Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

60 30 0
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát chung của phân tích hoạt động kinh doanh; Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của DN; Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm; Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­TCGNB  ngày….tháng….năm   2017  của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU          Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn  tại và phát triển, địi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có lãi.  Muốn vậy, u cầu doanh nghiệp phải được thường xun tiến hành phân  tích hoạt   động kinh doanh, nhằm  đánh giá  đúng  đắn mọi hoạt  động kinh  doanh trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu   hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu phương án hoạt động kinh doanh.           Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” là tài liệu chính thức sử  dụng giảng dạy và học tập cho sinh viên ngành kế  tốn doanh nghiệp; đồng  thời cũng là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Nội  dung cuốn sách gồm 4 chương đề cập đến tồn bộ những kiến thức về phân  tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:  Chương 1: Khái qt chung của phân tích hoạt động kinh doanh Chương 2: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của DN Chương 3: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm Chương 4: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh  nghiệp Mặc dù các tác giả đã rất cố gắng, song cuốn giáo trình Phân tích hoạt  động kinh doanh khơng tránh khỏi khiếm khuyết. Chúng tơi rất mong được  các đồng nghiệp và bạn đọc gần xa chân thành góp ý để cuốn sách được hồn  thiện tốt hơn trong lần xuất bản sau Xin chân thanh cam  ̀ ̉ ơn! Ninh Bình, ngày… tháng…  năm 2018 Tham gia biên soạn  1. Chủ biên: Phạm Thị Thu Hiền                                       2. Đỗ Quang Khải                                      3. Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC Khái niệm, đối tượng, nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.1 Khái niệm 11 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 12 1.3 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 12 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 12 2.1 Phương pháp so sánh 13 2.2 Phương pháp liên hệ cân đối 15 2.3 Phương pháp phân tích chi tiết 18 2.4 Phương pháp thay liên hoàn 18 2.5 Phương pháp số chênh lệch 22 Tổ chức phân loại phân tích kinh doanh 23 3.1 Các loại hình phân tích kinh doanh 23 3.2 Tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh 24 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất 26 1.1 Ý nghĩa việc phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất 26 1.2 Nhiệm vụ phân tích sử dụng yếu tố sản xuất 27 Phân tích tình hình sử dụng yếu tố lao động (LĐ) 27 2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 27 2.2 Phân tích tình hình tăng giảm suất lao động 29 2.3 Phương hướng nâng cao suất lao động 30 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 34 3.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật 34 3.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 36 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu 38 4.1 Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu 39 4.2 Phân tích thường xun tình hình cung cấp NVL .39 4.3 Phân tích định hình cung cấp nguyên vật liệu 41 Ý nghĩa, nội dung phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 44 1.1 Ý ng hĩa 44 1.2 Nội dung phân tích 45 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành tồn sản phẩm hàng hoá 45 2.1 Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị 45 2.2 Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành 47 Phân tích chi phí cho 1.000đ sản phẩm hàng hố 49 3.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch tiêu chi phí cho 1.000đ giá trị sản lượng hàng hoá 50 3.2 Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố, rút nhận xét kiến nghị 50 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 55 1.1 Ý nghĩa việc phân tích 55 1.2 Nhiệm vụ việc phân tích 56 1.3 Vai trị việc phân tích 56 Phân tích kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 57 2.1 Chỉ tiêu kết sản xuất 57 2.2 Phân tích chất lượng sản phẩm 59 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Phân tích hoạt động kinh doanh Mã mơn mơ đun: MĐ28 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  ­ Vị trí: Mơn học được bố trí giảng dạy sau khi học xong các mơn học cơ sở ­ Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề ­ Ý nghĩa và vai trị của mơn học: + Trang bị cho học sinh những kiến thức chun mơn đáp ứng u cầu  nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước   và hội nhập quốc tế;  + Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo học sinh bước đầu tham gia  cơng việc sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp; + Ngồi ra học sinh cịn có năng lực để theo học liên thơng lên các bậc   học cao hơn để phát triển kiến thức và kỹ năng nghề Mục tiêu của mơn học/mơ đun: ­ Về kiến thức: + Trình bày được đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh   doanh trong DN; + Trình bày được những nội dung phân tích, các phương pháp phân tích  và tiến hành tổ chức phân tích ­Về kỹ năng:           + Vận dụng được các kiến thức cơ sở và chun mơn của kinh tế, tài   chính thống kê đê phân tích mức độ   ảnh hưởng của các nhân tố  đến đối  tượng của phân tích; + Xây dựng được các phương trình kinh tế khoa học phù hợp với từng  đối tượng cần phân tích; + Lựa chọn đúng các phương pháp để  phân tích, đánh giá và xác định  chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích; + Tổ chức được việc phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ở  từng khâu, từng giai đoạn. Từ  đó, tìm ngun nhân và đề  xuất các giải pháp   phù hợp ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm + Có tinh thần làm việc hợp tác, có thái độ làm việc tích cực, chủ động  sáng tạo, có kỷ luật và tác phong cơng nghiệp; + Có khả  năng tìm kiếm việc làm và học lên trình độ  cao hơn hoặc tổ  chức kinh doanh Nội dung của mơn học/mơ đun: 10 o Số tuyệt đối tăng (giảm):      Z Z1 Z0 Trong đó: Z1: giá thành đơn vị kỳ thực tế Z0: giá thành đơn vị kỳ gốc (hoặc kỳ kế hoạch) IZ: tốc độ phát triển giá thành hoặc tỷ lệ hồn thành kế hoạch giá thành aZ: tỷ lệ  tăng (giảm) giá thành Chú ý: Để có kết quả phân tích chính xác khi phân tích biến động của giá thành,   trước khi phân tích cần loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khách quan tác động đến giá  thành, các nhân tố khách quan thườnlg là: Sự thay đổi giá cả ngun vật liệu sản   xuất, thay đổi tỷ lệ khấu hao tài sản cố định, đánh giá lại tài sản cố định … Những  nhân tố này làm cho giá thành thực tế thay đổi so với kế hoạch một cách khách quan Để minh hoạ ta sẽ sử dụng tài liệu giá thành đơn vị của doanh nghiệp "X" sản   xuất  4 loại sản phẩm để lập bản phân tích sau:  Đơn vị: Đồng   Giá thành  Giá thành đơn vị  Sản phẩm đơn vị  năm  Thực tế so với năm  Thực tế so với kế  trước hoạch năm nay KH TT Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) A trước 1.900 1.880 1.920 + 20 1,05 + 40 + 2,13 B 2.450 2.350 2.306 ­ 144 ­5,88 ­ 44 ­ 1,87 C 1.520 1.410 1.360 ­ 160 ­10,53 ­ 50 ­ 3,55 D ­ 3.250 3.310 ­ + 60 +1,85 Qua bảng trên ta nhận thấy: ­ Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất  4 loại sản phẩm trong đó có sản phẩm D  mới đưa vào sản xuất  kỳ này ­ Doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch giá thành với tinh thần tích cực, các chỉ  tiêu giá thành kế hoạch đều thấp hưon giá thành đơn vị năm trước đối với tất cả các   sản phẩm sản xuất  ­ So sánh giữa thực tế năm nay với năm trước chỉ có sản phẩm B và C là hạ  được giá thành. Cụ thể: SP B hạ 144 đồng với tỷ lệ hạ 10,53%. Riêng SP A có giá  thành thực tế cao hơn năm trước là 20 đồng, tỷ lệ tăng 1,05% ­ So sánh giữa thực tế năm nay với năm trước chỉ có sản phẩm B và C là hạ  được giá thành. Cụ thể: SP B hạ 144 đồng với tỷ lệ hạ 5,88% ; SP C hạ 160 đồng  46 với tỷ lệ hạ 10,53% . Riêng SP A có giá thành thực tế cao hơn năm trước 20 đồng, tỷ  lệ tăng 1,05% ­ So sánh giữa thực tế với kế hoạch thì cũng chỉ có 2 loại sản phẩm B và C có   được mức hạ giá thành cịn 2 loại sản phẩm A và D đều có giá thành thực tế cao hơn  kế hoạch. Tình hình trên cho thấy doanh nghiệp chưa thực hiện tốt cơng tác giá thành   một cách đồng bộ, cần phân tích thêm để làm rõ ngun nhân tại sao giá thành của   loại sản phẩm A và D đều tăng 2.2. Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành Tồn bộ sản phẩm hàng hố được chia thành 2 loại: ­ Sản phẩm so sánh được: Là những sản phẩm đã chính thức sản xuất  ở nhiều   kỳ và q trình sản xuất ổn định, có tài liệu giá thành thực tế cũng như kế hoạch   tương đối chính xác, đáng tin cậy, là căn cứ để so sánh khi dùng làm tài liệu phân tích ­ Sản phẩm khơng so sánh được: là những sản phẩm mới đưa vào sản xuất  hoặc mới sản xuất thử, q trình sản xuất chưa ổn định, do đó tài liệu giá thành kế  hoạch đơi khi thiếu chính xác, giá thành thực tế cịn nhiều biến động, vì vậy chưa đủ  căn cứ so sánh khi sư dụng làm tài liệu phân tích Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải thực hiện tốt kế hoạch giá thành của cả 2  loại sản phẩm này Khi phân tích cần xem xét tổng giá thành cũng như giá thành của từng loại sản  phẩm có hồn thành hay khơng, cần lưu ý là khơng thể lấy những sản phẩm có giá  thành hạ bù cho những sản phẩm có giá thành khơng hạ - Chỉ tiêu phân tích: Giá thành tồn  Sản lượng  = từng mặt hàng Giá thành đơn  X vị của từng  mặt hàng - Phương pháp phân tích : q1 Z1 Số tương đối:                I Z x100% q1 Z k Số tuyệt đối tăng (giảm):    q1 Z1 Z q1 Z k Trong đó:  ­ IZ: Tỷ lệ % hồn thành kế hoạch giá thành của tồn bộ sản phẩm   hàng hố 47 ­ q1: Số lượng sản phẩm từng loại sản xuất  thực tế  ­ Z1, Zk: Giá thành sản xuất đơn vị của từng loại sản phẩm kỳ thực   tế, kỳ kế hoạch Căn cứ kết quả tính tốn nếu IZ 0 Phản ánh số chi phí vượt chi tính trên sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế ­ Phân tích xác định mức độ ảnh hưởng của việc tăng giám giá thành từng loại  sản phẩm đến giá thành tồn bộ, tìm ra ngun nhân, đề ra biện pháp phấn đấu hạ  giá thành cho từng loại sản phẩm cụ thể Ta sẽ sử dụng tài liệu về sản lượng sản xuất  của 4 loại sản phẩm trên để tiếp   tục phân tích Sản lượng sản phẩm  Loại sản phẩm (cái) KH TT ­ SP so sánh được  + Sản phẩm A  20.000 18.000 + Sản phẩm B 15.000 16.500 + Sản phẩm C 10.000 12.300 ­ SP khơng so sánh   + Sản phẩm D  1.000 1.000 Căn cứ vào sản lượng sản xuất và giá thành đơn vị của các loại sản phẩm trên,  ta lập bảng phân tích sau:  Đơn vị: 1000đ  Loại sản phẩm Tổng giá thành (Tính theo sản lượng thực  tế ­ q1)  48  Chênh lệch  KH TT Mức  Tỷ lệ  (%)  ­   SP   so   sánh  được  + Sản phẩm A  33.480 34.560 +720 +2,13 + Sản phẩm B 38.775 38.049 ­726 ­1,87 + Sản phẩm C 17.343 16.728 ­615 ­3,55 89.958 89.337 ­621 ­0,69 sánh  + Sản phẩm D  3.250 3.310 +60 +1,85 Tổng cộng  93.208 92.647 ­561 ­0,6 Cộng  ­   SP   khơng   so  Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét sau: Tổng giá thành của tồn bộ sản phẩm, thực tế so với kế hoạch giảm 561 ngàn  đồng, tỷ lệ giảm 0,6%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch   giá thành, nhìn chung cơng tác quản lý chi phí và phấn đấu hạ giá thành đã được thực   hiện tốt. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn, ta đi sâu xem xét kết quả hạ giá thành  ở từng loại sản phẩm.  * Sản phẩm so sánh được: Tổng giá thành thực tế so với kế hoạch giảm 21   ngàn đồng, tỷ lệ giảm 0,69% là do giá thành của sản phẩm B và C giảm, cịn sản  phẩm A lại có giá thành tăng khá cao (tăng 720 ngàn, tỷ lệ tăng 2,13%). Như vậy  doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu các khoản mục giá thành của sản phẩm A  để tìm ra ngun nhân làm tăng giá thành mà có biện pháp khắc phục kịp thời * Sản phẩm khơng so sánh được: Chí có sản phẩm D mới sản xuất kỳ này và  khối lượng sản xuất cũng ít, có tính chất thăm dị nhưng giá thành thực tế lại cao hơn  kế hoạch đề ra. Nếu tài liệu giá thành kế hoạch đề  ra. Nếu tài liệu giá thành kế  hoạch này là chính xác, đáng tin cậy thì doanh nghiệp cũngx nên tìm hiểu ngun  nhân để có biện pháp giảm giá thành ngay 3. Phân tích chi phí cho 1.000đ sản phẩm hàng hố Việc phân tích này giúp cho người quản lý biết được để có 1000 đồng  giá trị sản lượng hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi   phí để  sản xuất và tiêu thụ  sản phẩm. Chỉ  tiêu này càng giảm thì hiệu suất  kinh doanh càng cao, lợi nhuận thu được càng lớn 49 3.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí cho  1.000đ giá trị sản lượng hàng hố 3.1.1. Chỉ tiêu phân tích: ­ Chỉ tiêu chung: Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng (F)                                     qZ                                  F  =                    x 1000                                               qP Trong đó: q: là sản lượng sản phẩm  Z: là giá thành đơn vị sản phẩm P: là giá bán đơn vị sản phẩm ­ Chi tiêu (F) xác định ở kỳ thực tế (F1) và kỳ kế hoạch (FK) 3.1.2. Đối tượng phân tích: Đối tượng phân tích chính là chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch của   chỉ tiêu phân tích: F = F1 ­ FK ­ Nếu  F > 0: DN khơng HTKH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng  HH ­   Nếu   F   =   0:   DN   hoàn   thành   kế   hoạch   chi   phí     1000   đồng  GTSLHH ­ Nếu   F 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:19

Mục lục

  • 2.5. Phương pháp số chênh lệch

  • 1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

  • 1.1 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

  • 1.2. Nhiệm vụ của phân tích sử dụng các yếu tố sản xuất

  • 2. Phân tích tình hình sử dụng yếu tố lao động (LĐ)

  • 2.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động

  • 2.2. Phân tích tình hình tăng giảm năng suất lao động

  • 2.3 Phương hướng nâng cao năng suất lao động

  • 1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

  • 1.1. Ý nghĩa của việc phân tích

  • 1.2. Nhiệm vụ của việc phân tích

  • 1.3. Vai trò của việc phân tích

  • 2.1. Chỉ tiêu kết quả sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan