấp cứu

Khi có nhiễm độc cần tiến hành các bước sau:

- Đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo bị nhiễm độc;

chú ý giữ yên tĩnh và ủ ấm cho nạn nhân;

- Cho uống ngay thuốc trợ tim hay hô hấp nhân tạo sau khi bảo đảm khí quản thông suốt Nếu bị bỏng do nhiệt phải cấp cứu bỏng:

- Rửa sạch da bằng xà phòng nơi bị thâm chất độc kiềm, axit phải rửa ngay

bằng nước sạch;

- Sử dụng chât giải độc đúng hoặc phương pháp giải độc đúng cách (gây nôn, xong cho uống 2 thìa than hoạt tính hoặc than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước

rồi uống nước đường gluco hay nước mía, hoặc rửa dạ dày );

- Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng thì đưa đi bệnh viện cấp cứu

Dé chống chất độc nghề nghiệp, môi trường làm việc cần thông thoáng

tốt, thận trọng khi làm việc ở nơi có khả năng có chất độc Nếu làm việc thầy khó chịu cần rời xa nhanh khỏi nơi làm việc Trường hợp phát hiện người trúng độc phải tìm cách cấp cứu ngay và đồng thời báo cho người khác biết đề hỗ trợ

Tốt nhất khi vào những khu vực mà chưa chắc chắn nồng độ hơi độc ở

mức an toàn cần sử dụng mặt nạ phòng độc

Dé có kỹ năng sơ cấp cứu nạn nhân nhiễm độc hoá chất, chuẩn bị:

CO¿, CạH;, MnO, ZnO2, hơi sơn, hơi ôxit crôm khi mạ, hơi các axit,V.V.V

Than hoạt tính, than gạo giã nhỏ, nước, xà phòng và các dụng cụ cá nhân như: mặt lạ phòng độc, áo bảo hộ lao động, găng tay, ủng, khẩu trang

Thực hành:

Học sinh, học sinh được quan sát các vật liệu, dụng cụ trên và tập sử dụng để

phòng chồng nghiễm độc hoá chất

Đeo mặt lạ phòng độc, mặc bảo hộ lao động, đi ủng bảo hộ, găng tay vải và

Trang 12

Trong nghề điện, cần quan tâm tới công đoạn mạ điện, hơi axit trong buồng

chứa ắc qui, các buồng chưa hoá chất đóng kín; trước khi vào các vị trí đó, cần

quạt gió thông hơi và sau một thời gian thích hợp mới bước vào vị trí để làm việc Tiến hành thực tập trong buồng chứa axit

2 Phòng chống bụi

Hiểu được các loại bụi, tác dụng của chúng lên cơ thê con người; và thực hiện

được các biện pháp phòng chông bụi Tác dụng của bụi lên cơ thể con người

Bụi phát sinh trong tự nhiên do gió bão, động đất, núi lửa; nhưng quan trọng hơn

là trong sinh hoạt và sản xuất của con người, trong công nghiệp và nông nghiệp hiện đại Bụi phát sinh từ các quá trình gia công chế biển các nguyên liệu cứng

như: các khoáng sản hoặc kim loại, nghiền, dap, sang, cắt, mài, cưa,

khoan, Bụi còn phát sinh khi vận chuyển nguyên liệu hoặc sản phẩm dạng bột, gia công các sản phẩm từ bông vải, lông thú, gỗ, dat da

Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không

khí dưới dạng bụi hay bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha, như: hơi, khói, mù Bụi được phân theo nguồn gôc phát sinh như:

Bụi hữu cơ: có nguồn gốc từ động vật, thực vật;

Bụi nhân tạo: nhựa, cao su Bui kim loại: sắt, đồng Bui v6 co: si lic, ami ang

Bụi được phân loại theo kích thước như:

Những hạt bụi có kích thước nhỏ hon 10m gọi là bụi bay;

Những hạt bụi có kích thước lớn hơn 10um gọi là bụi lắng;

Những hạt có kích thước từ 0,1 đến 10uim rơi với vận tốc không đổi gọi là mù;

Những hạt có kích thước tư 0,001 đến 0,1uum gọi là khói

Mức độ nguy hiểm của bụi phụ thuộc vào tính chất vật lí học, hoá học của chúng Các tính chât hoá lý của bụi thê hiện trên các đại lượng sau:

Độ phân tán

Là trạng thái phân tán của bụi trong không khí, phụ thuộc vào trọng lượng hạt

bụi và sức cản không khí Hạt bụi càng lớn càng dễ rơi tự do, hạt bụi càng mịn

thì càng rơi chậm và hạt nhỏ hơn 0,1m thì chuyên động hỗn loạn trong không

khí (những hạt bụi mịn gây tác hại cho phổi nhiều hơn)

Sự nhiễm điện của bụi

Dưới tác dụng của một điện trường mạnh, các hạt bụi bị nhiễm điện và sẽ bị cực của điện trường hút với những vận tốc khác nhau tuỳ thuộc vào kích thước hạt bụi Tính chất này của bụi được ứng dụng đê lọc bụi bang dién Vi du: trong nha máy nhiệt điện

Trang 13

Các hạt bụi càng nhỏ mịn điện tích tiếp xúc với oxy càng lớn, hoạt tính hoá học

càng mạnh, đễ bốc cháy trong không khí

Ví dụ: Bột các bon, bột sắt, bột cô ban bông vải có thể tự bốc cháy trong không khí

Tính lắng trầm nhiệt của bụi

Một luồng khói di qua một ống dẫn từ vùng nóng chuyền sang vùng lạnh hơn,

phần lớn khói bị lắng trên bề mặt ống Hiện tượng này là do các phân tử khí giảm vận tốc từ vùng nóng sang vùng lạnh Sự lắng trầm của bụi được ứng dụng

để lọc bụi

Bụi gây nhiều tác hại cho con người; trước hết là bệnh về đường hô hấp, bệnh

ngoài da, bệnh đường tiêu hoá,.v.v.V

Khi chúng ta thở, nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đường hô hâp ma bụi có kích thước nhỏ hơn 5ụm bị giữ lại ở hốc mũi 90% Các hạt bụi nhỏ hơn theo

không khí vào tận phế nang; ở đây các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt khoảng 90%, số còn lại đọng ở phôi và gây ra một số bệnh về phdi và các bệnh khác

Bệnh phỏi nhiễm bụi thường gặp ở những công nhân khai thác, chế biến, vận

chuyên quặng đá, kim loại, than,v.v.v Bệnh Silicose là bệnh do phôi bị nhiễm bụi silic ở thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa,v.v.v

Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi do bụi crơm, asen Bệnh ngồi đa: bụi gây kích thích ngoài da, bệnh mụn nhọt, lở loét như bệnh vôi, thiéc, trừ sâu Bụi động gây nhiễm trùng da rât khó chữa, bụi nhựa than gây sưng tây

Chấn thương mắt: bụi vào mắt gây kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, nhài

quạt, mộng thịt Bụi axit hoặc kiềm gây bỏng mắt và có thê dẫn tới mù mắt Bệnh ở đường tiêu hoá: bụi đường, bột đọng lại ở răng gây sâu răng, kim loại

sắc nhọn đi vào dạ dày gây tồn

Phương pháp phòng chông bụi Biện pháp chung

Cơ khí hoá, tự động hoá quá trình sản xuất Đó là khâu quan trọng nhất đề công

nhân không phải tiếp xúc trực tiếp với bụi và bụi ít bị lan toả ra ngoài

í

dụ: Khâu đóng gói bao xi măng, băng tải trong ngành đệt, ngành

than,v.v.v

Áp dụng những biện pháp vận chuyển bằng hơi, máy hút, băng tải trong ngành dệt, ngành than Bao kín thiết bị và có thể là cả dây chuyên sản xuất khi cần

thiết

Thay đổi phương pháp công nghệ

Trong xu thế công nghệ phát triên như hiện nay, cần thay đổi công nghệ cho đảm bảo phòng chống bụi Ví dự: Xưởng đúc làm sạch bằng nước thay công

nghệ làm sạch bằng cát; làm sạch vỏ tàu bằng nước hoặc hạt chuyên dụng thay vì cát và hạt níc; trong công nghiệp sản xuất xi măng dùng phương pháp ướt

thay cho phương pháp khô; trong ngành luyện kim bột thay phương pháp trộn khô bằng phương pháp trộn ướt, không những làm cho quá trình trộn, nghiền tốt

hơn mà còn làm mat han qua trinhg sinh bụi;

Trang 14

Thông gió hút bụi trong các xưởng có nhiều bụi Đề phòng bụi cháy nô

Theo doi nong độ bụi ở giới hạn nổ, đặc biệt chú ý tới các ống dẫn và máy lọc bụi Chú ý cách lï mồi lửa; ví du: Tia lita điện, diêm, tàn lửa và va đập mạnh ở

những nơi có nhiều bụi gây nỗ

Vệ sinh cá nhân

Sử dung quan áo bảo hộ lao động, mặt nạ, khẩu trang theo yêu cầu vệ sinh, can

thận hơn khi có bụi độc, bụi phóng xa

Khâu vệ sinh cá nhân trong việc ăn uống, hút thuốc, tránh nói chuyện nơi làm việc Cuối cùng là khâu khám tuyển định kì cho cán bộ công nhân viên làm việc trong môi trường nhiều bụi, phát hiện sớm các bệnh do bụi gây ra

Kiểm tra bụi

Phải tiến hành kiểm tra trong nhiều giai đoạn điển hình của quá trình sản xuất

(kiểm tra theo ca và kiểm tra theo mùa);

Phương pháp trọng lượng là phương pháp tương đối đơn giản và có kết quả tương đối chính xác Thiết bị bao gồm bơm hút bụi (đặt trong môi trường sản xuất), lưu lượng kế và bộ phận lọc;

Phương pháp điện: cho bụi lắng trong điện trường cao thé va ding kính hiền vi

đề đếm các hạt bụi;

Phương pháp quang điện: xác định nồng độ bụi bằng tế bào quang điện

Thực hành chồng bụi:

Dẫn học sinh, học sinh đi tham quan xí nghiệp, nhà máy đặc trưng trong công tác phòng chồng bụi; được tham quan công tác khai thác các hệ thông phòng

bụi

Thực tập mặc quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, khẩu trang

3 Phòng chống cháy nỗ

Xưa các cụ có câu nói: Nhất hoả, nhì tặc Qua đó, thấy ngay rằng: phòng chống hoả hoạn, cháy nỗ là môi quan tâm hàng đầu Sau khi học xong mục này, chúng ta cần

Các tác nhân gây ra cháy nỗ

Nguyên nhân cháy này do tàn lửa hoặc đốm lửa bắn vào từ các trạm năng lượng

lưu động, các phương tiện giao thông (đầu máy xe lửa, ô tô, máy kéo, ) và từ các đám cháy lân cận

Nguyên nhân cháy do điện chiếm tỷ lệ khá cao trong sản xuất và sinh hoạt, các

trường hợp cháy do điện phô biến là:

- Sử dụng thiết bị quá tải: thiết bị không đúng với điện áp quy định, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì không đúng với công suất phụ tải, ngắt mạch điện do chập

điện Khi thiết bị quá tải, thiết bị bị đốt quá nóng làm bốc cháy hỗn hợp cháy bên trong, cháy chất cách điện, vỏ bị nóng quá làm cháy bụi bám vào hoặc cháy vật tiếp xúc;

Trang 15

- Khi sử dụng thiết bị điện trong sinh hoạt như bếp điện, bàn là, que dun

nước, quên không đề ý đến thiết bị trên nóng đỏ làm cháy vỏ thiết bị và cháy

lan sang các vật tiếp xúc khác Cháy xảy ra do ma sát, va đập

Nguyên nhân cháy do các máy cắt, tiện, phay, bào, mài, dũa, duc déo, .do ma sat va đập biến cơ năng thành nhiệt năng Dùng que hàn sắt cậy nắp thùng xăng gây phát sinh tia lửa làm xăng bốc cháy

Nỗ thường có tính cơ học và tạo ra môi trường xung quanh áp lực lớn làm phá

huỷ nhiều thiết bị, công trình, v.v.v Cháy nhà máy, cháy chợ, các nhà kho, v.v.v gây thiệt hại về người và của, tài sản của Nhà nước, doanh nghiệp và của

tư nhân, ánh hưởng đến an nỉnh trật tự và an toàn xã hội Vì vậy cần phải có biện

pháp phòng chống cháy, nỗ một cách hữu hiệu Do tự cháy

- Tự bốc cháy: gỗ thông 2500C, giấy 1840C, vải sợi hoá học 1800C;

- Nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy một số chất như que diêm, dăm bào, gỗ (750-

8000C) như khi hàn hơi, hàn điện, Phương pháp phòng chông cháy nô Biện pháp tô chức

Cháy, nô là nguy cơ thường xuyên đe dọa mọi cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp và có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu có sơ xuất, do đó việc tuyên truyền, giáo dục

để mọi người hiểu rõ và tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy là vấn

đề hết sức cần thiết và quan trọng Trong công tác tuyên truyền, huấn luyện thường xuyên cần làm rõ bản chất và đặc diém quá trình cháy của các loại nguyên liệu và sản phâm đang sử dụng, các yếu tố dẫn tới cháy, nô của chúng và

phương pháp đề phòng để không gây ra sự CÔ

Bên cạnh đó, biện pháp hành chính cũng rất cần thiết Trong quy trình an toàn cháy, nỗ cần nói rõ các việc được phép làm, các việc không được phép làm Trong quy trình thao tác ở một thiết bị hoặc một công đoạn sản xuất nào đó, quy

định rõ trình tự thao tác để không sinh ra Sự cố Việc thực hiện các quy trình trên cân được kiểm tra thường xuyên trong suốt thời gian sản xuất

Pháp lệnh của Nhà nước về công tác phòng cháy, chống cháy quy định rõ nghĩa

vụ của mỗi công dân, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan và bắt buộc mọi người phải tuân theo Nhà nước quản lí phòng cháy, chống cháy bằng pháp lệnh, nghị định hoặc tiêu chuẩn và thê lệ đối với từng ngành nghề sản xuất Còn đối với các

cơ sở sản xuất căn cứ vào đó lại đề ra quy trình, quy phạm riêng của mình như

đã trình bày ở phần trên

Ngoài ra dé tổ chức công tác phòng cháy, chữa cháy có hiệu quả, tại mỗi đơn vị sản xuất tổ chức ra đội phòng, chống cháy, nỗ cơ sở Hệ thống đọc của nó là các đội phòng cháy khu vực, trên đó là phòng cháy, chữa cháy cấp thành phó, trên

cùng là cục phòng cháy, chữa cháy thuộc bộ nội vụ Các đội phòng cháy, chữa

cháy được trang bị các phương tiện máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết Các đội công tác này thường xuyên được huấn luyện các tình huồng nên khả năng cơ

Trang 16

Nghiên cứu và có biểu bảng chỉ dẫn sơ đồ thoát người và đồ đạc khi có cháy

theo qui định của Luật phòng chữa cháy

Phổ biến cho công nhân, cán bộ điều lệ an toàn phòng hoả, tổ chức thuyết trình, chiếu phim về an tồn phịng hoả.Treo cơ động các khẩu hiệu tranh vẽ và dấu hiệu đề phòng tai nạn do hoả hoạn gây ra

Biện pháp kĩ thuật công nghệ

Đây là biện pháp thể hiện việc lựa chọn sơ đồ công nghệ và thiết bị, chọn vật liệu kết cầu, vật liệu xây dựng, các hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu và chữa cháy Giải pháp công nghệ đúng luôn phải quan tâm các vân đề về cấp

cứu người và tài sản một cách nhanh chóng nhất khi đám cháy xảy ra Ở những Vị trí nguy hiểm, tủy từng trường hợp cụ thể cần đặt các phương tiện phòng

chống cháy, nồ như van một chiêu, van chống nồ, van thủy lực, các bộ phận chặn lửa hoặc tường ngăn cách bằng vật liệu không cháy,v.v.v

Khi thiết kế quá trình thao tác kĩ thuật phải thấy hết khả năng gây ra cháy như

phản ứng hoá học, sức nóng tỉa mặt trời, ma sát, va chạm, sét hay ngọn lửa, để có biện pháp an toàn thích đáng, đặt dây điện phải đúng theo quy tắc an toàn

Các biện pháp nghiêm cắm

- Sử dụng thiết bị điện quá tải;

- Bồ trí xếp đặt các bình chứa khí ở những nơi gần có nhiệt độ cao như bếp, lò, bếp ga,v V.V

- Hong sấy các vật liệu đồ dùng trên các bếp than, bếp điện;

- Ném vứt tán diêm, tàn thuốc lá cháy đở vào nơi có vật liệu cháy hoặc nơi cấm lửa;

- Không dùng lửa để kiểm tra sự rò rỉ hơi khí cháy hoặc xem xét các chat long

cháy ở trong thiết bị đường ống, bình chứa;

- Sử dụng, lưu trữ, bảo quản nguyên nhiên vật liệu không đúng

Phương pháp chữa cháy

Nguyên lí chữa cháy là dựa trên các nguyên tắc sau:

- Nếu tách rời 3 yếu tố là chất cháy, chất ơxy hố và mồi bắt lửa thì cháy

no không thé xảy ra được; ¬

- Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán

nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài

Để thực hiện hai nguyên lí này trong thực tế có thê sử dụng nhiều biện pháp

khác nhau

- Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiêu cho

phép về phương diện kĩ thuật, vân đê này liên quan đến kích thước và áp suất của các thiết bị phản ứng hoặc bề chứa khí, bể chứa các sản phẩm lỏng dễ bay hơi như xăng, dâu, ,côn,v.v.v Với các chất đốt dạng rắn như than, các chất nỗ công nghiệp và quốc phòng, các chất ôxy hóa mạnh nhu clorat kali (KCLO;) dé

bén lửa thì kích thước các kho chứa, thùng chứa cũng rất cần được quan tam

Kích thước của chúng đối với từng loại vật liệu được quy định chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc gia

- Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ơxy hố khi chúng chưa tham gia

Trang 17

nhiệt Xung quanh các bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách bằng vật liệu

không cháy

- Trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy (bình bọt AB, bình CO2, bột khô như cát, nước) Huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC Lập các phương án PCCC Tạo vành đai phòng chống cháy

- Cơ khí và tự động hóa quá trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy, nổ

- Thiết bị phải đảm bảo kín để hạn chế thoát hơi, khí cháy ra khu vực sản xuất

~ Dùng thêm các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chóng nồ đề giảm

tính cháy nỗ của hỗn hợp cháy

- Cách li hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dé cháy nỗ ra xa các thiết bị khác

và những nơi thoáng gió hay dat han ngoài trời

- Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra môi lửa tại những chỗ sản xuất có liên quan đến các chất dể cháy nô

Các chất chữa cháy

Các chất chữa cháy là các chất, khi đưa vào chỗ cháy sẽ làm đình chỉ sự cháy do

làm mắt các điều kiện cần cho sự cháy Có nhiều loại chất chữa cháy như chất rắn, chất lỏng và chất khí Mỗi chất có tính chất và phạm vi ứng dụng riêng,

song cần có các yêu cầu cơ bản sau:

- Có tỷ nhiệt cao, không có hại cho sức khỏe và các vật cần chữa cháy rẻ tiền, dễ

kiếm và đễ sử dụng, bảo quản;

- Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa và các thiết bị đồ vật được cứu chữa;

- Khi lựa chọn các chất chữa cháy phải căn cứ vào hiệu qua dap tắt của chúng, sự hợp lí vào mặt kinh tế và phương pháp chữa cháy;

Các chất chữa cháy tốt:

Nước:

- Nước có ẩn nhiệt hóa hơi lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc hơi Lượng

nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ và diện tích đám cháy Đê giảm thời gian phun nước người ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm

sức căng bê mặt cau vật liệu (bông, len, ), khi đó nước thấm nhanh vào vật liệu

Nước có tỷ nhiệt rất cao, khi bốc hơi nước có thể tích lớn gấp 1700 lần thể tích ban đầu Nước rất dễ lay, dễ điều khiển và có nhiều nguồn nước

Đặc điểm chữa cháy bằng nước:

Có thể dùng nước để chữa cháy cho phần lớn của các chất cháy: chất rắn hay lỏng có tỷ trọng lớn hơn 1 hoặc chất lỏng dễ hoà tan với nước

Khi tưới nước vào chỗ cháy, nước sẽ bao phủ bề mặt cháy và hấp thụ nhiệt, hạ

thấp nhiệt độ cháy đến mức không thẻ cháy được nữa Nước bị nóng sẽ bốc hơi

làm giảm lượng khí và hơi cháy trong vùng cháy, làm lỗng ơ xy trong không khí, làm cách li không khí với chất cháy, hạn chế quá trình ô xy hoa, do đó làm đình chỉ sự cháy

Can chủ ý:

Khi nhiệt độ đám cháy đã quá cao (1700°) thì không được dùng nước để đập

tat;

Không dùng nước chữa cháy các chat long dé cháy mà không hoà tan với nước

như xăng, dầu hoả

Trang 18

Nước là chat dẫn điện nên chữa cháy ở các nhà, công trình có điện rất nguy

hiểm không dùng đề chữa cháy các thiết bị điện;

Nước có tác dụng với K, Na, CaC; sẽ tạo ra sức nóng lớn và phân hoá khi cháy

nên có thê làm cho đám cháy lan rộng thêm;

Nước có tác dụng với H,SO, dam dac sinh ra nỗ;

Khi chữa cháy bằng nước có thể làm hư hỏng các vật cần chữa cháy như thư

viện, nhà bảo tàng,V.V.V Bụi nước:

Phun nước thành dạng bụi làm tăng dang ké bề mặt tiếp xúc của nó với đám cháy Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha

lỗng nơng độ chất cháy, hạn chế sự xâm nhập của ôxy vào vùng cháy Bụi nước chỉ được sử dụng khi dòng bụi nước trùm kín được bê mặt đám cháy

Hơi nước:

Trong công nghiệp, hơi nước rất sẵn sàng và dùng để chữa cháy Hơi nước công nghiệp thường có áp suất cao nên có khả năng dập tắt đám cháy tương đối tot

Tác dụng chính của hơi nước là pha lõng nông độ chất cháy và ngăn cản nồng

độ ôxy đi vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy hơi nước cần thiết phải chiếm

35% thể tích nơi cần chữa cháy thì mới có hiệu quả Bọt chữa cháy:

Bọt chữa cháy còn gọi là bọt hóa học Bọt hóa học được tạo ra bởi phản ứng hóa học hai chất: sunfat nhôm (AL;SO/) và bicacbonat natri (NaHCO;) Ca hai hóa

chat tan trong nước và bảo quản trong các bình riêng Khi sử dụng ta trộn hai dung dịch với nhau, khi đó các phản ứng:

AL,(SO4) +6H¿O —› 2AL(OH); | + 3H;SO¿ H;SO¿ + 2NaHCO: —> NazSO¿ + 2H;O + 2CO; †

Hydroxyt nhôm AL(OH); là kết tủa dạng hạt màu trắng tạo ra các màng mỏng nhờ có CO; là một loại khí mà tạo ra bọt Bọt có tác dụng cách li đám cháy với

không khí bên ngoài, ngăn cản sự xâm nhập của ôxy vào đám cháy Vậy tác dụng chính của bọt hóa học là cách li Ngoài ra tác dụng phụ làm lạnh vùng cháy

vì ở đây có dùng nước trong dung dịch tạo bọt Bọt có khối lượng riêng 0,11+ 0,22 g/cm” nên có khả năng nôi trên bề mặt chất long đang cháy Đề làm tăng độ bên của bọt người ta có thể dùng thêm một số chất như sunfat sắt Độ bền của

bọt khỏng 40 phút

Bọt hóa học được sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác Nó cũng được dùng để chữa cháy hầm tàu, hầm nhà Muốn sử dụng bọt hóa học cần

phải có các thiết bị như bơm nước, phễu tạo bọt, cầu phun bọt Các thiết bị này được đặt có định ở các kho xăng dầu Thiết bị này còn được bố trí trên các xe

chữa cháy chuyên nghiệp của thành phó, thị xã

Bọt hóa học còn được nạp vào các bình chữa cháy sử dụng rộng rãi ở các xí

nghiệp, kho tàng, nhà máy

Không được phép sử dụng bọt hóa học chữa các đám cháy của kim loại, đất đèn, các thiết bị điện hoặc các đám cháy có nhiệt độ lớn hơn 1700°C vì ở đây sử dụng

Trang 19

Là các chất chữa cháy rắn Dé là các hợp chất vô cơ và hữu cơ không cháy

nhưng chủ yếu là các chất vô cơ Bột chữa cháy dùng đề chữa cháy kim loại, các

chất rắn và chất long Vi du: Đề chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột

khô gồm 96,5% CaCO; +1% xà phòng sắt + 1% xà phòng nhôm + 0,5% axit

stearic Dùng khí nén đề vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy Cường độ bột

tiêu thụ cho một đám cháy khoảng 6,2 + 7 kg/ mỶ.s Các loại khí:

Các loại khí trơ dùng vào việc chữa cháy là N;, CO; và hơi nước Các chất chữa

cháy này dùng để chữa cháy dung tích vì khi hoà vào các hơi khí cháy chúng sẽ

làm giảm nông độ oxy trong không khí, lấy đi một lượng nhiệt lớn và dập tất

phần lớn các chất cháy răn và lỏng (tác dụng làm loãng nồng độ và giảm nhiệt) Do đó có thể đùng để chữa cháy ở các kho tàng, ham ngầm nhà kín, dùng dé chữa cháy điện rất tốt Ngoài ra dùng đề chữa các đốm cháy nhỏ ở ngoài trời như dùng khí CO; đề chữa cháy các động cơ đót trong, các cuộn dây động cơ

điện, đám cháy dầu loang nhỏ

Nó có ưu điểm không làm hư hỏng các vật cần chữa cháy Tuy nhiên không

được dùng trong trường hợp nó có thể kết hợp với các chất cháy đề tạo ra hỗn hợp nô, không có khả năng chữa được các chất như Na, K, Mg cháy

Các chất halogen:

Loại này có hiệu quả rất lớn khi chữa cháy Tác dụng chính là kìm hãm tốc độ cháy Các chất này đễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng chữa cháy các chat

khó hấm ướt như bông, vải, sợi v.v Đó là brometyl (CH3Br) hay Tetraclorua cacbon (CC14)

Ngoài những chất trên người ta có thê dung cat, dat, bao tai, cdi, dé dap tat

những đám cháy nhỏ Đối với những đám cháy lớn dùng phương pháp này không có hiệu quả

Dụng cụ phương tiện chưa cháy

Ta thường phân loại dụng cụ phương tiện chữa cháy thành 2 loại:

Loại cơ giới

Đội chữa cháy chuyên nghiệp được trang bị phương tiện chữa cháy hiện đại như xe chữa cháy, xe thông tin,

xe thang,v.v.v và các hệ thông báo cháy tự động

Loại thô sơ

Trang bị chữa cháy tại chỗ như

bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng

nước, câu liêm,v.v Các dụng cụ này chỉ

có tác dụng chữa cháy ban đầu và được

Trang 20

trong đó chứa dung dịch kiềm Natricacbonat(Na,CO )với chất tạo bọt chiết xuất

từ gốc cây Trong thân bình có 2 bình thuỷ tỉnh như trên HI.1: 1 bình chứa

acidsulfuaric nồng độ 65,5 độ (2), I bình chứa sulfat nhôm nồng độ 35 độ (3)

Mỗi bình có 0,45 đến Ilít Trên thân bình có vòi phun (6) đề làm cho bọt phun ra ngoài Khi chữa cháy, đem bình đến gần chỗ cháy, cho chốt (8) quay xuống

dưới, đập nhẹ chốt xuống nền nhà Hai dung dịch hoá chất trộn lần với nhau,

phản ứng sinh học và hướng vòi phun vào đám cháy Loại bình này tạo ra được

45 lit bọt trong 1,5 phút, tia bọt phun xa được 8m

Sơ đô bình chữa cháy bằng bọt 1- Thân bình 2- Bình chứa H;SO¿ 3- Bình chứa Al›s(SO¿)s 4- Lồ so Š- Lưới hình trụ 6- Vòi phun bọt 7- Tay cầm

8- Chốt đập

9- Dung dich kiềm Na;CO¿

Bình chữa cháy bằng CO;

- Vỏ bình chữa cháy bang | khi CO, duge lam bang thép day chịu được áp suất

thử là 250kg/cm” và áp suất làm việc tối đa lá 180kg/em’ Nếu quá áp suất này van toàn sẽ tự động mở ra đề xả khí CO¿ ra ngoài

- Bình chữa cháy loại này có loa phun thường làm bằng chất cách điện để đề phòng khi chữa cháy chạm loa vào thiết bị điện

~ Khi đem bình đi chữa cháy, cần mang đến thật gần chỗ cháy, quay loa (7) đi

một góc 90° va hướng vào chỗ cháy, sau đó mở lắp xoáy (Š) Dưới áp lực cao,

khí tuyết CO; sẽ qua Ống xi phông (2) và loa phun (7) rồi phun vào ngọn lửa - Bình chữa cháy CO; không dùng

chữa cháy các thiết bị điện, những

thiết bị quý, không dùng bình

chữa cháy loại này đê chữa cháy kim loại như các nitorat, hợp chât tecmit

Sơ đồ bình chữa cháy bằng khí CO; (khí cacbonic) fas nrg faa puLUiE 3- Van an toan 4- Tay cam 5- Nap xoáy 6- Ong dan 7- Loa phun 8- Gid ké

Thông gió công nghiệp ` `

Trang 21

Hiểu được tầm quan trọng của công tác thông gió, cùng với tập thề lao động thực hiện các biện pháp thông gió

Tầm quan trọng của thông gió trong công nghiệp

Môi trường không khí có tính chất quyết định đối với việc tạo ra cảm giác dễ chịu, không bị ngột ngạt, không bị nóng bức hay quá lạnh Trong các doanh

nghiệp sản xuất công nghiệp nguồn toả độc hại chủ yếu do các thiết bị và quá trình công nghệ tạo ra Môi trường làm việc luôn bị ô nhiễm bởi các hơi ẩm, bụi

ban, cac chất khí do hô hấp thải ra và bài tiết của con người như khí cacbonic,

hơi nước,v.v Ngoài ra còn có các chất khí do trong quá trình sản xuất sinh ra

như oxit ni tơ (NO;), các hơi axit, bazơ,

Thông gió gồm có 2 nhiệm vụ chính:

- Thông gió chống nóng: Nhằm mục đích đưa không khí thống mát, khơ ráo vào nhà và đây không khí nóng âm ra ngoài, tạo khí hậu nơi làm việc tốt Tại những vị trí thao tác với cường độ cao, những chỗ làm việc gần nguồn bức

xạ có nhiệt độ cao, bồ trí những hệ thống quạt với vận tốc gió lớn dé làm mát

không khí -

- Thông gió khử bụi và hơi độc: Ở những nơi có toả bụi hoặc hơi khí có

hại, cần bố trí hệ thống hút không khí bị ô nhiễm để thải ra ngoài, đồng thời đưa

không khí sạch từ bên ngoài vào bù lại phần không khí độc bị thải đi

Trước khi thải có thể cần phải lọc hoặc cần phải khử hết chất độc hại

trong không khí để tránh ô nhiềm khí quyền bên trong

Phương pháp thông gió công nghiệp -

Dựa vào nguyên nhân tạo gió và trao đổi không khí, có thể chia biện pháp thông gió thành thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo Dựa vào

phạm vi tác dụng của hệ thống thông gió có thể chia thành thông gió chung và thông gió cục bộ

Thông gió tự nhiên

Thông gió tự nhiên là trường hợp thông gió và sự lưu thông không khí tự

bên ngoài vào nhà và từ trong nhà thoát ra nhờ những yếu té tự nhiên như nhiệt thừa và gió tự nhiên Dựa vào nguyên lý không khí nóng trong nhà đi lên, còn

không khí nguội xung quanh đi vào thay thế, người ta thay thế và bồ trí các cửa vào và gió ra, các cửa có câu tạo lá chớp khép mở được, làm lá hướng dòng và thay đổi diện tích cửa.v.v.v đề thay đôi được đường đi của gió cũng như hiệu chỉnh được lưu lượng gió vào ra Thông gió tự nhiên vô tô chức là trường hợp

khi không khí thông qua các khe nứt, khe hở trên tường, trần, cửa luồn vào nhà

với lưu lượng và chiều hướng không thẻ khống chế được Thông gió nhân tạo

Thông gió nhân tạo là thông gió có sử dụng máy quạt chạy bằng động cơ điện đề làm không khí vận chuyền từ chỗ này đến chỗ khác Trong thực tế

thường dùng hệ thống thông gió thổi vào và hệ thống thông gió hút ra

Thông gió chung

Là hệ thống thông gió thôi vào hoặc hút ra có phạm vi tác dụng trong tồn bộ khơng gian của phân xưởng Nó phải có khả năng khử nhiệt thừa và các chất

Trang 22

mức cho phép Có thề sử dụng thông gió chung theo nguyên tắc thông gió tự nhiên hoặc theo nguyên tắc thông gió nhân tạo

Thông gió cục bộ

Là hệ thống thông gió có phạm vi tác dụng trong từng vùng hẹp riêng biệt

của phân xưởng Hệ thống này chỉ có thể thổi vào cục bộ hoặc hút ra cục bộ:

- Hệ thống thôi cục bộ: thường được bố trí thôi không khí sạch và mát vào

những vị trí thao tác có định của công nhân, mà tại đó có toả nhiều khí hơi độc

có hại và nhiều nhiệt (ví dụ như ở các cửa lò nung, lò đúc, xưởng rén, wi - Hệ thống hút cục bộ: dùng đề hút các chất độc hại ngay nguồn sản sinh ra chúng và thải ra ngoài, không cho lan toả ra các vùng chung quanh trong phân

xưởng Đây là biện pháp thông gió tích cực và triệt để nhất dé khử độc hại(ví du

như ở các tủ hoá nghiệm, bộ phận hút bụi đá mài, bộ phận hút bụi trong máy dỡ khuôn đúc, )

Thông gió dự phòng sự cố

Trong những xưởng sản xuất mà quá trình công nghệ liên quan nhiều đến chất độc dễ cháy nổ, có khả năng gây 6 nhiễm môi trường; khi đó người

ta bố trí hệ thống thông gió dự phòng sự cố Khi xảy ra sự cố tất cả các công nhân phải sử dụng các phương tiện phòng chống hơi độc và nhanh chóng rời khỏi phòng

Hệ thống thông gió dự phòng sự cố phải là hệ thống hút gió chung bằng cơ khí, không được thổi vào để cho không khí trong phòng có sự cố

không thê lan tràn sang phòng lân cận, và ngược lại không khí sạch từ các phòng lân cận chỉ có thể tràn vào thế chỗ cho phần không khí ô nhiễm đã

được hút thải Thực hành:

Đưa học sinh đi tham quan thực tế các hệ thống thông gió tại xưởng trường, các

nhà máy xí nghiệp

Phương tiện phòng hộ cá nhân ngành điện

Để bảo vệ con người khi làm việc với các thiết bị diện khỏi tác dụng của

dòng điện, hồ quang cần phải sử dụng các phương tiện bảo vệ cần thiết Các

phương tiện bảo vệ chia thành 4 nhóm: ,

Phương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gôm: sào

cách điện, kìm cácg điện, dụng cụ cầm tay cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, giày cao sau, điệm cách điện cao su

Thiết bị thử điện cầm tay, kìm đo dàng điện

Bảo vệ nối đất di chuyền tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu

Phương tiện bảo vệ tránh tác dụng của hồ quang, mảnh kim loại bị nung

nóng, các hư hỏng cơ học: kính bảovệ, găng tay vải, dụng cụ chống khí độc Phương tiện bảo vệ cách điện chia là hai loại: chính và phụ Phương tiện

chính có cách điện đảm bảo không bị điện áp của thiết bị xuyên thủng, có

thê dùng chúng để sờ vào các phần tử trong mạng điện Phương tiện phụ làm nhiệm vụ trợ giúp cho phương tiện chính; bản thân chúng không thê bảo vệ

duge (B.1.1)

Bang B.1.1 Phan loai phuong tién bao vé

| Phương tiện | Điện áp cao hon | Điện áp thấp hơn j

Trang 23

bảo vệ 1000 V 1000 V Chính Sào, kìm cách điện Sào, kìm, găng tay cách điện, dụng cụ của thợ điện có cán cách điện (10 cm) Phụ Găng tay cách điện, Giày, đệm, bệ cách điện đệm, bệ, giày

H.1.3 Phương tiện và dụng cụ bảo vệ

a Sào cách điện; b Kìm cách điện; c Găng tay điện môi; d ủng; e giày; f Đệm và thảm cao su; ø Bệ cách điện; h Dụng cụ cách điện cầm tay; ¡ Thiêt bị đo điện áp di động

Bây giờ chúng ta tiến hành thực tập về các phương tiện, dụng cụ bảo vệ

Chuẩn bị tất cả các phương tiện, dụng cụ bảo vệ nêu trong H1.3 Tiến hành xem xét cấu tạo, phân loại

Câu hỏi ôn tập

Câu 1 Nêu tác dụng và tô chức thông gió nơi làm việc?

Câu 2 Giải thích tác động của bụi lên cơ thể con người và biện pháp phòng

chống? -

Câu 3 Giải thích tác động, đường thâm nhập của nhiễm độc hoá chất lên cơ thé

con người và biện pháp phòng chồng?

Câu 4 Nêu nguyên nhân gây cháy và các biện pháp phòng cháy? Câu 5 Nêu các chất và dụng cụ phương tiện đê chữa cháy?

Câu 6 Thực hành các biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất, phòng chống bụi, phòng chồng cháy nỗ?

Trang 24

Chương 2: An toàn điện Mã chương: MH07.02

Giới thiệu:

Dé lao động an toàn trong nghề điện, chúng ta cần nghiên cứu và thực hành tốt các nội dung chính của chương An toàn là trên hết — safety first, nhất là

trong nghề điện Nội dung chương học này trình bày các nội dung cần thiết để

chúng hiểu về tác hại của dong điện đối với cơ thể con người, các nguyên nhân thường dẫn đến tới tai nạn, các biện pháp an toàn cần tuân thủ và cấp cứu người bị điện giật Chúng ta không thẻ chủ quan với công tác an toàn nói chung và an

toàn điện nói riêng; vậy hãy học, thực hành thành thạo và thực hiện nghiêm túc các qui định về an toàn điện

Mục tiêu:

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của thiét bi/hé théng an toan dién - Trinh bày được chính xác các thơng số an tồn điện theo tiêu chuẩn cho phép ~ Trình bày chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người

- Phân tích chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện

- Lắp đặt thiết bị/hệ thống đề bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và đân dụng

- Cap cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn

Nội dung chính:

- Tac dụng của dòng điện lên cơ thể con người;

- Các tiêu chuẩn về an toàn điện; - Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện;

- Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật;

- Biện pháp an toàn cho người và thiệt bị

1 Tác dụng của dòng điện lên cơ thể con người

Cần hiểu được tác hại của dòng điện dén co thể con người, trực tiếp lên hệ cơ và hệ thần kinh Dòng điện đi qua con người có thé ví như dòng điện đi qua một mạch điện nối song song điện trở và tụ điện Điện trở này phụ thuộc vào

từng cá thể con người, phụ thuộc vào thời điểm và trạng thái sức khỏe (khi độ

âm môi trường cao, mô hôi, uống nhiều rượu) Trong tính toán về bảo vệ an toàn ta thường lấy giá trị con người = 1.000 ©

2 Tác dụng nhiệt

Là một yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến điện trở người Khi mới bắt đầu

tiếp xúc với điện áp, lớp da sẽ cùng với cơ thê tạo nên điện trở có giá trị khá cao

và do có điện áp nên sẽ xảy ra quá trình xuyên thủng da làm điện trở giảm đưa đến dòng điện qua người tăng, đồng thời khi dòng điện qua người tăng, nhiệt

Trang 25

người càng ngày càng tăng, điện trở của người càng ngày càng giảm, tức là thời gian dòng điện tác dụng càng lâu càng nguy hiểm

Tiến hành thực nghiệm trên động vật (có thể là con ếch) Chuẩn bị một

nguồn điện 24 V và một biến trở Dùng dùi con ếch làm môi trường dẫn điện; tăng dần dòng điện từ thấp đến cao bằng điều chỉnh biến trở Quan sát nhiệt độ

trên đùi con ếch đề nhận xét về sự gia tăng nhiệt liên quan tới cường độ dòng

điện và thời gian dẫn điện

3.Tác dụng lên hệ cơ

Giá trị dòng điện đi qua người là yếu tố quan trọng nhất và phụ thuộc vào: Điện áp mà người phải chịu;

Điện trở của cơ thê người khi tiếp xúc với phần có điện áp

Qua các thí nghiệm, người ta đã rút ra mức độ phản ứng của cơ thê người

đối với dòng điện xoay chiều và một chiều như (bảng 2.1): Bang 2.1.Tac dung của dòng điện đối cơ thê con người

Cường độ dòng điện Tác dụng của dòng điện đôi với cơ thê người (mA) Dòng điện xoay chiêu Dòng điện một chiêu

(50-60Hz)

0,6+1,5 Bắt đâu có cảm giác, Không có cảm giác

ngón tay run nhẹ

2:3 Ngón tay bị tê rât mạnh | Không có cảm giác

5+7 Bap thit tay co lại vả Đau như kim đâm, thây

rung nóng

8=10 Tay kho roi vat mang Nóng tăng lên rât mạnh

điện, đau tăng lên, rat

kho tho

20+25 Tay không thê rời vật Nóng tăng lên và bắt

mang điện, đau tăng lên, đầu có hiện tượng co

rất khó thở quấp

50+80 Hô hâp bị tê liệt, tim đập | Rat nóng, các bấp thịt

mạnh co quắp, khó thở

90100 Hô hập bị tê liệt, kéo dài | Hô hâp bị tê liệt 3 giây thì tim bị tê liệt và

ngừng đập

Nhận xét:

- Giá trị lớn nhất của dòng điện không nguy hiểm đối với người là Ing < 10mA đối với dòng điện xoay chiều có tần số công nghiệp (50Hz hoặc 60Hz) và Ing < 50mA đối với dòng điện một chiều

- Với dòng điện xoay chiều khoảng 10+50mA, người bị điện giật khó có

thể tự mình rời khỏi vật mang điện vì sự co giật của các cơ ‘bap

- Khi giá trị dòng điện vượt quá 50mA, có thể đưa đến tình trạng chết do

điện giật vì sự mắt ôn định của hệ thần kinh và sự co giãn của các sợi cơ tìm và

Trang 26

Tiếp tục thực nghiệm trên động vật (có thể là con ếch) Chuẩn bị một

nguồn điện 24 V và một biến trở Dùng dùi con ếch làm môi trường dẫn điện;

tăng dần dòng điện từ thấp đến cao bằng điều chỉnh biến trở Quan sát phản ứng của hệ cơ trên đùi con ếch dé nhận xét về sự phản ứng này liên quan tới cường

độ dòng điện và thời gian dẫn điện

4 Tác dụng lên hệ thần kinh

Nếu dòng điện đi qua tim hay vị trí có hệ thần kinh tập trung hoặc vị trí

các khớp nối ở tay thì mức độ nguy hiểm càng cao

Những vị trí nguy hiểm là: vùng đầu (đặc biệt là vùng: óc, gáy, cô, thái dương), vùng ngực, vùng cuống phổi, vùng bụng và thông thường là những

vùng tập trung dây thần kinh như đầu ngón tay, chân

Bang 2.2 Phân lượng dòng điện qua tim

Đường đi dòng điện qua người Phân lượng dòng điện qua tim (%) Từ chân qua chân 0,4

Từ tay qua tay 33 Từ tay trái qua chân 3,7

Từ tay phải qua chân

6,7

Người ta thường đo phân lượng dòng điện qua tim dé đánh giá mức độ

nguy hiểm của các dòng điện qua người Bằng thực nghiệm, phân lượng dòng

điện qua người (bảng 2.2) Từ bảng trên ta thấy:

Dòng điện đi từ chân qua chân ít nguy hiểm nhất

Dòng điện đi từ tay phải qua chân là nguy hiểm nhất với phân lượng dòng điện qua tim là 6,7% Bởi vì phần lớn dòng điện đi qua tim theo trục dọc mà trục này nằm trên đường từ tay phải đến chân

5 Các tiêu chuẩn về an toàn điện Tiêu chuẩn về dòng điện

Như trên đã nêu, trị số đòng điện qua người là yếu tố quan trọng nhất gây

ra điện giật và tai nạn chết người; nhưng dự đoán trị số dòng điện qua người

trong nhiều trường hợp không thê làm được, bởi vì trị số đó phụ thuộc vào rất

nhiều yếu tố khó xác định được Bởi vậy, xác định giới hạn an toàn cho người không đưa ra khái niệm”dòng điện an toàn”, mà theo khái niệm “điện áp cho

phép” ; :

Có thể nhận thầy rằng:

- Giá trị lớn nhất của dòng điện không nguy hiểm đối với người là Ing <

10mA đối với dòng điện xoay chiều có tần số công nghiệp (50Hz hoặc 60Hz) và Ing < 50mA đối với dòng điện một chiều

- Với dòng điện xoay chiều khoảng 10+50mA, người bị điện giật khó có

Trang 27

- Khi giá trị dòng điện vượt quá 50mA, có thể đưa đến tình trạng chết do

điện giật vì sự mắt ôn định của hệ thần kinh và sự co giãn của các sợi cơ tim và làm tim ngừng đập

Tiêu chuẩn về điện á áp

Trong thực tế, các quy trình quy phạm về an toàn điện thường quy định theo điện áp, lay điện áp cho phép làm tiêu chuẩn an toàn, vì điện áp đễ xác định hơn Với điện trở người khoảng 1000 f2, điện áp < 40V được xem là điện áp an

toàn Trường hợp đặc biệt: các dụng cụ, thiết bị cầm tay làm việc trong các hằm

ngầm, mặc dù cung cấp với điện áp nhỏ<24V, nhưng không có các phương tiện bảo hộ khác (cách điện để làm việc) thì vẫn xem như rất nguy hiểm, vì người khi đó sẽ trở thành vật tiếp xúc rất tốt và thường xuyên với trang thiết bị và dụng cụ điện, khi xảy ra sự cố, thời gian ton tai dòng điện qua người thường đài

Theo tài liệu của Liên Xô, có 6,6% điện giật chêt người ở điện áp nhỏ hơn 24V Như vậy,không cho phép ta thiết lập giá trị giới hạn nhất định của điện áp nguy

hiểm và không nguy hiểm Vì sự nguy hiểm phụ thuộc trực tiếp vào giá trị của dòng điện mà không phụ thuộc vào điện áp Mặt khác, ta không thể xác định

môi quan hệ giữa dòng điện và điện áp khi điện giật vì điện trở của cơ thể người thay đôi không theo quy luật và trong một phạm vi khá rộng

Trị số dòng điện qua người là yêu tô quan trọng nhất gây ra tai nạn chết người nhưng dự đoán trị sô dòng điện qua người trong nhiều trường hợp không thể làm

được bởi vì ta biết rằng trị số đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khó xác định

được Vì vậy, xác định giới hạn an toàn cho người không đưa ra khái niệm”dòng điện an toàn”, mà theo khái niệm “điện áp cho phép” Dùng “điện áp cho phép” rất thuận lợi Vì với mỗi mạng điện thường có một điện áp tương đối ôn định đã

biết Cũng cần nhấn mạnh rằng “điện áp cho phép” ở đây có tính chất tương đối, đừng nghĩ rằng “điện áp cho phép”là an toàn tuyệt đối với người, vì thực tế đã

xảy ra nhiêu tai nạn điện nghiêm trọng ở các cấp điện áp rất thấp Tùy theo mỗi nước mà điện áp cho phép quy định khác nhau: Ba Lan, Thụy Sĩ, Tiệp Khắc điện áp cho phép là 50V

Hà Lan, Thụy Điên điện áp cho phép là 24V Ở Pháp quy định là 24V

Ở Liên Xô tùy theo môi trường làm việc mà trị số điện áp cho phép có thể là 12V, 36V, 65V

Tiêu chuẩn về tần số

Dòng điện xoay chiều nguy hiểm hơn dòng điện một chiều Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào tần số của dòng điện Khi dòng điện 1 chiều đi vào cơ thể các lon trong tế bào phân cực tạo thành các lon tạo dấu bị hút về 2 phía của tế

bảo tạo thành ngẫu cực nên tác dụng kích thích nhỏ, mức đội nguy hiểm nhỏ Khi dòng điện xoay chiều đi vào cơ thể , các lon chạy về hai phía của tế bảo; khi

dòng điện đôi chiều, hướng chuyển động của các lon cũng đổi chiều, chuyền động ngược lại Do đó tác dụng kích thích mạnh, mức độ nguy hiểm tăng Khi tần số nhỏ các lon di chuyên ít và khi tần số rất cao dòng điện đổi chiều liên tục

các Ion di chuyển được ít nên mức độ nguy hiểm nhỏ Nguy hiểm nhất là trong

Trang 28

Bằng thực nghiệm thấy rằng, ở tần số 50z60 Hz là nguy hiểm nhất Ở tần số cao thì sự nguy hiểm điệ giật rất ít Nhưng sự đốt cháy bởi tần số cao lại càng trầm

trọng hơn, tức là nguy hiểm về nhiệt cao hơn

6 Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện

Điện giật là do tiếp xúc với các phần tử dẫn điện có điện áp: có thê sự tiếp xúc trực tiếp của một phân thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian

của một vật dẫn điện Không tôn trọng khoảng cách cho phép, khoảng cách quá

hẹp nên tiếp xúc với các vật có điện áp hoặc các vật bị hỏng cách điện

Có 2 loại tiếp xúc:

Chạm trực tiếp vào bộ phận có điện

Chạm gián tiếp

Chạm vào bộ phận có điện

Tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp làm việc

Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn còn tích

điện tích (do điện dung)

Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện làm việc, nhưng phần

tử này vẫn còn chịu một điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng

tĩnh điện do các trang thiết bị khác dat gan

Nhận xét: Khi tiếp xúc trực tiếp thì người ta đã biết trước được, trông thấy

và cảm giác trước được có sự nguy hiểm và tìm các biện pháp để đề phòng điện

giật

Biện pháp bảo vệ

Biên soạn ra những quy định, quy phạm về an toàn và đòi hỏi mọi người làm về điện phải được học tập kỹ về các quy định này và không được tiếp xúc với các

phan tir mang điện

Phải sử dụng các trang thiết bị bảo hộ cá nhân dé tao su ngan cách giữa người Với các phần tử mang điện và chỉ tô chức thực hiện các công việc sau khi sự nguy hiểm do điện giật không còn nữa

Đề đề phòng các tai nạn do tiếp Xúc trực tiếp thì các hệ thông bảo vệ phải tác

động ngay lập tức khi xảy ra sự có Chúng sẽ giới hạn điện áp tiếp xúc đến một giá trị thấp nhất, được tính toán theo quy phạm và sẽ loại trừ thiết bị bị sự cô ra

khỏi lưới điện trong một khoảng thời gian cần thiết

Thực hành:

- Đi găng tay cao su, đi giầy cao su, đứng trên đệm cách điện, cầm kìm cách điện và chạm kìm vào vật có điện áp 380 V (400V);

- Tạo ngắn mạch với mức độ phù hợp, đê quan sát sự hoạt động bảo vệ của Aptomat;

Vỏ thiết bị chạm điện

Tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hay các thanh thép giữ các thiết bị hoặc tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị điện mà chúng đã có điện áp đo chạm

vỏ (cách điện đã bị hỏng)

Trang 29

chạy bằng điện xoay chiéu một pha hay một số đường dây truyền tải năng lượng điện ba pha ở chế độ mất cân bằng)

Tiếp xúc đồng thời ở hai điểm trên mặt đất hay trên sàn có các điện thế khác nhau (do đó có dòng điện chạy qua người từ nơi có điện thé cao đến nơi có điện thể thấp)

Nhận xét: Khi tiếp xúc gián tiếp, người ta cũng không cảm giác trước được sự nguy hiểm hoặc cũng chưa lường hết được tai nạn có thể xảy ra khi vỏ

thiết bị điện bị chạm điên

Biện pháp bảo vệ: Để tránh tai nạn do tiếp xúc gián tiếp cần phải quan tâm đặc biệt hơn vì khả năng người công nhân tiếp xúc với Vỏ các thiết bị, các lưới rào hay các phần giá đỡ của thiết bị điện sẽ nhiều hơn rất nhiều so với số

lần tiếp xúc với các phân tử dé tran có dong làm việc đi qua 7 Thực hành:

- Đi găng tay cao su, đi giầy cao su, đứng trên đệm cách điện, cầm kìm

cách điện và chạm kìm vào vỏ động cơ (có điện áp 380 V (400V) bị chạm mát; - Tạo chạm mát với vỏ động cơ điên với mức độ phù hợp, để dùng bút thử điện, hoặc đông hồ vạn năng đo điện áp rò

Chú ý: Công nhân và kỹ thuật viên có quyền từ chối tất cả các yêu cầu nếu không thấy đảm bảo an toàn khi lao động

Phóng hồ quang điện

Đốt cháy điện có thể phát sinh khi xảy ra ngắn mạch nguy hiểm, kèm theo

nó là nhiệt lượng sinh ra rat lớn và là kết quả của phát sinh hồ quang điện

Tai nạn đốt cháy điện là do chạm đất kéo theo phát sinh hồ quang điện mạnh

Sự đốt cháy điện là do dòng điện rất lớn chạy qua cơ thé người

Trong đại đa số các trường hợp đốt cháy điện xảy ra ở các phần tử thường xuyên

có điện áp và có thể xem như tai nạn đo tiếp xúc trực tiếp

Hỏa hoạn: do dòng điện, có thể Xảy ra ở các buồng điện, vật liệu xây dựng

dễ cháy đề gần với dây dẫn có dòng điện chảy qua Khi dòng điện đi qua dây dẫn vượt giới hạn cho phép làm cho dây dẫn bị đốt nóng hoặc do hồ quang điện

sinh ra

Sự nô: do dòng điện, có thể xảy ra ở các buồng điện hoặc gần nơi có hợp

chất nổ Hợp chất nỗ này để gần các đường đây điện có dòng điện quá lớn, khi

nhiệt độ của dây dẫn vượt quá giới hạn cho phép sẽ sinh ra nô

Nhận xét: So với điện giật và đốt cháy điện thì số tai nạn do hỏa hoạn và nỗ ở trang thiết bị điện có ít hơn Đại đa số các trường hợp tai nạn xảy ra là do điện giật

Thực hành: Ngắt aptomat hoặc cầu dao của một động cơ dé quan sát hiện tượng hồ quang Chú ý, nêu ngắt cầu dao, cần thao tác đúng qui trình: đứng

tránh về phía trái cầu đao; quay mặt ra ngoài, sang bên trái; dùng tay phải ngắt

cầu đao

Do điện áp bước

Khi người đứng trên mặt đất thường hai chân ở hai vị trí khác nhau,

Trang 30

Điện áp bước bằng không khi đứng ở khoảng cách xa hơn 20 m hoặc hai

chân đứn trên vòng tròn dang thế, hay đứng chụm chân lại Khi di chuyền ra

khỏi vùng nguy hiểm cần bước với bước chân ngắn Chú ý:

+ Điện áp bước có thể bằng 0 mặc dầu người đứng gần chỗ cham dat, đó

là trường hợp khi hai chân người đều đặt trên cùng một vòng tròn đẳng thé

+ Điện áp bước có thê đạt đến trị số lớn, vì vậy mặc dù không tiêu chuẩn

hóa điện áp bước; nhưng đề đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người, quy định là khi có xảy ra chạm đất, phải cắm người đến gần chỗ bị chạm khoảng cách sau:

Từ 4 đến 5m đối với thiết bị trong nhà

Từ 8 đến 10m đối với thiết bị ngoài trời

Người ta không tiêu chuân hóa điện áp bước, nhưng không nên cho rắng điện áp bước không nguy hiểm đến tính mạng con người Dòng điện qua hai chân người thường ít nguy hiểm nhưng với trị số lớn (trên 100V) thì các bắp cơ

của người có thể bị co rút làm người ngã xuống và lúc đó, sơ đồ nói điện sẽ thay đổi và nguy hiểm hơn

Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật

Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi công dân phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn

Đề cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng, kịp thời và có phương pháp Kinh nghiệm thực tê cho thấy, hầu hết các trường hợp bị điện giật

nếu kịp thời cứu chữa thì khả năng cứu sống rất cao

Công nhân, nhân viên ngành điện phải được thường xuyên học tập về sự nguy hiểm của dòng điện, nhũng biện pháp cứu chữa, đồng thời học cách

thực hành cứu người bị tai nạn điện, phương pháp hô hấp nhân tạo

Trình tự cấp cứu nạn nhân

Khi người bị điện giât, dòng điện sẽ đi qua người, vì vậy phải nhanh chóng đưa

người bị nạn tách khỏi mạch điện Người cứu chữa cũng có thê bị điện giật nếu chạm vào người bị nạn mà không được cách điện Do đó, người cứu chữa phải chú ý những điềm sau:

Trường hợp cắt được mạch điện -

Tốt nhất là cắt điện bằng những thiết bị đóng cắt ở gần nhất như công tắc, cầu

dao, máy cắt, nhưng khi cắt điện phải chú ý:

Trang 31

EZR

wee ae 4 SW 4 =>

H.2.1 Dùng rìu cán gỗ chặt dây điện

Trường hợp không cắt được mạch điện

Phải phân biệt người bị nạn do điện áp hay điện cao áp mà sử dụng các biện pháp sau:

Nếu ở mạch điện hạ thế:

Người cứu chữa phải có biện pháp an toàn cá nhân thật tốt như đứng trên bàn, ghế gỗ khô, đi dép cao su hoặc đi ủng, mang găng tay cách điện Dùng tay mang găng tay cao su đề tách người bị nạn hoặc túm lay quan áo của người bi nạn kéo ra Tuyệt đối không được nắm tay hoặc chạm vào người bị nạn vì như

vậy dòng điện sẽ truyền sang người cứu (H.2.2a)

Nếu ở mạch điện cao thế: -

Tốt nhất là người cứu có ủng và găng tay cao su hoặc sào cách điện dé gạt đây người bị nạn ra khỏi mạch điện Nếu không có dụng cụ an toàn thì phải làm

ngăn mạch đường dây bằng cách lay dây đồng hoặc dây nhôm, dây thép nối đất một đầu rồi ném lên đường dây tạo ngắn mạnh các pha (H.2.2b)

H.2.2 Cấp cứu khi không cất được mạch điện

a khi mạch điện hạ thế b khi mạch điện cao thế

Cấp cứu ngay khi người bị tai nạn được tách khỏi mạch điện

Ngay sau khi người ta bị nạn thoát khỏi mạch điện, phải căn cứ vào trạng

thái của người bị nạn để xử lý cho thích hợp Ta phân ra các trường hợp sau: Người bị nạn chưa mắt tri giác

Khi người bị nạn chưa bị mất tri giác, chỉ bị mê đi trong chốc lát, còn thở yếu

phải đặt người bị nạn ở chỗ thoáng khí, yên tĩnh và cap tốc đi mời y, bác sĩ ngay, nếu không mời y, bác sĩ thì phải chuyển ngay người bị nạn đến cơ quan y tế gần

Trang 32

Người bị nạn mắt tri giác,

Khi người bị nạn đã bị mắt tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu thì phải

đặt người bị nạn ở chỗ thoáng khí, yên tĩnh, nới rộng quần áo, thắt lưng và xem có gì trong miệng thì lấy ra, cho ngửi amoniac nước tiêu, xoa bóp toàn thân cho nóng lên, đồng thời đi mời y, bác sĩ ngay

Người bị nạn đã tắt thở

Nếu người bị nạn tắt thở, tim ngừng đập thì phải đưa người bị nạn ra chỗ thoáng

khí, bằng phăng, nới rộng quan áo, thắt lưng, mở miệng xem có vướng gì không

rồi nhanh chóng làm hô hap nhân tạo hay hà hơi thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngoài lồng ngực cho đến khi có y bác sĩ đến và có ý kiến quyết định mới

thôi

Các phương pháp hô hấp nhân tạo: Phương pháp đặt người bị nạn nằm sắp, phương pháp năm ngửa, phương pháp hà hơi thôi ngạt

Phương pháp nằm sắp

Đặt người bị nạn nằm sắp, một tay đặt dưới đầu, một tay duỗi thang, mat

nghiêng về phía tay duỗi thang, moi nhớt đãi trong miệng và kéo lưỡi ra nếu

lưỡi thụt vào

Người làm hô hấp ngồi trên lưng người bị nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, hai ban tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay cái sát

sống lưng Ấn tay xuống và đưa cả khối lượng người làm hô hấp về phía trước

đếm “1-2-3” rồi lại từ từ đưa tay về, tay vẫn để ở lưng dém “4-5-6”, ctr lam vay 12 lần trong một phút đều đều theo nhịp thở của mình, cho đến lúc người bị nạn thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sĩ mới thôi Phương pháp này chỉ

cần một người thực hiện

Phương pháp nằm ngửa

Đặt người bị nạn nằm ngửa, dưới lưng đặt một cái gối hoặc quần áo vo tròn lại, đầu hơi ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn sạch kéo lưỡi ra và một người

ngồi giữ lưỡi Người cứu ngồi ở phía trên đầu, hai đầu gối quỳ trước cách đầu độ 20 -30 em, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu , từ từ đưa lên phía đầu, sau 2-3 giây lại nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuông dưới, gập lại và lây sức của

người cứu đề ép khuỷu tay của người bị nạn vào lồng ngực của họ, sau đó 2-3

giây lại đưa trở lên đầu Cần thực hiện 16-18 lần/phút Thực hiện đều và đếm

“1-2-3” lúc hít vào và “4-5-6” lúc thở ra, cho đến khi người bị nạn từ từ thở

Trang 33

người làm hô hâp

Phương pháp hà hơi thôi ngạt

Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa, người cấp cứu quỳ ngồi bên

cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa đầu nạn nhân ra phía trước đề cho cuống lưỡi không bít kín đường hô hấp, cũng có trường hợp thoạt dau ding động tác

nay thì nạn nhân đã bắt đầu thở được

Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư thế

trên, một tay mở miệng, một tay luồn một ngón tay có cuốn vải sạch kiểm tra trong họng nạn nhất, lau hết đờm dãi Người câp cứu hít thật mạnh, một tay vẫn mở miệng, tay kia vít đầu nạn nhân xuông rôi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thôi mạnh Ngực nạn nhân phông lên, người câp cứu ngâng đầu lên hít

hơi thứ hai, khi đó do sức đàn hôi của lồng ngực nạn nhất sẽ tự thở ra Tiếp tục

như vậy với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục cho đến khi nạn nhân tỉnh thở trở lại

hoặc có ý kiến của y, bác sĩ mới thôi Hà hơi thôi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài

lồng ngực (xoa bóp tim ngoài lồng ngực)

Nếu gặp nạn nhân mê man không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe tim đập, ta phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết với hà hơi thôi ngạt Một người tiến hành hà hơi thôi ngạt như trên Người thứ hai làm việc ấn tim Hai ban tay ấn tim chéng lên nhau, đè 1/3 dưới xương ức nạn nhân Ân mạnh

bằng cả sức cơ thể tì xuỗng vùng ức (đề phòng nạn nhân có thể bị gay xương) Nhịp độ phối hợp giữa hai người cấp cứu như sau: cứ ấn tim 4-5 lần thì lại thôi ngạt một lần, tức 50-60 lần/phút)

Trang 34

nhanh càng tốt Tùy theo hoàn cảnh mà áp dụng phuong pháp cứu chữa cho

thích hợp Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để xử lý Chỉ được phép coi như người bị nạn đã chết khi đã có bằng chứng rõ ràng như vỡ sọ, cháy toàn thân,

hay có quyết định của y, bác sĩ, nếu không thì phải kiên trì cứu chữa ,8 Biện pháp an toàn cho người và thiết bị

Nôi đât bảo vệ

“Trong mạng điện thường có ba loại nối đất:

Nối đất bảo vệ: đê bảo đảm an toàn cho người và thiết bị

Nối đất làm việc (vận hành): như nối đất trung tính các máy biến áp, phụ thuộc

vào trạng thái vận hành của hệ thống

Nối đất chống sét: có nhiệm vụ truyền dòng điện sét từ các bộ phận thu sét

xuống đất

Bất cứ loại nối đất nào cũng gồm các điện cực nối đất, dây nối đất, nối với nhau tạo thành một hệ thống nói đất và nói với thiết bị cần nối dat

Trong thực tế, nối đất có thê thực hiện theo các hình thức sau đây (H.2.3): Nồi đất tập trung: Điện cực là các ồng sắt tròn có đường kính từ 4 — 6 cm,

dài 2 — 3 m ( hoặc sắt góc tương ứng về kích thước) chôn thăng đứng hoặc năm ngang trong đất sâu khoảng 0,5 — 1 m (H.2.3a);

Trang 35

Nối đất tự nhiên

Là nối các đường ống kim loại như ống nước (trừ các ống dẫn chất lỏng và khí dễ cháy) đặt trong đât, các kết cấu bằng kim loại của nhà, các công trình có nối đất, các vỏ bọc bằng chì và nhôm của cáp đặt trong đất Khi xây dựng

trang bị nói đất, trước hết cần phải sử dụng các vật noi dat tu nhiên có sẵn, điện

trở nói đất này được xác định bằng cách đo thực tế tại chỗ Trường hợp không kiểm tra thì có thể sử dụng các vật noi đất tự nhiên đó dé giảm bớt điện trở nôi

đất, còn khi xác định điện trở nói đất phải căn cứ vào bộ phận nối đất nhân tạo

Nối đất nhân tạo

Thường thực hiện bằng các cọc thép, thanh thép dẹt hình chữ nhật hay

thép góc dài 2-3m đóng sâu xuống đất sao cho đầu trên cách mặt đất khoảng 0,5-0,8 m (B.2 )

Do có hiện tượng ăn mòn kim loại, các ống thép và các thanh thép đẹt hay

thép góc có chiều dài > 4mm

Dây nối đất: Dây nói đất > 1/3 tiết điện dây dẫn pha, thường dùng dây thép có tiết diện 120mm2, nhôm 35mm2 hoặc đồng 25mm2

B.2 Loại nôi | Hình thức nôi đât Độ sâu đặt bộ

đất phận nỗi đất (m)

Tia (thanh) đặt năm ngang nôi đât bê mặt | 0,50 Chống

sét cọc đóng thăng đứng (tính từ mặt đât đên 0.80

đầu mút trên cùng của cọc)

Antồn | Điện cực chơn năm ngang 0,5 - 0,8 làm việc Điện cực chôn thăng đứng 0,8

Thực tập:

Chuẩn bị điện cực nối đát dọc và ngang, dây nối đất;

Thực tập nối đật tự nhiên và nhân tạo theo hình thức nối đất tập trung, nói đất

hình lưới

Nối dây trung tính „

Khi nỗi vỏ thiết bị điện đến đây trung tính bảo vê, gọi là bảo vệ dây trung tính Khi có sự cố, do cách điện bị hư hỏng thì sẽ tạo ra dòng ngắn mach 01 pha, bảo vệ tác động cắt phần tử bị sự cố ra khỏi lưới điện Do đó, nêu người tiếp xúc

với thiết bị thì cũng không bị nguy hiểm do thời gian tồn tại dòng điện qua người nhỏ Để đảm bảo an toàn bảo vệ phải tác động với thời gian ngắn khoảng

0,2s

Trang 36

1⁄3 làn tiết diện của dây dẫn pha Việc thực hiện bảo vệ bằng dây trung tính

thuận tiện hơn so với bảo vệ bằng tiếp đất

Các trường hợp nguy hiểm khi thực hiện bảo vệ nói dây trung tính Bảo vệ bằng tiếp đất nối dây trung tính chỉ áp dụng đối với lưới điện có trung tính trực tiếp nói đất

Tránh nguy hiểm khi đứt dây của mạch trung tính

Dây nối trung tính có thể bị đứt, khi đó các thiết bị không được bảo vệ Đề tránh

trường hợp trên, tại một số điêm của lưới dây trung tính bảo vệ phải được tiệp đất phụ bằng các hệ thống tiếp đất phụ với điện trở tiếp đất < 4O

Hệ thống tiệp đất phải được tính toán dé dam bao hệ thống này làm việc độc lập, điện áp tiêp xúc không vượt quá 40V

Bảo vệ phải tác động với thời gian <0,2s

Khi xảy ra sự cô, điện áp tiếp xúc bằng điện áp giáng trên dây trung tính mà dòng điện ngắn mạch lớn nên điện áp tiếp xúc khá lớn Đề đảm bảo an toàn bảo

vệ phải tác động nhanh (< 0,2s) hoặc phải có tiếp đất phụ

Tránh tai nạn do chạm giữa dây trung tính khi dây trung tính chạm vào dây pha

Sự tiếp xúc sẽ nguy hiểm khi dây trung tính không nôi với lưới trung tính bảo vệ, mà dây trung tính ở phía thiết bị tiếp xúc với dây dẫn pha Khi đó, vỏ thiết bị chịu một điện áp bằng, với điện áp của lưới điện đối với đất Sự cố này thường xảy ra khi sử dụng thiết bị cầm tay hay thiết bị di động Để khắc phục nhược

điểm này ta phải thực hiện bảo vệ phụ hay còn gọi là tiếp đất lặp lại

Tránh nguy hiểm do sử dụng dây trung tính vận hành làm đường dây trung tính bảo vê

Đường dây cung cấp điện cho hộ tiêu thụ một pha thường bằng hai dây dẫn: dây dẫn pha và dây dẫn trung tính (H 2 ) Không được sử dụng dây trung tính vận hành làm dây trung tính bảo vệ, vì khi dây trung tính bị đứt vỏ thiết bị sẽ có điện áp rất nguy hiểm Vì vậy phải có dong day trung tính bảo vệ riêng

Các yêu câu khi thực hiện bảo vệ:

Tiết diện cho phép

Tiết diện của dây dẫn trung tính cần phải được chọn sao cho dòng điện sự có ít

nhất phải > 3 lần dòng điện định mức của cầu chì đối với thiết bị sự cố gần nhất: Ise > 3Idm;đề đảm bảo được độ bền cơ khí đối với đường dây trên không, tiết

diện của đây dẫn trung tính bảo vệ phải lớn hơn: 6mm2 đối với dây đồng,

16mm2 đối với dây nhôm; nếu dùng dây thép, thì tiết điện phải lớn hơn 15-20 lần tiết diện của dây đồng

Đối với lưới bảo vệ dây trung tính, trung, tính phải được tiếp đất lặp lại

Tiết diện cho phép của dây dẫn chính nỗi đến hệ thống tiếp đất được dùng trong bảo vệ dây trung tính như bảng 2

Điện trở nồi đất an toàn:

Điện trở của hệ thống tiếp đất bảo vệ đối với lưới điện cao áp< 0,5O Trường

hợp trạm biến áp và trạm phân phối < 4O

Các biện pháp bảo vệ phụ: Ngoài việc thực hiện phương pháp nói vỏ thiết bị điện đến dây trung tính, có thể sử dụng các phương pháp phụ sau:

Trang 37

Thực hiện nối đất phụ và liên kết phụ nối giữa vỏ các thiết bị với nhau thành

một nhóm những phần tử dẫn điện tốt Như vậy, nếu đường dây chính nói đến

trung tính bị hư hỏng, dòng điện sự có sẽ có đường khác về trung tính

Những dụng cụ điện cầm tay, dùng các thiết bị bảo hộ như găng tay, ủng cách điện như biện pháp an toàn phụ

Việc lựa chọn các biện pháp bảo vệ an toàn phụ, trước tiên phải sử dụng các phần tử nói đất tự nhiên

Để tránh trường hợp nguy hiểm khi đứt dây trung tính, có thể nói đất lặp lại

trung tính của đường dây trên không, nối đất lặp lại của dây trung tính được thực

hiện ở những địa điêm sau:

Dọc theo chiều đài đường dây cứ 250m nói đất lặp lại một lần

Điểm cuối của đường dây

Điểm đường dây có phân nhánh khi nhánh rẽ >250m

Lưới điện hạ áp dùng cáp thì không cần có nói đất lặp lại vì cáp thường có dây

trung tính riêng hoặc dùng vỏ kim loại của cáp làm dây trung tính

Trị số điện trở tản của nói đất lặp lại RI < 10O Khi công suất nguồn < 100kVA và có số điểm nói đất lặp lại >3, điện trở nói đất lặp lại <30Q

Ngoài ra, trong lưới điện 3 pha, khi đứt đây trung tính nếu tải các pha không đối xứng thì pha có tải thấp sẽ có điện áp lớn hơn điện áp định mức, có thể bằng điện áp dây Vì vậy có thể làm hỏng cách điện của thiết bị

Ở bất kỳ trường hợp nào cũng cân phải tôn trọng điều kiện: điện trở của hệ

thống tiếp đất Rd không được vượt quá giá trị 4O; riêng đói với lưới điện hầm mỏ là 29

Dùng thiết bị, phương tiện bảo vệ an toàn lao động

Như chương I đã nêu, các thiết bị, phương tiện bảo vệ an toàn điện; nay chúng ta xem xét cầu tạo và cách sử dụng các phương tiện bảo vệ an toàn đó:

Sào cách điện

Sào cách điện dùng trực tiếp đóng mở cầu dao cách ly, đặt nói đát di động, thí

nghiệm cao áp; gòm 3 phần: phần cách điện, phần làm việc và phần cầm tay Độ dài của sào phụ thuộc vào điện áp bảo vệ: điện áp càng cao thì sdo càng dài như trên B1.2 Khi sử dụng sào cách điện cân đứng trên bệ cách điện, tay đeo găng

cao su, chân đi giày cao su

B.1.2 Tham số của sào cách điện

Điện áp định mức của sào (KV) | Độ dài của phân Độ dài

cách điện (m) cầm tay (m)

Dưới IKV Không có tiêu chuân _| Tùy theo thiệt bị Trên I KV dưới 10 KV 1,0 0,5 Trên 10 KV dưới 35 KV 1,5 0,7 Trên 35 KV dưới 110 KV 1,8 0,9 Trên L10 KV dưới 220 KV

3,0

1,0

Kìm cách điện

Trang 38

B.1.3 Tham số của kìm cách điện

Điện áp định mức của kìm | Độ dài của phân Độ dài câm tay (KV) cách điện (m) (m) 10 KV 0,45 0,15 35 KV

0,75 0,2

Găng tay điện mdi, gidy Ong, dém lot

Dùng cùng với thiết bị điện, được sản xuất phù hợp với qui trình và tiêu chuẩn

bảo vệ an toàn điện

Bé cách điện

Bệ cách điện có kích thước khoảng 750 x 750 mm và không quá 1500 x 1500

mm, làm bằng gỗ tắm ghép Khoảng cách giữa các tắm gỗ không quá 25 mm;

chiều khoảng cách tới sàn nhỏ hơn 100 mm

Thiết bị thử điện di động

Thiết bị thử điện di động dùng kiểm tra có điện áp hay không và dé định pha

Dụng cụ có bóng đèn nêon; đèn sáng có dòng điện dung đi qua (có điện áp)

Kích thước thiết bị phụ thuộc vào điện áp, kích thước tôi thiểu như sau (B.1.4):

B.1.4 Tham số của thiết bị thử điện

Điện áp định mức | Độ dài giá đỡ Độ dài câm tay | Độ dài chung cua thiét bi (KV) | (mm) (mm) (mm) Dưới 10 KV 320 110 680 10 - 35 KV 510

120

1060

Khi dùng thiết bị thử điện, chỉ tiêp cận tới thiệt bị được thử tới một khoảng cách cần thiết đề có thể thấy đèn ne on sáng Chạm vào thiết bị được thử chỉ khi cần

và khi không có điện áp

Khi dùng ở điện áp thấp dưới 0,4 KV, ta hay dùng bút thử điện; khi thử ta chạm

đầu bút thử điện vào phần cần kiểm tra điện áp Thiết bị bảo vệ nói đất tạm thời di động

Bảo vệ nói đất tạm thời di động là phương tiện bảo vệ khi làm việc ở những ngắt

mạch điện nhưng dễ có khả năng đưa điện áp nhầm vào nơi đó, hoặc dễ bị xuất

hiện điên áp bất ngờ trên chúng

Cấu tạo là những dây dẫn ngắn mạch pha, cần nối với các chốt để nối vào phần mang điện Chốt phải chịu được lực điện động khi có dòng ngắn mạch Các đây

dẫn làm bằng đồng tiết diện không bé hơn 25 mm Chốt phải có chỗ đề tháo dây ngắn mạch bằng đòn

Nồi dat chỉ được thực hiện khi đã kiểm tra không có điện áp Cách đầu: Đầu tiên nối đầu cuối của thiết bị bảo vệ này vào đất;

Sau khi kiểm tra điện á áp; khi không có điện áp thì đấu đầu cuối kia của thiết bị bảo vệ vào mạch cần bảo vệ

Khi tháo thiết bị bảo vệ thì thực hiện các bước trên theo thứ tự ngược lại

Các vật chắn tạn thời và nắp đậy bằng cao su

Các vật chăn tạm thời bảo vệ người lao động không bị chạm vào điện áp Những

Trang 39

điện áp thấp hơn 10 KV Bao đậy bằng cao su đề cách điện dao cách ly phải

được chế tạo sao cho dễ đậy và tháo đễ đàng bằng kìm

Bảng báo hiệu

Cần có các bảng báo hiệu đề báo trước sự nguy hiểm cho người đến khu vực có điện, cắm thao tác những thiết bị gây tai nạn và đề nhắc nhở

Các loại bảng báo hiệu sau, được viết bằng tiếng Việt, tiếng nước ngoài (ví dụ:

tiếng Anh) nếu cần: ; ;

Bảng báo trước: „ Điện cao thế - nguy hiêm”; ,,Đứng lại — điện cao thê“;

„Không trèo — nguy hiểm chết người“; ,, Không sờ vào — nguy hiểm chết

người”

Bảng cấm: „ Không đóng điện — có người đang làm việc“: "Không đóng điện —

đang làm việc trên đường dây”

Bảng cho phép: „Làm việc tại chỗ này“;

Bảng nhắc nhở: „Nói đất" Thực hành:

Chuẩn bị các dụng cụ phòng hộ cá nhân (sào, kìm, thiết bị thử di động, thiết bị

bảo vệ nói đất tạm thời, bút thử điện, găng tay cao su, giầy cao su, đệm cao su, các bảng báo v.v.V);

Thực tập sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân

Chấp hành các qui định về an toàn điện

Khi vận hành thiết bị điện

Khi vận hành thiết bị điện, cần được trang bị các nghỉ khí cách điện, đảm bảo an

toàn tuyệt đối Công nhân phải đứng làm các thao tác trong môi trường khô ráo, chân đứng có thảm cách điện Chân phải mang giày đảm bảo độ cách điện Tay

người công nhân phải đi găng cách điện Phải mang kính và có mũ cách điện Khi tiếp xúc với các bộ phận kim loại đang có điện phải dùng các dụng cụ

chuyên có độ cách điện thỏa đáng Những dụng cụ này phải được thường xuyên kiểm tra độ cách điện đáp ú ứng các yêu cầu về an toàn sử dụng điện

Hiện nay phần vận hành thiết bị điện đã tự động hóa cao, điều khiển bằng máy

tính Cần khai thác hết khả năng này

Khi điều khiển hệ thiết bị điện lẻ theo phương pháp thủ công, phải đảm bảo các điều kiện trang bị cho công nhân như yêu cầu trên

Tai nạn xảy ra khi vận hành thiết bị điện và biện pháp ngăn ngừa phải như sau: Môi trường vận hành âm ướt Với những điều kiện môi trường âm ướt, phải có

các biện pháp thích ứng mới được vận hành

Trang bị cá nhân không đủ đáp ứng các yêu cầu cách điện cho mọi bộ phận cơ

thể có khả năng va chạm với các bộ phận mang điện Không đủ điều kiện trang

bị an tồn, khơng vận hành thiết bị điện

Va đập các dụng cụ kim loại đang cầm tay vào các bộ phận có điện Phải hết sức chú ý khi thao tác và mọi dụng cụ phải có tay cầm đủ cách điện với điện áp

tương ứng

Khi lên cao, mặt đứng không đủ vững chãi, không đủ độ cách điện Phải có sàn

đứng vững chãi và mặt chân đứng phải có lớp thảm hoặc lớp đệm cách điện

Trang 40

ít nhất hai người, một người thao tác và một người cảnh giới, nhắc nhở điều kiện

an toàn

Mọi thiết bị điện phải có nói đất để dòng điện song song qua người (nếu xảy ra) là nhỏ, không đủ gây tử vong hay tai nạn

Khi thao tác kỹ thuật

Người công nhân vận hành các thiết bị điện và thi công sử dụng điện phải được huấn luyện về an toàn sử dụng điện Mọi thao tác của công nhân phải thuần :

thục, hạn chế tối đa các thao tác do không thuần thục mà va chạm với các thiết

trí điện

Người công nhân phải được trang bị cách điện cho cá nhân đầy đủ và chỉ thi

công khi đã mang đầy đủ các trang thiết bị bảo vệ cách điện

Trẻo cao trên cột điện, trên sàn thao tác các thiệt trí điện phải mang dây an toàn

đúng quy định, phải sử dụng đây đủ trang bị an toàn cho cá nhân như mũ, kính, găng, giày, quân áo Không bao giờ được làm việc một mình trên cao mà phải

làm theo t6 công tác ít nhất là 2 người, một người thi công, một người cảnh giới

tai nạn ‹

Trước khi thực hiện thao tác kỹ thuật điện cần kiểm tra mọi điều kiện an toàn

Khi có nghỉ ngờ, vídụ: chưa rõ ở cuối nguồn điện có ai đó đang thi công hay không, cân kiêm tra trước khi tiền hành đóng điện Chỉ nối mạch điện khi các

điều kiện về an toàn đảm bảo tuyệt đối

An toàn khi hàn

Máy hàn hồ quang điện sử dụng công suất điện lớn, dây hàn có cường độ cao (xấp xi 100A) Quá trình hàn, đầu que hàn hoặc mỏ hàn phát ra ánh sáng hồ quang đồng thời phát ra các tia hồng ngoại, tia cực tím Ảnh sáng hồ quang và

các tỉa hồng ngoại, tia cực tím làm hại mắt và da của cơ thể người Kim loại bị chảy do nhiệt độ cao dưới tác động của dòng điện hoặc hơi cháy làm bắn văng ra

xỉ hàn (gọi là tia lửa hàn) có thê gây bỏng và cháy

Dây dẫn điện hàn thường trải ngay trên mặt sàn đi lại vì máy hàn và vị trí vật được hàn không cố định Phải thường xuyên kiểm tra độ cách điện của dây dẫn

dòng điện hàn Nếu có dấu hiệu bị trày, xước phải đán băng cách điện kịp thời,

không đề điện rò rỉ bên ngoài

Nhiều vụ cháy như vụ cháy kho lốp ô tô tại công trường sông Đà, nhà TTTM ITC thành phó Hồ Chí Minh năm 2002 là do tỉa hàn gây ra

Công nhân hàn và người phụ hàn phải đeo kính và mặt nạ để bảo vệ mắt và mặt

khỏi ánh sáng và các tia có tác dụng không tốt Công nhân hàn phải mang găng tay đủ dài đê bảo vệ tay khỏi bị sức nóng của tia lửa hàn, của kim loại nóng chay

và bức xạ Công nhân cần mang giày cao cổ đề chống tia lửa bắn vào chân Phải làm những vách ngăn không đề người qua lại nhìn trực tiếp vào tia hồ quang

Người vô ý nhìn trực tiệp vào ngọn lửa hồ quang khi đang hàn có thể bị tổn thương mắt do tia bức xạ và các tia cực tím, tia hồng ngoại

Hàn hơi thường dùng khí axetylen và ôxy Bình chứa từng loại khí cần đề tách biệt vì hôn hợp hai khí nay, nếu rò ri có thể gây nỗ mạnh Các bình khí hàn phải để xa nguồn nhiệt và ánh năng mặt trời Kho chứa các bình khí phải có thông gió

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w