giáo trình an toàn lao động trong sản xuất công nghiệp

71 187 1
giáo trình an toàn lao động trong sản xuất công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An toàn lao động và vệ sinh lao động là những chế định của luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động. An toàn lao động không tốt thì gây ra tai nạn lao động, vệ sinh lao động không tốt thì gây ra bệnh nghề nghiệp. Trước đây, an toàn lao động, vệ sinh lao động là bộ phận nằm trong chế định bảo hộ lao động. Còn bảo hộ lao động được hiểu là những quy định của Nhà nước liên quan đến việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các chế độ, thể lệ bảo hộ lao động khác. Như vậy, nếu hiểu theo nghĩa này thì bảo hộ lao động có ý nghĩa quá rộng và khó phân biệt với nhiều vấn đề khác của luật lao động, có chức năng chung là bảo vệ người lao động. Khi đó, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động... đều thuộc phạm trù bảo hộ lao động. Nếu dùng khái niệm bảo hộ lao động với nghĩa hẹp, chỉ bao gồm những quy định an toàn lao động và vệ sinh lao động thì không tương xứng với khái niệm này. Chính vì vậy, trong Bộ Luật Lao động, tại chương IX dùng tiêu đề an toàn lao động và vệ sinh lao động. Như vậy, các quy định tại chương IX của Bộ luật Lao động sẽ chủ yếu đề cập đến an toàn, vệ sinh lao động. Tuy nhiên, an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hộ lao động có quan hệ mật thiết với nhau, do đó khi trong một chừng mực nhất định khi phân tích những vấn đề về an toàn lao động và vệ sinh lao động thì vấn đề bảo hộ lao động cũng sẽ được đề cập. Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động và vệ sinh lao động là tổng hợp những quy phạm pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động.

Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Tài liệu: [1] Lưu Đức Hồ, Giáo trình An tồn Lao động, PDF, Đà nẵng, 2002 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP Chương TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BHLĐ VÀ ATLĐ 1.1 - Mục đích, tính chất, nội dung cơng tác bảo hộ lao động Mục đích cơng tác bảo hộ lao động  Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình sản xuất  Cải thiện điều kiện lao động tạo điều kiện an tồn lao động  Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an tồn tính mạng cho người lao động  Phòng tránh thiệt hại người cải sở vật chất  Góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động  Công tác bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội có ý nghĩa nhân đạo lớn lao  Lao động động lực tiến loài người, BHLĐ nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Ba tính chất liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn nhau:  Tính pháp lý  Tính KHKT  Tính quần chúng a) BHLĐ mang tính chất pháp lý  Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá luật pháp Nhà nước  Mọi người, sở kinh tế phải có trách nhiệm tham gia thực b) BHLĐ mang tính KHKT  Kỹ thuật BHLĐ dựa sở KHKT ứng dụng  Mọi hoạt động BHLĐ hoạt động xuất phát từ sở KHKT c) BHLĐ mang tính chất quần chúng  BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người, trước hết người trực tiếp lao động  Đối tượng BHLĐ tất người, từ người sử dụng lao động đến người lao động, chủ thể tham gia cơng tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác  BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội Những nội dung chủ yếu khoa học BHLĐ  KHKT BHLĐ lĩnh vực KH tổng hợp liên ngành, hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành KHKT, từ KH tự nhiên (như toán, vật lý, hoá học, sinh học, ) đến KH kỹ thuật công nghệ nhiều ngành nghề KT, XH, tâm sinh lý học, Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009  Bao gồm: o Nội dung xây dựng thực pháp luật BHLĐ o Nội dung KHKT 1) NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BHLĐ (Tự nghiên cứu: Bộ Luật LĐ pháp lệnh, điều lệ quy định BHLĐ Nhà nước Việt nam ([1], chương 2) 2) NỘI DUNG KHKT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ Những nội dung nghiên cứu khoa học BHLĐ bao gồm: a) Khoa học vệ sinh lao động b) Cơ sở kỹ thuật an toàn c) Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động d) Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khoẻ lao động a) Khoa học vệ sinh lao động Mục đích VSLĐ là: o Đề phòng bệnh nghề nghiệp o Tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho người LĐ o Tạo sở giảm căng thẳng LĐ, nâng cao suất, hiệu LĐ, điều chỉnh thích hợp hoạt động người Điều kiện môi trường LĐ điều kiện xung quanh hệ thống LĐ, thành phần cấu thành hệ thống Mục đích việc đánh giá điều kiện xung quanh hệ thống LĐ là: o Đảm bảo sức khoẻ ATLĐ o Tránh căng thẳng stress LĐ, tạo khả hồn thành tốt cơng việc o Đảm bảo hoạt động chức trang thiết bị o Tạo hứng thú LĐ Các yếu tố môi trường LĐ:  Đặc trưng điều kiện xung quanh vật lý, hoá học, vi sinh vật (như tia xạ, rung động, bụi, )  Được đánh giá dựa sở: o Khả lan truyền từ nguồn o Sự lan truyền thông qua người vị trí làm việc Hình 1.1 Nguồn truyền tác động Tác động chủ yếu yếu tố môi trường LĐ đến người: o Các yếu tố điều kiện môi trường LĐ tác động trực tiếp lên người LĐ o Các yếu tố tâm lý sinh lý ảnh hưởng đến tình trạng người LĐ: yếu tố tiêu cực (như tổn thương, nhiễu loạn, ); yếu tố tích cực (năng suất, quan hệ sử dụng LĐ, ) Cần nhận biết mức độ tác động yếu tố khác để có biện pháp xử lý thích hợp Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Các hình thức vệ sinh LĐ  Những điều kiện chỗ làm việc (nhà máy, cơng sở, phân xưởng, văn phòng, )  Trạng thái LĐ (làm việc theo ca ngày, ca đêm, )  Yêu cầu nhiệm vụ giao (lắp ráp sửa chữa gia công hay thiết kế lập trình, )  Các phương tiện LĐ, vật liệu SX Phương thức thực VSLĐ: o Biện pháp ưu tiên: Xác định biện pháp thiết kế công nghệ, biện pháp tổ chức chống lại lan truyền yếu tố ảnh hưởng môi trường LĐ o Biện pháp thứ hai: Biện pháp chống xâm nhập ảnh hưởng xấu đến chỗ làm việc, chống lan toả ảnh hưởng o Các biện pháp tổ chức LĐ hình thức LĐ thích hợp o Tối ưu hố biện pháp chống căng thẳng LĐ o Các biện pháp cá nhân (bảo vệ đường hô hấp, tai nghe, ) b) Cơ sở kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người LĐ Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn LĐ là:  Sự cố gây tổn thương tác động từ  Sự cố đột ngột  Sự cố khơng bình thường  Hoạt động an tồn Phân tích tác động: Là phương pháp mơ tả đánh giá cố không mong muốn xảy VD: tai nạn LĐ, tai nạn đường làm, bệnh nghề nghiệp, cố cháy nổ, Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an toàn kỹ thuật an toàn hệ thống LĐ, quan tâm khả xuất tổn thương, khả dự phòng sở điều kiện LĐ giả thiết khác c) Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người LĐ nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kỹ thuật AT loại trừ chúng d) Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khoẻ lao động Ergonomia môn KH liên ngành, nghiên cứu tổng hợp thích ứng phương tiện kỹ thuật môi trường LĐ với khả người mặt giải phẫu tâm sinh lý nhằm đảm bảo lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho người Trọng tâm KH Ergonomia: o Thiết kế máy móc cơng cụ tương thích với người điều khiển o Tuyển chọn huấn luyện người LĐ thích ứng với máy móc cơng cụ o Tối ưu hố mơi trường làm việc tương thích máy móc cơng cụ với người Những ngun tắc Ergonomia thiết kế hệ thống LĐ: o Cơ sở nhân trắc học, sinh, tâm sinh lý đặc tính khác người LĐ o Cơ sở VSLĐ ATLĐ o Các yêu cầu thẩm mỹ kỹ thuật Thiết kế không gian làm việc phương tiện LĐ: Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Thích ứng với kích thước tầm cỡ người điều khiển Phù hợp với tư thể người, lực bắp, chuyển động Có tín hiệu, cấu điều khiển, thông tin phản hồi phù hợp Thiết kế môi trường LĐ: Phải thiết kế đảm bảo tránh tác động có hại yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, đạt điều kiện tối ưu cho hoạt động chức người Thiết kế trình LĐ: Nhằm bảo vệ sức khoẻ an tồn cho người LĐ, tạo cảm giác dễ chịu thoải mái thuận tiện cho việc thực mục tiêu LĐ o o o 1.2 Phân tích điều kiện lao động Điều kiện lao động Các điều kiện lao động bản:  Công cụ lao động  Phương tiện lao động Biểu tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến trình lao động sản xuất, như: o yếu tố tự nhiên (đối tượng lao động, môi trường lao động, ), o yếu tố kỹ thuật (quá trình công nghệ, thiết bị công nghệ, ), o yếu tố kinh tế-xã hội (trình độ sản xuất, quan hệ sản xuất, ), và: o xếp bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình LĐ Khái niệm vùng nguy hiểm Là khoảng không gian mà yếu tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay đe doạ sống sức khoẻ người lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại Là yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: o Các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi, ) o Các yếu tố hoá học (hoá chất độc, loại hơi, khí, bụi, chất phóng xạ, ,,,) o Các yếu tố sinh vật-vi sinh vật, vi khuẩn-siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, o Các yếu tố bất lợi (tư lao động, tiện nghi vị trí, khơng gian, ) o Các yếu tố tâm lý bất ổn, 1.3 Tai nạn lao động Là cố khơng may xảy q trình lao động gắn liền với người thực công việc nhiệm vụ lao động, gây tai nạn làm tổn thương, làm ảnh hưởng sức khoẻ người, làm giảm khả lao động hay làm chết người Phân loại tai nạn lao động  Chấn thương Là tai nạn mà kết gây nên: o vết thương, hay: o huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương: o tạm thời, hay: o khả lao động vĩnh viễn, hay chí: o gây tử vong Có tác dụng đột ngột  Nhiễm độc nghề nghiệp Là huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động điều kiện sản xuất  Bệnh nghề nghiệp Là : Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 o làm suy yếu dần sức khoẻ, hay: o làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động, kết tác dụng của: o điều kiện làm việc bất lợi (tiếng ồn, rung động, ) do: o thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại (sơn, bụi, ) Có tác dụng lâu dài Nguyên nhân TNLĐ Những nguyên nhân gây tai nạn lao động chủ yếu thể ở:  Điều kiện LĐ  Các yếu tố mơi trường LĐ  Các hình thức vệ sinh an tồn LĐ Phân tích ngun nhân TNLĐ Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người LĐ Những đặc trưng tai nạn LĐ là:  Sự cố gây tổn thương tác động từ  Sự cố đột ngột  Sự cố khơng bình thường  Các hoạt động an toàn vệ sinh lao động Phân tích tác động: Là phương pháp mơ tả đánh giá cố không mong muốn xảy VD: tai nạn LĐ, tai nạn đường làm, bệnh nghề nghiệp, cố cháy nổ, Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an toàn kỹ thuật an toàn hệ thống LĐ, quan tâm khả xuất tổn thương, khả dự phòng sở điều kiện LĐ giả thiết khác Chương MƠI TRƯỜNG SẢN XUẤT CƠ KHÍ VÀ SỨC KHOẺ MƠI TRƯỜNG SẢN XUẤT CƠ KHÍ Mơi trường sản xuất khí đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vệ sinh lao động, có ảnh hưởng đến sức khoẻ người LĐ Các yếu tố ảnh hưởng mơi trường sản xuất khí: o Vi khí hậu o Tiếng ồn o Rung động o Nhiệt độ nơi làm việc (nóng, lạnh) o Độ ẩm o Ánh sáng o Thơng gió o Bức xạ, ion hố, bụi o Ơ nhiễm hố chất o 2.1 Vi khí hậu sản xuất Vi khí hậu trạng thái lý học mơi trường khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp Các yếu tố vi khí hậu bao gồm: o Nhiệt độ khơng khí Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Độ ẩm tương đối khơng khí Vận tốc chuyển động khơng khí (thơng gió) Bức xạ nhiệt Điều kiện vi khí hậu phụ thuộc vào tính chất q trình cơng nghệ khí hậu địa phương Bảng 2.1 Phân loại vi khí hậu Nhiệt lượng toả ra, Vi khí hậu Điển hình o o o [kcal / m / h] tương đối ổn định nóng lạnh  20  20  20 xưởng khí, xưởng dệt, xưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, lên men bia rượu, nhà ướp lạnh, thực phẩm, a) Nhiệt độ khơng khí Là yếu tố khí tượng quan trọng sản xuất, phụ thuộc nguồn phát nhiệt cục hay xạ nhiệt mặt trời làm nhiệt độ tăng lên đến (50  60)  C Nhiệt độ tối đa cho phép (theo Điều lệ quy định): o Nơi làm việc công nhân 30  C , và: o khơng vượt q nhiệt độ bên ngồi từ (3  5)  C o Nơi sản xuất nóng (như xưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ) không vượt 40  C b) Độ ẩm Là yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân o Độ ẩm tuyệt đối lượng nước (tính gram) chứa m khơng khí o Độ ẩm cực đại lượng nước bão hồ (tính gram) chứa m khơng khí nhiệt độ định o Độ ẩm tương đối thương số độ ẩm tuyệt đối khơng khí độ ẩm cực đại ứng với nhiệt độ định HR  H absolute H max T C Độ ẩm tương đối thích hợp với người (75  85)[%] Tác động độ ẩm tới sức khoẻ người: o Khi độ ẩm cao: Làm giảm lượng ơxy hít thở vào phổi (do hàm lượng nước khơng khí tăng lên), thể thiếu ơxy sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn Biện pháp khắc phục: Bố trí hệ thống thơng gió với lượng khí khơ thích hợp để điều chỉnh độ ẩm o Khi độ ẩm cao: Làm tăng lắng đọng nước, cement trơn trượt, dễ ngã Làm tăng khả chạm mass mạch điện, dễ gây chạm chập, tai nạn điện o Khi độ ẩm thấp: Khơng khí hanh khô, da khô nẻ, chân tay nứt nẻ giảm độ linh hoạt, dễ gây tai nạn c) Vận tốc chuyển động khơng khí o Tiêu chuẩn cho phép vận tốc khơng khí khơng q [m/s] o Vận tốc khơng khí q [m/s] gây kích thích bất lợi cho thể d) Bức xạ nhiệt Là lượng nhiệt lan truyền khơng khí dạng sóng điện-từ có tần số xạ khác Bức xạ nhiệt bao gồm: Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 tia hồng ngoại, VD: kim loại nung nóng tới 500  C (khơng nhìn thấy mắt thường), o tia sáng khả kiến (nhìn thấy mắt thường), VD: kim loại nung nóng tới (1800  2000)  C (còn phát tia sáng thường thấy được, tia tử ngoại), o tia tử ngoại, VD: kim loại nung nóng tới 3000  C (phát tia tử ngoại) Ở xưởng nóng (như xưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ) cường độ xạ nhiệt lên đến (5  10) [ cal / m / ] Cường độ xạ nhiệt cho phép (theo Tiêu chuẩn vệ sinh) [ cal / m / ] Để đánh giá tác dụng tổng hợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm vận tốc gió khơng khí lên thể người sử dụng khái niệm "nhiệt độ hiệu dụng tương đương t hdtd " Quy đổi: Nhiệt độ hiệu dụng tương đương t hdtd nhiệt độ khơng khí bão hồ nước (độ ẩm   100% ) môi trường khơng có gió (vận tốc gió v  ) mà gây cảm giác giống hệt mơi trường khơng khí với nhiệt độ t, độ ẩm  vận tốc gió v cho Ở Việt nam, thể người ơn chịu mùa hè ứng với t hdtd  (23  27)  C ; mùa đông ứng với t hdtd  (20  25)  C Điều hoà thân nhiệt người Thăng thân nhiệt người thực phạm vi trường điều nhiệt, gồm hai vùng: o Vùng điều nhiệt hoá học o Vùng điều nhiệt lý học Vượt giới hạn - thể bị nhiễm lạnh; vượt giới hạn - bị nóng a) Điều nhiệt hố Là q trình biến đổi sinh nhiệt ơxy hố chất dinh dưỡng thể, thay đổi theo nhiệt độ khơng khí bên ngồi trạng thái bên (lao động hay nghỉ ngơi) Q trình chuyển hố tăng: nhiệt độ môi trường thấp thể trạng thái lao động nặng Q trình chuyển hố giảm: nhiệt độ môi trường cao thể trạng thái nghỉ ngơi b) Điều nhiệt lý học Là tất trình biến đổi thải nhiệt thể môi trường, gồm: o truyền nhiệt, o đối lưu, o xạ, hay: bay mồ hôi, o Ảnh hưởng vi khí hậu thể người a) Ảnh hưởng vi khí hậu nóng b) Ảnh hưởng vi khí hậu lạnh c) Ảnh hưởng xạ nhiệt a) Ảnh hưởng vi khí hậu nóng Biến đổi sinh lý: o Cơ thể người có thân nhiệt khơng đổi khoảng (37  0,5)  C o Thân nhiệt 38,5 C - báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nắng, say sóng, o Thân nhiệt (dưới lưỡi) tăng thêm  (0,3  1)  C - thể có tích nhiệt Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Bảng 2.2 Biến đổi cảm giác da người (đặc biệt da trán) Cảm giác Nhiệt độ, [  C ] (29  30) lạnh (28  29) mát (30  31) dễ chịu (31,5  32,5) nóng (32,5  33,5) nóng cực nóng  33,5 Chuyển hố nước thể Cơ thể cần lượng nước cung cấp khoảng (2  3)[lit / ngay] Cơ thể thải nước ra: o qua thận: (1  1,5)[lit ] , o qua phân: 0,2[lit ] , o theo mồ hôi thở: lượng lại Chuyển hố nước theo đường mồ hôi: o Khi nhiệt độ cao, thể phải tiết mồ hôi để hạ nhiệt - bị nước (tới (5  7)[lit ] ), sút cân (tới (0,4  4)[kg] sau lao động) o Khi thoát mồ hơi: thể muối khống (K,Na,Iot,Fe, ), vitamin (C, B1 , B2 , vitamin PP) o Khi mồ hôi: giảm lượng nước tiết qua thận (chỉ (10  15)% so với lúc bình thường), làm ảnh hưởng hoạt động chức thận, nước tiểu xuất anbumin hồng cầu o Khi nước: tỷ trọng máu tăng, tim làm việc nhiều để thải nhiệt thừa, người mệt mỏi b) Ảnh hưởng vi khí hậu lạnh o Cơ thể nhiệt, giảm nhịp tim, nhịp thở, tăng lượng tiêu thụ ôxy o Mạch máu co thắt, cảm giác tê cóng tay chân, vận động khó khăn o Máu lưu thơng, sức đề kháng giảm o Thường xuất bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen số bệnh mãn tính khác c) Ảnh hưởng xạ nhiệt o Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn (khoảng 3m ) rọi sâu da (đến 3mm), gây bỏng da, rộp phồng da, gây bệnh đục nhãn mắt o Làm việc ngồi trời nóng, im gió, oi bức, tia xạ nhiệt xuyên qua hộp sọ hun nóng tổ chức não bộ, gây hiệu ứng gọi say nắng o Tia tử ngoại làm bỏng da, ung thư da, phá huỷ giác mạc, thị lực giảm, đau đầu, chóng mặt Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu a) Biện pháp kỹ thuật b) Biện pháp vệ sinh y tế c) Biện pháp tổ chức Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 a) Biện pháp kỹ thuật Áp dụng tiến KHKT, khí hố, tự động hố sản xuất, nhằm cải thiện mơi trường làm việc, kỹ thuật thơng gió, điều hồkhí hậu, cách nhiệt đối lưu xạ, b) Biện pháp vệ sinh y tế o Cần có quy định, chế độ lao động thích hợp ngành nghề điều kiện vi khí hậu xấu o Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khoẻ, kịp thời phát điều trị bệnh c) Biện pháp tổ chức o Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động o Trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ áo quần chống nóng, chống lạnh, trang, kính mắt, 2.2 Tiếng ồn rung động sản xuất Khái niệm a) Tiếng ồn Là tập hợp âm thanh, khác cường độ tần số, khơng có nhịp, gây cho người cảm giác khó chịu Vật lý: Âm dao động sóng mơi trường đàn hồi gây dao động vật thể Khơng gian lan truyền sóng âm gọi trường âm Áp suất dư trường âm gọi áp suất âm p, đơn vị [ dyn cm } hay [bar] Các đặc trưng vật lý quan trọng âm là: o Vận tốc âm, o Áp suất âm, o Cường độ âm, và: o Phổ âm Các đặc trưng cho cảm giác nghe mà âm gây cho người: o Âm lượng, o Độ cao, và: o Âm sắc Cường độ âm I số lượng sóng âm truyền qua diện tích cm vng góc với phương truyền sóng giây (đơn vị: [ erg cm s ] [ W cm ]) Cường độ âm I áp suất âm p liên hệ với theo biểu thức: p2 , [ erg cm s ] ;  C đó:  mật độ môi trường, [ g cm } I Trong không gian tự do, cường độ âm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r đến nguồn âm: Ir ; 4 r đó: I r cường độ âm cách nguồn điểm khoảng r I Tai người tiếp nhận âm nhờ dao động áp suất âm Áp suất âm tỷ lệ với biến đổi cường độ âm, cường độ âm I biến đổi n lần áp suất âm biến đổi n lần Để đánh giá cảm giác nghe (thính giác), đặc trưng vật lý âm chưa đủ, tai người phân biệt cảm giác nghe không theo tăng tuyệt đối Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 cường độ hay áp suất âm mà theo tăng tương đối Chính người ta đánh giá cường độ âm áp suất âm theo đơn vị tương đối dùng thang đo logarithm (thay cho thang đo thập phân) để thu hẹp phạm vị trị số đo Khi đó, mức cường độ âm đo đơn vị decibel là: LI  10 lg I , [dB]; I0 đó: I cường độ âm ngưỡng nghe được, gọi mức âm "Mức không" mức cường độ âm I tối thiểu mà tai người cảm nhận (tuy nhiên ngưỡng nghe người thay đổi theo tần số) Tương tự áp suất âm thanh, ta có mức áp suất âm tính đơn vị decibel là: L p  20 lg p , [dB]; p0 đó: p ngưỡng quy ước ( p0  2.10 5 [ N m ] ) Mức cơng suất âm tính đơn vị decibel là: Lw  10 lg w , [dB]; w0 đó: w0 cơng suất âm "ngưỡng không" hay ngưỡng quy ước ( w0  10 12[W ] ) Như vậy, âm có áp lực 2.10 5 [ N m ] hay có cường độ I  10 12[W m ] có mức âm 0[dB] Tần số âm f [Hz} có liên hệ với bước sóng âm  [m] vận tốc lan truyền âm c thể qua công thức: c   f , [ m s ] Âm (sóng âm) dao động học lan truyền môi trường rắn, lỏng khí Vận tốc lan truyền sóng âm phụ thuộc tính chất mật độ mơi trường Bảng 2.3 Vận tốc lan truyền sóng âm nhiệt độ  C Vận tốc lan truyền sóng âm, Mơi trường [m s] khơng khí 330 nước 1440 thép, nhơm, thuỷ 5000 tinh đồng 3500 cao su 40  50 Âm nghe có tần số từ 16Hz đến 20kHz Giới hạn người không giống nhau, tùy theo lứa tuổi quan thính giác Những sóng âm ngồi giới hạn nêu tai người khơng nghe thấy được: o Hạ âm: v  16Hz ; o Siêu âm: v  20kHz ; o Ngoại siêu âm: v  1GHz b) Các loại tiếng ồn Để sơ đánh giá tiếng ồn dùng mức ồn tổng cộng đo máy đo tiếng ồn theo thang A gọi "mức âm theo dBA" 10 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 I dat  220  27,5 [A] 44 Với trị số dòng điện ngắn mạch định mức vậy, dây cầu chì bảo vệ phải làm việc cắt nhanh chỗ bị hư hỏng (cháy dây chì) dòng điện bé (2  2,5) lần dòng điện định mức: I chay  27,5  (14  11)[ A] (2  2,5) Nếu dòng điện nói tồn lâu vỏ thiết bị có điện áp: U dat  Rdat I dat  Rdat U R0  Rdat Nếu R0  Rdat , điện áp ngắn mạch U dat có trị số nửa điện áp pha U điều kiện khác có trị số lớn Giảm điện áp đến mức độ an toàn cách chọn tương quan R0 Rdat : R0 U  40  ; Rdat 40 đây: số 40 điện áp giáng vỏ thiết bị xảy chạm vỏ 40 [V] Theo quy định điện trở tiếp địa mạng điện có điện áp bé 1000[V] phải cỡ Rdat = 4[  ]; dòng điện qua vỏ thiết bị vào đất có trị số lớn 10 [A] Vì điện áp giáng vỏ thiết bị xảy chạm vỏ U dat  10   40 [V] Tuy nhiên, cần phải ý xảy chạm vỏ thiết bị pha, điện áp hai pha lại đất tăng lên đến trị số không cho phép Với mạng điện 380/220 [V] điện áp 347 [V] Nếu tăng dòng điện I dat đến trị số để bảo vệ cắt nhanh chỗ cố đảm bảo an tồn Biện pháp đơn giản dùng dây dẫn nối vỏ thiết bị với dây trung tính Mục đích nối dây trung tính biến chạm vỏ thiết bị thành ngắn mạch pha để bảo vệ làm việc cắt nhanh chỗ bị hư hỏng Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính Nối dây trung tính Hình 5.5 Bảo vệ nối đất dây trung tính kiểu TN-C Bảo vệ nối dây trung tính dùng cho mạng điện dây, điện áp bé 1000[V] có trung tính nối đất không phụ thuộc vào môi trường xung quanh 35 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Với mạng điện dây, cấp điện áp 220/127 [V], việc bảo vệ nối dây trung tính cần thiết trường hợp xưởng đặc biệt mặt an toàn; thiết bị đặt trời, Ngoài với điện áp 220/127 [V] bảo vệ nối dây trung tính cho chi tiết kim loại mà người hay chạm đến tay cầm, tay quay, vỏ động điện chúng nối trực tiếp với máy phay, bào, tiện, c) Bảo vệ chống sét Sét tượng phóng điện khí đám mây dơng mang điện tích với đất đám mây dơng mang điện tích trái dấu Điện áp mây dơng đất đạt tới trị số hàng vạn vơn chí hàng triệu vơn, dòng điện sét từ hàng chục ngàn ampe đến hàng trăm ngàn ampe, trị số cực đại dòng điện sét đạt đến (200  300)[kA] Khoảng cách phóng điện thay đổi phạm vi từ vài tới hàng chục kilomet Ở nước ta, số ngày có giơng sét, mật độ sét sau: o Số ngày giông trung bình (44  61,6) [ngày/năm] o Mật độ sét trung bình (3,3  6,47) [lần/ km2 , năm] Vùng sét hoạt động là: o đồng ven biển Bắc o miền Núi Trung du Bắc o đồng Nam o ven biển cao nguyên Trung Con đường qua sét làm thiệt hại cho tài sản người mặt đất: o Sét đánh thẳng vào cơng trình o Sét xâm nhập qua thiết bị anten o Sét xâm nhập qua đường dây treo o Sét xâm nhập qua đường cáp đặt ngầm o Sét xâm nhập qua cáp nối thiết bị o Sét xâm nhập qua mạch cung cấp điện cho thiết bị viễn thông o Sét xâm nhập qua hệ thống tiếp đất điểm đấu chung o Sét vạch “Đám mây-Đất” o Sét vạch “Đám mây-Lớp khí phía trên” o Sét vạch bên đám mây o Sét vạch “Đám mây–Đám mây” o Tác hại Sét gây thương tích cách thức sau:  Sét đánh thẳng vào vị trí nạn nhân từ đám mây xuống Theo thống kê sét đánh thẳng nguy hiểm nhất, 10 người bị sét đánh thẳng người chết  Khi nạn nhân đứng cạnh vật bị sét đánh, sét phóng qua khoảng cách khơng khí người vật, trường hợp gọi sét đánh tạt ngang Sét đánh tiếp xúc hay tạt ngang nguy hiểm Khi sét đánh xuống cây, tia sét giết chết vài người xung quanh Độ nguy hiểm phụ thuộc vào chất vật bị sét đánh vị trí tương đối nạn nhân  Điện bước, người tiếp xúc với mặt đất vài điểm sét lan truyền mặt đất Đó số trường hợp, lượng tia sét không tiêu tán chỗ mà truyền theo mặt đất nạn nhân đứng tren đường truyền bị 36 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 liệt Thường điện bước gây hiệu ứng tạm thời, để lại hậu quả, thương vong điện bước có nhẹ Trường hợp tồi tệ nạn nhân bị vấn đề với việc lại sau  Sét đánh nạn nhân tiếp xúc với vật bị sét đánh Trong thực tế, sét lan truyền qua đường dây cáp tới vật điện thoại, tivi (vô tuyến), ổ cắm Sét lan truyền xuất nạn nhân nói chuyện điện thoại, cầm vào dây cáp, dây anten dẫn từ vào Tránh sét nhà xưởng  Khi trời xảy dơng gió, chỗ an tồn để tránh sét tồ nhà, hay cơng sở có lắp đặt hệ thống chống sét  Khi nhà xưởng nên đứng xa cửa sổ, cửa vào, đồ dùng điện,  Tránh chỗ ẩm ướt bể nước, vòi nước,  Nên hạn chế sử dụng thiết bị điện lúc có dơng gần xảy  Khơng nên dùng điện thoại trừ trường hợp cần thiết Với đường dây điện thoại hay dây điện, nối với lưới bên ngồi nên bị ảnh hưởng sét đánh lan truyền Nên tránh xa dây vật dùng điện với khoảng cách 1[m] Vô tuyến nối với dây anten để ngồi trời cần rút có dơng Bảo vệ chống sét Nội dung chống sét bao gồm:  Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp (đánh thẳng)  Bảo vệ chống sét cảm ứng (cảm ứng tĩnh điện cảm ứng điện từ)  Bảo vệ chống sét lan truyền Các hệ thống chống sét Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào cơng trình người ta sử dụng hệ thống chống sét trực tiếp cột thu lôi lưới chống sét Phương pháp chống sét trực tiếp dùng thiết bị chống sét (change sét) để tạo thành khung sườn bao phủ bên ngồi khu vực cần bảo vệ Có thể có hai loại hệ thống:  hệ thống chống sét chủ động (cấp tiến), và:  hệ thống chống sét thụ động (cổ điển) Hệ thống chống sét chủ động dùng thu lơi phóng trực tiếp luồng ion phía đám mây, làm tăng thêm khả phóng điện xảy đám mây Kim thu sét đặt nhiều điểm nhô cao cơng trình kiến trúc Phạm vi bảo vệ tính tốn nằm vòng tròn bán kính tương đương với chiều cao vị trí đặt kim so với mặt đất Hệ thống chống sét thụ động hệ thống khơng kích động cú sét đánh thủng Nó khơng làm tăng thêm khả phóng điện xảy khu vực cần bảo vệ phương pháp chủ động Một hệ thống chống sét thụ động đáng tin cậy biết tên gọi "lồng Faraday" (Faraday-Cage): cơng trình kiến trúc bao phủ trọn vẹn mạng lưới gồm ống kim loại, dẫn xuống vùng rộng lớn đất Loại hệ thống áp dụng nhà máy building có gía trị lịch sử Một loại hệ thống chống sét thụ động khác có tên "đường dây khơng" (Overhead-Line) Nó gồm hệ thống đường dây "ăng-ten" nối cực cơng trình cần bảo vệ dẫn xuống đất loại dây dẫn thích hợp Hệ thống chống sét dùng để bảo vệ đường dây diện, container nhỏ chứa chất dễ cháy, trạm phân phối điện, building nhỏ có nguy bị sét đánh trực tiếp 37 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào cơng trình, thường dùng hệ thống chống sét chủ động gồm tháp cột thu lơi có chiều cao lớn độ cao cơng trình cần bảo vệ Trên đỉnh cột có gắn mũi nhọn kim loại gọi kim thu sét Kim nối với dây dẫn sét xuống đất để vào cọc nối đất Không gian chung quanh cột thu lôi bảo vệ gọi phạm vi bảo vệ Cột thu lôi đặt độc lập đặt thiết bị cần bảo vệ có tiết diện dây dẫn không nhỏ 50[ mm ] Những mái nhà lợp tơn khơng cần có thu lơi mà cần nối đất với mái tốt Những mái nhà không dẫn điện bảo vệ lưới thép với kích thước (5x5)[m], mạng lưới phải nối đất tốt Điện trở tiếp đất nhỏ  Hình 5.6 Hệ thống chống sét cột thu lơi lưới chống sét Hình 5.7 Hệ thống nhiều cột thu lôi lưới chống sét  Khi hx  h thì: rx  1,5h.1    hx   0,8.h  Khi hx  h thì: rx  0,75h.1   hx   0,8.h  Thực tế cho thấy nên dùng nhiều cột có độ cao khơng lớn để bảo vệ thay cho cột cần độ cao lớn Các phận hệ thống chống sét Yêu cầu hệ thống tiếp địa - hệ thống cọc đồng đóng sâu xuống đất:  Các cọc hàn nối với tạo thành mạng lưới Điện trở đất nên đạt vào khoảng 2[  ] 38 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009  Số cọc: tùy theo điều kiện thổ nhưỡng vị trí đóng cọc kích thước ngơi nhà bảo vệ mà số cọc khác Thơng thường khoan sâu số cọc từ trở lên, đóng thơng thường khoảng từ cọc trở lên Các cọc cần đóng cách 4[m]  Các thiết bị kim loại dẫn từ vào nhà cần phải nối chung với bảng tiếp địa thành hệ thống đẳng Chức phận bảo vệ bên ngồi: o Hướng dòng sét đánh trực tiếp vào hệ thống kim change sét o Dẫn dòng sét xuống đất thông qua hệ thống dẫn sét cách an tồn o Phân phối dòng sét vào đất thơng qua hệ thống tiếp địa Chức phận bảo vệ bên trong: o Ngăn chặn sét đánh vào tòa nhà thiết bị đẳng có khoảng cách an toàn phận hệ thống change sét thiết bị dẫn điện bên tòa nhà kết cấu o Bảo vệ đẳng giúp giảm khả chênh lệch điện dòng sét gây nên o Bảo vệ cách kết nối tất thiết bị dẫn điện riêng biệt qua thiết bị change xung (SPDs) Để bảo vệ chống sét lan truyền người ta kết hợp giải pháp:  Các đoạn đường cáp điện, đường ống dẫn vào cơng trình đặt đất  Nối đất kết cấu kim loại, vỏ cáp, dây trung tính  Đặt khe hở phóng điện đầu vào để kết hợp bảo vệ thiết bị điện Chương AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 6.1 Những kiến thức cháy nổ Định nghĩa trình cháy  Q trình cháy q trình hố lý phức tạp, xảy phản ứng hố học có toả nhiệt phát sáng Các phản ứng cháy có kèm theo tiếng nổ đặc biệt có tác hại lớn, ngồi nhiệt lượng lớn lửa trần tạo ra, có sóng áp suất nổ, phá hủy thiết bị cơng trình xung quanh  Quá trình cháy vật chất (rắn, lỏng khí) bao gồm giai đoạn: o Oxy hóa o Tự bắt cháy Sự tích lũy nhiệt q trình oxy hóa làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, xảy bắt cháy xuất lửa  Quá trình cháy xuất phát triển cần ba yếu tố : o Chất cháy o Chất oxy hóa (chủ yếu: oxy khơng khí >(14  15)%); o Chất mồi bắt cháy Bản chất trạng thái chất cháy có ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy Chất cháy thực tế phong phú, dạng rắn, lỏng khí, dạng cục hay dạng bột, VD: than, gỗ , tre nứa, xăng, dầu, khí mê tan, hydrơ, ơxit cácbon CO, Mồi bắt cháy nguồn nhiệt có nhiều dạng lửa trần, tia lửa điện,hồ quang điện, tia lửa sinh ma sát, chập điện, … Mồi bắt cháy phải có dự trữ lượng tối thiểu, có khả gia nhiệt cho hỗn hợp cháy thể tích tối 39 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 thiểu lên tới nhiệt độ tự bốc cháy Sự cháy xảy lượng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ phản ứng bắt đầu lan rộng Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy Giả sử có chất cháy trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diezel, đặt cốc thép Cốc nung nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định Khi tăng dần nhiệt độ nhiên liệu tốc độ bốc tăng dần Nếu đưa lửa trần đến miệng cốc lửa xuất kèm theo tiếng nổ nhẹ, sau lửa lại tắt Vậy, nhiệt độ tối thiểu lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau tắt gọi nhiệt độ chớp cháy nhiên liệu Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ nhiên liệu cao nhiệt độ chớp cháy sau đưa lửa trần tới miệng cốc q trình cháy xuất sau lửa tiếp tục cháy Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất khơng bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu Nung nóng bình có chứa metan khơng khí, từ từ ta thấy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình tự bốc cháy mà khơng cần có tiếp xúc với lửa trần Vậy, nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy  Áp suất tự bốc cháy Áp suất tự bốc cháy hỗn hợp khí áp suất tối thiểu q trình tự bốc cháy xảy Áp suất tự bốc cháy thấp nguy cháy, nổ lớn  Thời gian cảm ứng trình tự bốc cháy Khoảng thời gian từ đạt đến áp suất tự bốc cháy lửa xuất gọi thời gian cảm ứng Thời gian cảm ứng ngắn hỗn hợp khí dễ cháy, nổ Ví dụ: Sự cháy hydrocacbon trạng thái khí với khơng khí có thời gian cảm ứng vài phần trăm giây, thời gian vài loại than đá khơng khí kéo dài hàng ngày chí hàng tháng 6.2 Nguyên nhân gây cháy, nổ  Cháy nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy số chất que diêm, dăm bào, gỗ (750  800)  C , hàn hơi, hàn điện,  Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250  C , giấy 184  C , vải sợi hoá học 180  C ,  Cháy tác dụng hoá chất, phản ứng hóa học: vài chất tác dụng với gây tượng cháy  Cháy điện: chất cách điện bị hư hỏng, tải hay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, hồ quang điện sinh đóng cầu dao điện, cháy cầu chì, chạm mach,  Cháy ma sát tĩnh điện vật thể chất cháy với nhau, ma sát mài,  Cháy tia xạ: tia nắng mặt trời tiếp xúc với hỗn hợp cháy, nắng rọi qua thủy tinh lồi hội tụ sức nóng tạo thành nguồn  Cháy sét đánh, tia lửa sét  Cháy áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp dễ gây nổ gây cháy Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; nước nguội gặp nhiệt độ cao bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ VD: Chất pH3 bình thường khơng gây nổ có oxy, hạ áp suất xuống lại gây nổ 40 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Cháy nổ Trong cơng nghiệp hay dùng thiết bị có nhiệt độ cao lò đốt, lò nung, đường ống dẫn khí cháy, bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện gây cháy, nổ o Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa khơng chịu áp suất nén nên bị nổ o Nổ hoá học: tượng nổ cháy cực nhanh gây (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ) 6.3 Các biện pháp phòng chống cháy nổ  Nổ thường có tính học tạo mơi trường áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình, xung quanh  Cháy nhà máy, cháy chợ, nhà kho, gây thiệt hại người của, tài sản nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ảnh hưởng đến an ninh trật tự an tồn xã hội Vì cần phải có biện pháp phòng chống cháy, nổ cách hữu hiệu Biện pháp hành chính, pháp lý  Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ cơng dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy”  Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng phủ) thị tăng cường cơng tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC Biện pháp kỹ thuật a) Nguyên lý phòng , chống cháy, nổ  Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, cháy nổ khơng thể xảy  Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: o Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, Bình CO2 , bột khơ cát, nước, ) o Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC, phương án PCCC o Cơ khí tự động hố q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ o Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật o Tạo vành đai phòng chống cháy Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ơxy hố chúng chưa tham gia vào trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu không cháy o Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác nơi thống gió hay đặt hẳn trời o Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ chay nổ o Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế hơi, khí cháy khu vực sản xuất 41 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 o Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy b) Các phương tiện chữa cháy Bảng 6.1 Phân loại phương tiện thiết bị chữa cháy Nhóm phương tiện thiết bị chữa Phương tiện thiết bị chữa cháy cụ thể cháy Xe chữa cháy có téc nước Phương tiện chữa cháy giới: Xe bơm chữa cháy a) Ơ tơ chữa cháy - xe chun dụng Xe chữa cháy sân bay Xe chở thuốc bọt chữa cháy Xe chở vòi chữa cháy Xe thang chữa cháy Xe thông tin ánh sáng Máy bơm chữa cháy đặt rơ mc b).Máy bơm chữa cháy Bình chữa cháy cầm tay bình lắp Bình chữa cháy bọt hóa học A.B Bình chữa cháy bọt hòa khơng khí giá có bánh xe Bình chữa cháy khí CO2 Bình chữa cháy bột khơ MFZ Hệ thống thiết bị chữa cháy tự động, Hệ thống chữa cháy tự động / nửa tự động nước nửa tự động Hệ thống chữa cháy bọt Hệ thống chữa cháy khí Hệ thống chữa cháy bột Hệ thống phát nhiệt Hệ thống phát khói Hệ thống phát lửa Các phương tiện thiết bị chữa Phương tiện chứa nước, đựng cát chữa cháy cháy khác Họng nước chữa cháy bên nhà Tín hiệu báo: “Nguy hiểm”; “An tồn” Tủ đựng vòi, giá đỡ bình chữa cháy Xẻng xúc Hình 6.1 Bình chữa cháy 42 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như: Nước Nước có ẩn nhiệt hố lớn làmgiảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên khơng thể dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt tính K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1700  C Hình 6.2 Bình đựng nước chữa cháy Bụi nước Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy Hơi nước Hơi nước cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu Hình 6.3 Bình chữa cháy CO2 Bình chữa cháy CO2 : Là thiết bị chữa cháy bên chứa khí CO2 -79  C nén vào bình chịu áp lực cao, dùng để dập cháy, có độ tin cậy cao, thao tác sử dụng đơn giản thuận tiện, hiệu 43 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009  Tác dụng: bình CO2 thơng thường dùng để chữa đám cháy nơi kín gió, phòng kín thể tích nhỏ, buồng, hầm máy móc, thiết bị điện,  Sử dụng: xảy cháy, xách bình CO2 tiếp cận đám cháy, tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu 0,5[m], tay mở van bình bóp cò (tùy theo loại bình) Khí CO2 nhiệt độ –79[  C ] dạng tuyết lạnh, qua loa phun có tác dụng hạ thấp nhiệt độ đám cháy (chữa cháy phương pháp làm lạnh) Sau khí CO2 bao phủ lên tồn bề mặt đám cháy làm giảm nồng độ ôxy khuyếch tán vào vùng cháy Khi hàm lượng ôxy nhỏ 140/0 đám cháy tắt (chữa cháy phương pháp làm loãng nồng độ)  Những điểm ý sử dụng bảo quản bình CO2 o Khơng phun khí CO2 vào người gây bỏng lạnh o Khi phun tay cầm loa phun phải cầm vị tay cầm (vì cầm vào vị trí khác gây bỏng lạnh) o Bình chữa cháy CO2 phải đặt nơi râm mát dễ lấy thuận tiện sử dụng o Ba tháng kiểm tra lượng khí bình lần phương pháp cân Hình 6.4 Bình chữa cháy MFZ Bình bột chữa cháy  Tác dụng: dùng chữa cháy đám cháy nhỏ, phát sinh Các loại bình bột chữa tất chất cháy dạng rắn, lỏng, khí hóa chất chữa cháy điện có điện 50[kV]  Bình chữa cháy bột khơ thuộc hệ MFZ thiết bị chữa cháy bên chứa khí N làm lực đẩy để phun thuốc bột khơ dập tắt đám cháy Bình chữa cháy bột khơ hệ MFZ dùng để chữa đám cháy xăng dầu, khí cháy, thiết bị điện … an tồn cao sử dụng, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu chữa cháy cao  Sử dụng: xảy cháy, xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng – lần, sau đặt bình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cò, phun bột vào gốc lửa  Những điểm ý sử dụng bảo quản o Khi phun đứng xuôi theo chiều gió 44 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 o Bảo quản: Đặt bình nơi khơ ráo, râm mát dễ lấy thuận tiện sử dụng, tránh nơi có nhiệt độ cao 50[  C ] o Ba tháng kiểm tra bình lần kim đồng hồ áp suất vạch đỏ phải mang bình nạp lại Bột chữa cháy Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96% CaCO3 +1%graphit+1%x phịng, Cc chất halogen: loại ny cĩ hiệu lớn chữa chy Tc dụng l kìm hm tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy, nên hay dùng chữa cháy chất khó thấm ướt bơng, vải, sợi vv Đó brometyl ( CH Br ) hay tetraclorua cacbon ( CaCl ) Bình chữa cháy bọt hóa học  Bình bọt hóa học gồm hai phần: bình sắt bên ngồi đựng dung dịch natri bicacbơnat, bình thủy tinh bên đựng dung dịch aluminsunfat  Tác dụng: dùng chữa đám cháy xăng dầu có nhiệt độ bốc cháy nhỏ 45[  C ] với diện tích cháy 1[ m ] Nó chữa cháy chất lỏng có hiệu quả, nhiên chữa cháy chất rắn, không chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp kim loại v.v…  Bảo quản: bình ln ln vị trí thẳng đứng, thường xun giữ vòi thơng suốt Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát  Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ cháy; dốc ngược bình, đập chốt xuống nhà Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi vòi phun Bọt chữa cháy Còn gọi bọt hố học Chúng tạo phản ứng hai chất: sunphát nhôm Al (SO4 ) bicacbonat natri ( NaHCO3 ) Cả hai hoá chất tan nước bảo quản bình riêng Khi sử dụng ta trỗn hai dung dịch với nhau, ta có phản ứng: Al (SO4 )  6H O  Al (OH )  3H SO4 ; H SO4  NaHCO3  Na2 SO4  2H O  2CO2  Hydroxyt nhôm Al (OH ) kết tủa dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có CO2 loại khí mà tạo bọt Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản xâm nhập ơxy vào vùng cháy Bọt hố học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác Hình 6.5 Xe chữa cháy Hình 6.6 Máy bơm chữa cháy Xe chữa cháy máy bơm chữa cháy thơng dụng Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa 45 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 cháy, nước thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nước bọt chữa cháy Xe chữa cháy gồm nhiều loại như: xe chữa cháy chuyên dụng, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hòa khơng khơng khí, xe rải vòi, xe thang xe phục vụ Xe chữa cháy chuyên dụng dùng để chữa cháy trường hợp khác Cứu chữa đám cháy cao phải sử dụng xe thang, chữa cháy trời tối đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thơng tin, ánh sáng, xe rải vòi, xe hút khói v.v… Xe chữa cháy nói chung phải có động tốt, tốc độ nhanh, nhiều loại đường khác Để giúp lực lượng chữa cháy hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, từ khâu thiết kế cơng trình phải đề cập đến đường xá, nguồn nước, bến bãi lấy nước cho xe chữa cháy Bơm xe chữa cháy có cơng suất trung bình (90  300) mã lực, lưu lượng phun nước (20  45)[l/s], áp suất nước trung bình (8  9)[at], chiều sâu hút nước tối đa từ (6  7)[m] Khối lượng nước mang theo xe (950  4.000)[lít] Xe chữa cháy chuyên dụng Được trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hố học, xe hút khói vv Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến (400  5.000)[lít], lượng chất tạo bọt 200 lít.) Phương tiện báo chữa cháy tự động Phương tiện báo tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa Hình 6.7 Dụng cụ báo cháy Các trang bị chữa cháy chỗ Đó loại bình bọt hố học, bình CO2 , bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm, vv Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng Hình 6.8 Các trang bị chữa cháy chỗ Kỹ thuật vận hành phương tiện thiết bị chống cháy, nổ Thiết bị phòng chống cháy, nổ phân hai loại:  giới,  thô sơ, và: 46 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009  thiết bị phòng ngừa dập lửa tự động a) Phương tiện, dụng cụ chữa cháy giới Gồm: o loại di động, và: o loại cố định Loại di động loại xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe thông tin ánh sáng, xe huy trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp Loại cố định hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho kho xăng dầu, hệ thống nuớc chữa cháy dùng trường học, kho tầng, xí nghiệp, hệ thống chữa cháy tự động bọt, khí dùng hầm lò, tàu biển chở hàng, sở kinh tế khác … b) Phương tiện chữa cháy thô sơ: Gồm loại bơm tay, loại bình chữa cháy, loại dụng cụ chữa cháy gầu vẩy, ống thụt, thang, câu liêm, chăn, bao tải, xô xách nước, phuy đựng nước … Loại trang bị rộng rãi tất xí nghiệp, kho tầng, quan, công sở … đội chữa cháy nghĩa vụ thuộc đường phố nơng thơn Nói đến thiết bị phòng chống cháy nổ tức đề cập đến chất chữa cháy Vì chất chữa cháy bảo quản thiết bị riêng Các chất chữa cháy chất tác dụng vào đám cháy làm giảm điều kiện cần cho cháy, làm đám cháy bị tắt Các chất chữa cháy tồn nhiều dạng: o thể lỏng (nước, dung dịch nước muối); o thể khí (N2, CO2…), bọt khí (bọt hóa học, bọt hòa khơng khí); o chất rắn (tồn dạng bột) Mỗi chất chữa cháy có đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng hiệu riêng chúng phải đạt yêu cầu sau:  Có hiệu cao: tiêu hao đơn vị diện tích thể tích cháy, đơn vị thời gian;  Rẻ tiền dễ tìm;  Khơng gây độc, nguy hiểm người sử dụng bảo quản;  Không làm hư hỏng thiết bị chữa cháy thiết bị đồ dùng cứa chữa Hình 6.9 Máy chữa cháy tự động c) Thiết bị phòng ngừa dập lửa tự động Trong tất biện pháp bảo vệ an toàn cháy nổ với sở sản xuất việc sử dụng hệ thống chữa cháy tự động giữ vị trí quan trọng ngồi việc phát đám cháy hệ thống kịp thời chữa cháy Hệ thống chữa cháy tự động gồm nhiều loại, tùy theo cách quan niệm mà người ta chia thiết bị sau:  Căn vào phương tiện dùng để dập lửa chia ra: 47 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009 o dập lửa nước, o dập lửa khí (diocid cacbon, nitơ, khí khơng cháy với phụ gia v.v …); o dập lửa bọt; dập lửa hỗn hợp;  Căn vào đặc trưng tác động thiết bị dập lửa tự động chia ra: o tác động bề mặt; o tác động không gian; o tác động cục  Căn vào thời gian dập lửa chia ra: o vận hành cực nhanh (khởi động không 0,1[s]); o vận hành nhanh (khởi động 30[s]); o sức ỳ trung bình (khởi động (30  60)[s]); o ỳ (chậm) với thời gian vận hành 60[s] Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu báo địa điểm cháy trung tâm để tổ chức chữa cháy kịp thời Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy, dập tắt lửa Phương tiện chữa cháy tự động trang bị nơi có hàng hóa, máy móc, tài liệu đắt tiền mà dễ cháy Phương tiện gồm nhiều loại khác phương tiện chữa cháy nước, nước, bọt loại khí khơng cháy … Phương tiện chữa cháy tự động hoạt động nguồn điện, hệ thống dây cáp, khí nén … Phổ biến phương tiện dập tắt đám cháy tự động nước Chúng dàn phun nước hoa sen vòi phun, thiết bị dàn phun nước hoa sen gồm nước cấp, bơm, van kiểm tra tín hiệu, dàn ống dẫn nước, vòi sen tưới (9  12)[ m ] diện tích sàn Các cửa nước vào vòi sen thường đóng kín van khóa khóa dễ nóng chảy Khi nhiệt độ tăng lên đến 72[  C ] khóa dễ nóng chảy bật đập vào thiết bị phun nước để tạo tia nước Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác  Phương tiện dùng để chứa nước chữa cháy cần có dung tích 0,2[ m ] phải đầy nước, phương tiện đựng nước phải kèm theo xơ (hoặc thùng) múc nước Ở vị trí có sử dụng xăng dầu phải kèm theo chăn bao tải để dập lửa Các phương tiện chứa nước phải che đậy, không để vật bẩn rơi vào  Phương tiện đựng cát chữa cháy phải đảm bảo ln đầy cát khơng 4/5 thể tích chứa Cát phải bảo quản ln khô, không lẫn vật bẩn Mỗi phương tiện đựng cát phải kèm theo xẻng xúc  Mỗi tuần lần kiểm tra số lượng phương tiện múc nước, xúc cát kèm theo thiết bị đựng nước đựng cát Nếu thấy lượng nước, lượng cát không quy định phải bổ sung thêm Thay cát mới, nước thấy không đảm bảo để chữa cháy  Hệ thống ống dẫn cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động, nửa tự động nước bọt hòa khí, đảm bảo áp suất khơng giảm 15% trị số định mức  Ở sở có trang bị bơm nước chữa cháy cao áp việc kiểm tra bảo dưỡng tiến hành theo quy chế kiểm định  Việc ngắt nước, sửa chữa đường ống giảm áp suất, giảm lưu lượng hệ thống cấp nước chữa cháy tiến hành thật cần thiết thỏa 48 Giáo trình “An tồn LĐ Mơi trường CN”, Khoa CN Cơ khí, ĐHCN TP.HCM, 2009       thuận quan phòng cháy chữa cháy, đồng thời phải báo trước cho đội chữa cháy gần biết kế hoạch, tiến độ thực sửa chữa trước ngày Các thiết bị họng nước chữa cháy, đặt hộp bảo vệ, phải đảm bảo khơ, Ở hộp bảo vệ phải có nội quy hướng dẫn sử dụng gắn bên Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra số lượng thiết bị họng nước, đệm lót đầu nối thiết bị để hộp bảo vệ Ít tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị họng nước: kiểm tra độ kín đầu nối lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước 12 tháng lần phải tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng toàn số vòi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ Các phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí thành cụm việc kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện thiết bị chữa cháy cụm tiến hành theo yêu cầu loại phương tiện thiết bị Mỗi phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí sử dụng phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Kết đợt kiểm tra phải ghi vào sổ theo dõi ghi vào thẻ kiểm tra gắn liền với phương tiện thiết bị chữa cháy Phương pháp cứu người bị nạn  Đối với đám cháy nhỏ: cứu người cách sơ tán người khỏi khu vực cháy  Đối với đám cháy lớn nhà cao tầng: cứu người cách dùng biện pháp nghiệp vụ chữa cháy để cứu người Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng)  Trong cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn  Khi cứu người bị nạn khỏi đám cháy: o nạn nhân tỉnh (mức độ nhẹ) sơ cứu chỗ, o nạn nhân bị ngất xem thử nạn nhân thở hay khơng, o khơng thở nhanh chóng dùng biện pháp hơ hấp nhân tạo để cứu nạn nhân đưa tới bệnh viên gấp %%% 49 ... Điều kiện lao động Các điều kiện lao động bản:  Công cụ lao động  Phương tiện lao động Biểu tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến trình lao động sản xuất, như: o yếu tố tự nhiên (đối tượng lao động, môi... trường lao động, ), o yếu tố kỹ thuật (q trình cơng nghệ, thiết bị cơng nghệ, ), o yếu tố kinh tế-xã hội (trình độ sản xuất, quan hệ sản xuất, ), và: o xếp bố trí, tác động qua lại chúng mối quan... lợi (tư lao động, tiện nghi vị trí, khơng gian, ) o Các yếu tố tâm lý bất ổn, 1.3 Tai nạn lao động Là cố khơng may xảy q trình lao động gắn liền với người thực công việc nhiệm vụ lao động, gây

Ngày đăng: 27/06/2019, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan