Thiếu hiểu biết về an toàn điện, không tuân theo các nguyên tắc về kỹ thuật an toàn điện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác, nguy hiểm về điện nhiều vì khó phát hiện trước bằng giác quan như nhìn, nghe, mà chỉ có thể biết được khi tiếp xúc với các phần tử mang điện nhưng khi đó có thể bị chấn thương trầm trọng thậm chí chết người. Chính vì lẽ đó cần hiểu những khái niệm cơ bản về an toàn điện để có thể tránh được những nguy hiểm cho con người cũng như thiết bị. Giáo trình mô đun An toàn lao động (Nghề Điện tử công nghiệp - Trình độ trung cấp) gồm có 5 bài học, cung cấp kiến thức cần thiết cho người lao động nói chung và thợ điện nói riêng công tác trong môi trường công nghiệp.
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: ` UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: AN TỒN LAO ĐỘNG NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020 BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Việc tổ chức biên soạn giáo trình An Toàn Điện để phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Điện Công Nghiệp trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu cố gắng lớn nhà trường Nội dung giáo trình xây dựng sở thưà kế nội dung giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nước ta điện sử dụng rộng rãi xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, từ thành thị đến vùng nông thôn hẻo lánh Số người tiếp xúc với điện ngày nhiều Vì vấn đề an toàn điện trở thành vấn đề quan trọng công tác bảo hộ lao động Thiếu hiểu biết an toàn điện, không tuân theo nguyên tắc kỹ thuật an tồn điện gây tai nạn Khác với loại nguy hiểm khác, nguy hiểm điện nhiều khó phát trước giác quan nhìn, nghe, mà biết tiếp xúc với phần tử mang điện bị chấn thương trầm trọng người Chính lẽ cần hiểu khái niệm an tồn điện để tránh nguy hiểm cho người thiết bị Để thực biên soạn giáo trình tác giả dựa vào tài liệu tham khảo nêu cuối giáo trình, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy bậc trung cấp cao đẳng Tác giả cố gắng trình bày vấn đề cách đơn giản, dễ tiếp thu cho người học Tuy nhiên trình độ thời gian hạn chế nên giáo trình cịn nhiều sai sót, mong đóng góp xây dựng bạn đọc Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Biên soạn Đào Danh Tài BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 MỤC LỤC BÀI 1: CÁC DẠNG TAI NẠN VỀ ĐIỆN Điện giật tác động tới người nào: 1.1.Khái niệm: 1.2.Các yêu tố ảnh hưởng tới thể người điện giật Tác hại hồ quang điện: 2.1 Khái niệm 2.2.Tính chất 3.Phóng điện 10 4.Cháy nổ điện 10 Một số tai nạn điện khác 11 BÀI 2: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 11 1.Tai nạn điện giật: 11 1.1 Nguyên nhân 11 1.2.Biện pháp phòng ngừa điện giật 13 1.2.1.Đối với phần tử mang điện áp 13 2.1.2 Đối với phần tử bình thường khơng có điện áp 15 2.Do hồ quang điện 18 2.1.Nguyên nhân: 18 2.2 Phương pháp phòng ngừa 19 Do phóng điện: 19 3.1 Nguyên nhân 19 3.2 Phịng phóng điện 20 Do điện áp bước (Ub) 20 4.1 Nguyên nhân 20 4.2 Phòng điện áp bước: 20 Một số biện pháp phòng ngừa tai nạn điện khác 20 Cách nhận biết mối nguy hiểm 21 Đánh giá mối nguy hiểm 21 BÀI 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN 22 Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện: 22 1.1 Đối với điện áp cao: 22 1.2 Đối với điện hạ áp: 22 Sơ cứu nạn nhân: 23 2.1 Các phướng pháp cứu chữa sau người nạn thoát khỏi mạch điện: 23 2.2 Phương pháp sơ cứu nạn nhân: 23 Hình 3.1: Sơ cứu nạn nhân 24 BÀI 4: BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 25 Phịng chống nhiễm đđộc hóa chất 25 1.1 Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái đặc điểm nhận biết 25 1.2 Phân loại theo độc tính 25 1.4 Bệnh nghề nghiệp Việt Nam làm việc mơi trường hóa chất số hóa chất độc gây bệnh nghề nghiệp 33 BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất – biện pháp khẩn cấp 35 2.1 Bốn nguyên tắc biện pháp phịng ngừa tác hại hóa chất 35 2.2 Các biện pháp khẩn cấp 40 Phòng chống bụi sản xuất 42 3.1 Định nghĩa phân loại 42 3.2 Đinh nghĩa: 43 3.2.1 Phân loại: Người ta phân loại theo ba cách sau đây: 43 3.2.2 Tính chất hố lí bụi 44 Tác hại bụi biện pháp phòng chống 45 4.1 Tác hại bụi 45 4.2 Các biện pháp phòng chống 46 Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 47 5.1 Những kiến thức vế cháy nổ 47 5.1.1 Khái niệm cháy nổ 47 5.1.2 Điều kiện cần thiết cho trình cháy 49 5.2 Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp 51 BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: An tồn lao động Mã mơ đun: MĐ 09 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mô đun sở ngành điện công nghiệp, bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơ đun chun ngành - Tính chất: Là mơ đun bổ trợ kiến thức kỹ cần thiết cho học sinh lĩnh vực an toàn lao động, an tồn điện, vệ sinh mơi trường - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Cung cấp kiến thức cần thiết cho người lao động nói chung thợ điện nói riêng cơng tác mơi trường cơng nghiệp Mục tiêu mô đun: Sau học xong mô đun này, học sinh – sinh viên có khả năng: - Về kiến thức + Xác định dạng tai nạn điện, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa + Phương pháp xử lý tai nạn điện + Đánh giá mối nguy hiểm tai nạn điện + Phương pháp phòng hộ lao động - Về Kỹ + Thực biện pháp sơ, cấp cứu người bị điện giật + Thực loại bình chữa cháy - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học có khả làm việc độc lập làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc Nội dung mô đun: BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 BÀI 1: CÁC DẠNG TAI NẠN VỀ ĐIỆN Điện ngày đựơc sử dụng rộng rãi sản xuất sinh hoạt vấn đề an tồn vận hành sử dụng điện trở nên cần thiết cố, tai nạn điện xảy nhanh vô nguy hiểm Những tai nạn điện thường xảy hồ quang điện (gây bỏng) dòng điện truyền qua thể người (điện giật) Điện giật tác động tới người nào: 1.1.Khái niệm: Hiện chưa có nghiên cứu nói lên hết tác hại dòng điện qua thể người (gọi điện giật) Tuy nhiên người ta đưa cách chung sau: Dòng điện truyền qua thể người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp như: làm tê liệt, hủy hoại phận thần kinh điều khiển giác quan bên người, làm sưng màng phổi, hủy hoại quan hơ hấp, tuần hồn máu làm tê liệt thịt 1.2.Các yêu tố ảnh hưởng tới thể người điện giật ➢ Cường độ dòng điện chạy qua thể: Mức độ nguy hiểm dòng điện thể người tuỳ thuộc vào trị số dòng điện loại nguồn chiều hay xoay chiều Bảng 1: Mức độ nguy hiểm dòng điện AC DC thể người Tác dụng dòng điện thể người I (mA) Dòng điện xoay chiều AC (f = 50 60Hz) Dòng điện chiều (DC) 0,6 1,5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Khơng có cảm giác 23 Ngón tay tê mạnh Khơng có cảm giác 37 Bắp thịt co lại rung Đau kim châm cảm thấy nóng 10 20 25 50 80 90 100 Tay khó rời khỏi vật có điện Ngón tay, khớp tay, lịng bàn tay cảm thấy đau Tay khó rời khỏi vật có điện, đau, khó Nóng tăng lên Nóng tăng lên, thịt co quắt thở lại chưa mạnh Cơ quan hô hấp bị tê liệt Tim bắt đầu đập Cảm giác nóng mạnh Bắp thịt mạnh tay co rút, khó thở Cơ quan hơ hấp bị tê liệt Kéo dài giây dài tim bị tê liệt đến ngừng đập ➢ Thời gian dòng điện qua thể (tng) Cơ quan hô hấp bị tê liệt BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Yếu tố thời gian tác động dòng điện vào thể người quan trọng biểu nhiều hình thức khác Đầu tiên thấy thời gian tác dụng dòng điện lâu điện trở người giảm xuống lớp da nóng dần lên lớp sừng da bị chọc thủng nhiều làm cho dòng điện qua thể người tăng lên Thời gian dài, lớp da bị phá huỷ trở nên dẫn điện mạnh hơn, rối loạn hoạt động chức hệ thần kinh tăng nên mức độ nguy hiểm tăng ➢ Đường dòng điện qua thể (Ing) Phần lớn nhà nghiên cứu cho đường dòng điện giật qua thể người có tầm quan trọng lớn điều chủ yếu có phần trăm dịng điện tổng qua quan hơ hấp tim Theo nhà bác học Liên Xô (cũ) thí nghiệm ghi kết sau: - Dịng điện từ tay sang tay có 3,3% dòng điện tổng qua tim - Dòng điện từ tay phải sang chân có 6,7% dòng điện tổng qua tim - Dòng điện từ chân sang chân có 0,4% dịng điện tổng qua tim ➢ Điện trở người (Rng) Là trị số điện trở đo hai điện cực đặt thể người bị điện giật Rng không phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe thể lúc mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xung quanh, điều kiện tổn thương… Rng đại lượng không ổn định, Thực tế điện trở thường hạ thấp lúc da bị ẩm, thời gian tác dụng dòng điện kéo dài tăng điện áp… Rng thay đổi giới hạn lớn Rng = 600 ÷ 20 k Khi ẩm hay tiếp xúc trực tiếp với nước bên ngồi mồ làm điện trở giảm xuống Mặt khác da người bị ấn mạnh vào cực điện, điện trở giảm Với điện áp (50 60V) xem điện trở da tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc Mức độ tiếp xúc hay áp lực đầu tiếp xúc cực điện vào da người làm điện trở thay đổi theo - Ảnh hưởng tần số dòng điện giật (f): Theo nhà nghiên cứu cho tần số điện công nghiệp (f = 50 Hz – 60 Hz ) nguy hiểm người tần số dòng điện thấp cao nguy hiểm thể người BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Tác hại hồ quang điện: 2.1 Khái niệm Hồ quang điện phát sinh có cố điện đóng cắt lưới điện cao áp (U > 1000V), gây bỏng cho người hay gây cháy (do bọt kim loại bắn vào vật dễ cháy) Hồ quang điện thường gây thương tích ngồi da, có phá hoại phần mềm, gân xương Hình 1.1: Hình ảnh hồ quang điện 2.2.Tính chất Hiện tồn quan niệm khơng là: Hồ quang xuất có điện áp lớn Thực tế cho thấy, điện áp thấp sinh hồ quang với mức lượng lớn gây bỏng cho người hay gây cháy (do bọt kim loại bắn vào vật dễ cháy) Các cố có kèm theo hồ quang với mức lượng cao thường phát lượng nhiệt lớn Nhiệt lượng làm nóng chảy, bốc giãn nở vật liệu dẫn điện, đồng thời, khơng khí bao quanh vật liệu điện bị bốc cháy giãn nở theo, đó, tạo nên sóng áp lực Về góc độ điện học, bùng phát sóng áp lực nguy hiểm ghê gớm, lại thường không dễ nhận diện Đến lúc phát thực cơng tác cứu hộ, dù có khẩn trương di chuyển nạn nhân khỏi khu vực có nguồn phát nhiệt hồ quang điện thì, thường phải gánh chịu hậu đổ vỡ nặng nề, kèm theo thương vong thể chất chấn thương sọ não, ù tai, điếc tai thương vong bị va đập vào vật thể khác Mảnh kim loại bay từ phận khí mạch điện hay giọt kim loại bị nóng chảy gây thương tích Những người kề sát với vùng có áp lực ghê gớm dễ bị tổn hại thời thần kinh, chí có khơng cịn nhớ vụ nổ mãnh liệt trước từ hồ quang điện tác động đến BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 3.Phóng điện Hình 1.2: Hình ảnh phóng điện 4.Cháy nổ điện Hình 1.3: Hình ảnh cháy nổ điện BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 + Trong trường hợp ưu tiên giải pháp sử dụng hóa chất khơng độc, khơng địi hỏi trang phục, phương tiện bảo vệ cá nhân tạo cảm giác thuận tiện, thoải mái làm việc + Cấm ăn uống hút thuốc vùng bị ô nhiễm, độc hại Người quản lí cần cungcấp đủ điều kiện để người lao động sau làm việc với hóa chất dễ dàng tắm rửa, thay, giặt bảo quản quần áo, trang phục bảo hộ cá nhân 2.2 Các biện pháp khẩn cấp Các biện pháp khẩn cấp thường hành động thích hợp làm để ngăn chận nguy hiểm hay thảm họa có thề xảy bắt đầu xảy kế hoạch khẩn cấp, đội cấp cứu, sơ tán, sơ cứu; phòng cháy, chữa cháy, quy trình xử kí rị rỉ tràn đổ hóa chất nơi làm việc Điểm mấu chốt để xây dựng biện pháp khẩn cấp hiểu biết hóa chất nguồn thơng tin gốc ❖ Kế hoạch khẩn cấp Mỗi nơi sản xuất kinh doanh cần thiết lập kế hoạch khẩn cấp nêu rõ quy trình hành động vai trị, nhiệm vụ chi tiết phận tổ chức nội trước tình khẩn cấp, tham gia phối hợp tổ chức gần đó( cần thiết) công an, y tế, đội dân phịng địa phương để đảm bảo an tồn, nhanh chóng, hợp lí đến mức tối đa Kế hoạch khẩn cấp có nội dung sau : Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn người lao động có thể, đặc biệt với lao động vị thành niên, lao động yếu đau, tàn tật… có dẫn báo hiệu hệ thống báo động khẩn cấp, có dẫn đảm bảo thơng suốt an tồn lối nạn, phương tiện bảo hộ cần thiết cần Kế haọch hành động phối hợp với quan y tế, đội cứu hỏa, quan có thẩm quyền dân địa phương chun gia mơi trường, đội dân phịng nhà máy, quan lân cận Vai trò, nhiệm vụ người quản lí viên chức cấp cứu với trang phục, thiết bị, phương pháp sơ – cấp cứu kịp thời, cách xử lí tình xảy BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 ❖ Tổ chức đội cấp cứu Đội cấp cứu tập hợp người có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, hiểu biết có tinh thần trách nhiệm cao Những đội cấp cứu gồm đội cấp cứu chuyên trách không chuyên trách (mỗi người lao động sau huấn luyện đầy đủ quy trình cấp cứu bản) để giải nhanh chóng kip thời tất vấn đề xảy sơ cứu ngăn chặn nhiễm độc, chữa cháy, xử lí rị rỉ khí độc Sau phối hợp với phận chức tìm nguyên nhân đề biện pháp cải thiện điều kiện lao động ❖ Sơ tán, sơ cứu thông thường Tại nơi làm việc phải có biển báo, báo hiệu nơi nguy hiểm dấu hiệu quy định lối sơ tán (lối thoát nạn cho người sơ tán cải cần thiết) có cố với chất độc nguy hiểm bị cháy nổ Lối thoát nạn bảo đảm điều kiện tối thiểu la thơng thống ánh sáng(ngay điện) dẫn tới nơi an tồn Nếu mơi trường có hóa chất độc hại, nguy hiểm người sơ tán cần phải có phương tiện bảo vệ cá nhân tốt, thuận tiện cho sử dụng sau đào tạo, huấn luyện sử dụng trang phục bảo hộ lao động đặc chủng Bộ phận sơ cứu gồm người qua đào tạo huấn luyện thiết bị, phương tiện sơ cứu cần thiết bồn nước rửa mặt, thuốc, băng ca, xe cấp cứu… Bộ phận nhát thiết cần phải có sử dụng hóa chất độc hại, nguy hiểm nhằm trì hay phục hồi sống cho nạn nhân, lẫn người trợ cứu kịp thời, ngăn chặn diễn biến xấu sức khỏe nạn nhân Biện pháp sơ cứu : + Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo, ý nên giữ yên tĩnh đủ ấm cho nạn nhân + Cho thuốc trợ tim hơ hấp nhân tạo sau đảm bảo khí quản thơng suốt + Nếu tri giác châm vào bà huyệt: khúc trì, ủy trung, thập tuyền cho chảy máu bấm ngón tay vào huyệt đưa nạn nhân trạng thái lơ mơ bất tỉnh đến bệnh viện nhanh tốt vơi cách di chuyển nạn nhân cẩn thận BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 + Rửa nhiều lần trung hòa làm giảm nồng độ hóa chất da mắt nhanh chóng để tránh tổn thương nặng gởi nạn nhân đến bệnh viện + Sử dụng chất giải độc phương pháp giải độc cách (gây nôn xong cho uống thìa than hoạt tính cao than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước uống với nước đường Gluco nước mía, rửa dày…) nạn nhân bị nhiễm độc đường tiêu hóa cịn tỉnh táo ❖ Quy trình xử lí rị rỉ tràn đổ hóa chất doanh nghiệp (được lập ghi rõ kế hoạch biện pháp khẩn cấp khác) Tùy thuộc vào mức độ tác hại hóa chất hình thức rị rỉ, tràn đổ hóa chất mà thực bước sau : - Sơ tán tịan người khơng có trách nhiệm đến nơi an tồn - Nếu hóa chất có khả bốc cháy phải giảm nguy cháy nổ cách ngắt nguồn điện, dập tắt lửa trần nguồn nhiệt chất kích thích khác - Phán đốn, đánh giá tình trạng khả giải rị rỉ, tràn đổ hóa chất nội nhà máy lực lượng trợ giúp, để tổ chức điều động kịp thời lực lượng ứng phó - Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trường hợp khẩn cấp - Kiểm sốt, hạn chế lan tràn hóa chất bị đổ rị rỉ đóng van, đóng kín xtéc, đảo quy trình, thấm hút hóa chất nhanh - Làm độc tính chúng nhờ bảo quản an tồn bình kín, bao bọc lại vật liệu thích hơp trung hịa - Kiểm tra lại bảo đảm an toàn quy trình làm việc phép làm việc phép làm việc bình thường trở lại Phòng chống bụi sản xuất 3.1 Định nghĩa phân loại Bụi phát sinh tự nhiên gió bão, động đất, núi lửa, quan trọng sinh hoạt sản xuất người công – nông nghiệp đại, bụi phát sinh từ q trình gia cơng chế biến ngun liệu rắn khoáng sản BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 kim loại nghiền, đập, sàng, cắt, mài, cưa, khoan…, bụi phát sinh vận chuyển nguyên liệu hoặn sản phẩm dạng bột, gia công sản phẩm tư vải, lông thú, gỗ… 3.2 Đinh nghĩa: Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn, nhỏ khác tồn lâu khơng khí dạng bụi hay bụi lắng hệ khí dung nhiều pha hơi, khói, mù hạt bụi nằm lơ lửng khơng khí (gọi aerozon), chúng đọng lại bề mặt vật thể (gọi aerogen) 3.2.1 Phân loại: Người ta phân loại theo ba cách sau đây: ❖ Theo nguồn gốc có: Bụi hữu từ tơ lụa, len dạ, lơng, tóc …, Bụi nhân tạo có nhựa hố học, cao su… Bụi vơ amiăng, Bụi vơi, Bụi kim loại… ❖ Theo kích thước hạt bụi: Những hạt có kích thước nhỏ 10µm gọi bụi bay, hạt có kích thước lớn 10µm gọi bụi lắng Những hạt bụi có kích thước lớn 10µm rơi có gia tốc khơng khí; hạt có kích thước từ 0,1 đến 10µm rơi với vận tốc khơng đổi gọi mù: hạt có kích thước từ 0,001 đến 0,1µm gọi khói, chúng chuyển động Brao khơng khí Bụi thơ có kích thước lớn 50µm bám lỗ mũi khơng gây hại cho phổi; bụi từ 10µm đến 50µm vào sâu vào phổi khơng đáng kể; hạt bụi có kích thước nhỏ 10µm vào sâu khí quản phổi có tác hại nhiều Thực nghiệm cho thấy hạt bụi vào tận phổi qua đường hơ hấp có 70% ht 1àm, gn 30% l nhng ht 1ữ5àm Nhng ht t 5ữ10àm chim t l khụng ỏng k Theo tác hại: BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Có thể phân bụi gây nhiễm độc (Pb, Hg, Benzen…); bụi gây dị ứng; viêm mũi, hen, viêm họng bụi bơng, len, gai, phân hố học, số bụi gỗ; bụi gây ung thư nhựa đường, phóng xạ, hợp chất Brơm; bụi gây nhiễm trùng bụi lông, bụi xương, số bụi kim loại…, bụi gây xơ phổi bụi silic, amiăng… 3.2.2 Tính chất hố lí bụi - Độ phân tán: trạng thái bụi khơng khí phụ thuộc vào trọng lượng hạt bụi sức cản không khí Hạt bụi lớn dễ rơi tự do, hạt mịn rơi chậm hạt nhỏ 0,1µm chuyển động Brao khơng khí Những hạt bụi mịn gây hại cho phổi nhiều - Sự nhiễm điện bụi Dưới tác dụng điện trường mạnh hạt bụi bị nhiễm điện bị cực điện trường hút với vận tốc khác tuỳ thuộc kích thước hạt bụi Tính chất bụi ứng dụng để lọc bụi điện Bảng 1, cho thấy độ phân tán loại bụi sản xuất Bảng Tỉ lệ % bụi theo kích thước Thao tác Loi bi 10àm Tin G 48 20 24 Phay Kim loại 57 31,5 9,5 Mài Đá 62 24,5 10 3,5 Bảng Tỉ lệ lắng đọng bụi cao lanh đường hô hấp Lắng đọng đường Lắng đọng thước(µm) chung hơ hấp phế bào 0,5 47,8 9,2 34,5 0,9 63,5 16,5 50,5 1,3 68,7 26,5 34,8 Kích Lắng đọng BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 1,6 71,7 46,5 25,9 92,3 82,7 9,8 Qua bảng ta thấy rõ hạt bụi mịn (kích thước bé) chui vào sâu nguy hại - Tính cháy nổ bụi Các hạt bụi nhỏ mịn diện tích tiếp xúc với oxi lớn, hoạt tính hố học mạnh, dễ bốc cháy khơng khí Ví dụ bột cacbon, bột sắt, bột cơban… Bơng vải tự bốc cháy khơng khí Nếu có mồi lửa tia lửa điện, loại đèn khơng có bảo vệ lại nguy hiểm - Tính lắng trầm nhiệt bụi Cho luồng khói qua ống dẫn từ vùng nóng chuyển sang vùng lạnh hơn, phần lớn khói bị lắng bề mặt ống lạnh, tượng phần tử khí giảm vận tốc từ vùng nóng sang vùng lạnh Sự lắng trầm bụi ứng dụng để lọc bụi Tác hại bụi biện pháp phòng chống 4.1 Tác hại bụi Bụi gây nhiều tác hại cho người trước hết bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hố v.v… Khi thở nhờ có lông mũi màng niêm dịch đường hô hấp mà hạt bụi có kích thước lớn 5µm bị giữ lại hốc mũi tới 90% Các hạt bụi nhỏ theo khơng khí vào tận phế nang, bụi lớp thực bào bao vây tiêu diệt khoảng 90%, số lại đọng lại phổi gây số bệnh bụi phổi bệnh khác Bệnh phổi nhiễm bụi thường gặp công nhân khai thác, chế biến, vận chuyển quặng đá, kim loại, than … Bệnh silicose bệnh phổi bị nhiễm bụi silic thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa…,Bệnh chiếm 40÷70% tổng số bệnh phổi Ngồi cịn có bệnh asbestose (nhiễm bụi amiăng), aluminose (nhiễm bụi boxit,đất sét), athracose (nhiễm bụi than), siderose (nhiễm bụi sắt) BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi bụi crom, asen Bệnh ngồi da: bụi gây kích thích da, bệnh mụn nhọt, lở loét bụi vôi, thiếc, thuốc trừ sâu Bụi đồng gây nhiễm trùng da khó chữa, bụi nhựa than gây sưng tấy Chấn thương mắt: bụi vào mắt gây kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, nhài quạt, mộng thịt Bụi axit kiềm gây bỏng mắt dẫn tới mù mắt Bệnh đường tiêu hoá: bụi đường, bột đọng lại gây sâu răng, kim loại sắc nhọn vào dày gây tổn thương niêm mạc, rối loạn tiêu hoá 4.2 Các biện pháp phịng chống ❖ Biện pháp chung Cơ khí hố tự động hố q trình sản xuất khâu quan trọng để công nhân tiếp xúc trực tiếp với bụi bụi lan toả ngồi, ví dụ khâu đóng gói bao xi măng Ap dụng biện pháp vận chuyển hơi, máy hút, băng tải ngành dệt, ngành than Bao kín thiết bị dây chuyền sản xuất cần thiết ❖ Thay đổi phương pháp công nghệ Trong xưởng đúc làm nước thay cho làm cát, dùng phương pháp ướt thay cho phương pháp khô công nghiệp sản xuất xi măng, ngành luyện kim bột thay phương pháp trộn khô phương pháp trộn ướt làm cho q trình trộn, nghiền tốt mà cịn làm hẳn q trình sinh bụi Thay vật liệu có nhiều bụi độc vật liệu độc, ví dụ dùng đá mài cacbuarun thay cho đá mài tự nhiên có thành phần chủ yếu SiO2 Thơng gió hút bụi xưởng có nhiều bụi ❖ Đề phịng bụi cháy nổ : Theo dõi nồng độ bụi giới hạn nổ, đặc biệt ý tới ống dẫn máy lọc bụi, ý cách li mồi lửa Ví dụ tia lửa điện, diêm, tàn lửa va đập mạnh nơi có nhiều bụi gây nổ ❖ Vệ sinh cá nhân: Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, trang theo yêu cầu vệ sinh, cẩn thận có bụi độc, bụi phóng xạ BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Chú ý khâu vệ sinh cá nhân việc ăn uống, hút thuốc, tránh nói chuyện nơi làm viiệc Cuối khâu khám tuyển định kì cho cán cơng nhân viên làm việc môi trường nhiều bụi, phát sớm bệnh bụi gây Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 5.1 Những kiến thức vế cháy nổ 5.1.1 Khái niệm cháy nổ ❖ Định nghĩa trính cháy Theo định nghĩa cổ điển cháy phản ứng hóa học có kèm theo tượng tỏa nhiệt phát sáng Do tỏa nhiệt lớn nên sản phẩm cháy có nhiệt độ cao, thường từ vài trăm độ trở nên phát sáng Trong thực tế nhiều phản ứng hóa học tiến hành có tỏa nhiệt khơng phát sáng Những phản ứng khơng thuộc lĩnh vực q trình cháy Có thể lấy nhiều ví dụ để mơ tả định nghĩa trên, ví dụ cháy than củi, sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí đồng hành, lọai rượu với khơng khí v.v, Phản ứng cháy chất cháy tỏa nhiều nhiệt lượng nên kèm theo phát sáng Quá trình cháy, thực chất xem q trình ơxi hóa khử, chất cháy đóng vai trị chất khử, chất ơxi hóa tùy phản ứng có thê khác Ví dụ : - Than cháy khơng khí chất khử, oxi khơng khí chất oxi hóa - Hidro cháy khí clo khí hidrơ chất khử cịn clo chất ơxi hóa - Các hợp chất amin cháy axit nitric đậm đặc hợp chất amin chất khử, axit nitric chất ơxi hóa Tuy chất khử va chất ơxi hóa đa dạng, song phân lớn trinh cháy dùng công nghiệp đời sống dùng chất khử chất cháy than, củi, sản phẩm dầu mỏ, loại khí tự nhiên nhân tạo, cịn chất ơxi hóa chất oxi khơng khí Định nghĩa có ứng dụng thực tế kĩ thuật phòng, chống cháy, nổ Chẳng hạn loại vật liệu hữu cháy không khí than, hay xăng dầu, muốn hạn chế tốc độ trình cháy để tiến tới dập tắt hồn tồn đám xăng dầu, có thề sử BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 dụng hạn chế tốc độ cấp khơng khí vào phản ứng cháy biện pháp khác nhau, tìm cách giải tỏa nhanh nhiệt lượng từ vùng cháy môi trường xung quanh, tốt hết tiến hành hai biện pháp ❖ Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy Giả sử có chất cháy trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diesel, đặt cốc thép Cốc đun nóng với tốc độ nâng nhiệt xác định Khi nâng dần nhiệt độ nhiên liệu tốc độ bốc tăng dần Nếu đưa lửa trền tới miệng cốc lửa xuất kèm theo tiếng nổ nhẹ, sau lửa tắt Vậy nhiệt độ tối thiểu, lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau lại tắt gọi nhiệt độ chớp cháy nhiên liệu diesel Sở dĩ lửa tắt nhiệt độ tốc độ bay nhiên liệu diesel nhỏ tốc độ tiêu tốn nhiên liệu vào phản ứng cháy với khơng khí Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ nhiên liệu cao nhiệt độ chớp cháy thì sau đưa lửa trần đến gần miệng cốc, trình cháy xuất sau lửa tiếp tục cháy Nhiệt độ tối thiểu, lửa xuất không bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu điezel Nhiệt độ chớp cháy nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu lỏng xác định dụng cụ tiêu chuẩn Giả sử ta có hỗn hợp chất cháy chất ơxi hóa, ví dụ Metan khơng khí giữ bình kín Thành phần hỗn hợp tính tốn trước để phản ứng tiến hành Nung nóng bình từ từ ta thấy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình tự bốc cháy mà khơng cần có tiếp xúc với lửa trần tàn lửa Vậy nhệit độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa gọi nhiệt độ tự bốc cháy Nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy tự bốc cháy có nhiều ứng dụng kĩ thuật phòng, chống cháy nổ Ba nhiệt độ thấp khả cháy nổ lớn, nguy hiểm phải đăc biệt quan tâm tới biện pháp phòng chống cháy, nổ ❖ Tốc đo lan truyền lửa hỗn hợp chất cháy chất ơxi hóa BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Một hỗn hợp khí gồm có chất cháy chất ơxi hóa, ví dụ metan + khơng khí, cháy lửa xuất điểm, sau lửa lan truyền phương với tốc độ nhau, tốc độ gọi tốc độ lan truyền lửa, thường ghi U tính m/giây Tốc độ lan truyền lửa thơng số vật lí quan trọng hỗn hợp khí, nói lên khả cháy nổ hỗn hợp dễ hay khó có ứng dụng thực tế kĩ thuật phòng cháy nổ Tốc độ lan truyền lửa 15 ÷ 35 m/giây trình cháy xem bình thường Nếu U > 35 m/giây cháy kích nổ Cháy nổ q trình cháy q nhanh tạo sóng áp suất động nên có tiếng gõ làm tuổi thọ động bị giảm Với hỗn hợp khí cháy cực nhanh Hiđrơ axetylen vói khơng khí tốc độ lan truyền lửa có thê lên tới hàng ngàn km/giây Tốc độ lan truyền chất cháy khơng khí nhỏ ôxi nguyên chất 5.1.2 Điều kiện cần thiết cho trình cháy Để trình cháy xuất vàphát triển cần phải có ba yếu tố là: chất cháy, chất ơxi hóa mồi bắt cháy (nguồn nhiệt) Thiếu ba điều kiện cháy dừng Than, củi, xăng dầu để khơng khí khơng cháy khơng có mồi bắt cháy Một đám cháy diễn phun khí trơ hay khí cacbonic vào làm nịng độ khơng khí sút giảm mạnh, cháy ngừng Phun bột vào đám cháy chất lỏng để hạn chế bay nồng độ chất cháy loãng, đám cháy bị dập tắt Chất cháy thực tế phong phú dạng rắn, lỏng hay khí Dạng rắn dạng cục hay dạng bột Bản chất trạng thái chất cháy có ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy Nếu chất cháy trạng thái rắn dạng bột bề mặt riêng lớn nên tốc độ cháy tăng Nếu chất cháy dạng lỏng điều kiện tiếp xúc với chất ơxi hóa thuận lợi nên q trình cháy dễ xảy với tốc độ lớn Nếu chất cháy trạng thái lỏng cháy lại xảy pha với chất ơxi hóa khả bay chất cháy cao, tốc độ cháy lớn Nếu chất cháy chất ơxi hóa trạng thái khí trộn lẫn chúng thuận lợi, tốc độ cháy cao Chất ơxi hóa đa dạng dạng rắn, lỏng khí Chất ơxi hóa ngun chất, khơng khí, clo, flo, lưu huỳnh, hợp chất chứa ơxi bị nung BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 nóng phân hủy tạo ôxit tự như: Kali clorat (KCLO3), kali perclorat (KCLO4), natri kali nitrat nitrit (NaCO3, KNO3,NaNO2, KNO2), amon nitrat (NH4NO3), axit nictric đậm đặc (HNO3)… Ví dụ: KCLO3 → 2KCl + 3O2 + Q KNO3 → K2O + N2 + O2 + Q Dù trình cháy xảy pha rắn, pha lỏng hay pha hơi(khí) tỉ lệ pha trộn giũa chất cháy chất oxi hóa có ý nghĩa vơ quan trọng hỗn hợp nghèo giầu chất cháy khơng thể cháy Mồi bắt đầu cháy có nhiều dạng lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện, tia lửa sinh ma sát hay va đập, hay chập mạch, tàn lửa hồng Ngồi mồi bắt cháy khơng phát sáng nhiệt sinh phản ứng hóa học, nén ép đoạn nhiệt, ma sát tiếp xúc nhận nhiệt từ bề mặt nóng thiết bị v.v… Không phải mồicháy gây cháy hỗn hợp chất cháy chất ơxi hóa Sự cháy xảy lượng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ phản ứng cháy lan rộng Do mồi bắt cháy phải có dự trữ lượng tối thiểu Mồi bắt cháy phải có khả gia nhiệt cho thể tích tối thiểu hỗn hợp cháy lên đến nhiệt độ tự bắt cháy Với hỗn hợp hơi, khí với khơng khí cần gia nhiệt thể tích 0,5 ÷ mm3 hỗn hợp đo đến nhiệt độ tự bắt cháy Các lửa trần khác thường có nhiệt độ từ 750 đến 13000C, tàn lửa có nhiệt độ 8000C Nhiệt độ vượt nhiệt độ tự bốc cháy đại đa số hỗn hợp khí cháy (200 ÷ 7000C) lượng nhiệt tỏa lửa đủ để gia nhiệt cho mm3 hỗn hợp khí đến nhiệt độ tự bốc cháy Vì lửa thường xuyên mối nguy hiểm cháy, nổ, hỗn hợp khí cháy Tia lửa điện mồi bắt cháy sử dụng rãi ngành công nghiệp đời sống Nhiệt độ tia lửa điện tạo nên lên đến hàng chục nghìn độ xa nhiệt độ bắt cháy chất cháy Vì nhà máy có sử dụng chất cháy tia lử a điện ln ln nguy cháy, nổ thường xuyên Tia lửa tạo ma sát hay va đập nguy hiểm có dự trữ lượng thấp so với tia lửa điện, nhiên nhiệt độ tia lửa tạo phạm vi 600 ÷ 7000C nên có khả bắt cháy số hỗn hợp khí BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Để bắt cháy chất cháy dạng rắn than, thuốc nổ, thuốc súng, thường địi hỏi mồi bắt cháy có dự trữ lượng lón để gia nhiệt, phân hủy cháy chất Có thể dùng lửa trần, tàn lửa đỏ, tia lửa điện… Mồi bắt cháy thiết bị, lị nung có nhiệt độ cao gây cháy hỗn hợp gần Vì cần quy định nhiệt độ tối đa mặt ngòai thiết bị nhiệt 5.2 Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp Một đám cháy xuất cần có ba yếu tố : cháy, chất ơxi hóa với tỉ lệ xác định chúng với mồi cháy Mồi bắt cháy thực tế phong phú Sét tượng phóng điện đám mây có điện tích trái dấu đám mây với mặt đất Điện áp đám mây mặt đất đạt hàng triệu hay hàng trăm triệu vôn Nhiệt độ sét đánh cao, hàng chục nghìn độ, vượt xa nhiệt độ tự bắt cháy chất cháy Hiện tượng tĩnh điện: Tĩnh điện sinh ma sát vật thể Hiện tượng hay gặp bơm rót (tháo, nạp) chất lỏng chất lỏng có chứa hỗn hợp có cực xăng dầu… Hiện tượng tĩnh mạch điện tạo lớp điện tích kép trái dấu Khi điện áp lớp điện tích đạt tới giá trị định phát sinh tia lửa điện gây cháy Mồi bắt cháy sinh hồ quang điện, chập mạch điện, đóng cầu dao điện Năng lượng giải phóng trường hợp thường đủ gây để cháy nhiều hỗn hợp Tia lửa điện mồi bắt cháy phổ biến lĩnh vực sử dụng điện Tia lửa sinh ma sát va đập vật rắn Trong công nghiệp hay dùng thiết bị nhiệt có nhiệt độ cao, mồi bắt cháy thường xuyên lò đốt, lò nung, thiết bị phản ứng làm việc áp suất cao, nhiệt độ cao, thiết bị hay sử dụng nguyên liệu chất cháy than, sản phẩm dầu mỏ, loại khí cháy tự nhiên nhân tạo, sản phẩm nhiều trình sản xuất chất cháy dạng khí hay dạng lỏng BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Do thiết bị hở mà khơng phát xử lí kịp thời nguyên nhân gây cháy, nổ nguy hiểm Các ống dẫn khí cháy, chất lỏng dễ bay dễ cháy bị hở ngun nhân tạo với khơng khí hỗn hợp cháy, nổ Các bể chứa khí cháy cơng nghiệp bị ăn mịn thủng, khí ngồi tạo hỗn hợp nỗ Tại kho chứa xăng dầu, nồng độ xăng dầu khơng khí lớn giới hạn nổ gây cháy nổ Trong bể chứa xăng dầu bề mặt chất lỏng hỗn hợp xăng dầu khơng khí dễ gây cháy, nổ Khi cần sửa chữa bể chứa khí hay xăng dầu, tháo hết khí xăng dầu ngồi bể hỗn hợp chất cháy khơng khí dễ gây cháy, nổ Mơi trường khí khai thác than ln có bụi than chất khí cháy Metan, oxit cacbon Đó hỗn hợp nổ khơng khí Các thiết bị chứa chất cháy dạng khí dạng lỏng (bình khí nén, bình chứa khí hóa lỏng, thiết bị phản ứng cao áp, bể chứa xăng dầu, đường ống…) trước sửa chữa không làm nước, nước khí trơ dễ gây cháy, nổ Khi sử dụng than bụi sản xuất dùng khơng khí vận chuyển bụi vào lị nhiệt điện, xi măng… nồng độ bụi hỗn hợp khơng khí + bụi, nhiệt độ ẩm bụi, tốc độ vận chuyển bụi đường ống không hợp lí gây nổ bụi Đơi cháy nổ cịn xảy độ bền thiết bị không bảo đảm, chẳng hạn bình khí nén để gần thiết bị phát nhiệt lớn phản ứng công nghiệp tăng áp suất nhiệt độ đột ngột ngồi ý muốn lí Trong sản xuất nhiệt độ gia nhiệt chất cháy lớn nhiệt độ bùng cháy gây cháy nổ Một số chất tiếp xúc với nước cacbua canxi (CaC2) gây cháy nổ Nhiều chất tiếp xúc với lửa trần tàn lửa dễ cháy, nổ thuốc nổ,clorat kali(KCLO3)… lửa trần tàn lửa đỏ mồi bắt cháy nguy hiểm Khi đun sôi dầu thiết bị bị hở làm bắn dầu vùng xung quanh gây cháy Nhiều cháy nổ xả người sản xuất thao tác khơng quy trình, ví dụ chất dễ cháy để nhóm lị gây cháy, sai trình tự thao tác khâu sản xuất gây cháy nổ cho vùng phân xưởng; bảo quản chất ôxi hóa mạnh nơi clorat ka li với bột than gỗ, lưu hùynh, axit nitric đậm đặc với hợp chất amin v.v… BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Qua ví dụ cho thấy nguyên nhân cháy, nổ thực tế nhiều đa dạng mô tả hết Cũng cần phải lưu ý nguyên nhân cháy nổ cịn xuất phát từ khơng quan tâm đầy đủ thiết kế công nghệ, thiết bị tra, kiểm tra người quản lí CÂU HỎI ƠN TẬP Phân loại độc tính tác hại hóa chất? Q trình xâm nhập chuyển hóa chất độc thể? Các nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất Các biện pháp khẩn cấp ? Y nghĩa việc phòng chống cháy nổ? Những kiến thức cháy nổ? Những nguyên nhân gân cháy nổ? Các biện pháp phòng chống cháy nổ? BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Tài liệu cần tham khảo: [1] - Giáo trình kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Mơn 1993 [2] - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện - Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 [3] - Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây trạm mạng điện trung Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ lượng - 1994 [4] - Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục 1999 [5] - Giáo trình an tồn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002 [6] - Giáo trình an tồn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002 ... BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: An tồn lao động Mã mơ đun: MĐ 09 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mô đun sở ngành điện công nghiệp, bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơ đun. .. tiếp xúc với điện ngày nhiều Vì vấn đề an toàn điện trở thành vấn đề quan trọng công tác bảo hộ lao động Thiếu hiểu biết an toàn điện, không tuân theo nguyên tắc kỹ thuật an tồn điện gây tai... phịng ngừa điện giật 1.2.1.Đối với phần tử mang điện áp - Cách điện: Đối với phần tử mang điện mà người chạm vào dây điện nhà, ổ cắm điện, hộp cực động cơ… v.v … Hình 2.6: Cách điện - Treo lên