1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí)

64 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BM31/QT02/NCKH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRANG BÌA Trước nghiệm thu  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG & MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH Đ Ộ: CAO ĐẲNG Tháng 08 , năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRANG PHỤ BÌA Trước nghiệm thu GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG & MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH Đ Ộ: CAO ĐẲNG THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên : LÊ THANH VINH Học vị: THẠC SĨ Đơn vị : KHOA CN CƠ KHÍ Email: lethanhvinh@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Tháng 08, năm 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong trình tham gia sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội, người phải tiếp xúc nhiều với máy, thiết bị, mơi trường, đó, vấn đề tai nạn lao động nảy sinh Hiện nay, công tác đào tạo nguồn nhân lực Nhà trường cho xã hội, học sinh sinh viên trường tham gia vào q trình lao động sản xuất ngồi nắm vững trình độ chun mơn, phải trang bị kiến thức định công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động bảo vệ sức khỏe cho b ản thân người nhằm giảm tổn thất cho gia đình xã hội Giáo trình dùng cho học sinh sinh viên ngành CN kỹ thuật Cơ khí nên nội dung trình bày biên soạn theo chương trình mơn học ngành Rất mong góp ý chân thành thầy cơ, em học sinh sinh viên để tạo điều kiện cho nội dung sách lần sau tốt TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng năm 20 Giáo viên biên soạn MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương Mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động .5 1.2 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 1.3 Nội dung công tác BHLĐ 1.4 Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn quan Nhà nước, địa phương, ngành, người sử dụng lao động người lao động công tác BHLĐ Chương Những khái niệm công tác tổ chức bảo hộ lao động 2.1 Những khái niệm BHLĐ 11 2.2 Phân tích điều kiện nguyên nhân gây tai nạn LĐ 13 2.4 Công tác tổ chức BHLĐ 15 Chương Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động 3.1 Khái niệm vệ sinh lao động 17 3.2 Vi khí hậu sản xuất 18 3.3 Tiếng ồn rung động sản xuất 21 3.4 Bụi sản xuất 24 3.5 Kỹ thuật chiếu sáng 26 3.6 Thơng gió cơng nghiệp 28 3.7 Phòng chống nhiễm độc sản xuất 30 Chương 4: Kỹ thuật an toàn sửa chữa máy 4.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 35 4.2 Kỹ thuật an toàn sửa chữa 36 Chương 5: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí , thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng 5.1 Kỹ thuật an tồn khí 38 5.2 Kỹ thuật an toàn với thiết bị chịu áp lực 42 5.3 Kỹ thuật an toàn với thiết bị nâng hạ 43 Chương 6: Kỹ thuật an tồn điện phịng chống cháy nổ 6.1 Một số khái niệm an toàn điện 48 6.2 Điện áp tiếp xúc điện áp bước 51 6.3 Nguyên nhân dạng tai nạn điện 53 6.4 Các biện pháp an toàn điện 54 6.5 Những kiến thức cháy nổ 55 6.6 Biện pháp phòng chống cháy nổ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - LĐ : Lao động - BHLĐ : Bảo hộ lao động - VSLĐ : Vệ sinh lao động - ATVSLĐ : An tồn vệ sinh lao động GIÁO TRÌNH Tên mơn học : An tồn lao động mơi trường cơng nghiệp Mã mơn học : 3103406 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơn học bố trí học kỳ 1, năm thứ chương trình đào t ạo ngành cơng nghệ kỹ thuật khí - Tính chất: môn học kỹ thuật sở thuộc môn học , mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Là mơ đun có vai trị, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày quy định Luật Lao động áp dụng cho sản xuất + Giải thích yếu tố nguy hiểm có hại đến sức khoẻ người lao động + Phân tích nguyên nhân gây tai nạn + Trình bày cách sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động + Trình bày biện pháp phịng tránh tai nạn lao động ngành kỹ thuật khí - Về kỹ năng: + Vận dụng phương tiện bảo hộ lao động để phòng tránh tai nạn lao động - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập lao động + Hình thành tác phong cơng nghiệp CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu: - Trình bày mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động - Trình bày tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động Nội dung chính: 1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích : - Thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi cải thiện dể ngăn ngừa tai nạn bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đ au, giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm đảm bảo an tồn sản xuất, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần tăng suất lao động Ý nghĩa : - Công tác BHLĐ sách kinh tế – xã hội nước, làm tốt cơng tác cịn mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc Đối với nước ta nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triể n kinh tế – xã hội Đất nước 1.2 Tính chất cơng tá c bảo hộ lao động Có tính chất: + Tính chất quần chúng - Quần chúng LĐ người trực tiếp thực quy phạm, quy trình biện pháp kỹ thuật an tồn, cải thiện kiện làm việc Do đó, quần chúng tự giác thực ngăn ngừa tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp + Tính chất luật pháp Tính chất thể quy định BHLĐ bao gồm: - Các quy định kỹ thuật: quy phạm,tiểu chuẩn kỹ thuật an toàn lao động văn pháp luật bắt buộc người phải tuân thủ theo - Tất vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh LĐ coi hành vi vi phạm luật pháp BHLĐ + BHLĐ mang tính khoa học - cơng nghệ - Tính chất ln gắn liền với sản xuất, khoa học kỹ thuật - Người LĐ làm việc trực tiếp dây chuyền chịu ảnh hưởng yếu tố như: bụi, khí độc, tiếng ồn, rung động, phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật khắc phục -Để thực tốt công tác BHLĐ phải nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sở sản xuất, vấn đề kỹ thuật an toàn cải thiện điều kiện làm việc cần đưa vào chương trình tiến kỹ thuật cơng nghệ nhằm huy động đảo người tham gia 1.3 Nội dung công tá c bảo hộ lao động 1.3.1 Nội dung khoa học kỹ thuật Đây nội dung quan trọng nhất, phần cốt lõi công tác bảo hộ lao động lĩnh vực khoa học rộng rãi Những phần nội dung bao gồm: Khoa học vệ sinh lao động, kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật an toàn phương tiện bảo vệ, kỹ thuật phòng chống cháy nổ a Khoa học vệ sinh lao động: Đi sâu khảo sát đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, nghiên cứu ảnh hưởng chúng tới thể người lao động Từ đề biện pháp phịng ngừa, bảo vệ giải vấn đề phát sinh b Khoa học kỹ thuật vệ sinh: Là lĩnh vực khoa học chuyên ngành đ i sâu nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu t ố có hại phát sinh s ản xuất bảo vệ mơi trường xung quanh…Các ngành như: thơng gió, chống nóng, tiến ồn rung động, bụi, … c Kỹ thuật an toàn: Là hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm bảo vệ người lao động không bị chấn thương sản xuất…Nghiên cứu đánh giá tình trạng an tồn thiết bị, q trình sản xuất Đề yêu cầu an toàn kỹ thuật lẫn tổ chức, tiến tới chuyển từ kỹ thuật an toàn sang an toàn kỹ thuật d Phương tiện bảo vệ cá nhân Ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động đẻ sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kỹ thuật an tồn khơng thể loại trừ chúng Ngày phương tiện bảo vệ cá nhân mặt nạ phịng độc, kính mày chống xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, loại bao tay, giày, ủng cá ch điện , phương tiện thiết yếu , cần thiết lao động e Ecgơnơmi với an tồn sức khỏe lao động MP  KP Mt Trong đó: MP – mơmen ma sát sinh phanh MT – mômen trục cần phanh KP – hệ số dự trữ, phụ thuộc vào dạng chuyển động chế độ làm việc KP = 1,5- 2,5 + Loại bỏ phanh : Phanh phải loạ i bỏ xảy tượng sau: Đối với phanh má: - Má phanh mòn không - Má phanh mở không - Má phanh mịn tới vít giữ má phanh - Bánh phanh bị mịn sâu q 1mm - Phanh có vết nứt, rạn - Góc tiếp xúc má phanh bánh phanh < 80% góc quy định - Khe hở má phanh bánh phanh lớn trị số quy định Đối với phanh đai: - Có vết nứt đai phanh - Bánh phanh bị mòn 30% chiều dầy - Đai phanh mịn khơng mịn q 50% chiều dầy ban đầu - Góc tiếp xúc đai phanh bánh phanh

Ngày đăng: 17/10/2021, 16:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thử nghiệm độ bền cơ học của đá mài. - Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí)
Bảng th ử nghiệm độ bền cơ học của đá mài (Trang 45)
Bảng 6.2: Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da - Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí)
Bảng 6.2 Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da (Trang 53)
Bảng 6.1: Các mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người - Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí)
Bảng 6.1 Các mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người (Trang 53)
Bảng 6.3: Điện áp tiếp xúc lớn nhất cho phép theo thời gian: - Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí)
Bảng 6.3 Điện áp tiếp xúc lớn nhất cho phép theo thời gian: (Trang 54)
Bảng 6.4: Đường đi dòng điện qua cơ thể người - Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí)
Bảng 6.4 Đường đi dòng điện qua cơ thể người (Trang 55)
- Xét dòng điện đi vào một điện cực hình bán cầu đặt trong đất có tính chất thuần nhất và điện trở suất là , dòng điện sẽ phân bố đều trong đất theo mọi hướng tức là mật độ dòng điện tại những điểm cách đều điểm chạm đất là như nhau - Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp (Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí)
t dòng điện đi vào một điện cực hình bán cầu đặt trong đất có tính chất thuần nhất và điện trở suất là , dòng điện sẽ phân bố đều trong đất theo mọi hướng tức là mật độ dòng điện tại những điểm cách đều điểm chạm đất là như nhau (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w