Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) nhằm giúp học viên trình bày được các đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp; trình bày được những nội dung cần phân tích, các phương pháp phân tích và tiến trình tổ chức phân tích; vận dụng được các kiến thức cơ sở và chuyên môn của kinh tế, kế toán, tài chính thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng cần phân tích. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường cao đẳng điện xây dựng Việt Xô Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo chế thị trường, muốn tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có lãi Muốn vậy, yêu cầu doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, nhằm đánh giá đắn hoạt động kinh doanh trạng thái thực chúng Trên sở có biện pháp hữu hiệu lựa chọn đưa định tối ưu phương án hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh môn học thiếu chương trình đào tạo nghề Kế tốn Quản trị kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập học sinh sinh viên, chúng tơi tổ chức biên soạn giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trường Với kinh nghiệm giảng dạy cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nhiều nhuồn khác nhau, giáo trình cập nhật đưa vào nhiều kiến thức để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho học sinh sinh viên đào tạo Trung cấp, Cao đẳng nghề Kế toán, quản trị kinh doanh; đồng thời tài liệu than khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Giáo trình biên soạn theo chương trình mơn học Hội đồng thẩm định Nhà trường thông qua với phương châm trọng thực hành, gắn kết thực tế Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm Chương 5: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 6: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Tham gia biên soạn giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” gồm: - Ths Đỗ Văn Mạnh (chủ biên) - Các giảng viên khoa kinh tế Chúng hy vọng giáo trình “Phân tích hoạt độn kinh doanh” phục vụ đông đảo bạn đọc, giảng viên, doanh nghiệp sinh viên ngành kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh trường trung cấp, cao đẳng có nghề đào tạo Mặc dù tác giả cố gắng, song khả có hạn với điểm bổ sung, nên nội dung giáo trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Chúng mong nuốn nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Khái niệm, nội dung ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1 Khái niệm 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 10 1.4 Nhiện vụ phân tích hoạt động kinh doanh 10 1.5 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 10 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 11 2.1 Phương pháp so sánh 11 2.2 Phương pháp liên hệ cân đối 13 2.3 Phương pháp phân tích chi tiết 14 2.4 Phương pháp thay liên hoàn 15 2.5 Phương pháp số chênh lệch 17 Tổ chức phân loại phân tích hoạt động kinh doanh 18 3.1 Các loại hình phân tích kinh doanh 18 3.2 Tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh 18 BÀI TẬP THỰC HÀNH 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH, THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22 Chức vai trò doanh nghiệp 22 1.1 Khái niệm DN 22 1.2 Chức DN 22 1.3 Vai trò DN 23 Phân tích mơi trường kinh doanh DN 23 2.1 Phân tích mơi trường vi mơ 24 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô 26 Phân tích thị trường 28 3.1 Ý nghĩa phân tích thị trường 28 3.2 Nội dung phân tích thị trường 28 Chiến lược kinh doanh DN 31 4.1 Yêu cầu xây dựng chiến lược kinh doanh 31 4.2 Nội dung chiến lược kinh doanh 32 Lựa chọn định chiến lượng kinh doanh 35 5.1 Những nguyên tắc thẩm định đánh giá chiến lược kinh doanh 35 5.2 Tiêu chuẩn thẩm định đánh giá chiến lược kinh doanh 36 5.3 Phương pháp lựa chọn định chiến lược kinh doanh 36 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 38 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích yếu tố trình sản xuất 38 1.1 Ý nghĩa 38 1.2 Nhiệm vụ 39 Phân tích tình hình sử dụng lao động 39 2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 39 2.2 Phân tích tình hình tăng (giảm) suất lao động 43 2.3 Phương hướng nâng cao suất lao động 46 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 47 3.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật 47 3.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 49 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 51 4.1 Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu 51 4.2 Phân tích thường xun tình hình cung cấp NVL 52 4.3 Phân tích định hình cung cấp nguyên vật liệu 52 BÀI TẬP THỰC HÀNH 53 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 56 Ý nghĩa, nội dung phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 56 1.1 Ý nghĩa 56 1.2 Nội dung phân tích 56 1.3 Nhiệm vụ phân tích 57 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành tồn sản phẩm hàng hoá 57 2.1 Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị 57 2.2 Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành 58 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh 60 3.1 Xác định nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh 61 3.2 Xác định tình hình thực tế hạ giá thành sản phẩm so sánh 61 3.3 Kiểm tra tình hình thực kế hoạch hạ giá thành SP so sánh 62 3.4 Xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mức hạ tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh 62 3.5 Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố 65 Phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hố 65 4.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch tiêu chi phí cho 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá 65 4.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích 66 4.3 Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố, rút nhận xét kiến nghị 67 BÀI TẬP THỰC HÀNH 68 Phân tích kết sản xuất kinh doanh 71 1.1 Phân tích quy mô kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN 71 1.2 Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm 73 Phân tích kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 79 2.1.Ý nghĩa nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 79 2.2 Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết tiêu thụ sản phẩm hàng hóa DN 79 Phân tích điểm hồ vốn 80 3.1 Khái niệm điểm hoà vốn 80 3.2 Phương pháp xác định điểm hoà vốn 80 3.3 Đồ thị điểm hoà vốn 81 BÀI TẬP THỰC HÀNH 82 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 85 Ý nghĩa, mục tiêu cơng cụ phân tích tình hình tài 85 1.1 Khái niệm 85 1.2 Ý nghĩa 85 1.3 Mục tiêu phân tích báo cáo tài 86 1.4 Nhiệm vụ, nội dung công cụ phân tích tình hình tài doanh nghiệp 86 Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 87 2.1 Đánh giá chung 87 2.2 Phân tích cấu tài sản 88 2.3 Phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp 88 Phân tích tỷ số tài chủ yếu 90 3.1 Các tỷ số kết cấu 90 3.2 Các tỷ số phản ánh khả toán 92 3.3 Các tỷ số phản ánh khả thánh toán khoản phải thu, nợ phải trả doanh nghiệp 92 3.4 Các tỷ số phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp 94 3.5 Các tỷ số phản ánh khả sinh lời hoạt động kinh doanh 95 3.6 Phân tích khả độc lập (tự chủ) tài doanh nghiệp 96 BÀI TẬP THỰC HÀNH 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã mơn học: MH34 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm mơn chun mơn nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học xong môn chuyên môn nghề - Tính chất: Mơn học Phân tích hoạt động kinh doanh mơn học chun mơn bắt buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng cơng cụ phân tích kinh tế để phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản lý thông tin cần thiết việc định tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Ý nghĩa vai trị mơn học: + Là cơng cụ để phát khả tiềm tàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh - Là sở quan trọng để định kinh doanh - Là biện pháp quan trọng để dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro, bất định kinh doanh - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không cần thiết cho nhà quản trị bên doanh nghiệp mà cần thiết cho đối tượng bên khác Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Trình bày nội dung cần phân tích, phương pháp phân tích tiến trình tổ chức phân tích + Vận dụng kiến thức sở chuyên môn kinh tế, kế tốn, tài thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng cần phân tích - Về kỹ năng: + Xây dựng phương trình kinh tế khoa học phù hợp với đối tượng cần phân tích + Lựa chọn phương pháp để phân tích, đánh giá xác định xác mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích + Tổ chức việc phân tích tình hình kinh doanh doanh nghiệp khâu, giai đoạn Từ đó, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp phù hợp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần làm việc hợp tác, có thái độ làm việc tích cực, chủ động sáng tạo, có kỷ luật tác phong cơng nghiệp + Có khả tìm kiếm việc làm học lên trình độ cao tự tổ chức kinh doanh Nội dung môn học: Chương 1: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm Chương 5: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 6: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã chương: MH34.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp - Nhận biết đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh - Vận dụng phương pháp phân tích chủ yếu phân tích hoạt động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Phân loại hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để vận dụng vào tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động doanh nghiệp Nội dung chính: Khái niệm, nội dung ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1 Khái niệm - Phân tích, theo nghĩa chung chia nhỏ vật, tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng Ví dụ: Trong lĩnh vực tự nhiên, chia nhỏ tiến hành với phương tiện cụ thể như: Phân tích loại sinh vật kính hiển vi, phân tích chất hố học phản ứng…Trái lại lĩnh vực kinh tế xã hội, tượng cần phân tích tồn khái niệm trừu tượng, việc phân tích phải tiến hành phương pháp trừu tượng - Phân tích hoạt động kinh doanh (Operating activities analysis) trình nghiên cứu, để đáng giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh DN, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh nguồn tiềm cần khai thác, sở đề phương án giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh trình kinh doanh kết kinh doanh (tức việc xảy khứ) Quá trình kết hoạt động kinh doanh số liệu chung chung mà phải lượng hoá cụ thể thành tiêu kinh tế phân tích cần hướng đến việc thực tiêu để đánh giá 1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ để phát khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh, mà công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép nhà DN nhìn nhận đắn khả năng, sức mạnh hạn chế DN - Phân tích hoạt động kinh doanh sở quan trọng để định kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cơng cụ quan trọng chức quản trị có hiệu DN - Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro Phân tích kinh doanh, ngồi việc phân tích điều kiện bên DN tài chính, lao động, vật tư…DN cịn phải quan tâm phân tích điều kiện tác động bên thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh…trên sở phân tích trên, DN dự kiến rủi ro xảy có kế hoạch phịng ngừa trước xảy - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng cần thiết cho nhà quản trị bên DN mà cần thiết cho đối tượng bên ngồi khác, họ có mối quan hệ nguồn lợi với DN, thơng qua phân tích họ có định đắn việc hợp tác đầu tư, cho vay…với DN hay không 1.4 Nhiện vụ phân tích hoạt động kinh doanh - Đánh giá mức độ đạt kết quả, hiệu hoạt động kinh doanh DN nguyên nhân tác động tới chúng - Phát tiềm DN chưa khai thác, bao gồm tiềm nguồn lực (vốn, đất đai, lao động…), tiềm thị trường điều kiện khác - Trên sở phân tích đánh giá phải đề giải pháp, chiến lược kinh doanh lựa chọn phương án tối ưu nhằm khai thác triệt để tiềm sẵn có khắc phục nhược điểm, thiếu sót để đạt kết hiệu kinh doanh cao 1.5 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh Nội dung Phân tích hoạt động kinh doanh tập trung vào vấn đề 10 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Mã chương: MH34.06 Mục tiêu: - Nêu khái niệm, ý nghĩa nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp - Xác định tài liệu sử dụng để phục vụ cho việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp - Vận dụng phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá khái qt tình hình tài tỷ số tài chủ yếu doanh nghiệp - Thực việc phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp để đưa định tài tối ưu từ kết q trình phân tích - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động tài doanh nghiệp Nội dung chính: Ý nghĩa, mục tiêu cơng cụ phân tích tình hình tài 1.1 Khái niệm Phân tích báo cáo tài cần cho số báo cáo “biết nói” để người sử dụng chúng hiểu rõ tình hình tài doanh nghiệp mục tiêu, phương pháp hành động nhà quản lý doanh nghiệp 1.2 Ý nghĩa - Hoạt động tài có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do tất hoạt động SXKD có ảnh hưởng đến tình hình tài DN Ngược lại, tình hình tài tốt hay xấu có tác động thúc đẩy kìm hãm q trình SXKD - Các báo cáo tài phản ánh kết tình hình mặt hoạt động DN tiêu kinh tế Những báo cáo kế toán soạn thảo định kỳ nhằm mục đích cung cấp thơng tin kết tình hình tài DN, tổ chức cho người cần sử dụng chúng - Tuy nhiên nhu cầu sử dụng thông tin báo cáo tài người sử dụng khác nhau, phụ thuộc vào hoạt động chức họ Nội dung khái quát sơ đồ đây: Nhu cầu sử dụng thông tin đối tượng sử dụng khác nhau: 85 Đối tượng sử dụng thông tin Cần định cho mục tiêu Yếu tố cần dự đoán Câu hỏi trả lời nhận từ cho tương lai thơng tin có dạng câu hỏi Nhà quản trị doanh nghiệp Điều hành hoạt động SXKD - Lập kế hoạch cho tương lai - Đầu tư dài hạn - Chiến lược sản phẩm thị trường Nhà tư Nhà vay đầu cho Cơ quan nhà nước người làm cơng Có nên đầu tư vào DN hay không - Giá trị đầu tư thu tương lai Có nên cho DN vay vốn hay khơng - DN có khả trả nợ theo hợp đồng hay không? - Các khoản đóng góp cho nhà nước - Có nên tiếp tục hợp đồng khơng - Các lợi ích khác thu - Các lợi ích khác nhà cho vay - Hoạt động DN có thích hợp hợp pháp không? - Chọn phương án cho hiệu cao - Nên huy động nguồn đầu tư Năng lực DN điều hành kinh doanh huy động vốn đầu tư nào? - Tình hình cơng nợ DN - Lợi tức có chủ yếu từ hoạt động - Tình hình khả tăng trưởng DN Có thể có biến động vốn thu nhập tương lai - DN tăng thêm thu nhập cho người làm công không? 1.3 Mục tiêu phân tích báo cáo tài - Phân tích báo cáo tài nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư, chủ nợ người sử dụng khác để họ định đầu tư, tín dụng định khác - Phân tích báo cáo tài nhằm cung cấp thông tin để giúp nhà đầu tư, chủ nợ người sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian rủi ro khoản thu tiền từ cổ tức tiền lãi - Phân tích báo cáo tài phải cung cấp thông tin nguồn lực kinh tế DN, nghĩa vụ DN nguồn lực tác động nghiệp vụ kinh tế, kiện tình mà có làm thay đổi nguồn lực nghĩa vụ nguồn lực 1.4 Nhiệm vụ, nội dung cơng cụ phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.4.1 Nhiệm vụ phân tích Phân tích tình hình tài có nhiệm vụ: - Tổ chức, huy động loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh 86 - Tiến hành phân phối, quản lý sử dụng số vốn có cách hợp lý, có hiệu cao sở chấp hành chế độ, sách quản lý kinh tài kỷ luật thành tốn DN - Xác định rõ nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài - Đề xuất biện pháp hữu hiệu định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh 1.4.2 Nội dung phân tích - Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng tình hình tài DN - Phân tích tỷ số tài chủ yếu 1.4.3 Cơng cụ phân tích chủ yếu - Các báo cáo tài - Các tỷ suất tài Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 2.1 Đánh giá chung - Để đánh giá chung trước vào phân tích chi tiết người ta thường sử dụng tiêu tỷ suất sinh lợi tổng tài sản – Ruturn on total assets rotio (ROA) Chỉ tiêu đo lường khả sinh lợi đồng vốn đầu tư vào công ty Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Lợi nhuận rịng = Tồn tài sản Hoặc ROA = Lãi Tài sản - Chú ý phân biệt với tiêu: tỷ suất sinh lợi vốn cổ phẩn - Ruturn on equity rotio (ROE): tiêu mà nhà đầu tư quan tâm cho thấy khả tạo lãi đồng vốn họ bỏ để đầu tư vào công ty Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phẩn = Lợi nhuận rịng Vốn cổ phần 87 2.2 Phân tích cấu tài sản - Phân tích cấu tài sản DN đánh giá tương quan tỷ lệ loại tài sản thông qua tỷ trọng loại tổng tài sản - Để phân tích trước hết cần xác định tỷ trọng loại tài sản tổng số tài sản thông qua đánh giá việc bố trí cấu tài sản có hợp lý khơng Ví dụ: Ở DN sản xuất thường tỷ trọng mục B (TSCĐ đầu tư dài hạn) chiếm cao tổng tài sản, phụ thuộc vào tính chất hoạt động DN, DN thương mại, dịch vụ tỷ trọng tương đối thấp 2.3 Phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp - Cơ cấu nguồn vốn DN tương quan tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu với nợ phải trả DN - Để phân tích, đánh giá cấu nguồn vốn trước hết cần xác định tỷ trọng loại so với tổng nguồn vốn khoản mục so với loại - Trong phân tích trước hết nên nhận xét cấu nguồn vốn, cấu nợ phải trả, cấu vốn chủ sở hữu…của thời điểm đầu năm tới thời điểm cuối kỳ, sau nhận xét thay đổi tỷ trọng mục bảng phân tích để xem xét biến đổi tích cực tiêu cực, tìm hiểu nguyên nhân biến động Ví dụ: Căn vào số liệu bảng cân đối kế tốn cơng ty A, ta lập bảng phân tích cấu vốn, nguồn vốn biến động chúng sau: Đầu năm Chỉ tiêu Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) Tài sản 170.000 100 186.000 100 A TSLĐ ĐT ngắn hạn 68.000 40 80.000 I Tiền 4.000 5,88 II Đầu tư TC ngắn hạn 2.000 III Các khoản phải thu % Tỷ trọng (%) +16.000 +9,4 - 43 +12.000 +17,6 +3 2.400 -1.600 -40 -2,88 2,94 2.000 2,5 - - -0.44 10.000 14,7 14.000 17,5 +4.000 +40 +2,8 IV Hàng tồn kho 50.000 74 60.000 75 +10.000 +20 +1 Trong đó: Thành phẩm 25.000 50 27.000 45 +2.000 +8 -5 Hàng gửi bán 10.000 20 9.000 15 -1.000 -10 -5 V TSLĐ khác 2.000 2,94 1.600 400 -20 -0,94 B TSCĐ ĐTDH 102.000 60 106.000 57 +4.000 +3,9 -3 I TSCĐ hữu hình 90.000 88 92.000 86,79 +2.000 +2,2 -1,21 II Đầu tư TC dài hạn 8.000 7,84 9.000 8,49 +1.000 +12,5 +0,65 88 III Chi phí SXKD dở dang 4.000 3,92 5.000 4,72 +1.000 +25 +0,8 Nguồn vốn 170.000 100 186.000 100 +16.000 +9,4 - A Nợ phải trả 119.000 70 139.000 75 +20.500 +17,2 +5 I Nợ ngắn hạn 65.000 54,6 86.500 62,2 +21.500 +33 +7,4 II Nợ dài hạn 45.000 37,8 47.500 34,2 +2.500 +5,5 -3,7 III Nợ khác 9.000 7,6 5.000 3,6 -3.500 +38,8 -3,7 B Nguồn vốn CSH 51.000 30 46.500 25 -4.500 +8,8 -5 Nhận xét: vào số liệu tính bảng ta rút số nhận xét sau: - Về cấu vốn biến động + Tài sản lưu động đầu tư tài ngắn hạn, đầu năm tỷ trọng chiếm 40% so với tổng tài sản, cuối kỳ tỷ trọng 43%, tăng 3% Trong TSCĐ đầu tư tài dài hạn ngược lại, đầu năm tỷ trọng 60%, cuối kỳ 57%, giảm 3% Kết phản ánh việc phân bổ vốn DN phù hợp với yêu cầu sản xuất kỳ + Nhưng sâu vào loại tài sản, ta thấy tổng số tài sản lưu động, tỷ trọng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn: đầu năm 74%, cuối kỳ 75%, sau khoản phải thu, đầu năm 14,7% cuối kỳ 17,5% Với số liệu việc ta phân bổ vốn lưu động đơn vị chưa hợp lý, phần lớn vốn đơn vị “vốn chết”, phần khơng nhỏ bị chiếm dụng xu hướng tăng dần vào cuối kỳ Để đánh giá xác cụ thể hơn, cần sâu nghiên cứu chi tiết hàng tồn kho, xác định nguyên nhân làm tăng giá trị thành phẩm để có định điều chỉnh thích hợp, kịp thời, ví dụ: tìm thị trường cho cơng tác tiêu thụ, điều chỉnh giá bán để tăng khối lượng hàng hoá bán … + Đối với TSCĐ, tỷ trọng TSCĐ hữu hình đầu năm 88%, cuối kỳ 86,79% Với tỷ trọng trên, việc phân bổ vốn đơn vị coi hợp lý Đối với chi phí XDCB dở dang, cần kiểm tra thời hạn hay khơng, đối chiếu với dự tốn để kiểm tra việc chấp hành dự tốn xây dựng để từ có định thích hợp cho cơng trình hồn thành thời hạn, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành cơng trình cho đơn vị - Cơ cấu nguồn vốn biến đổi nguồn: Trong tổng nguồn vốn, nguônv vay đầu năm chiếm 70%, cuối kỳ chiếm 75%, nguồn vốn chủ sở hữu ngược lại; với số liệu ta nhận xét phụ thuộc đơn vị vốn có xu hướng ngày tăng, khả tự chủ tài ngày giảm dần; cần xác định rõ nguyên nhân để có định thích hợp việc tổ chức huy động vốn, tăng dần vốn 89 chủ sở hữu, giảm dần vốn vay, giảm dần rủi ro tài đơn vị Trong quản lý vốn vay, cần đặc biệt quan tâm đến khoản vay ngắn hạn để hạn chế khoản vay hạn tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Phân tích tỷ số tài chủ yếu 3.1 Các tỷ số kết cấu 3.1.1 Các tỷ số kết cấu vốn/ tài sản Các tỷ số kết cấu tính từ bảng cân đối kế tốn Trình tự phân tích từ chung đến riêng với quan điểm tổng thể, khơng tiết Vì trước hết phải phân tích tính cân chung nguồn tài trợ, thể tỷ số kết cấu vốn vay dài hạn, ngắn hạn, vốn chủ sở hữu tổng tài sản DN Cơng thức tính tỷ số kết cấu vốn/tài sản gồm: * Tỷ số vốn vay ngắn hạn/ tài sản = * Tỷ số vốn vay dài hạn/ tài sản = * Tỷ số vốn chủ sở hữu/ tài sản = Nợ ngắn hạn Tổng cộng tài sản Nợ dài hạn Tổng cộng tài sản Nguồn vốn CSH Tổng cộng tài sản x 100 x 100 x 100 Ví dụ: Ta có bảng cân đối kế tốn sau: Đơn vị: triệu đồng TÀI SẢN NGUỒN VỐN I Tài sản lưu động 356 I Nợ ngắn hạn 252 II Tài sản cố định 933 II Nợ dài hạn 468 III Nguồn vốn CSH 569 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.289 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.289 * Tỷ số vốn vay ngắn hạn/ tài sản = * Tỷ số vốn vay dài/ tài sản = * Tỷ số vốn chủ sở hữu/ tài sản = 252 1.289 468 1.289 569 1.289 90 x 100 = 19,55% x 100 = 36,30% x 100 = 44,14% 3.1.2 Các tỷ số kết cấu nguồn vốn Nếu ta chia nguồn vốn thành nhóm: nguồn vốn vay từ chủ nợ nguồn vốn so chủ sở hữu đóng góp ta tính tỷ số kết cấu theo đối tượng cung cấp vốn Các tỷ số việc phản ánh tỷ lệ vốn cung cấp theo nhóm đối tượng cịn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu DN thất bại Cơng thức tính tỷ số kết cấu nguồn vốn: * Tỷ số vốn vay/ Nguồn vốn = * Tỷ số vốn CSH/ Nguồn vốn = * Tỷ số nợ dài hạn = Nợ phải trả Tổng cộng nguồn vốn Nguồn vốn CSH Tổng cộng nguồn vốn Nợ dài hạn Giá trị lại TSCĐ x 100 x 100 x 100 Ví dụ: Có tài liệu nguồn vốn DN sau: Đơn vị: triệu đồng NGUỒN VỐN A Nợ phải trả 760 I Nợ ngắn hạn 323 II Nợ dài hạn 437 B Nguồn vốn chủ sở hữu 625 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN * Tỷ số vốn vay/ Nguồn vốn = * Tỷ số vốn CSH/ Nguồn vốn = 760 1.385 625 1.385 1.385 x 100 = 54,87% x 100 = 45,13% Nếu DN đầu tư vào TSCĐ chủ yếu DN phải biết cách lợi dụng tác động đòn cân nợ phần lớn nguồn vốn vay phải vay dài hạn Vay dài hạn năm làm giảm nhu cầu vốn thường xuyên DN, mặt khác tiền lãi phải trả thừa nhận khoản chi phí cần thiết để có doanh thu 91 3.2 Các tỷ số phản ánh khả toán Các tỷ số phản ánh khả toán đánh giá trực tiếp khả toán tiền mặt DN, cung cấp dấu hiệu liên quan với việc xem xét liệu DN trả nợ ngắn hạn đến hạn hay không Các tỷ số phản ánh khả toán gồm hệ số khả toán tổng quát (chung) hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán tổng quát (K) Tổng số tiền tương đương tiền dùng để TT Hệ số khả toán tổng quát (K) = (IA +IIA + IIIA + 1phần IVA +VA) TS Tổng số nợ ngắn hạn cần phải toán (IA + IIIA) NV Nếu hệ số lớn (lớn 1) chứng tỏ DN có đầy đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn có báo hiệu dấu hiệu tài DN lành mạnh Hệ số khả toán nhanh (KN) Tổng số tiền tương đương tiền dùng để TT nhanh Hệ số khả toán nhanh (KN) = (IA +IIA + 1phần IVA) TS Tổng số nợ ngắn hạn đến hạn hạn (IA + IIIA) NV x % nợ đến hạn, q hạn) Khi nói đến tốn nhanh có nghĩa đề cập đến khoản nợ đến hạn hạn, DN cần phải tốn tức thì, tốn ngay, tốn nhanh Hệ số lớn (lớn 1) chứng tỏ DN có đầy đủ khả để tốn khản nợ đến hạn hạn thời điểm định [ phần IVA gồm : Hàng hoá, thành phẩm, hàng gửi bán] Nếu hai hệ số toán giảm dần tiến gần đến (đến khơng), người ta đánh giá doanh nghiệp dần khả tốn cơng nợ dấu hiệu phá sản DN 3.3 Các tỷ số phản ánh khả thánh toán khoản phải thu, nợ phải trả doanh nghiệp - Để phân tích rõ khả tốn DN, ta nghiên cứu chi tiết khoản phải thu, công nợ phải trả tác động đến khả toán DN Khi hoạt động tài DN tốt tình hình chiếm dụng vốn thấp, khả toán dồi Khi hoạt động tài dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn nhiều, khoản phải thu, nợ phải trả kéo dài cần phải xác định số vốn chiếm dụng bị chiếm dụng để thấy khả toán thực DN 92 + Số vốn chiếm dụng khoản phải trả cho người bán, phải trả cho đối tượng khác thời hạn chưa trả gọi vốn chiếm dụng + Số vốn bị chiếm dụng khoản phải thu người mua, phải thu đối tượng khác hạn chưa thu - Để nghiên cứu tình hình tốn, nhà phân tích thường tính tiêu phản ánh khoản phải thu, phải trả DN so sánh kỳ phân tích với kỳ gốc * Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản nợ phải trả, cách xác định Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản nợ phải trả = Tổng khoản phải thu Tổng nợ phải trả x 100 Chỉ tiêu lớn 100%, chứng tỏ vốn DN bị chiếm dụng nhiều; ngược lại, tiêu nhỏ 100%, chứn tỏ DN chiếm dụng vốn nhiều Thực tế cho thấy số vốn chiếm dụng lớn hay nhỏ 100% phản ánh tình hình tài khơng lành mạnh ảnh hưởng đến uy tín, hiệu kinh doanh DN (tổng số khoản phải thu bao gồm khoản phải thu ngắn hạn mã 130, khoản phải thu dài hạn mã 210 BCĐKH), tổng số nợ phải trả lấy từ tiêu mã số 300) Chỉ tiêu thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, hình thức sở hữu vốn DN * Số vịng luân chuyển khoản phải thu, cách xác định Số vòng luân chuyển khoản phải thu Tổng số tiền bán hàng chịu = Số dư bình quân khoản phải thu Chỉ tiêu cho biết kỳ phân tích khoản phải thu quay vòng, tiêu cao chứng tỏ DN thu hồi tiền hàng kịp thời, bị chiếm dụng vốn Trong nhiều trường hợp, tiêu cao phương thức toán tiền DN chặt chẽ, ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ * Số dư bình quân khoản phải thu, tính sau: Số dư bình qn khoản phải thu Tổng số khoản phải thu đầu kỳ cuối kỳ = Số dư khoản phải thu đầu kỳ cuối kỳ lấy từ tiêu mã số 131, 211 BCĐKT Tổng số tiền hàng bán chịu = Tổng doanh thu thực tế kỳ - Tổng tiền mặt, TGNH thu từ hoạt động bán hàng kỳ * Thời gian vòng quay khoản phải thu, cách xác định 93 Thời gian vòng quay khoản phải thu Thời gian kỳ phân tích = Số vịng luân chuyển khoản phải thu Chỉ tiêu ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, DN bị chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian vòng quay dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, số vốn DN bị chiếm dụng vốn nhiều * Số vòng luân chuyển khoản phải trả Là tiêu phản ánh kỳ phân tích khoản phải trả quay vòng, tiêu xác định Số vòng luân chuyển khoản phải trả Tổng số tiền hàng mua chịu = Số dư bình quân khoản phải trả Chỉ tiêu lớn chứng tỏ DN tốn tiền hàng kịp thời, chiếm dụng vốn, uy tín DN nâng cao Ngược lại tiêu thấp, chứng tỏ tốc độ toán tiền hàng chậm, DN chiếm dụng vốn nhiều, ảnh hưởng tời uy tín DN Tổng số tiền hàng mua chịu = Tổng giá thực tế yếu tố đầu vào mua - Tổng tiền mặt, TGNH toán kỳ * Số dư bình qn khoản phải trả, tính sau: Số dư bình quân khoản phải trả Tổng số nợ phải trả cuối kỳ đầu kỳ = Các tiêu tổng số nợ phải thu, phải trả đầu kỳ cuối kỳ vào sổ chi tiết theo dõi khoản công nợ kế tốn để đảm bảo xác tiêu cần phân tích * Thời gian vịng quay khoản phải trả, cách xác định Thời gian vòng quay khoản phải trả Thời gian kỳ phân tích = Số vịng ln chuyển khoản phải trả Thời gian vòng quay khoản phải trả ngắn, chứng tỏ tốc độ toán tiền hàng nhanh, khả tài DN dồi Nếu tiêu cao dẫn tới DN chiếm dụng vốn nhiều, công nợ kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng tài uy tín DN 3.4 Các tỷ số phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp Trong trình SXKD, kết việc quản lý sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh đánh giá thơng qua tiêu số vịng (lần) ln chuyển VLĐ, thời gian cần thiết cho vòng (lần) 94 luân chuyển số tiền tiết kiệm lãng phí tăng hay giảm vịng quay vốn Trong q trình SXKD, VLĐ vận động khơng ngừng, thường xun qua giai đoạn trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất – tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ góp phần giải nhu cầu vốn cho DN, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta sử dụng số tiêu: Số vòng (lần) luân chuyển VLĐ = Doanh thu thuầ Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu cho biết VLĐ quay vòng kỳ Nếu số vòng luân chuyển lớn (vốn quay nhiều vòng), chứng tỏ việc quản lý, sử dụng vốn cao ngược lại; mặt khác số vịng (lần) ln chuyển vốn lớn số ngày cần thiết cho vòng (lần) luân chuyển ngắn ngược lại Thời gian vòng luân chuyển = Thời gian kỳ báo cáo Số vòng quay VLĐ Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết cho VLĐ quay được vòng Thời gian vòng (kỳ) luân chuyển nhỏ tốc độ luận chuyển cao Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐ bình quân Doanh thu H: hàm lượng VLĐ đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực (thời gian kỳ báo: tháng 30 ngày quý 90 ngày, 360 ngày) 3.5 Các tỷ số phản ánh khả sinh lời hoạt động kinh doanh Khả sinh lời đánh giá góc độ khác Có thể đánh giá khả sinh lời từ hoạt động, đành giá khả sinh lời kinh tế khả sinh lời tài * Tỷ suất lợi nhuận gộp: kết so sánh LN gộp bán hàng cung cấp dịch vụ với doanh thu Cơng thức tính sau: SG LNG 100 DT Trong đó: TSG tỷ suất lợi nhuận gộp LNG Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ DT doanh thu 95 Tỷ suất cho thấy hoàn thiện DN mặt sản xuất lưu thông, lực tạo nguồn vốn tiền Nếu tỷ suất LN gộp giảm, có nghĩa khả sinh lời * Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận cho biết tỷ trọng kết chiếm tổng hoạt động DN, bao gồm hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, hoạt động tài Nó kết so sánh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh với doanh thu Cơng thức tính sau: ST LNT 100 DT Trong đó: TST tỷ suất lợi nhuận LNT lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh DT Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận thước đo rõ lực DN việc sáng tạo lợi nhuận lực cạnh tranh Phương pháp phân tích: So sánh kỳ với kỳ trước tiêu phản ánh khả sinh lời hoạt động, đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu 3.6 Phân tích khả độc lập (tự chủ) tài doanh nghiệp - Tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu, cách xác định sau: Tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn X 100 Chỉ tiêu cho biết, thời điểm phân tích, DN có 100 đồng nguồn vốn đồng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao tốt, góp phân cho DN tự chủ định kinh doanh Trong thực tiễn tiêu tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu thường phụ thuộc vào + Cơ cấu sở hữu vốn DN, DN có nhiều hình thức sở hữu vốn như: nhà nước, tư nhân, liên doanh… + Đặc điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh + Tính chất sản phẩm sản xuất thị trường - Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn từ vốn chủ sở hữu, cách xác định: Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn từ vốn CSH = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản dài hạn 96 X 100 Chỉ tiêu cho biết thời điểm phân tích, DN có 100 đồng tài sản dài hạn đồng đầu tư từ vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao chứng tỏ việc đầu tư tài sản dài hạn DN mục đích, ổn định góp phần cho DN chủ động nâng cao hiệu công tác hoạt động kinh doanh BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp X sau: Đơn vị tính: 1000đ Sản phẩm Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng Chi phí sản xuất kỳ Năm trước Năm Chi phí sxsp hỏng SCĐ Năm trước Năm Chi phí SP hỏng khơng SCĐ Năm trước Năm A 120.000 100.000 3.000 2.700 1.800 1.100 B 170.000 170.000 3.000 3.250 2.100 2.700 C 210.000 230.000 2.200 2.400 2.000 2.200 Cộng 500.000 500.000 8.200 8.350 5.900 6.000 u cầu: Phân tích tình hình chất lượng sản xuất sản phẩm doanh nghiệp X Bài 2: Tài liệu năm DN sau: I Tài liệu sản lượng giá thành đơn vị: Sản phẩm Số lượng sản phẩm (cái) Giá thành đơn vị (1000đ) Kỳ trước Kỳ Kỳ trước Kỳ A 2.500 3.200 102 95 B 5.600 5.300 62 62 C 11.000 11.500 53 48 II Tài liệu chi phí sản phẩm hỏng bình qn sản phẩm (1000đ) sản phẩm Chi phí sản phẩm hỏng bình quân sản phẩm Kỳ trước Kỳ A 1,1 0,9 B 0,9 1,4 C 1,2 0,9 Yêu cầu: Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm DN theo tài liệu 97 Chỉ rõ biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm DN kỳ tới Vì việc thay đổi kết cấu sản lượng sản phẩm sản xuất lại ảnh hưởng đến tỷ lệ sai hỏng bình quân 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Văn Công, 2015, Phân tích kinh doanh, ĐH KTQD [2] PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, 2015, Phân tích tài DN, NXV tài [3] Ths Đỗ Công Nông, 2010, Quản trị kinh doanh, NXB tài [4] Phạm Văn Được, Đặng Kim Cương, 2017, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê [5] PGS TS Nghiêm Văn Lợi, 2016, Nguyên lý kế toán, NXB Tài [6] Nguyễn Tấn Bình, 2013, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] TS Vũ Duy Hào, 2018, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, ĐHKTQD, NXB Giáo dục [8] Josette Peyrard (Đỗ Văn Thận dịch 2019), Phân tích tài doanh nghiêp, NXB Thống kê [9] Phan Quang Niệm, 2012, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 99 ... kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Phân loại hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để vận dụng vào tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Trung... nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh q trình kinh doanh kết kinh doanh (tức việc xảy khứ) Quá trình. .. nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp - Nhận biết đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh - Vận dụng phương pháp phân tích chủ yếu phân tích hoạt động kinh