Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH HÓA NHUỘM (Hệ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề)

48 11 0
Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH HÓA NHUỘM (Hệ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................................1 LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU.......................................................................3 CHƯƠNG I : AN TOÀN LAO ĐỘNG ..................................................................... 4 1. Công tác bảo hộ lao động.................................................................................4 1.1 Mục đích công tác BHLĐ.............................................................................4 1.2 Ý nghĩa của công tác BHLĐ.........................................................................4 1.3 Tính chất của công tác BHLĐ......................................................................4 2. An toàn lao động trong sản xuất.....................................................................5 2.1. Định nghĩa..................................................................................................5 2.2. Tai nạn lao động .........................................................................................5 3. Kỹ thuật an toàn điện. .....................................................................................8 3.1. Khái niệm cơ bản về dòng điện...................................................................8 3.2. Các yếu tố cơ bản của dòng điện tác dụng vào cơ thể. ..............................9 3.3. Hiện tượng điện áp bước...........................................................................11 3.4 Phương pháp tiếp đất bảo vệ. ....................................................................11 3.5 Cách phân biệt đường dây hạ thế và cao thế.............................................15 3.6. Môi trường làm việc và tai nạn điện.........................................................16 4. Phòng chống cháy nổ .....................................................................................20 4.1 Ý nghĩa và tính chất của quá trình cháy nổ trong sản xuất:......................20 4.2 Phân loại cháy...........................................................................................20 4 .3 Đặc điểm và phân loại cháy......................................................................21 4.4 Nguyên nhân gây cháy, nổ..........................................................................23 4.5. Các biện pháp phòng, chống cháy nổ.......................................................25 5. Biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị ngành nhuộm: (Đối với tất cả các thiết bị ngành hoá nhuộm phải sử dụng đến áp suất, nhiệt độ) ....................27 5.1. Thiết bị tiền xử lý.......................................................................................27 5.2. Thiết bị nhuộm: Gồm máy chưng, máy giặt..............................................28 5.3. Thiết bị in hoa. ..........................................................................................29 5.4. Thiết bị xử lý hoàn tất: ..............................................................................30 Nhiệt độ: 1301700C Vận tốc: 3035mph Khổ: tùy theo yêu cầu sản phẩm Mật độ: tùy từng mặt hàng 5.5. Thiết bị nén khí...........................................30 CHƯƠNG 2 : MÔI TRƯỜNG................................................................................33 1. Ô nhiễm không khí và vấn đề bảo vệ môi trường.......................................33 1.1. Ô nhiễm không khí ....................................................................................33 1.2. Tác động của ô nhiễm không khí……………………………………………36 2. Ô nhiễm môi trường và vấn đề bảo vệ nguồn nước....................................39 2.1. Nguồn nước. ..............................................................................................39 2.2 Ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng của nó tới môi trường…………….44 TÀI LIỆU THAM KHẢO2 LỜI NÓI ĐẦU Môn học An toàn lao động là môn học bắt buộc và cần thiết đối với hệ đào tạo nghề nói chung. Mục tiêu là đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, mặt khác luôn có ý thức về công tác bảo hộ lao động. Nội dung giáo trình được xây dựng trên cơ sở chương trình khung ngành công nghệ Hóa Nhuộm, dựa trên các yêu cầu thực tế nhưng vẫn đảm bảo sự thống nhất, hài hoà giữa các văn bản luật có liên quan đến công tác an toàn lao động. Ngoài việc tham khảo các văn bản luật có liên quan và tìm hiểu thêm các ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong công tác an toàn lao động, chúng tôi đã chắt lọc những nội dung cụ thể, dễ hiểu cho từng đề mục. Giáo trình sẽ rất hữu ích và tạo điều kiện cho các bạn tiếp cận những văn bản luật ứng dụng trong cuộc sống, những tiến bộ khoa học kỹ thuật và nhất là những kinh nghiệm thực tế, điều kiện lao động, … và phải nói rằng sẽ thật dễ dàng cho các bạn trong việc học tập các môn chuyên môn nghề. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng giáo trình không thể tránh được thiếu sót, rất mong có sự đóng góp ý kiến phê bình cũng như xây dựng để chúng tôi sẽ làm tốt hơn trong lần sau. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu của quý vị Tác giả Vũ Thị Quyên3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Giáo trình “An toàn lao động ” biên soạn cho học sinh – sinh viên ngành công nghệ Hóa nhuộm và là tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên giảng dạy môn an toàn lao động trong các cơ sở dạy nghề. Nội dung của giáo trình bao gồm: Chương 1: Bảo hộ lao động 1.1. Công tác bảo hộ lao động 1.2. An toàn lao động trong sản xuất 1.3. Kỹ thuật an toàn điện 1.4. Phòng chống cháy nổ Chương 2: Môi trường 2.1 Nguồn nước 2.2 Ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng của nó đến môi trường Phương pháp tiếp cận: Đối với giáo viên, cán bộ giảng dạy: Đưa các ví dụ cụ thể về thời gian, địa điểm bằng hình ảnh, video clip hoặc dẫn chứng bằng lời các trường hợp vi phạm luật lao động và các luật khác liên quan, các trường hợp tai nạn thương tích xảy ra, đàm thoại, phân tích và đưa ra kết luận. Các ví dụ này nên theo sát đề mục trong giáo trình, tránh dàn trải mất trọng tâm. Đối với học sinh – sinh viên: Đọc, hiểu và tìm những ví dụ liên quan đến công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong giáo trình đề cập.4 CHƯƠNG I : AN TOÀN LAO ĐỘNG 1. Công tác bảo hộ lao động Khái niệm: Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất đến sức khoẻ người lao động từ đó có biện pháp cải thiện điều kiện làm việc của người lao động, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. 1.1 Mục đích công tác BHLĐ Mục đích công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, thông qua các tổ chức, tổ chức kinh tế xã hội nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo điều kiện lao động thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ và an toàn tính mạng người lao động và cơ sở vật chất, góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. 1.2 Ý nghĩa của công tác BHLĐ Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất cứ dưới chế độ xã hội nào, lao động của con người cũng là yếu tố quyết định nhất. Công tác bảo hộ lao động là do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất, nó tạo ra những lợi ích về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, nó mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. 1.3 Tính chất của công tác BHLĐ. BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: Tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. Chúng có liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau. a. Tính pháp lý: Những quy định về nội dung của công tác BHLĐ được thể chế hoá chúng thành những luật lệ của Nhà nước. Xuất phát từ quan điểm: Con người là vốn quý nhất, nên luật pháp về bảo hộ lao động được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, mọi cơ sở kinh tế và mọi người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu và thực hiện. b. Tính KHKT: Việc nghiên cứu về công tác BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp ... đều xuất phát dựa trên cơ sở KHKT và việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công tác bảo hộ lao động ngày càng phổ biến. Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động trong sản xuất, phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp không những phải hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, cơ khí hoá, tự động hoá ... mà còn cần phải có các kiến thức về tâm lý5 lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động ... Vì vậy công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp. c. Tính quần chúng: Người lao động là một số đông trong xã hội, ngoài những biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho mọi người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác BHLĐ là cần thiết. 2. An toàn lao động trong sản xuất 2.1. Định nghĩa. An toàn lao động nói chung được hiểu là người lao động làm việc trong điều kiện không có yếu tố gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng. 2.2. Tai nạn lao động Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể. 2.2.1 Điều kiện lao động. Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố trên. 2.2.2. Phân loại tai nạn lao động. a. Chấn thương. Là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thương hay huỷ hoại một phần cơ thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay mất khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí dẫn đến tử vong. Chấn thương có tác dụng đột ngột. b. Nhiễm độc nghề nghiệp. Là sự hủy hoại sức khoẻ do tác dụng của các chất độc xâm nhập vào cơ thể người lao động trong điều kiện sản xuất. c. Bệnh nghề nghiệp. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao dộng có hại, bất lợi ( tiếng ồn, rung…) đối với người lao động. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu dần dần sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến đến khả năng làm việc và sinh hoạt của người lao động. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ người lao động một các dần dần và lâu dài. Có 1 số bệnh nghề nghiệp không chữa được và để lại di chứng nhưng bệnh6 nghề nghiệp có thể phòng tránh được.( bệnh nghề nghiệp thì gây ảnh hưởng từ từ trong thời gian dài và cuối cùng dẫn đến mất khả năng lao động) 2.2.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động. a. Nguyên nhân kỹ thuật. Máy, trang bị sản xuất và quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại: Tồn tại các khu vực nguy hiểm, bụi khí độc, hỗn hợp nổ, ồn, rung, bức xạ có hại, điện áp nguy hiểm ... Máy, trang bị sản xuất được thiết kế, kết cấu không thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý của người sử dụng. Độ bền của chi tiết máy không đảm bảo gây sự cố trong quá trình sử dụng. Thiếu thiết bị che chắn an toàn cho các bộ phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm, bức xạ mạnh ... Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, các cơ cấu phòng ngừa quá tải như van an toàn, phanh hãm, cơ cấu khống chế hành trình …

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX Giáo trình AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG NGÀNH HĨA NHUỘM (Hệ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) Tài liệu lưu hành nội Nam Định, Năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU .3 CHƯƠNG I : AN TOÀN LAO ĐỘNG Công tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích cơng tác BHLĐ 1.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ 1.3 Tính chất cơng tác BHLĐ An toàn lao động sản xuất 2.1 Định nghĩa 2.2 Tai nạn lao động Kỹ thuật an toàn điện 3.1 Khái niệm dòng điện 3.2 Các yếu tố dòng điện tác dụng vào thể 3.3 Hiện tượng điện áp bước 11 3.4 Phương pháp tiếp đất bảo vệ 11 3.5 Cách phân biệt đường dây hạ cao 15 3.6 Môi trường làm việc tai nạn điện 16 Phòng chống cháy nổ 20 4.1 Ý nghĩa tính chất trình cháy nổ sản xuất: 20 4.2 Phân loại cháy 20 Đặc điểm phân loại cháy 21 4.4 Nguyên nhân gây cháy, nổ 23 4.5 Các biện pháp phòng, chống cháy nổ 25 Biện pháp an toàn sử dụng thiết bị ngành nhuộm: (Đối với tất thiết bị ngành hoá nhuộm phải sử dụng đến áp suất, nhiệt độ) 27 5.1 Thiết bị tiền xử lý 27 5.2 Thiết bị nhuộm: Gồm máy chưng, máy giặt 28 5.3 Thiết bị in hoa 29 5.4 Thiết bị xử lý hoàn tất: 30 Nhiệt độ: 130-1700C Vận tốc: 30-35m/ph Khổ: tùy theo yêu cầu sản phẩm Mật độ: tùy mặt hàng 5.5 Thiết bị nén khí 30 CHƯƠNG : MÔI TRƯỜNG 33 Ơ nhiễm khơng khí vấn đề bảo vệ môi trường 33 1.1 Ơ nhiễm khơng khí 33 1.2 Tác động nhiễm khơng khí……………………………………………36 Ơ nhiễm mơi trường vấn đề bảo vệ nguồn nước 39 2.1 Nguồn nước 39 2.2 Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng tới mơi trường…………….44 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Mơn học An tồn lao động mơn học bắt buộc cần thiết hệ đào tạo nghề nói chung Mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, mặt khác ln có ý thức cơng tác bảo hộ lao động Nội dung giáo trình xây dựng sở chương trình khung ngành cơng nghệ Hóa Nhuộm, dựa yêu cầu thực tế đảm bảo thống nhất, hài hoà văn luật có liên quan đến cơng tác an toàn lao động Ngoài việc tham khảo văn luật có liên quan tìm hiểu thêm ứng dụng khoa học kỹ thuật công tác an tồn lao động, chúng tơi chắt lọc nội dung cụ thể, dễ hiểu cho đề mục Giáo trình hữu ích tạo điều kiện cho bạn tiếp cận văn luật ứng dụng sống, tiến khoa học kỹ thuật kinh nghiệm thực tế, điều kiện lao động, … phải nói thật dễ dàng cho bạn việc học tập môn chun mơn nghề Tuy nhiên, q trình xây dựng giáo trình khơng thể tránh thiếu sót, mong có đóng góp ý kiến phê bình xây dựng để làm tốt lần sau Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu quý vị! Tác giả Vũ Thị Quyên HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Giáo trình “An tồn lao động ” biên soạn cho học sinh – sinh viên ngành cơng nghệ Hóa nhuộm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên giảng dạy mơn an tồn lao động sở dạy nghề Nội dung giáo trình bao gồm: Chương 1: Bảo hộ lao động 1.1 Công tác bảo hộ lao động 1.2 An toàn lao động sản xuất 1.3 Kỹ thuật an toàn điện 1.4 Phịng chống cháy nổ Chương 2: Mơi trường 2.1 Nguồn nước 2.2 Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến mơi trường Phương pháp tiếp cận: - Đối với giáo viên, cán giảng dạy: Đưa ví dụ cụ thể thời gian, địa điểm hình ảnh, video clip dẫn chứng lời trường hợp vi phạm luật lao động luật khác liên quan, trường hợp tai nạn thương tích xảy ra, đàm thoại, phân tích đưa kết luận Các ví dụ nên theo sát đề mục giáo trình, tránh dàn trải trọng tâm - Đối với học sinh – sinh viên: Đọc, hiểu tìm ví dụ liên quan đến cơng tác an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp giáo trình đề cập CHƯƠNG I : AN TOÀN LAO ĐỘNG Công tác bảo hộ lao động Khái niệm: Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến sức khoẻ người lao động từ có biện pháp cải thiện điều kiện làm việc người lao động, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 1.1 Mục đích cơng tác BHLĐ Mục đích cơng tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, thông qua tổ chức, tổ chức kinh tế - xã hội nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh q trình sản xuất, tạo điều kiện lao động thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ an tồn tính mạng người lao động sở vật chất, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Công tác bảo hộ lao động yêu cầu sản xuất gắn liền với q trình sản xuất, tạo lợi ích mặt kinh tế, trị, xã hội, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người 1.3 Tính chất cơng tác BHLĐ BHLĐ có tính chất chủ yếu là: Tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn a Tính pháp lý: Những quy định nội dung công tác BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu thực b Tính KHKT: Việc nghiên cứu cơng tác BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát dựa sở KHKT việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c Tính quần chúng: Người lao động số đơng xã hội, biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ thực tốt cơng tác BHLĐ cần thiết An tồn lao động sản xuất 2.1 Định nghĩa An toàn lao động nói chung hiểu người lao động làm việc điều kiện khơng có yếu tố gây nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng 2.2 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể 2.2.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại yếu tố 2.2.2 Phân loại tai nạn lao động a Chấn thương Là tai nạn mà kết gây nên vết thương hay huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay khả lao động vĩnh viễn hay chí dẫn đến tử vong Chấn thương có tác dụng đột ngột b Nhiễm độc nghề nghiệp Là hủy hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động điều kiện sản xuất c Bệnh nghề nghiệp Là bệnh phát sinh tác động điều kiện lao dộng có hại, bất lợi ( tiếng ồn, rung…) người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến đến khả làm việc sinh hoạt người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ người lao động lâu dài Có số bệnh nghề nghiệp không chữa để lại di chứng bệnh nghề nghiệp phịng tránh được.( bệnh nghề nghiệp gây ảnh hưởng từ từ thời gian dài cuối dẫn đến khả lao động) 2.2.3 Nguyên nhân gây tai nạn lao động a Nguyên nhân kỹ thuật - Máy, trang bị sản xuất q trình cơng nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại: Tồn khu vực nguy hiểm, bụi khí độc, hỗn hợp nổ, ồn, rung, xạ có hại, điện áp nguy hiểm - Máy, trang bị sản xuất thiết kế, kết cấu khơng thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý người sử dụng - Độ bền chi tiết máy khơng đảm bảo gây cố q trình sử dụng - Thiếu thiết bị che chắn an toàn cho phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm, xạ mạnh - Thiếu hệ thống phát tín hiệu an tồn, cấu phịng ngừa q tải van an toàn, phanh hãm, cấu khống chế hành trình … - Khơng thực thực không quy tắc kỹ thuật an tồn khơng kiểm nghiệm thiết bị áp lực trước đưa vào sử dụng, sử dụng thiết bị van an toàn hạn … - Thiếu điều kiện trang bị để khí hóa, tự động hóa khâu lao động có tính chất độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm Ví dụ ngành tuyển khống, luyện kim, cơng nghiệp hóa chất … - Thiếu không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, sử dụng khơng thích hợp dùng phương tiện bảo vệ không phù hợp tiêu chuẩn yêu cầu, dùng nhầm mặt nạ phòng độc b Nguyên nhân tổ chức: - Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: Chật hẹp, tư thao tác khó khăn - Bố trí, trang bị máy sai nguyên tắc, cố máy gây nguy hiểm cho máy khác người xung quanh Hình 1: Các vùng nguy hiểm máy gia công - Bảo quản nguyên liệu thành phẩm không nguyên tắc an tồn như: Để lẫn hóa chất phản ứng với nhau, xếp chi tiết cồng kềnh dễ đổ, xếp bình chứa khí cháy gần với khu vực có nhiệt độ cao … - Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù hợp với công việc - Không tổ chức tổ chức huấn luyện, giáo dục BHLĐ không đạt yêu cầu c Nguyên nhân vệ sinh công nghiệp: - Vi phạm yêu cầu vệ sinh công nghiệp thiết kế máy hay phân xưởng sản xuất bố trí nguồn phát sinh hơi, khí, bụi độc, sai hướng gió chủ đạo khơng lọc bụi, độc trước thải … - Phát sinh bụi, khí độc phân xưởng sản xuất rị rỉ từ thiết bị chứa … - Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép - Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý, độ ồn, rung vượt tiêu chuẩn cho phép - Trang bị bảo hộ cá nhân không đảm bảo yêu cầu sử dụng người lao động - Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân Kỹ thuật an toàn điện 3.1 Khái niệm dòng điện 3.1.1 Tác động dòng điện thể người Khi người tiếp xúc với điện có dịng điện chạy qua người người chịu tác dụng dòng điện Tác hại dịng điện thể người có nhiều dạng: Gây bỏng, phá vỡ mô, gây tổn thương mắt, phá huỷ máu, làm liệt hệ thống thần kinh, 3.1.2 Các dạng tai nạn điện Tai nạn điện phân dạng: Chấn thương điện điện giật a Chấn thương điện - Chấn thương điện phá huỷ cục phận mô thể dòng điện hồ quang điện ( thường da, số phần mềm khác xương) Chấn thương điện ảnh hưởng đến sức khoẻ khả lao động, số trường hợp dẫn đến tử vong Các đặc trưng chấn thương điện là: - Bỏng điện: Bỏng gây lên dòng điện qua thể người tác động hồ quang điện Bỏng hồ quang phần tác động đốt nóng tia lửa hồ quang có nhiệt độ cao (từ 35000C 150000C), phần bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng - Dấu vết điện : Khi dòng điện chạy qua tạo nên dấu vết bề mặt da điểm tiếp xúc với cực điện - Kim loại hoá da mặt kim loại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấm sâu vào da, gây bỏng - Co giật : Khi có dịng điện qua người bị co giật b Điện giật Dòng điện qua người gây kích thích mơ kèm theo co giật mức độ khác nhau: - Cơ bị co giật người không bị ngạt - Cơ bị co giật người bị ngất trì hơ hấp tuần hồn - Người bị ngất hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn - Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động) Điện giật chiếm tỉ lệ lớn, Khoảng 80% tổng số tai nạn điện, 85% - 87% số vụ tai nạn điện chết người điện giật 3.2 Các yếu tố dòng điện tác dụng vào thể 3.2.1 Cường độ dòng điện qua thể - Là nhân tố ảnh hưởng tới điện giật Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện áp đặt vào người điện trở người, tính theo cơng thức: I ng  U Rng Trong đó: + U: điện áp đặt vào người (V) + Rng: điện trở người () - Như chạm vào nguồn điện, người có điện trở nhỏ bị giật mạnh Con người có cảm giác dòng điện qua người cường độ dòng điện khoảng 0.6 - 1.5mA điện xoay chiều (ứng tần số f = 50Hz) - 7mA điện chiều - Cường độ dòng điện xoay chiều có trị số từ 8mA trở xuống coi an tồn Cường độ dịng điện chiều coi an tồn 70mA dịng điện chiều không gây co rút bắp thịt mạnh Nó tác dụng lên thể dạng nhiệt 3.2.2 Thời gian tác dụng lên thể Thời gian dòng điện qua thể lâu nguy hiểm điện trở thể bị tác dụng lâu giảm xuống lớp da bị nung nóng bị chọc thủng làm dòng điện qua người tăng lên CHƯƠNG : MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm khơng khí vấn đề bảo vệ mơi trường 1.1 Ơ nhiễm khơng khí 1.1.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi a.Tự nhiên Do tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng Tổng hợp yếu tố gây nhiễm có nguồn gốc tự nhiên lớn phân bố tương đối đồng tồn giới, khơng tập trung vùng Trong trình phát triển, người thích nghi với nguồn b Cơng nghiệp Đây nguồn gây ô nhiễm lớn người Các q trình gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu hố thạch : than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, trình thất thốt, rị rỉ dây truyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hố chất bay hơi, bụi Đặc điểm: Nguồn cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung không gian nhỏ Tuỳ thuộc vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc loại chất độc hại khác c Giao thông Đây nguồn gây ô nhiễm lớn khơng khí đặc biệt khu thị khu đơng dân cư Các q trình tạo khí gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, Các bụi đất đá theo trình di chuyển Nếu xét phương diện nồng độ nhiễm tương đối nhỏ mật độ giao thông lớn quy hoạch địa hình, đường sá khơng tốt gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường d Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi 1.1.2 Các chất gây nhiễm khơng khí a Bụi Sol khí: 33 Bụi chất dạng rắn lỏng, có kích thước nhỏ, phân tán diện rộng Hàng năm giới thải vào khí khoảng 200 triệu bụi Sol chất lơ lửng phân tán khơng khí với kích thước dạng keo (d < 1m) tương đối bền, khó lắng Sol khí nguồn gốc tạo nên tác nhân ngưng tụ hình thành mây mưa Tác hại bụi sol khí khả tạo hợp chất với số kim loại Bụi sol khí coi phương tiện chứa kim loại nặng khí Một số kim loại (Cd, Pb, Zn, Cu, Sb-Antrinomy) tích tụ dạng hạt nhỏ có d ≥ 2,5m Một số kim loại khác (Fe, Mn, Cr) tích tụ dạng lớn Bụi sol khí gây ảnh hưởng tới cân sinh thái, nguồn gốc gây nên sương mù, cản trở phản xạ tia mặt trời, làm thay đổi pH mặt đất (tro bụi có tính kiềm); tích tụ chất độc (kim loại nặng, hydrocacbon thơm ngưng tụ ) cối; gây ăn mòn da; làm hại mắt quan hô hấp b Các chất dạng khí: Các dạng khí gây nhiễm mức độ khác nhau, phổ biến dioxide lưu huỳnh (SO2), oxide nitơ (NOx); mono cxide cacbon (CO); dioxide cacbon (CO2); kim loại chất hữu cơ; nguyên tố dạng "vết" Các chất ô nhiễm chủ yếu phổ biến sau: - SO2 (Dioxide lưu huỳnh, sulfurơ) chất chủ yếu làm nhiễm bẩn khơng khí – có hại cho q trình hơ hấp Do tính acid, SO2 có hại cho đời sống thủy sinh vật sinh vật khác SO2 vượt mức hạn chế quang hợp, gây mưa acid, chất không màu, cay, nặng, bay là mặt đất - NOx (Oxide Nitơ): Đáng lưu ý NO NO2, có tính acid SO2, 70% NOx khơng khí sản phẩm phương tiện vận tải, đốt nhiên liệu nhiệt độ cao, sấm sét oxy hóa nitơ khơng khí Tính khó tan chất thải này, với gia tăng phương tiện vận tải giao thông làm tăng ô nhiễm môi trường thành phố - CO (mono oxide cacbon) phát sinh nhiều từ khí thải xe (80%) xác xe chạy xăng, tạo sản phẩm đốt khơng hồn tồn CO chất khí khơng màu, khơng mùi Con người nhạy cảm với CO động vật Hiện CO chiếm tỉ lệ gây ô nhiễm cao - CO2 (Dioxide Cacbon) sản phẩm trình đốt cháy, yếu tố tạo nên tượng hiệu ứng "nhà kính" Các q trình đốt cháy cháy rừng, sản xuất điện, công nghiệp, vận tải, xây dựng - Chì (Pb) sản phẩm điển hình văn minh ơtơ chạy xăng Tetraethyl chì pha vào xăng làm tăng số octan Pb thải dạng hạt nhỏ, gây ảnh hưởng lên hô hấp, máu v.v người Ngày người ta sử dụng xăng khơng pha chì 34 - Các chất hydrocacbon dung môi (gọi chung chất hữu bay – VOC) - Acid chlorhydric (HCl) góp phần làm tăng 10% acid nước mưa Có nguồn gốc sở đốt rác đặc biệt chất dẻo PVC bị đốt cháy - Sulfurhydro (H2S) khí độc, khơng màu, mùi thối trứng ung, có nhiều bãi rác, cống rãnh, hầm lò c Các ion: Dưới ảnh hưởng tia vũ trụ xạ ion hóa, phân tử, ngun tử khơng khí tách thành ion âm, gọi ion nhẹ ion dương, ion nặng Khơng khí sạch, bụi ẩm ion nhẹ nhiều Tỉ lệ ion nhẹ, ion nặng biểu thị mức độ nhiễm bẩn không khí thành phố, nơi tập trung đơng dân, nhà máy, nhiễm nhiều nên lượng ion nhẹ ít, khoảng 400 ion/ml nông thôn, hàm lượng ion nhẹ nhiều hơn, 2.000 ion/ml khơng khí Thiếu ion nhẹ bị mệt mỏi, buồn ngủ Ion nhẹ có tác dụng chữa bệnh tốt, với hàm lượng 20.000 ion/ml khơng khí có tác dụng tốt đến hệ thần kinh bệnh huyết áp cao, hen suyễn, dị ứng nội tiết d Các hạt nhỏ, chất nguy hại khác: Phóng xạ có nguồn gốc từ tự nhiên (từ mặt đất, lớp đá hoa cương) từ nhân tạo chủ yếu từ sở sử dụng chất phóng xạ, nhà máy điện hạt nhân 1.2 Tác động nhiễm khơng khí 1.2.1 Mưa axít a Khái niệm: Mưa acid mưa có tính acid số chất khí hịa tan nước mưa tạo thành acid khác Trong tự nhiên, mưa có tính acid yếu nước mưa có CO2 hịa tan (từ thở động vật) Cl- (từ nước biển) Mưa có pH khoảng 5, đơi có pH < (do núi lửa sinh SO2 H2SO3 tạo thành acid sulfuric-H2SO4) Trước cách mạng công nghiệp, pH nước mưa khoảng - 6, mưa acid dùng để nước mưa có pH < b Nguyên nhân: Mưa acid tạo thành từ tự nhiên, CO2 (có nguồn gốc từ động vật người) chlorine (Cl-có nguồn gốc từ muối), hồ tan với nước tạo thành acid chlohydric (HCl) acid cacbonic (H2CO3) CO2 + H2O  H+ + HCO32Cl2 + 2H2O  4H+ + 4Cl- + O2 35 Hiện nay, nguyên nhân gây mưa acid dioxide sulfur (SO2) chiếm 70% oxid nitơ (NOx) chiếm 30% SO2 + 2H2O  2H+ + SO42- + H2 2NOx + H2O  2H+ + 2NO3Khí SO2 phát sinh từ nhà máy điện, công nghiệp, NO2 NO3 (NOx) từ nhà máy điện, công nghiệp, giao thông Tại Mỹ, thành phần mưa acid 62% H2SO4, 32% HNO3, 6% HCl c Một số hậu mưa acid: - Làm pH nước sơng, hồ có tính acid, làm cá chết (cá 140 hồ Minnesota bị chết, cá hồi Norway bị giảm sản lượng) Nguy hiểm tác động thời gian dài làm ngưng sinh sản cá Độ acid cao làm giải phóng kim loại độc có đá, đặc biệt nhôm, ngăn cản hô hấp cá - Trên mặt đất, acid làm nước nhiễm độc làm hư hỏng tầng đất màu nhạy cảm, giết chết cối loài thủy sinh vật Do mưa acid mà hàng năm khu rừng Châu Âu thiệt hại khoảng 30 tỷ đôla vùng Đông Bắc nước Mỹ, 50% số 219 ao hồ khảo sát bị acid phá hoại - Châu Âu Bắc Mỹ nơi chịu trách nhiệm 80% khí nhiễm gây mưa sương mù acid (SOx, NOx) nhiều thập niên qua Trung Quốc nước thứ sau Mỹ nước SNG bị khí SO2 lan tỏa rộng Những nước Đơng Á bị tình trạng mưa acid d Biện pháp phòng ngừa làm giảm tượng mưa acid: - Do ảnh hưởng có tính tồn cầu mưa acid, năm 1990 Mỹ “đạo luật khơng khí sạch” (Clean Air Act), yêu cầu giảm 10 triệu thải SOx lượng khí thải ảnh hưởng đến Canada nước - Các nước Châu Âu kể Đông Âu SNG đưa Nghị định thư SO2: Nghị định thư thứ nhất: Yêu cầu nước giảm khoảng 30% năm 1980 vào năm 1993 Nghị định thư thứ hai: Đưa ngưỡng gây hại yêu cầu nước phải giảm lượng khí thải SO2 ngưỡng gây hại Nhờ quy định chung mà lượng SO2 từ cuối năm 80 nước phát triển giảm xuống Những tai họa chuyển sang nước phát triển 1.2.2 Hiệu ứng nhà kính Trái đất nhận lượng từ mặt trời dạng xạ sóng ngắn Bức xạ sóng ngắn dễ dàng xun qua lớp khí CO2 lớp ozone để xuống mặt đất Khi 36 xuống mặt đất, phần lượng phản xạ vào khơng khí, phần bị chất mặt đất hấp thu, làm cho bề mặt tráI đất nóng lên Khi bề mặt trái đất nóng lên lại xạ lượng vào khí dạng xạ bước sóng dài, chủ yếu xạ nhiệt Các xạ sóng dài khơng có khả xuyên qua “khí nhà kính”, gồm khí CO2, nước, CH4, hợp chất chloroflorocacbon (CFC’s) NO2 Khí nhà kính có mặt khí hấp thụ xạ sóng dài, sưởi nóng lại phản xạ phía có phía lên bề mặt trái đất Kết bề mặt trái đất bị ấm lên, nhiệt độ bề mặt trái đất bị nóng lên Hiện tượng gọi “ hiệu ứng nhà kính” q trình nóng lên trái đất tương tự q trình nóng lên nhà kính, có tăng khí CO2 chất xạ nhân tạo, lớp khí có tác dụng lớp kính giữ nhiệt nhà kính trồng rau xanh vào mùa đơng Nổi bật khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, có khả hấp thụ tia xạ có bước sóng dài nóng lên Do vậy, người ta cho phát sinh CO2 ngày nhiều khí làm bầu khí nóng lên (CO2 tăng lên kết đốt cháy nhiêu liệu, củi, than đá, giao trhông vận tải, cháy rừng làm nguồn hấp thu bớt CO2 nhả O2) Sự tăng nhiệt độ làm thay đổi khí hậu khí tồn cầu Các nguồn phát sinh khí nhà kính - Tự nhiên: nước, N2O, CO2, CH4, O3 - Nhân tạo: khoảng 50 năm trở lại đây, hàm lượng CO2, oxit nitơ, CH4 gia tăng nhanh chóng, hợp chất xuất CFC’s- chất làm lạnh, dung môi, thuốc xịt Một phân tử CFC hấp thu tia hồng ngoại gấp 12000- 16000 lần so với CO2 Một số nguyên nhân làm tăng lượng khí nhà kính như: + Q trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch + Phá rừng làm giảm nguồn hấp thu CO2 + Sản phẩm phụ trình sản xuất nylon (N2O) Tác nhân gây hiệu ứng nhà kính CO2 (50%), CH4 (13%), N2O (5%), nước (3%) Ngồi cịn có CFC’s (24%), CO, NOx hợp chất hữu dễ bay Suy thoái lớp ozone nhiều hơn, nguyên nhân gián tiếp thúc đẩy hiệu ứng nhà kính Ngày nay, người nghe nói nhiều đến tác hại hiệu ứng nhà kính Thực tế hiệu ứng nhà kính tự nhiên có vai trị quan trọng sống trái đất - Nhờ hiệu ứng nhà kính mà nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất vào khoảng 600F Nếu hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ vào khoảng -700F (hay -220C) 37 - Giữ “trạng tháicân nhiệt” bề mặt trái đất Bình thường, gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất ảnh hưởng đến cân nhiệt theo cách: Khí CO2 CH4 tăng khơng khí góp phần vào hiệu ứng nhà kính Khi nhà kính vượt giới hạn phát sinh khí nhà kính mới, “hiệu ứng nhà kính” gây hậu nghiêm trọng Một số hậu nghiêm trọng hiệu ứng nhà kính nóng dần lên trái đất Nhiệt độ trái đất tăng lên ~0,50C (1870 - 1900) Đến 1900 – 1940, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng khoảng 0,80C, có tượng băng tan cực, mực nước biển tăng; khu vực bờ biển mong manh dễ bị tràn ngập sóng gió; bão tố xảy thường xuyên hơn, nước mặn thấm vào hệ thống nước ngầm, làm huỷ hoại nông nghiệp ảnh hưởng đến việc cung cấp nước ngọt, làm khí hậu thay đổi bất thường, ảnh hưởng đến chế độ mưa toàn cầu, vùng có đủ nước lâm vào cảnh thiếu nước thường xuyên Một số giải pháp góp phần giảm “hiệu ứng nhà kính ”như giảm sử dụng lượng hoá thạch thay chúng nguồn lượng khác, trồng cây, cam kết thực quốc gia giới… Ngoài nhà khoa học úc có kế hoạch tiêm vacxin cho hàng triệu cừu gia súc nước (cừu gia súc bị coi thủ phạm gây nên hiệu ứng nhà kính hệ tiêu hố chúng có số chủng vi khuẩn sinh khí mêtan) nhằm giảm bớt khối lượng khí mêtan độc hại mà chúng thải – tác nhân lớn làm trái đất nóng dần lên 1.3 Một số giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Để bảo đảm độ bầu khơng khí, cần áp dụng biện pháp tổng hợp Có số biện pháp sử dụng rộng rãi giới Việt Nam như: - Giảm ô nhiễm bụi khí gây nhiễm: Dùng thiết bị lọc làm khí thải từ nhà máy, ống khói lị nung - Phân tán bụi khí gây nhiễm: Tạo ống khói lớn để làm giảm ảnh hưởng khơng khí xuống phân tán môi trường - Biện pháp đổi công nghệ gây nhiễm: Biện pháp địi hỏi đầu tư kinh phí lớn hiệu cao, lâu dài Đặc biệt ý tới việc sử dụng lượng mới, nhiễm lượng mặt trời, sức gió, sức nước… vào sản xuất - Biện pháp sinh thái học: Thực đơn giản hiệu để cải tạo mơi trường khơng khí trồng xanh, giữ mặt nước thành phố, khu công nghiệp Cây xạnh hồ nước “lá phổi” khổng lồ điều hồ khí hậu giữ lành bầu khí - Sử dụng cơng cụ pháp lý tinh tế Trong sản xuất hàng hoá theo chế thị trường, mối quan tâm trước hết người sản xuất lợi ích kinh tế, 38 bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Vì vậy, phải tiến hành kiểm đăng ký nguồn gây ô nhiễm môi trường Mỗi nhà máy phải đăng ký chất thải, hình thức chất độc hại, biện pháp phòng tránh cố xảy thảm hoạ ô nhiễm môi trường Tiến hành thu thuế, xử phạt, chí bắt ngừng sản xuất, nhà máy thải chất độc gây ô nhiễm môi trường giới hạn cho phép - Điều quan trọng cuối việc giữ lành bầu khí giáo dục ý thức tự giác người dân Nếu người tham gia giữ gìn bầu khơng khí bao quanh nơi ở, nơi làm việc, khơng để khói thuốc làm ảnh hưởng tới người khác, ý thơng thống khí đun nấu… sống bầu khơng khí lành, góp phần nâng cao sức khoẻ sống .2 Ơ nhiễm mơi trường vấn đề bảo vệ nguồn nước 2.1 Nguồn nước 2.1.1 Khái niệm nguồn nước nhiễm: Ơ nhiễm nước tượng thay đổi chất lượng nước nước có chứa mức thành phần vật chất, chất độc hại vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh làm giảm giá trị sử dụng nước, ảnh hưởng xấu tới tồn phát triển sinh vật tới sức khoẻ người Ơ nhiễm nước nguyên nhân tự nhiên nhân tạo nguyên nhân chủ yếu nhân tạo nguồn nước bị tiếp nhận nhiều chất thải hoạt động người tạo nên Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật đẩy nhanh tốc độ sản xuất cải vật chất đáp ứng yêu cầu ngày tăng người Tuy nhiên, với tăng cải vật chất đó, lượng chất thải q trình sản xuất khơng ngừng tăng lên Các chất thải không xử lý quản lý chặt chẽ đường khác chúng tới nguồn nước, làm cho nước trở thành nước ô nhiễm lượng chất bẩn vượt giới hạn cho phép Những chất dinh dưỡng thực vật muối natrat, photphat thường bắt nguồn từ nước thải sinh hoạt, phân bón dùng nơng nghiệp, chất thải từ chuồng trại chăn nuôi gia súc, nước thải nhà máy đồ hộp… Các hoá chất độc hại gây ô nhiễm nước từ nước thải q trình sản xuất cơng nghiệp đặc biệt cơng nghiệp hố chất, mạ điện, từ q trình tiêu nước có tính axit vùng mỏ, đến q trình tràn dầu hay rị rỉ bể chứa dầu, hoá chất… Trong thực tế kiểm soát ô nhiễm nước, thông qua điều tra khảo sát thực địa để xác định nguồn nước thải tập trung kiểm soát chúng hạn chế chất thải chảy xuống nguồn nước thông qua biện pháp thu gom 39 quản lý chặt chẽ rác thải, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư động viên họ tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường Ơ nhiễm nước không ảnh hưởng tới mỹ quan nguồn nước mơi trường mà cịn gây nên hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Nước thải sinh hoạt không xử lý xử lý không mức chảy vào sông, hồ chứa nhiều vi khuẩn, virut gây bệnh làm suy giảm trầm trọng nguồn nước tự nhiên, mặt khác dễ lan truyền số bệnh thương hàn, tả, lỵ,…ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng dân cư sinh sống khu vực Trạng thái chất gây nhiễm nước đa dạng, chúng chất rắn hạt cát, sỏi, tro, xỉ ,các loại rác bụi thải từ khu cơng nghiệp, khai khống, vùng dân cư, mảnh vụn rau, bị bỏ đi, mẩu gỗ, cao su, rơm rạ, giấy Nếu thể lỏng chất gây nhiễm nước chứa chất hoà tan lơ lửng số khí độc hại 2.1.2 Chât gây nhiễm nước Nước có thê bị nhiễm yếu tố tự nhiên nước mặn theo thuỷ triều từ mỏ muối lòng đất vào nước làm nước bị nhiễm Cl-, Na+ cao Nồng độ muối nước > 1g/l gây hại cho trồng, >8g/l hầu hết thực vật chết (trừ thực vật rừng ngập mặn) Hiện nay, nước bị ô nhiễm phần lớn nước thải từ nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm ngành công nghiệp khác Chất ô nhiễm gồm chất dạng vô cơ, hữu vi sinh vật Đáng ý chất có nhu cầu oxy, chất dầu mỡ, chất rắn khử thông qua xử lý sơ cấp thứ cấp; muối, kim loại nặng, hữu khó phân huỷ thường khó xửlý biện pháp sơ cấp; bùn thải dạng cặn (sản phẩm trình xử lý nước thải, có chứa nhiều lượng hữu phân huỷ chậm chạp kim loại nặng) Số lượng bùn thường lớn hay đọng lại kênh rạch a Chất hữu tổng hợp: Trên giới có khoảng 60 triệu chất hữu tổng hợp nhiên liệu, chất dẻo, chất màu, thuốc trừ sâu, chất phụ gia, nói chung độc bền hợp chất sinh học đặc biệt hydrocacbon thơm - Hoá chất bảo vệ thực vật Các chất bảo vệ thực vật (pesticides) có 10.000 loại chất khác bao gồm thuốc trừ sâu insecticides) thuốc diệt cỏ (herbicides), diệt nấm (fungicides), diệt chuột loại thú gặm nhấm (edenticides), diệt ký sinh trùng (nemalocides)… phân bón hữu khác Nói chung, chất bảo vệ thực vật, kích thích sinh học độc Cũng có số loại độc vừa độc Người ta thường phân loại theo thành phần hoá học gồm halogen, phospho, cacbonat, chlorophenocyanid… 40 - Chất tẩy rửa Các chất tẩy rửa (detergents) gồm dạng thành phần: + Các chất hoạt động bề mặt, có hoạt tính bề mặt cao, hồ tan tốt, sức căng bề mặt nhỏ, tạo nhũ tương, huyền phù với chất bẩn (tách từ nguyên liệu giặt) + Các chất phụ gia, bổ xung cho chất tẩy rửa chính, tạo mơi trường kiềm theo ý muốn cho hoạt động bề mặt - Dầu mỏ Dầu mỏ chế biến thành nhiều loại sản phẩm dạng khí, dạng lỏng thể rắn, Dạng khí dạng lỏng khí đốt, xăng, dầu bôi trơn, nhớt… thải môi trường từ hoạt động sản xuất, giao thông, sinh hoạt gia đình, thường lọc lắng rơi vãi đất, nước thải - Các chất hữu tổng hợp khác Số lượng chủng loại vô nhiều, chất tiêu thụ oxy chúng khơng bền, có khuynh hướng oxy hố thành dạng đơn giản hơn, lấy oxy hoà tan nước để oxy hố làm giảm độ hồ tan oxy nước (DO) Hàm lượng oxy hoà tan tiêu quan trọng để kiểm soát chất lượng nước Khi nhu cầu oxy hoá học (COD) nhu cầu oxy hố sinh học (BOD) tăng DO giảm nước trở nên bị ô nhiễm b Các hợp chất dạng vơ cơ: - Các loại phân bón vơ Thành phần chủ yếu C, H, O2 N, P, K dạng hợp chất vô hữu với yếu tố vi sinh vật Một phần lớn phân bón trơi theo nước, bốc hơi, chuyển hoá thấm xuống đất tồn lưu đất Sử dụng q thừa phân bón vơ gây tượng phú dưỡng (eutrophysation) nước bề mặt, tạo điều kiện phát triển loại rong, rêu, tảo… làm cân sinh thái thiếu DO tăng cao BOD - Các khoáng acid Nước thải từ sản xuất cơng nghiêp, trơi theo dịng nước thải vào nước làm gia tăng độ acid, giảm độ pH nước + Các chất lắng: mưa lũ, xói mịn đất, trơi theo nước lắng làm tăng vài trăm lần mức ô nhiễm thông thường nước sinh hoạt + Các kim loại hàm lượng “vết”: Có số kim loại ( Hg, Arsen, Thalium…) với hàm lượng nhỏ gây độc hại cho sống sinh vật thải vào nước chủ yếu từ nguồn sản xuất giao thơng - Chất phóng xạ 41 Một số dạng phóng xạ tự nhiên tìm thấy phổ biến Radi K40 từ khống chất lọt qua thấm lọc vào nguồn nước sinh hoạt Một số chất phóng xạ lọt từ nhà máy điện nguyên tử, sản xuất vũ khí hạt nhân c Các vi sinh vật gây bệnh: Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, đặc trưng dạng Coliformes, tiêu biểu Escheria Coli gây bệnh đường ruột d Rác: Rác tuôn biển (mỗi năm khoảng 6,5 triệu tấn) Platic loại khó phân huỷ nhất, tồn 50 năm mơi trường biển, có xu hướng tăng lên 2.2 Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng tới mơi trường - Cơ thể người bị nhiễm giun sán, nhiễm độc, ảnh hưởng đến sức khoẻ Gây số bệnh thường gặp như: Tiêu chảy, thương hàn, giun sán, viêm gan siêu vi trùng… - Gây tượng phú dưỡng hoá, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân suất hải sản - Trong mẫu cá, tôm, cua Vịnh Jacarta (Indonesia), Pb >4%, Hg >38%, cadmium > 76% Nhật, úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ… có nồng độ acid, thuỷ ngân, chì nước vượt tiêu chuẩn cho phép Ở Malaysia, nước thải từ nhà máy dầu cọ cao su, từ nhà máy khác khu dân cư làm 42 sông coi chết - Ô nhiễm nước ngầm: Châu Mỹ Latinh, chất độc hại từ bãi thải thâm nhập vào nước ngầm 15 năm tăng gấp đôi Tại thành phố nước phát triển nước ngầm bị bẩn thiếu hệ thống xử lý quản lý hố rác tự hoại - Các loại “tảo đỏ” phát triển mạnh vùng cửa sông, dọc bờ biển Bắc Carolina bờ biển phía Nam bán đảo Scandinave Hoa tảo đỏ tiết độc tố ảnh hưởng tới thực phẩm biển Năm 1987, ngộ độc thực phẩm có độc tố tảo đỏ giết chết 26 người Guatemala Việt Nam, vùng biển phía bắc Bình Thuận, từ huyện Tuy Phong trở phải đối đầu với nạn “Thuỷ triều đỏ”, - Dầu hoả bao phủ mặt nước cản trở khả quang hợp, cản trở trao đổi oxy, làm chết cá, chim (do ăn cá có dầu) + cảng dọc biển Thái Lan hàng năm có khoảng 50.000 chim biển chết ngộ độc dầu + Anh Quốc: 250.000 chim biển, dọc bờ biển Đại Tây Dương có 400.000 - Bơi lội vùng biển bị nhiễm hữu bị rối loạn tiêu hố, viêm tai, viêm đường hơ hấp, nguy tăng bệnh viêm gan siêu vi dịch tiêu chảy 42 2.3 Mơi trường đất 2.3.1 Khái niệm Ơ nhiễm đất tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân gây ô nhiễm nồng độ chúng tăng lên mức an toàn, đặc biệt chất thải rắn ngành khai thác mỏ 2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm a Tự nhiên: - Nhiễm phèn: Do nước phèn từ nơi khác di chuyển đến Chủ yếu nhiễm Fe2+, Al3+, SO42- , pH môi trường giảm gây ngộ độc cho mơi trường - Nhiễm mặn: Do muối nước biến, nước triều hay từ mỏ muối, nồng độ Na+, K+ Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hại sinh lý cho thực vật - Gley hoá đất sinh nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, Fé,…) - Sự lan truyền từ môi trường bị ô nhiễm ( không khí, nước ); từ xác bã thực vật động vật,… b Nhân tạo: - Chất thải công nghiêp: Dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hoá chất, nhựa dẻo, nylon… - Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,… ) - Chất thải công nghiệp phân bón, chất điều hồ sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ,… 2.3.3 Các chất gây ô nhiễm a Chất dạng khí: - Q trình đốt nhiên liệu có chứa S sinh khí SO2 tạo thành ion SO42- đất - Các NOx khí chuyển hoá thành nitric – NO2, mưa chuyển NO2vào đất, đất hấp thụ NO NO2 oxy hoá tạo thành nitrat đất - CO đốt nhiên liệu chuyển thành CO2 sau chuyển thành sinh khối - Các NOx khí chuyển hóa thành nitrit – NO2, mưa chuyển NO2 vào đất, đất hấp thụ NO NO2 oxy hóa tạo thành nitrat đất - CO đốt nhiên liệu chuyển thành CO2 sau chuyển thành sinh khối nhờ nấm vi sinh vật đất 43 - Bụi chì từ khí thải xe máy dọc hai bên đường thấm vào đất Hàm lượng chì kẽm cao khu vực gần mỏ quặng - Thuốc bảo vệ thực vật, trôi theo nước ngầm vào đất rơi xuống mặt đất, ngấm vào đất, kết ý muốn, phản ứng với chất hấp thụ khác thành hợp chất gây hại cho vi sinh vật động vật đất (giun, sâu bọ…) b Rác chất thải rắn: Chỉ tính riêng Việt Nam, ngày có 20 ngàn rác loại, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 3.000 tấn/ngày; rác cơng nghiệp 50%, rác sinh hoạt 40% rác bệnh viện 10% Thành phần rác hữu khoảng 40 - 60%; vật liệu xây dựng, sành sứ khoảng 25 - 30%; giấy, bìa, gỗ khoảng 10 - 14%; kim loại - 2% ước tính thu gom khoảng 50% ngày, công suất chế biến rác khoảng 10% Nhược điểm chưa có quy hoạch lâu dài bãi chôn lấp, gây vệ sinh môi trường; rác thải chưa phân loại trước thu gom, rác độc hại, nguy hiểm, lây nhiễm bệnh chưa tách biệt khỏi rác chung Ngoài thiếu văn pháp lý quy định nghiêm ngặt thải rác, thu gom xử lý rác Áp lực dân số thể mức độ gia tăng nhanh chóng khối lượng rác thải c Dầu đất: Việc thăm dò khai thác dầu có tác dụng xấu lên mơi trường đất - hậu tất yếu phát triển kinh tế văn minh xã hội thời đại khoa học kỹ thuật Dầu thô làm ô nhiễm sống trái đất, theo mưa, lan tràn mặt nước Đất nhiễm dầu gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, làm chậm giảm tỉ lệ nảy mầm, làm chậm phát triển thực vật, làm thay đổi vận chuyển chất dinh dưỡng môi trường đất Đối với vật nuôi, cần vết xước nhỏ da vật nuôi ao hồ bị nhiễm dầu làm cho vật nuôi bị ngộ độc Người ăn phải vật nuôi bị ngộ độc bị ngộ độc d Ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất: Do tập quán, sản xuất chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng bón … làm sinh tác nhân sinh học trực khuẩn lỵ, thương hàn, ký sinh trùng (giun, sán) Các tác nhân sinh học gây bệnh người e Ô nhiễm sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu: Ơ nhiễm hóa học sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ chất kích thích sinh trưởng … Việc sử dụng phân bón gia tăng mạnh thời gian vừa qua 44 Các chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt thường chứa sản phẩm độc hại dạng lỏng dạng rắn Sự thải bỏ chất thải tạo nên nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất Thành phần rác thải sinh hoạt thay đổi tùy theo địa phương Đất bị nhiễm từ nguồn nước bị ô nhiễm Khi nguồn nước bị ô nhiễm chảy qua bề mặt di chuyển lắng đọng thấm sâu vào đất Đó chất độc hữu xăng, dầu, mỡ, hydrocacbon khác; chất độc vô kim loại oxide kim loại nặng; vi khuẩn gây bệnh, xác chết động vật thực vật 2.3.4 Hậu ô nhiễm đất gây - Đất bị xuống cấp Một số biểu như: Dễ bị xói mịn nước; dư thừa muối: đất dư thừa Na+ lại thiếu chất dinh dưỡng cần thiết - Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư thừa đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón đất thực vật sử dụng, số lại nguồn gây ô nhiễm môi trường đất) - Gây số bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán, ký sinh trùng mà đa số người dân mắc phải đặc biệt trẻ em vùng nơng thơn - Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, không phân hủy nên gây trở ngại cho đất - Các phân bón hóa học, thường có số vết kim loại hóa chất As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian tích tụ lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thối hóa, khơng canh tác tiếp tục - Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại sâu bệnh, tăng sản lượng trồng Tuy nhiên, thuốc trừ sâu tác nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh tật tử vong cho nhiều loài động vật loài chim DDT thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật môi trường Sử dụng DDT số thuốc trừ sâu khác làm cho nhiều loài chim cá bị hủy diệt Nguyên nhân thuốc trừ sâu diêt cỏ tồn lâu đất (từ tháng đến năm) gây tích tụ sinh học Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu phun rơi xuống đất, tồn đọng đất bị lơi vào chu trình: Đất – - động vật – người Một số chất bị nghi nguyên nhân bệnh ung thư 45 Câu hỏi ơn tập chương Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng đến mơi trường? Ơ nhiễm nguồn nước có ảnh hưởng người Nêu số biện pháp sử lý nguồn nước ngành hóa nhuộm ? 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình an tồn lao động – NXB Giáo dục; - Phịng chống nhiễm đất nước nông thôn – NXB Lao Động; – Giáo trình An tồn lao động – Nguyễn Thế Đạt – NXB GD 2007 – Tiêu chuẩn vệ sinh lao động – NXB Y học Hà Nội 2003 - Quản lý chất thải nguy hại – Nguyễn Đức Khiển – NXB XD Hà Nội 2003 – Bài Giảng Thiết bị hoá nhuộm – Trường CĐ nghề KT KT Vinatex 47 ... lý nguồn nước ngành hóa nhuộm ? 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình an toàn lao động – NXB Giáo dục; - Phịng chống nhiễm đất nước nơng thơn – NXB Lao Động; – Giáo trình An tồn lao động – Nguyễn... DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Giáo trình ? ?An toàn lao động ” biên soạn cho học sinh – sinh viên ngành cơng nghệ Hóa nhuộm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên giảng dạy mơn an tồn lao động sở dạy... nghĩa An tồn lao động nói chung hiểu người lao động làm việc điều kiện khơng có yếu tố gây nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng 2.2 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:35

Mục lục

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu 27.6\GIAO TRINH KHOA CO KHI 10-2011\TO CHẾ TẠO\GT AN TOAN LAO DONG NGANH HOA NHUOM\bia.doc‎

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu 27.6\GIAO TRINH KHOA CO KHI 10-2011\TO CHẾ TẠO\GT AN TOAN LAO DONG NGANH HOA NHUOM\GIAO TRINH AN TOAN LAO DONG HOA NHUOM.doc‎

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan