(NB) Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích giá thành sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Cao đẳng) Ngƣời biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Phƣơng Hảo Lưu hành nội CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng đó” Phân tích kinh tế hiểu chung phân nhỏ (chia nhỏ) vật, tượng kinh tế Hiện tượng kinh tế hiểu tượng kinh tế gắn liền với xã hội nên công cụ phân tích khác với cơng cụ nghiên cứu, phân tích tượng tự nhiên Các cơng cụ phân tích “khái niệm trừu tượng”, hệ thống tiêu chí, tri thức, phương pháp… Ví dụ muốn đánh giá hiệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu doanh thu, tiêu doanh số bán hàng, tiêu giá trị sản xuất… Phân tích kinh tế phạm vi doanh nghiệp gọi phân tích hoạt động kinh doanh “Phân tích hoạt động kinh doanh trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh; nguồn tiềm cần khai thác doanh nghiệp, sở đề phương án giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” Trước đây, điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều chưa phức tạp, công việc phân tích thường tiến hành giản đơn, thấy cơng tác hạch tốn Khi sản xuất kinh doanh phát triển nhu cầu thơng tin cho nhà quản trị nhiều, đa dạng phức tạp Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành phát triển môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhà quản trị 1.1.2 Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh Với tư cách khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đối tượng riêng: “Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh kết trình hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến kết trình kinh doanh doanh nghiệp” a Kết trình kinh doanh Kết trình kinh doanh theo nghĩa rộng không kết tài cuối doanh nghiệp mà kết thể qua giai đoạn trình kinh doanh doanh nghiệp Kết kinh doanh thông thường biểu tiêu kinh tế Chỉ tiêu kinh tế gắn liền với trị số tiêu Chỉ tiêu kinh tế có nội dung tương đối ổn định trị số tiêu kinh tế thay đổi theo thời gian khơng gian Trị số tiêu kinh tế đo lường thước đo khác Chỉ tiêu kinh tế bao gồm tiêu phản ánh số lượng tiêu phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu số lượng tiêu phản ánh quy mơ điều kiện q trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: tiêu doanh thu, vốn kinh doanh, giá trị sản xuất…Chỉ tiêu chất lượng tiêu phản ánh hiệu trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: suất lao động, giá thành, tỷ suất lợi nhuận…Tuy nhiên, cách phân chia mang tính tương đối tùy thuộc vào mục tiêu phân tích b Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh Phân tích kinh doanh khơng dừng lại việc đánh giá kết kinh doanh mà sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, tác động đến tiêu phân tích Nhân tố yếu tố bên tượng, trình kinh tế biến động tác động trực tiếp gián tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng mức độ tiêu phân tích Nhân tố tác động đến kết trình sản xuất kinh doanh có nhiều, tùy theo mục đích phân tích phân loại nhân tố theo nhiều tiêu thức khác - Theo nội dung kinh tế nhân tố, nhân tố bao gồm: + Những nhân tố thuộc điều kiện trình sản xuất kinh doanh như: số lượng lao động, số lượng vật tư, tiền vốn…những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Những nhân tố thuộc kết sản xuất, nhân tố thường ảnh hưởng dây chuyền từ khâu cung ứng, sản xuất đến tiêu thụ như: số lượng, chất lượng sản phẩm sản xuất… - Theo tính tất yếu nhân tố, phân thành loại + Nhân tố khách quan: nhân tố phát sinh tất yếu trình kinh doanh, ngồi vòng kiểm sốt doanh nghiệp Thơng thường, nhân tố khách quan chịu ảnh hưởng môi trường kinh doanh nhân tố bên ngồi + Nhân tố chủ quan: nhân tố phát sinh tùy thuộc vào nổ lực thân doanh nghiệp, thường nhân tố bên - Theo xu hƣớng tác động nhân tố, bao gồm: + Nhân tố tích cực nhân tố tác động tốt hay làm tăng độ lớn hiệu kinh doanh + Nhân tố tiêu cực nhân tố tác động xấu hay làm giảm quy mô kết kinh doanh - Theo tính chất nhân tố, nhân tố bao gồm: + Nhân tố số lượng: nhân tố phản ánh quy mô sản xuất kết kinh doanh như: số lượng lao động, vật tư, lượng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ + Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu kinh doanh hiệu suất sử dụng yếu tố kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chi phí, suất lao động Theo phạm vi phát sinh nhân tố, bao gồm: + Nhân tố bên trong: nhân tố phát sinh bên đơn vị + Nhân tố bên ngoài: phát sinh bên doanh nghiệp Các nhân tố thường nhân tố thuộc môi trường vĩ mô (môi trường kinh tế, trị, xã hội) mơi trường vi mô (khách hàng, thị hiếu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ) Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích định lượng chúng cơng việc cần thiết dừng lại trị số tiêu phân tích nhà quản lý phát tiềm tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ quan trọng để phát khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh - Thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp thấy rõ nguyên nhân, nhân tố nguồn gốc phát sinh nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng, từ để có giải pháp cụ thể kịp thời công tác tổ chức quản lý sản xuất Do công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cơng cụ quan trọng chức quản trị, sở để đề định đắn chức quản lý, chức kiểm tra, đánh giá điều hành hoạt động SXKD doanh nghiệp - Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro xảy - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh cần thiết cho đối tượng bên ngoài, họ có mối quan hệ kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, thơng qua phân tích họ có định đắn việc hợp tác, đầu tư, cho vay doanh nghiệp hay khơng? Tóm lại phân tích hoạt động kinh doanh điều cần thiết có vai trò quan trọng doanh nghiệp Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh, sở nhiều định quan trọng phương hướng phát triển doanh nghiệp 1.2 Phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Phƣơng pháp chi tiết Muốn phân tích cách sâu sắc đối tượng nghiên cứu, dựa vào tiêu tổng hợp mà cần phải đánh giá theo tiêu cấu thành tiêu tổng hợp, tức chi tiết tiêu phân tích Thơng thường phương pháp chi tiết thực theo hướng sau: - Chi tiết theo phận cấu thành tiêu: Chi tiết tiêu theo phận cấu thành với biểu lượng phận giúp ích nhiều việc đánh giá xác kết đạt Việc chi tiết có tác dụng đánh giá ảnh hưởng phận đến tiêu phân tích Ví dụ 1: tiêu giá thành đơn vị sản phẩm chi tiết theo khoản mục chi phí, chi tiêu doanh thu chi tiết theo mặt hàng chi tiết theo phương thức tiêu thụ… Chi tiết hóa tiêu phân tích định nhiệm vụ, nội dung u cầu cơng tác phân tích - Chi tiết theo thời gian: Kết kinh doanh kết trình Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, tiến độ thực q trình đơn vị thời gian xác định thường không Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá nhịp điệu, tốc độ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh qua thời kỳ khác nhau, từ tìm nguyên nhân giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Ví dụ 2: Giá trị sản lượng sản xuất thường phải thực theo tháng, quý năm thông thường không giống Tương tự thương mại, doanh số mua vào, bán thời gian năm không - Chi tiết theo địa điểm phạm vi kinh doanh: Kết sản xuất kinh doanh thường đóng góp nhiều phận hoạt động địa điểm khác Chi tiết theo địa điểm làm rõ đóng góp phận đến kết chung doanh nghiệp, giúp ta đánh giá kết thực hoạch toán kinh tế nội Ví dụ 3: doanh thu doanh nghiệp thương mại chi tiết theo hàng, vùng (thị trường); chi phí sản xuất doanh nghiệp sản xuất chi tiết theo phân xưởng sản xuất, tổ (đội) phân xưởng 1.2.2 Phƣơng pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích kinh doanh để đánh giá kết quả, xác định vị trí xu hướng biến động tiêu phân tích Vận dụng phương pháp cần phải nắm vấn đề sau: a) Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn so sánh tiêu gốc chọn làm để so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp Các gốc so sánh là: - Số gốc năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu qua hai hay nhiều kỳ - Số gốc số kế hoạch (kế hoạch, dự đốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực so với kế hoạch, dự đốn định mức - Số gốc số trung bình ngành, khu vực kinh doanh; nhu cầu đơn đặt hàng khách hàng nhằm khẳng định vị trí doanh nghiệp so với trung bình tiến triển ngành khả đáp ứng nhu cầu Các trị số tiêu kỳ trước, kế hoạch trung bình ngành gọi chung trị số kỳ gốc Các tiêu kỳ chọn so sánh với kỳ gốc gọi tiêu kỳ phân tích b) Ðiều kiện so sánh được: Ðể phương pháp có ý nghĩa tiêu phải đồng thời gian không gian * Về thời gian: tiêu tính khoảng thời gian hạch toán phải thống mặt sau: - Phải phản ánh nội dung kinh tế - Các tiêu phải sử dụng phương pháp tính tốn - Phải đơn vị đo lường * Về không gian: tiêu cần phải quy đổi quy mô điều kiện kinh doanh tương tự c) Kỹ thuật so sánh: - So sánh số tuyệt đối: hiệu số trị số kỳ phân tích trị số kỳ gốc tiêu kinh tế Việc so sánh cho thấy mức độ đạt khối lượng, quy mô tiêu phân tích M c biến động tuyệt đối Tr số kỳ phân tích - Tr số kỳ gốc Ví dụ 4: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp A năm 2017 30 triệu đồng, năm 2018 400 triệu đồng Doanh thu tiêu thụ năm 2018 tăng so với năm 2017 là: 400 – 300 = 100 triệu đồng - So sánh số tƣơng đối: thương số trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế Việc so sánh biểu kết cấu, tốc độ phát triển, mức phổ biến… tiêu phân tích Ví dụ 5: Lấy số liệu doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp A ta có: Tốc độ tăng doanh số bán hàng năm 2018 so với năm 2017 là: 400/300 = 1,33 hay 133% - So sánh m c biến động tƣơng đối điều chỉnh theo hƣớng quy mô chung: (áp dụng so sánh yếu tố đầu vào): kết so sánh trị số kỳ phân tích với trị số kỳ gốc, điều chỉnh theo hệ số tiêu có liên quan, mà tiêu có liên quan định quy mơ tiêu phân tích Mức biến động tuyệt đối = Kỳ thực – (Kỳ gốc x hệ số điều chỉnh) Hay ∆C = C1 – C0 x H Mức biến động tương đối: t C x100(%) C xH Trong đó: C0 : Chi phí sản xuất kỳ gốc C1 : Chi phí sản xuất H: Hệ số điều chỉnh (Hệ số điều chỉnh thường tỷ lệ hoàn thành doanh thu, tỷ lệ tăng trưởng sản lượng…) Nếu: t 100 t >100 ∆C 0: doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm yếu tố đầu vào ∆C 0: doanh nghiệp lãng phí yếu tố đầu vào Ví dụ 6: Có số liệu chi phí tiền lương nhân viên bán hàng doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu Kế Thực hoạch So sánh M c % Chi phí lương (triệu đồng) 100 110 +10 +10% Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng) 1.000 1.200 +200 +20% Yêu cầu: Có nhận xét cho chi phí tiền lương thực so với kế hoạch tăng lên lãng phí chi phí tiền lương Điều hay sai Giải thích? Qua số liệu cho thấy, xét riêng tiêu chi phí lương thực tế so với kế hoạch doanh nghiệp vượt chi 10 tương ứng 10 triệu đồng Nếu xét tiêu tổng quỹ lương mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ năm cho ta thấy, tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ nhanh tốc độ tăng chi phí lương 10 (120% - 110 ) Để thấy rõ việc chi lương có hợp lý hay khơng, ta phải tính mức biến động tương đối tiêu chi phí lương thực tế so với kế hoạch điều với hệ số tăng quy mô tiêu thụ sau: Mức biến động chi phí lương = 110- 100 x120% = 110 - 120 = -10 (triệu đồng) Như kết mức độ biến động tương đối có điều chỉnh cho ta thấy, so với kế hoạch, thực tế số tiền tiết kiệm chi trả lương 10 triệu đồng Trong điều kiện mục tiêu kế hoạch đề ra, doanh thu thực 1.200 triệu đồng tiền lương thực tế trả 120 triệu đồng, thực tế doanh nhiệp trả 110 triệu đồng, doanh nghiệp tiết kiệm 10 triệu đồng quỹ lương Qua cho ta thấy rõ thực chất tình hình chi trả lương doanh nghiệp - So sánh số bình quân: Số bình quân dạng đặc biệt số tuyệt đối, biểu tính chất đặc trưng chung mặt số lượng, nhằm phản ảnh đặc điểm chung đơn vị, phận hay tổng thể chung có tính chất 1.2.3 Phƣơng pháp loại trừ Phương pháp loại trừ áp dụng rộng rãi để xác định xu hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích loại trừ ảnh hưởng nhân tố lại Phương pháp thể qua phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch 1.2.3.1 Phương pháp thay liên hoàn Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích giả định nhân tố lại khơng thay đổi cách thay nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ phân tích Trên sở đó, tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng tất nhân tố đối tượng phân tích Các bước tiến hành: * Bước 1: Xây dựng tiêu phân tích: Xác định phương trình kinh tế biểu thị mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Gọi : Q tiêu cần phân tích; a, b, c trình tự nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Giả sử có phương trình kinh tế: Q = a b c Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1 b1 c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ gốc, Q0 = a0 b0 c0 * Bước 2: Xác định đối tượng phân tích: Xác định chênh lệch giá trị tiêu kỳ phân tích với giá trị tiêu kỳ gốc, chênh lệch có đối tượng phân tích Đối tượng phân tích: Q =Q1 – Q0 = a1 b1 c1 – a0 b0 c0 * Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Trình tự thay nhân tố ảnh hưởng theo nguyên tắc sau: - Nhân tố số lượng thay đổi trước, nhân tố chất lượng thay đổi sau - Trong trường hợp có ảnh hưởng nhân tố kết cấu nhân tố số lượng thay đổi trước tiên, đến nhân tố kết cấu cuối nhân tố chất lượng - Truờng hợp có ảnh hưởng nhiều nhân tố số lượng nhân tố chất lượng nhân tố chủ yếu thay trứơc, nhân tố thứ yếu thay sau Nhân tố chủ yếu nhân tố ảnh hưởng mạnh đến tiêu phân tích Lưu ý: Nhân tố thay bước trước phải giữ nguyên cho bước sau thay - Thay bước (cho nhân tố a): a0 b0 c0 thay a1 b0 c0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố a là: Q(a) = a1 b0 c0 – a0 b0 c0 - Thay bước (cho nhân tố b): a1 b0 c0 thay a1 b1 c0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố b là: Q(b) = a1 b1 c0 – a1 b0 c0 - Thay bước (Cho nhân tố c):a1 b1 c0 thay a1 b1 c1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố c là: Q(c) = a1 b1 c1 – a1 b1 c0 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố:Q = Q(a) +Q(b)+ Q(c) * Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đổi nhân tố: Nếu nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp phải tìm biện pháp để khắc phục nhược điểm, thiếu xót để kỳ sau thực tốt * Bước 5: Đưa biện pháp khắc phục nhân tố chủ quan ảnh hưởng không tốt đến chất luợng kinh doanh đồng thời xây dựng phương hướng cho kỳ sau Ví dụ 7: Một doanh nghiệp thương mại kinh doanh loại sản phẩm có số liệu sản lượng, đơn giá bán doanh thu qua năm sau: CHỈ TIÊU Năm N Năm N+1 Sản lượng tiêu thụ 100 200 Đơn giá bán(1.000 đồng/sản phẩm) 80 70 Doanh thu (1.000 đồng) 8.000 14.000 Yêu cầu: Hãy phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng qua năm Chỉ tiêu phân tích: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Đơn giá bán S Doanh thu năm N: = Q x P S0 = Q0 x P0 = 100 x 80 = 8.000 (đồng) Doanh thu năm N+1 : S1 = Q1 x P1 = 200 x 70 = 14.000 (đồng) 10 Đối tượng phân tích: S = S1 - S0 = 14.000 – 8.000 = + 6.000 (đồng) Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Khi sản lượng tiêu thụ thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, giả sử giá bán khơng thay đổi kỳ phân tích doanh thu: S(Q) = Q1P0 = 200 x 80 = 16.000 (đồng) Mức độ ảnh hưởng nhân tố sản lượng ∆S(Q) = S(Q) – S0 = Q1P0 - Q0P0 = 16.000 – 8.000 = + 8.000 (đồng) Khi giá bán thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, sản lượng khơng thay đổi kỳ phân tích doanh thu: S(P) = Q1P1 = 200 x 70 = 14.000 (đồng) Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán ∆S(P) = S(P) – S(Q) = Q1P1 - Q1P0 = 14.000 – 16.000 = - 2.000 (đồng) Tổng hợp mức độ ảnh hưởng cuả nhân tố ∆S = ∆S(Q) + ∆S(P) = 8.000 + (-2.000) = +6.000 (đồng) Nhận xét: phận bán hàng hoạt động hiệu năm N, đưa phương án linh hoạt nhằm gia tăng sản lượng tiêu thụ mức giá thấp Do đó, phần giảm doanh thu sách giảm giá bù phần tăng doanh thu việc gia tăng sản lượng tiêu thụ mang lại 1.2.3.2 Phương pháp số chênh lệch Thực chất phương pháp trường hợp đặc biệt phương pháp thay liên hoàn Phương pháp thực đầy đủ bước vậy, khác điểm sau: xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích, thay ta tiến hành thay số liệu mà dùng số chênh lệch nhân tố để tính ảnh hưởng nhân tố Ví dụ 8: Lấy số liệu ví dụ Ảnh hưởng nhân tố sản lượng S(Q) = (Q1 – Q0) x P0 = ( 200 – 100) x 80 = + 8.000 (đồng) Ảnh hưởng nhân tố giá bán S(P) = Q1 x (P1 – P0) = 200 x (70 – 80) = - 2.000 (đồng) 11 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng cuả nhân tố ∆S = ∆S(Q) + ∆S(P) = + 8.000 + (-2.000) = +6.000 (đồng) Như vậy, phương pháp số chênh lệch thực nhân tố có quan hệ b ng tích số thương số đến tiêu phân tích mà thơi 1.2.4 Phƣơng pháp liên hệ cân đối Cân đối cân lượng hai mặt yếu tố với trình kinh doanh Ví dụ tài sản nguồn vốn, nguồn thu chi, nhu cầu sử dụng vốn khả toán, nguồn huy động vật tư sử dụng vật tư SXKD Phương pháp cân đối sử dụng nhiều công tác lập xây dựng kế hoạch cơng tác hạch tốn để nghiên cứu mối liên hệ lượng yếu tố trình kinh doanh Trên sở xác định ảnh hưởng nhân tố Ví dụ 9: Minh họa bảng cân đối kế toán doanh nghiệp X Bảng cân đối kế toán năm N doanh nghiệp X Tài sản A Tài sản ngắn hạn Ðầu năm Cuối năm Chênh lệch Nguồn vốn Ðầu năm Cuối năm Chênh lệch 400 430 +30 A Nợ phải trả 300 330 +30 50 60 +10 Nợ ngắn hạn 100 80 -20 100 120 +20 Nợ dài hạn 200 250 +50 250 250 - B Vốn CSH 700 770 +70 B Tài sản dài hạn 600 670 TSCÐ 500 600 +70 Vốn chủ sỡ hữu - Lợi nhuận chưa +100 phân phối 700 150 770 220 +70 +70 Các khoản đầu tư tài dài hạn 100 70 Nguồn kinh phí quỹ khác 550 550 - +100 Cộng nguồn vốn 1.000 1.100 +100 Tiền khoản tương đương tiên Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Cộng tài sản 1.000 1.100 -30 Qua bảng cân đối kế tốn cho phép ta đánh giá mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến tính cân đối, đến tài sản nguồn vốn doanh nghiệp Cụ thể là: Tổng tài sản nguồn vốn cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 100 triệu đồng Các nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng là: 12 - Xét mặt tài sản: Chủ yếu tăng TSCĐ tăng 100 triệu đồng sau khoản phải thu tăng 20 triệu đồng, tồn kho không đổi, đầu tư dài hạn giảm 30 triệu đồng - Xét mặt nguồn vốn: Chủ yếu tăng lợi nhuận chưa phân phối 70 triệu đồng nợ dài hạn 50 triệu đồng, nguồn vốn kinh doanh khơng đổi, nợ ngắn hạn giảm 20 triệu đồng Tình hình cho phép kết luận: Trong kỳ, doanh nghiệp giảm khoản đầu tư dài hạn, tăng vay nợ dài hạn để đầu tư cho TSCĐ kết hoạt động kinh doanh mang lại kết cao, lợi nhuận chưa phân phối tăng 70 triệu đồng Cũng xác định ảnh hưởng nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích biểu dạng tổng số hiệu số phương pháp cân đối, Ví dụ 10: Tình hình nguồn huy động sử dụng loại vật tư doanh nghiệp A Bảng: Bảng cân đối vật tƣ doanh nghiệp A Ðơn vị tính: Nguồn vật tư Năm trước Năm Chênh lệch Sử dụng vật tư Tồn kho kỳ trước 200 220 +20 Hao phí cho SX Tự khai thác 200 240 +40 Hao hụt định mức Mua hợp đồng 400 360 Cộng 800 820 Năm trước Năm Chênh lệch 600 590 -10 - 40 +40 -40 Tồn kho kỳ sau 200 190 -10 +20 Cộng 800 820 +20 Dựa vào mức chênh lệch nhân tố bảng ta phân loại, lập tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vật tư theo số liệu bảng sau: 13 Bảng: Bảng cân đối nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn vật tƣ Nhân tố làm tăng nguồn Số lƣợng Nhân tố làm giảm nguồn Số lƣợng Tăng tồn kho đầu kỳ 20 Giảm mua hợp đồng 40 Tăng tự khai thác 40 Giảm hao hụt 40 Giảm chi cho sản xuất 10 Giảm tồn kho cuối kỳ 10 Cộng 80 Cộng 80 Kết cân đối nhân tố cho thấy: Nhân tố chủ yếu để tăng nguồn vật tư tăng tồn kho kỳ trước tăng nguồn tự tìm kiếm nguồn hợp đồng giảm, phần khác giảm chi cho sản xuất tồn kho lại lớn 1.3 Tổ ch c cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.1 Trình tự tổ ch c phân tích hoạt động kinh doanh Xuất phát từ yêu cẩu quản lý Thu thập liệu Xây dựng tiêu Xử lý liệu Báo cáo 1.3.2 Hình th c tổ ch c phân tích hoạt động kinh doanh Để quản lý toàn hoạt động doanh nghiệp, cần kết hợp nhiều hình thức phân tích Căn vào tiêu thức khác người ta chia hình thức phân tích thành nhiều hình thức khác Theo thời điểm phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm: - Phân tích trước tiến hành sản xuất kinh doanh - Phân tích đồng thời với q trình sản xuất kinh doanh - Phân tích kết thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Theo nội dung phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm: Phân tích chun đề phân tích tồn diện Theo phạm vi phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh chia thành: Phân tích điển hình phân tích tổng thể 14 1.3.3 Trách nhiệm tổ ch c phân tích hoạt động kinh doanh Trên thực tế doanh nghiệp thường khơng có phận chức chun thực cơng việc phân tích hoạt động kinh tế Trong điều kiện cần phải có kết hợp chức phận để phân rõ chức phòng, ban, thực cơng việc khâu phân tích Cụ thể, lực lượng phân tích tổ chức chịu trách nhiệm sau: - Bộ phận thông tin kinh tế, nghiệp vụ hàng ngày gồm cán thống kê, cán kinh doanh kiêm nhiệm có nhiệm vụ thông tin nhanh, kịp thời, tiêu tiến độ chất lượng công việc ngày đơn vị - Các phận chức đảm nhiệm thực khâu phân tích cần có phù hợp với lĩnh vực cơng tác kể phân tích trước, phân tích đồng thời với q trình sản xuất kinh doanh, phân tích sau thực kế hoạch sản xuất kinh doanh - Hội đồng phân tích doanh nghiệp có nhiệm vụ giúp Giám đốc tồn cơng tác tổ chức phân tích kinh tế từ việc xây dựng nội qui, qui trình phân tích đến hướng dẫn thực qui trình tổ chức hội nghị phân tích CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Câu 1: Nêu đối tượng phân tích hoạt động kinh tế? Câu 2: Trình bày kỹ thuật vận dụng phương pháp so sánh Câu 3: Trình bày bước vận dụng phương pháp thay liên hồn Câu 4: Trình bày bước vận dụng phương pháp số chênh lệch 15 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm tiêu chất lượng quan trọng doanh nghiệp sản xuất toàn kinh tế quốc dân Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí, hay tiết kiệm lao động xã hội Nói cách khác, giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết việc quản lý, sử dụng vật tư, lao động tiền vốn doanh nghiệp Việc quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nói tiền đề để hạ giá thành sản phẩm ngược lại Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc hạ giá thành sản phẩm đường để tăng doanh lợi, tiền đề để hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh thị trường Nó khơng vấn đề quan tâm riêng doanh nghiệp mà vấn đề đáng quan tâm ngành toàn xã hội Với ý nghĩa trên, nội dung chương đề cập đến vấn đề sau: Phân tích chung tình hình thực kế hoạch giá thành toàn sản phẩm Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm Phân tích tình hình thực khoản mục giá thành 2.2 Phân tích giá thành toàn sản phẩm Toàn sản phẩm đơn vị chia thành hai loại: sản phẩm so sánh sản phẩm không so sánh - Sản phẩm so sánh được: sản phẩm doanh nghiệp tiến hành sản xuất kỳ trước, có q trình sản xuất tương đối ổn định Những sản phẩm có đầy đủ tài liệu hạch tốn giá thành làm phân tích kỳ - Sản phẩm không so sánh được: sản phẩm đưa vào sản xuất kỳ đưa vào sản xuất kỳ trước trình sản xuất chưa ổn định Do vậy, tài liệu giá thành kỳ trước chưa hoàn chỉnh để làm cho phân tích kỳ Phƣơng pháp phân tích: So sánh số tuyệt đối số tương đối tổng giá thành kỳ phân tích với kỳ gốc tính theo sản lượng sản xuất kỳ phân tích Cụ thể: * Đối với phân tích hình hồn thành kế hoạch giá thành - Phần trăm hoàn thành kế hoạch giá thành: (t) 16 n t Q Z i1 Q Z ik i 1 n i1 i 1 i1 100(%) - Mức tăng(giảm) giá thành so với kế hoạch: (∆Z) n n Z Q Z i1 Q Z ik i1 i 1 i 1 i1 Với: Qi1 số lượng sản phẩm i thực tế sản xuất kỳ Zik, Zi1lần lượt giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch, tế Nếu: t 100 (Z 0): chứng tỏ doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch giá thành toàn sản phẩm Ngược lại t ≤ 100 (Z ≤ 0) khẳng định doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành tồn sản phẩm so với kế hoạch * Đối với phân tích tình hình tăng (giảm) giá thành so với kỳ trước - Tỷ lệ giá thành thực tế kỳ với kỳ trước (t) n t Q Z i1 Q Z i0 i 1 n i1 i 1 i1 100(%) - Mức tăng (giảm) giá thành so với kỳ trước: (∆Z) n n Z Q Z i1 Q Z i i 1 i1 i 1 i1 Với: Qi1 số lượng sản phẩm i thực tế sản xuất kỳ Zi0, Zi1 giá thành đơn vị sản phẩm i thực tế kỳ trước, kỳ Nếu t ≤ 100 (Z ≤ 0) chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành toàn sản phẩm so với kỳ trước ngược lại Ví dụ 1: Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành toàn sản phẩm doanh nghiệp (ĐVT: 1.000đ) 17 Số lƣợng sản phẩm SX Tên sản phẩm Kế hoạch (Qk) Giá thành đơn v Tổng giá thành tính theo sản Chênh lệch TH so với lƣợng thực KH Thực Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực (Q1) (Z1) (Q1Zk) (Q1Z1) (Zk) M c ±% SP so sánh đựơc 100 90 8,2 720 738 +18 +2,5 450 500 4,8 2.500 2.400 -100 -4 3.220 3.138 -82 -2,25 700 840 +140 +20 3.920 3.978 +58 +1,48 A B Cộng SP không so sánh C 50 70 10 12 Tổng cộng Như vậy, doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch giá thành toàn sản phẩm với mức tăng 58.000đ tỷ lệ tăng 1,48 Qua phân tích, giá thành toàn sản phẩm tăng giá thành sản phẩm không so sánh tăng 140.000đ tương ứng với tỷ lệ 20 , giá thành sản phẩm so sánh giảm 82.000đ với tỷ lệ giảm 2,55 Để đánh giá tình hình tăng giá thành sản phẩm không so sánh cần xem lại việc xây dựng giá thành kế hoạch hợp lý chưa, hay sản phẩm đưa vào sản xuất nên vấn đề tổ chức sản xuất chưa hợp lý 2.3 Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm Mục tiêu tất doanh nghiệp sản xuất phải phấn đấu hạ giá thành, mức hạ nhiều khả tăng lợi nhuận cao Với ý nghĩa đó, phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ thấp giá thành nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác hạ thấp giá thành, qua xây dựng phương hướng phấn đấu hạ thấp giá thành kỳ đến Nội dung phân tích tiến hành hai tiêu: Mức hạ giá thành (M) tỷ lệ hạ giá thành (T) 18 2.3.1 Chỉ tiêu phân tích * Mức hạ thấp giá thành sản phẩm: số tuyệt đối nói lên giá thành năm tăng, giảm so với giá thành năm trước Chỉ tiêu thể mức phấn đấu việc hạ thấp giá thành sản phẩm Cụ thể: - Mức hạ thấp giá thành kế hoạch: (Mk) n n M k Q Z ik Q Z i0 i1 Q (Z ik Z i 0) i 1 ik i 1 n ik ik - Mức hạ thấp giá thành thực tế: (M1) n n M Q Z i1 Q Z i i 1 Q (Z i1 Z i 0) i 1 i1 i 1 n i1 i1 Với: Qik,Qi1 số lượng sản phẩm i sản xuất kế hoạch kỳ này, thực tế kỳ Zi0, Zik , Zi1 giá thành đơn vị sản phẩm i thực tế kỳ trước, kế hoạch kỳ thực tế kỳ * Tỷ lệ hạ thấp giá thành: số tương đối nói lên giá thành năm tăng, giảm phần trăm so với giá thành năm trước Chỉ tiêu phản ánh tốc độ hạ thấp giá thành đơn vị - Tỷ lệ hạ thấp giá thành kế hoạch: (Tk) T k M Q Z k i 1 - Tỷ lệ hạ thấp giá thành thực tế: (T1) T x100 n ik M Q Z x100 n i 1 i1 i0 i0 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích Đối tượng phân tích: Mức hạ thấp giá thành: ∆ M = M1 – Mk Tỷ lệ hạ thấp giá thành: ∆ T = T1 – Tk Doanh nghiệp đánh giá hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ hạ thấp giá thành hoàn thành đồng thời hai tiêu: mức hạ tỷ lệ hạ giá thành Để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tiêu này, áp dụng phương pháp thay liên hồn Có ba nhân tố ảnh hưởng là: Số lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu sản phẩm giá thành đơn vị sản phẩm * Ảnh hưởng nhân tố sản lượng (F(Q1, Kk, Zk)): 19 - Khi nhân tố thay đổi từ kỳ kế hoạch sang tế, giả sử nhân tố lại khơng đổi mức hạ thấp giá thành thay đổi với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng tỷ lệ hạ thấp giá thành khơng đổi Q Z t Nghĩa là: M(Q) = t x Mk (với t tính : Q Z n i 1 i1 i0 ik i0 n i 1 x100 ) Và T(Q) = Tk Để chứng minh tính chất trên, cần phải giả định tất loại sản phẩm thực theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng chung toàn doanh nghiệp Như vậy, nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi sang tế nhân tố khác khơng đổi : - Mức hạ thấp giá thành là: n M (Q) Q t ( Z ik Z i 0) t i 1 Q ( Z ik Z i 0) t M k n i 1 ik ik - Và tỷ lệ hạ thấp giá thành: Q t (Z Z T (Q) Q t Z n i 1 ik ik i0 ) n i 1 ik Q (Z Z x100 Q Z n i 1 ik ik i0 ) n i 1 i0 ik 100 T k i0 - Với tính chất đó, ảnh hưởng nhân tố sản lượng : + Mức hạ giá thành: ∆M(Q)= M(Q) – Mk = Mkx t – Mk = (t - 1) x Mk + Và tỷ lệ hạ thấp giá thành : ∆T(Q) = T(Q) – Tk = hay nhân tố sản lượng không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ thấp giá thành * Ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm (F(Q1, K1,,Zk )) - Khi nhân tố kết cấu sản phẩm chuyển sang tế, giả sử nhân tố khác khơng đổi : + Mức hạ thấp giá thành : M(K) = Q + Tỷ lệ hạ thấp giá thành : T ( K ) Q x( Z Z Q x Z n i 1 i1 ( Z iik Z i 0) ik i1 i1 i0 - Như ảnh hưởng nhân tố kết cấu đối với: 20 io ) x100 + Mức hạ thấp giá thành: M(K) = M(K) – M(Q) = i 1 Q (Z iik Z i 0) t M k i1 n + Và tỷ lệ hạ thấp giá thành: T = T(K) – T(Q)= M ( K ) Q Z x100 n i 1 i1 i0 * Ảnh hưởng nhân tố mức hạ giá thành đơn vị (F(Q1, K1, Z1)): - Khi nhân tố giá thành thay đổi sang tế, giả sử nhân tố khác khơng đổi thì: + Mức hạ thấp giá thành: M (Z ) i 1 Q (Z i1 Z i 0) i1 n Q (Z Z Tỷ lệ hạ thấp giá thành : T ( Z ) Q Z n + i 1 i1 i1 n i 1 i1 i0 ) x100 i0 - Như ảnh hưởng nhân tố giá thành đối với: + Mức hạ thấp giá thành: M(Z) = M(Z) – M(K) = i 1 Q (Z i1 Z i 0) i 1 Q (Z ik Z i 0) i1 i1 n + Và tỷ lệ hạ thấp giá thành: T(Z) = T(Z) – T(K)= n M ( Z ) Q n i 1 i1 Z i0 x100 Sau cùng, tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố mức hạ tỷ lệ hạ Ví dụ 2: Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ thấp giá thành doanh nghiệp sau: Sản lượng (Q) Tên sản phẩm Giá thành đơn vị (1.000đ) Kế hoạch Thực tế Thực tế Kế hoạch Thực tế kỳ kỳ kỳ kỳ kỳ Mức hạ giá thành đơn vị (1.000đ) Kế hoạch Thực tế A 100 90 8,3 8,2 -0,3 -0,1 B 450 500 5,1 4,8 -0,1 -0,3 Căn vào tài liệu trên, tính tốn mức hạ giá thành tỷ lệ hạ giá thành sau: 21 ĐVT: 1.000đ Tên sản phẩm Tổng Z tính theo sản lượng Tổng Z tính theo sản Mức hạ giá Tỷ lệ hạ giá lượng thực tế thành thành (%) kế hoạch Q k Z0 Q k Zk Q Z0 Q Zk Q Z1 738 KH -30 TT KH TT -9 -3,61 -1,20 A 830 800 747 720 B 2.295 2.250 2.550 2.500 2.400 -45 -150 -1,96 -5,88 Cộng 3.125 3.050 3.297 3.320 3.138 -75 -159 -2,4 -4,82 Đối tượng phân tích : + Mức hạ thấp giá thành: ∆M = M1 – Mk = -159 – ( - 75) = - 84 (1.000 đồng) + Tỷ lệ hạ thấp giá thành: ∆T = T1 – Tk = -4,82% - (-2,4%) = - 2,42% Như doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ hạ thấp giá thành với mức hạ thấp giá thành hạ thêm 84.000 đồng tỷ lệ hạ thấp hạ thêm 2,42 Có nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ tỷ lệ hạ thấp giá thành sau: * Ảnh hưởng nhân tố số lượng sản phẩm: Dựa vào tính chất trên, tính phần trăm hoàn thành kế hoạch sản lượng Q Z t Q Z n i 1 i1 i0 ik i0 n i 1 x100 3.297 100 105,5% 3.125 - Mức hạ thấp giá thành nhân tố sản lượng thay đổi: M(Q)= Mk x t = -75 x 105,5 = - 79,125 (1.000 đồng) - Ảnh hưởng nhân tố sản lượng với mức hạ thấp giá thành: ∆M(Q) = M(Q) – Mk = -79,125 – ( - 75) = - 4,125 (1.000 đồng) Nhân tố sản lượng không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ thấp giá thành * Ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm: - Khi nhân tố kết cấu sản phẩm thay đổi : 22 + Mức hạ thấp giá thành: M(K)=Σ Qi1(Zik -Zi0 ) =3.320 – 3.297 = - 77 (1.000 đồng) + Tỷ lệ hạ thấp giá thành: T ( K ) Q x( Z Z Q x Z ik i1 io ) x100 = i0 i1 77 x100 2,335% 3.297 - Ảnh hưởng nhân tố kết cấu mức hạ thấp giá thành : + Mức hạ thấp giá thành: M(K)=M(K)–M(Q) =-77–(-79,125) =+2,125(1.000 đồng) + Tỷ lệ hạ thấp gía thành: ∆T(K) = T(K) – T(Q) = -2,335% -( -2,4%) = + 0,065% * Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị : - Khi giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi: + Mức hạ thấp giá thành:M(Z) =ΣQi1(Zi1-Zi0 ) = 3.138 – 3.297 = -159 (1.000 đồng) + Tỷ lệ hạ thấp giá thành: T ( Z ) Q x( Z Z Q x Z i1 i1 i1 io ) x100 i0 159 x100 4,82% 3.297 - Như ảnh hưởng nhân tố giá thành đối với: + Mức hạ thấp giá thành: M(Z) = M(Z) – M(K) = -159 – (- 77) = - 82 (1.000 đồng) + Và tỷ lệ hạ thấp giá thành:T(Z) = T(Z) –T(K) = -4,82% - (-2,335%) = - 2,485% Sau tổng hợp ảnh hưỏng nhân tố mức hạ tỷ lệ hạ: Nhân tố M c hạ giá thành (1.000đ) T lệ hạ thấp giá thành Số lượng sản phẩm -4,125 Kết cấu sản phẩm +2,125 +0,065% Giá thành đơn vị -82 -2,485% Tổng cộng -84 -2,42% Doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ hạ thấp giá thành với mức hạ giá thành hạ thêm 84.000 đồng tỷ lệ hạ thấp hạ thêm 2,42 Đây dấu hiệu tốt đánh giá thành tích doanh nghiệp Có nhân tố dẫn đến tình hình 23 Doanh nghiệp hồn thành kế hoạch sản lượng với tỷ lệ vượt 5,5 làm mức hạ giá thành hạ thêm 4.125 đồng Đây nổ lực khâu sản xuất không đáp ứng nhu cầu thị trường mà góp phần hạ thấp giá thành Nhân tố không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ thấp giá thành Nếu doanh nghiệp gia tăng sản lượng so với kế hoạch mức hạ thấp nhiều Kết cấu sản phẩm thay đổi làm mức hạ giá thành không đạt so với kế hoạch 2.125 đồng tỷ lệ hạ không đạt so với kế hoạch 0,065 Lý năm doanh nghiệp tăng tỷ trọng sản phẩm B sản phẩm có mức hạ cá biệt (-100 đồng) tỷ lệ hạ cá biệt (-1,96%) thấp so với mức hạ (-300 đồng) tỷ lệ hạ cá biệt (-3,61 ) sản phẩm A kỳ kế hoạch Để có kết luận đầy đủ cần tìm hiểu thơng tin nhu cầu loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi làm mức hạ giá thành hạ thêm 82.000 đồng tỷ lệ hạ hạ thêm 2,485 nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình hạ thấp giá thành đơn vị kỳ qua, thể thành tích doanh nghiệp quản lý sản xuất Tuy nhiên, việc hạ thấp giá thành chưa toàn diện: mặt hàng A chưa hoàn thành nhiệm vụ hạ thấp giá thành Do vậy, cần tiếp tục sâu phân tích giá thành sản phẩm A để có đánh giá đầy đủ tình hình CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Câu 1: Trình bày phương pháp phân tích giá thành tồn sản phẩm Câu 2: Trình bày tiêu phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm Câu 3: Trình bày phương pháp phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm 24 ...CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. 1 Khái niệm, đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1 .1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích, hiểu theo... xuất kinh doanh Theo nội dung phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm: Phân tích chun đề phân tích tồn diện Theo phạm vi phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh chia thành: Phân tích. .. 1. 1.2 Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh Với tư cách khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đối tượng riêng: “Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh kết trình hoạt động kinh