GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

128 2 0
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ LAO ĐỘNG TBXH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 285QĐ CĐN ngày 21 tháng.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VĨ MƠ NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng tơi thực biên soạn giáo trình Kinh tế vĩ mô Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Kinh tế vĩ mơ nghiên cứu hoạt động toàn kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, vận động giá việc làm, cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái… Với mục tiêu trang bị giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng để phân tích vấn đề cụ thể như: Tổng cầu, tổng cung, sách kinh tế vĩ mơ, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp…; sử dụng số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân để đánh giá tình hình kinh tế xã hội tầm vĩ mô ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh phân tích tác động sách vĩ mơ kinh tế, Trường Cao đẳng nghề Hà Nam biên soạn Giáo trình Kinh tế vĩ mơ dùng cho trình độ cao đẳng nghề Cuốn sách gồm 06 chương: Chương 1: Khái quát kinh tế học kinh tế vĩ mô Chương 2: Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân Chương 3: Tổng cầu sách tài khóa Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ Chương 5: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Chương 6: Thất nghiệp lạm phát Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề cập nhật kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn học sinh đơng đảo bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nam, ngày… .tháng năm 2017 Người biên soạn ĐINH AN LINH MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Khái niệm kinh tế học đặc trưng kinh tế học 1.1 Khái niệm kinh tế học 1.2 Những đặc trưng kinh tế học Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 11 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp 11 3.1 Ba chức kinh tế 11 3.2 Tổ chức kinh tế hỗn hợp 11 4.Một số khái niệm 12 4.1.Yếu tố sản xuất 12 4.2.Giới hạn khả sản xuất 12 4.3.Chi phí hội (Opportunity cost – OC) 14 4.4 Một số khái niệm khác 14 Hệ thống kinh tế vĩ mô 15 5.1 Tổng cung (AS) 17 5.2 Tổng mức cầu (AD) 17 5.3 Cân tổng cung tổng cầu 18 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 19 6.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 20 6.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu 21 Câu hỏi ôn tập 23 CHƯƠNG 2: TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN .24 Tổng sản phẩm quốc dân - Thước đo thành tựu kinh tế 24 1.1 Các khái niệm 24 1.2 Biến danh nghĩa biến thực tế 25 1.3 Mối quan hệ GDP GNP 26 Các phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội GDP 28 2.1 Vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô 28 2.2 Phương pháp xác định GDP 29 Các đồng thức kinh tế vĩ mô 33 3.1 Trong kinh tế giản đơn: 33 3.2 Trong kinh tế đóng 34 3.3 Trong kinh tế mở 34 Câu hỏi ôn tập 35 CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ… 40 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế 40 1.1 Tổng cầu kinh tế 40 1.2 Cách xây dựng hàm tổng cầu xác định sản lượng cân kinh tế 44 Chính sách tài khoá 52 2.1 Khái niệm 52 2.2 Cách thức tác động sách tài khố 53 2.3 Vấn đề thâm hụt ngân sách biện pháp tài trợ .53 Câu hỏi ôn tập 53 CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 58 Chức tiền tệ 58 1.1 Định nghĩa 59 1.2 Chức tiền tệ 59 1.3 Các loại tiền tệ 59 2.Thị trường tiền tệ 60 2.1 Cầu tiền (MD) 61 2.2 Cung tiền 61 2.3 Sự cân thị trường tiền tệ 62 2.4 Ngân hàng trung ương vai trò kiểm soát tiền tệ 63 Mơ hình đường IS – LM .65 3.1 Đường IS .65 3.2 Đường LM 69 3.3 Sự Sự kết hợp đường IS-LM 70 Sự kết hợp sách tài khố sách tiền tệ 71 4.1 Chính sách tiền tệ 71 4.2 Sự phối hợp sách tài khố sách tiền tệ 72 Bài tập ôn tập .73 CHƯƠNG 5: TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH 75 Thị trường lao động 75 1.1 Cầu lao động 75 1.2 Cung lao động 76 1.3 Sự cân thị trường lao động 76 Tổng cung mơ hình tổng cung 77 2.1 Tổng cung 77 2.2 Các mơ hình tổng cung 79 2.3 Quá trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn dài hạn 79 Chu kỳ kinh doanh 80 3.1 Định nghĩa .80 3.2 Cơ chế chu kỳ kinh doanh 81 Câu hỏi ôn tập 82 CHƯƠNG 6: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 85 Thất nghiệp 86 1.1 Khái niệm 88 1.2 Phân loại thất nghiệp 88 1.3 Phân tích thị trường lao động 88 Lạm phát 91 2.1 Khái niệm .90 2.2 Phân loại lạm phát 91 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 94 3.1 Đường Phillips .94 3.2 Trường hợp lạm phát kéo cầu: 95 3.3 Trường hợp lạm phát chi phí đẩy 96 3.4 Trường hợp lạm phát dự kiến .97 3.5 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kinh tế vĩ mô Mã môn học: MH 33 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học kinh tế vĩ mơ nằm nhóm kiến thức sở, bố trí trước học mơn chun mơn - Tính chất: Môn học kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức làm sở cho học sinh nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề - Ý nghĩa môn học: Cung cấp cho sinh viên kiến thức lĩnh vựa kinh tế vĩ mô Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Vận dụng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng để phân tích vấn đề cụ thể như: Tổng cầu, tổng cung, sách kinh tế vĩ mơ, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp - Kỹ năng: + Sử dụng số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân để đánh giá tình kinh tế xã hội tầm vĩ mô + Ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh phân tích tác động sách vĩ mơ kinh tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức học tập theo phương pháp suy luận, kết hợp với lý luận thực tiễn + Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đồn kết thân với người,có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ.+ Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đoàn kết thân với người,có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mã chương: 3301 Giới thiệu: Chương cung cấp khái niệm số quy luật, cơng cụ phân tích quan trọng khoa học đại, nhằm giúp sinh viên có kiến thức ban đầu môn học Mục tiêu: - Nhận biết kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng - Mơ tả cách khái qt hoạt động tác nhân kinh tế - Thu thập kiến thức kinh tế học vĩ mô, chế vận hành kinh tế - Nghiêm túc trung nghiên cứu Nội dung chính: Khái niệm kinh tế học đặc trưng kinh tế học 1.1 Khái niệm kinh tế học Bất chế độ xã hội người phải đối mặt với vấn đề: + Thứ nhất: nhu cầu người Nó mong muốn người việc tiêu dùng sản phẩm vật chất phi vật chất (lương thực, thực phẩm, nhà ở, thăm quan du lịch…) Trên thực tế mong muốn vô hạn, không thoả mãn + Thứ hai: Các nguồn lực sản xuất (các nguồn tài nguyên thiên nhiên, người, vốn, thời gian…) lại có hạn, khan sử dụng vào nhiều mục đích khác Do đó, để tồn khơng cịn cách khác người phải tiến hành lựa chọn phương thức phân bổ nguồn lực khan nhằm đáp ứng nhu cầu cần sử dụng cạnh tranh Qua phân tích trên, đến khái niệm kinh tế học sau: Theo P.Samuelson: Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu xem xét xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội Theo David Begg (Giáo sư kinh tế học, trường Đại học tổng hợp London Anh): Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải vấn đề kinh tế bản: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Theo N Gregory Man Kiw (Giáo sư kinh tế học, trường Đại học tổng hợp Harvard Mỹ): Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan Như vây: Kinh tế học mơn khoa học lựa chọn, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ nguồn tài nguyên khan cho mục đích sử dụng cạnh tranh để thoả mãn nhu cầu người 1.2 Những đặc trưng kinh tế học - Đặc trưng thứ kinh tế học: Là nghiên cứu lựa chọn hoạt động kinh tế, tức nghiên cứu khan nguồn lực cách tương đối so với nhu cầu kinh tế xã hội - Đặc trưng thứ hai kinh tế học: Là tính hợp lý Đặc trương thể chỗ, phân tích lý giải kiện kinh tế phải dựa giả thiết định diễn biến kiện - Đặc trưng thứ ba kinh tế học: Là môn khoa học nghiên cứu mặt lượng Bởi vì, nghiên cứu, phân tích kết hoạt động kinh tế, nhận định tăng lên hay giảm chưa đủ mà cịn phải xác định thay đổi bao nhiêu? - Đặc trưng thứ tư kinh tế học: Là tính tốn tồn diện tính tổng hợp, tức xem xét hoạt động kiện kinh tế ta phải đặt mối liên hệ với tượng kiện kinh tế khác phương diện nước kinh tế giới - Đặc trưng thứ năm kinh tế học: Các kết nghiên cứu kinh tế xác định mức độ trung bình kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác xác định xác tất yếu tố Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế học trình phát triển chia làm phân ngành Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô mơn khoa học quan tâm nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bào kinh tế kinh tế Như hộ gia đình, doanh nghiệp Kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Có thể hiểu môn khoa học nghiên cứu hoạt động kinh tế với tư cách tổng thể Nói cách khác kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập hàng hoá tư bản, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập thành viên xã hội Tùy theo cách thức sử dụng mà kinh tế học chia làm hai dạng: - Kinh tế học thực chứng: Là cách tiếp cận kinh tế học, mơ tả phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế cách khách quan khoa học, vấn đề mang tính nhân thường liên quan đến câu hỏi, gì? Là bao nhiêu? Như nào? Tại lại vậy? Điều xảy nếu…? Nó xem chứng thực tế xảy ý muốn chủ quan người VD: Khi nhà nước đánh thuế vào xe ô tô nhập giá xe tơ nước xẽ tăng lên, người tiêu dùng mua xe tơ nhập Năm 2008 tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam % - Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan đến quan điểm đạo lý, trị cuốc gia VD: Giá vé tầu hoả cao cần phải giảm giá vế cho sinh viên Người già bệnh tật ốm đau nên trợ cấp thuốc men khám chữa bệnh miễn phí Hay hút thuốc có hại cho sưc khoẻ khơng nên hút thuốc lá, Nhà nước nên đánh thuế thật cao vào việc sản xuất tiêu thụ thuốc lá, cấm quảng cáo thuốc hình thức 2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 10 c Phân loại nguồn gốc thất nghiệp Nhằm phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp để có hướng giải quyết, chia thất nghiệp theo nguồn gốc thành loại: - Thất nghiệp tạm thời: Xảy có số người lao động thời gian tìm việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng họ; người bước vào độ tuổi lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm - Thất nghiệp cấu: Xảy có cân đối cung - cầu loại lao động ( ngành nghề, khu vực…) - Thất nghiệp thiếu cầu: Xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại gọi thất nghiệp chu kỳ, kinh tế thị trường gắn với chu kỳ kinh doanh - Thất nghiệp yếu tố thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): Xảy tiền công ấn định không lực lượng thị trường cao mức tiền công cân thị trường lao động Sự không linh hoạt tiền lương (ngược lại với động thị trường lao động) dẫn đến phận lao động việc Như vậy: Thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu xảy phận riêng biện thị trường lao động Thất nghiệp thiếu cầu xảy kinh tế xuống Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển yếu tố trị - xã hội tác động Cách phân tích đại đưa khái niệm thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện - Thất nghiệp tự nhiên: Là thất nghiệp thị trường lao động cân bằng, hình 7.2 thị trường lao động cân điểm E với mức tiền lương cân W*, thất nghiệp tự nhiên đoạn EF 91 W D W1 W* A AJ B G C LF F LM1 E LD LD’ O N4 N3 N2 N* N1 N Hình 6.1 Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện 92 - Thất nghiệp tự nguyện: Những người tự nguyện không muốn làm việc việc làm mức lương tương ứng chưa hoà hợp với mong muốn họ (giả thiết sở để xây dựng hai đường cung lao động đồ thị thị trường lao động) - Khoảng cách hai đường cung biểu thị số thất nghiệp tự nguyện - LD đường cầu lao động nhu cầu lao động doanh nghiệp định - LF đường cung lực lượng lao động xã hội -AJ đường cung phận lao động sẵn sàng chấp nhận việc làm tương ứng với mức tiền lương thị trường lao động - EF BC số thất nghiệp tự nguyện tương ứng với mức tiền lương W* W1 Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số người thất nghiệp tạm thời số người thất nghiệp cấu, người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, cịn tìm kiếm hội tốt AB số thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển tương ứng với mức tiền lương W1 > W* - Thất nghiệp không tự nguyện xảy tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân việc…nên loại thất nghiệp gọi thất nghiệp không tự nguyện Trên đồ thị số thất nghiệp không tự nguyện đoạn AB BC tương ứng với thất nghiệp tự nguyện 1.3 Phân tích thị trường lao động Thị trường lao động cân mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân (tại điểm E hình 7.2) Tại mức đó, tiền lương giá hợp lý thị trường đạt cân dài hạn Số người thất nghiệp tự nhiên tổng số thất nghiệp tự nguyện, người chưa có điều kiện mong muốn để tham gia vào thị trường lao động Tại mức lương W*, số việc làm đạt mức cao có mà khơng phá vỡ cân nên tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp chưa đạt 93 tồn dụng cơng nhân (đầy đủ việc làm) Ở mức N* tiền công ổn định cân thị trường lao động, khơng có cú sốc với tổng cầu tổng cung ngắn hạn Trên thị trường hàng hoá đạt cân giá trạng thái ổn định Với ý nghĩa đó, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp mà khơng có gia tăng lạm phát Mức thất nghiệp thực tế cao hơn, thấp mức thất nghiệp tự nhiên Số người thất nghiệp thực tế số người thất nghiệp tự nhiên cộng với số thất nghiệp thiếu cầu tổng số thất nghiệp tự nguyện không tự nguyện Lý thuyết cho thấy khác biệt thất nghiệp tự nguyện không tự nguyện, địi hỏi phải có biện pháp khác để giải nạn thất nghiệp, đặc biệt phải coi trọng biện pháp kiểm soát tổng cầu * Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên Có hai nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: - Khoảng thời gian thất nghiệp: Khoảng thời gian chờ đợi có việc làm Khoảng thời gian phụ thuộc vào + Cách thức tổ chức thị trường lao động + Cơ cấu người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề,…) + Cơ cấu loại việc làm khả có sẵn việc làm Muốn rút ngắn thời gian thất nghiệp, sách phải hướng vào cải thiện yếu tố - Tần số thất nghiệp: số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp thời kỳ định Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào: + Sự thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp + Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động Trong ngắn hạn, tổng cầu khơng đổi có biến động cấu có tỷ lệ tăng dân số cao tần số thất nghiệp tăng lên Vì hạ thấp tỷ lệ tăng dân số ổn định kinh tế hướng quan trọng giữ cho tần số thất nghiệp mức 94 thấp * Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp - Đối với thất nghiệp tự nhiên Muốn giảm bớt thất nghiệp lại này, xã hội cần phải thêm nhiều việc làm có mức tiền cơng tốt hơn, đổi hồn thiện thị trường lao động, để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp người lao động Để thúc đẩy q trình cần có sách khuyến khích đầu tư, thay đổi cơng nghệ sản xuất Điều lại liên quan đến sách tiền tệ (lãi suất), xuất nhập khẩu, giá cả, tư liệu lao động, thuế thu nhập… - Đối với thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp chu kỳ xảy quy mô lớn nên thảm hoạ với kinh tế Tổng cầu sản lượng giảm, đời sống lao động gặp khó khăn Gánh nặng thường dồn vào người nghèo nhất, bất công xã hội tăng lên Các sách mở rộng tài tiền tệ nhằm tăng mức tổng cầu dẫn đến khôi phục kinh tế giảm thất nghiệp loại Tóm lại: Những giải pháp chủ yếu giảm thất nghiệp là: + Nhà nước cần có hệ thống sách kinh tế vĩ mơ hợp lý, kích thích kinh tế phát triển thu hút lao động góp phần giải thất nghiệp + Có chiến lược hợp lý chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế + Giáo dục ý thức kỷ luật lao động, đồng thời không ngừng nâng cao thể chất cho người lao động + Trong kinh tế thị trường việc giáo dục ý thức kỷ luật lao động phải đặc biệt ý tới khuyến khích lợi ích vật chất 95 Lạm phát 2.1 Khái niệm Lạm phát tăng giá trung bình hàng hố dịch vụ theo thời gian Lạm phát xảy mức giá chung thay đổi: Khi giá mức giá trung tăng lên gọi lạm phát Lạm phát đặc trưng số chung giá cả, toàn hàng hố cấu thành tổng sản phẩm quốc dân Nó GNP danh nghĩa GNP thực tế Trên thực tế thường thay hai loại số giá thông dụng khác: Chỉ số giá tiêu dùng số giá bán bn (cịn gọi số giá sản xuất ) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá nhóm hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội Cơng thức tính sau: CPI Pt 100 Po Trong : CPI: Chỉ số tiêu dùng nhóm hàng thời kỳ nghiên cứu Pt : Giá nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ nghiên cứu Po: Giá nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ so sánh Hàng tiêu dùng bao gồm nhiều nhóm như: Lương thực, quần áo, y tế, nhà cửa…khi nghiên cứu người ta xem xét cấu loại hàng nhóm hàng - Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động giá chi phí sản xuất Cơng thức tính sau: PPI t Trong : Pt Po 100 PPIt: Chỉ số sản xuất thời kỳ nghiên cứu 91 Pt : Giá bán buôn lần đầu nhóm thời kỳ nghiên cứu Po: Giá bán bn lần đầu nhóm thời kỳ so sanh - Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát thước đo chủ yếu lạm phát thời kỳ Quy mô biến động phản ánh quy mơ xu hướng lạm phát Đó tốc độ tăng mức giá chung thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ trước Tỷ lệ lạm phát tính sau: i Trong đó: ( Ip Ip 1).100 i: Tỷ lệ lạm phát % Ip: Chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu Ip-1: Chỉ số giá thời kỳ trước Ví dụ: Chỉ số giá năm 2008 so với năm 2005 150% Chỉ số giá năm 2007 so với 2005 140% Vậy tỷ lệ lạm phát năm 2008 so với năm 2007 là: i 150 ( 1).100 75% 140 - Hệ số điều chỉnh (hệ số giảm phát): D(%) GNPn 2.3 .100 GN Pr 2.2 Phân loại lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành loại tuỳ theo mức độ lạm phát 92 a Lạm phát vừa phải Còn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế b Lạm phát phi mã Xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Lạm phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng với kinh tế c Siêu lạm phát Xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa tốc độ phi mã gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc với kinh tế, nhiên chúng xảy * Tác hại lạm phát Trong thực tế, lạm phát thơng thường có hai đặc điểm sau đây: - Tốc độ tăng giá thường không đồng loại hàng - Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tương đối giá cả, từ gây tác hại cho kinh tế là: + Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn tầng lớp xã hội Đặc biệt người giữ nhiều tài sản danh nghĩa (tiền mặt) người làm cơng ăn lương + Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế Đặc biệt lạm phát tăng nhanh với thay đổi mạnh mẽ giá tương đối, có doanh nghiệp, ngành nghề phất lên Trái lại có doanh nghiệp, ngành nghề sụp đổ Để hiểu rõ tác hại lạm phát chia lạm phát thành loại + Lạm phát thấy trước, gọi lạm phát dự kiến Có thể tính xác tăng giá tương đối đặn (ví dụ 1% tháng) Loại gây tổn hại cho kinh tế, mà gây lên phiền tối địi hỏi hoạt động giao dịch thường xuyên 93 phải điều chỉnh (thơng tin kinh tế, số hố hợp đồng kinh doanh, tiền lương…) + Lạm phát không thấy trước (không dự kiến): Lạm phát thường gây bất ngờ cho kinh tế Tác hại lạm phát dẫn đến phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cư, kinh tế sa sút Từ dẫn đến ổn định trị Vì phủ tìm biện pháp chống lạm phát Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 3.1 Đường Phillips Trong ngắn hạn, kinh tế tăng trưởng có nghĩa quy mơ sản xuất xã hội mở rộng, sản lượng thực tế tăng lên, nhiều việc tạo ra, thu hút thêm lao động nên thất nghiệp giảm xuống, nhiên tăng trưởng tăng lên thường kéo theo lạm phát Từ cuối năm 1950, giáo sư Phillips nghiên cứu mối quan hệ đến kết luận: lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ trao đổi cho Khi lạm phát tăng thất nghiệp giảm ngược lại (trong ngắn hạn) Trong dài hạn cuối kinh tế quay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tỷ lệ lạm phát Không có đánh đổi lạm phát thất nghiệp 3.2 Trường hợp lạm phát kéo cầu: Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Lượng tiền lưu thông khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt khả có giới hạn mức cung hàng hố Như vậy, chất lạm phát cầu kéo tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hố sản xuất Trong điều kiện thị trường lao động cân 94 AS0 E1 P1 Po O Eo Y* 95 Ado AD 3.3 Trường hợp lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy xảy giá yếu tố đầu vào (tiền lương, nguyên vật liệu…) tăng lên đường tổng cung dịch chuyển sang trái Lạm phát cao liền với sản xuất đình trệ thất nghiệp gia tăng, nên gọi lạm phát đình trệ Hình 6.3 Các sốt giá thị trường đầu vào, đặc biệt vật tư (xăng, dầu, điện…) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi giá tăng lên sản lượng lại giảm xuống AS1 P AS0 P1 E1 Eo Po ADo O Y1 Yo Y* Hình 6.3 Chi phí tăng đẩy giá lên cao 96 Y 3.4 Trường hợp lạm phát dự kiến Trong kinh tế thị trường, trừ siêu lạm phát lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức cầu Giá trường hợp tăng đều với tỷ lệ tương đối ổn định Tỷ lệ lạm pháp gọi tỷ lệ lạm phát ỳ, người tính trước mức độ nên gọi lạm phát dự kiến Mọi hoạt động tính tốn điều chỉnh (ví dụ: điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá hợp đồng kinh tế, khoản thu chi ngân sách…) Hình 7.5 Cho thấy lạm phát dự kiến xảy đường AS AD dịch chuyển lên với tốc độ, lạm phát dự kiến phí sản xuất nhu cầu chi tiêu điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ lạm phát nên sản lượng giữ nguyên, giá tăng lên theo dự kiến P AS2 E2 P2 AS1 P1 E1 AD2 Po Eo AS0 O AD1 ADo Y* Y Hình 6.4 Lạm phát dự kiến * Khắc phục lạm phát Những giải pháp chung lựa chọn để khắc phục lạm phát thường là: 97 - Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã có liên quan đến gia tăng nhanh chóng tiền tệ, tiền lương danh nghĩa tăng cao, thâm hụt ngân sách lớn Vì giảm tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách kiểm sốt có hiệu việc tăng lương danh nghĩa ngăn chặn đẩy lùi lạm phát - Đối với lạm phát vừa phải: kiềm chế đẩy lùi từ từ xuống mức thấp đòi hỏi sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thoái thất nghiệp nên việc kiểm sốt sách tiền tệ sách tài khố trở lên phức tạp đòi hỏi phải thận trọng Có thể xố bỏ hồn tồn lạm phát khơng tương xứng với lợi ích đem lại Vì quốc gia thường chấp nhận lạm phát mức thấp xử lý ảnh hưởng việc số hố yếu tố chi phí tiền lương, lãi suất, giá vật tư…đó cách làm cho thiệt hại lạm phát Câu hỏi ôn tập Câu 1: Các số giá dùng để tính lạm phát? Cơng thức tính số giá? Câu 2: Phân loại lạm phát, giảm phát, thiểu phát? Câu 3: Trình bày phương pháp xác định lạm phát Câu 4: Quan hệ lạm phát tiền tệ, lạm phát lãi suất Câu 5: Thất nghiệp khái niệm liên quan, cơng thức tính tỷ lệ thất nghiệp Câu 6: Trình bày mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Câu 7: Giả sử giỏ hàng hóa gồm loại hàng hóa lúa, vải, thị lợn, muối dầu hỏa Năm 2006 so với năm 2005, giá lúa tăng thêm 5%, giá vải tăng thêm 20%, giá thịt lợn giảm 20%, giá muối tăng thêm 30% giá dầu hỏa tăng thêm 10% Tỷ trọng mặt hàng tổng lượng hàng hóa u cầu: a, Tính số giá giỏ hàng hóa trên? b, Tính tỷ lệ lạm phát năm 2006 biết số giá năm 2005 1,2 Câu 8: Có số liệu kinh tế năm 2005 2006 tổng hợp sau: GDP thực tế năm 2005 450 tỷ USD năm 2006 480 tỷ USD 98 Yêu cầu: a, Xác định GDP danh nghĩa năm, số giảm phát năm 2005 1,2 năm 2006 1,26 b, Xác định tỷ lệ lạm phát năm 2006 so với năm 2005 c, Quan hệ GDP danh nghĩa, GDP thực tế tỷ lệ lạm phát 99 Tài liệu tham khảo - Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, 2006 - TS Trần Văn Đức, Bài giảng Kinh tế vĩ mơ - Học viện Tài chính, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 2005 - Đại học Nông nghiệp I HN, Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, 1996 - Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, năm 1999 100

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan