1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị nhà hàng)

140 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh; Phân tích kết quả và tình hình sản xuất trong các doanh nghiệp; Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố của sản xuất kinh doanh; Phân tích giá thành sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp; Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học: Phân tích hoạt động kinh doanh NGHỀ: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ- ngày 25 tháng năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vài nét giới thiệu xuất xứ giáo trình: Giáo trình viết theo Dự án thí điểm xây dựng chương trình giáo trình dạy nghề năm 2011 – 2012 TCDN – BLĐTBXH để làm tài liệu dạy nghề trình độ cao đẳng nghề Quá trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu chuyên gia lĩnh vực tài chính, kinh doanh, kết hợp với yêu cầu thực tế nghề Quản trị nhà hàng, Giáo trình biên soạn có tham gia tích cực giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy mơn Phân tích hoạt động kinh doanh Mối quan hệ tài liệu với chương trình, mơn học: Căn vào chương trình dạy nghề thực tế hoạt động nghề nghiệp, phân tích nghề, tiêu chuẩn kỹ nghề, Phân tích hoạt động kinh doanh môn học bổ trợ cho nghề Quản trị nhà hàng, giúp cho người học sau trường ứng dụng tốt kiến thức việc phân tích giá thành sản phẩm, phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến chi phí từ thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Cấu trúc chung giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phân tích hoạt động kinh doanh Chương 2:Phân tích kết tình hình sản xuất doanh nghiệp Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh Chương 4: Phân tích giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận doanh nghiệp Sau chương có hệ thống câu hỏi tập để củng cố kiến thức cho người học Cuốn giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị nước Song q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Ban biên soạn mong muốn thực cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia, thầy đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 Tham gia biên soạn Th.s Trần Thị Thanh CN Tống Thị Thúy MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.1 Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 11 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 12 2.1 Phương pháp so sánh 14 2.2 Phương pháp chi tiết 15 2.3 Phương pháp loại trừ 16 2.4 Phương pháp cân đối 23 Tổ chức cơng tác phân tích 24 3.1 Lập kế hoạch phân tích 25 3.2 Sưu tầm, kiểm tra tài liệu 25 3.3 Xây dựng hệ thống tiêu, phương pháp phân tích tiến hành phân tích 26 3.4 Viết báo cáo phân tích đưa nhận xét, kiến nghị 26 CÂU HỎI ÔN TẬP 27 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 30 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích kết tình hình sản xuất 30 1.1 Ý nghĩa việc phân tích kết tình hình sản xuất 30 1.2 Nhiệm vụ phân tích kết tình hình sản xuất 31 Phân tích kết sản xuất 31 2.1 Phân tích khái qt quy mơ sản xuất 31 2.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản phẩm 35 Phân tích mối quan hệ cân đối chủ yếu sản xuất 37 3.1 Phân tích kết sản xuất kinh doanh theo mặt hàng 37 3.2 Phân tích tính đồng sản xuất 39 3.3 Phân tích tính nhịp điệu sản xuất 40 Phân tích chất lượng sản phẩm 40 4.1 Đối với sản phẩm có thứ hạng 41 4.2 Đối với sản phẩm không chia thứ hạng 43 CÂU HỎI ÔN TẬP 44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH 47 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh 47 1.1 Ý nghĩa việc phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh 47 1.2 Nhiệm vụ việc phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh 48 Phân tích tình hình sử dụng lao động 48 2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 48 2.2 Phân tích tình hình suất lao động 51 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 56 3.1 Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định 56 3.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất 63 3.2.1 Chỉ tiêu phân tích 63 3.2.2 Phương pháp phân tích: 65 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 67 4.1 Phân tích tình hình cung ứng ngun vật liệu 68 4.2 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 78 CHƯƠNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 81 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm dịch vụ 81 1.1 Ý nghĩa phân tích giá thành sản phẩm, dịch vụ 81 1.2 Nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm, dịch vụ 82 Phân tích giá thành tồn sản phẩm, dịch vụ 82 2.1 Khái niệm 83 2.2 Chỉ tiêu phân tích 83 2.3 Phương pháp phân tích 83 Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ so sánh 86 3.1 Chỉ tiêu phân tích 86 3.2 Phương pháp phân tích 86 Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí 1.000đ giá trị sản phẩm, dịch vụ 95 4.1 Chỉ tiêu phân tích 95 4.2 Phương pháp phân tích 95 CÂU HỎI ÔN TẬP 101 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 103 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận doanh nghiệp 103 1.1 Ý nghĩa 103 1.2 Nhiệm vụ 104 Phân tích tình hình tiêu thụ 104 2.1 Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ 104 2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ chủ yếu 107 Phân tích lợi nhuận doanh nghiệp 111 3.1 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 111 3.2 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động khác 118 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã mơn học: MH 12 Thời gian mơn học: 45 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC - Vị trí: + Phân tích hoạt động kinh doanh mơn học thuộc nhóm mơn học, chun mơn nghề chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề “Quản trị nhà hàng” Môn học Phân tích hoạt động kinh doanh có sử dụng kiến thức môn học Thống kê kinh doanh; Kế toán doanh nghiệp du lịch - khách sạn giảng dạy sau môn học Thống kê kinh doanh; Kế toán doanh nghiệp du lịch - khách sạn; Hạch toán định mức, Nghiệp vụ toán, Quản trị doanh nghiệp - Tính chất: + Phân tích hoạt động kinh doanh môn học lý thuyết + Môn học trang bị cho người học kiến thức để phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bổ trợ kiến thức cho người học nhằm cung cấp cho nhà quản lý thông tin cần thiết việc định tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp MỤC TIÊU MƠN HỌC: + Trình bày đối tượng, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Xác định nội dung cần phân tích, phương pháp phân tích tiêu cần phân tích phân tích + Vận dụng kiến thức sở chuyên môn kế tốn tài chính, thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng cần phân tích + Lựa chọn phương pháp để phân tích, đánh giá xác định xác mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích + Có khả đưa nhận xét, đánh giá giúp doanh nghiệp đưa biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh + Rèn luyện kỹ tính tốn tiêu: cẩn thận, tỉ mỉ, xác + Có tinh thần làm việc hợp tác, thái độ tích cực, chủ động sáng tạo, có kỷ luật tác phong cơng nghiệp NỘI DUNG MƠN HỌC Thời gian Số TT I II III IV V Tên chương, mục Tổng số LT Kiểm tra * (LT Bài tập TH) TH, Những vấn đề lý luận phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh Tổ chức cơng tác phân tích Phân tích kết tình hình sản xuất doanh nghiệp Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích kết tình hình sản xuất Phân tích kết sản xuất Phân tích mối quan hệ cân đối chủ yếu sản xuất Phân tích chất lượng sản phẩm Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình sử dụng lao động Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu Phân tích giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm, dịch vụ Phân tích giá thành tồn sản phẩm, dịch vụ Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ so sánh 4 10 10 11 10 Phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận doanh nghiệp Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình 11 10 1 hình tiêu thụ lợi nhuận doanh nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ Phân tích lợi nhuận doanh nghiệp Cộng 45 42 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã chương: MH12- 01 Giới thiệu: Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận, để đạt lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải xác định mục tiêu đầu tư biện pháp sử dụng yếu tố sản xuất cách khoa học, hiệu Muốn doanh nghiệp cần phải biết nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố đến kết kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nhận thức đánh giá cách đắn, khách quan tình hình kết đạt được, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ đề sách, biện pháp cải tiến hồn thiện q trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho doanh nghiệp Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, đối tượng ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh - Nêu phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh - Tổng hợp kết phân tích, đưa nhận xét, kiến nghị Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh Mục tiêu: - Trình bày đối tượng, nội dung phân tích hoạt động kinh doanh - Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích phân chia, chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành nên vật tượng Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp toàn nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, phản ánh thông qua hệ thống tiêu kinh tế báo cáo kế toán Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên, liên tục Nó chịu tác động nhân tố bên bên doanh nghiệp Các nhân tố bên định nhà quản lý trình sử dụng nguồn lực, yếu tố trình sản xuất Các nhân tố bên ngồi tác động sách thuế, chế độ tài Nhà nước … Do dừng lại tiêu kinh tế báo cáo kế tốn khơng thấy Thứ hạng chất lượng SP Quý III Đơn giá Quý IV (1.000đ) Số lượng SP Tỷ trọng (%) Giá trị SX (tr.đ) Số lượng SP Tỷ trọng (%) Giá trị SX (tr.đ) Loại 100 35.000 70 3.500 39.000 65 3.900 Loại 80 10.000 20 800 12.000 20 960 Loại 50 5.000 10 250 9.000 15 450 50.000 100 4.550 60.000 100 5.310 Tổng số * Sử dụng phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân Áp dụng công thức H (sản lượng loại * ĐG loại) = Tổng sản lượng * ĐG sản phẩm loại I HQIII = HQIV = 4.550.000.000 = 0,91 = 0,885 50.000*100 5.310.000.000 60.000*100 G = (HQIV – HQIII)* QQIV * ĐG loại = (0,885 – 0,91)* 60.000*100.000 = - 150.000.000 (đ) * Sử dụng phương pháp đơn giá BQ P = (sản lượng loại * ĐG loại) Tổng sản lượng PQIII = PQIV = 4.550.000.000 50.000 5.310.000.000 60.000 = 91.000 (đ/sp) = 88.500 (đ/sp) G = (PQIV – PQIII)* QQIV = (88.500 – 91.000) * 60.000 = - 150.000.000 125 Kết tính tốn cho thấy hệ số phẩm cấp bình quân đơn giá bình quân quỹ IV giảm so với quý III chứng tỏ chất lượng sản phẩm có xu hướng giảm Công ty không đảm bảo chất lượng sản phẩm thể việc tỷ trọng sản phẩm loại 1từ 70% (1000/1400) xuống 65% (800/1700) tăng tỷ trọng sản phẩm loại từ 10% lên 15%, biểu không tốt Do chất lượng sản phẩm bị giảm thấp nên làm cho giá trị sản xuất bị giảm 150.000.000 Công ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời Bài 2: Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng SH = 10.000*120 + 14.000*400 + 30.000*600 10.000*120 + 15.000*400 + 30.000*600 x 100% = 98,41% Kết cho thấy SH DN khơng hồn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng, cần xem xét chi tiết xem sản phẩm khơng hồn thành từ đưa biện pháp thích hợp Bài 3: Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng loại sản phẩm a Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế kỳ trước - Sản phẩm A Tỷ lệ SP hỏng (A) = 20.000 + 10.000 x 2.000.000 100% = 1,5% - Sản phẩm B Tỷ lệ SP hỏng (B) = 8.000 + 2.000 4.000.000 x 100% = 0,25% x 100% = 0,067% - Sản phẩm C Tỷ lệ SP hỏng (C) = 3.000 + 1.000 6.000.000 b Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế kỳ - Sản phẩm A Tỷ lệ SP hỏng (A) = 31.000 + 12.000 3.000.000 x 100% = 1,43% 126 - Sản phẩm B Tỷ lệ SP hỏng (B) = 11.000 + 2.500 5.000.000 x 100% = 0,27% x 100% = 0,069% - Sản phẩm C Tỷ lệ SP hỏng (C) = 4.000 + 1.500 8.000.000 Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân - Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kỳ trước Tỷ lệ SP hỏng BQ 20.000 + 10.000 + 8.000+2.000 +3.000 = + 1.000 x 100% = 0,37% 2.000.000 +4.000.000+ 6.000.000 - Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kỳ Tỷ lệ SP hỏng BQ 31.000 + 12.000 + 11.000+2.500 +4.000 + = 1.500 x 100% = 0,39% 3.000.000 +5.000.000+ 8.000.000 =>Biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng BQ = 0,39 % - 0, 37% = 0,02% Xác định nhân tố ảnh hưởng - Nhân tố kết cấu sản phẩm - Nhân tố tỷ lệ sản phẩm hỏng loại Đề xuất biện pháp CHƯƠNG Bài 1: 1/ Tính số ngày làm việc bình qn CN NBQ = Tổng số ngày làm việc năm N2010 = Sô lượng CN 116.000 400 = 290 ngày 127 N2011 = 166.000 450 = 280 ngày 2/ Tính số làm việc bình quân CN GBQ = N2010 = N2011 = Tổng số làm việc năm Tổng số ngày làm việc năm 904.800 116.000 = 7,8 995.400 126.000 = 7,9 3/ Tính giá trị sản lượng Sử dụng công thức Q = LĐ * N * G * WG Q2010 = 400 * 290* 7,8 * 25 = 22.620 tr.đ Q2011 = 450 * 280 * 7,9 *28 = 27.871,2 tr.đ => Đối tượng phân tích Q = Q2011 - Q2010 = 27.871,2 – 22.620 = 5.251,2 tr.đ - Xét ảnh hưởng nhân tố số lượng lao động” QLĐ = (450 – 400) * 290*7,8*25 = 2.827, tr.đ - Xét ảnh hưởng nhân tố số ngày làm việc bình quân năm QN = (280 – 290) * 450*7,8*25 = - 877, tr.đ - Xét ảnh hưởng nhân tố số làm việc bình quân ngày QG = (7,9 – 7,8) * 450* 280 * 25 = 315 tr.đ - Xét ảnh hưởng nhân tố suất lao động bình quân QW = (28 – 25) * 450* 280 * 7,9 = 2.986,2 tr.đ - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố Q = QLĐ + QN + QG + QW = 2.827,5 + (-877,5) + 315 + 2.986, = 5.251,2 tr.đ 128 Nhận xét: Giá trị sản lượng năm 2011 tăng so với năm 2010 5.251,2 tr.đ nhân tố sau: + Do số lượng lao động tăng thêm 50 người làm gá trị sản xuát tăng thêm 2.827, tr.đ + Do số ngày làm việc năm giảm 10 ngày làm giá trị sản xuát giảm 877,5 tr.đ + Do số làm việc tăng 0,1h/ ngày làm giá trị sản xuất tăng 315 tr.đ + Do suất lao động tăng làm giá trị sản xuất tăng 2.986,2 tr.đ Bài 2: Sử dụng công thức Q = Số lượng T.bị * N * G * WG - Xác định tiêu: (đơn vị tính : 1.000sp) Q0 = 250 * 280* 16* 70 = 78.400 Q1 = 240 * 290 *18 * 68 = 85.190,4 Đối tượng phân tích ∆Q = 6.790,4 Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố + Số lượng máy móc sử dụng bình qn năm giảm - 3.136 + Số ngày làm việc năm tăng 2.688 + Số làm việc bình quân ngày tăng 9.744 + Sản lượng bình quân máy ( số SP) giảm - 2.505,6 Nhận xét nhân tố, đề biện pháp Bài 3: Cách làm tương tự Bài 4: Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu Tổng CP NVL kỳ KH = 115.000.000 Tổng CP NVL tế = 135.000.000 Đối tượng phân tích ∆ C = 20.000.000 Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố - Nhân tố khói lượng sản phẩm : 21.000.000 - Nhân tố mức tiêu hao NVL -1.000.000 Nhận xét mức độ nhân tố đề biện pháp 129 Bài 5: kết luận sai tổng chi phí ngun vật liệu giảm khối lượng sản phẩm sản xuất giảm đơn giá ngun vật liệu giảm, cịn chi phí ngun vật liệu tăng nên khôgn phải doanh nghiệp tiết kiệm mà lãng phí CHƯƠNG Bài Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm: - Mức hạ cá biệt kế hoạch (mkh) mkh (A) = Zkh - ZNT = 40 – 40 = mkh (B) = 19 - 20 = - (nđ) mkh (C) = 14,5 - 15 = - 0,5 (nđ) - Tỷ lệ hạ cá biệt kế hoạch (tkh) m kh ( A) t kh ( A)  Z NT  100  t kh ( B)  1  100  5% 20 t kh (C )   0,5 100  3,33% 15 - Mức hạ giá thành toàn sản phẩm kỳ kế hoạch (Mkh) n M kh   Qikh mikh  5.000   10.000  (1)  8.000  (0,5)  14.000(nđ ) i 1 - Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch (Tkh): Tkh  M kh n Q kh  100  Z NT  14.000  100  2,69% 5.000  40  10.000  20  8.000  15 i 1 Bước 2: Xác định kết hạ giá thành - Mức hạ cá biệt thực tế (mtt ): mtt ( A)  Z tt  Z NT  39  40  1(nđ ) mtt ( B)  18,5  19  1,5(nđ ) mtt (C )  15  15  - Tỷ lệ hạ cá biệt thực tế(t tt ): ttt ( A)  mtt 1  100  100  2,5% 40 Z NT 130  1,5  100  7,5% 20 ttt ( B)  t tt (C )  - Mức hạ giá thành toàn sản phẩm tế (M tt ): n M tt   Qitt  mitt  6.000  (1)  9.500  (1,5)  8.000   20.250(nđ ) i 1 - Tỷ lệ hạ giá thành thực tế (T tt ): M tt Ttt  Q tt Z NT  100   20.250  100  3,68% 6.000  40  9.500  20  8.000  15 Bước 3: So sánh tình hình thực với nhiệm vụ đặt M = Mtt - Mkh = - 20.250 - (-14.000) = - 6.250 (nđ) T = Ttt - Tkh = - 3,68% - (-2,69%) = - 0,99%  Nhà hàng Quỳnh Hoa hoàn thành hoàn thành vượt mức nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh Bước 4: Xác định ảnh hưởng nhân tố đến việc thực kế hoạch hạ giá thành */ Ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản phẩm thay đổi - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất (Tc) n Tc  Q itt  Z NT Q ikh  Z NT i 1 n i 1  100  6.000  40  9.500  20  8.000  15 550.000  100   100  105,77% 5.000  40  10.000  20  8.000  15 520.000 - Về mức hạ giá thành toàn sản phẩm: M  TC  M kh  M kh M  105,77%  (14.000)  (14.000)  807,8 - Tỷ lệ hạ bình quân: T  */ Ảnh hưởng kết cấu sản phẩm đến: - Mức hạ toàn bộ: n M   Q itt  m kh  Tc  M kh i 1 M  6.000   9.500  (1)  8.000  (0,5)  105,77%  (14.000)  1.307,8 - Tỷ lệ hạ bình quân: 131 T2  M n Q i 1  100   Z iNT itt 1.307,8  100  0,24% 550.000 */ Ảnh hưởng mức hạ cá biệt (giá thành đơn vị sản phẩm) đến: - Mức hạ toàn bộ: n M  M tt   Qitt  m kh  (20.250)  (13.500)  6.750 i 1 - Tỷ lệ hạ bình quân: T3  M n Q i 1 itt  100   Z iNT (6.750)  100  1,23% 550.000 */ Tổng hợp lại ta có: M  M  M  M  (807,8)  1.307,8  (6.750)  6.250 T  T2  T3  0,24%  (1,23%)  0,99% - Tỷ trọng sản phẩm kỳ kế hoạch Kết cấu KH TT - Sản phẩm A 38,5% 44% - Sản phẩm B 38,5% 35% - Sản phẩm C 23% 21% 100% 100% Nhận xét: Qua kết tính tốn ta thấy: M  6.250 T  0,99% Chứng tỏ nhà hàng hoàn thành vượt mức nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh Cụ thể mức hạ giá thành toàn hạ thêm 6.250.000đ tương ứng với tỷ lệ hạ bình quân hạ thêm 0,99% ảnh hưởng nhân tố sau: Do sản lượng sản xuất thay đổi: Sản lượng sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch: 5,77% (Tc= 105,77%) nên làm cho mức hạ toàn hạ thêm 807.800đ Điều chứng tỏ nhà hàng làm tốt công tác sản xuất sản phẩm kỳ Nếu suất ăn B hoàn thành kế hoạch sản xuất mức hạ tồn cịn hạ thêm Còn nhu cầu thị trường suất ăn B giảm, nhà hàng điều chỉnh khâu chế biến điều cần thiết 132 Do kết cấu mặt hàng sản xuất thực tế thay đổi: suất ăn B có mức hạ cá biệt tỷ lệ hạ cá biệt cao giảm nên làm mức hạ toàn giảm 1.307.800đ tương ứng tỷ lệ hạ bình quân giảm 0,24% Do mức hạ cá biệt (giá thành đơn vị sản phẩm) thay đổi làm mức hạ toàn hạ thêm 6.750.000đ tỷ lệ hạ bình quân hạ tương ứng 1,23%, điều chứng tỏ kỳ nhà hàng sử dụng tốt yếu tố đầu vào, tiết kiệm chi phí, tăng suất lao động Đây cố gắng chủ quan nhà hàng quản lý sản xuất kinh doanh công tác quản lý giá thành sản phẩm Bài 2: Dựa vào số liệu bảng trên, qua tính tốn theo mơ hình phân tích ta lập bảng phân tích giá thành tồn sản phẩm sau: Đơn vị tính: 1.000đ Chênh lệch Tên suất ăn Tổng giá thành kế hoạch ( Q tt x Zkh ) Tổng giá thành thực tế ( Q tt x Ztt ) Tương đối Tuyệt đối (%) Sản phẩm so sánh A 600.000 598.000 -2.000 -0,333 B 400.000 400.000 0 C 280.000 278.600 -1.400 -0,5 1.280.000 1.276.600 -3.400 -0.266 720.000 715.200 -4.800 -0,667 2.000.000 1.991.800 -8.200 -0,41 Cộng A + B + C Sản phẩm không so sánh D Cộng: A+B+C +D */ Nhận xét: - Căn vào kết tính tốn ta đánh giá cách khái qt tình hình giá thành tồn sản phẩm sau: 133 - Đối chiếu với mục tiêu đặt ra, tổng giá thành toàn sản phẩm thực tế giảm so với kế hoạch 8.200 ngàn đồng với tỷ lệ giảm tương ứng 0,41% do: + Sản phẩm so sánh giảm 3.400 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,266% sản phẩm A sản phẩm C có giá thành giảm + Sản phẩm không so sánh giảm 4.800 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,667% giá thành sản phẩm D giảm Giá thành toàn sản phẩm giảm biểu tốt doanh nghiệp việc quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm Bài 3: Bảng phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa Tên suất ăn Sản lượng kế hoạch tính theo Chi phí bình qn Sản lượng thực tính theo Chi phí bình qn QkCk QkGk Fk Q1Ck Q1C1 Q1Gk Q1G1 F1 A 624 744 838,71 520 580 620 710 816,9 B 480 500 960 499,2 457,6 520 624 733,33 Cộng 1.104 1.244 887,46 1.019,2 1.037,6 1.140 1.334 777,81 F1 = 777,81 Fk = 887,46 ∆F = F1 – Fk = - 109,65 Chi phí bình qn thực so với kế hoạch giảm 109,65 đồng 1.000 đồng hàng hóa tiêu thụ * Xác định nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố kết cấu sản phẩm: Fck = Q1Ck Q1Gk x 1.000 = 1.019,2 1.140 x 1.000 = 894,035 đồng Mức ảnh hưởng kết cấu sản phẩm thay đổi đến thay đổi chi phí bình quân chung (F) là: Fck - Fk = 894,035 – 887,46 = 6,575 đồng - Nhân tố chi phí đơn vị: 134 Fc = Q1C1 Q1Gk x 1.000 = 1.037,6 1.140 x 1.000 = 910,175 đồng Mức ảnh hưởng chi phí đơn vị thay đổi đến việc thay đổi chi phí bình qn chung (F) là: Fc - Fck = 910,175 – 894,035 = 16,14 đồng - Nhân tố giá bán: FG = Q1C1 Q1G1 x 1.000 = F1 = 777,81 đồng Mức ảnh hưởng giá bán thay đổi đến việc thay đổi chi phí bình quân chung (F) là: FG - Fc = 777,81 – 910,175 = - 132,365 đồng * Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: Nhân tố Mức ảnh hưởng Kết cấu 6,575 Chi phí đơn vị 16,14 Giá bán - 132,365 Cộng 109,65 đồng Nhận xét: Chi phí 1.000đ sản lượng hàng hoá so với kỳ kế hoạch tăng làm cho lợi nhuận nhà hàng giảm lên ảnh hưởng nhân tố: + Nhân tố kết cấu sản phẩm + Nhân tố giá thành đơn vị + Nhân tố giá bán CHƯƠNG Bài 1: Từ số liệu bảng ta tính tốn tiêu sau: - Tính tốn tiêu lợi nhuận Theo cơng thức: Ln i  g i  g Vi  cbi 135 Ta có: Tên SP Lợi nhuận kế hoạch Lợi nhuận thực tế ( Lnkh) ( Lntt) A 70 - 50 - = 18 75 - 55 – 2,2 = 17,8 B 65 - 40 - 1,5 = 23,5 70 - 40 - = 28 C 250 - 200 - 10 = 40 Tổng 270 - 220 - 14,2 = 35,8 100.500 Tc  121.020 (2.900  70)  (1.200  65)  (1.000  250)  100  120,68% (2.500  70)  (1.000  65)  (800  250) - Xác định đối tượng phân tích: Ln  Lntt  Lnkh  121.020  100.500  20.520 - Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố + Do ảnh hưởng khối lượng sản phẩm tiêu thụ Q  Ln kh  Tc  Lnkh  100.500  120,68%  100.500  20.783,4 + Do ảnh hưởng kết cấu mặt hàng thay đổi n K   Qtt Lnkh  LnkhTc i 1 K  (2.900  18)  (1.200  23,5)  (1.000  40)  (100.500  120,68%)  883,4 + Do ảnh hưởng lợi nhuận đơn vị Ln d   Qtt Lntt   Qtt Ln kh  121.020  120.400  620 Ln d   Q tt Lntt   Qtt Ln kh  41.100  56.100  15.000  Mức độ ảnh hưởng giá bán đơn vị đến tổng lợi nhuận n  g   Qtt ( g tt  g kh ) i 1  g  [2.900(75  70)  1.200(70  65)  1.000(270  250)  40.500  Mức độ ảnh hưởng giá vốn hàng xuất bán n  gv   Qtt ( gv tt  gv kh ) i 1  gv  [2.900(55  50)  1.200(40  40)  1.000(220  200)  34.500  Mức độ ảnh hưởng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 136 n  cb   Qtt (cb tt  cb kh ) i 1  cb  [2.900(2,2  2)  1.200(2  1,5)  1.000(14,2  10)  5.380 Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: Ln = 20.783,4 + (-883,4) + 40.500 + (-34.500) + (-5.380) = 20.520 Căn vào kết rút số nhân xét sau - Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tiêu tổng lợi nhuận so với kế hoạch đặt Cụ thể: Tổng lợi nhuận thực tế tăng so với kế hoạch 20.520.000đ nhân tố sau: + Trước hết, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ 20,68% (Tc=120,68%) làm lợi nhuận tăng: 20.783.400đ Điều chứng tỏ kỳ doanh nghiệp làm tốt công tác sản xuất, sử dụng tốt yếu tố đầu vào doanh nghiệp lao động, vật tư, tiền vốn làm tốt công tác tổ chức tiêu thụ tuyên truyền, khuyến mại, quảng cáo … Doanh nghiệp cần phát huy kỳ tới + Thứ hai: Do thay đổi kết cấu tiêu thụ sản phẩm kỳ làm lợi nhuận giảm 883.400đ Tuy mức độ giảm khơng đáng kể, nhận thấy rằng, việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ trước hết tác động thị trường Mặt khác xét góc độ quản lý, khơng có nhà quản lý lại đưa biện pháp điều chỉnh mà theo làm giảm lợi ích họ Từ kết người ta cần xem xét, kiểm tra lại phương án sản xuất mặt hàng đơn vị để có biện pháp điều chỉnh hợp lý kỳ tới + Thứ ba: Giá bán sản phẩm thay đổi, cụ thể mặt hàng A tăng từ 70(1000đ) lên 75 (1000đ); mặt hàng B tăng từ 65(1000đ) lên 70 (1000đ); mặt hàng C tăng từ 250(1000đ) lên 270 (1000đ); Việc thay đổi giá bán nói làm lợi nhuận tăng 40.500(1000đ) khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 20,68% Điều chứng tỏ chất lượng sản phẩm doanh nghiệp tăng lên, sách giá doanh nghiệp đưa phù hợp nên doanh nghiệp cần phát huy kỳ tới + Thứ tư: Giá vốn hàng xuất bán (thực chất giá thành) kỳ thay đổi, sản phẩm A tăng từ 50 (1.000đ) lên 55 (1.000đ); sản phẩm C tăng từ 200 (1.000đ) lên 220 (1.000đ) ; sản phẩm B không đổi nên làm cho lợi nhuận giảm 34.500 (1.000đ); kỳ doanh nghiệp tăng giá bán (sản phẩm A: giá vốn tăng 5.000đ/sp giá bán tăng 5.000đ/sp; sản phẩm C giá vốn tăng 20.000đ/sp giá bán tăng 20.000đ/sp) doanh nghiệp tăng sản lượng tiêu thụ lên 20,68% Điều chứng tỏ kỳ, yêu cầu thực tế đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí để nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm Do doanh nghiệp tăng giá bán đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nên việc tăng giá vốn sản phẩm nói tốt công tác quản lý + Cuối cùng: Việc thay đổi chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp 5.380 (1.000đ) Nếu kỳ 137 yêu cầu thực tế doanh nghiệp buộc phải bỏ thêm chi phí quảng cáo, khuyến … để chiếm lĩnh thị phần việc tăng chi phí bán hàng nói điều chấp nhận Nhưng doanh nghiệp tiết kiệm chi phí cơng tác bán hàng, quản lý góp phần làm cho tổng lợi nhuận tăng 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại học kinh tế quốc dân , NXB Thống kê, 2005 Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại, Trần Thế Dũng, NXB thống kê, 2003 3.Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB thống kê, 2003 Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế, Bộ xây dựng, NXB xây dựng, 2001 Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, NXB Hà Nội, 2008 Thống kê doanh nghiệp, Học viện tài chính, NXB Tài chính, 2004 Giáo trình xác suất thống kê , Nguyễn Cao Văn, NXB thống kê, 2000 Bài tập xác suất thống kê, Nguyễn Cao Văn, NXB thống kê, 2000 9.Chuẩn mực kế toán, 2003, 2004, 2005, 2006, Bộ Tài 10.Luật kế tốn, NXB trị quốc gia, 2004 11 Trang web: www.ebook.edu.vn; tailieu.vn 139 ... - Trình bày đối tượng, nội dung phân tích hoạt động kinh doanh - Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Đối tượng phân tích hoạt động. .. luận phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh Tổ chức cơng tác phân tích Phân tích kết tình hình sản xuất doanh. .. VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.1 Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN