1 SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KIỂM TOÁN NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số285QĐ CĐN ngà.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KIỂM TỐN NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng tơi thực biên soạn giáo trình Kiểm tốn Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề Kế tốn doanh nghiệp LỜI GIỚI THIỆU Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu mơn học Kiểm tốn, kết hợp với thực tế nghề nghiệp nghề Kế toán doanh nghiệp, giáo trình biên soạn có tham gia tích cực giáo viên có kinh nghiệm, với ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia lĩnh vực Kiểm toán Mối quan hệ tài liệu với chương trình, mơn học: Căn vào chương trình đào tạo nghề Kế tốn Doanh nghiệp cung cấp cho người học kiến thức kiểm toán, khái niệm sử dụng kiểm tốn, phương pháp kiểm tốn, quy trình trình tự kiểm tốn, quyền đơn vị kiểm tốn, từ Học sinh - sinh viên nhận thức vai trị, cách làm việc kiểm tốn giúp tránh hạn chế tối đa sai sót q trình hồn thành Bộ Báo cáo tài Cấu trúc chung giáo trình Kiểm tốn bao gồm chương: Chương I : Một số vần đề chung kiểmtốn Chương II: Trình tự nội dung kiểm tốn Chương III : Phương pháp kiểm tốn Chương IV: Trình tự bước kiểm tốn Sau chương có câu hỏi ôn tập, thảo luận tập tình để củng cố kiến thức cho người học Giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Song hẳn q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong muốn thực cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá chun gia, thầy đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày hồn thiện Xin tran trọng cảm ơn! Hà Nam, ngày tháng năm 2017 Người biên soạn ĐINH AN LINH MỤC LỤC CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Khái niệm kiểm toán 1.1 Các quan điểm kiểm toán 1.2 Khái niệm kiểm toán .9 Các chức kiểm toán 2.1 Chức xác minh 2.2 Chức bày tỏ ý kiến 10 Ý nghĩa tác dụng kiểm toán 10 3.1 Kiểm toán góp phần tạo niềm tin cho người quan tâm 10 3.2 Kiểm tốn góp phần hướng nghiệp vụ .13 3.3 Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu hiệu quản lý 18 Mục đích phạm vi kiểm toán 18 4.1 Mục đích kiểm tốn 18 4.2 Phạm vi kiểm toán 19 Các loại kiểm toán 20 5.1 Phân loại kiểm toán theo chức 20 5.2 Phân loại kiểm toán theo chủ đề kiểm toán .23 Kiểm toán viên 26 6.1 Khái niệm – phân loại kiểm toán .26 6.2 Trách nhiệm - quyền hạn kiểm toán viên độc lập .27 Câu hỏi ôn tập 30 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN 31 Đối tượng kiểm toán 31 1.1 Khái quát chung đối tượng khách thể 31 1.2 Thực trạng hoạt động tài - đối tượng chung kiểm tốn 33 1.3 Tài liệu kế toán - đối tượng cụ thể kiểm toán 35 1.4 Thực trạng tài sản, nghiệp vụ tài chính, đối tượng cụ thể kiểm toán 36 1.5 Hiệu quả, hiệu năng, đối tượng cụ thể kiểm toán 37 Cơ sở dẫn liệu, chứng kiểm toán hồ sơ kiểm toán .37 2.1 Cơ sở dẫn liệu 37 2.2 Bằng chứng kiểm toán .37 2.3 Hồ sơ kiểm toán……………………………………………………… 38 Gian lận sai sót 38 3.1 Khái niệm gian lận sai sót, mối quan hệ gian lận sai sót .38 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận sai sót 42 3.3 Trách nhiệm kiểm toán viên gian lận sai sót 48 Trọng yếu rủi ro 51 4.1 Trọng yếu 51 4.2 Rủi ro 53 4.3 Mối quan hệ trọng yếu rủi ro 54 Khái niệm hoạt động liên tục 55 5.1 Khái niệm 55 5.2 Trách nhiệm kiểm toán viên 56 Hệ thống kiểm soát nội 57 6.1 Khái niệm 57 6.2 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội 58 Chuẩn mực kế toán 61 7.1 Khái niệm 61 7.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 61 Câu hỏi ôn tập 62 CHƯƠNG – HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 63 Khái quát hệ thống phương pháp kiểm toán 63 1.1 Phương pháp kiểm toán 63 1.2 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 64 Phương pháp kiểm toán chứng từ 67 2.1 Kiểm toán cân đối 67 2.2 Đối chiếu logic 68 2.3 Đối chiếu trực tiếp 68 Phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ 69 3.1 Kiểm kê 69 3.2 Thực nghiệm 70 3.3 Điều tra 71 Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán 71 Thực hành 72 CHƯƠNG – TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁN 73 Mục tiêu trình tự tổ chức cơng tác kiểm tốn 73 Chuẩn mực kế toán 73 2.1 Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán 73 2.2 Chỉ định người phụ trách cơng việc kiểm tốn 74 2.3 Thu thập thông tin 75 2.4 Lập kế hoạch kiểm toán 75 2.5 Xây dựng chương trình kiểm tốn 75 Thực hành kiểm toán 76 3.1 Nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm toán nội quy chế kiểm soát nội 76 3.2 Kiểm toán phận báo cáo tài 76 3.3 Kiểm tra khớp báo cáo tài với nguồn số liệu để lập báo cáo tài 77 3.4 Phân tích đánh giá 78 Kết thúc kiểm toán 79 4.1 Lập báo cáo kiểm toán 79 4.2 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn .79 4.3 Ngày ghi báo cáo kiểm toán giải kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo tài 79 4.4 Kết luận kiểm toán 79 Tài liệu tham khảo………………………………………………………80 PHỤ LỤC 81 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kiểm tốn Mã mơn học: MH26 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Vị trí: Kiểm tốn mơn học chun mơn nghề kế tốn doanh nghiệp Nó có quan hệ mật thiết với mơn học Kế tốn, tài nên bố trí học sau sinh viên học môn học chun mơn nghề Tính chất: Kiểm tốn môn học chuyên môn nghề bắt buộc, nhằm cung cấp kiến thức kiểm toán, khái niệm sử dụng kiểm toán, phương pháp kiểm toán, quy trình trình tự kiểm tốn, quyền đơn vị kiểm tốn, từ sinh viên nhận thức vai trị, cách làm việc kiểm tốn giúp tránh hạn chế tối đa sai sót q trình hồn thành Bộ Báo cáo tài Mục tiêu mơn học: Về kiến thức: + Trình bày khái niệm sử dụng kiểm toán + Xác định qui trình trình tự kiểm toán + Vận dụng kiến thức kiểm toán vào kiểm tra cơng tác kế tốn doanh nghiệp - Kỹ năng: + Phân tích phần hành kế tốn, báo cáo kế tốn, thực cơng tác kiểm toán nội doanh nghiệp + Ứng dụng vào cơng tác kế tốn doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ luật kế toán kiểm toán + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung môn học: CHƯƠNG – TỔNG QIAN VỀ KIỂM TỐN Mã chương: 2601 Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tổng quát kiểm toán gồm: khái niệm, chức năng, ý nghĩa, mục đích, phân loại kiểm tốn - Thực phân tích chức loại kiểm toán qua trình kiểm tốn - Tn thủ ngun tắc kiểm toán: Thật thà, trung thực Nội dung: Khái niệm kiểm toán 1.1 Các quan điểm kiểm tốn □ Thơng tin báo cáo tài chính, tài liệu kế tốn thường có rủi ro sai lệch lớn so với thực tế phát sinh, số lý thường gặp: - Do thiếu thông tin để xác minh; - Phụ thuộc vào đạo đức nghề nghiệp kế toán viên xử lý chứng từ, hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Do yếu tố thời gian dẫn đến số trường hợp không kiểm chứng tài liệu kế tốn, báo cáo tài cung cấp; - Do ảnh hưởng mục đích cung cấp thơng tin, ví dụ cung cấp để tính thuế, cung cấp để vay ngân hàng, báo cáo với cổ đông …; - Dữ liệu, kiện nhiều; - Tính phức tạp nghiệp vụ kinh tế… □ Vậy để làm giảm rủi ro tiếp nhận thơng tin kế tốn, báo cáo tài chính, thơng thường người sử dụng thông tin sử dụng phương pháp sau để giảm thiểu khác biệt thông itn báo cáo thông tin thực tế: - Người sử dụng thông tin tự kiểm tra thông tin; - Người sử dụng thông tin chia sẻ rủi ro thông tin với người cung cấp thông tin; - Sử dụng thơng tin báo cáo tài kiểm toán, kiểm tra xác nhận cách độc lập □ Xã hội phát triển, thông tin cung cấp phức tạp đảm bảo độ tin cậy thơng tin kiểm tốn ngày cần thiết Vì vậy, cần thiết khách quan phải có hoạt động kiểm tốn 1.2 Khái niệm kiểm tốn - Kiểm tốn q trình thu thập đánh giá chứng thông tin kiểm tra nhằm xác định báo cáo mức độ phù hợp thơng tin với chuẩn mực thiết lập Q trình kiểm tốn phải thực kiểm toán viên đủ lực độc lập - Kiểm toán độc lập việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến độc lập báo cáo tài cơng việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán - Kiểm toán viên người cấp chứng kiểm toán viên theo quy định pháp luật người có chứng nước ngồi Bộ Tài cơng nhận đạt kỳ thi sát hạch pháp luật Việt Nam - Kiểm toán viên hành nghề kiểm toán viên cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán - Thành viên tham gia kiểm toán bao gồm kiểm toán viên hành nghề, kiểm toán viên thành viên khác - Doanh nghiệp kiểm tốn doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Đơn vị kiểm toán doanh nghiệp, tổ chức doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam thực kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán Các chức kiểm toán 2.1 Chức xác minh - Hoạt động kiểm tốn độc lập nhằm góp phần cơng khai, minh bạch thơng tin kinh tế, tài đơn vị kiểm toán doanh nghiệp, tổ chức khác; làm lành mạnh môi trường đầu tư; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng; phát ngăn chặn vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành kinh tế, tài Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Mục đích tổng quát kiểm toán cung cấp đảm bảo cho bên thứ ba người sử dụng thông tin tài thơng tin họ cung cấp có trung thực, hợp lý hay khơng - Đối với Ngân hàng, đối tượng cho vay vốn, họ cần biết số vốn họ cho vay có sử dụng mục đích hay khơng, tình hình tài đơn vị có cho thấy khả hồn trả hay không - Đối với quan thuế, vào báo cáo tài kiểm tốn để tính thu thuế, tương tự, quan chức vào báo cáo tài kiểm tốn để thực chức - Đối với doanh nghiệp kiểm tốn mong muốn, thơng qua kiểm tốn, có báo cáo tài phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực kế toán hành (hoặc chấp nhận), phát ngăn ngừa sai sót gian lận - Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, cổ đông họ cần biết cách đầy đủ, đắn kết kinh doanh, - Tóm lại, kiểm toán phải mang lại thoả mãn cho người sử dụng kết kiểm toán tin cậy, mức độ trung thực thơng tin tài mà họ cung cấp 2.2 Chức bày tỏ ý kiến - Được Kiểm toán viên xác định phù hợp với yêu cầu luật pháp, nội dung Hợp đồng kiểm toán đặc điểm đơn vị kiểm tốn - Để có kết luận xác phạm vi kiểm toán phải rộng Nhưng phạm vi kiểm toán mở rộng đến mức khơng hạn chế có rủi ro chất kiểm tốn, hạn chế vốn có cơng tác kiểm tốn, hạn chế cố hữu HTKSNB - Phạm vi kiểm toán bị hạn chế do: □ DN áp đặt: điều khoản Hợp đồng kiểm toán qui định Lẩn tránh từ chối trả lời thông tin □ Do hoàn cảnh: hạn chế thời gian nên không trực tiếp kiểm kê tài sản được, Ý nghĩa tác dụng kiểm toán 3.1 Kiểm tốn góp phần tạo niềm tin cho người quan tâm Là phát sinh thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chia làm loại: □ Những kiện kinh tế phát sinh mối quan hệ doanh nghiệp với tổ chức cá nhân bên ngồi doanh nghiệp Ví dụ: Mua hàng nhập kho; Bán hàng thu tiền mặt; Chi phí chi tiền; * Đặc điểm: - Các nghiệp vụ kinh tế ngoại sinh mang tính khách quan pháp lý cao a - Báo cáo tài khơng lập sở nguyên tắc hoạt động liên tục b - Ban Giám đốc nhận thấy có vấn đề khơng chắn trọng yếu liên quan đến kiện điều kiện dẫn đến nghi ngờ khả hoạt động liên tục doanh nghiệp Những kiện điều kiện quy định phải giải trình phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm Trình bày báo cáo tài Ngày phát hành báo cáo tài Doanh nghiệp phải trình bày ngày phát hành báo cáo tài người định phát hành Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp người khác có thẩm quyền yêu cầu sửa đổi báo cáo tài trước phát hành, doanh nghiệp phải trình bày việc Điều quan trọng người sử dụng báo cáo tài phải biết báo cáo tài khơng phản ánh kiện phát sinh sau ngày phát hành Trình bày kiện tồn kỳ kế toán năm Nếu doanh nghiệp nhận thông tin sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm kiện tồn kỳ kế toán năm, doanh nghiệp phải trình bày kiện sở xem xét thông tin Trong số trường hợp, doanh nghiệp phải trình bày báo cáo tài để phản ánh thơng tin nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, thông tin không ảnh hưởng đến số liệu trình bày báo cáo tài Ví dụ: Sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm có chứng việc xảy khoản nợ tiềm tàng tồn kỳ kế toán năm Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh Nếu kiện không cần điều chỉnh phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm trọng yếu, việc khơng trình bày kiện ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng dựa thông tin báo cáo tài Vì doanh nghiệp phải trình bày kiện trọng yếu không cần điều chỉnh về: (a) Nội dung số liệu kiện; (b) ước tính ảnh hưởng tài chính, lý khơng thể ước tính ảnh hưởng 280 Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh cần phải trình bày báo cáo tài chính, như: (a) Việc hợp kinh doanh theo quy định Chuẩn mực kế toán "Hợp kinh doanh" việc lý công ty tập đồn; (b) Việc cơng bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc lý tài sản toán khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động; việc tham gia vào hợp đồng ràng buộc để bán tài sản toán khoản nợ; (c) Mua sắm lý tài sản có giá trị lớn; (d) Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy hỏa hoạn, bão lụt; (e) Thực tái cấu chủ yếu; (f) Các giao dịch chủ yếu tiềm cổ phiếu thường; (g) Thay đổi bất thường, quan trọng giá bán tài sản tỷ giá hối đối (h) Thay đổi thuế có ảnh hưởng quan trọng đến tài sản, nợ thuế hành thuế hoãn lại; (i) Tham gia cam kết, thỏa thuận quan trọng khoản nợ tiềm tàng; (j) Xuất vụ kiện tụng lớn./ 2.9 Chuẩn mực - Thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn sót sai HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 29 HAY ĐỔI CHÍNH SÁCH KẾ TỐN,ƯỚC TÍNH KẾ TỐN VÀ CÁC SAI SĨT 281 (Ban hành công bố theo Quyết định số 12/2005/ QĐ-BTC ngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUY ĐỊNH CHUNG 01.Mục đích Chuẩn mực quy định hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp kế tốn trình bày thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn sửa chữa sai sót để doanh nghiệp lập trình bày báo cáo tài cách quán Chuẩn mực nhằm mục đích nâng cao tính phù hợp, độ tin cậy báo cáo tài doanh nghiệp khả so sánh báo cáo tài doanh nghiệp kỳ với báo cáo tài doanh nghiệp khác 02 Chuẩn mực áp dụng để xử lý thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn sửa chữa sai sót kỳ kế tốn trước 03 Việc lựa chọn áp dụng sách kế tốn trình bày sách kế tốn thực theo quy định Chuẩn mực kế tốn số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” Ảnh hưởng thuế việc sửa chữa sai sót kỳ trước điều chỉnh hồi tố thay đổi sách kế tốn kế tốn trình bày phù hợp với Chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” Các thuật ngữ chuẩn mực hiểu sau: Chính sách kế tốn: Là nguyên tắc, sở phương pháp kế toán cụ thể doanh nghiệp áp dụng việc lập trình bày báo cáo tài Thay đổi ước tính kế tốn: Là việc điều chỉnh giá trị ghi sổ tài sản, nợ phải trả giá trị tiêu hao định kỳ tài sản tạo từ việc đánh giá tình trạng thời lợi ích kinh tế tương lai nghĩa vụ liên quan đến tài sản nợ phải trả Những thay đổi ước tính kế tốn có thông tin sửa chữa sai sót Bỏ sót sai sót trọng yếu: Việc bỏ sót sai sót coi trọng yếu chúng làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào quy mơ tính chất bỏ sót sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Quy mơ, tính chất khoản mục nhân tố định đến tính trọng yếu Sai sót kỳ trước: Là sai sót bỏ sót báo cáo tài hay nhiều kỳ trước không sử dụng sử dụng khơng thơng tin: (a) Sẵn có thời điểm báo cáo tài kỳ phép cơng bố; (b) Có thể thu thập sử dụng để lập trình bày báo cáo tài 282 Các sai sót bao gồm sai sót tính tốn, áp dụng sai sách kế toán, bỏ quên, hiểu diễn giải sai việc gian lận Áp dụng hồi tố: Là việc áp dụng sách kế tốn giao dịch, kiện phát sinh trước ngày phải thực sách kế tốn Điều chỉnh hồi tố: Là việc điều chỉnh ghi nhận, xác định giá trị trình bày khoản mục báo cáo tài thể sai sót kỳ trước chưa xảy Tính khơng thực: Một yêu cầu coi không thực doanh nghiệp áp dụng yêu cầu sau nhiều nỗ lực, cố gắng Việc áp dụng hồi tố thay đổi sách kế toán thực điều chỉnh hồi tố nhằm sửa chữa sai sót kỳ trước không thực nếu: (a) Ảnh hưởng việc áp dụng hồi tố điều chỉnh hồi tố xác định được; (b) Việc áp dụng hồi tố điều chỉnh hồi tố đòi hỏi phải đặt giả thiết ý định Ban Giám đốc thời kỳ đó; (c) Việc áp dụng hồi tố điều chỉnh hồi tố địi hỏi ước tính đáng kể không phân biệt thông tin sau với thông tin khác: - Cung cấp chứng hoàn cảnh ngày mà khoản mục ghi nhận, xác định giá trị trình bày; - Sẵn có thời điểm báo cáo tài kỳ trước phép cơng bố Áp dụng phi hồi tố thay đổi sách kế tốn ghi nhận ảnh hưởng việc thay đổi ước tính kế tốn là: (a) Áp dụng sách kế tốn giao dịch kiện phát sinh kể từ ngày có thay đổi sách kế tốn; (b) Ghi nhận ảnh hưởng việc thay đổi ước tính kế toán kỳ tương lai ảnh hưởng thay đổi NỘI DUNG CHUẨN MỰC Thay đổi sách kế tốn Tính qn sách kế toán Doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng sách kế tốn qn giao dịch, kiện tương tự, trừ có chuẩn mực kế toán khác yêu cầu cho phép phân loại giao dịch, kiện tương tự thành nhóm nhỏ áp dụng sách kế tốn khác cho nhóm Trường hợp này, sách kế tốn phù hợp lựa chọn áp dụng quán nhóm 283 Thay đổi sách kế tốn Doanh nghiệp thay đổi sách kế tốn : (a) Có thay đổi theo quy định pháp luật chuẩn mực kế toán chế độ kế toán; (b) Sự thay đổi dẫn đến báo cáo tài cung cấp thơng tin tin cậy thích hợp ảnh hưởng giao dịch kiện tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp 07 Người sử dụng báo cáp tài cần phải so sánh báo cáo tài doanh nghiệp qua nhiều kỳ để xác định xu hướng biến động tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp Do đó, sách kế tốn cần áp dụng quán kỳ, trừ có thay đổi sách kế tốn theo quy định đoạn 06 Những vấn đề sau thay đổi sách kế tốn: (a) Việc áp dụng sách kế tốn cho giao dịch, kiện có khác biệt so với giao dịch, kiện xảy trước đây; (b) Việc áp dụng sách kế toán cho giao dịch, kiện chưa phát sinh trước khơng trọng yếu Việc đánh giá lại tài sản cố định theo quy định Nhà nước đề cập Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình” Chuẩn mực kế tốn số 04 “Tài sản cố định vơ hình” thay đổi sách kế tốn xử lý nghiệp vụ íanh giá lại TSCĐ theo chuẩn mực số 03 04, không theo quy định Chuẩn mực Áp dụng thay đổi sách kế tốn 10 Việc áp dụng thay đổi sách kế tốn thực trường hợp sau: (a) Doanh nghiệp phải thực thay đổi sách kế tốn áp dụng lần đầu quy định pháp luật chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán theo hướng dẫn chuyển đổi cụ thể (nếu có) pháp luật, chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn đó; (b) Khi doanh nghiệp thay đổi sách kế toán áp dụng lần đầu quy định pháp luật chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn khơng có hướng dẫn chuyển đổi cụ thể cho thay đổi đó, tự nguyện thay đổi sách kế tốn phải áp dụng hồi tố sách kế tốn Áp dụng hồi tố 284 11 Khi thay đổi sách kế toán áp dụng hồi tố theo đoạn 10(a) 10(b) doanh nghiệp phải điều chỉnh số dư đầu kỳ khoản mục bị ảnh hưởng trình bày phần vốn chủ sở hữu kỳ sớm số liệu so sánh cho kỳ trước phải trình bày thể áp dụng sách kế tốn Giới hạn áp dụng hồi tố 12 Theo quy định đoạn 10(a) 10(b), thay đổi sách kế tốn phải áp dụng hồi tố, trừ xác định ảnh hưởng cụ thể kỳ ảnh hưởng lũy kế thay đổi 13 Nếu thời điểm đầu kỳ xác định ảnh hưởng lũy kế việc áp dụng sách kế tốn cho tất kỳ trước đó, doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố thơng tin so sánh theo sách kế tốn cho kỳ sớm mà doanh nghiệp thực 14 Khi áp dụng hồi tố sách kế tốn khơng thể xác định ảnh hưởng lũy kế việc áp dụng sách kế tốn cho tất kỳ trước đó, theo quy định đoạn 13, doanh nghiệp phải áp dụng hồi tố sách kể từ kỳ sớm mà doanh nghiệp thực áp dụng hồi tố Việc thay đổi sách kế tốn thực khơng thể áp dụng hồi tố cho kỳ trước Những hướng dẫn khơng thể áp dụng sách kế toán nhiều kỳ trước quy định từ đoạn 30 đến 33 Thay đổi ước tính kế tốn 15 Nhiều khoản mục báo cáo tài doanh nghiệp khơng thể xác định cách tin cậy mà ước tính Ước tính kế tốn q trình xét đốn dựa thông tin tin cậy thời điểm Ví dụ cần thực ước tính kế tốn đối với: (a) Các khoản phải thu khó địi; (b) Giá trị hàng lỗi thời tồn kho; (c) Thời gian sử dụng hữu ích cách thức sử dụng TSCĐ làm sở tính khấu hao; (d) Nghĩa vụ bảo hành 16 Việc sử dụng ước tính kế tốn với độ tin cậy hợp lý phần thiếu việc lập báo cáo tài khơng ước tính kế toán mà bị xem tin cậy 17 Ước tính kế tốn cần xem xét lại thực ước tính 285 có thay đổi có thêm thơng tin hay kinh nghiệm Về chất, việc xem xét lại ước tính kế tốn khơng liên quan đến kỳ kế tốn trước khơng phải việc sửa chữa sai sót 18 Thay đổi cách thức xác định thông tin thay đổi sách kế tốn khơng phải thay đổi ước tính kế tốn Khi khó xác định thay đổi thay đổi sách kế tốn hay thay đổi ước tính kế tốn thay đổi coi thay đổi ước tính kế tốn 19 Các thay đổi ước tính kế tốn, trừ thay đổi quy định đoạn 20, áp dụng phi hồi tố ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: (a) Của kỳ có thay đổi, thay đổi ảnh hưởng đến kỳ tại; (b) Của kỳ có thay đổi kỳ sau đó, thay đổi ảnh hưởng đến kỳ 20 Nếu thay đổi ước tính kế tốn dẫn đến thay đổi tài sản, nợ phải trả, thay đổi khoản mục vốn chủ sở hữu thay đổi ước tính kế tốn ghi nhận cách điều chỉnh giá trị ghi sổ tài sản, nợ phải trả hay khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu liên quan 21 Việc điều chỉnh phi hồi tố ảnh hưởng thay đổi ước tính kế tốn có nghĩa thay đổi áp dụng cho giao dịch, kiện kể từ ngày thay đổi ước tính kế tốn Thay đổi ước tính kế tốn ảnh hưởng đến Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ tại, ảnh hưởng đến Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ kỳ sau Ví dụ, thay đổi ước tính giá trị khoản phải thu khó đòi ảnh hưởng đến lãi, lỗ kỳ ghi nhận vào kỳ Ngược lại, thay đổi ước tính thời gian sử dụng hữu ích cách thức sử dụng TSCĐ làm sở tính khấu hao ảnh hưởng đến chi phí khấu hao kỳ kỳ sau Trong hai trường hợp, ảnh hưởng thay đổi kỳ ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ tại, ảnh hưởng kỳ tương lai ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ tương lai Sai sót 22 Sai sót phát sinh từ việc ghi nhận, xác định giá trị, trình bày thuyết minh khoản mục báo cáo tài Báo cáo tài coi khơng phù hợp với chuẩn mực kế toán chế độ kế toán chúng có sai sót trọng yếu sai sót khơng trọng yếu cố ý trình bày tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh hay luồng tiền theo hướng khác 286 Những sai sót kỳ phát kỳ phải sửa chữa trước báo cáo tài phép cơng bố Nếu sai sót trọng yếu phát kỳ sau sai sót phải điều chỉnh vào số liệu so sánh trình bày báo cáo tài kỳ phát sai sót (xem đoạn từ 23 đến 28) 23 Doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu liên quan đến kỳ trước vào báo cáo tài phát hành sau thời điểm phát sai sót cách: (a) Điều chỉnh lại số liệu so sánh sai sót thuộc kỳ lấy số liệu so sánh; Hoặc b(b) Điều chỉnh số dư đầu kỳ tài sản, nợ phải trả khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu kỳ lấy số liệu so sánh, sai sót thuộc kỳ trước kỳ lấy số liệu so sánh Giới hạn điều chỉnh hồi tố 287 24 Sai sót kỳ trước sửa chữa cách điều chỉnh hồi tố, trừ xác định ảnh hưởng sai sót đến kỳ hay ảnh hưởng lũy kế sai sót 25 Khi khơng thể xác định ảnh hưởng sai sót đến kỳ, doanh nghiệp phải điều chỉnh số dư đầu kỳ tài sản, nợ phải trả khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu kỳ sớm (có thể kỳ tại) mà doanh nghiệp xác định ảnh hưởng sai sót 26 Khi xác định ảnh hưởng lũy kế sai sót tính đến thời điểm đầu kỳ tại, doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố số liệu so sánh để sửa chữa sai sót kể từ kỳ sớm mà đơn vị xác định ảnh hưởng 27 Việc sửa chữa sai sót kỳ trước khơng thực cách điều chỉnh vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ phát sai sót Tất số liệu so sánh cần phải điều chỉnh lại thực 28 Khi xác định ảnh hưởng sai sót sai sót áp dụng sách kế tốn kỳ q khứ, doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố thông tin so sánh báo cáo tài kỳ sớm mà doanh nghiệp xác định ảnh hưởng sai sót theo quy định đoạn 26 Việc sửa chữa sai sót khơng bỏ qua phần điều chỉnh lũy kế tài sản, nợ phải trả khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu trước kỳ Những trường hợp khơng thể sửa chữa sai sót cho hay nhiều kỳ trước quy định từ đoạn 30 đến 33 29 Sửa chữa sai sót khác với thay đổi ước tính kế tốn Ước tính kế tốn chất ước tính gần đúng, cần xem xét lại có thêm thơng tin Ví dụ, việc ghi nhận lãi hay lỗ có kết luận cụ thể khoản nợ chưa xác định khơng phải sửa chữa sai sót Tính không thực việc áp dụng hồi tố điều chỉnh hồi tố 30 Trong số trường hợp, điều chỉnh thông tin cho hay nhiều kỳ khứ để có số liệu so sánh với kỳ Ví dụ khơng thể thu thập liệu kỳ khứ để áp dụng hồi tố phi hồi tố sách kế tốn theo quy định đoạn 32-33 điều chỉnh hồi tố để sửa chữa sai sót kỳ trước khơng thể tạo dựng lại thông tin 31 Trong nhiều trường hợp cần thực ước tính kế tốn áp dụng sách kế tốn khoản mục báo cáo tài ghi nhận trình bày thể giao dịch nghiệp vụ kinh tế Ước tính thực 270 sau ngày kết thúc niên độ thường mang tính chủ quan Việc ước tính trở nên khó khăn áp dụng hồi tố sách kế tốn điều chỉnh hồi tố sai sót thuộc kỳ trước giao dịch nghiệp vụ kinh tế bị ảnh hưởng phát sinh từ lâu Mục đích ước tính kế tốn liên quan đến kỳ trước giống với ước tính cho kỳ nhằm phản ánh phù hợp với hoàn cảnh thời điểm giao dịch kiện kinh tế phát sinh 32 Khi áp dụng hồi tố sách kế toán điều chỉnh hồi tố sai sót địi hỏi phải phân biệt thơng tin sau với thông tin khác: (a) Thông tin cung cấp chứng hoàn cảnh ngày phát sinh giao dịch nghiệp vụ kinh tế; (b) Thơng tin sẵn có thời điểm báo cáo tài kỳ khứ phát hành Đối với số ước tính kế tốn, ước tính giá trị hợp lý, khơng vào thời giá hay thơng tin đầu vào quan sát khó đánh giá thông tin Khi áp dụng hồi tố điều chỉnh hồi tố, ước tính trọng yếu khơng phân biệt hai loại thơng tin khơng thể áp dụng hồi tố sách kế tốn sửa chữa hồi tố sai sót kỳ trước 33 Khơng sử dụng nhận thức có kỳ sau: (a) Khi áp dụng sách kế tốn sửa chữa sai sót kỳ trước; (b) Khi đưa giả định ý định Ban Giám đốc kỳ trước; (c) Khi ước tính giá trị ghi nhận, xác định thuyết minh kỳ trước Ví dụ 1: Khi doanh nghiệp sửa chữa sai sót kỳ trước việc xác định giá trị tài sản tài phân loại khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn theo chuẩn mực kế toán “Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận xác định giá trị”, doanh nghiệp không thay đổi sở việc xác định giá trị kỳ Ban Giám đốc sau lại định khơng giữ khoản đầu tư tới ngày đáo hạn Ví dụ 2: Khi doanh nghiệp sửa chữa sai sót kỳ trước liên quan đến việc tính tốn nghĩa vụ số ngày nghỉ ốm lũy kế nhân viên, phải bỏ qua thông tin dịch cúm xảy sau báo cáo tài phát hành Trường hợp sửa chữa thông tin so sánh cho kỳ q khứ địi hỏi phải có ước tính đáng kể, nhiên điều khơng cản trở việc điều chỉnh sửa chữa thông tin so sánh Trình bày 271 Trình bày thay đổi sách kế tốnKhi áp dụng lần đầu sách kế tốn có ảnh hưởng đến kỳ tại, kỳ khứ kỳ tương lai, doanh nghiệp phải trình bày thơng tin sau: (a) Tên sách kế tốn; (b) Hướng dẫn chuyển đổi sách kế tốn; (c) Bản chất thay đổi sách kế tốn; (d) Mơ tả qui định hướng dẫn chuyển đổi (nếu có); (e) Ảnh hưởng việc thay đổi sách kế tốn đến kỳ tương lai (nếu có); (f) Các khoản điều chỉnh vào kỳ kỳ trước, như: - Từng khoản mục báo cáo tài bị ảnh hưởng; - Chỉ số lãi cổ phiếu doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực kế toán “Lãi cổ phiếu”; (g) Khoản điều chỉnh cho kỳ trước kỳ trình bày báo cáo tài chính; (h) Trình bày lý mơ tả sách kế tốn áp dụng áp dụng hồi tố theo quy định đoạn 10(a) 10(b) kỳ qúa khứ, kỳ sớm Báo cáo tài kỳ khơng phải trình bày lại thơng tin 34 Khi sách kế tốn doanh nghiệp tự nguyện thay đổi có ảnh hưởng đến kỳ kỳ kế tốn qúa khứ kỳ tương lai, doanh nghiệp phải trình bày thông tin sau: (a) Bản chất thay đổi sách kế tốn; (b) Lý việc áp dụng sách kế tốn đem lại thơng tin đáng tin cậy phù hợp hơn; (c) Các khoản điều chỉnh vào kỳ kỳ trước như: - Từng khoản mục báo cáo tài bị ảnh hưởng; - Chỉ số lãi cổ phiếu doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực kế toán “Lãi cổ phiếu”; (d) Khoản điều chỉnh liên quan đến kỳ sớm nhất; (e) Nếu việc áp dụng hồi tố theo yêu cầu đoạn 10(a) 10(b) thực kỳ qúa khứ, kỳ trước kỳ trình 272 bày, phải trình bày lí mơ tả sách kế tốn áp dụng Báo cáo tài kỳ khơng phải trình bày lại thơng tin Trình bày thay đổi ước tính kế tốn 35 Doanh nghiệp phải trình bày tính chất giá trị thay đổi ước tính 273 kế tốn có ảnh hưởng đến kỳ tại, dự kiến ảnh hưởng đến kỳ tương lai, trừ xác định phải trình bày lý Trình bày sai sót kỳ trước 36 Khi thực quy định đoạn 23, doanh nghiệp phải trình bày thơng tin sau: (a) Bản chất sai sót thuộc kỳ trước; (b) Khoản điều chỉnh kỳ trước báo cáo tài chính: - Từng khoản mục báo cáo tài bị ảnh hưởng; - Chỉ số lãi cổ phiếu doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực kế toán “Lãi cổ phiếu”; (c) Giá trị điều chỉnh vào đầu kỳ kỳ lấy số liệu so sánh trình bày báo cáo tài chính; (d) Nếu khơng thực điều chỉnh hồi tố kỳ cụ thể qúa khứ, cần trình bày lý do, mơ tả cách thức thời gian sửa chữa sai sót Báo cáo tài kỳ khơng phải trình bày lại thông tin này./ 274 275 276