1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh

259 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 19,07 MB

Nội dung

(BQ) Phần 2 cuốn giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho người đọc các kiến thức: phân tích hiệu quả kinh doanh vận tải hàng không, phân tích tài sản và nguồn vốn, phân tích lưu chuyển dòng tiền, phân tích các tỷ số tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬN TẢI HÀNG KHƠNG Ùng với xu tồn cầu hố kinh tế quốc tế hoá đời sống kinh tế, hệ thống vận tải hàng không ngày trở thành mắc xích quan trọng hệ thống vận tài tồn cầu, bước tạo chuỗi kết dính liên hồn có tác động mạnh mẽ đén phát triển hãng hàng khơng Phân tích nâng cao hiệu kinh doanh vận tải hàng không thương trường hàng không quốc tế rât cần thiết có ý nghĩa vơ to lớn hãng hàng không, đặc biệt hãng hàng khơng Quốc gia Việt Nam cịn non trẻ Mục đích nghiên cứu, nhằm đánh giá cách tồn diộn doanh thu khó khăn thách thức ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh, đánh giá hiệu kinh doanh vận tải nhừng đóng góp cho hiệu kinh tế xã hội doanh nghiệp hàng không Đánh giá nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu phương pháp tối ưu hoá doanh thu nâng cao hiệu kinh doanh vận tải hàng không, qua tìm biộn pháp đố nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực, điều kiện phục vụ hoạt động kinh doanh hàng không trcn thương trường Nội dung nghiên cứu, bao gồm: - Một số vấn đề chung kinh doanh vận tải hàng khơng; - Phân tích doanh thu hãng hàng khơng; 346 - Phân tích hiệu kinh doanh vận tài hàng khơng; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh vận tải hàng không M ỘT SỐ VÁN ĐỀ CHUNG VÈ KINH DOANH VẬN TẢI HÀNG KHƠNG 1.1 Vaỉ trị vận tải hàng khơng Lưu thơng hành trình hàng hố khơng gian giải bàng vận tải Vận tải tiếp tục trinh lưu thơng q trình lưu thơng Vận tải nói chung vận tải hàng khơng nói riêng có vai trị quan trọng khơng kinh tế nước mà giới, đặc biệt góp phần thúc đẩy tiến trình bn bán quốc tế, du lịch quốc tế hội nhập giừa nước khu Vực khu vực giới Hệ thống vận tải hàng không phục vụ tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng, quốc phịng Phát triển hộ thống vận tải hàng khơng phản ánh trình độ phát triển nước, tạo chất xúc tác đặc biệt thúc đẩy kinh tế quốc dân mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển, đồng thòi tác động mạnh đến vị trí cán cân tốn quốc tế quốc gia hai mảng “cân đối vơ hình cân đối hữu hình” 1.2 Đặc điểm vận tải hàng khơng - Tuyến đường vận tải hàng không không trung đường thẳng; - Tốc độ vận tải hàng không cao: gấp 27 lần so với đường biến, 10 lần so với ô tô lần so với tàu hoả; - Hàng không ngành vận tải đại có khả nối kổt nhiều vùng quốc gia nhiều quốc gia toàn cầu; 347 - Hoạt động vận tải hàng khơng diễn đặn vịng quay vốn nhanh; - Hoạt động vận tải hàng không phương tiện giao thơng đại an tồn cao Tuy nhiên, vận tải hàng khơng có số hạn chế: nhu cầu vôn đâu tư cho sở hạ tầng, phương tiện vận tải kiểm sốt khơng lưu lớn, khả phát triển vốn, công nghộ đào tạo phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ phía Nhà nước, giá cước hành khách hàng hố cao, khơng thích hợp cho vận chuyển loại hàng hoá giá trị thấp, khối lượng lớn cồng kềnh 1.3 Đặc tính kinh tế sản phẩm dịch vụ hàng không Vận tải hàng không ngành kinh tế kỹ thuật, sản phấm chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng khơng có đặc tính sau: - Khá đồng nhất, khó phân biệt chất lượng sản phẩm ghế ngồi hãng với hãng khác, giừa loại máy bay với máy bay khác, chỗ ghế ngồi với chỗ dành cho vận chuyến hàng hoá với thời gian bay, đặc biệt chuyến bay quốc tế hiệp định hàng không song phương, yêu cầu chuẩn hoá cao sản phẩm chất lượng dịch vụ, nhừng quy định chặt chõ tính phục vụ chùng loại máy bay Đẻ tạo khác biệt nhằm tồn môi trường cạnh tranh cao nay, hãng hàng không thường ý đẩy nhanh khai thác nhừng máy bay thuộc hộ mới, với tần suất bay cao hơn, chi phí nhiều cho suất ăn máy bay tăng cường quảng cáo, hoàn thiộn việc lập kế hoạch bay đổ đảm bảo lịch bay - Khó thâm nhập, tính đồng tạo điều kiện cho hãng hàng khơng hồn tồn có thổ dỗ dàng xâm nhập thị trường, thâm nhập đường bay Nhưng đặc tính 348 phải sử dụng phương tiện máy bay trcn không Hãng muốn bay phải phcp nước có sở hừu đường bay, dẫn đến tình trạng cạnh tranh giá giừa Hãng - Xu hướng độc quyền hố, hãng hàng khơng tư nhân có nhiều thuận lợi việc nới lỏng luật ngoại tệ, giảm bớt gánh nặng tài cho Chính phủ việc mở rộng đầu tư, vấn đề hiệu kinh doanh Tuy nhiên, xu hướng trì sở hữu nhà nước cịn chiếm ưu do: mục đích thu lợi nhuận, thu ngoại tệ mạnh cho nhà nước, Hàng Hàng không Quốc gia Việt Nam VNA đại diện cho đất nước, trợ giúp cho ngành du lịch, ngành sản xuất máy bay, tạo đội ngũ cán kỹ thuật cao chất lượng, tạo mối liên hệ với nước dự trừ chiến lược máy bay - Vận tải hàng khơng cịn có đặc tính khác như: tập trung nhiều vốn, mang tính chất phát triển lâu dài, dễ gặp khó khăn tài việc áp dụng kỹ thuật dẫn đến tình trạng dung lượng cung nhiều cầu, tỷ lộ lãi vốn góp cao phát triển cùa hãng thường có tính chu kỳ năm tăng trưởng, năm dừng, năm suy thối Các dịch vụ hàng khơng ln mang đặc tính quốc tế như: việc thâm nhập, sách giá, thực chuyên chở hành khách nước nước từ lãnh thố nước minh tới nước khác tổ chức hàng không quốc tế quy định - Anh hưởng đến toán quốc tế, khoản thu ngoại tệ phát sinh từ khác biệt giừa giá vó áp dụng giá vc công bố, từ hoạt động dịch vụ thương mại kỹ thuật hàng không hãng hàng khơng nước ngồi từ việc chi tiêu ngoại tệ người du lịch nước ngoài, đến việc mua bán thiết bị hàng không nhiên liệu máy bay Nâng cao hiệu kinh doanh quản lý doanh thu vận tải hàng không hiệu biộn pháp tái đầu tư từ nội lực cuả 349 Hãng Hàng không, đặc biột hãng hàng không nhỏ phát triển Victnain airlines 1.4 Hoạt động Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam 1.4 / Sơ lược trình hình thành Hãng HKQG Việt Nam Ngành hàng không dân dụng Việt Nam hình thành bẩt đầu từ ngày 15/1/1956 theo sắc lệnh Hồ Chủ tịch Năm 1976, theo định Thù tướng Chính phủ, Tổng Cục Hàng khơng Dân dụng Việt Nam trực thuộc Chính phủ thành lập Ngay năm Hàng không Việt Nam vận chuyển 21.000 hành khách 3.000 hàng hoá; Ngày 22/8/1989, theo Quyết định số 225/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam thành lập lần thứ nhất, tố chức theo Điều lệ liên hiệp Xí nghiộp quốc doanh, trực thuộc Tổng Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam; Ngày 20/4/1993, theo Quyết định số 745/TCCB-LĐ Bộ trướng Bộ giao thông vận tải, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam thành lập, trực thuộc Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, thành lập lại theo Quyết định số 441/TTg ngày 22/8/1994 Thủ tướng Chính phù; Ngày 27/5/1995, theo Quyết định số 328/TTg Thủ tướng Chính phủ, Tổng Cơng ty Hàng khơng thành lập lần thứ hai, hoạt động theo Điều lệ Chính phù phe chuẩn Nghị định số 04/CP ngày 27/01/1996; Tháng 5/1996, Tống Công ty Hàng không thuộc sở hừu nhà nước thức vào hoạt động, bao gồm nồng cốt Hãng Hàng không Quốc gia Viột Nam đơn vị thành vicn có quan hệ gắn bó với lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động ngành hàng không Tổng Công ty Hàng không 350 chủ động viộc hiộn đại hóa đội bay, phát triên đường bay mới, mở rộng qưan hệ hợp tác, du lịch quốc tế, đa dạng hố loại hình dịch vụ nâng cấp tiêu chuấn dịch vụ Hãng dịch vụ thương mại phục vụ hãng hàng không quốc tế 1.4.2 Hoạt động kinh doanh Hãng HKQG Việt Nam Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam với tên giao dịch quốc tế Vietnam Airlines (viết tắt VNA); Tên đăng ký thức: Tổng Cơng ty Hàng khơng Viột Nam; Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Airlines Corporation; Được Bộ kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 110824 vào ngày 15/3/1996 Hà Nội, với vốn đăng ký: 1.661.339.000.000 đồng, bao gồm ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Vận tải hàng không hành khách, hành lý, hàng hố bưu kiộn ngồi nước; - Bay dịch vụ; - Sửa chừa máy bay, sản xuất, sửa chừa trang thiết bị hàng không; - Sản xuất thực phẩm, hàng tiêu dùng; - Kinh doanh hàng thương nghiệp, xuất nhập khẩu, xăng dầu, bất động sản; - Vận tải mặt đất, du lịch, khách sạn; - In, quảng cáo; - Tư vấn, đầu tư; - Khảo sát, thiết kế, xây dựng; - Đào tạo, cung ứng lao động; - Cho thuc tài sản; - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật 1.4.3 Định hướng phát triển Hãng HKQG Việt Nam Trcn sở mục tiêu chung ngành là: nhanh tiến độ đôi phương tiện vận tải, trang thiết bị, nâng cấp cơng trình chủ 351 yếu phục vụ sản xuất kinh doanh Tiếp tục phát triển lĩnh vực cảng hàng không, quàn lý bay, vận tải hàng không, công nghiệp hàng không dịch vụ thương mại đồng bộ, lĩnh vực licn quan đến kinh doanh quan hộ quốc tể Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam VNA đặt số mục tiêu định hướng cần đạt thời gian đến sau: - Hoàn thành điều chỉnh giá đê hoà vốn có lãi cho mạng đường bay nước, bãi bỏ kiểm sốt giá vé hàng khơng Hồn chinh việc định hình đội máy bay khai thác Hãng; - Mở rộng tự kinh doanh hàng không nước với Hàng Hàng không, từ tiếu khu vực, tiến tới toàn khu vực Xây dựng mạng đường bay hoàn chinh đế hội nhập thị trường chung; - Hoàn chinh sách kinh doanh hợp tác tồn cầu, đẩy mạnh tiến trình mở cửa bầu trời để hội nhập thị trường chung ASEAN; - Phát triển thị trường nước với mạng đường bay phủ khẳp toàn quốc với ba trục Bắc, Trung, Nam; phát triến thị trường quốc tế trọng tâm thị trường Đông Bắc Á Đông Nam Á; - Phát huy tính tự chủ kinh doanh, bước giảm dần phụ thuộc vào nhà nước, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ bảo đảm an tồn VNA tiếp tục đóng vai trị nịng cốt, thị trường chín muồi có thcm hăng bay chở khách, hàng bay chở hàng; - Phát triển đội tàu bay theo hướng thay dần loại hộ cù, tăng số lượng loại nhỏ vừa, tăng máy bay sở hữu đe chủ động nguồn vốn tiết kiệm chi phí khai thác hàng không đủ số lượng, hợp lý cấu đạt trình độ theo tiêu chuẩn quốc tế Từng bước giảm mức độ phụ thuộc vào nước vấn đồ đào tạo phi công thợ kỹ thuật 352 ì 4.4 C c â u tỏ c h ứ c củ a H ã n g H K Q G V iệt N a m Ra quyêt định đê làm c h o g u n g m áy c ủ a h ã n g hoạt đ ộ n g / T n g GĐ & / phị Tồng GĐ Ra q u y ế t định đế làm cho g u n g m áy / c ủ a h n g hoạt đ ộ n g / C c trư n g ban c c ban c T h ô n g tin p h ả n hồi T ru y ề n m ệ n h lệnh x u ô n g n h â n viên tu y ế n đ ầ u T h ự c c ác m ê n h lênh K h ách h n g thị trư n g Mơ hình 6.1 Cơ cấu tổ chức phối thuộc VNA Nhìn chung, mơi trường kinh doanh mang tính tồn cầu, trước đối thủ cạnh tranh to lớn, dày dạn, kinh nghiệm cịn non trẻ Tống Cơng ty Hàng khơng Việt Nam thành lập từ năm 1989 thực vào hoạt động kinh doanh theo chế thị trường từ năm 1995 Mặc dù có nhiều thay đối cơ cấu tổ chức Tổng Công ty thiết kế theo mơ hình truyền thống phối thuộc theo kiểu kim tự tháp Ban Tổng Giám đốc định điều hành hoạt động Các cấp trung gian (ban, ngành ) chi có nhiộm vụ chuyển định lãnh đạo cấp cao thành hướng dẫn, điều lệ, sách xuống phận trực tiếp 353 hoạt động kinh doanh Khi cỏ luồng thông tin phản hồi từ khách hàng hay thị trường chuyển ngược lại theo trình tự cấp quản lý Việc tổ chức cấu theo mơ hình cổ điển khơng chi gây trì trộ hoạt động, mà cịn đặt VNA trước mn vàn khó khăn, đặc biệt tốc độ xử lý thông tin khả phát huy nguồn nội lực Một xảy định thiếu chuẩn xác ảnh hưởng lớn đến uy tín hình ảnh Hãng Bẽn cạnh việc chậm trễ nắm bắt thời kinh doanh hiệu kinh doanh thấp mầm mống cho phát triển thái độ thiếu trách nhiệm, tạo hệ thống quan liêu xa rời thực tế PHÂN TÍCH DOANH THU HÃNG HÀNG KHƠNG 2.1 Xác định doanh thu hãng hàng không 2.1.1 Cơ sở nguyên tắc tính doanh thu Nhìn chung khơng Hãng Hàng khơng có đủ khả bay tồn đường bay giới, kinh tế giới ngày quốc tế hố, Hãng cần có hợp tác với Hợp tác giừa hàng hàng không diễn nhiều mặt, ký thực hợp đồng trao đổi chỗ, hợp đồng liên doanh, hợp đồng chia chặng đặc biệt , bán vé hộ nhau, chuyên chở hành khách thuộc FIM Đặc thù việc vận chuyến ngành hàng khơng vé xuất cho khách nhiều Hãng tham gia vận chuyến Trong đó, việc bán vé thu tiền chi diễn lần, doanh thu chặng bay phân chia từ số tiền thu bán ban đầu Đẻ phản ánh doanh thu đầy đủ xác, việc tính doanh thu phải dựa sở ngun tắc sau: 354 • Cơ sở để tính doanh thu - Dựa vào hồ sơ chuyến bay (Flight coupon, danh sách hành khách, FIM ); - Dựa vào hợp đồng, thoả thuân song phương, đa phương; - Dựa Prorate Factor Manual • Ngun tắc tính doanh thu - Theo ngun tắc thơng lệ tính cùa IATA; - Theo nguyên tắc song phương, đa phương có điều kiện (MPA, Proviso); - Theo nguyên tắc song phương ổn định số chặng bay định (SPA); - Dựa đồng tiền địa phương hãng vận chuyển quy định bảng giá Tổng Công ty để chia thu nhập hạch toán thẳng từ ngoại tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch tốn nội tính theo ngày bán; - Trường hợp hành trình vé có nhiều hãng tham gia vận chuyến theo Interline, việc chia thu nhập thực theo ngun tác thơng lệ bình thường IATA sở nguyên tệ Nếu chặng bay hạch tốn thẳng từ ngun tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch tốn nội tính theo ngày bán Các chặng hãng khác vận chuyển giừ nguyên kết chia nguyên tệ địa phương, sau quy ngoại tệ sở tỷ giá IATA giừa nguyên tệ chia với ngoại tệ toán thời điếm hãng lập hố đơn địi Hàng khơng Việt Nam 2.7.2 Xác định doanh thu vận tải hàng không Doanh thu thực tế chi ghi nhận sau việc vận chuyển hồn tất tốn cho hãng nước tham gia vận chuyển Khi đại lý Hãng Hàng không xuất bán chứng từ 355 Hệ số giá thị trường _ Giá thị trường cổ phiêu so với giá sổ sách Giá trị sổ sách cổ phiếu Hệ số giá thị trường so với giá sồ sách M/B (Markct to book ratio), thể lợi nhuận mà đồng tiền thực tạo phải gánh cho đồng tiền kỳ vọng Tỷ số M/B tỷ số vốn hóa thị trường cho biết thực tế có bao nhiều tiền thực đưa vào kinh tế Mặt khác, tỷ số M/B cho biết giá trị tài sản doanh nghiệp sụt giảm lần trước doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả tốn Ncu tỷ số thấp 1/3 xác suất doanh nghiệp bị phá sản cao Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa giá trị thị trường thay giá trị sổ sách vốn cổ phần Thông thường sau thời gian, hoạt động ốn định, rủi ro doanh nghiệp thường giảm đi, suất sinh lợi yêu cầu cổ phiếu giảm xuống dần, giá cố phiếu thị trường tăng lên, kéo theo làm tỷ số M/B tăng Nhìn chung, tỷ số M/B thường lớn 1, giao động hợp lý mức từ đen Tại nước phát triển, thời diêm thị trường nóng, chi số M/B giao động quanh Thực tế, doanh nghiộp có tỷ số M/B lớn thường phải có hoạt động kinh doanh tốt, có nhiều triển vọng khó thất bại, khơng việc đưa nhừng số điều bất thường 7,1,4, Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, Giá trị thị trường _ Giá trị thị trường VCSH ~~của cổ phiếu Tổng sô" cổ phiếu lưu hành Giá trị thị trường, giá trị thị trường cùa cố phiếu thường, ghi nhận giao dịch cuối Giá thị trường vốn chù sở hữu phản ánh mức độ kỳ vọng cùa công chúng vào khả tạo tiền tương lai doanh nghiệp; Thực tế, giá thị trường cổ phiếu không 590 phải doanh nghiộp ấn định không đối tượng khác định, mà xác định bời giá thống mà người bán sằn sàng bán giá cao mà người mua sẵn sàng trả để mua Giá thị trường cô phiếu xác định quan hộ cung - cầu thị trường Giá trị thị trường cổ phiếu doanh nghiệp thường xuyên biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố 7.7.5 Giá trị gia tàng doanh nghiệp Giá trị gia tăng Giá trị thị trường Giá trị sổ sách doanh nghiệp vốn chủ sở hữu vốn chủ sở hữu Giá trị gia tăng doanh nghiệp khoản chcnh lệch giá trị vốn chủ sở hừu thị trường đánh giá so với giá trị ghi nhận sổ sách Giá trị giá tăng dương độ lớn cao, cho thấy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường đánh giá cao, điều có nghĩa doanh nghiệp có nhiều lợi việc thu hút vốn đầu tư Ngược lại chênh lệch âm, cho thấy doanh nghiệp chuẩn bị đối mặt với mn vàn khó khăn thách thức xảy đến Khi so sánh giừa doanh nghiệp nân sử dụng hệ số gia tăng tương đối, kết luận xác 7.1.6 Tỷ lệ chi trả cổ tức (Payout ratio) Cổ tức cổ phần (DPS) Tỷ lệ chi trả cô tức = 7—3 , Thu nhập cô phần (EPS) *> _ Tống CỐ tức Cố tức môi cô phan=— - 7— f -Tông sô cô phần thường lưu hành Chi ticu tỷ lệ chi trá cổ tức (payout ratio) biổu thị doanh nghiệp dùng phần lớn thu nhập để chi trả cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư Đây nhân tố định đến giá trị thị trường cúa cổ 591 phần, cho thấy doanh nghiệp sử dụng bao nhicu thu nhập cổ đông (EPS) để chi trả cổ tức bàng tiền mặt, hay đà giừ lại bao nhicu lợi nhuận để tái đầu tư Do sách cổ tức sách tài trợ (Finance cash flow) trích trả từ lợi nhuận, doanh nghiệp không vay mượn sử dụng nguồn tài trợ khác đề chi trả Vỉ vậy, tuỳ vào vốn khả dụng lĩnh vực đầu tư vào chiến lược phát triển, doanh nghiệp thực chi trả cổ tức tương ứng với phần thu nhập năm, chi trà vượt mức sử dụng cà phần thu nhập giừ lại Khi doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, nhu cầu tiền mặt lớn, hạn chế cổ tức chi trà Ngược lại, doanh nghiệp vào hoạt động ồn định chi trà tỷ lệ lợi nhuận lớn Tuy nhiên, tỷ lệ chi trả cổ tức thấp cho thấy cổ tức có đảm bảo tương đối, doanh nghiệp trì mức chi trà dù có sụt giảm lợi nhuận Để đánh giá đầy đủ tỷ lệ chi trá cổ tức, phân tích cần kết họp xcm xét them hai tiêu DPS/F DPS/P /- DPS/P (Price) DPS/P gọi dividend yield hay lợi nhuận chia trcn giá cổ phiếu, biếu thị lợi nhuận doanh nghiệp cần phải có để thu hút nhà đầu tư Các nhà đầu tư (đặc biệt quỹ đầu tư) thường dùng DPS/P để so sánh giừa thu nhập từ cổ phiếu với hình thức đầu tư tài sản khác Tỷ số dùng để phân tích cân đối đầu tư, không dùng để công bố tạo ổn định nhừng nhà đầu tư mong muốn ổn định nhàm bào vệ quyền lợi cho họ 2- DPS/F (Face o f par value) DPS/F gọi tỷ suất lợi nhuận đầu tư, thể dòng tiền cố định so với số tiền bỏ Chỉ tiêu quan trọng nhà đầu tư tiềm (đặc biệt quỹ trợ cấp) quan tâm tới thư nhập từ cổ tức cổ 592 phiếu, cho phép so sánh lượng tiền thu đầu tư số tiền cố định vào cố phiếu khác so sánh với hình thức đầu tư khác Có thồ sử dụng phương pháp chi số mở rộng đổ xcm xét thêm tác động DPS/Salc (doanh thu) DPS/Book value (giá trị sổ sách) đến tý suất lợi nhuận đầu tư v ề để đánh giá khả đảm bảo ốn định định hướng cụ thể, doanh nghiệp thường công bố tỷ lệ cổ tức so với mệnh giá Ưu điểm: trì ổn định sách cồ tức, try khả chi trả tức làm tăng u thích nhà đầu tư; Phù hợp với nhà đầu tư ưa thích ốn định thu nhập từ cổ tức nhà đầu tư muốn có tức cố định để so sánh, sách đầu tư dài hạn dễ dàng thông qua; Cho thấy khác cổ tức thực tế chi trả cổ tức chi trả dự kiến, làm sở dự đốn giá cổ phiếu với sách tài trợ làm tăng tính ổn định ké hoạch tài (financial budget) dự kiến Đây điều kiện để nhà đầu tư tiềm dề dàng tiếp cận cổ phiếu doanh nghiộp / Tỷ suất cổ tức _7 , CỔ tức Cổ phần (EPS) Tỷ suat cỗ tức = — — — — -Giá trị thị trường cô phiếu Tỷ suất cổ tức (Dividend yield), phản ánh cổ tức doanh nghiệp chiếm % so với giá thị trường cổ phần, cho biết tỷ lệ cổ tức nhận so với số tiền mà nhà đầu tư phải trả để mua cổ phiéu v ề lý thuyết tỷ suất cao lợi ích cổ đơng lớn tỷ suất cố tức giảm công ty thua lỗ thực tế cổ phần đem lại cổ tức Một doanh nghiệp tăng trường nhanh làm lợi cho cồ đơng cách tái đầu tư, việc không chi trả cổ tức làm tỷ suất cồ tức giảm Ngược lại số cổ phiếu có tỷ suất cố tức cao lại giá cổ phiếu bị cố ý làm giảm cơng ty có vấn đề tài 593 Như đà phân tích, thu nhập nhà đầu tư gồm hai phần: cô tức chênh lộch giá chuyển nhượng cồ phần Nếu tỷ suất cổ tức cổ phần thấp điều chưa xấu, nhà đầu tư kỳ vọng phần lớn lợi nhuận đề dành cho tái đầu tư tạo tăng trưởng cổ tức nhanh nhà đầu tư thụ hưởng chênh lệch lớn giá cổ phần Ngược lại, tỷ lộ phần trăm lợi nhuận trích để trả cho cồ đơng hình thức cổ tức vượt q 75% có nghTa cơng ty khơng tái đầu tư lợi nhuận cách hợp lý Một tỷ lệ trả cổ tức cao hay thu nhập sử dụng phần lớn để trả cho cổ đơng, điều có nghĩa doanh nghiệp khó khăn cố gắng thu hút nhà đầu tư mua cố phiếu trấn an cổ đơng hành 7.2 Phân tích thu nhập cổ phần (EPS) Thu nhập cổ phần (Earnings per share) số tổng hợp phản ánh kết hoạt động kinh doanh, sử dụng đế xác định khả lợi nhuận công ty (hay dự án đầu tư) EPS đo lường sức thu nhập chứa đựng cổ phần, thể thu nhập mà nhà đầu tư có mua cổ phần, cho thấy phần lợi nhuận thu khoản đầu tư ban đầu, giúp nhà đầu tư cá nhân tổ chức nhà phân tích dễ dàng nhận thức so sánh loại cố phiếu Trên thị trường, EPS doanh nghiộp sử dụng số thể khả kiếm lợi nhuận cho thấy phần lợi nhuận phân bố cho cổ phần thường lưu hành EPS coi biến số quan trọng việc tính tốn giá cổ phiếu, EPS phận chủ yếu cấu thành nen tỷ lệ P/E EPS cho thấy thành công doanh nghiệp kinh doanh Khi hai doanh nghiệp có tỷ lệ EPS, yếu tố cân bàng doanh nghiệp có cổ phần xem sử dụng vốn hiệu Tuy nhiên, số doanh nghiộp lợi dụng kỹ 594 thuật tính tốn đổ đưa số EPS hấp dẫn Vì vậy, đc đánh giá chất lượng cùa tỷ lệ EPS, phân tích ncn kết hợp với số tài khác đánh giá nhiều phương pháp phân tích, đặc biệt ý đôn lượng vôn cần thiết đế tạo thu nhập rịng 7.2.1 Phăn tích ảnh hưởng ROE đến EPS tích lũy Đối với cơng ty phát hành trái phiếu chuyển đối cổ phiếu ưu đãi có thề chuyển đổi, có kế hoạch cổ phần hóa cho người lao động Khi công cụ chuyên thành cổ phiếu thường, thu nhập trcn cổ phần sụt giảm Vì vậy, xác định EPS đề tăng thêm độ xác tính thêm cổ phiếu chuyển đôi, bảo chứng (warrant) vào lượng cố phiếu lưu thông pnp LNR (EAT) - Cổ tức Ưu đãi Sô lượng cô phiêu lưu hành E P S = — -7 —1—7 Sử dụng phương pháp chi số mờ rộng để đánh giá ành hưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu đến biến động EPS, ta xác định nhân tố tác động _ EAT- Cổ tức ƯU đãi Tổng tài sản bq E P S = R O E tích lũ y X Tổng TS bq VCSH bq VCSH bq số CP thường bq G i trị s ổ s c h m ộ t c ổ p h i ế u Có nhân tố ảnh hưởng - Tỷ suất sinh lời tổng tài sản; - Đòn bẩy tài chính; - Giá trị sổ sách cổ phiếu 7.2.2 Phăn tích ảnh hưởng ROE đến EPS tiềm nàng Có thổ phân tích ảnh hưởng ROE đến EPS tiềm 595 EPS = LN ròng (EAT) : SL CP lưu hành EAT VCSH bq Vốn chủ sở hữu bq SL CP lưu hành - _ X _ — E P S = R O E X G iá trị s ổ s c h m ộ t c ổ p h iế u P h u o n g p h p p h â n tíc h Sử dụng phương pháp số chênh lộch đế xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu EPS Căn vào lý luận nội dung tinh hình thực tế để đưa nhận định phù họp việc lựa chọn cấu tài doanh nghiệp Ví dụ 9.14: từ số liệu cùa cơng ty Y ví dụ 7.1 (và phụ lục), ta thiết lập bảng phân tích sau: (đơn vị tính: trđịng) C h ỉ tiê u 1- EAT tiềm 2- Tổng tài sản bq 3- Vốn Chủ sở hữu bq 4- Số lượng cổ phiếu lưu hành 5- Giá trị thị trường cổ phiếu 6- Giá trị sổ sách CP (=3/4) 7- EPS (=1/4) 8- Hsố giá thị trường/sổ sách (=5/6) 9- Giá thị trường vốn CSH (=5*4) 10-Giá trị gia tăng DN (=9-6*4) N ăm N ăm S o s n h n n /n t trư c 576 4.500 1.750 200 15 8,75 2,88 1,71 3.000 1.250 1.050 5.500 2.250 200 18 11,25 5,25 1,60 3.600 1.350 Ch ỉêch T trưởng • 474 82% 1000 22% 500 29% 0,0 0% 3,0 20% 29% 2,5 2,4 82% -0,1 -7% 600 20% 100 8% Nhận xét: Giá trị doanh nghiộp công ty năm tăng năm trước 100 trđồng, chù yếu giá tăng giá trị thị trường cố 596 phân Giá trị cũa cơng ty cịn đạt cao hệ số giá thị trường giá trị sổ sách khơng giảm 0,1/cp Kết luận Chương Phân tích tỷ số tài có ý nghTa tất chủ thể quan tâm đến tình hình tài cùa doanh nghiệp Qua so sánh mặt báo cáo tài chính, giừa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác tồn ngành, xem xct mơ hình kế hoạch tài chính, ban điều hành nhanh chóng tìm xu hướng phát triển, nhà đầu tư chù nợ biết sức khỏe tài Phân tích tỷ số tài đánh giá tồn diện tình hình tài từ khả trả nợ ngắn hạn đến lực hoạt động, hiệu sử dụng tài sản, khả sinh lợi, nguy rủi ro tài chính, dự đốn khả trả khoản nợ hành khả vay thcm nợ, giá trị doanh nghiệp đánh trcn thị trường Phân tích khơng xác định mức độ đạt chuẩn, khả cạnh tranh, kiểm tra sức khoỏ tài chính, mà cịn cho thấy tình hình cơng nợ, phần lợi nhuận giảm lãi vay, cảnh giác lĩnh vực khó khăn tiềm ẩn, đánh giá tác động tổng thể định tài chính, định đầu tư để doanh nghiệp có chiến lược tài thích hợp hổ trợ cho ké hoạch tăng trưởng tương lai Mặc dù tỷ số tài cơng cụ dề nhận thức để có thơng tin hữu ích, q trình phân tích cần thiết lập cách xác, khách quan, trcn sờ khắc phục hạn chế báo cáo tài cách hợp lý 597 Câu hỏi ôn tập 1) 2) 3) 4) 5) 598 Tỷ sô phản ánh khả chi trả cô tức khả chi trả nợ vay? Phân tích tỷ số tài sử dụng mơ hình ke hoạch tài đé giúp hiổu rõ nhừng tiềm ẩn tài kế hoạch kinh doanh? Làm để thiết lập tỷ số tài cách xác, khách qưan? Các nhà đầu tư, chủ nợ thường quan tâm đến tỷ số tài nào? Các nhà cung cấp đối tác chiến lược có quan tâm đến tỷ số tài khơng? Cụ thể tỷ số tài nào? Tài liệu tham khảo 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) Quản Trị Tài Chính Cơ Bản - Van Horne, J.c Wachowicz, Prentice Hall - J.M (2001) Tài Chính Cơng Ty - Brealey, R.A Myers, - McGraw-Hill s c (1996) Tài Chính Công Ty - Ross, S.A, Westerfield, R.w Jaffe, J.F Roberts G.S (1995) - NXB Irwin Quản Trị Tài Chính Cơ Bản - Brigham, E.F - NXB Dryden - (1992) Analysis for Financial Management - Higgins, R - Irwin &McGraw-Hill - 2001 - 6th edition Tập giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Nguyễn Quốc Khánh Mastering business analysis with Crystal Reports - Chris Tull - Plano: Wordwarc Publishing - 1th Ed, 2004 Phân tích hoạt động kinh doanh - Phạm Văn Dược - NXB Thống kê - 2009 Quản lý tài doanh nghiệp - Josette Pcyrard - NXB Thống kê - 1994 Phân tích hoạt động kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân NXB Thống k c -2010 599 PHẦN PHỤ LỤC Các liệu sử dụng cho bảng biêu chưong: Biếu số (1) Tình hình biến động thu nhập cơng ty Y N ă m tru ó c N ă m So sánh C h ỉ tiêu Giả trị Tỷ trọng Giả trị Tỷ trọng Giá trị T ăngtrg - D t h u H H D V t h u ầ n (S) 5.5 00 100.0% 100.0% 1.850 34% 2- G iá v ố n h n g bán (Z ) 3.1 00 % 4 7 % 1.140 37% 3- Lãi g ộ p b n h n g (GP) 2.4 00 43.6% 1 42.3% 10 30% 4- Chi ph í hđ ( O C ) 1.370 24.9% 1.520 20.7% 150 11% - Chi phí q u ả n lý 00 12.7% 800 10.9% 100 14% - Chi ph í b n h n g 70 % 420 5.7% 50 14% - Chi phí k h ấ u hao 00 5 % 300 % 0% 1.030 18.7% 1.590 21.6% 560 54% -2 97 -5 % -2 - % 37 -12% - Lãi lỗ từ đ ầ u tư k h c 20 % -28 - % -48 -240% - C h l ệ c h h o n n h ậ p DP 10 % -2 - % -3 -300% -30 - % -6 - % -30 100% - T h u lãi tiền gửi 20 % 50 % 30 150% - Lợi n h u ậ n t H Đ B T 15 % 128 1.7% 113 753% 0 % 6- LN t r c t h u ế ( E B T ) 768 14.0% 1400 19.0% 632 82% 7- T h u ế T N D N ( % ) 192 % 350 % 158 82% 8- LN sau t h u ế ( E A T ) 576 10.5% 1050 14.3% 474 82% 9- C ổ tức chi trả ( % ) 345 6 % 630 8.6 % 4 82% 10- LN tích lũy ( R E ) 30.4 4.2% 420 5.7 % 189.6 82% 5- LN h oạt đ ộ n g (EB1T) - Chi phí trả lãi v a y - T ô n g chi p h í nợ x ấ u - N g u n kinh phí 600 0 % #DI V/0! Biểu số (2) Tình hình biến động tài sản cơng ty Y B ìn h q u â n T i sả n /1 /2 1 /1 /2 1 /1 /2 2010 AJ T i sản n eắn han 0 / Tiền măt • 2011 3 2 3 250 320 200 285 // Đầu tư ngắn hạn 200 350 300 275 325 1- Đầu tư 220 370 330 295 350 2- Dự phòng giám giá -20 -20 -30 -20 -25 IIL Các khoản phải thu 700 850 1.000 775 1- Các khoản phải thu 740 900 1.060 820 980 2- DP phủi thu khó địi -40 -50 -60 -45 -55 IV Tồn kho 650 900 1.200 775 1.050 1- Hàng tồn kho loại 720 940 1.260 830 1.100 2- DP giam giá tôn kho -70 -40 -60 -55 -50 V TSLĐ khác 300 400 500 350 450 1- Tạm ứng 120 100 120 110 110 2- Chi phí trả trước 110 200 300 155 250 3- CP chờ kết chuyển 30 40 80 35 60 4- TS thiếu chờ xử lý 20 10 15 5- TC, ký cược nghạn 20 50 35 25 0 0 0 2 2 2.400 1.832,5 2.200 VI Chi nghiệp B / T i sả n d i h a n / TSCĐ 1.6 2.0 1- Nguyen giá 1.900 2.200 2.640 2050 2.420 2- Khau hao lũy kể -235 -200 -240 -217.5 -220 II Đầu tư dài han • 320 250 260 285 255 601 B ìn h q u â n T i sả n /1 /2 1 /1 /2 1 /1 /2 2010 2011 1- Đầu tư dài hạn 400 300 290 350 295 2- Dự phòng giảm giá -80 -50 o m -65 -40 20 /// CP XDCB dỡ dan VI.Ký quỹ, KC dhạn C ộ n g tà i sả n 0 0 0 0 0 0 5 0 B iể u số ( ) T ìn h h ìn h b iế n đ ộ n g n g u n v ố n c ô n g t y Y B ìn h q u â n N gu ồn vốn A N p h ả i tr ả /1 /2 1/1/2011 /1 /2 2010 2011 0 0 0 5 I Nợ ngắn hạn 1.610 2.100 2.400 1.855 2.250 1- Vay ngăn hạn 280 350 400 315 375 2- Nợ dài hạn đến hạn trả 120 150 120 135 135 3- Phải trá người bán 700 790 900 745 845 4- Người mua trả trước 90 120 180 105 150 5- Thuế phải nộp NN 50 240 200 145 220 6- Phải trả CNV 100 150 210 125 180 7- Phải trả nội 150 100 150 125 125 8- Phải trả khác 120 200 240 160 220 // N ô di han ã 900 650 900 775 1- Vay dài hạn 900 650 900 775 602 775 B ìn h q u â n N gu ồn vốn /1 /2 1 /1 /2 1 /1 /2 2010 2- Nợ dài hạn III 0 Nợkhác 2011 300 225 1- CP lài vay phải trả 20 90 120 55 105 2- Thuê phải trả 20 30 50 25 40 3- Cô tức phải trả 40 10 40 25 25 4- Tài sản thừa chờ xử lý 10 20 60 15 40 5- Nhận ký cược dài hạn 0 30 15 B / V ốn chủ s h ũ n 0 0 0 2 / Nguồn vốn quỹ 1.400 2.100 2.400 1.750 2.250 1- Vốn kinh doanh 1.200 1.500 1.500 1.350 1.500 2- CL Đánh giá lại TS 30 60 80 45 70 3- Chcnh lệch tỷ giá 80 100 120 90 110 4- Các quỹ xí nghiộp 20 280 300 150 290 5- Lãi chưa phân phối 70 160 400 115 280 0 0 0 0 5 0 ỉI/Kinh phí nghiệp C ộ n g n g u n vốn 603 N H À X U Ấ T B Ả N T H Ế G IỚ I Tru sờ tai Hà Nơi: Số 46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Tel:84-4-38253841 / 38262996Ị/ F8 4-4-38269578 Chi nhánh tai Tp Hồ Chí Minh: Số Nguyễn Thị Minh Khai, Q l, Tp HCM, Việt Nam ' el:84-8-38220102 T ail:thegioi@hn.vnn.vn -m E Website: www.thegioipublishers.com.vn GIAOTRINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐƠNG KINH DOANH TS (Chùbiên) - TS N guyễn Q uốc K hánh D ong C ao T Chịu trách nhiệm xuât bản: Giám Biên đốc Tr ầ n Đ o n L â m Đ tập: ô n g V ĩn h Thiểt ké: Kỹ thuật vi tính: XUNH ASABA XUNH ASABA LIÊN KẾT XUÁT BẢN VÀ PHÁT HÀNH C Ô NG TY TNH H M TV XUẤT N H Ậ P K H Á U SÁCH BÁO V IẺ T N A M - X U N H Á S A B A 32 Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam el:84-4-38262989 / T 84-4-38252860 ail:xunhasaba@hn.vnn.vn -m E Website: www.xunhasaba.com.vn / xunhasaba.vn In 1.000 khổ 14.5x20.5cm Công ty c phần In Viễn Đông Giấy đăng ký kế hoạch xuất bán số: 823-2012/CXB/04-95/ThG định số: 99/QĐ-ThG In xong nộp lưu chiếu Quý nãm 2012 ... VNA từ 1996 - 20 03 N ăm Lợi nhuận (tý đồng) Lợi nhuận so với nt T ỷ suất L N /R V 1996 1997 1998 1999 20 00 20 01 20 02 2003 - 6 -2 238 28 3 29 3 3 32 3 42 G iả m % G iả m % G iả m 481% Tăng 20 6% Tăng... bay VNA lại thuộc loại trỏ khu vực với 100% máy bay đại B 76 720 0 B 76 7-3 00, Airbus 320 -2 0 0, ATR- 72, Fokker-70 - Nguồn khách từ hoạt động du lịch lữ hành tập trung vào khai thác ba khu vực Đông... trường hợp cho thấy Dựa vào tiêu trên, lợi nhuận cùa chuyến bay là: LN = (24 0 X 1,5 X0,7) - 20 0 - (24 0 X0,7 X0 ,2) LN = 25 2 - 20 0 - 33,6 = 18,4 USD 386 Trường hợp: giá cà thay đổi 1%, hệ số sử dụng

Ngày đăng: 24/07/2022, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w