Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH HÀN (Hệ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề)

61 30 0
Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH HÀN (Hệ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG. ............................................................................................................... 5 Khái niệm về bảo hộ lao động: ................................................................................................5 I. Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung của công tác BHLĐ..............................................5 1.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ)......................................................... 5 1.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ.......................................................................................... 6 1.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động. ...................................................................... 6 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN....................................................................................... 14 A. AN TOÀN ĐIỆN..................................................................................................................... 14 I. Khái niệm cơ bản về điện: ..................................................................................................14 1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người:..................................................... 14 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trầm trọng khi bị điện giật:............................... 14 1.4. Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện:................................................................... 18 II. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện.................................................................................19 2.1. Sử dụng điện thế an toàn:............................................................................................ 19 2.2. Làm bộ phận che chắn và cách điện dây dẫn:............................................................ 20 2.3. Làm tiếp đất bảo vệ: ..................................................................................................... 20 2.4. Dùng các dụng cụ phòng hộ: ...................................................................................... 24 III. Cấp cứu người bị điện giật. .............................................................................................25 3.1. Cứu người bị nạn khỏi nguồn điện:............................................................................ 25 3.2. Phương pháp hô hấp nhân tạo:................................................................................... 25 3.3. Phương pháp hà hơi thổi ngạt: ................................................................................... 26 B. AN TOÀN LAO ĐỘNG ......................................................................................................... 27 I. Khái niệm:............................................................................................................................27 II. Các yếu tố và nguyên nhân gây tai nạn: ..........................................................................27 2.1. Các yếu tố gây tai nạn trong sản xuất. ...................................................................27 2.2. Các nhóm nguyên nhân gây tai nạn trong sản xuất: ............................................27 2.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản:......................................... 29 III. Cấp cứu người bị chấn thương: ......................................................................................33 CHƯƠNG 3: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP ................................................................................. 34 I. Mục đích ý nghĩa:................................................................................................................34 II. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người công nhân:..........................................34 2.1. Vi khí hậu trong sản xuất ............................................................................................ 34 2.2. Tiếng ồn và rung động:................................................................................................ 38 Hình 9. Ống tiêu âm ............................................................................................................ 42 Hình 10. Tấm tiêu âm.......................................................................................................... 42 2.3. Bụi trong sản xuất: ...................................................................................................... 42 2.4. Thông gió trong công nghiệp: ..................................................................................... 44 2.5. Chiếu sáng trong sản xuất:.......................................................................................... 46 2.6. Ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác: ............................................................ 48 III. Cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp: ..........................................................49 IV. Cấp cứu khi bị nhiễm độc, bỏng: ....................................................................................49 CHƯƠNG 4: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CƯU NGƯỜI BỊ NẠN ........................ 512 I. Định nghĩa, tính chất và ý nghĩa quá trình cháy..............................................................51 1.1. Định nghĩa:................................................................................................................... 51 1.2. Tính chất:..................................................................................................................... 51 1.3. Ý nghĩa: ........................................................................................................................ 51 II. Các vấn đề cơ bản về cháy nổ. ..........................................................................................51 2.1. Nhiệt độ chớp cháy....................................................................................................... 52 2.2. Nhiệt độ bốc cháy. ........................................................................................................ 52 2.3. Nhiệt độ tự bốc cháy..................................................................................................... 52 III. Phân loại cháy...................................................................................................................53 3.1. Cháy không hoàn toàn................................................................................................. 53 3.2. Cháy hoàn toàn. ........................................................................................................... 53 IV. Đặc điểm cháy của các vật liệu khác nhau. .....................................................................53 4.1. Cháy nổ của hỗn hợp hơi với không khí. ..................................................................... 53 4.2. Cháy nổ của bụi. ........................................................................................................... 53 4.3. Cháy nổ của chất lỏng. ................................................................................................. 54 4.4. Cháy nổ của chất rắn. .................................................................................................. 54 V. Nguyên nhân cháy, nổ. .......................................................................................................55 5.1. Cháy do phản ứng hoá học.......................................................................................... 55 5.2. Cháy nổ do điện............................................................................................................ 55 5.3. Cháy nổ do sức nóng hay nắng. .................................................................................. 56 5.4. Cháy nổ do ma sát, va chạm. ....................................................................................... 56 5.5. Cháy nổ do thay đổi áp lực đột ngột............................................................................ 56 VI. Các biện pháp phòng, chống cháy nổ. ............................................................................56 6.1. Biện pháp hành chính, pháp lý. .................................................................................. 57 6.2. Biện pháp kỹ thuật. ...................................................................................................... 573 LỜI NÓI ĐẦU Môn học An toàn lao động là môn học bắt buộc và cần thiết đối với hệ đào tạo nghề nói chung. Mục tiêu là đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, mặt khác luôn có ý thức về công tác bảo hộ lao động. Nội dung giáo trình được xây dựng trên cơ sở chương trình khung ngành công nghệ Hàn, dựa trên các yêu cầu thực tế nhưng vẫn đảm bảo sự thống nhất, hài hoà giữa các văn bản luật có liên quan đến công tác an toàn lao động. Ngoài việc tham khảo các văn bản luật có liên quan và tìm hiểu thêm các ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong công tác an toàn lao động, chúng tôi đã chắt lọc những nội dung cụ thể, dễ hiểu cho từng đề mục. Giáo trình sẽ rất hữu ích và tạo điều kiện cho các bạn tiếp cận những văn bản luật ứng dụng trong cuộc sống, những tiến bộ khoa học kỹ thuật và nhất là những kinh nghiệm thực tế, điều kiện lao động, … và phải nói rằng sẽ thật dễ dàng cho các bạn trong việc học tập các môn chuyên môn nghề. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng giáo trình không thể tránh được thiếu sót, rất mong có sự đóng góp ý kiến phê bình cũng như xây dựng để chúng tôi sẽ làm tốt hơn trong lần sau. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu của quý vị Các tác giả4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Giáo trình “An toàn lao động ” biên soạn cho học sinh – sinh viên ngành công nghệ Hàn và là tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên giảng dạy môn an toàn lao động trong các cơ sở dạy nghề. Nội dung của giáo trình bao gồm: Chương 1: Bảo hộ lao động 1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo hộ lao động 1.2. Nội dung công tác bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn 2.1. An toàn điện 2.2. An toàn lao động Chương 3: Vệ sinh công nghiệp 3.1. Mục đích ý nghĩa 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe người công nhân 3.3. Cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp Chương 4:Phòng chống cháy nổ 4.1. Định nghĩa, tính chất và ý nghĩa quá trình cháy 4.2. Các vấn đề cơ bản về cháy nổ 4.3. Phân loại cháy 4.4. Đặc điểm cháy của các vật liệu khác 4.5 Nguyên nhân cháy nổ 4.6. Biện pháp phòng chống cháy nổ Phương pháp tiếp cận: Đối với giáo viên, cán bộ giảng dạy: Đưa các ví dụ cụ thể về thời gian, địa điểm bằng hình ảnh, video clip hoặc dẫn chứng bằng lời các trường hợp vi phạm luật lao động và các luật khác liên quan, các trường hợp tai nạn thương tích xảy ra, đàm thoại, phân tích và đưa ra kết luận. Các ví dụ này nên theo sát đề mục trong giáo trình, tránh dàn trải mất trọng tâm. Đối với học sinh – sinh viên: Đọc, hiểu và tìm những ví dụ liên quan đến công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong giáo trình đề cập.5 CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG. Mục tiêu: Giúp làm quen với các thuật ngữ trong công tác bảo hộ lao động Các quyền hạn và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động Các nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động Yêu cầu: Trình bày ý nghĩa và tính chất của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động Trình bày được định nghĩa và phân biệt được các loại tai nạn lao động Phận tích được các nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động Khái niệm về bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề về hệ thống các văn bản pháp luật, các biện pháp về tổ chức kinh tếxã hội và khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm:  Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động.  Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.  Bảo vệ môi trường lao động nói riêng và môi trường sinh thái nói chung  góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. Từ khái niệm trên có thể thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng của công tác bảo hộ lao động luôn gắn bó mật thiết với nhau và nội dung của công tác bảo hộ lao động nhất thiết phải thể hiện đầy đủ các tính chất trên. I. Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung của công tác BHLĐ. 1.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ). Mục đích công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, thông qua các tổ chức, tổ chức kinh tế xã hội nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo điều kiện lao động thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ và an toàn tính mạng người lao động và cơ sở vật chất, góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất. Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao động. Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động. Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của người lao động.  Đây cũng là chính sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.6 1.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ. Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất cứ dưới chế độ xã hội nào, lao động của con người cũng là yếu tố quyết định nhất. Công tác bảo hộ lao động là do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất, nó tạo ra những lợi ích về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, nó mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. 1. Ý nghĩa về mặt chính trị: Làm tốt công tác bảo hộ lao động sẽ góp phần vào việc cũng cố lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất. Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của người lao động Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh cả về số lượng và thể chất. 2. Ý nghĩa về mặt pháp lý: Bảo hộ lao động mang tính pháp lý vì mọi chủ trương của Đảng, Nhà nước, các giải pháp khoa học công nghệ, các biện pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hoá bằng các quy định luật pháp. Nó bắt buộc mọi tổ chức, mọi người sử dụng lao động cũng như người lao động thực hiện. 3. Ý nghĩa về mặt khoa học: Được thể hiện ở các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân. Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy ra. Nó còn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, vì thế hoạt động khoa học về bảo hộ lao động góp phần quyết định trong việc giữ gìn môi trường trong sạch. 4. Ý nghĩa về tính quần chúng: Nó mang tính quần chúng vì đó là công việc của đông đảo những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Họ là người có khả năng phát hiện và đề xuất loại bỏ các yếu tố có hại và nguy hiểm ngay chỗ làm việc. Mọi cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật... đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động. Ngoài ra các hoạt động quần chúng như phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động đều góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 1.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động. BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: Tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. Chúng có liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau. 1. Tính pháp lý. Những quy định và nội dung của công tác BHLĐ được thể chế hoá chúng thành những luật lệ của Nhà nước. Xuất phát từ quan điểm: Con người là vốn quý7 nhất, nên luật pháp về bảo hộ lao động được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, mọi cơ sở kinh tế và mọi người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu và thực hiện.

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX Giáo trình AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH HÀN (Hệ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) Tài liệu lưu hành nội Nam Định, Năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động: I Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung công tác BHLĐ 1.1 Mục đích cơng tác bảo hộ lao động (BHLĐ) 1.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ 1.3 Tính chất công tác bảo hộ lao động CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN 14 A AN TOÀN ĐIỆN 14 I Khái niệm điện: 14 1.1 Tác động dòng điện thể người: 14 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trầm trọng bị điện giật: 14 1.4 Những nguyên nhân gây tai nạn điện: 18 II Biện pháp an toàn sử dụng điện 19 2.1 Sử dụng điện an toàn: 19 2.2 Làm phận che chắn cách điện dây dẫn: 20 2.3 Làm tiếp đất bảo vệ: 20 2.4 Dùng dụng cụ phòng hộ: 24 III Cấp cứu người bị điện giật 25 3.1 Cứu người bị nạn khỏi nguồn điện: 25 3.2 Phương pháp hô hấp nhân tạo: 25 3.3 Phương pháp hà thổi ngạt: 26 B AN TOÀN LAO ĐỘNG 27 I Khái niệm: 27 II Các yếu tố nguyên nhân gây tai nạn: 27 2.1 Các yếu tố gây tai nạn sản xuất 27 2.2 Các nhóm nguyên nhân gây tai nạn sản xuất: 27 2.3 Các biện pháp phương tiện kỹ thuật an toàn bản: 29 III Cấp cứu người bị chấn thương: 33 CHƯƠNG 3: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 34 I Mục đích ý nghĩa: 34 II Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người công nhân: 34 2.1 Vi khí hậu sản xuất 34 2.2 Tiếng ồn rung động: 38 Hình Ống tiêu âm 42 Hình 10 Tấm tiêu âm 42 2.3 Bụi sản xuất: 42 2.4 Thơng gió cơng nghiệp: 44 2.5 Chiếu sáng sản xuất: 46 2.6 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác: 48 III Cách bảo vệ phòng chống bệnh nghề nghiệp: 49 IV Cấp cứu bị nhiễm độc, bỏng: 49 CHƯƠNG 4: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CƯU NGƯỜI BỊ NẠN 51 I Định nghĩa, tính chất ý nghĩa trình cháy 51 1.1 Định nghĩa: 51 1.2 Tính chất: 51 1.3 Ý nghĩa: 51 II Các vấn đề cháy nổ 51 2.1 Nhiệt độ chớp cháy 52 2.2 Nhiệt độ bốc cháy 52 2.3 Nhiệt độ tự bốc cháy 52 III Phân loại cháy 53 3.1 Cháy khơng hồn tồn 53 3.2 Cháy hoàn toàn 53 IV Đặc điểm cháy vật liệu khác 53 4.1 Cháy nổ hỗn hợp với khơng khí 53 4.2 Cháy nổ bụi 53 4.3 Cháy nổ chất lỏng 54 4.4 Cháy nổ chất rắn 54 V Nguyên nhân cháy, nổ 55 5.1 Cháy phản ứng hoá học 55 5.2 Cháy nổ điện 55 5.3 Cháy nổ sức nóng hay nắng 56 5.4 Cháy nổ ma sát, va chạm 56 5.5 Cháy nổ thay đổi áp lực đột ngột 56 VI Các biện pháp phòng, chống cháy nổ 56 6.1 Biện pháp hành chính, pháp lý 57 6.2 Biện pháp kỹ thuật 57 LỜI NĨI ĐẦU Mơn học An tồn lao động mơn học bắt buộc cần thiết hệ đào tạo nghề nói chung Mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, tay nghề, mặt khác ln có ý thức công tác bảo hộ lao động Nội dung giáo trình xây dựng sở chương trình khung ngành công nghệ Hàn, dựa yêu cầu thực tế đảm bảo thống nhất, hài hồ văn luật có liên quan đến cơng tác an tồn lao động Ngồi việc tham khảo văn luật có liên quan tìm hiểu thêm ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng tác an tồn lao động, chúng tơi chắt lọc nội dung cụ thể, dễ hiểu cho đề mục Giáo trình hữu ích tạo điều kiện cho bạn tiếp cận văn luật ứng dụng sống, tiến khoa học kỹ thuật kinh nghiệm thực tế, điều kiện lao động, … phải nói thật dễ dàng cho bạn việc học tập môn chuyên môn nghề Tuy nhiên, trình xây dựng giáo trình khơng thể tránh thiếu sót, mong có đóng góp ý kiến phê bình xây dựng để chúng tơi làm tốt lần sau Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu quý vị! Các tác giả HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Giáo trình “An tồn lao động ” biên soạn cho học sinh – sinh viên ngành công nghệ Hàn tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên giảng dạy mơn an tồn lao động sở dạy nghề Nội dung giáo trình bao gồm: Chương 1: Bảo hộ lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo hộ lao động 1.2 Nội dung công tác bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn 2.1 An toàn điện 2.2 An toàn lao động Chương 3: Vệ sinh cơng nghiệp 3.1 Mục đích ý nghĩa 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe người công nhân 3.3 Cách bảo vệ phòng chống bệnh nghề nghiệp Chương 4:Phịng chống cháy nổ 4.1 Định nghĩa, tính chất ý nghĩa trình cháy 4.2 Các vấn đề cháy nổ 4.3 Phân loại cháy 4.4 Đặc điểm cháy vật liệu khác 4.5 Nguyên nhân cháy nổ 4.6 Biện pháp phòng chống cháy nổ Phương pháp tiếp cận: - Đối với giáo viên, cán giảng dạy: Đưa ví dụ cụ thể thời gian, địa điểm hình ảnh, video clip dẫn chứng lời trường hợp vi phạm luật lao động luật khác liên quan, trường hợp tai nạn thương tích xảy ra, đàm thoại, phân tích đưa kết luận Các ví dụ nên theo sát đề mục giáo trình, tránh dàn trải trọng tâm - Đối với học sinh – sinh viên: Đọc, hiểu tìm ví dụ liên quan đến cơng tác an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp giáo trình đề cập CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mục tiêu: - Giúp làm quen với thuật ngữ công tác bảo hộ lao động - Các quyền hạn nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động - Các nguyên nhân gây tai nạn lao động Yêu cầu: - Trình bày ý nghĩa tính chất cơng tác bảo hộ lao động an tồn lao động - Trình bày định nghĩa phân biệt loại tai nạn lao động - Phận tích nguyên nhân gây tai nạn lao động Khái niệm bảo hộ lao động: - Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức kinh tế-xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm:  Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động  Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm  Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung  góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động - Từ khái niệm thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng cơng tác bảo hộ lao động ln gắn bó mật thiết với nội dung công tác bảo hộ lao động thiết phải thể đầy đủ tính chất I Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung cơng tác BHLĐ 1.1 Mục đích cơng tác bảo hộ lao động (BHLĐ) Mục đích cơng tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, thông qua tổ chức, tổ chức kinh tế - xã hội nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh q trình sản xuất, tạo điều kiện lao động thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ an tồn tính mạng người lao động sở vật chất, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động - Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi - Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động - Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động  Đây sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Công tác bảo hộ lao động yêu cầu sản xuất gắn liền với q trình sản xuất, tạo lợi ích mặt kinh tế, trị, xã hội, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người Ý nghĩa mặt trị: - Làm tốt cơng tác bảo hộ lao động góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất - Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động - Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất Ý nghĩa mặt pháp lý: - Bảo hộ lao động mang tính pháp lý chủ trương Đảng, Nhà nước, giải pháp khoa học công nghệ, biện pháp tổ chức xã hội thể chế hoá quy định luật pháp - Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động người lao động thực Ý nghĩa mặt khoa học: - Được thể giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thơng qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an tồn, phịng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân - Việc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy - Nó cịn liên quan trực tiếp đến bảo vệ mơi trường sinh thái, hoạt động khoa học bảo hộ lao động góp phần định việc giữ gìn mơi trường Ý nghĩa tính quần chúng: - Nó mang tính quần chúng cơng việc đơng đảo người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Họ người có khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc - Mọi cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động - Ngồi hoạt động quần chúng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an tồn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.3 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động BHLĐ có tính chất chủ yếu là: Tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn Tính pháp lý Những quy định nội dung cơng tác BHLĐ thể chế hố chúng thành luật lệ Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu thực Tính KHKT Việc nghiên cứu cơng tác BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát dựa sở KHKT việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp Tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 1.4 Nội dung công tác bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động gồm phần: Luật pháp bảo hộ lao động Luật pháp bảo hộ lao động quy định chế độ, thể lệ bảo hộ lao động như: - Giờ giấc làm việc nghỉ ngơi - Bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cho công nhân - Chế độ lao động nữ công nhân - Tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Luật lệ bảo hộ lao động xây dựng sở yêu cầu thực tế, vào phát triển kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật sửa đổi, bổ sung thích hợp với hồn cảnh sản xuất thời kỳ kinh tế Đất nước Vệ sinh lao động Nhiệm vụ vệ sinh lao động là: - Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường điều kiện lao động sản xuất đến người lao động - Đề biện pháp phòng, chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp Kỹ thuật an toàn lao động - Nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây chấn thương, phòng tránh tai nạn lao động sản xuất - Đề biện pháp kỹ thuật cần thiết đảm bảo an toàn cho người lao động Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy - Nghiên cứu phân tích ngun nhân gây cháy, nổ - Tìm biện pháp phịng cháy, chữa cháy có hiệu * Các khái niệm thuật ngữ quốc tế hoá sử dụng văn trên: - An tồn lao động: Tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất - Điều kiện lao động: Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội , tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình cơng nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện lao động tốt cho người trình sản xuất - Yêu cầu an toàn lao động: Các yêu cầu cần phải thực nhằm đảm bảo an toàn lao động - Sự nguy hiểm sản xuất: Khả tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động - Yếu tố nguy hiểm sản xuất: Khả tác động gây chấn thương cho người lao động sản xuất - Yếu tố có hại sản xuất: Khả tác động gây bệnh cho người lao động sản xuất - An toàn thiết bị sản xuất: Tính chất thiết bị bảo đảm tình trạng an tồn thực chức quy định điều kiện xác định thời gian quy định - An tồn quy trình sản xuất: Tính chất quy trình sản xuất bảo đảm tình trạng an tồn thực thông số cho suốt thời gian quy định - Phương tiện bảo vệ người lao động: Dùng để phòng ngừa làm giảm tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động - Kỹ thuật an toàn: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động - Vệ sinh sản xuất: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động - Tai nạn lao động: Tai nạn xảy gây tác hại đến thể người lao động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất - Chấn thương: Chấn thương gây người lao động sản xuất không tuân theo yêu cầu an toàn lao động Nhiễm độc cấp tính coi chấn thương - Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại người lao động * Phương pháp nghiên cứu môn học: - Nghiên cứu bảo hộ lao động để tạo điều kiện lao động an toàn vệ sinh, đồng thời đạt suất lao động cao - Bảo hộ lao động XDCB có liên quan đến nhiều mơn học vật lý, hố học, tốn học, nhiệt kỹ thuật, kết cấu , đặc biệt môn kỹ thuật thi công, tổ chức thi công, máy xây dựng Do nghiên cứu mơn học cần vận dụng kiến thức môn học liên quan nói trên; đồng thời qua nghiên cứu, bổ sung cho mơn học hồn chỉnh quan điểm bảo hộ lao động - Nội dung nghiên cứu bảo hộ lao động là: Phải tiến hành phân tích nguyên nhân chấn thương bệnh nghề nghiệp thi công xây dựng, nguyên nhân phát sinh cháy nổ công trường Xác định quy luật phát sinh định nguyên nhân đó, cho phép thấy trước nguy tai nạn, yếu tố độc hại nguy cháy nổ sản xuất Đề biện pháp phòng ngừa loại trừ nguyên nhân phát sinh chúng, đảm bảo tiến hành q trình thi cơng xây dựng an toàn, vệ sinh an toàn chống cháy * Những quan điểm công tác bảo hộ lao động: - Bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà Nước Việt Nam Các quan điểm thể sắc lệnh 29/SL ngày 12/03/1947, Hiến pháp năm 1958 1992, Pháp lệnh Bảo hộ lao động năm 1991 Bộ luật Lao đông năm 1994 Cụ thể là: Con người vốn quý xã hội: Người lao động vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển xã hội Bảo hộ lao động phần quan trọng, phận tách rời chiến lược phát triển kinh tế xã hội Lao động sức tiến người Bảo hộ lao động phải thực đồng thời với trình sản xuất: Khi đâu có hoạt động lao động sản xuất phải có tổ chức công tác Bảo hộ lao động Công tác bảo hộ lao động phải thể đầy đủ tính chất: Khoa học kỹ thuật, luật pháp quần chúng đạt hiệu cao Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm việc bảo hộ lao động cho người lao động: Nhà nước bảo đảm quyền bảo hộ người lao động lợi ích hợp pháp người lao động thông qua pháp luật bảo hộ lao động * Hệ thống pháp luật quy định bảo hộ lao động Nội dung chủ yếu luật pháp bảo hộ lao động: - Hệ thống văn pháp luật bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn Tiêu chuẩn vệ sinh lao động Quy phạm quản lý chế độ cụ thể  Nhằm phục vụ mục tiêu đảm bảo an tồn tính mạng sức khoẻ lao động sản xuất Mục tiêu công tác bảo hộ lao động: - Mục tiêu công tác bảo hộ lao động đảm bảo cho người lao động không bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn tác động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động 2.5 Chiếu sáng sản xuất: Trong sản xuất, chiếu sáng ảnh hưởng nhiều tới suất lao động Ánh sáng nhân tố ngoại cảnh quan trọng sức khoẻ khả làm việc công nhân Trong sinh hoạt lao động mắt địi hỏi phải chiếu sáng thích hợp Chiếu sáng thích hợp tránh mệt mỏi thị giác, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Kỹ thuật chiếu sáng: Hình thức chiếu sáng: Trong đời sống sản xuất, người ta thường dùng hai nguồn sáng: Ánh sáng tự nhiên ánh sáng điện a Chiếu sáng tự nhiên: Tia sáng mặt trời xuyên qua khí phần bị khí tán xạ hấp thụ, phần truyền thẳng đến mặt đất Ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất xuyên qua lớp khí bị hạt tầng khơng khí hấp thụ nên tia truyền thẳng (trực xạ) mặt bị yếu đi, mặt khác bị hạt khuyếch tán sinh sáng tán xạ làm cho bầu trời sáng lên Ánh sáng mặt trời bầu trời sinh ánh sáng có sẵn, thích hợp có tác dụng tốt mặt sinh lý người, song khơng ổn định phụ thuộc vào thời tiết điều kiện bố trí ánh sáng Hệ thống cửa chiếu sáng nhà công nghiệp dùng chiếu sáng tự nhiên cửa sổ, cửa trời (cửa mái) cửa sổ cửa trời hỗn hợp Cửa sổ chiếu sáng thường dùng loại cửa sổ tầng, cửa sổ nhiều tầng, cửa sổ liên tục gián đoạn Cửa trời chiếu sáng loại cửa trời hình chữ nhật, hình M, hình thang, hình chỏm cầu, hình cưa Thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho phịng phải tùy thuộc vào đặc điểm tính chất nó, vào u cầu thơng gió, nhiệt với giải pháp che mưa nắng để chọn hình thức cửa chiếu sáng thích hợp Với điều kiện khí hậu nước ta, kinh nghiệm cho thấy thích hợp kiểu mái hình cưa Trên hình 11 giới thiệu cửa chiếu sáng mái kiểu cưa Hình 11 Khi thiết kế cần tính tốn diện tích cửa lấy ánh sáng đầy đủ, cửa phân bố đều, cần chọn hướng bố trí cửa Bắc-Nam, cửa chiếu sáng đặt hướng Bắc, cửa 46 thơng gió mở rộng phía Nam để tránh chói lố, phải có kết cấu che chắn điều chỉnh mức độ chiếu sáng b Chiếu sáng nhân tạo (chiếu sáng dùng đèn điện): Khi chiếu sáng điện cho sản xuất cần phải tạo phòng chế độ ánh sáng đảm bảo điều kiện nhìn rõ, nhìn tinh phân giải nhanh vật nhìn mắt trình lao động Dùng điện điều chỉnh ánh sáng cách chủ động lại tốn Nguồn chiếu sáng nhân tạo: Đèn điện chiếu sáng thường dùng đèn dây tóc nung nóng, đèn huỳnh quang, đèn thuỷ ngân cao áp + Đèn nung sáng: Phát sáng theo nguyên lý vật rắn nung 500 0C phát sáng Đèn dây tóc nung sáng chứa nhiều thành phần màu đỏ, vàng gần với quang phổ màu lửa nên phù hợp với tâm sinh lý người, đèn nung sáng rẻ tiền dễ chế tạo, dễ bảo quản sử dụng Đèn nung sáng phát sáng ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường, có khả chiếu sáng tập trung với cường độ thích hợp Loại đèn có nhiều loại với cơng suất từ - 1500 W Đèn nung sáng phát sáng điện áp thấp điện áp định mức đèn nên sử dụng để chiếu sáng cố chiếu sáng an toàn + Đèn huỳnh quang: Là nguồn sáng nhờ phóng điện chất khí Đèn huỳnh quang chiếu sáng dựa hiệu ứng quang điện Có nhiều loại đèn huỳnh quang khác đèn thuỷ ngân thấp, cao áp, đèn huỳnh quang thấp, cao áp đèn phóng điện khác Chúng có ưu điểm hiệu suất phát sáng cao, thời gian sử dụng dài hiệu kinh tế cao đèn nung sáng từ đến 2,5 lần Đèn huỳnh quang cho quang phổ phát xạ gần với ánh sáng ban ngày Tuy nhiên chúng có nhược điểm như: Phát quang khơng ổn định nhiệt độ khơng khí dao động, điện áp thay đổi chí khơng phát sáng Ngồi đèn huỳnh quang có giá thành cao, sử dụng phức tạp Hầu hết đèn huỳnh quang đèn phóng điện chất khí có thêm thành phần bước sóng dài (màu đỏ, màu vàng, màu da cam ) nên không thuận với tâm sinh lý người Đèn huỳnh quang cịn có tượng quang thơng dao động theo tần số điện áp xoay chiều làm khó chịu nhìn, có hại cho mắt Thiết bị chiếu sáng có nhiệm vụ sau: Phân bố ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng Bảo vệ mắt làm việc khơng bị chói, lóa … Bảo vệ nguồn sáng, tránh va chạm, bị gió, mưa, nắng, bụi … Để cố định đưa điện vào nguồn sáng Có nhiều loại đèn chiếu sáng khác phân loại theo mục đích khác nhau: 47 Theo đặc trưng phân bố ánh sáng đèn: Chiếu sáng phân bố ánh sáng trực tiếp: Loại 90% quang thông rọi trực tiếp xuống bề mặt làm việc Chiếu sáng phân bố ánh sáng bán trực tiếp: Loại khoảng 60 - 90% ánh sáng trực tiếp rọi xuống mặt làm việc, phần tường rọi sáng nên hoàn cảnh ánh sáng tiện nghi Chiếu sáng phân bố ánh sáng hỗn hợp: Loại khoảng 40 - 60% ánh sáng trực tiếp rọi xuống bề mặt làm việc, bề mặt giới hạn phòng nhận ánh sáng Chiếu sáng phân bố ánh sáng gián tiếp: Loại 90% quang thông hướng lên trên, ánh sáng có nhờ phản xạ ánh sáng xuống bề mặt giới hạn như: Trần, tường … loại không dùng sản xuất Theo kiểu dáng cấu tạo dụng cụ, thiết bị chiếu sáng: Đèn hở, chụp đèn có miệng hở Đèn kín, chụp đèn cầu tròn thủy tinh xuyên sáng Đèn chống ẩm, vật liệu cấu tạo đảm bảo chống ẩm ướt Đèn chống bụi Đèn chống cháy nổ Theo mục đích chiếu sáng: Đèn chiếu sáng nhà Đèn chiếu sáng nhà Đèn chiếu sáng nơi đặc biệt Thiết kế tính tốn chiếu sáng điện: a Thiết kế chiếu sáng điện: Thiết kế chiếu sáng điện phải đảm bảo điều kiện sáng cho người lao động tốt nhất, hợp lý mà lại kinh tế Có ba phương thức chiếu sáng bản: Phương thức chiếu sáng chung: Trong tồn phịng có hệ thống chiếu sáng từ xuống gây độ chói khơng gian định độ rọi định toàn mặt phẳng sử dụng Phương thức chiếu sáng cục bộ: Chia khơng gian lớn phịng nhiều khơng gian nhỏ, khơng gian nhỏ có chế độ chiếu sáng khác Phương thức chiếu sáng hỗn hợp: Vừa chiếu sáng chung vừa kết hợp với chiếu sáng cục b Tính tốn chiếu sáng điện: Tính tốn để chiếu sáng điện chủ yếu tính cơng suất điện cần thiết để chiếu sáng theo tiêu chuẩn Nhà nước quy định 2.6 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác: - Tư làm việc không thuận lợi: Khi ngồi ghế thấp mà tay phải với cao hơn, nơi làm việc chật hẹp tạo nên đứng không thuận lợi, làm việc tư đứng, vươn người phía đó, - Vị trí làm việc khó khăn: Ở cao, nước, hầm sâu, khơng gian làm việc chật hẹp, vị trí làm việc gần nơi nguy hiểm nên bị khống chế tầm với, khống chế chuyển động, - Các dạng sản xuất đặc biệt: Ví dụ tiếp xúc với máy truyền nhắn tin chịu 48 ảnh hưởng sóng điện từ, làm việc lâu bên máy vi tính, tiếp xúc với loại keo dán đặc biệt, làm việc nơi có điện cao thế, có sóng vơ tuyến III Cách bảo vệ phịng chống bệnh nghề nghiệp: Tùy tình hình cụ thể, áp dụng biện pháp sau: - Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Bằng cách cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, khí hóa, tự động hóa, hạn chế dùng thay chất có tính độc cao - Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Bằng cách cải tiến hệ thống thơng gió, chiếu sáng, hút bụi để cải thiện điều kiện làm việc - Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây biện pháp hỗ trợ số điều kiện sản xuất cụ thể phương tiện bảo vệ cá nhân đóng vai trị chủ yếu để bảo vệ người lao động sản xuất phòng bệnh nghề nghiệp - Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Bằng cách thực phân công lao động khoa học hợp lý phù hợp với đặc điểm sinh lý người lao động - Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe: Bao gồm công tác kiểm tra sức khỏe người lao động, khám tuyển để không chọn người mắc bệnh vào làm vị trí bất lợi sức khỏe Theo dõi sức khỏe người lao động thường xuyên liên tục Tiến hành giám định khả lao động hướng dẫn tập luyện phục hồi lại khả lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính Thường xuyên kiểm tra VSATLĐ, cung cấp đầy đủ nước uống, thức ăn đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Tổng hợp biện pháp bao gồm vấn đề sau: - Lựa chọn đắn đảm bảo yếu tố vi khí hậu, tiện nghi thiết kế nhà xưởng sản xuất - Loại trừ tác dụng có hại chất độc nhiệt độ cao lên người làm việc - Làm giảm triệt tiêu tiếng ồn, rung động - Có chế độ lao động riêng số công việc nặng nhọc tiến hành điều kiện vật lý khơng bình thường, mơi trường độc hại, - Tổ chức chiếu sáng tự nhiên nhân tạo chỗ làm việc hợp lý theo tiêu chuẩn u cầu - Đề phịng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử dụng chất phóng xạ đồng vị - Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân để bảo vệ quan thị giác, hô hấp, bề mặt da, IV Cấp cứu bị nhiễm độc, bỏng: Biện pháp sơ cấp cứu bị nhiễm độc, bỏng: Khi có nhiễm độc, bỏng cần tiến hành phối hợp số biện pháp sau: - Đưa bệnh nhân khỏi nơi nhiễm độc, bỏng, thay bỏ quần áo bị nhiễm độc, bỏng, ý giữ yên tĩnh ủ ấm cho nạn nhân mùa đơng, thơng gió mùa hè - Cho thuốc trợ tim, hay hô hấp nhân tạo sau bảo đảm khí quản thơng suốt, bị bỏng nhiệt phải cấp cứu bỏng 49 - Rửa da xà phòng nơi bị thấm chất độc kiềm, axit phải rửa nước - Sử dụng chất giải độc phương pháp giải độc cách (gây nơn, xong cho uống thìa than hoạt tính than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước uống nước đường gluco hay nước mía, rửa dày …) - Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc bỏng nặng phải đưa cấp cứu kịp thời sở y tế gần Câu hỏi ôn tập chương Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người công nhân? Nêu cách bảo vệ phòng chống bệnh nghề nghiệp? Nêu phương pháp cấp cứu người bị nhiễm độc, bỏng? 50 CHƯƠNG 4: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CƯU NGƯỜI BỊ NẠN M Mụụcc ttiiêêuu:: - Trang bị kiến thức cháy nổ - Các nguyên nhân gây cháy nổ biện pháp phòng chống cháy nổ Y Yêêuu ccầầuu:: - Trình bày đặc điểm cháy nổ - Nhận biết thiết bị có nguy gây cháy nổ thực tế - Một số biện pháp an tồn sử dụng thiết bị có nguy gây cháy nổ - Phân tích nguyên nhân gây cháy nổ biện pháp phòng chống I Định nghĩa, tính chất ý nghĩa q trình cháy 1.1 Định nghĩa: Q trình cháy phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiệt lớn phát sáng 1.2 Tính chất: Theo quan điểm q trình cháy thực chất q trình ơxy hóa-khử Các chất cháy đóng vai trị chất khử, cịn chất ơxy hóa tùy phản ứng khác Theo quan điểm đại trình cháy q trình hố lý phức tạp, xảy phản ứng hoá học kèm theo tượng toả nhiệt phát sáng Quá trình cháy gồm hai trình q trình hóa học q trình vật lý Q trình hóa học phản ứng hóa học chất cháy chất ơxy hóa Q trình vật lý q trình khuyếch tán khí trình truyền nhiệt từ vùng cháy ngồi 1.3 Ý nghĩa: Định nghĩa có ứng dụng thực tế kỹ thuật phòng chống cháy, nổ Chẳng hạn có đám cháy, muốn hạn chế tốc độ trình cháy để tiến tới dập tắt hồn tồn đám cháy, ta sử dụng hai nguyên tắc hạn chế tốc độ cấp khơng khí vào phản ứng cháy giải tỏa nhanh nguồn nhiệt từ vùng cháy tốt áp dụng hai Như cháy xảy có yếu tố: Chất cháy (than, gỗ, tre, nứa, xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, ơxit cácbon, ), ơxy khơng khí (> 14 - 15%) vỡ nguồn nhiệt thích ứng (ngọn lửa, thuốc hút dở, chập điện, ) II Các vấn đề cháy nổ - Trong điều kiện bình thường, cháy xuất tiếp diễn tổ hợp gồm có chất cháy, khơng khí nguồn gây lửa Hệ thống cháy với tỷ lệ định chất cháy khơng khí; - Tuỳ theo mức độ tích luỹ nhiệt q trình ơxy hố làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, chuyển sang giai đoạn tự bốc cháy xuất lửa; - Phản ứng hoá học tượng vật lý q trình cháy cịn sinh áp lực lớn môi trường xung quanh dẫn đến tượng nổ; - Quá trình cháy vật rắn, chất lỏng khí tóm tắt sơ đồ biểu diễn sau: 51 2.1 Nhiệt độ chớp cháy Giả sử có chất cháy trạng thái lỏng (ví dụ nhiên liệu diezel) đặt cốc thép Cốc nung nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định Khi tăng dần nhiệt độ nhiên liệu tốc độ bốc tăng dần Nếu đưa lửa trần đến miệng cốc lửa xuất kèm theo tiếng nổ nhẹ, sau lửa lại tắt Vậy nhiệt độ tối thiểu lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau tắt gọi nhiệt độ chớp cháy nhiên liệu diezel Sở dĩ lửa tắt nhiệt độ tốc độ bay nhiên liệu diezel nhỏ tốc độ tiêu tốn nhiên liệu vào phản ứng cháy với khơng khí 2.2 Nhiệt độ bốc cháy Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ nhiên liệu cao nhiệt độ chớp cháy sau đưa lửa trần tới miệng cốc, trình cháy xuất hiện, sau lửa tiếp tục cháy Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất không bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu diezel 2.3 Nhiệt độ tự bốc cháy Giả sử ta có hỗn hợp chất cháy chất ơxy hóa (ví dụ metan khơng khí) giữ bình kín Thành phần hỗn hợp tính tốn trước để phản ứng tiến hành Nung nóng bình từ từ ta thấy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình tự bốc cháy mà khơng cần có tiếp xúc với lửa trần Vậy nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy Ba loại nhiệt độ thấp khả cháy, nổ lớn, nguy hiểm phải đặc biệt quan tâm tới biện pháp phòng ngừa cháy, nổ 52 III Phân loại cháy 3.1 Cháy khơng hồn tồn Khi khơng đủ khơng khí q trình cháy xảy khơng hồn tồn Trong sản phẩm cháy khơng hồn tồn thường chứa nhiều khí cháy, nổ độc CO, mồ hóng, cồn, andehit, acid, Các sản phẩm khả cháy 3.2 Cháy hồn tồn Khi có thừa ơxy q trình cháy xảy hồn tồn Sản phẩm q trình cháy hoàn toàn CO2, nước, N2, Khi cháy hồn tồn khói có chất sản phẩm cháy khơng hồn tồn với số lượng hơn; thường chúng tạo phía trước tuyến truyền lan cháy, xảy phân tích vật chất bị đốt nóng nhiệt độ không đủ để phát sinh cháy sản phẩm bị phân tích tạo IV Đặc điểm cháy vật liệu khác 4.1 Cháy nổ hỗn hợp với khơng khí Vì chất cháy dạng hỗn hợp nên khả trộn lẫn, hoà tan với khơng khí thuận lợi, hồ trộn theo tỷ lệ thích hợp, nhiên liệu hỗn hợp đồng mức phân tử có nhiệt độ nhỏ đủ gây cháy nổ hồn tồn Vì độ khếch tán hỗn hợp khơng khí lớn, tốc độ cháy cao khả lan rộng lớn Hỗn hợp hơi, khí cháy tồn nhiều khơng khí tạo chuỗi cháy nổ liên hồn Tuỳ thuộc vào tốc độ bắt cháy, nhiệt độ bắt cháy áp suất hơi, khí cháy nguyên liệu khác mà xảy cháy nổ Các hỗn hợp hơi, khí cháy lấy tự nhiên điều chế để sử dụng cho mục đích cơng nghiệp Khí hay hỗn hợp khí sử dụng để đốt với mức độ lớn cơng nghiệp gọi khí đốt (khơng kể khí để sinh nhiệt cho mục đích đặc biệt để hàn axetylenhydro, ) Các thành phần cháy khí đốt gồm hydro H 2, oxyt cabon CO, cacbuahydro CnHm, sunphua hydro H2S, amoniac NH3 Tuỳ theo hàm lượng tương đối thành phần khí mà khí có nhiệt trị tính chất khác Hydrơcacbon thành phần chủ yếu khí dầu, có công thức tổng quát CnH2n+2, với n số nguyên tử cacbon có mạch Các hydro cacbon loại hydrocacbon no tên gọi tận -an: mêtan CH4, êtan C2H6, Propan C3H8, butan C4H10, hexan C6H14, heptan C7H16, hydrocacbo parafin thể khí 4.2 Cháy nổ bụi Bụi hỗn hợp hạt có kích thước nhỏ tồn lâu khơng khí Ngồi ảnh hưởng bụi đến vệ sinh cơng nghiệp nói chung, bụi cịn dẫn điện làm chập điện thiết bị gây tai nạn điện cho công nhân (như bụi kim, bụi dẫn ẩm, …) ngồi bụi cịn ngun nhân gây nên cháy nổ, hoả hoạn Tuỳ theo nguồn gốc phát sinh bụi từ chất cháy như: Bụi than, củi, bơng vải, nhựa, cao su, … có đặc điểm cháy nổ khác nhau, hạt bụi nhỏ khả hồ trộn khơng khí lớn dễ bốc cháy khơng khí Tại nơi có nhiệt độ cao ma sát mạnh với nhiều bụi cháy khả gây cháy nổ dễ sảy 53 4.3 Cháy nổ chất lỏng Nhiên liệu lỏng gồm: Xăng dầu Xăng dùng cho động ngành giao thông vận tải xe máy, ôtô, máy bay, dầu dùng chủ yếu sản xuất công nghiệp lượng Các nguyên tố chứa dầu phần lớn C H (C = 82 - 87%; H2 = 11 - 14%) Ngồi cịn có ngun tố khác như: S = 0,1 - 7% ; N2 = 0,001 1,8%; 02 = 0,05 - 1,0%; lượng nhỏ tính ppm nguyên tố halogen (clo, iod), kim loại (vanadi, niken, volfram, ) Nhiệt độ chớp cháy nhiệt độ mà nhiên liệu lỏng bay tạo hỗn hợp có khả bắt lửa có mồi lửa từ bên ngồi mà không làm chất lỏng cháy cách li khỏi mồi lửa khơng thể cháy tiếp tục Nhiệt độ chớp cháy nhiệt độ bắt lửa hai khái niệm khác nhau, ví dụ: Xăng có nhiệt độ sôi 60 - 1400C, nhiệt độ chớp cháy từ - 16 đến + 100C nhiệt độ bắt lửa 350 - 4600C Nhiệt độ chớp cháy lỡ thơng số đặc trưng cho an tồn cháy loại nhiên liệu lỏng sử dụng để phân loại dầu đốt phòng hoả Theo phân loại bảng A có ba nhóm - AI: điểm lửa 210C - AII: điểm lửa 21 - 550C - AIII: điểm lửa 55 - 1000C Các loại dầu xếp vào nhóm AIII, dầu nặng sau đốt nóng sơ thường có điểm lửa 1000C Như cháy nổ nguyên liệu lỏng bốc chất lỏng, thường xăng, dầu, vào nhiệt độ chớp cháy hỗn hợp với khơng khí mà gây cháy nổ, phản ứng cháy sảy ra, tạo điều kiện cho q trình hố phản ứng cháy diễn cách liên tục Quá trình cháy chất lỏng hoá sảy tương tự chất khí 4.4 Cháy nổ chất rắn Các chất cháy dạng rắn thường than đá, gỗ, nhựa, cao su, … Trong nhiên liệu rắn có nguyên tố: Cacbon(C), Hyđro (H), Ôxi (O), Nitơ (N), Lưu huỳnh (S), độ tro (A) vỡ độ ẩm (W) Các nguyên tố hóa học nhiên liệu dạng liên kết phân tử hữu phức tạp nên khó cháy khơng thể thể đầy đủ tính chất nhiên liệu Cacbon: Các bon thành phần cháy chủ yếu nhiên liệu rắn, chiếm tới 95% khối lượng nhiên liệu Khi cháy, 1kg bon tỏa nhiệt lượng lớn, khoảng 34150 KJ/Kg, gọi nhiệt trị bon, nhiên liệu nhiều bon nhiệt trị cao Tuổi hình thành than cao lượng bon chứa than nhiều nghĩa nhiệt trị cao Hyđro: Hyđro thành phần cháy quan trọng nhiên liệu rắn Tuy lượng hyđro nhiên liệu ít, tối đa đến 10% khối lượng nhiên liệu, nhiệt trị Hyđrô lớn Khi cháy, 1kg Hyđro tỏa nhiệt lượng khoảng 144.500 KJ/Kg 54 Lưu huỳnh: Tuy thành phần cháy, lưu huỳnh chất có hại nhiên liệu cháy tạo thành SO2 thải mơi trường độc SO3 gây ăn mịn kim loại mạnh, đặc biệt SO2 tác dụng với nước tạo thành axít H2SO4 Lưu huỳnh tồn dạng: Liên kết hữu S hc, khoáng chất Sk liên kết Sunfat SSP S = Shc + Sk + Ssp Lưu huỳnh hữu khoáng chất tham gia q trình cháy gọi lưu huỳnh cháy, lưu huỳnh Sunfat thường nằm dạng CaSO 4, MgSO4 khơng tham gia q trình cháy mà tạo thành tro nhiên liệu Ôxi Nitơ: Ơxi Nitơ thành phần vơ ích nhiên liệu có mặt nhiên liệu làm giảm thành phần cháy nhiên liệu, làm giảm nhiệt trị chung nhiên liệu Nhiên liệu non lượng oxy nhiều Các chất rắn tự bốc cháy q trình sảy lâu địi hỏi phải có thời gian tích nhiệt tạo thành chất bốc cháy Để bắt cháy nhiên liệu rắn cần đòi hỏi mồi bắt cháy có dự trữ lượng lớn để gia nhiệt, phân huỷ cháy Khi đốt nóng nhiên liệu điều kiện khơng có ơxi nhiệt độ 800 - 8500C có chất khí gọi chất bốc, kết phân hủy nhiệt liên kết hữu nhiên liệu Nó thành phần cháy thể khí gồm: hyđrô, cacbuahyđrô, cacbon, oxitcacbon, cacbonic, oxi nitơ Nhiên liệu già lượng chất bốc ít, nhiệt trị chất bốc cao, lượng chất bốc nhiên liệu thay đổi phạm vi: Than Antratxit - 8%, than đá 10 - 45%, than bùn 70%, gỗ 80% Nhiên liệu nhiều chất bốc dễ cháy V Nguyên nhân cháy, nổ 5.1 Cháy phản ứng hoá học Cháy nổ thực chất diễn biến phản ứng cháy, phản ứng tạo chất cháy, ôxy nhiệt độ, phản ứng toả nhiều nhiệt kèm theo ánh sáng; Với cháy phản ứng hoá học chất cháy hỗn hợp với tạo chất có nhiệt độ chớp cháy nhỏ kết hợp với ôxy khơng khí điều kiện nhiệt độ thường gây cháy 5.2 Cháy nổ điện Điện có ý nghĩa quan trọng đời sống người, nhiên sử dụng điện gây tượng hồ quang điện (hồ quang điện mơi trường khí bị ion hố hay chuyển dời điện tích khơng khí điện cực mang điện), hồ quang điện mồi phát sinh cháy nổ chất cháy Các nguyên nhân gây hồ quang điện có nhiều dạng khác như: Chỗ tiếp xúc dây dẫn điện không tốt qua trình sử dụng tạo điện trở lớn làm nóng dây dẫn tạo nguồn nhiệt nung làm cháy phần nhựa cách điện; đóng cầu dao điện khơng dứt khốt tạo hồ quang điện bắt cháy với phận phụ trợ; hàn điện làm rơi xỉ nóng chảy xuống chất cháy (ví dụ: cháy trung tâm thương mại Sài Gòn); … Cháy nổ điện thường chập dây dẫn điện bắt cháy vào vật tư, 55 phương tiện dễ cháy, kết hợp với gió gây nên vụ cháy lớn lan rộng khơng có biện pháp chữa cháy kịp thời Có thể cháy nổ trường tĩnh điện, trường hợp vận chuyển xăng dầu người ta dùng dây xích thép nối phần bồn xăng dầu cho kéo lê theo xe để triệt tiêu tích điện ma sát sinh bồn Ngồi cháy nổ cịn sảy sét đánh vào nơi có vật tư thiết bị bắt lửa Sét tượng phóng điện đám mây mang điện tích trái dấu đám mây với mặt đất tạo lượng nhiệt điện lớn vượt xa nhiệt độ vật chất cháy gây ảnh hưởng lớn đến người nhiều tranh luận xung quanh vấn đề tượng sét đánh 5.3 Cháy nổ sức nóng hay nắng Việc bảo quản vật tư thiết bị dễ gây cháy nổ cần đặc biệt ý đến nguồn nhiệt tạo gần nơi có chất dễ cháy, nổ lị nung, máy móc làm việc có nhiệt độ áp suất cao, thiết bị tạo ma sát lớn máy nghiền, máy ép, máy cán, … Ngay vật tư, thiết bị dễ cháy nổ cần bảo quản tránh tia nắng mặt trời rọi trực tiếp gây tích tụ nhiệt tự bốc cháy khơng khí Nhiệt độ nguồn nhiệt khoảng cách từ nguồn nhiệt đến vật liệu cháy yếu tố nguy hiểm đến khả cháy nổ Ví dụ: Trường hợp cháy xe sử dụng búp bê đồ chơi để xe trời nắng thời gian dài, … 5.4 Cháy nổ ma sát, va chạm Khi có va chạm tạo ma sát sinh nhiệt lượng dạng tia lửa có nhiệt độ cao đủ để bắt cháy, nguồn gốc việc tìm lửa Trong cơng tác an tồn lao động cần ý đến cơng tác an toàn cháy nổ, tránh va chạm vận chuyển chất dễ cháy nổ, đặc biệt bình chứa chất lỏng chất khí kín, kể bình ơxy, … Với nơi có nhiều bụi dẫn cháy cần vệ sinh thường xuyên tránh tạo tia lửa tia mài, cắt, bật lửa, hút thuốc, … 5.5 Cháy nổ thay đổi áp lực đột ngột Việc thay đổi áp lực nén chất vào bình chứa đổ vỡ tạo thay đổi áp lực đột ngột vượt giới hạn bền cho phép thiết bị tạo cháy nổ Nổ nhiệt trình cháy sảy nhanh áp suất tăng đáng kể Nổ thay đổi áp suất cân áp suất giải phóng lượng có sức cơng phá lớn q trình nổ nhiệt Ví dụ: Vụ nổ xà lan Long An làm chết người VI Các biện pháp phòng, chống cháy nổ Cháy, nổ thường có tính học tạo môi trường xung quanh áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình Cháy nhà máy, cháy chợ, nhà kho Gây thiệt hại người của, tài sản Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, ảnh hưởng đến an ninh trật tự an tồn xã hội Vì cần phải có biện pháp phịng chống cháy, nổ cách hữu hiệu 56 6.1 Biện pháp hành chính, pháp lý Điều pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4/10/1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “trong quan xí nghiệp, kho tàng, cơng trường, nơng trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT Thủ tướng phủ thị tăng cường cơng tác PCCC Điều192, 194 Bộ luật hình Nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC 6.2 Biện pháp kỹ thuật Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ: Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời yếu tố chất cháy, chất ôxy hố nhiệt độ cháy nổ khơng thể xảy Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: - Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật; - Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ơxy hố chúng chưa tham gia vào trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu không cháy; - Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, Bình CO2, bột chữa cháy, cát khô, nước Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC, phương án PCCC Tạo vành đai phòng chống cháy; - Cơ khí tự động hố q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ; - Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế hơi, khí cháy khu vực sản xuất - Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy; - Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác vỡ nơi thống gió hay đặt hẳn trời; - Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ cháy nổ Đối với hoá chất dễ cháy nổ cần thực số biện pháp sau: - Trong khu vực sản xuất sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa, khu vực dùng lửa, có bảng dẫn chữ ký hiệu cấm lửa để nơi dễ nhận thấy Khi cần thiết phải sửa chữa khí, hàn điện hay hàn phải có biện pháp làm việc an tồn; - Tất dụng cụ điện thiết bị điện phải loại phòng chống cháy nổ Việc dùng điện chạy máy điện thắp sáng nơi có hóa chất dễ cháy nổ phải đảm bảo yêu cầu sau: + Không đặt dây cáp điện đường rãnh có ống dẫn khí chất lỏng dễ cháy nổ, không lợi dụng đường ống làm vật nối đất; + Khi sửa chữa, thay thiết bị điện thuộc nhánh phải cắt điện vào 57 nhánh đó; + Thiết bị điện khơng bọc kín, an tồn cháy nổ khơng đặt nơi có hóa chất dễ cháy nổ; + Cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện phải đặt khu vực dễ cháy nổ Bất kỳ nhánh dây điện phải có cầu chì hay thiết bị bảo vệ tương đương - Tất chi tiết máy động dụng cụ làm việc phải làm vật liệu không phát sinh tia lửa ma sát hay va đập Tất trang bị kim loại phải tiếp đất, phận hay thiết bị cách điện phải có cầu nối tiếp dẫn; - Các nhà xưởng cơng trình cao phải có hệ thống thu lơi, chống sét hồn chỉnh; - Trước đưa vào đường ống hay thiết bị chất có khả gây cháy nổ, trước sau sửa chữa phải thực nghiêm ngặt quy định phòng chống cháy nổ: + Thử kín, thử áp lực cần; + Thơng rửa nước, nước khí trơ; + Xác định hàm lượng ơxy, khơng khí chất dễ cháy nổ cịn lại cho khơng có khả tạo hỗn hợp cháy nổ - Không dùng thiết bị, thùng chứa, chai, lọ đường ống nhựa khơng chịu nhiệt chứa hóa chất dễ cháy nổ; - Khơng để hóa chất dễ cháy nổ chỗ với hóa chất trì cháy Khi đun nóng chất lỏng dễ cháy khơng dùng lửa trực tiếp, mức chất lỏng nồi phải cao mức đốt bên ngoài; - Trong trình sản xuất, sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn lao động Phải có ống dẫn nước, hệ thống nước, tránh ứ đọng loại hóa chất dễ cháy nổ, Các phương tiện chữa cháy: - Các chất chữa cháy: Là chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như: Nước: Nước có ẩn nhiệt hoá lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên khơng thể dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt động K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 17000C Bụi nước: Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dịng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy Hơi nước: Hơi nước công nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu Bọt chữa cháy: Cịn gọi bọt hố học Chúng tạo phản ứng chất: Sunphát nhơm Al2(S04)3 bicacbonat natri (NaHCO3) Cả hố chất tan nước bảo quản bình riêng Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với 58 khơng khí bên ngồi, ngăn cản xâm nhập ơxy vào vùng cháy Bọt hố học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng cháy Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96% CaCO3 + 1% graphit + 1% xà phòng Các chất halogen: Loại có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng chữa cháy chất khó thấm ướt bơng, vải, sợi v.v Đó Brometyl (CH3Br) hay Tetraclorua cacbon (CCl4) - Xe chữa cháy chuyên dụng: Được trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: Xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hố học, xe hút khói Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến 400 – 5.000 lít, lượng chất tạo bọt 200 lít) - Phương tiện báo chữa cháy tự động: Phương tiện báo tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa - Các trang bị chữa cháy chỗ: Đó loại bình bọt hố học, bình CO 2, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm, Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng Câu hỏi ôn tập chương Nêu ý nghĩa, tính chất q trình cháy vấn đề cháy nổ? Phân tích đặc điểm cháy nổ vật liệu khác nhau? Phân tích nguyên nhân gây cháy, nổ? Các biện pháp phòng chống cháy, nổ? 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình An tồn lao động – Nguyễn Thế Đạt - NXB GD 2007; Giáo trình An tồn điện – Quyềnh Huy Ánh – NXB ĐHQG TP.HCM 2007; Kỹ thuật bảo hộ lao động - Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Duy Khiết - NXB ĐH&THCN 1979; Bộ luật Lao động 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002); Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật Giáo dục dạy nghề; Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động hợp đồng lao động; Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động; Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thoả ước lao động tập thể; Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994; 10 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương; 11 Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi; 12 Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994; 13 Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; 14 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995; 15 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động; 16 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995; 17 Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 18 Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội 60 ... nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện lao động tốt cho người trình sản xuất - Yêu cầu an toàn lao động: Các yêu... tỉnh, thành phố trực thuộc TW: - Thực quản lý Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động địa phương  Thanh tra Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động: - Thanh tra việc chấp hành quy định lao động, an toàn, ... dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật, sách, chế độ - Xây dựng, ban hành quản lý thống quy phạm, tiêu chuẩn phân loại lao động, hướng dân cấp, ngành thực an toàn lao động - Thanh

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu 27.6\GIAO TRINH KHOA CO KHI 10-2011\TO CHẾ TẠO\GT AN TOAN LAO DONG NGANH HAN\bia.doc‎

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu 27.6\GIAO TRINH KHOA CO KHI 10-2011\TO CHẾ TẠO\GT AN TOAN LAO DONG NGANH HAN\ATLD HAN.doc‎

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan