Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

72 52 1
Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh gồm 6 bài: Xác định đối tượng, phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh; phân tích tính hình sử dụng lao động, tài sản cố định và nguyên vật liệu; phân tích chung tình hình thực hiện giá thành; phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng doanh thu và các khoản mục giá thành; phân tích kết quả sản xuất; phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỶ THUẬT CƠNG NGHỆ BR­VT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­CĐKTCN, ngày    tháng  năm 2020   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỷ thuật Cơng nghệ  tỉnh Bà Rịa – Vũng   Tàu BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN        Để  đáp  ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên  nghề  Kế  toán doanh nghiệp trường Cao đẳng kỷ  thuật cơng nghệ  Bà Rịa –   Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn cuốn tài liệu Phân tích hoạt động  kinh doanh Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ  giảng dạy và học   tập lưu hành nội bộ  trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể  được  phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham   khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Các nhà quản trị  chịu trách nhiệm về  hoạt động của DN, ra các quyết  định về  tài chính, đầu tư  và kinh doanh, xây dựng và thực hiện các chiến  lược kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thành cơng hay thất bại trong việc  điều hành hoạt động của DN được thể  hiện trực tiếp qua việc phân tích   hiệu quả kinh doanh Giáo trình "Phân tích hoạt động kinh doanh" được biên soạn theo hình  thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm giúp ích trong việc lập kế  hoạch và kiểm sốt hoạt động của DN. Hiệu quả  kinh doanh được phân  tích dưới các góc độ  khác nhau và được tổng hợp từ  hiệu quả  hoạt động  của từng bộ phận trong DN nên sẽ là cơ sở  để  đánh giá và điều chỉnh các  hoạt động, các bộ  phận cụ thể trong DN và lập kế hoạch kinh doanh theo  đúng mục tiêu chiến lược của DN Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Xác   định   đối   tượ ng,   phươ ng   pháp   phân   tích   hoạt   độ ng   kinh doanh Bài 2: Phân tích tính hình sử  dụng lao động, tài sản cố  định và   ngun vật liệu Bài 3: Phân tích chung tình hình thực hi ện giá thành Bài 4: Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng doanh thu và các   khoản mục giá thành Bài 5: Phân tích kết quả sản xu ất  Bài 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghi ệp Mặc dù có nhiều cố  gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác  giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cơ giáo và các học viên để  giáo trình ngày càng hồn thiện hơn Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 16 tháng 07 năm 2020 MỤC LỤC             TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI     XÁC   ĐỊNH   ĐỐI   TƯỢNG,   PHƯƠNG   PHÁP   PHÂN   TÍCH  HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Khái niệm và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1. Khái niệm 1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh .8 1.3. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 1.4. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh .10 2. Phương pháp so sánh 11 3. Phương pháp thay thế liên hồn (phương pháp loại trừ) 13 3.1. Các loại hình phân tích kinh doanh 16 3.2. Tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh 17 4. Phương pháp số chênh lệnh( phương pháp phân tích chi tiết) .18 5. Phương pháp cân đối 19 BÀI 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ  DỤNG LAO ĐỘNG, TÀI SẢN CỐ  ĐỊNH VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU 21 1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động .21 1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ 21 1.2. Tình hình sử dụng số lượng lao động 22 1.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) năng suất lao động .24 2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 27 2.1. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật .28 2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định 28 3. Phân tích hiệu suất sử dụng và cung cấp nguyên vật liệu .29 3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng ngun vật liệu .29 3.2. Phân tích tình hình cung cấp ngun vật liệu 30 4. Phương hướng nâng cao năng suất lao động 31 BÀI 3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH 33 1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích giá thành sản phẩm 33 1.1. Ý nghĩa 33 1.2. Nhiệm vụ .34 2. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị 34 3. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành .35 BÀI 4. PHÂN TÍCH CHỈ  TIÊU CHI PHÍ TRÊN 1.000 ĐỒNG DOANH   THU VÀ CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH 39 1. Phân tích chung chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng doanh thu  39 2. Phân tích mức độ   ảnh hưởng của các nhân tố  đến chỉ  tiêu chi phí trên   1.000 đồng doanh thu 40 3. Phân tích khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng và sản  xuất chung 43 3.1. Phân tích khoản mục chi phí ngun vật liệu 43 3.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp 44 3.3. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung 45 BÀI 5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT .47 1. Phân tích quy mơ sản xuất .47 1.1. Ý nghĩa 47 1.2. Nhiệm vụ của phân tích kết quả sản xuất 47 1.3. Chỉ tiêu phân tích: chỉ tiêu giá trị sản xuất 48 1.4. Phương pháp phân tích 48 2. Phân tích kết quả sản xuất và sự thích ứng với thị trường 49 2.1. Chỉ tiêu phân tích: hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất 49 2.2. Phương pháp phân tích 49 3.Chỉ tiêu, phương pháp, nội dung phân tích của sản phẩm có phân chia thứ  hạng và khơng phân chia thứ hạng 50 3.1. Sản phẩm có phân chia thứ hạng về chất lượng 50 3.2. Sản phẩm khơng phân chia thứ hạng về chất lượng 51 BÀI 6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 56 1. Mục tiêu và cơng cụ phân tích báo cáo tài chính .56 1.1. Khái niệm .56 1.2. Ý nghĩa 56 1.3. Nhiệm vụ, nội dung và đối tượng phân tích tình hình tài chính của  doanh nghiệp 57 2. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp 57 3. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tên mơ đun: Phân tích hoạt động kinh doanh Mã mơ đun: MĐ 23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: ­ Vị  trí:  Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm các  mơ đun chun  nghành của nghề  kế  tốn doanh nghiệp, được bố  trí giảng dạy sau khi đã  học xong các mơ đun chun nghành của nghề ­ Tính chất: Phân tích hoạt động kinh doanh là mơ đun chun mơn bắt   buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng các cơng cụ  phân tích kinh tế  để  phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp   nhằm cung cấp cho nhà quản lý các thơng tin cần thiết trong việc ra các   quyết định tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mục tiêu của mơ đun:  ­ Trình bày được các đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh   doanh trong doanh nghiệp; ­ Xác định được những nội dung cần phân tích, các phương pháp phân tích  và tiến trình tổ chức phân tích; ­ Vận dụng được các kiến thức cơ sở và chun mơn của kinh tế, kế tốn,  tài chính thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối  tượng cần phân tích; ­ Xây dựng được các phương trình kinh tế khoa học phù hợp với từng đối   tượng cần phân tích; ­ Lựa chọn đúng các phương pháp để phân tích, đánh giá và xác định chính  xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích; ­ Tổ  chức được việc phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp  ở  từng khâu, từng giai đoạn. Từ đó, tìm các ngun nhân và đề xuất giải pháp  phù hợp; ­ Say mê, năng động, sáng tạo trong học tập; ­ Có tinh thần tự giác, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, tinh thần làm  việc nhóm tích cực; ­ Có khả  năng tìm kiếm việc làm và học lên trình độ  cao hơn hoặc tự  tổ  chức kinh doanh Nội dung của mơ đun: BÀI 1 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH  HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã bài: MĐ 23 ­ 01 Giới thiệu: Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp chịu nhiều tác động bởi các   nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Các nhân tố  bên trong là các  quyết định của nhà quản trị trong q trình sử dụng các nguồn lực, các yếu   tố  của q trình sản xuất .Các nhân tố  bên ngồi là sự  tác động của các   chính sách, định chế tài chính của nhà nước. Do đó, nếu chỉ dừng lại ở các  chỉ tiêu kinh tế hoặc các báo cáo kế tốn thì sẽ khơng thấy được bản chất  hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, chúng ta cần phải đi vào  phân tích hoạt động kinh doanh để  thấy được những  ưu nhược điểm của  q trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Phân tích  hoạt động kinh doanh là gì? Đối tượng, phương pháp phân tích như  thế  nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học sau đây.  Mục tiêu: ­ Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh  trong hệ thống quản lý doanh nghiệp; ­ Nêu được đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh; ­Vận dụng được 4 phương pháp phân tích chủ yếu nhất của phân tích hoạt   động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ  thể  của doanh   nghiệp; ­ Phân loại được các hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để  vận  dụng vào tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp; ­ Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp Nội dung chính: 1.Khái niệm và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh: 1.1.Khái niệm Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp chịu nhiều tác động bởi  các nhân tố  bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Các nhân tố  bên trong là  các quyết định của nhà quản trị trong q trình sử dụng các nguồn lực, các  yếu tố của q trình sản xuất Các nhân tố bên ngồi là sự tác động của các  chính sách, định chế tài chính của nhà nước. Do đó, nếu chỉ dừng lại ở các  chỉ tiêu kinh tế hoặc các báo cáo kế tốn thì sẽ khơng thấy được bản chất  hoạt   động   kinh   doanh     doanh   nghiệp   ,   không   thấy       ưu  nhược điểm của q trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh  nghiệp.  Như  vậy, phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là đi  sâu nghiên cứu q trình và kết quả hoạt động kinh doanh dựa trên các tài   liệu hạch tốn, báo cáo và các thơng tin kinh tế  khác…để  đánh giá đúng  hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ  sở  đó, đề  ra những biện  pháp cụ  thể  khắc phục các nhược điểm, phát huy  ưu điểm, khai thác khả  năng tiềm tàng để  nâng cao hiểu quả  hoạt  động kinh doanh của doanh  nghiệp 1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là q trình và kết  quả hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng   đến q trình và kết quả đó, được biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế.  Ta có thể khái qt đối tượng của phân tích qua sơ đồ sau: 10 Qi:  Sản lượng sản xuất thứ hạng i G0i:  Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm thứ hạng i G0I:  Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm loại I Chú ý rằng: H ln ln   1 H càng dần về 1 thì chứng tỏ chất lượng sản phẩm được nâng cao H = 1 khi tất cả sản phẩm sản xuất đều là loại I Đơn giá bình qn (G) b. Phương pháp phân tích:Phương pháp so sánh ­ So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch hoặc kỳ trước (H1 – H0) ­ So sánh đơn giá bình qn thực tế với kế hoạch hoặc kỳ trước (G1­G0) c. Nội dung phân tích: ­ Tính hệ số phẩm cấp kế hoạch (H0), hệ số phẩm cấp thực tế (H1) ­ So sánh hệ số phẩm cấp thực tế với kế hoạch để đánh giá xu hướng biến   động về chất lượng sản phẩm ­ Nếu H1   H0: Kết quả sản xuất về chất lượng thực tế bằng hoặc tốt hơn   kế hoạch ­ Nếu H1   H0: Kết quả sản xuất về chất lượng thực tế không đạt so với  kế hoạch ­ Xác định ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đến giá trị sản xuất 3.2. Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng Sản phẩm không phân chia thứ  hạng về  chất lượng là những sản  phẩm khi sản xuất ra nếu hội đu tiêu chuẩn về chất lượng (tiêu chuẩn kỹ  thuật, hàm lượng, độ  chính xác …) thì được xem là thành phẩm nhập kho  chờ  tiêu thụ.Nếu khơng đủ  tiêu chuẩn thì trở  thành sản phẩm hỏng khơng  58 tiêu thụ  được. Thơng thường những sản phẩm này địi hỏi tính chính xác  cao về chất lượng như sản phẩm thuộc ngành điện tử, dược phẩm, thiết bị  y tế… Thơng thường các doanh nghiệp khơng lập kế hoạch về các sản phẩm  hỏng, tuy nhiên tùy theo đặc thù của từng sản phẩm mà có những doanh   nghiệp vẫn dự kiến mức độ sản phẩm hỏng như ngành thủy tinh a. Chỉ tiêu phân tích ­ Chỉ  tiêu sử  dụng trong phân tích là tỉ  lệ  sản phẩm hỏng (hay tỉ  lệ  phế  phẩm) ­ Tỉ lệ sản phẩm hỏng có hai cách tính: Tính bằng hiện vật: Số lượng sản phẩm hỏng Tỉ lệ sản phẩm hỏng =  x100% Số lượng sản phẩm hỏng  + Số lượng thành phẩm Tỉ  lệ  sản phẩm hỏng tính bằng hiện vật có  ưu điểm là khơng chịu   ảnh hưởng có sự biến động về giá, nhưng có những nhược điểm sau: ­ Cách tính này khơng giúp cho người quản lý tính tỉ lệ sản phẩm hỏng   bình qn cho nhiều loại sản phẩm hoặc cho tồn doanh nghiệp ­ Khơng phản ánh chính xác tình hình sai hỏng trong sản xuất bởi vì bỏ  sót phần thiệt hại về sản phẩm có thể sửa chữa được Tính bằng giá trị: Chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng Tỉ lệ sản phẩm hỏng =        x 100% Chi phí sản xuất Trong đó: = +  59 Tỉ lệ sản phẩm hỏng có thể  tính riêng cho từng loại sản phẩm và có  thể tính chung cho tồn doanh nghiệp b. Phương pháp phân tích Phân   tích   kết     sản   xuất     chất   lượng     thực       phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hồn c. Nội dung phân tích ­ Đánh giá chung tất cả sản phẩm: so sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn  thực tế với tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn kế hoạch (kỳ trước) + Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình qn thực tế  Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình qn   kế  hoạch (kỳ  trước): Kết quả  sản xuất thực tế kỳ này có chất lượng tốt   hơn kế hoạch (kỳ trước) + Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình qn thực tế  Tỉ lệ sản phẩm hỏng bình qn   kế hoạch (kỳ trước): Kết quả sản xuất thực tế kỳ này có chất lượng kém  hơn kế hoạch (kỳ trước) ­ Xác định mức độ  ảnh hưởng các nhân tố  đến tỷ  lệ  sản phẩm hỏng bình  quân. Tỷ  lệ  sản phẩm hỏng bình quân chịu  ảnh hưởng của hai nhân tố:  Kết cấu mặt hàng và tỉ lệ sản phẩm hỏng cá biệt từng sản phẩm + Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng: Kết cấu mặt hàng trong trường hợp này là tỉ trọng về chi phí sản xuất  của mỗi loại sản phẩm so với tổng chi phí sản xuất. Mỗi loại sản phẩm   có tỷ lệ sản phẩm hỏng khác nhau, có sản phẩm có tỷ  lệ  sản phẩm hỏng   cao, có sản phẩm có tỷ lệ sản phẩm hỏng thấp, nên khi kết cấu mặt hàng  sản xuất thực tế  khác kết cấu mặt hàng sản xuất kế  hoạch thì tỷ  lệ  sản  phẩm hỏng thực tế  bình quân sẽ  thay đổi mặc dù tỷ  lệ  sản phẩm hỏng   thực tế  và tỷ  lệ sản phẩm hỏng kế hoạch (kỳ trước) của từng sản phẩm   không thay đổi, sự  thay đổi không phải do nâng cao chất lượng sản phẩm   mà do thay đổi kết cấu mặt hàng 60 Để xác định mức độ  ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng cần thiết phả  tính tỷ  lệ  sản phẩm hỏng bình qn kế  hoạch trong trường hợp kết cấu  mặt hàng thực tế X  =        x  100% Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến tỉ lệ sản phẩm hỏng bình  quân: Mức   độ   ảnh  hưởng    tỷ   lệ   sản  phẩm   hỏng   cá   biệt  từng  sản   phẩm: Ví dụ Có số liệu về hoạt động kinh doanh của cty A như sau: Sản  Chi phí  CPSX  CPSX SP hỏng phẩm sản xuất SP hỏng sửa chữa được không  sửa   chữa   61 Thực  Kế  Thực  Kế  Thực  Kế  hoạch hoạch hoạch 600 800 10 12 20 14 A B 1.400 1.000 10 12 u cầu: 1/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại sản phẩm 2/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn của DN 3/ Tính tỷ  lệ  sản phẩm hỏng bình qn của DN kỳ  thực hiện so với kế  hoạch theo phương pháp thay thế liên hoàn => Hướng dẫn giải  1/ Tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm hỏng A ­ Kỳ kế hoạch: (10 + 20)/600 *100% = 5% ­ Kỳ thực hiện: (12+ 14)/800*100% = 3,25% Tỷ lệ sản phẩm hỏng B ­ Kỳ kế hoạch: (5 + 10)/1.400 *100% = 1,07% ­ Kỳ thực hiện: (4+ 12)/1.000*100% = 1,6% 2/ Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân của DN ­ Kỳ kế hoạch: (10 + 20+5+10)/(600 +1.400) *100% = 2,25% ­ Kỳ thực hiện: (12+14+4+ 12 )/(800+ 1.000)*100% = 2,33% Biến động tỷ lệ sp hỏng bình quân của DN :  ∆ = 2,33% ­ 2,25% = 0,08% 3/ Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn của DN kỳ thực hiện so kế hoạch theo   pp thay thế liên hồn ­ Tỷ lệ sp hỏng BQ  kết cấu mặt hàng  = 800 x 5% + 1.000 x 1,07% 800 + 1.000 = 2,82% thực tế 62 ­ Mức   độ   ảnh hưởng của kết cấu đến chỉ  tiêu tỷ  lệ  sản phẩm hỏng  bình quân 2,82%­ 2,25% = 0,57% ­ Mức độ   ảnh hưởng tỷ  lệ  sản phẩm hỏng cá biệt của từng loại sản   phẩm đến tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân: 2,33% ­ 2,82% = ­ 0,49% Nhận xét: ­ Kết cấu mặt hàng  ảnh hưởng đến tỷ  lệ  sp hỏng bình quân tăng  0.57% ­ Tỷ lệ sp hỏng cá biệt ảnh hưởng đến tỷ lệ sp hỏng bình qn giảm  0.49% Cả  2 nhân tố  trên tác động đồng thời làm cho chất lượng sp   giảm Bài tập vận dụng Có số liệu về hoạt động kinh doanh của cty A như sau: Sản  Chi phí  CPSX  CPSX SP hỏng phẩm sản xuất SP hỏng sửa chữa được khơng  sửa   chữa   Thực  Kế  A B Thực  Kế  Thực  Kế  hoạch hoạch hoạch 800 1000 40 50 50 60 1.200 900 60 80 20 30 Yêu cầu: 1/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng từng loại sản phẩm 2/ Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình qn của DN 63 3/ Tính tỷ  lệ  sản phẩm hỏng bình qn của DN kỳ  thực hiện so với kế  hoạch theo phương pháp thay thế liên hồn BÀI 6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Mã bài: MĐ 23 ­ 06 Giới thiệu: Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả  và tình hình hoạt động sản   xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ  tiêu giá trị  cho từng đối  tượng sử  dụng.Phân tích báo cáo tài chính là đánh giá những gì đã làm  được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để  tận dụng triệt để  các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu thể  hiện trên   báo cáo tài chính. Để  làm được những việc đó, chúng ta cần đi tìm hiểu  những nội dung sau Mục tiêu: ­ Trình bày được khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu và nội dung của phân tích   tình hình tài chính của doanh nghiệp; ­ Vận dụng các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để  đánh giá  khái  qt  tình hình tài  chính và các tỷ  số  tài chính chủ  yếu  của  doanh   nghiệp; ­ Thực hiện được việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của một doanh  nghiệp để đưa ra các quyết định tài chính tối ưu từ kết quả của q trình phân   tích; ­ Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động tài chính của doanh nghiệp Nội dung chính 1. Mục tiêu và cơng cụ phân tích báo cáo tài chính 1.1. Khái niệm 64 Phân tích báo cáo tài chính khơng chỉ là q trình tính tốn, xử  lý các  tỷ  số  mà cịn q trình tìm hiểu các kết quả  tài chính   doanh nghiệp đã   được phản ánh trên báo cáo tài chính.Phân tích báo cáo tài chính là đánh giá  những gì đã làm được, dự kiến những gì xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị các  biện pháp để  tận dụng triệt để  các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu   thể hiện trên báo cáo tài chính 1.2. Ý nghĩa Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả  và tình hình hoạt động sản   xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ  tiêu giá trị  cho đối tượng  cần sử dụng Ngồi ra, do nhu cầu sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính của đối  tượng sử dụng khác nhau và khơng phải thơng tin nào cũng có sẵn nên phải   tiến hành phân tích báo cáo tài chính 1.3  Nhiệm vụ, nội dung và đối tượng phân tích tình hình tài chính của  doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tài chính ở  doanh nghiệp là căn cứ  trên những  ngun tắc về tài chính để phân tích đánh giá tình hình, thực trạng và những triển   vọng của hoạt động của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tồn  tại của việc thu chi tiền tệ, xác định ngun nhân và mức độ ảnh hưởng của các   yếu tố.  Nội dung phân tích báo cáo tài chính bao gồm nhiều phần , nhưng tối   thiểu gồm các nội dung sau: ­ Đánh giá khái qt báo cáo tài chính ­ Đánh giá khả năng thanh tốn ­ Đánh giá rủi ro dài hạn và cơ cấu vốn ­ Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn, đặc biệt là vốn lưu động ­ Đánh giá tính hiệu quả và tính sinh lời của q trình hoạt động  Đối tượng phân tích báo cáo tài chính : 65 ­ Bảng cân đối kế tốn ­ Báo cáo kết quả kinh doanh ­ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ­ Thuyết minh các báo cáo tài chính 2. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích chung tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích  đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của doanh nghiệp cũng như dự tính   được những rủi ro và tiềm năng tài chính trong doanh nghiệp. Phương pháp  phân tích là phương pháp so sánh, so sánh mức biến động mỗi khoản mục  cũng như thay đổi tỷ  trọng mỗi khoản mục giữa các kỳ  với nhau ở  cả hai   bên của Bảng cân đối kế tốn Khi so sánh  mức thay  đổi  của  mỗi khoản  mục bên tài  sản hoặc  nguồn vốn bằng so sánh số chênh lệch tuyệt đối và số tỷ  lệ (tươngđối) ta  có  thể  thấy được   cấu và những sự  thay đổi nổi bậtcủa  từng khoản  mục.Sự  thay đổi  lớn của một khoản mục nào đó (tang  hay giảm) so với  mức thay đổi chung của các khoản mục khác ln ln được quan tâm. Khi  so sánh mức thay đổi theo hàng ngang, chỉ  số  được quan tâm là mức thay  đổi tổng tài  sản (hoặc tổng nguồn vốn), cho chúng ta nhìn thấy một bức  tranh về sự thay đổi kết cấu và nguồn vốn của doanh nghiệp.Trong số các  chỉ số này đáng chú ý các mối quan hệ sau: ­ Tỷ số nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn Sự tăng hay giảm tỷ trọng này phảnánhsự tăng hay giảm tính tự chủ  về tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ  trọng vốn chủ sở  hữu thấp, sự phụ  thuộc về tài chính của doanh nghiệp vào các khách hàng càng lớn Về ngun tắc, sự gia tăng tỷ trọng này so với lúc đầu (mới bắt đầu  hoạt động) mới là bình thường.Tăng nguồn vốn sở hữu cũng như tỷ trọng  của nó phụ thuộc vào lượng vốn góp nhờ liên doanh liên kết và phụ thuộc  vào kết quả kinh doanh cũng như chính sách phân chia lợi nhuận 66 ­ Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay trung hạn và dài hạn Tỷ  trọng này càng lớn, phản ánh sự   ổn định về  tài chính trong niên  khố tài chính và trong tương lai gần ­ Tỷ trọng các khoản phải thu và phải trả Khi xem xét 2 khoản mục này ln cần lưu ý, tỷ  trọng của chúng  càng lớn  gây  ảnh hưởng lớn cho tài chính, đặc biệt trong điều kiện  lạm  phát. Nhóm khoản mục này thường chứa đựng khả  năng nợ  khó địi, gây  tổn thất về tài chính cho DN 3. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu a. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản Tỷ  trọng của TSNH trên TTS  Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản = *  100  b. Tỷ suất đầu tư Tỷ  suất đầu tư  nói lên kết cấu tài sản (kết cấu nguồn gốc), phản   ánh tình hình trang trị cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị TSCĐ hiện tại của  doanh nghiệp, cho thấy tỷ  trọng của TSCĐ đơn vị  đang quản lý sử  dụng   so với tồn bộ tài sản. Tỷ số đầu tư TSCĐ được xác định bằng cơng thức: Tỷ suất = Tài sản cố định Tổng tài sản *  100 % Ví dụ:  Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn (PT theo chiều ngang). Nhận xét                                                                                                       ĐVT: triệu   đồng Chỉ tiêu Số đầu kỳ TÀI SẢN A/ Tài sản ngắn hạn I/ Tiền Số Chênh lệch Mức cuối kỳ 4.990 3.636 410 300 % 67 II/ Đầu tư tài chính ngắn hạn 1.500 60 III/ Các khoản phải thu 1.280 1.360 IV/ Hàng tồn kho 1.680 1.800 120 116 B/ Tài sản dài hạn 2.770 4.964 I/ Tài sản cố định 1.170 4.964 II/ Đầu tư tài chính dài hạn 1.600 ­ 7.760 8.600 1.524 2.284 A/ Nợ phải trả 1.224 1.084 I/ Nợ ngắn hạn 300 1.200 II/ Nợ dài hạn 6.236 6.316 B/ Nguồn vốn chủ sở hữu 6.236 6.316 I/ Vốn chủ sở hữu  5.000 5.000 1/ Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.236 1.316 2/   Lợi   nhuận   chưa   phân  7.760 8.600 V/ Tài sản ngắn hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN phối TỔNG NGUỒN VỐN => Hướng dẫn phân tích: Chỉ tiêu TÀI SẢN Số Số đầu kỳ cuối kỳ Chênh lệch Mức % A/ Tài sản ngắn hạn 4.990 3.636 (1.354) (27,13) I/ Tiền 410 300 (110) II/ Đầu tư tài chính ngắn hạn 1.500 60 (1.440) (96) III/ Các khoản phải thu 1.280 1.360 80 6,25 IV/ Hàng tồn kho 1.680 1.800 120 7,14 V/ Tài sản ngắn hạn khác 120 116 (4) (3,33) (26,83) 68 B/ Tài sản dài hạn 2.770 4.964 2.194 79,21 I/ Tài sản cố định 1.170 4.964 3.794 324,27 II/ Đầu tư tài chính dài hạn 1.600 ­ (1.600) (100) TỔNG TÀI SẢN 7.760 8.600 840 10,82 A/ Nợ phải trả 1.524 2.284 760 49,87 I/ Nợ ngắn hạn 1.224 1.084 (140) (11,44) II/ Nợ dài hạn 300 1.200 900 300 III/ Nguồn vốn chủ sở hữu 6.236 6.316 80 1,28 B/ Vốn chủ sở hữu  6.236 6.316 80 1,28 I/  Vốn đầu tư chủ sở hữu 5.000 5.000 ­ ­ II/ Lợi nhuận chưa phân phối 1.236 1.316 80 6,47 TỔNG NGUỒN VỐN 7.760 8.600 840 10,82 NGUỒN VỐN ­>Nhận xét Nhìn chung, tổng tài sản của cơng ty trong kỳ đã tăng 10,82%, tương   ứng tăng 840 triệu đồng ­ Nhận xét Tài sản:  Tài sản ngắn hạn giảm 27,13%  tương  ứng 1.354 triệu đồng ngun  nhân chủ  yếu do giảm đầu tư  ngắn hạn lên đến 96%, tương  ứng giảm  1.440 triệu đồng, kế  đến là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm  110 triệu đồng, tương ứng giảm 26,83% Tài khoản dài hạn tăng 79,21% tương ứng với 2.194 triệu đồng. Mức   tăng này là do hồn tồn đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng… vì phần   đầu tư chứng khoán dài hạn đã giảm hết  KL: DN đã chi tiền mặt, bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn để  đầu tư vào TS dài hạn, cụ thể là TSCĐ ­ Nhận xét Nguồn vốn: 69 Nguồn vốn tăng do phần nợ  phải trả  tăng 49,87%, tương  ứng tăng  760 triệu đồng, chủ  yếu là do tăng nợ  dài hạn thêm 900 triệu đồng. Điều   này có thể DN vay dài hạn để mua TSCĐ Vốn chủ sở hữu tăng 80 triệu đồng so với năm trước, chủ yếu do lợi   nhuận chưa phân phối tăng thêm. Chứng tỏ  kết quả  sản xuất kinh doanh  trong năm có hiệu quả, đạt lợi nhuận Câu hỏi và bài tập Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn (PT theo chiều ngang). Nhận xét ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Số đầu kỳ TÀI SẢN Số Chênh lệch Mức cuối kỳ 4.800 4.076 400 500 II/ Đầu tư tài chính ngắn hạn 1.600 70 III/ Các khoản phải thu 1.000 1.400 IV/ Hàng tồn kho 1.600 1.900 200 206 B/ Tài sản dài hạn 2.800 4.500 I/ Tài sản cố định 1.200 4.500 II/ Đầu tư tài chính dài hạn 1.600 ­ 7.600 8.576 A/ Nợ phải trả 2.000 2.284 I/ Nợ ngắn hạn 1.500 1.084 500 1.200 B/ Nguồn vốn chủ sở hữu 5.600 6.316 I/ Vốn chủ sở hữu  6.236 6.292 A/ Tài sản ngắn hạn I/ Tiền V/ Tài sản ngắn hạn khác TỔNG TÀI SẢN % NGUỒNVỐN II/ Nợ dài hạn 70 1/   Vốn   đầu   tư   chủ   sở  5.000 5.000 hữu 1.236 1.292 2/ Lợi nhuận chưa phân  7.600 8.576 phối TỔNG NGUỒN VỐN u cầu đánh giá ­ Trình bày khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu và nội dung của phân tích tình hình  tài chính của doanh nghiệp ­ Trình bày các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để  đánh giá  khái  qt  tình hình tài  chính và các tỷ  số  tài chính chủ  yếu  của  doanh   nghiệp 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm   Văn   Dược       đồng   nghiệp,  Phân   tích   hoạt   động   kinh   doanh, NXB Kinh tế Tp.HCM, 2014 [2] Nguyễn Tấn Bình ,  Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại  học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2003 72 ... .67 GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG? ?KINH? ?DOANH Tên mơ? ?đun: ? ?Phân? ?tích? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh Mã mơ? ?đun:  MĐ 23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ? ?đun: ­ Vị  trí: ? ?Phân? ?tích? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?thuộc nhóm các... ­Vận dụng được 4 phương pháp? ?phân? ?tích? ?chủ yếu nhất của? ?phân? ?tích? ?hoạt   động? ?kinh? ?doanh? ?vào? ?phân? ?tích? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?cụ  thể  của? ?doanh   nghiệp; ­? ?Phân? ?loại được các hình thức? ?phân? ?tích? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?để... động? ?kinh? ?doanh? ?của? ?doanh? ? nghiệp 1.2. Đối tượng của? ?phân? ?tích? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh Đối tượng của? ?phân? ?tích? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?là q? ?trình? ?và kết  quả? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?cùng với sự tác? ?động? ?của các nhân tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 14/09/2021, 13:09

Hình ảnh liên quan

1.3 Phân tích tình hình tăng (gi m) năng su t lao đ ng ộ - Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

1.3.

Phân tích tình hình tăng (gi m) năng su t lao đ ng ộ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Câu 3: Ch  tiêu đ ỉ ượ c s  d ng trong phân tích tình hình s n xu t v  m tử ặ  hàng đ i v i nh ng DN s n xu t theo đ n đ t hàng c a chính ph  là:ố ớữảấơặủủ - Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

u.

3: Ch  tiêu đ ỉ ượ c s  d ng trong phân tích tình hình s n xu t v  m tử ặ  hàng đ i v i nh ng DN s n xu t theo đ n đ t hàng c a chính ph  là:ố ớữảấơặủủ Xem tại trang 36 của tài liệu.
3. Phân tích chung tình hình bi n đ ng t ng giá thành: ổ - Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

3..

Phân tích chung tình hình bi n đ ng t ng giá thành: ổ Xem tại trang 40 của tài liệu.
­ M c đích phân tích: nh m đánh giá chung tình hình bi n đ ng t ng giá ổ  thành theo t ng lo i s n ph m đ  nh n đ nh m t cách t ng quát kh  năngừạ ảẩểậịộổả  tăng gi m l i nhu n c a doanh nghi p là do tác đ ng c a giá thành s nảợậủệộủả  ph m nào? C n nghiê - Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

c.

đích phân tích: nh m đánh giá chung tình hình bi n đ ng t ng giá ổ  thành theo t ng lo i s n ph m đ  nh n đ nh m t cách t ng quát kh  năngừạ ảẩểậịộổả  tăng gi m l i nhu n c a doanh nghi p là do tác đ ng c a giá thành s nảợậủệộủả  ph m nào? C n nghiê Xem tại trang 41 của tài liệu.
­ Trình bày ph ươ ng pháp đ  phân tích tình hình bi n đ ng giá thành đ n v ị  và t ng giá thànhổ - Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

r.

ình bày ph ươ ng pháp đ  phân tích tình hình bi n đ ng giá thành đ n v ị  và t ng giá thànhổ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ta có tài li u v  tình hình s n xu t và chi phí 3 lo i s n ph m c ủ  doanh nghi p M nh  sau: ệư - Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

a.

có tài li u v  tình hình s n xu t và chi phí 3 lo i s n ph m c ủ  doanh nghi p M nh  sau: ệư Xem tại trang 47 của tài liệu.
­ Trình bày khái ni m, ý nghĩa, m c tiêu và n i dung c a phân tích tình hình ủ  tài chính c a doanh nghi pủệ - Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

r.

ình bày khái ni m, ý nghĩa, m c tiêu và n i dung c a phân tích tình hình ủ  tài chính c a doanh nghi pủệ Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

  • Mã bài: MĐ 23 - 01

  • 1.Khái niệm và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh:

    • 1.1.Khái niệm.

    • 1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh.

    • 1.3. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

    • 1.4. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh

    • 2. Phương pháp so sánh

    • 3. Phương pháp thay thế liên hoàn (phương pháp loại trừ)

    • 3.1. Các loại hình phân tích kinh doanh

    • 4. Phương pháp số chênh lệnh (phương pháp phân tích chi tiết)

    • 5. Phương pháp cân đối

    • BÀI 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU

    • Mã bài: MĐ 23 - 02

    • 1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ:

      • 1.2 Tình hình sử dụng số lượng lao động

      • 1.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) năng suất lao động

      • 2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

        • 2.1. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật

        • 2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định

        • 3. Phân tích hiệu suất sử dụng và cung cấp nguyên vật liệu

          • 3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu

          • 3.2. Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu

          • 4. Phương hướng nâng cao năng suất lao động.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan