SỞ LAO ĐỘNG TBXH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 285QĐ CĐN.GIÁO TRÌNH MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNHNGHỀ KẾ TOÁN
SỞ LAO ĐỘNG-TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng thực biên soạn tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Phân tích hoạt động kinh doanh môn học chuyên môn để sinh viên nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề Với mục tiêu trang bị cho học viên vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực phát triển đến kinh tế, đồng thời hình thành kỹ tính tốn đánh giá tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành kinh tế, đáp ứng yêu cầu giáo trình giảng dạy học tập nghiên cứu sinh viên đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ Lao động – Thương binh xã hội Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm chương Chương 1: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm Chương 5: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 6: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận ý kiến quý báu bạn bè, đồng nghiệp em sinh viên Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nam, ngày… tháng… năm 2017 Người biên soạn ĐINH AN LINH Mục lục Lời giới thiệu Chương 1: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Khái niệm, nội dung ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 12 Tổ chức phân loại phân tích kinh doanh 20 Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chức vai trị doanh nghiệp 24 Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp 25 Phân tích thị trường 31 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 33 Lựa chọn định chiến lược kinh doanh 34 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Phân tích tính cân đối yếu tố sản xuất 38 Phân tích tính hình sử dụng lao động 39 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 46 Phân tích tình hình sử dụng NVL 51 Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm Ý nghĩa, nội dung phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành tồn sản phẩm hàng hố Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hố Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh Chương 5: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh 54 55 60 62 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh 68 Phân tích kết tiêu thụ sản phẩm hàng hố 70 Phân tích điểm hồ vốn 73 Chương 6: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Mục tiêu, ý nghĩa cơng cụ phân tích báo cáo tài 76 Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp 79 Phân tích tỷ số tài chủ yếu 81 Tài liệu tham khảo 85 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Phân tích hoạt động kinh doanh Mã mơn học: MH 23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm mơ đun chun nghành nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học xong mô đun chuyên mơn nghề - Tính chất: Phân tích hoạt động kinh doanh mơ đun chun mơn bắt buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng cơng cụ phân tích kinh tế để phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản lý thông tin cần thiết việc định tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Ý gnhiax môn học: Cung cấp cho người học kiến thức phân tích hoạt động kinh doanh Mục tiêu môn học: - Kiến thức + Nhận biết đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Xác định nội dung cần phân tích, phương pháp phân tích tiến trình tổ chức phân tích + Vận dụng kiến thức sở chuyên môn kinh tế, kế tốn, tài thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng cần phân tích - Kỹ + Xây dựng phương trình kinh tế khoa học phù hợp với đối tượng cần phân tích + Lựa chọn phương pháp để phân tích, đánh giá xác định xác mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích + Tổ chức việc phân tích tình hình kinh doanh doanh nghiệp khâu, giai đoạn Từ đó, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp phù hợp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơn học: CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã chương: 2301 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp - Nhận biết đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh - Vận dụng phương pháp phân tích chủ yếu phân tích hoạt động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Phân loại hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để vận dụng vào tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động doanh nghiệp Nội dung: Khái nim, ni dung v ý ngha ca phân tích hoạt ®éng kinh doanh 1.1 Kh¸i niƯm “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng đó” “Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) q trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh; nguồn tiềm cần khai thác doanh nghiệp (DN), sở đề phương án giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN” Trước đây, điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều chưa phức tạp, cơng việc phân tích thường tiến hành giản đơn, thấy cơng tác hạch tốn Khi sản xuất kinh doanh phát triển nhu cầu thông tin cho nhà quản trị nhiều, đa dạng phức tạp PTKD hình thành phát triển môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhà quản trị Phân tích hoạt động thực tiễn, ln trước định sở cho việc định PTKD ngành khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu cho DN Như vậy, PTKD trình nhận biết chất tác động mặt hoạt động kinh doanh, trình nhận thức cải tạo hoạt động kinh doanh cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể DN phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan nhằm mang li hiu qu kinh doanh cao 1.2 Đối tợng phân tích hoạt động kinh doanh Vi t cỏch l khoa học độc lập, PTKD có đối tượng riêng: “Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh trình kết hoạt động kinh doanh với tác động nhân tố ảnh hưởng đến q trình kết đó, biểu thông qua tiêu kinh tế” Kết kinh doanh mà ta nghiên cứu kết giai đoạn riêng biệt kết mua hàng, kết sản xuất, kết bán hàng kết tổng hợp q trình kinh doanh, kết tài v.v Khi phân tích kết kinh doanh, người ta hướng vào kết thực định hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt 1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh hoạt động tạo doanh thu lợi nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp Với mục đích kiếm lợi, doanh nghiệp thuộc loại hình hình thức sở hữu khác nhau, lĩnh vực Nếu không hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khơng bù đắp chi phí bỏ ra, khơng có nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng, khơng có ngân sách, khơng tạo cơng ăn việc làm Khơng hoạt đơng kinh doanh doanh nghiệp khơng tồn tại, khơng phát triển khơng đóng góp cho xã hội Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phân trình: Quá trình cung cấp, Quá trình sản xuất, Quá trình tiêu thụ Qua trình cung cấp: trình khởi đầu doanh nghiệp sau hồn tất q trình đầu tư Nếu khơng có q trình cung cấp doanh nghiệp khơng thể tiến hành hoạt động kinh doanh Có q trình cung cấp có q trình sản xuất tiêu thụ Hoạt động cung cấp bao gồm việc đầu tư, trang bị tài sản cố định cho hoạt động kinh doanh Quá trình sản xuất: hoạt động sau trình cung cấp mà doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất hay cung ứng dịch vụ tiến hành Qua trình sản xuất thực nhờ: Lao động, tư liệu sản xuất đối tượng lao động Quá trình tiêu thụ: hoạt động cuối hoạt động kinh doanh Tại hàng hóa tiêu thụ, doanh nghiệp thu tiền, người mua chấp nhận toán 1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh Hoạt động phân tích kinh doanh hoạt động định sống cịn doanh nghiệp mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu cao, nhà quản lý phải xem xét toàn diện kết hiệu tất cơng đoạn, q trình, hoạt động cấu thành Chính quan trọng phân tích hoạt động kinh doanh hoạt động cung cấp, hoạt động sản xuất hoạt động tiêu thụ Ví ý nghĩa đó, phân tích hoạt động kinh doanh có nhiệm vụ chủ yếu sau: Đánh giá khái quát kết hiệu cua hoạt động kinh doanh Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu trình kinh doanh Chỉ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết hiệu kinh doanh Vạch rõ tiềm chưa khai thác đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiểu kinh doanh 1.5 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích kinh doanh khơng dừng lại việc đánh giá kết kinh doanh thơng tiêu kinh tế mà cịn sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh biểu tiêu Một cách chung nhất, nhân tố yếu tố bên tượng, trình biến động tác động trực tiếp gián tiếp mức độ xu hướng xác định đến kết biểu tiêu Ví dụ: Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào lượng bán hàng ra, giá bán cấu tiêu thụ Ðến lượt mình, khối lượng hàng hố bán ra, giá hàng hoá bán ra, kết cấu hàng hoá bán lại chịu tác động nhiều yếu tố khác khách quan, chủ quan, bên trong, bên vv Theo mức độ tác động nhân tố, phân loại nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng thành nhiều loại khác nhau, góc độ khác - Trước hết theo tính tất yếu nhân tố: phân thành loại: Nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan loại nhân tố thường phát sinh tác động yêu cầu tất yếu khơng phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh Kết hoạt động DN chịu tác động nguyên nhân nhân tố khách quan phất triển lực lượng sản xuất xã hội, luật pháp, chế độ sách kinh tế xã hội Nhà nước, mơi trường, vị trí kinh tế xã hội, tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng Các nhân tố làm cho giá hàng hoá, giá chi phí, giá dịch vụ thay đổi, thuế suất, lãi suất, tỷ suất tiền lương thay đổi theo Nhân tố chủ quan nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan chủ thể tiến hành kinh doanh Những nhân tố như: trình độ sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, trình độ khai thác nhân tố khách quan DN làm ảnh hưởng đến giá thành, mức chi phí thời gian lao động, lượng hàng hố, cấu hàng hố vv - Theo tính chất nhân tố chia thành nhóm nhân tố số lượng nhóm nhân tố chất lượng - Kết kinh doanh thông thường biểu tiêu kinh tế Chỉ tiêu xác định nội dung phạm vi kết kinh doanh Nội dung chủ yếu phân tích kết phân tích tiêu kết kinh doanh mà DN đạt kỳ, doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận Tuy nhiên, phân tích tiêu kết kinh doanh phải luôn đặt mối quan hệ với điều kiện (yếu tố) trình kinh doanh lao động, vật tư, tiền vốn, diện tích đất đai vv Ngược lại, tiêu chất lượng phản ánh lên hiệu kinh doanh hiệu suất sử dụng yếu tố kinh doanh giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi, suất lao động vv - Dựa vào mục đích phân tích mà cần sử dụng loại tiêu khác nhau, cụ thể: Chỉ tiêu số tuyệt đối, tiêu số tương đối, tiêu bình quân Chỉ tiêu số tuyệt đối dùng để đánh giá quy mô kết kinh doanh hay điều kiện kinh doanh Chỉ tiêu số tương đối dùng phân tích mối quan hệ phận, quan hệ kết cấu, quan hệ tỷ lệ xu hướng phát triển Chỉ tiêu bình quân phản ánh trình độ phổ biến tượng - Tuỳ mục đích, nội dung đối tượng phân tích để sử dụng tiêu 10 việc thiết kế quy trình sản xuất sản phẩm tiếp tục suốt vịng đời sản phẩm dịch vụ Phân tích lỗi ảnh hưởng đến sản phẩm (FMEA) giúp doanh nghiệp sản xuất tìm vấn đề, lỗi giai đoạn trình phát triển, giúp giảm chi phí phát triển quy trình, sản phẩm dịch vụ rút ngắn đáng kể thời gian đưa sản phẩm thị trường Các giải pháp quản lý vòng đời yêu cầu lượt truy cập với hỗ trợ tích hợp cho FMEA cho phép doanh nghiệp sản xuất dễ dàng xác định chế độ lỗi tiềm ẩn hậu Phân tích kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 2.1 Nhiệm vụ ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm hàng hố Xác định tình hình tiêu thụ nhằm đánh giá khái quát tình hình hiệu kinh doanh doanh nghiệp Và cho biết nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Thơng qua có phân tích ngun nhân Các ánh hưởng tích cực mang đến lợi ích nhanh chóng đến doanh nghiệp Tuy nhiên cần để tiến hành hoạt động sản xuất bổ sung đáp ứng kịp thời hàng hóa Cịn ảnh hưởng tiêu cực khiến doanh nghiệp tổn thất vốn hay ảnh hưởng chất lượng hàng hóa Các phân tích cần thiết tiến hành Nhằm đưa đánh giá khách quan thực tế hoạt động doanh nghiệp Một xác định kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xỏc nh Đối với khối lợng sản phẩm tiêu thụ: Trong trờng hợp nhân tố khác không biến động, sản lợng tiêu thụ tăng (giảm) lần tổng số lợi nhuận tiêu thụ tăng lên giảm nhiêu lần Nó đợc coi ảnh hởng nhân tố chủ quan, phản ánh cố gắng chủ quan doanh nghiệp công tác quản lý kinh doanh nói chung quản lý lợi nhuận nói riêng Vì việc tăng sản lợng tiêu thụ phản ánh nỗ lực doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu chuẩn bị tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm, từ việc phân tích kết luận việc tăng sản lợng thiêu thụ biện pháp để tăng tổng số lợi nhuận cho doanh nghiệp - Đối với nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Nh đà biết loại mặt hàng có mức lÃi/lỗ khác tỉ trọng chúng có ảnh hởng không nhỏ đến tổng lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ thờng xuất phát từ biến động nhu cầu tiêu dùng, tức biến động thị trờng Do xét theo quan điểm ảnh hởng kết cấu mặt hàng tiêu thụ phản ánh tính chất khách quan, tức ý muốn doanh nghiệp Mặc dù vậy, doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ mặt hàng theo địa (theo hợp đồng), chạy theo lợi nhuận doanh nghiệp không tuân thủ hợp đồng, giao hàng không chủng loại, chất lợng, số lợng yêu cầu, làm thay đổi kết cấu tiêu thụ Việc thay đổi thời đem lại lợi ích cho 70 doanh nghiệp nhng tác động tiêu cực đến khách hàng Vì xét theo lợi ích lâu dài việc thay đổi kết cấu cách chủ quan nói doanh nghiệp không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp tín nhiệm khách hàng Nghiên cứu ảnh hởng nhân tố kết cấu mặt hàng giúp cho nhà quản lý nhận thức đợc chất ảnh hởng nhân tố để từ có tác động phù hợp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể họ phải nắm bắt đợc nhu cầu biến động thị trờng để kịp thời điều chỉnh mặt hàng sản xuất kinh doanh cho vừa đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng vừa tăng đợc lợi ích cho thân doanh nghiệp - Đối với nhân tố giá bán sản phẩm: Trong điều kiện bình thờng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giá bán sản phẩm doanh nghiệp tự xác định sở chất lợng sản phẩm Nếu thứ hạng sản phẩm tăng, giá bán bình quân mặt hàng tăng ngợc lại Khi giá bán sản phẩm tăng làm tăng tổng số lợi nhuận tiêu thụ (vì giá thành, thuế sản phẩm tiêu thụ không thay đổi) Do nói nhân tố ảnh hởng cách chủ quan đến tổng lợi nhuận doanh nghiệp, việc thay đổi thứ hạng sản phẩm mang tính chất chủ quan, phản ánh kết chủ quan doanh nghiƯp viƯc qu¶n lý s¶n xt nãi chung quản lý chất lợng sản phẩm nói riêng Từ việc phân tích nhận thấy việc cải tiến, nâng cao chất lợng mặt hàng biện pháp để tăng doanh lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên phải nhận thức đợc việc thay đổi giá bán chịu tác động khách quan nh tác động quan hệ cung cầu, cạnh tranh - Đối với nhân tố thuế phải nộp tiêu thụ sản phẩm: ảnh hởng nhân tố nghịch chiều với lợi nhuận ảnh hởng nhân tố khách quan Từ kết việc phân tích nói trên, ta thấy đợc chiều hớng, mức độ tác động nh tính chất ảnh hởng nhân tố, qua giúp cho ngời làm công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp đề đợc biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hởng nhân tố tiêu cực, động viên phát huy đợc ảnh hởng nhân tố tích cực, phấn đấu tăng đợc doanh lợi cho doanh nghiÖp 2.2 Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm hoạt động doanh nghiệp Với hoạt động sản xuất hay kinh doanh định, sản phẩm tiêu thụ quan tâm Doanh thu hay lợi nhuận phản ánh sản phẩm Và đó, tình hình tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xác định thực tế bán hàng Khi doanh nghiệp bán nhiều mặt hàng khác Và tính chất tiêu thụ có điểm phản ánh khác biệt Thì việc xem xét tình hình chung cho sản phẩm thực Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, sau số nguyên nhân chủ yếu: - Giá hàng hóa: Giá hạn chế hay kích thích cung cầu ảnh hưởng tới tiêu thụ Xác định giá đảm bảo khả tiêu thụ thu lợi hay 71 tránh ứ động, hạn trế thua lỗ giá sử dụng vũ khí cạnh tranh Song rong điều kiện công cụ chủ yếu chất lượng cạnh tranh lạm dụng vũ khí giá nhiều trường hợp “gậy ông đập lưng ông” khơng thúc đẩy tiêu thụ mà cịn bị thiệt hại Doanh nghiệp hạ giá bán đối thủ cạnh tranh hạ thấp (thậm chí thấp hơn) giá loại thay dẫn tới không thúc đẩy tiêu thụ mà lợi nhuận cịn bị giảm xuống Do phải thận trọng cạnh tranh qua giá sau lữa định giá, giá bán cần phải nhận thức giá lầ nhân tố thể chất lượng Người tiêu dùng đánh giá chất lượng hàng hố thơng qua giá đứng trước hàng hố loại thay (tiền ấy) đặt giá thấp khơng phải lúc thúc đẩy tiêu thụ - Chất lượng hàng hoá bao gói Người tiêu dùng mua hàng trước hết nghĩ tới khả hàng hoá đáp ứng nhu cầu họ, tới chất lượng mà có Trong điều kiện chất lượng yếu tố quan trọng bậc mà Doanh nghiệp lớn thường sử dụng cạnh tranh đem lại khả “chiến thắng vững chắc” (vì muốn thay đổi giá dễ muốn thay đổi chất lượng phải có thời gian) Dó đường mà Doanh nghiệp thu hút khách tạo dựng, gìn giữ chữ tín tốt tiếp cận với hàng hoá mà người tiêu dùng gặp phải trước hết bao bì mẫu mã Vẻ đẹp hấp dẫn tạo thiện cảm làm “ngã lòng” người tiêu dùng giây lát để từ họ đến định mua hàng cách nhanh chóng - Mặt hàng sách mặt hàng kinh doanh Mặt hàng ssách mặt hàng ln yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiêu thụ Câu hỏi Doanh nghiệp bắt tay vào kinh Doanh Doanh nghiệp bán ? Cho đối tượng tiêu dùng lựa chọn mặt hàng kinh doanh có sách mặt hàng đắn đảm bảo cho tiêu thụ hàng hoá Doanh nghiệp mặt hàng chuyên doanh nên kinh doanh số mặt hàng chủng loại phẩm chất phải phong phú Dịch vụ sau bán Là dịch vụ liên quan thực hàng hoá người mua dịch vụ miễn thuế phí Những dịch vụ giúp tạo tâm lý tích cực cho người mua mua tiêu dùng hàng hoá sau thể trách nhiệm xã hội đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp, điều làm cho trình định mua khách hàng nhanh hơn, tích cực Những dịch vụ trước sau bán thường thực là: gửi xe miễn phí, vận chuyển đến tận nhà cho khách hàng, nắp đặt vận hành, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng đóng gói… vũ khí cạnh trranh lành mạnh hữu Hầu hết thực sản phẩm kỹ thuật cao có giá trị lớn có dịch vụ Thực tiễn kinh doanh thị trường Việt Nam cho thấy Doanh nghiệp biết tận dụng điểm mạnh để thu hút khách hàng Doanh nghiệp thu kết khả quan Tuy nhiên chất lượng, dịch vụ hạn chế Doanh nghiệp không ngừng nâng lên Mạng lưới phân phối Doanh nghiệp: Lựa chọn kênh thiết lập đắn mạng lưới kênh phân phối tiêu thụ có ý nghĩa to lớn đến việc thúc đẩy tiêu thụ Kênh tiêu thụ đường hàng hoá từ Doanh nghiệp đến người tiêu dùng Bởi tạo luồng hàng hố cách hợp lý thơng thống làm cho tiêu thụ hàng hoá Doanh nghiệp tăng lờn 72 Phân tích điểm hoà vốn: Khỏi nim điểm hồ vốn Bất kỳ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải xác định mức doanh thu tối thiểu mức thu nhập định để bù đắp chi phí q trình hoạt động Dựa vào cơng thức tính điểm hịa vốn dự án để xác định phân tích điểm hịa vốn từ cho phép ta xác định mức doanh thu với khối lượng sản phẩm thời gian cần đạt để bù đắp hết chi phí bỏ ra, tức đạt hịa vốn Điểm hồ vốn điểm mà tổng doanh thu tổng chi phí điểm tổng số dư đảm phí tổng chi phí bất biến (định phí) Điểm hồ vốn xác định doanh thu hoà vốn sản lượng hoà vốn Ở vào thời điểm có ba yếu tố xác định: - Số lượng sản phẩm sản xuất (đơn vị sản phẩm) - Doanh số tiêu thụ (bằng tiền) - Thời gian đạt hòa vốn năm (thời gian) Ý nghĩa điểm hịa vốn Phân tích điểm hịa vốn nội dung quan trọng phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận Q trình phân tích điểm hịa vốn cung cấp cho nhà quản trị cách nhìn tồn diện mối quan hệ q trình điều hành doanh nghiệp Đó việc rõ: - Sản lượng, doanh thu mức để đạt điểm hòa vốn - Phạm vi lời lỗ doanh nghiệp theo cấu chi phí, sản lượng tiêu thụ, doanh thu - Phạm vi đảm bảo an toàn doanh thu để đạt mức lợi nhuận mong muốn Phân tích điểm hồ vốn giúp cho nhà quản trị xem xét trình kinh doanh cách chủ động tích cực, xác định rõ ràng mức sản lượng doanh thu hịa vốn kỳ kinh doanh Từ xác định vùng lãi, lỗ doanh nghiệp để người quản lý có biện pháp đạo tích cực để sản xuất kinh doanh đạt hiệu qu cao 3.2 Phơng pháp xác định điểm hoà vốn: - Cơng thức tính điểm hịa vốn dự án + Phương pháp phương trình (đồ thị) Doanh thu hồ vốn doanh thu mức sản lượng hoà vốn Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận Tại điểm hồ vốn : Lợi nhuận = Doanh thu = Biến phí + Định phí ⇒ Qhv * p = v * Qhv + F ⇒ Qhv = F/ (p - v) Sản lượng hoà vốn = Tổng định phí / (Đơn giá bán - Biến phí đơn vị) Doanh thu hồ vốn = Sản lượng hoà vốn x Đơn giá bán - Phương pháp số dư đảm phí Phương pháp dựa quan điểm :cứ sản phẩm tiêu thụ cung cấp số dư số đảm phí (p-v) để trang trải Vì biết định phí số dư đảm phí đơn vị sản phẩm thì: Sản lượng hồ vốn = Tổng định phí / Số dư đảm phí đơn vị 3.1 73 Qhv = F / Số dư đảm phí đơn vị Và biết tỷ lệ số dư đảm phí thì: Doanh thu hồ vốn = Tổng định phí / Tỷ lệ số dư đảm phí Trong trường hợp kinh doanh nhiều loại mặt hàng, mặt hàng có giá bán khác Do việc xác định điểm hòa vốn trường hợp mang tính tương đối theo tiêu bình qn Các bước để xác định doanh thu hoà vốn chung trường hợp này: - Bước 1: Xác định tỷ lệ kết cấu mặt hàng tiêu thụ Tỷ lệ mặt hàng i = (Doanh thu mặt hàng i / Tổng doanh thu) x 100% - Bước 2: Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình qn mặt hàng i Tỷ lệ SDĐP bình quân = Tỷ lệ SDĐP i x Tỷ lệ kết cấu mặt hàng i - Bước 3: Xác định doanh thu hoà vốn chung theo cơng thức Doanh thu hồ vốn = Tổng định phí / Tỷ lệ số dư đảm phí bình qn -Bước 4: Xác định doanh thu hồ vốn sản lượng hoà vốn cho mặt hàng DTHV(i) = DTHV x Tỷ lệ kết cấu mặt hàng i Qhv(i) = DTHV(i) / Pi 74 CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm điểm hồ vốn Phương pháp xác định điểm hoà vốn 75 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Mã chương: 2306 Mục tiêu: - Nêu khái niệm, ý nghĩa nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp - Xác định tài liệu sử dụng để phục vụ cho việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp - Vận dụng phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá khái qt tình hình tài tỷ số tài chủ yếu doanh nghiệp - Thực việc phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp để đưa định tài tối ưu từ kết q trình phân tích - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động tài daong nghiệp Nội dung: Mục tiêu, ý nghĩa công cụ phân tích báo cáo tài 1.1 Khái niệm Ph©n tÝch tài doanh nghiệp việc nghiên cứu đánh giá toàn thực trạng tài doanh nghiệp, phát nguyên nhân tác động tới đối tợng phân tích đề xuất giải pháp có hiệu giúp doanh nghiệp ngày nâng cao hiệu hoạt ®éng kinh doanh Phân tích tài tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép thu thập xử lý thông tin kế tốn thơng tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp đó, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp người sử dụng thơng tin đưa định tài chính, nh qun lý phự hp Nói cách khác, phân tích tài đợc hiểu nh trình kiểm tra, xem xét số liệu tài hành khứ, nhằm mục đính đánh giá, dự tính rủi ro, tiềm tơng lai phục vụ cho định tài đánh giá doanh nghiệp cách xác Tóm lại, phân tích tài doanh nghiệp trình nhận thức cải tạo lực tài doanh nghiệp cách tự giác có ý thức, phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan nhằm đạt đợc hiệu cao 77 1.2 Y nghĩa: Phân tích tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối tợng sử dụng thông tin tài nh: - Đối với ngời quản lý doanh nghiệp: Phân tích tài doanh nghiệp giúp họ: + Đánh giá kết hoạt động kinh doanh việc thực biện pháp tài doanh nghiệp từ tạo sở đa định quản lý thích hợp + Xác định tiềm phát triển doanh nghiệp + Xác định điểm yếu cần khắc phục, cải thiện - Đối với ngời doanh nghiệp: Phân tích tài doanh nghiệp giúp họ: + Đánh giá khả toán khoản nợ doanh nghiệp + Đánh giá khả sinh lợi hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tơng lai Phõn tích tài có vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác bình đẳng trước pháp luật việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… kể quan Nhà nước người làm công, đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp góc độ khác 1.2 Nhiệm vụ, nội dung công cụ phân tích tình hình tài doanh nghiệp Với ý nghĩa quan trọng vậy, nhiệm vụ việc phân tích tình hình tài việc cung cấp thơng tin xác moị mặt tài doanh nghiệp, bao gồm: – Đánh giá tình hình tài doanh nghiệp mặt đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý phân phối vốn, tình hình nguồn vốn – Đánh giá hiệu sử dụng loại vốn trình kinh doanh kết tài hoạt động kinh doanh, tình hình tốn – Tính tốn xác định mức độ lượng hố nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp, từ đưa biện pháp có hiệu để khắc phục yếu khai thác triệt để lực tiềm tàng doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ân tích tài doanh nghiệp bao hàm nhiều nội dung khác tùy thuộc vào mục đích phân tích Tuy nhiên, bản, phân tích tài doanh nghiệp, nhà phân tích thường trọng đến nội dung chủ yếu sau: Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp; 78 phân tích kết cấu biến động tài sản, nguồn vốn (Phân tích tình hình huy động sử dụng vốn doanh nghiệp) học kế tốn online Phân tích tình hình tài trợ mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn; Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ; Phân tích tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp; Phân tích điểm hồ vốn việc định Phân tích hiệu suất hiệu sử dụng vốn; Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp 2.1 Đánh giá chung Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp giúp đánh giá cách tổng quát tình hình tài kỳ kinh doanh khả quan hay không Kết phân tích cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ thực trạng trình sản xuất kinh doanh dự đoán đợc khả phát triển doanh nghiệp Trên sở có biện pháp hữu hiệu để tăng cờng công tác quản lý doanh nghiệp Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp đợc tiến hành nh sau: - So sánh cuối kỳ đầu năm khoản, mục hai bên tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán doanh nghiệp - So sánh số tổng cộng cuối kỳ với đầu năm bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Tuy nhiên dựa vào tăng (giảm) số tổng cộng cuối kỳ đầu 79 năm bảng cân đối kế toán doanh nghiệp cha thể đánh giá sâu sắc toàn diện tình hình tài doanh nghiệp Bởi vậy, cần phải phân tích mối quan hệ khoản, mục bảng cân đối kế toán doanh nghiƯp 2.2 Phân tích cấu tài sản : Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát sinh việc thu, chi toán chúng có liên quan đến nhóm tiêu tình hình công nợ nh khoản phải thu tình hình thu nợ, khoản phải trả khả chi trả Đây nhóm tiêu đợc quan tâm đặc biệt nhà quản trị, chủ sở hữu nhà cho vay Tình hình toán doanh nghiệp thể tình hình chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật toán tôn trọng luật pháp (nh chế độ thu, chi toán theo quy định nhà nớc) Hệ số giúp xác định tơng quan khoản chiếm dụng lẫn trớc vào phân tích chi tiết Cần lu ý công nợ phát sinh tất yếu trình kinh doanh vấn đề quan trọng số nợ hay tỉ lệ nợ mà chất khoản nợ tuỳ thuộc vào đặc điểm, chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp Việc chiếm dụng vốn lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nét đặc trng thơng mại Thậm chí đợc coi nh sách lợc kinh doanh hữu hiệu Do vấn đề toán trở nên đặc biệt quan trọng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh Duy trì điều khiển công nợ cách có kế hoạch trôi chảy nghệ thuật kinh doanh 2.3 Phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp Các tiêu dùng để xem xét tình hình cụ thể gồm: a Phân tích khoản phải thu: Để phân tích khoản phải thu, trớc hết cần so sánh tổng số khoản phải thu cuối kỳ đầu năm, kể số tuyệt đối tơng đối nhằm đánh giá chung tình hình thu hồi nợ doanh nghiệp Trong cần phân tích nội dung: - Các khoản phải thu khách hàng - Các khoản ứng trớc cho ngời bán - Các khoản tạm ứng cho công nhân viên 80 - Các khoản phải thu nội - Tài sản thiếu chờ xử lý - Các khoản phải thu khác Vòng quay khoản phải thu nói lên khả thu hồi vốn nhanh hay chậm trình toán, số ngày vòng quay nhỏ tốc độ quay nhanh b Phân tích khoản phải trả: Để phân tích khoản phải trả ta so sánh tổng số khoản phải trả cuối kỳ với đầu năm kể số ttuyệt đối tơng đối Trong xem xét tiêu sau đây: - Các khoản phải trả cho ngời bán - Các khoản ngời mua ứng trớc - Các khoản nộp ngân sách - Các khoản phải trả cho công nhân viên - Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả - Các khoản phải trả khác Cần ý phân tích biến động khoản nợ quan trọng thời hạn khoản công nợ Trên sở xác định nguyên nhân làm khê động khoản công nợ kiến nghị biện pháp thiết thực nhằm giải dứt điểm khoản công nợ, tiến tới làm chủ tài doanh nghiệp Phân tích tỷ số tài chủ yếu 3.1 Các tỷ số kt cu Tình hình tài doanh nghiệp chịu ảnh hởng tác động trực tiếp đến tình hình khả toán Để thấy rõ tình hình tài doanh nghiệp tơng lai cần sâu phân tích nhu cầu khả toán doanh nghiệp Để đánh giá chung tình hình công nợ doanh nghiệp ta sử dụng hệ số khái quát tình hình công nợ, xácau: định nh s Tổng khoản phải thu Thể khả toán thời doanh nghiệp, tỉ lệ tổng tài sản lu động so với tổng số nợ đến hạn Công thức tính nh sau: TSLĐ Hht = N 81 đ Trong đó: Hht hệ số khả toán tổng hợp TSLĐ: Tổng số tài sản lu động đầu t ngắn hạn (tổng số tiền có khả dùng để toán) Nđ tổng số nợ đến hạn (số tiền phải toán nhu cầu toán) Hệ số phản ánh mối quan hệ khả toán nhu cầu toán Là sở để đánh giá chung khả toán tình hình tài doanh nghiệp - Nếu H > doanh nghiệp có khả trang trải hết công nợ, tình hình tài ổn định khả quan - Nếu H < doanh nghiệp khả trang trải hết công nợ, tình hình tài gặp khó khăn hoạt động tài doanh nghiệp bắt đầu có dấu hiệu không bình thờng H nhỏ thực trạng tài doanh nghiệp xấu đi, dần khả toán chí có nguy phá sản Mức độ khả toán khác nhau, tuỳ thuộc vào tình hình tài doanh nghiệp nh: - Doanh nghiệp đủ vốn tiền để toán cho khách hàng - Các khoản tiền vay đà hạn - Số tiền nợ ngời bán hàng đà hạn ngày tăng lên - Các khoản phải nộp ngân sách, khoản lơng công nhân viên đà hạn, không toán đợc Tổng số nợ đến hạn toàn khoản nợ ngắn hạn nợ dài hạn đến hạn đợc trang trải tài sản lu động chuyển đổi thành tiền thời kỳ phù hợp với hạn nợ phải trả bao gồm khoản vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn đến hạn trả, khoản phải trả ngời cung cấp, thuế cha nộp, khoản phải trả cho cán công nhân viên 3.2 Các tỷ số phản ánh khả toán Thể quan hệ tỉ lệ tổng tài sản lu động trừ giá trị hàng tồn kho so với tổng số nợ đến hạn Công thức tính nh sau: 82 Hnh = TSLĐ HTK Tỷ số ngày nói lên khả sử dụng ó khác khoản phải thu håi N® b»ng tiỊn vèn cã hiƯn c thĨ đáp ứng nhu cầu toán số nợ đến hạn doanh nghiệp Tại thời điểm đầu năm cuối kỳ, hệ số khả toán nhanh lớn 1, phản ánh tình hình toán doanh nghiệp tơng đối khả quan Ngợc lại tỉ lệ nhỏ tình hình toán doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn 3.3 Cỏc tỷ số phản ánh khả toán khoản phải thu ThĨ hiƯn mèi quan hƯ gi÷a tỉng vèn tiền so với tổng số nợ đến hạn Công thøc tÝnh sau: Vbt Hbt = N® NÕu tØ số lớn 0,5 tình hình toán doanh nghiệp khả quan, nhỏ 0,5 tình hình toán doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tỉ lệ cao lại điều không tốt để vốn doanh nghiệp tồn dới hình thái tiền lệ lớn làm giảm hiệu sử dụng vốn 3.4 Các tỷ số phản ánh tốc độ chu chuyển hng hoỏ ca doanh nghip Để đánh giá chung tình hình công nợ doanh nghiệp ta sử dụng hệ số khái quát tình hình công nợ, xácau: định nh s Tổng khoản phải thu Thể khả toán thời doanh nghiệp, tỉ lệ tổng tài sản lu động so với tổng số nợ đến hạn Công thức tính nh sau: TSLĐ Hht = N đ Trong đó: Hht hệ số khả toán tổng hợp TSLĐ: Tổng số tài sản lu động đầu t ngắn hạn (tổng số tiền có khả dùng để toán) Nđ tổng số nợ đến hạn (số tiền phải toán nhu cầu toán) 3.5 Các tỷ số phản ánh khả sinh lời ca hot ng kinh doanh Các nhân tố ảnh hởng nói có quan hệ khác đến tiêu phân tích 83 phải kết hợp phơng pháp khác để xác định mức độ ảnh hởng nhân tố Cụ thể lần lợt mức độ ảnh hởng nhân tố đợc xác định nh sau: - Do ảnh hởng giá thành đơn vị sản phẩm tiêu thụ : z = SL1i (z1i zki) - Do ảnh hởng mức thuế đơn vị: g = SL1i (t1i – tki) Thùc chÊt ¶nh hưëng nhân tố đợc đánh giá nh sau: 3.6 Phân tích khả độc lập tài doanh nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu tài liệu sử dụng để phục vụ cho việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp Trình bày phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá khái qt tình hình tài tỷ số tài chủ yếu doanh nghiệp 84 Tài liệu tham khảo - Pham Văn Được, Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, 1997 - PGS TS Nghiêm Văn Lợi, 2006, Nguyên lý kế tốn, NXB Tài - Nguyễn Tấn Bình, 2003, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Phan Quang Niệm, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê,2002 85