1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC NHIÊN LIỆU DẦU MỠ VÀ NƢỚC LÀM MÁT NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

1 SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC NHIÊN LIỆU DẦU MỠ VÀ NƢỚC LÀM MÁT NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: NHIÊN LIỆU DẦU MỠ VÀ NƢỚC LÀM MÁT NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ - CĐN ngày 21 tháng 07 năm 2017 Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam) Hà Nam, 1năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ơ tơ phƣơng tiện giao thơng đƣợc sử dụng phổ biến động Cho đến nay, cơng nghiệp tơ giới có bƣớc tiến nhảy vọt điện tử Ở Việt Nam chƣa có nhà máy hay cơng ty sản xuất tơ nhƣng có nhiều công ty, nhà máy liên kết với hãng ô tô lớn giới nhƣ FORD, TOYOTA, MAZDA, DAEWOO … để láp ráp sản xuất số chi tiết, phụ tùng cho ô tô Với mật độ tơ gia tăng cách nhanh chóng Việt nam, thấy sách viết cho ngành ô tô nói chung nhiều nhƣng đa số phần lý luận chung Số đầu sách viết cho sửa chữa ít, có sách xuất từ năm 1964 - 1965, công nghệ sửa chữa khơng phù hợp Các tài liệu giáo trình hãng xe nhƣ TOYOTA, HONDA … xuất nhằm phục vụ đào tạo kỹ thuật viên cho riêng hãng, nên nội dung hạn chế lĩnh vực kỹ thuật hãng Vì vậy, chúng tơi chọn lọc số nội dung cần thiết từ tài liệu nƣớc, hãng xe, nhiều tác giả khác kinh nghiệm tích lũy đƣợc từ thực tế để biên soạn giáo trình “Nhiên liệu dầu mỡ, nước làm mát” nhằm cung cấp cho bạn đọc kiến thức nhiện vụ, vai trị, tính chất lý hóa nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn nƣớc làm mát sử dụng xe ô tô Cuốn sách đƣợc trình bày với kết cấu theo mơn học gồm nội dung sau: Chƣơng Nhiên liệu động xăng Chƣơng 2: Nhiên liệu động diezel Chƣơng Một số loại nhiên liệu khác Chƣơng 4: Dầu bôi trơn Chƣơng Mỡ bôi trơn Chƣơng 6: Nƣớc làm mát động Kiến thức giáo trình đƣợc biên soạn theo chƣơng trình đào tạo Trƣờng Cao đẳng Nghề Hà Nam, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hộp số tự động đến cách phân tích hƣ hỏng, phƣơng pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do ngƣời đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng nhƣng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp ngƣời đọc để lần xuất sau giáo trình đƣợc hồn thiện Hà Nam, ngày… tháng… năm 2017 Tham gia biên soạn Nguyễn Quang Hiển Chủ biên TH.S Nguyễn Đình Hồng Đồng chủ biên MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC 10 Chƣơng NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG 11 NHIÊN LIỆU VÀ BỘ CHẾ HỊA KHÍ 11 1.1 Q trình hịa khí 11 1.2 Tỷ lệ hịa khí 13 NHIÊN LIỆU XĂNG 14 2.1 Hiện tƣợng kích nổ 14 2.1.1 Cháy kích nổ 14 2.1.2 Cháy nung nóng 16 TRỊ SỐ ỐC TAN 16 TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA XĂNG 18 4.1 Tính bay 18 4.2 Tính chống kích nổ 21 4.3 Tính khơng gây án mịn kim loại 24 4.4 Không chứa tạp chất học nƣớc khơng hịa tan 24 CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG XĂNG 26 5.1 Xăng ôtô Nga 26 5.2 Xăng ôtô Trung Quốc 27 5.3 Xăng ôtô NHật sản xuất theo tiêu chuẩn JIS 2202 28 5.4 Xãng sử dụng Việt Nam 29 5.5 Các điểm khác xăng chì xăng khơng chì 30 NGUYÊN TẮC CHỌN XĂNG SỬ DỤNG CHO ĐỘNG CƠ 30 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 31 Chƣơng NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 32 NHIÊN LIỆU DIESEL VÀ BƠM CAO ÁP 32 1.1 Sự bắt cháy nhiên liệu Diesel 32 1.2 Quá trình cháy động Diesel 32 TRỊ SỐ XÊTAN (CETANNO N0) 35 TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA NHIÊN LIỆU DIESEL 36 3.1 Tính bắt cháy nhiên liệu Diesel 36 3.2 Độ nhớt nhiên liệu Diesel 39 3.3 Tính chất nhiên liệu Diesel nhiệt độ thấp 40 3.4 Tính bay nhiên liệu Diesel 41 3.5 Tính khơng gây ăn mịn kim loại nhiên liệu Diesel 42 3.6 Tính ổn định hố học nhiên liệu Diesel 43 TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG DẦU DIESEL 45 4.1 Phân loại nhiên liệu Diesel 45 4.2 Chỉ tiêu chất lƣợng nhiên liệu Diesel 45 4.2.1 Nhiên liệu Diesel Nga 45 4.2.2 Nhiên liệu Diesel sử dụng Việt Nam 46 4.2.3 Nhiên liệu Diesel Mỹ (Bảng 2.4) 46 4.2.4 Nhiên liệu Diesel Trung Quốc - Tiêu chuẩn quốc gia GB/T-89 51 NGUYÊN TÁC CHỌN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU DIESEL 53 5.1 Chọn nhiên liệu Diesel sử dụng 53 5.2 Chọn nhiên liệu Diesel thay 54 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 54 Chƣơng MỘT SỐ LOẠI NHIÊN LIỆU KHÁC 55 NHIÊN LIỆU KHÍ 55 1.1 Thành phần nhiên liệu khí 55 1.2 Sơ đồ thiết bị khí lỏng 56 1.3 Sử dụng khí hố lỏng 58 1.4 Một số đặc tính lý hố LPG thƣơng phẩm 58 1.4.1 Đặc tính chung Propane Butane thƣơng phẩm 58 1.4.2 Một số đặc tính hóa lỏng hydrocacbon thành phần LPG 59 1.4.3 Đặc trƣng kỹ thuật chất lƣợng LPG PETROLIMEX 60 2.1 Khái quát chung nhiên liệu đốt lò 60 2.2 Tính chất nhiên liệu đốt lò 61 2.2.1 Độ nhớt nhiên liệu đốt lò 61 2.2.2 Nhiệt lƣợng cháy nhiên liệu đốt lò 62 2.2.3 Độ tro cặn nhiên liệu đốt lò 62 2.2.4 Ăn mòn kim loại nhiên liệu đốt lò 62 2.2.5 Hàm lƣợng nƣớc nhiên liệu đốt lò 62 2.2.6 Tính gây cháy nổ nhiên liệu đốt lò 62 2.3 Chỉ tiêu chất lƣợng nhiên liệu đốt lò 63 2.3.1 Chỉ tiêu chất lƣợng ma dút Nga 63 2.3.2 Nhiên liệu đốt lò sử dụng Việt Nam 64 2.3.3 Nhiên liệu đốt lò nƣớc khác hãng 65 2.3.4 Nguyên tắc sử dụng thay nhiên liệu đốt lò 66 CÂU HỎI ÔN TẬP 66 Chƣơng DẦU BÔI TRƠN 67 MA SÁT VÀ BÔI TRƠN 67 1.1 Ma sát khô 68 1.2.Ma sát ƣớt 69 DẦU BÔI TRƠN 71 2.1 Thành phần dầu bôi trơn 71 2.2 Phân loại dầu bôi trơn 73 2.3 Công dụng dầu bôi trơn 73 TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA DẦU BƠI TRƠN 74 3.1 Đặc tính độ nhớt tính chất nhớt - nhiệt 74 3.2 Tính chống mài mòn 77 3.3 Tính ổn định chất lƣợng 78 3.4 Khơng gây ăn mịn, bảo vệ bề mặt kim loại 79 SỬ DỤNG DẦU BÔI TRƠN 80 4.1 Nguyên tắc chọn dầu bôi trơn 80 4.2 Dầu bôi trơn cho động 81 4.2.1 Đặc điểm làm việc dầu nhờn động 81 4.2.2 Tính chất dầu bơi trơn dùng cho động 81 4.2.3 Thành phần dầu bôi trơn động 82 4.2.4 Phân loại dầu bồi trơn động 82 4.2.5 Chỉ tiêu chất lƣợng dầu bôi trơn động 86 4.3 Dầu truyền động 86 4.3.1 Điều kiện làm việc dầu truyền động 86 4.3.2 Tính chất dầu truyền động 87 4.3.3 Thành phần dầu truyền động 88 4.3.4 Phân loại 89 4.3.5 Chỉ tiêu chất lƣợng dầu truyền động 90 4.4 Dầu công nghiệp 91 4.5 Dầu máy nén khí 93 CÂU HỎI ÔN TẬP 94 Chƣơng MỠ BÔI TRƠN 95 CÔNG DỤNG CỦA MỠ BÔI TRƠN 95 1.1 Bôi trơn bề mặt tiết 96 1.2 Bảo vệ bề mặt tiết 96 1.3 Làm kín mối lắp ghép 96 THÀNH PHẦN CỦA MỠ 96 2.1 Thể lỏng làm nhờn 96 2.2 Chất làm đặc 97 2.3 Chất pha thêm 101 PHÂN LOẠI MỠ BÔI TRƠN 101 3.1 Phân loại theo chất làm đặc 101 3.1.1 Mỡ gốc xà phòng 102 3.1.2 Mỡ bôi trơn gốc sáp (hydrocacbon) 102 3.1.3 Mỡ bôi trơn gốc vô 102 3.1.4 Mỡ bôi trơn gốc hữu 102 3.2 Phân loại theo phạm vi sử dụng 102 3.2.1 Mỡ bôi trơn thông dụng 102 3.2.2 Mỡ bôi trơn chuyên dùng 103 3.3 Phân loại theo cơng dụng mỡ 103 3.3.1 Mỡ chống ma sát 103 3.3.2 Mỡ niêm cất bảo vệ (mỡ bảo quản) 103 3.3.3 Mỡ làm kín 103 SỬ DỤNG MỠ BÔI TRƠN 103 4.1 Chọn mỡ bôi trơn 103 4.2 Mỡ giảm ma sát 104 4.2.1 Điều kiện sử dụng 104 4.2.2 Tính chất mỡ giảm ma sát 104 4.2.3 Một số loại mỡ chống ma sát 106 4.3 Mỡ bảo quản 110 4.3.1 Điều kiện sử dụng 110 4.3.2 Tính chất mỡ bảo quản 111 4.3.3 Một số loại mỡ bảo quản 111 4.4 Mỡ làm kín 112 4.4.1 Điều kiện sử dụng 112 4.4.2 Tính chất mỡ làm kín 112 4.4.3 Một số loại mỡ làm kín 113 Bảo quản phòng chống cháy nổ nhiên liệu dầu mỡ 114 5.1 Các dạng tổn thất nhiên liệu dầu mỡ 114 5.2 Biện pháp giảm tổn thất nhiên liệu dầu mỡ 114 5.3 Phòng chống cháy nổ nhiên liệu dầu mỡ 116 CÂU HỎI ÔN TẬP 117 Chƣơng NƢỚC LÀM MÁT 119 Vai trò nƣớc làm mát động 119 Phân loại nƣớc làm mát 120 Thành phần nƣớc làm mát 121 3.1 Thành phần ethylene glycol 121 3.2 Phụ gia chống ăn mịn, chống đóng cặn chống tạo bọt 121 3.3 Nƣớc DI – DISTILLED water (nƣớc cất) 122 CÂU HỎI ÔN TẬP 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Nhiên liệu dầu mỡ, nƣớc làm mát Mã mơn học: MH 14 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Giảng dạy sau mơn học chung, dạy song song với môn học kỹ thuật sở: MH 08, MH09, MH10, MH11 , MH12, MH 13 - Tính chất: Là mơn học sở bắt buộc Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc thành phần, tính chất, tiêu chuẩn chất lƣợng nhiên liệu dầu mỡ Trình bày đƣợc trị số xêtan, ốc tan nhiên liệu bắt cháy nhiên liệu + Giải thích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe biện pháp an tồn q trình sử dụng nhiên liệu dầu mỡ - Về kĩ năng: + Nhận dạng đƣợc loại nhiên liệu dầu mỡ sử dụng + Phân loại đƣợc loại nƣớc làm mát sử dụng cho động đốt - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để phân loại đƣợc loại nhiên liệu sử dụng cho động kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Đánh giá đƣợc chất lƣợng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơn học 10 Bảng 5.7 Đặc tính số mỡ chủ yếu sử dụng nƣớc ta 109 4.3 Mỡ bảo quản 4.3.1 Điều kiện sử dụng Mỡ đƣợc sử dụng rộng rãi để bảo vệ tiết kim loại, chống lại ăn mịn oxy khơng khí, nƣớc nhiều hóa chất khác Điều kiện sử dụng mỡ bảo quản đa dạng, tùy thuộc vào yếu tố khí hậu, điều kiện bảo quản thiết bị cần niêm cất loại bề mặt cần bảo quản tránh ăn mòn (mặt hay mặt ngoài) Điều kiện sử dụng mỡ bảo quản chủ yếu yếu tố khí hậu định Nhiệt độ khóng khí mùa hè lên đến 50'C, nhiệt độ bề mặt kim loại lên tới 70°C, độ ẩm tƣơng đối có nhiều lúc đạt tới 100% 110 Do độ ẩm không khí, dao động nhiệt độ ngày đêm, mùa năm lớn, xạ mặt trời mạnh, khơng khí có nhiều bụi bẩn, hạt khí ăn mịn phát sinh phát triển q trình ăn mịn 4.3.2 Tính chất mỡ bảo quản - Có khả tạo màng bảo vệ bề mặt kim loại - Có tính dính bám tốt Tính dính bám mỡ đƣợc xác định cách đo thời gian tồn lớp mỡ bề mặt kim loại thẳng đứng điều kiện nhiệt độ xác định - Có tính chịu nƣớc Đây tính chất đặc trƣng cho khả mỡ không bị rửa trôi khỏi bẻ mặt kim loại, không tan nƣớc, không tạo thành nhũ tƣơng với nƣớc không bị thay đổi tính chất bảo vệ bị nƣớc tác dụng vào - Có khả thẩm thấu - Có khả hỏi phục cấu trúc sau bị chảy Đối với mỡ bảo quản, tính chất có ý nghĩa quan trọng Mỡ phục hồi hồn tồn cấu trúc sau bị nóng chảy bôi trát lên bề mặt tiết cần bảo quản cách nhúng chi tiết vào mỡ nóng chảy Nhờ mà cơng tác chuẩn bị cho tiết cần đƣa vào bảo quản dễ dàng nhiều 4.3.3 Một số loại mỡ bảo quản - Mỡ bảo quản Nga PVK;PP-95/5 AMC-1;AMC-3 UN-3;E-1T Trong đó: E: Mỡ bảo vệ K: Mỡ niềm cất V: Chịu nƣớc UU: Thông dụng N: Chịu nhiệt thấp 8` A: Gốc xà phịng nhơm M: Dùng cho tàu thuyền Thành phần số mỡ bảo quản đƣợc trình bày bảng 5.8 #ảng 58 Thành phần số mỡ bảo quản 111 Các tiêu chất lƣợng số mỡ bảo quản đƣợc trình bày bảng 5.9 Báng 5.9 Oui cách chất lượng số mỡ bảo quản 4.4 Mỡ làm kín 4.4.1 Điều kiện sử dụng Công dụng loại mỡ làm kín hay bịt kín mối nối ren kẽ hở hệ thống nhiên liệu, hệ thống bơi trơn, hệ thống khí nén hệ thống tƣơng tự khác, làm kín vịng đệm bơm Điều kiện sử dụng mỡ làm kín da dạng Hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống thủy lực nhiều hệ thống khác Mỡ sử dụng thƣờng phải tiếp xúc với môi trƣờng khác nhƣ nƣớc, khơng khí nhiên liệu, dầu nhờn yếu tố khác 4.4.2 Tính chất mỡ làm kín Để thực tốt chức làm kín, mỡ sử dụng phải thỏa mãn tính chất sau: - Khơng bị hịa tan mơi trƣờng tiếp xúc Tùy thuộc vào tình hình cụ thể, mỡ sử dụng phải có tính chịu xăng, chịu nƣớc 112 - Có tính ổn định nhiệt: khơng bị nóng chảy, rị chảy khỏi b mặt làm việc#- Khơng gây ăn mòn bề mặt kim loại 4.4.3 Một số loại mỡ làm kín - Mỡ làm kín Nga - Mỡ chịu xăng VU - Mỡ làm kín ren R-2; R-402: R-114; R-416B; VHIIPNP-242; VHIIPNP225 Trong đó: + VU: Mỡ chịu xăng +R: Mỡ làm kín + VNIIPNP: Viện nghiên cứu Liên bang ngành công nghiệp dầu mỏ#Thành phần số mỡ làm kín đƣợc trình bày bảng 5.10 113 - Bảng 5.10 Thành phần số mỡ làm kín Bảo quản phịng chống cháy nổ nhiên liệu dầu mỡ 5.1 Các dạng tổn thất nhiên liệu dầu mỡ Nhiên liệu dầu mỡ trình phân phối lƣu thơng nhƣ q trình sử dụng thƣờng xảy dạng tổn thất sau: - Tổn thất số lƣợng xảy chuyển đổi thùng chứa, cấp phát kho điểm bán lẻ xăng dầu, thùng chứa bị rị rỉ, bị trào, đánh đồ sót lại thùng chứa Đối với xăng bay làm giảm đáng kể số lƣợng - Tốn thất chất lƣợng nhiên liệu dầu mỡ bảo quản không tốt để lẫn nƣớc, bụi bẩn bị phân hố Ơ xy hố làm thay đổi tính chất hố lý nhiên liệu dầu mỡ dẫn tới chất lƣợng chúng bị giảm Sử dụng loại nhiên liệu dầu mỡ làm giảm tiêu kinh tế kỹ thuật động máy móc thiết bị - Tổn thất tổng hợp tổn thất đồng thời giảm số lƣợng chất lƣợng nhiên liệu dầu mỡ Đối với xăng, dạng tồn thất làm thay đổi trị số ốc tan ảnh hƣởng tới trình khởi động động 5.2 Biện pháp giảm tổn thất nhiên liệu dầu mỡ - Giảm tồn thất trình lƣu trữ, vận chuyển, cấp phát: Yêu cầu trang bị, dụng cụ chứa đựng cấp phát tình trạng kỹ thuật tốt, ngƣời cơng nhân phục vụ phải có trình độ chun mơn có trách nhiệm với cơng việc Thƣờng xun theo dõi tình trạng kỹ thuật dụng cụ chứa đựng 114 thiết bị kho Khi phát rò rỉ cần phải khác phục Khi cấp phát xăng dầu phải dùng dụng cụ có vịi - Giảm tồn thất nhiên liệu dầu mỡ bốc hơi: Sự bốc nhiều hay phụ thuộc vào trang bị kỹ thuật, trình độ sử dụng, nhiệt độ mơi trƣờng hiểu biết kỹ thuật bảo quản Khi đựng nhiên liệu vào thùng chứa không đƣợc đồ đầy tới cổ để tránh sóng đổ ngồi lúc vận chuyển trào ngồi nhiệt độ mơi trƣờng tăng lên làm cho nhiên liệu giãn nở Để đảm bảo an toàn, thùng chứa phải lắp van tự động mở nhiệt độ tăng cao đóng lại nhiệt độ giảm xuống thấp, trình mở van làm cho nhiên liệu bay theo Lƣợng thất thoát phụ thuộc vào mức chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, mức chênh cao tổn thất lớn Để khắc phục tình trạng này, thùng chứa cố định thƣờng đặt chôn dƣới đất Sự tổn hao xăng lớn nắp thùng chứa khơng kín, thùng khơng có nắp, xăng bay theo chỗ khơng kín ngồi Chỉ nên chứa nhiên liệu dầu mỡ tới 90-95% thể tích thùng đảm bảo nhiên liệu giãn nở không bị trào diện tích bốc nhỏ nên lƣợng bốc Nên chứa nhiên liệu vào thùng to giảm lƣợng bốc so với chứa vào nhiều thùng nhỏ Ngồi dùng nƣớc làm mát sơn bề thùng chứa màu sáng giảm tổn thất bốc - Giảm tổn thất chất lƣợng nhiên liệu dầu mỡ: Chất lƣợng nhiên liệu dầu mỡ bị biến đồi có nƣớc, tạp chất vô cơ, hợp chất hữu lọt vào qua thùng chứa, dụng cụ rót đổ, nắp đậy bị hƣ hỏng, đƣờng ống dẫn bị hở, lƣới lọc không đảm bảo kỹ thuật Hợp chất hữu bao gồm sản phẩm trình xy hố, q trình xy hố hydrôcacbon nhiên liệu phụ thuộc vào điều kiện nhƣ nhiệt độ, khơng khí, ánh sáng tác động xúc tác kim loại Để chống tổn thất chất lƣợng cần phải thực nghiêm túc qui tắc kỹ thuật bảo quản, cấp phát, hạn chế đến mức thấp nƣớc, tạp chất học lẫn vào nhiên liệu dầu mỡ - Giảm tồn thất trình sử dụng: Tổn hao nhiên liệu dầu mỡ q trình sử dụng máy móc thƣờng gặp phí nhiên liệu dầu mỡ tăng cao thiết lập liên hợp máy khơng đúng, tình trạng kỹ thuật động tồn máy khơng đảm bảo, điều chỉnh hệ thống nhiên liệu, cấu di động không phù hợp, chi tiết, phận máy hao mịn q giới hạn cho phép khơng 115 đƣợc thay.thế sửa chữa kịp thời Sử dụng loại nhiên liệu dầu mỡ không theo dẫn tài liệu kỹ thuật Trong thực tế, để tiết kiệm nhiên liệu dầu mỡ cần phải sử dụng hợp lý liên hợp máy, sử dụng công suất tốt Sử dụng không hết công suất máy thiết lậạp liên hợp máy chƣa Ngoài trình hoạt động máy cần thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật phận làm việc Bố trí hợp lý cơng việc di chuyển địa bàn biện pháp tiết kiệm đƣợc nhiên liệu dầu mỡ 5.3 Phòng chống cháy nổ nhiên liệu dầu mỡ Nhiên liệu dầu mỡ chất dễ bắt cháy, dễ nổ, đặc biệt nhiên liệu xăng Diesel Xăng dầu thƣờng bốc mạnh ảnh hƣởng nhiệt độ, bảo quản số nguyên nhân khác Tỷ trọng xăng dầu lớn tỷ trọng khơng khí nên bốc xung quanh chúng thƣờng tập trung Ở chỗ thấp tạo mầm mống gây hoả hoạn Để giảm khả xảy cháy nổ, thiết kế kho cần tuân thủ nghiêm ngặt qui định khoảng cách nhà kho với Trong kho phải trang bị đầy đủ dụng cụ phòng cứu hoả Phải phân công ngƣời trực ngƣời trực phải am hiểu quy tắc phòng cháy chữa cháy sử dụng thành thạo phƣơng tiện cứu hoả Xung quanh kho phải có rào, cạnh rào có hào sâu, có lối dành riêng cho xe ôtô vào xuất nhập xăng dầu Nơi để thùng chứa thùng phuy cần có hào xung quanh đề phịng nhiên liệu dầu mỡ chảy Khu vực chứa nhiên liệu dầu mỡ phải giữ gìn sẽ, xếp trật tự gọn gàng Những qui định phòng chống cháy nổ tiếp xúc với nhiên liệu dầu mỡ yêu cầu ngƣời phải chấp hành gồm: - Cấm dùng lửa hở nhƣ đèn dầu hoả, đun bếp, hút thuốc, bật lửa, bật diêm, nổ máy.v.v khu vực kho, điểm cấp phát, điểm chứa nhiên liệu dầu mỡ Nếu cần ánh sáng dùng đền điện có phận che - Các kho di động, chỗ cấp nhiên liệu dầu mỡ cho máy cần phải cách xa gara ô tô, máy kéo chỗ để máy móc, kho tàng, nhà đân, quan, xí nghiệp 50 - 60m - Xe dùng để vận chuyển dầu mỡ phải có hệ thống điện tốt, có đầy đủ dụng cụ phòng hoả, ống xả giảm âm xe phải đƣa phía trƣớc mũi xe phía dƣới Thƣờng xuyên đánh muội than ống xả Chỉ cho phép xe có tình trạng tốt dƣợc vào kho 116 - Mặt nơi xuất nhập nhiên liệu dầu mỡ phải sẽ, bị đồ nhiên liệu dầu mỡ cần phải lấy hết lớp bẩn cho cát khô lên - Giẻ vật liệu khác bị thấm nhiên liệu dầu mỡ phải cho vào thùng#sắt đóng nắp để chỗ riêng - Không đƣợc dùng búa sắt, đục, đá để mở nút phuy kim loại Chỉ đƣợc dùng cờ lê đồng để mở, trƣờng hợp chặt cho phép dùng búa gỗ - Những chỗ tích điện phải có dây nối tiếp đất Khi tiếp xúc với nhiên liệu đầu mỡ cần ý: - Hơi nhiên liệu dầu mỡ độc, hít phải dễ bị hại đến sức khoẻ Trƣờng hợp nhiễm độc thƣờng xảy lau rửa, sửa chữa bên thùng chứa lấy mẫu để kiểm tra - Khi lau rửa, sửa chữa thùng chứa cần phải tháo hết nhiên liệu dầu mỡ Thùng chứa nhiên liệu rửa nƣớc nguội, thùng chứa dầu mỡ rửa nƣớc nóng Nếu thùng q bẩn dùng 5% xút Khi rửa xong phải tháo hết cửa, nút ra, để khô thùng tiến hành sửa chữa - Khi phải làm việc bên thùng chứa cần mặc quần áo đặc biệt vải đầy, không đƣợc dùng giảy dép có đinh, phải đeo mặt nạ thơng với ống dẫn khí ngồi - Khơng đƣợc thị đầu vào miệng thùng chứa nhiên liệu dầu mỡ mở nắp tránh hít khí từ thùng bốc - Khi sửa chữa đƣợc dùng loại dụng cụ không tạo tỉa lửa để gõ đập nhƣ búa gỗ, búa đồng Bất đắc dĩ phải dùng búa sắt đầu búa phải bồi lớp mỡ để tránh tạo tia lửa - Khi đánh rửa phải lấy hết keo tạp chất học bám thành đáy thúng giẻ tẩm đầu hoả chổi nhựa, không đƣợc dùng chổi sắt để cọ rửa - Nếu không may tai nạn xảy làm cháy quần áo ngƣời bị cháy cần phải lãn đất nhiều vòng để dập tất lửa Nếu lửa lớn phải lấy chăn trùm lên CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu công dụng mỡ bôi trơn Nêu thành phần mỡ bôi trơn Phân loại mỡ bôi trơn Nguyên tắc chọn mỡ bôi trơn sử dụng 117 Điều kiện sử dụng tính chất mỡ giảm ma sát Điều kiện sử dụng tính chất mỡ bảo quản Điều kiện sử dụng tính chất mỡ làm kín Nguyên tắc chọn mỡ thay sử dụng 118 Chƣơng NƢỚC LÀM MÁT MH14 - 06 Giới thiệu Nhiệt độ tác nhân chủ yếu làm giảm độ cứng vững tuổi thọ làm việc chi tiết máy, gây thiệt hại kinh tế Để tăng tuổi thọ làm việc máy trì trạng thái làm việc ổn định yếu tố quan trọng trì nhiệt độ phù hợp cho chi tiết máy móc trang thái tốt nhất, nƣớc làm mát phƣơng án tối ƣu đƣợc ứng dụng để đáp ứng yêu cầu Ngoài tác dụng làm mát, nƣớc làm mát cịn có tinh chất thú vị khác Mục tiêu: - Trình bày đƣợc vai trị nƣớc làm mát cho động đốt - Phân loại đƣợc nƣớc làm mát thành phần nƣớc làm mát cho động - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận Vai trò nƣớc làm mát động Trong q trình vận hành, động tơ sinh lƣợng nhiệt lớn từ việc đốt cháy nhiên liệu xi lanh động có lƣợng nhiệt lớn tỏa phần chuyển thành công, phần cịn lại tỏa ngồi khơng khí, chi tiết tiếp xúc với khí cháy tiếp nhận Ngồi ra, nhiệt lƣợng sinh ma sát bề mặt làm việc chi tiết động Làm mát không đủ dẫn đến chi tiết động nóng lên nhiệt độ cho phép Do vậy, không làm mát hay làm mát khơng tốt chi tiết nóng lên gây nhiều tác hại nhƣ: ứng suất nhiệt lớn, sức bền giảm dẫn đến làm hỏng chi tiết, tăng tổn thất ma sát nhiệt độ lớn làm tác dung bôi trơn dầu nhờn Ở nhiệt độ (200-300 oC) dầu nhớt bi bốc cháy, nhóm piston bị bó kẹt xilanh giản nở, dễ gây cháy kích nổ động xăng Nƣớc làm mát đóng vai trị mơi chất trung gian truyền nhiệt lƣợng từ thân động két làm mát Chất lƣợng nƣớc làm mát ảnh hƣởng tới hiệu hệ thống làm mát Nƣớc làm mát động hỗn hợp dạng lỏng nƣớc chất chống đông nằm tản nhiệt xe Nó ngăn động nhiệt thời tiết nóng đóng băng thời tiết cực lạnh, điều kiện khiến động dễ gặp vấn đề 119 Bình thƣờng, tỷ lệ pha trộn giữ nƣớc chất chống đông nƣớc làm mát 50/50, nhƣng số trƣờng hợp, tỷ lệ thay đổi để tăng điểm nhiệt độ sôi giảm giới hạn nhiệt động đông Hình 6.1: Sơ đồ hệ thống làm mát động ô tô Phân loại nƣớc làm mát Hiện có nhiều loại nƣớc làm mát động tơ khác màu sắc Nguyên nhân chủ yếu thành phần hóa học loại nƣớc làm mát Do phân biệt nƣớc làm mát động ô tô theo màu: xanh lá, đỏ, xanh đậm hồng Mỗi loại có số đóng cặn, nhiệt độ sơi khác Hình 6.2: Các loại dung dịch làm mát 120 Các chất làm mát cũ sử dụng Công nghệ phụ gia vô (IAT – Inorganic Additive Technology) thƣờng có màu xanh lam xanh lục Công nghệ bắt phải thay đổi chúng hai năm, 60.000 dặm Tiếp đến chất làm mát Công nghệ axit hữu (OAT – Organic Acid Technology), có thành phần hóa học giúp bảo vệ tốt cho hệ thống làm mát kéo dài tuổi thọ chất làm mát thƣờng có màu cam có thời gian thay đổi sau năm 100.000 dặm Các chất làm mát nhƣ Totachi, dựa lớp OAT (G12, G12 +) mỏng phủ lên bề mặt nƣớc làm mát, giúp khả giải nhiệt tốt đồng thời tăng tuổi thọ cho nƣớc làm mát Dựa công nghệ này, cộng thêm tính độc quyền nhƣ SLLC – Super Long Life Coolant, nƣớc làm mát Totachi cung cấp khoảng thời gian thay đổi năm 150.000 Km nhờ khả chống ăn mịn vƣợt trội Totachi có màu xanh (green) đỏ (red), nhƣng nhiều nhà sản xuất chất làm mát khác sử dụng màu khác Thành phần nƣớc làm mát Hiện nay, thị trƣờng có nhiều nƣớc làm mát khác với chất lƣợng khác Với nƣớc làm mát tiêu chuẩn chất lƣợng chủ yếu gồm thành phần Đó dung dịch Ethylene glycol, Phụ gia chống ăn mịn, chống đóng cặn, chống tạo bọt Nƣớc DI (Nƣớc cất) 3.1 Thành phần ethylene glycol Thành phần nƣớc làm mát phải kể đến Đây hợp chất hữu ích việc truyền nhiệt nhƣ dùng để làm chất làm lạnh chất chuyển nhiệt Đây loại hóa chất phổ biến nhất.Đƣợc sử dụng cho hệ thống làm mát động ôtô, tàu thủy, máy phát điện… Ethylene Glycol có tác dụng tăng nhiệt độ sơi đồng thời giúp tải nhiệt nhanh Ngoài ra, Ethylene glycol cịn đƣợc ứng dụng làm chất chống đơng Giúp bảo quản chi tiết kim loại động tránh bị ảnh hƣởng oxy hóa,… Bên cạnh đó, giúp cho động tránh khỏi bị đóng băng ngồi trời lạnh 3.2 Phụ gia chống ăn mịn, chống đóng cặn chống tạo bọt Ngồi việc sử dụng thành phần Ethylene Glycol để tăng nhiệt độ sôi Nhà sản xuất bổ sung thêm thành phần nƣớc làm mát khác Thêm thành phần khác quan trọng nhƣ: Phụ gia chống ăn mịn, chống đóng cặn Để hệ thống ln giúp cho việc truyền nhiệt tối ƣu 121 Ngoài họ bổ sung thêm phụ gia chống tạo bọt Trong trình động hoạt động sinh nhiệt áp suất tăng cao Nếu khơng có phụ gia nƣớc sinh bong bóng (bọt khí) bám xung quanh thành xi lanh, vách động Những bong bóng nhƣ lớp áo cách nhiệt làm giảm khả truyền nhiệt từ vách máy sang nƣớc làm mát Nguy hiểm hơn, bong bóng ngày lớn Và vỡ cộng với điều kiện áp suất cao gây ăn mòn điểm cực mạnh 3.3 Nƣớc DI – DISTILLED water (nƣớc cất) Nƣớc thông thƣờng chí nƣớc uống đóng chai có chứa lƣợng khoáng chất định Khi dùng loại nƣớc để pha nƣớc làm mát khống chất nƣớc kết tủa, đóng cặn ăn mòn hệ thống Bởi vậy, để pha chế dung dịch làm mát theo tỷ lệ chuẩn để sử dụng, bắt buộc phải sử dụng nƣớc DI (Nƣớc cất) đảm bảo khơng xảy kết tủa, đóng cặn ăn mịn hệ thống CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu công dụng nƣớc làm mát Nêu thành phần nƣớc làm mát Phân loại nƣớc làm mát 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Trần Văn Triệu - Nguyễn Đài Lê - Giáo trình nhiên liệu dầu mỡ - NXB HÀ NỘI - 2005 [2] – Đại học bách khoa TPHCM – Giáo trình Nhiên liệu dầu mỡ chất lỏng chuyên dùng [3] – Đại học cơng nghiệp Quảng Ninh – Giáo trình nhiên liệu dầu mỡ chất tẩy rửa 123

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN