1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Cao đẳng) CĐ Nghề Đà Lạt

51 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học chuyên môn bắt buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng các công cụ phân tích kinh tế để phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản lý các thông tin cần thiết trong việc ra các quyết định tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đà Lạt, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Khi kinh tế phát triển, mối quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh ngày đa dạng phức tạp Điều địi hỏi việc thu thập xử lý thông tin ngày nhiều số lượng lẫn chất lượng Với tư cách công cụ quản lý kinh tế, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yêu cầu quan trọng thiếu của nhà quản trị doanh nghiệp Thơng qua phân tích, nhà quản trị đánh giá đắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xác định những nguyên nhân tác động đến trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đề biện pháp thích hợp nhằm khai thác khả năng tiềm tàng sẵn có của doanh nghiệp Thơng qua q trình giảng dạy nghiên cứu khoa học, cơ sở kế thừa sớ tài liệu tham khảo có liên quan, tác giả tiến hành biên soạn Giáo trình: “Phân tích hoạt động kinh doanh” với hy vọng giáo trình phục vụ cách hữu ích đến đơng đảo bạn đọc - sinh viên chuyên ngành kế toán kinh tế Mặc dù tác giả hết sức cố gắng việc nghiên cứu tham khảo, tìm kiếm thơng tin để biên soạn giáo trình này, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong ḿn nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành của q vị để kịp thời bở sung chỉnh lý cho giáo trình hồn thiện hơn Đà Lạt, ngày……tháng……năm……… Chủ biên Lê Thị Kim Phượng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 Khái niệm đới tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 2 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 2.1 Phương pháp phân tích chi tiết (phương pháp phân chia kết kinh tế) 2.2 Phương pháp so sánh 2.3 Phương pháp loại trừ (Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết kinh tế) 2.3.1 Phương pháp thay liên hoàn 2.3.2.Phương pháp số chênh lệch Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT Phân tích kết sản xuất khới lượng - Phân tích quy mơ kết sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1 Chỉ tiêu phân tích 1.2 Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh 11 1.3 Phân tích kết sản xuất thích ứng với thị trường 11 1.3.1 Chỉ tiêu phân tích 11 1.3.2 Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh 12 1.4 Phân tích chung kết sản xuất 12 1.4.1 Phân tích kết sản xuất từng loại sản phẩm 12 1.4.2 Phân tích kết sản xuất toàn sản phẩm 13 1.4.3 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng (theo đơn đặt hàng) 13 Phân tích kết sản xuất chất lượng 16 2.1 Trường hợp sản phẩm có chia cấp chất lượng 16 2.1.1 Phương pháp tỷ trọng 16 2.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân 17 2.2 Trường hợp sản phẩm không chia cấp chất lượng 19 2.2.1 Chỉ tiêu phân tích 19 Câu hỏi ôn tập 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 24 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 24 Phân tích chung tình hình thực giá thành sản phẩm 24 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị 25 Phân tích tình hình biến động tổng giá thành 26 Phân tích chi phí 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá 31 Câu hỏi ôn tập 35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 36 1.Phân tích tình hình tiêu thụ 36 1.1 Ý nghĩa 36 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ 36 1.3 Phương pháp phân tích 37 1.3.1 Phân tích chung tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ 37 1.3.2 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu 37 Phân tích tình hình lợi nhuận 38 2.1 Ý nghĩa 38 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 39 2.3 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ 39 2.3.1 Các trường hợp tính lợi nhuận 39 2.3.2 Phương pháp phân tích lợi nhuận 40 Câu hỏi ôn tập 44 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Mơn học: Phân tích hoạt động kinh doanh Mã Mơn học: MH 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị Mơn học: - Vị trí: Mơn học Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm mơn tự chọn của nghề Kế tốn doanh nghiệp, bớ trí giảng dạy sau học xong môn chuyên môn của nghề Sinh viên bắt buộc phải học sau Ngun lý kế tốn, Kế tốn doanh nghiệp Thớng kê doanh nghiệp - Tính chất: Mơn học Phân tích hoạt động kinh doanh môn học chuyên môn bắt buộc có tính chất tởng hợp, vận dụng cơng cụ phân tích kinh tế để phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản lý thông tin cần thiết việc định tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Ý nghĩa vai trị của Mơn học: Với tư cách công cụ quản lý kinh tế, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yêu cầu quan trọng thiếu của nhà quản trị doanh nghiệp Mục tiêu Môn học: - Về kiến thức: + Nhận biết đới tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Xác định những nội dung cần phân tích, phương pháp phân tích tiến trình tở chức phân tích + Vận dụng kiến thức cơ sở chuyên môn của kinh tế, kế tốn, thớng kê để phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến đối tượng cần phân tích - Về kỹ năng: + Xây dựng phương trình kinh tế khoa học phù hợp với từng đới tượng cần phân tích + Lựa chọn phương pháp để phân tích, đánh giá xác định xác mức độ ảnh hưởng của nhân tớ đến đới tượng phân tích + Tở chức việc phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp phù hợp - Về năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả năng tự nghiên cứu, tự học, tham khảo tài liệu liên quan đến môn học để vận dụng vào hoạt động hoc tập + Vận dụng kiến thức tự nghiên cứu, học tập kiến thức, kỹ năng học để hoàn thiện kỹ năng liên quan đến môn học cách khoa học, quy định CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã chương: Giới thiệu: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhà quản lý bắt đầu ý từ kỷ XIX đến nay, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thực phát triển trọng hơn bao giờ hết bởi trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải đưa nhiều định khác định đầu tư, định mặt hàng, lựa chọn cơng nghệ máy móc thiết bị, cung ứng nguyên vật liệu, chi phí, giá bán tổ chức huy động sử dụng vốn v.v… Các định của nhà quản lý có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến tồn phát triển của doanh nghiệp họ quản lý nói riêng, của tồn ngành tồn kinh tế nói chung Nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh khâu quan trọng quản lý doanh nghiệp Vậy: - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh gì? - Chủ thể cần phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? - Đới tượng, nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh? - Phương pháp tở chức cơng tác phân tích nào? Đó những nội dung cơ đề cập chương Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp - Nhận biết đới tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh - Vận dụng phương pháp phân tích chủ yếu của phân tích hoạt động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp Nội dung chính: Khái niệm đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 Khái niệm Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp q trình nghiên cứu, đánh giá tồn trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ sở đề giải pháp, phương hướng nâng cao hiệu hoạt động của doanh nghiệp Trang Lê Thị Kim Phượng Hoạt động kinh tế của doanh nghiệp cơ chế thị trường phải tuân theo những quy luật kinh tế khách quan như: quy luật cung- cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh… Đồng thời, chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố bên (nhân tố chủ quan ) những nhân tớ bên ngồi (nhân tớ khách quan) doanh nghiệp Để chiến thắng cạnh tranh, để tồn phát triển buộc lòng doanh nghiệp phải hoạt động quy luật, phải quản lý tốt phải đề những phương án kinh doanh đắn, sáng suốt.Cho nên, nhà quản lý cần phải thường xuyên nắm bắt đầy đủ thông tin làm cơ sở cho việc định Việc phân tích những hoạt động kinh tế cung cấp thơng tin tình hình, hoạt động của doanh nghiệp cách đầy đủ, nhiều khía cạnh, nhiều góc độ giúp tìm phương án kinh doanh tốt nhất, mang lại hiệu cao 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Xác định đắn đối tượng phân tích tiền đề để tở chức thu thập thơng dữ liệu hợp lý, đầy đủ, lựa chọn cách thức xử lý số liệu phù hợp để thực phân tích thuận lợi Đới tượng của phân tích hoạt động kinh tế, bao gồm : Kết của trình kinh doanh: Kết của trình kinh doanh khơng chỉ kết tài ći mà cịn kết thực q trình kinh doanh (giai đoạn cung ứng, giai đoạn sản xuất, giai đoạn lưu thông), kết hoạt động từng phận của doanh nghiệp Kết của trình kinh doanh thể qua chỉ tiêu kinh tế cụ thể, bao gồm chỉ tiêu phản ánh số lượng như: doanh thu, vốn kinh doanh, giá trị sản xuất chỉ tiêu phản ánh chất lượng như: năng suất lao động, giá thành, lợi nhuận… Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh của doanh nghiệp: Nhân tố ảnh hưởng nhân tớ có tác động đến độ lớn, tính chất, xu hướng mức độ của chỉ tiêu phân tích Nhân tớ ảnh hưởng nhân tớ nằm bên vật, tượng, chỉ tiêu nghiên cứu * Phân loại nhân tố ảnh hưởng: - Phân loại theo nội dung kinh tế: + Nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh: tài sản, số lượng lao động, máy móc, vật tư… + Nhân tớ thuộc kết sản xuất: khối lượng sản xuất, chất lượng sản xuất,doanh thu, lợi nhuận, giá thành, chi phí… Trang Lê Thị Kim Phượng - Phân loại theo tính tất yếu của nhân tố: + Nhân tố chủ quan: nhân tố phát sinh tuỳ thuộc vào nỗ lực của thân doanh nghiệp, thường nhân tớ bên + Nhân tố khách quan nhân tố phát sinh tất yếu trình kinh doanh, ngồi vịng kiểm sốt của doanh nghiệp - Phân loại theo tính chất của nhân tớ : + Nhân tớ số lượng: nhân tố phản ánh quy mô sản xuất kết kinh doanh như: số lượng lao động, vật tư, số lượng sản phẩm sản xuất… + Nhân tố chất lượng: nhân tố phản ánh hiệu suất kinh doanh như: giá thành, lợi nhuận - Phân loại theo xu hướng tác động: + Nhân tớ tích cực: nhân tố ảnh hưởng tốt đến chỉ tiêu phân tích + Nhân tớ tiêu cực: Là nhân tớ tác động theo chiều hướng xấu đến chỉ tiêu phân tích Việc xác định nhân tớ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích định hướng chúng cơng việc hết sức cần thiết chỉ dừng lại ở trị sớ của chỉ tiêu phân tích nhà quản lý không phát tiềm năng tồn trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 2.1 Phương pháp phân tích chi tiết (phương pháp phân chia kết kinh tế) Phân chia kết kinh tế việc phân loại kết kinh tế thành từng phận theo tiêu thức đó; việc phân chia kết kinh tế giúp ta nắm cách sâu sắc chất của vật, tượng; nắm mối quan hệ cấu thành, mối quan hệ nhân quy luật phát triển của vật, tượng Ta phân chia kết kinh tế theo những cách sau: - Phân chia theo cá phận cấu thành: cách phân chia giúp đánh giá ảnh hưởng của từng phận đến kết kinh tế Chẳng hạn, chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm chi tiết theo khoản mục chi phí, chỉ tiêu doanh thu chi tiết theo mặt hàng chi tiết theo từng phương thức tiêu thụ … - Phân chia theo thời gian: Kết sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ kết của trình Việc phân chia theo thời gian để phân tích giúp việc đánh giá kết sản xuất kinh doanh từng khoảng thời gian xác, tìm giải pháp có hiệu cho từng q trình hoạt động của doanh nghiệp.Ngồi ra, cịn giúp tìm phương án sử dụng thời gian lao động Trang Lê Thị Kim Phượng Sản phẩm QKZ0 QKZK Q1Z0 Q1ZK Q1Z1 A 115.500 114.000 123.200 121.600 124.800 B 98.000 97.000 147.000 145.000 144.000 C 100.000 100.000 90.000 90.000 86.400 Tổng 313.500 311.000 360.200 357.100 355.200 - Nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch : + Mức hạ giá thành kế hoạch: MK= 311.000-313.500=-2.500 +Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch: TK  2.500  0,8% 313 500 - Kết hạ thấp giá thành: +Mức hạ thấp giá thành thực tế: M1 = 355.200-360.200=-5.000 + Tỷ lệ hạ giá thành thực tế: T  5.000  1,39% 360 200 - Chỉ tiêu phân tích: + Mức hạ giá thành:  M = -5.000 –(-2.500)= -2.500  T= -1,39%- (-0,8 %) = -0,59 % - Xác định nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất: Mức hạ giá thành: T  360 200  1,15 313 5000  Q M  -2.500 * (1,15 - 1) = -375 + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: Mức hạ giá thành:  K M  357.100 -360.200 – (-2.500 * 1,15) = -225 Trang 30 Lê Thị Kim Phượng Tỷ lệ hạ giá thành:  K T  225 *100 %  0,0625 % 360 200 + Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm: Mức hạ giá thành:  Z M  -5.000 – (357.100 – 360.200) = -1.900 Tỷ lệ hạ giá thành:  Z T  1.900 *100 %  0,53% 360 200 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: M  -375 – 225 – 1.900 = - 2.500 T  -0,0625 % - 0,53 % = -0,59 % Nhận xét: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm với mức hạ 2.500 tỷ lệ hạ 0,59 % Điều thể của cố gắng sản xuất của doanh nghiệp Cụ thể: Doanh nghiệp tăng khối lượng sản phẩm sản xuất (14 %) làm cho mức hạ giá thành tăng lên 375 Có điều lao nhờ doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động , mở rộng quy mô … Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thay đởi kết cấu : tăng sản phẩm A, B có mức hạ giá thành cao, giảm sản phẩm C có mức hạ giá thành thấplàm cho mức hạ giá thành , tỷ lệ hạ giá thành tăng Đây nhân tố khách quan tuỳ vào nhu cầu thị trường nên doanh nghiệp thay đởi kết cấu Ngồi ra, doanh nghiệp tiết kiểm định mức tiêu hao NVL, nhân công … làm cho mức hạ tỷ lệ hạ giá thành tăng lên Đây nhân tố chủ quan thể nỗ lực của doanh nghiệp, giúp tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thị trường Ta thấy toàn thành tăng mức hạ lên 2.500, nguyên nhân khách quan chỉ chiếm 227,6 chủ yếu nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệpdoanh nghiệp hết sức nỗ lực sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nên có sách khen thưởng thành cho cán công nhân viên phạn sản xuất để khuyến khích sản xuất , tăng hiệu Phân tích chi phí 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá Để thấy mới quan hệ giữa chi phí kết thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh, những doanh nghiệp có sản xuất những sản phẩm khơng thể so sánh được, mà loại chiếm tỷ trọng lớn tổng số sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích kế hoạch hạ thấp giá thành của sản Trang 31 Lê Thị Kim Phượng phẩm so sánh không thấy phấn đấu thực của doanh nghiệp, ta nên phân tích chỉ tiêu chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hố bán Phương pháp phân tích: So sánh chi phí bình qn cho 1.000 đồng hàng hố bán giữa kỳ phân tích để đánh giá chung mức chênh lệch giữa kỳ Sau dùng phương pháp thay liên hoàn để xác định nhân tớ ảnh hưởng tìm ngun nhân gây mức chênh lệch chi phí bình qn giữa kỳ cần phân tích Xác định đới tượng phân tích: Ta gọi ký hiệu sau: C: chi phí 1.000 đồng sản phẩm bán ra; C0: chi phí 1.000 đồng sản phẩm bán kỳ kế hoạch C1: chi phí 1.000 đồng sản phẩm bán q: khới lượng sản phẩm; u: chi phí đơn vị sản phẩm p: đơn giá bán sản phẩm Công thức xác định chi phí 1.000 đồng sản phẩm bán là: Như vậy đới tượng phân tích là: Tính mức độ tác động của nhân tớ ảnh hưởng đến đới tượng phân tích: • Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng (ký hiệu q): Gọi k tỷ lệ giữa khối lượng so với kế hoạch, vậy ta xác định k thơng qua cơng thức sau: Khi q1 khới lượng sản xuất hiện, ta viết lại: Thay vào cơng thức tính chi phí C kỳ kế hoạch, ta được: Mức độ tác động của nhân tố khới lượng đến đới tượng phân tích: Trang 32 Lê Thị Kim Phượng Vậy nhân tố khối lượng không ảnh hưởng đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm bán • Ảnh hưởng của nhân tớ kết cấu sản phẩm (ký hiệu d): Thay khối lượng thực tế vào cơng thức tính chi phí C0, ta được: Khi đó, mức độ tác động của nhân tớ kết cấu xác định thơng qua cơng thức sau: • Ảnh hưởng của nhân tớ chi phí đơn vị sản phẩm (ký hiệu u): Thay chi phí đơn vị sản phẩm tế vào cơng thức tính chi phí C d, ta tính chi phí C có biến động của kết cấu sản phẩm (Cu): Suy ra: • Ảnh hưởng của nhân tớ đơn giá bán (ký hiệu p): Suy ra: Tổng hợp nhân tố tác động phải bằng với đới tượng cần phân tích: Ví dụ minh hoạ: Phân tích chi phí 1.000 đồng sản phẩm bán doanh nghiệp với dữ liệu thu thập sau đây: Trang 33 Lê Thị Kim Phượng Sản phẩm Sản lượng SX Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị (Sản phẩm) (đồng) (đồng) KH TH KH TH KH TH A 11.000 10.900 40.000 48.000 60.000 70.000 B 1.000 900 25.000 25.000 40.000 40.000 C 2.100 2.200 50.000 48.000 90.000 100.000 Hướng dẫn: Lập bảng tính tốn phục vụ cho cơng việc phân tích có dạng: Đơn vị tính: 1.000 đồng Sản phẩm 0× 0× 1× 1× 1× 1× A 440.000 660.000 436.000 654.000 523.200 763.000 B 25.000 40.000 22.500 36.000 22.500 36.000 C 105.000 189.000 110.000 198.000 105.600 220.000 Tổng cộng 570.000 889.000 568.500 888.000 651.300 1.019.000 • Xác định đới tượng phân tích: Tính mức tác động của nhân tớ đến đới tượng phân tích: • Anh hưởng của nhân tố khối lượng (ký hiệu q): Nhân tố khối lượng không ảnh hưởng đến biến động của chi phí C Anh hưởng của nhân tớ kết cấu sản phẩm (ký hiệu d): Anh hưởng của nhân tớ chi phí đơn vị sản phẩm (ký hiệu u): Anh hưởng của nhân tố đơn giá bán (ký hiệu p): Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến đới tượng cần phân tích: Trang 34 Lê Thị Kim Phượng ∆C = + -0,97 + 93,25 + -94,29 = -2,01 (đồng) Đánh giá: Trong doanh nghiệp giảm chi phí (đã hồn thành kế hoạch chi phí) so với kế hoạch 2,01 đồng, điều có nghĩa cứ 1.000 đồng doanh số bán doan nghiệp tiết kiệm 2,01 đồng chi phí Nếu vào phân tích chi tiết hơn ta thấy nguyên nhân doanh nghiệp giảm chi phí C nhân tớ giá bán mang lại, giá bán tăng làm cho chi phí C giảm 94,29 đồng Nhân tớ chi phí đơn vị sản phẩm làm tăng chi phí C 93,25 đồng, nhiên mức tăng của nhân tớ chi phí đơn vị lại thấp hơn (chậm hơn) so với nhân tố giá bán mang lại, điều tạo nên hiệu quản lý chi phí của doanh nghiệp Có thể doanh nghiệp cải tiến chất lượng hay mẫu mã sản phẩm làm cho chi phí đơn vị tăng, mức tăng chi phí đơn vị cao, phương hướng quản lý kỳ tới tiếp tục giảm chi phí đơn vị sản phẩm để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập Bài Bài 2: Có tài liệu doanh nghiệp sau Bài Trang 35 Lê Thị Kim Phượng CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN Mã chương: Giới thiệu Tiêu thụ trình cung cấp sản phẩm thu tiền hàng người mua chấp nhận toán Sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ nhanh, tăng vịng quay vớn, giá thành hạ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Mục tiêu: - Trình bày hướng phân tích khái qt quy mơ sản xuất của doanh nghiệp - Trình bày ý nghĩa phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm, kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá - Ứng dụng phương pháp phân tích để làm tập cụ thể - Đưa nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp - Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp Nội dung chính: 1.Phân tích tình hình tiêu thụ 1.1 Ý nghĩa Tiêu thụ trình thực giá trị giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hố Hoạt động tiêu thụ có ý nghĩa lớn đới với tồn q trình kinh doanh của doanh nghiệp tiêu thụ thể sản phẩm của doanh nghiệp có đáp ứng nhu cầu thị trường không Tiêu thụ định tồn phát triển của doanh nghiệp tương lai Tiêu thụ cịn q trình để nhà quản trị xem xét sách sản phẩm, giá cổ động, phân phối nhằm đưa định mang tính tác nghiệp chiến lược Xét theo trình ln chuyển vớn, qua tiêu thụ doanh nghiệp khơng chỉ bù đắp những hao phí phát sinh q trình kinh doanh mà cịn tạo tích luỹ, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ của doanh nghiệp lại quy nhóm nhân tố: Trang 36 Lê Thị Kim Phượng Các nhân tố liên quan đến công tác tổ chức tiêu thụ của doanh nghiệp: sách quảng cáo, tiếp thị, bán hàng… Các nhân tố liên quan đến hành vi của người mua hàng: thị hiếu, thu nhập Các nhân liên quan đến sách của nhà nước sách thuế, sách ưu đãi, bảo trợ… 1.3 Phương pháp phân tích 1.3.1 Phân tích chung tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ ( Tt)  Q1i*Pki Tt  *100 %  Qki*Pki Qki, Q1i : khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch, thực tế của sản phẩm i Pki: Đơn giá bán kế hoạch của sản phẩm i Tt tính cho tất mặt hàng tiêu thụ Tt:  100 % : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn sản phẩm Phương pháp phân tích: Lập bảng tương tự phân tích tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm Lưu ý : Trong thực tế so sánh doanh thu thực tế với doanh thu kế hoạch khơng xác đơn giá thay đởi , phải cớ định giá 1.3.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu Nội dung phân tích chỉ đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung của toàn doanh nghiệp Nhưng thực tế sản phẩm tiêu thụ thường thay sản xuất theo đơn đặt hàng sản phẩm có vị trí định tởng thể hay nói khác những sản phẩm mang tính chủ yếu của doanh nghiệp Trong trường hợp ta sử dụng chỉ tiêu Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu: t  Q1ki *Pki *100 %  Qki*Pki Q1ki : Khối lượng sản phảm chủ yếu tiêu thụ tế giới hạn kế hoạch t= 100 % : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu t

Ngày đăng: 26/06/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w