1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

53 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 808,3 KB

Nội dung

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I – Đối tượng, nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1) Khái niệm Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp toàn nghiệp vụ kinh tế phát sing trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, phản ánh thông qua hệ thống tiêu kinh tế, báo cáo kế toán Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên, liên tục Nó chịu nhiều tác động nhân tố bên bên doanh nghiệp Các nhân tố bên định nhà quản trị trình sử dụng nguồn lực, yếu tố q trình sản xuất Các nhân tố bean ngồi tác động sách, chế độ tài nhà nước Vì cần phải sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu, mối quan hệ qua lại tiêu kinh tế, báo cáo … để đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, sở đề biện pháp cụ thể khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm, khai thác khả tiềm tàng để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp – phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh sâu nghiên cứu trình kết hoạt động kinh doanh theo yêu cầu quản lý kinh doanh, vào tài liệu hạch tốn thơng tin kinh tế khác, phương pháp nghiên cứu thích hợp, phân giải mối quan hệ tượng kinh tế nhằm làm rõ chất hoạt động kinh doanh, nguồn tiềm can khai thác, sở đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh sở quan trọng để đề định kinh doanh Thơng qua tài liệu phân tích cho phép nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức đắn khả năng, hạn chế mạnh doanh nghiệp Chính sở nhà quản trị doanh nghiệp định đắn để đạt mục tiêu, chiến lược kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro kinh doanh Để hoạt động kinh doanh đạt kết mong muốn, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh Dựa tài liệu có được, thơng qua phân tích, doanh nghiệp dự đoán điều kiện kinh doanh thời gian tới để đề chiến lược kinh doanh phù hợp Ngồi việc phân tích điều kiện bên doanh nghiệp tài chính, lao động, vật tư … doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích điều kiện tác động bên khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh … sở doanh nghiệp dự đoán rủi ro kinh doanh xảy có phương án phịng ngừa trước chúng xảy Phân tích hoạt động kinh doanh không cần thiết cho cấp độ quản trị khác nội doanh nghiệp mà cần thiết cho đđối tượng bên người không trực tiếp điều hành doanh nghiệp, họ có mối quan hệ quyền lợi với doanh nghiệp 2) Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh trình kết hoạt động kinh doanh với tác động nhân tố ảnh hưởng đến q trình kết đó, biểu thơng qua tiêu kinh tế, khái quát đối tượng phân tích qua sơ đồ sau : Trang Quá trình kết kinh doanh Đối tượng nghiên cứu Chỉ tiêu kinh tế Nhân tố tác động Phân tích nhằm nghiên cứu q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các kết hoạt động kinh doanh mang lại kết khứ kết dự kiến đạt tương lai Kết hoạt động kinh doanh mà phân tích nghiên cứu kết tổng hợp nhiều trình hình thành, kết phải riêng biệt đạt khoảng thời gian định, kết chung chung Các kết hoạt động kinh doanh phải định hướng theo mục tiêu kinh doanh Quá trình định hướng phải lượng hóa cụ thể thành tiêu kinh tế phân tích cần hướng đến kết tiêu để đánh giá Các tiêu kinh tế phải xây dựng hồn chỉnh khơng ngừng hồn thiện Phân tích hoạt động kinh doanh không dừng lại đánh giá biến động kết kinh doanh thông qua tiêu kinh tế, mà phân tích cịn sâu xem xét nhân tố ảnh hưởng tác động đến biến động tiêu Nhân tố yếu tố cấu thành nên tiêu phân tích 3) Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh - Đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch tiêu kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến việc hồn thành hay khơng hồn thành tiêu - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu đề xuất biện pháp giải tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, TSCĐ…… - Đánh giá tình hình thực chế độ, sách pháp luật nhà nước Phát đề biện pháp khai thác khả tiềm tàng lao động, vật tư , tiền vốn doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện doanh nghiệp sử dụng đầy đủ lực kinh tế, củng cố hoàn thiện phương pháp quản lý, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh II – Phương pháp phân tích 1) Phương pháp so sánh : Phương pháp so sánh sử dụng nhiều q trình phân tích hoạt động kinh doanh, sử dụng phương pháp cần phải quán triệt nội dung sau : a) Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh Tiêu chuẩn để lựa chọn so sánh tiêu kỳ lựa chọn làm để so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc so sánh : - Tài liệu năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu kinh tế - Các tài liệu dự kiến kế hoạch, định mức dùng làm sở để đánh giá tình hình thực so với mục tiêu dự kiến đề - Tài liệu doanh nghiệp khác tiêu chuan ngành b) Điều kiện so sánh Để kết so sánh có ý nghĩa tiêu sử dụng so sánh phải thống mặt sau : + Phải phản ánh nội dung kinh tế Trang + Phải phương pháp tính tốn + Phải đơn vị đo lường + Phải khoảng thời gian hạch toán c) Kỹ thuật so sánh c1) So sánh tuyệt đối: So sánh số tuyệt đối tiêu kinh tế thực tế kế hoạch, khoảng thời gian khác … để thấy mức độ hồn thành kế hoạch, quy mơ phát triển … tiêu kinh tế VD : Giá trị sản xuất xí nghiệp kỳ kế hoạch 10 trđ, thực tế 12 trđ Số tuyệt đối : 12 – 10 = Xí nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch trđ c2) So sánh số tương đối + Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch :Phản ánh mức độ phấn đấu doanh nghiệp Chỉ tiêu kinh tế Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = Mức độ cần đạt theo kế hoạch Mức độ đạt kỳ kế hoạch trước x 100% VD : Sản lượng xí nghiệp X năm 1990 1.000trđ, kỳ kế hoạch năm 1991 dự kiến 1.100trđ → Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = (1.100 : 1000) x 100% = 110% Như vậy, năm 1991 xí nghiệp phấn đấu đạt 110%, tăng 10% so với năm 1990 + Số tương đối hoàn thành kế hoạch : Phản ánh mức độ hoàn thành kế hoạch Chỉ tiêu kinh tế Số tương đối hồn thành kế hoạch Mức độ đạt thực tế kỳ(Chỉ tiêu thực ) Mức độ cần đạt theo KH đề kỳ(Chỉ tiêu KH) = x 100% VD : Giá trị sản xuất xí nghiệp kỳ kế hoạch năm 1990 dự kiến 10trđ, thực tế năm 1990 đạt 12trđ Số tương đối hoàn thành kế hoạch 12 10 = x 100% = 120% Xí nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch giá trị sản xuất 20% so với kế hoạch + Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo hệ số điều chỉnh : Mỗi tiêu phân tích có hệ số tính chuyển tương ứng, phù hợp với nội dung kinh tế tiêu Số tương đối hồn thành kế hoạch tính theo hệ số điều chỉnh = Mức độ thực tế đạt Mức độ cần Hệ số điều chỉnh - đạt theo kế x hoạch đề VD : Chi phí q trình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp dự kiến kỳ kế hoạch 1trđ, thực tế kỳ 1,1trđ Biết tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp 125% Nếu so sánh số tuyệt đối : 1,1 – = 0,1trđ Nếu so sánh số tương đối : ( 1,1 : 1) x 100% = 110% Đánh giá lãng phí khơng sản phẩm tiêu thụ tăng Trang Số hồn thành kế hoạch tính theo hệ số điều chỉnh : 1,1 – ( x 125% ) = -0,15 Như vậy, xí nghiệp tiết kiệm 0,15trđ + Số tương đối kết cấu : Biểu mối quan hệ tỷ trọng mức độ đạt phận chiếm mức độ đạt tổng thể tiêu kinh tế Số tương đối Chỉ tiêu phận x 100% = kết cấu Chỉ tiêu tổng thể VD : Xí nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng A,B,C có doanh thu sau : A 6trđ, B 3trđ, C 1trđ, ta có tỷ trọng doanh thu mặt hàng chiếm tổng doanh thu sau : Mặt hàng A : ( : 10 ) 100% = 60% Mặt hàng B : ( : 10 ) 100% = 30% Mặt hàng C : ( : 10 ) 100% = 10% + Số tương đối động thái: biểu biến động mức độ tiêu kinh tế khoảng thời gian cách so sánh mức độ đạt kỳ so với kỳ gốc Số tương đối động thái Mức độ kỳ nghiên cứu Mức độ kỳ gốc = x 100% (hoặc lần) - Nếu kỳ gốc cố định : phản ánh phát triển tiêu kinh tế khoảng thời gian dài - Nếu kỳ gốc liên hoàn : phản ánh phát triển tiêu kinh tế qua giai đoạn Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Giá trị sản xuất 1000 1100 1320 1452 Số TĐĐT(kỳ gốc cố định) 1,1 1,32 1,452 Số TĐĐT(kỳ gốc liên hoàn) 1,1 1,2 1,1 + Số tương đối hiệu suất : so sánh mức độ đạt tổng thể khác nhau, dùng để đánh giá tổng quát chất lượng, trình độ mặt hoạt động q trình SXKD Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Giá trị sản xuất Nguyên giá TSCĐ VD : Giá trị sản xuất doanh nghiệp 1.000trđ, NGTSCĐ doanh nghiệp 500trđ → Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 1.000 : 500 = Như vậy, đồng TSCĐ tạo đồng giá trị sản xuất c3) So sánh số bình quân : Cho phép ta đánh giá tình hình chung biến động số lượng, chất lượng mặt hoạt động q trình SXKD, đánh giá xu hướng phát triển vị trí DN + Số bình quân cộng giản đơn : X : Số bình quân x1 + x2 + …… + xn Σ xi n : Số đơn vị tổng thể X = = n n xi : Lượng biến (i = 1,n) Ví dụ : Một tổ sản xuất có cơng nhân, công nhân thứ làm 2sản phẩm, công nhân thứ làm sản phẩm, công nhân thứ làm sản phẩm → NSLĐ bình quân = (2 + + 4) : = sản phẩm + Số bình quân cộng gia quyền : X = Σ xi fi Σ fi Trang xi fi : Gia quyền fi : Quyền số Ví dụ : Tổ sản xuất Số cơng nhân Năng suất trung bình (sản phẩm) Tổ Tổ → NSTB công nhân PX = [(4 x 3) + (6 x 4)] / (4 + 6) = 3,6 sản phẩm 2) Phương pháp thay liên hoàn : Đây phương pháp loại trừ, muốn phân tích tính tốn ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ nhân tố khác Phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu phân tích Đây phương pháp sử dụng phổ biến phân tích Để thực phương pháp cần quán triệt nguyên tắc sau : - Thiết lập mối quan hệ toán học nhân tố với tiêu phân tích theo trình tự định từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng - Để xác định ảnh hưởng nhân tố nào, ta thay nhân tố kỳ phân tích vào nhân tố kỳ gốc, cố định nhân tố khác tính lại kết tiêu phân tích Sau đem kết so sánh với kết tiêu phân tích bước liền trước, chênh lệch ảnh hưởng nhân tố vừa thay - Lần lượt thay nhân tố theo trình tự xếp để xác định ảnh hưởng chúng Khi thay nhân tố số lượng phải cố định nhân tố chất lượng kỳ gốc, ngược lại thay nhân tố chất lượng phải cố định nhân tố số lượng kỳ phân tích Giả sử có tiêu phân tích M chịu ảnh hưởng nhân tố a, b, c , chúng có mối quan hệ theo phương trình kinh tế sau: M= axbxc Chỉ tiêu kế hoạch : Mk = ak x bk x ck - Chỉ tiêu thực : M1 = a1 x b1 x c1 Đối tượng phân tích : ± ΔM = M1 - Mk Aûnh hưởng nhân tố liên quan : - Xác định ảnh hưởng nhân tố a : + Thay lần : MK1 = a1 x bk x ck + Mức ảnh hưởng nhân tố a : Δa = MK1 – MK - Xác định ảnh hưởng nhân tố b : + Thay lần : MK2 = a1 x b1 x ck + Mức ảnh hưởng nhân tố b : Δa = MK2 – MK1 - Xác định ảnh hưởng nhân tố c : + Thay lần : MK3 = a1 x b1 x c1 = M1 + Mức ảnh hưởng nhân tố c : Δc = MK3 – MK2 = M1 – MK2 - Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng : ΔM = M1 – MK = Δa + Δb + Δc Ưu nhược điểm phương pháp thay liên hoàn : - Ưu điểm : + Là phương pháp giản đơn, dễ hiểu, dễ tính tốn + Phương pháp thay liên hồn rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố, qua phản ánh nội dung bean tượng kinh tế - Nhược điểm : + Khi xác định ảnh hưởng nhân tố đó, phải giả định nhân tố khác khơng đổi, thực tế có trường hợp nhân tố thay đổi Trang + Khi xếp trình rự nhân tố, nhiều trường hợp để phân biệt nhân tố số lượng chất lượng vấn đề không đơn giản Nếu phân biệt sai việc xếp kết tính tốn nhân tố cho ta kết khơng xác 3) Phương pháp số chênh lệch : Phương pháp số chênh lệch hình thức rút gọn phương pháp thay liên hồn, tơn trọng đầy đủ bước tiến hành phương pháp thay liên hồn Nó khác chỗ sử dụng chênh lệch kỳ phân tích với kỳ gốc nhân tố để xác định ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích Giả sử có tiêu phân tích M chịu ảnh hưởng nhân tố a, b, c , chúng có mối quan hệ theo phương trình kinh tế sau: M= axbxc Chỉ tiêu kế hoạch : Mk = ak x bk x ck - Chỉ tiêu thực : M1 = a1 x b1 x c1 Đối tượng phân tích : ± ΔM = M1 - Mk Aûnh hưởng nhân tố liên quan : - Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: Δa = (a1 – ak ) x bk x ck Mức độ ảnh hưởng nhân tố b : Δb = a1 x ( b1 –bk ) x ck - Mức độ ảnh hưởng nhân tố c : Δc = a1 x b1 x ( c1 – ck ) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ΔM = M1 – Mk = Δa + Δb + Δc Ví dụ : Chênh lệch TT so với KH Thứ tự Chỉ tiêu ĐVT Số KH Số TT Tuyệt đối Tương đối - Số CN bình quân kỳ Người 1.000 900 -100 -10% - Số ngày CN làm việc kỳ Ngày 250 260 +10 4% - Số lvbq CN ngày Giờ 7,8 -0,2 -2,5% - Tổng số làm việc CN toàn (1.000 giờ) 2.000 1.825,2 -174,8 -8,74 doanh nghiệp kỳ Căn vào số liệu sử dụng phương pháp thay liên hồn sau : Phương trình kinh tế : Tổng số làm việc kỳ CN DN (M) Số CN bình Số ngày làm việc Số làm việc quân bình quân CN = x bình quân x kỳ(a) CN kỳ(b) ngày( c ) Như : M=axbxc MK = 1.000 x 250 x = 2.000 MT = 900 x 260 x 7,8 = 1.825,2 Đối tượng phân tích : 1.825,2 – 2000 = – 174,8 (ngàn giờ) Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố : - Ảnh hưởng số công nhân : (900 x 250 x ) – (1000 x 250 x 8) = - 200 - Ảnh hưởng số ngày làm việc công nhân kỳ : (900 x 260 x 8) – (900 x 250 x 8) = + 72 - Ảnh hưởng số làm việc bình quân ngày công nhân : (900 x 260 x 7,8) – (900 x 260 x 8) = - 46,8 Tổng hợp : ΔM = - 174,8 = - 200 + 72 + (- 46,8) Nhận xét : Trang - Do số cơng nhân bình qn kỳ giảm 100 cơng nhân nên làm cho tổng số công giảm 200 ngàn - Do số ngày công nhân làm việc kỳ tăng 10 ngày nên làm cho tổng số công tăng 72 ngàn - Do số làm việc bình qn cơng nhân ngày giảm 0,2 nên làm cho tổng số công giảm 46,8 ngàn 4) Phương pháp cân đối : Tất nhân tố hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với ; nhân tố có quan hệ tích số thương số với nhau, sử dụng phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch Nhưng thực tế có nhiều mối quan hệ nhân tố biểu quan hệ tổng số tổng số vốn với tổng số nguồn ; nguồn thu, nguồn huy động vốn với tổng số sử dụng quỹ, nguồn vốn; nhu cầu với khả toán; nguồn mua sắm với tình hình sử dụng vật tư kỹ thuật …… mối quan hệ cân đối lượng nhân tố tiêu phân tích, đòi hỏi cân lượng Để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố có quan hệ tổng số người ta dùng phương pháp cân đối Ví dụ : Xác định mức độ ảnh hưởng theo phương trình kinh tế sau : M=a+b-c Mk = ak + bk – ck M1 = a1 + b1 – c1 ± ΔM = M1 – Mk - Ảnh hưởng nhân tố a : Δa = a1 - ak - Ảnh hưởng nhân tố b: Δb = b1 - bk - Ảnh hưởng nhân tố c : Δc = c1 - ck - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố Δ a = M1 – M k = Δ a + Δ b + Δ c III – TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1) Trình tự tổ chức phân tích hoạt động kinh tế a) Lập kế hoạch phân tích : + Nội dung phân tích : - Tình hình hồn thành kế hoạch sản lượng - Tình hình sử dụng lao động, thiết bị, vật liệu … - Tình hình hồn thành kế hoạch giá thành … + Phân công trách nhiệm cho người, đơn vị + Quy định thời gian hoàn thành cho người, đơn vị b) Chuẩn bị số liệu - Tài liệu kế hoạch : Căn vào hệ thống kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài doanh nghiệp, kế hoạch doanh nghiệp giao cho phân xưởng, phận, hợp đồng ký, định mức kỹ thuật … - Tài liệu hạch toán : Căn vào hệ thống báo cáo tình hình thực kế hoạch phân xưởng, phận, toàn doanh nghiệp … tài liệu phản ánh sổ sách kế toán, thống kê … tài liệu khác - Kiểm tra tính xác hợp pháp tài liệu c) Tiến hành phân tích : - Phân tích tình hình sản xuất (bao gồm phân tích tình hình lao động, sử dụng thiết bị, cung cấp vật tư ) Trang - Phân tích tình hình giá thành Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận Phân tích tình hình tài Cơng tác phân tích thường tiến hành theo bước sau: - Sử lý tài liệu phân tích để lập bảng phân tích - Đánh giá khái qt tình hình chung : phương pháp so sánh thực tế với kế hoạch, thực tế kỳ với kỳ trước, đơn vị với đơn vị khác - Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố - Đề xuất biện pháp nhằm cải tiến phương pháp quản lý khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp d) Viết báo cáo phân tích : chia làm phần - Phần I : Nêu đặc điểm tình hình chung mặt hoạt động kinh tế doanh nghiệp - Phần II : Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan thúc đẩy kìm hãm trình thực kế hoạch, trình bày khả tiềm tàng phát q trình phân tích - Phần III : Nêu kiến nghị biện pháp cải tiến công tác quản lý, động viên khả tiềm tàng chưa khai thác 2) Hình thức tổ chức phân tích hoạt động kinh tế + Căn vào thời kỳ tiến hành phân tích : - Phân tích thường xuyên : Dựa vào tài liệu kế tốn thơng tin kinh tế ngày, hàng tuần, nghiên cứu, phát chênh lệch mức độ thực kế hoạch để có biện pháp giải số Chỉ tiêu quan trọng ( sản xuất, tiêu thụ … ) - Phân tích định kỳ : tiến hành định kỳ ( tháng, quý, năm) nhằm đánh giá toàn diện hay mặt hoạt động kinh tế suốt thời kế hoạch + Căn vào phạm vi phân tích : - Phân tích tổ, đội, phân xưởng : chủ yếu phân tích tình hình thực kế hoạch lao động, tình hình sử dụng thiết bị, NVL … - Phân tích phạm vi tồn doanh nghiệp : Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất, giá thành, lợi nhuận … + Căn vào nội dung phân tích : - Phân tích tồn - Phân tích chun đề Trang CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT I - Ý NGHIÃ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT : 1) Ý nghĩa : Sản xuất xí nghiệp trước tiên để cung ứng cho thị trường với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa Đề cập đến tình hình sản xuất xí nghiệp đến việc sản xuất mặt hàng sản phẩm, số lượng chất lượng sản phẩm Quá trình sản xuất trình phối hợp yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm đầu ra, có liên quan đến tình hình cung ứng vật tư, lao động, MMTB…cũng tình hình tiêu thụ, lợi nhuận, tình hình tài chính… Sản suất xí nghiệp có vai trị quan trọng nên phải thường xuyên kiểm tra , đánh giá cơng tác cơng tác phân tích HĐKT giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa sau: Qua phân tích phát ưu nhược điểm, cân đối trình SX, phát khả tiềm tàng lao động, vật tư, tiền vốn chưa sử dụng Từ đề biện pháp nâng caokhối lượngvà chất lượng SP, đảm bảo cho XN hồn thành KHSX Tài liệu phân tích tình hình SX sở để phân tích tình hình: giá thành, tiêu thụ, lợi nhuận XN 2) Nhiệm vụ: Đánh giá chung sâu vào phân tích ngun nhân, nhân tố ảnh hưởng đến kết qủa SX XN, từ rút ưu nhược điểm trình tổ chức SX Phân tích tình hình sản xuất phải kết hợp đánh giá tình hình thực đánh gía chế sách nhà nước, đánh giá tính hợp lý hay lạc hậu chế độ sách Phát khả tiềm tàng để khai thác nhằm nâng cao khối lượng chất lượng SP, nâng cao kết SXKD II - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT VẾ KHỐI LƯỢNG 1) Phân tích tình hình thực tiêu giá trị sản xuất a) Khái niệm: GTSX tiêu biểu toàn giá trị SP hoạt động SX công nghiệp tạo thời gian định, bao gồm giá trị NVL , NL,năng lượng, phụ tùng thay thế, CP dịch vụ SX, KH-TSCĐ, giá trị sáng tạo giá thành giá trị SPCN Được tính vào giá trị sản xuất bao gồm yếu tố sau: Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm Yếu tố 2: Giá trị cơng việc có tính chất CN Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê MMTB dây truyền sản xuất DN Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ SPDD, bán TP b) phương pháp phân tích : (phương pháp so sánh) Phân tích chung : Là xem xét đánh giá biến động GTSX thực tế kế hoạch để đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch, thực tế năm với năm trước đê đánh giá tiến Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến GTSX: Cách đánh giá số trường hợp biến động yếu tố cấu thành GTSX sau: - Yếu tố ( Giá trị thành phẩm ) : Đối với đa số XNCN, nhiệm vụ SX chính, yếu tố giảm đánh giá khơng tích cực, ảnh hưởng khơng tốt đến GTSX - Yếu tố (Giá trị công vệc có tính chất CN): + Nếu yếu tố giảm khách hàng vi phạm hợp đồng, nguyên nhân khách quan + Nếu yếu tố giảm XN vi phạm HĐ, nguyên nhân chủ quan đánh giá không tốt Trang + Nếu yếu tố tăng đồng thời yếu tố tăng : tích cực + Nếu yếu tố tăng, yếu tố giảm : • Khơng tốt (đ/v XN phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đất nước) • Chấp nhận (đối với đa số XN) - Yếu tố : Nếu yếu tố tăng tỷ lệ YT3/ YT1 giảm: đánh giá tốt Nếu yếu tố giảm tỷ lệ YT3/ YT1 tăng: đánh giá không tốt - Yếu tố : Yếu tố tăng điều kiện MMTB nhàn rỗi: tích cực Yếu tố tăng cịn yếu tố giảm: không tốt (đ/v XN thực nhiệm vụ SX nhà nước quy định ) - Yếu tố 5: Nếu tình hình SX XN khơng có biến động lớn, u cầu số SP làm dở phải làm kế hoạch Nếu yếu tố < KH Ngừng SX thiếu SPDD: đánh giá khơng tốt Do XN cải tiến SX, rút ngăn chu kỳ SX: Đánh giá tích cực Nếu yếu tố 5> KH dẫn đến không đảm bảo cung cấp thành phẩm cho nhu cầu thị trường, gây ứ đọng vốn khâu SX biểu không tốt Chú ý qúa trình phân tích cần phải sâu tìm nguyên nhân dẫn đến tình hình để có kết luận xác Ví dụ : Biểu giá trị sản xuất xí nghiệp (xí nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế ) Tăng(+), giảm(-) Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế so với KH Số tuyệt đối Số % Giá trị thành phẩm 20.000 19.000 - 100 -0,5 2.Giá trị cơng việc có tính chất 500 510 + 10 +2 công nghiệp 3.Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế 400 438 + 38 + 9,5 liệu thu hồi 4.Giá trị hoạt động cho thuê 480 500 + 20 + 4,16 MMTB 5.Chênh lệch số dư cuối kỳ, đầu kỳ 1.000 1.454 + 454 + 45,4 SPDD, BTP Giá trị sản xuất (1+2+3+4+5) 22.380 22.802 + 422 + 1,88 Đánh giá : Giá trị sản xuất xí nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch, cụ thể tăng 422 hay tăng 1,88% Nguyên nhân dẫn đến tình hình : - Do giá trị thành phẩm xí nghiệp khơng hồn thành kế hoạch cụ thể giảm 100 hay giảm 0,5% ⇒ Đây biểu khơng tốt cần tìm ngun nhân - Do giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp tăng 10 hay tăng 2% ⇒ cho thấy xí nghiệp chạy theo cung ứng lao vụ cho khách hàng không trọng đến nhiệm vụ sản xuất - Do giá trị phế liệu, phế phẩm tăng 38 hay tăng 9,5% làm cho giá trị sản xuất tăng, tỷ lệ giá trị phế liệu, phế phẩm tính giá trị thành phẩm tăng từ 2% [(400 : 20.000) x 100%] = 2% đến [(438 : 19.900) x 100%] = 2,2% ⇒ điều khơng tốt chất lượng sản xuất sản phẩm giảm - Do giá trị cho thuê MMTB tăng 20% hay tăng 4,16% nhiệm vụ sản xuất khơng hồn thành ⇒ biểu khơng tích cực Trang 10 + Xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ loại sản phẩm điểm hoà vốn: Nếu gọi Ydt doanh thu bán hàng x khối lượng sản phẩm tiêu thụ p giá bán đơn vị Ta có : Ydt = p.x Nếu gọi Ytc tổng chi phí sản xuất A tổng chi phí cố định b chi phí biến đổi Ta có : Ytc = A + b.x Tại điểm hoà vốn : Ytc = Ydt a + b.x = p.x x = a/(p – b) + Xác định doanh thu điểm hoà vốn : x = a/(p – b) (sản lượng hoà vốn) ⇒ p.x = p.a/(p – b) = a/(1 – b/p) + Trên sở điểm hoà vốn để xác định phương án sản xuất kinh doanh : Từ phân tích , doanh nghiệp gia tăng sản phẩm tiêu thụ vượt qua mức sản lượng hoà vốn doanh thu hồ vốn doanh nghiệp tăng lợi nhuận ngược lại Trang 39 CHƯƠNG VI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH I – Ý NGHĨA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1) Khái niệm phân tích báo cáo tài Phân tích báo cáo tài q trình xem xét, đánh giá tiêu tài báo cáo tài nhằm xác định thực trạng, đặc điểm xu hướng, tiềm tài doanh nghiệp Trên sở giúp cho nhà quản lý đề giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh 2) Ý nghĩa phân tích báo cáo tài Báo cáo tài doanh nghiệp nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nhà quản lý doanh nghiệp, chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư, ccác quan quản lý chức ……Tuy nhiên, cá nhân, tổ chức quan tâm khía cạnh khác phân tích báo cáo tài - Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài nhằm tìm giải pháp tài để xây dựng kết cấu tài sản, nguồn vốn thích hợp đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh có hiệu cao từ hồn thành tốt trách nhiệm tài với cổ đơng, khai thát tốt tiềm lực tài doanh nghiệp …… - Đối với chủ sở hữu, phân tích báo cáo tài giúp đánh giá đắn thành nhà quản lý, đánh giá hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu, đánh giá an tồn, tiềm lực tài đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp - Đối với quan quản lý chức quan thuế, thống kê phòng kinh tế … phân tích báo cáo tài giúp đánh giá đắn thực trạng tài doanh nghiệp, tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước, đóng góp tác động doanh nghiệp đến tình hình, sách kinh tế tài xã hội II – PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1) Phương pháp phân tích báo cáo tài Phân tích báo cáo tài thực cách kết hợp nhiều phương pháp phân tích khác phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn, phương pháp liên hệ cân đối … - Về phương pháp so sánh ý đến điều kiện so sánh, đặc biệt có nhiều thay đổi sách, chế độ tài kế tốn Khi phân tích cần so sánh qua nhiều kỳ, so sánh với doanh nghiệp, so sánh với ngành khác để có nhận thức đắn chất khuynh hướng tài doanh nghiệp - Về phương pháp thay liên hồn giúp cho người phân tích đánh giá biến động tiêu, tác nhân chi phối đến biến động tiêu từ giúp người phân tích đúc kết chất tượng kinh tế, đặc điểm, xu hướng kinh tế … - Về phương pháp liên hệ cân đối cần ý đến mối liên hệ, tính cân đối cần thiết hữu dụng quản lý tài thời kỳ, doanh nghiệp … 2) Tài liệu sử dụng phân tích báo cáo tài - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài a) Bảng cân đối kế toán Trang 40 - Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn giá trị tài sản có nguồn vốn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định - Số liệu bảng cân đối kế tốn cho biết tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản, nguồn vốn cấu nguồn vốn hình thành tài sản b) Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế toán chi tiết theo hoạt động kinh doanh chức năng, hoạt động khác tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước thuế khoản khác c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp phản ánh hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm phần : (1) Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh : luồng tiền có liên quan đến hoạt động tạo doanh thu chủ yếu doanh nghiệp, cung cấp thơng tin để đánh giá khả tạo tiền doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh để trang trãi khoản nợ, trì hoạt động, trả cổ tức tiến hành hoạt động đầu tư mà khơng cần đến nguồn tài bên (2) Luồng tiền từ hoạt động đầu tư : luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, lý tài sản dài hạnvà khoản đầu tư khác không thuộc khoản tương đương tiền (3) Luồng tiền từ hoạt động tài : luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi quy mô kết cấu vốn chủ sở hữu vốn vay doanh nghiệp d) Thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh báo cáo tài thực chất tài liệu giải thích số đặc điểm kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp, chi tiết số tiêu tài bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh sách kế tốn áp dụng doanh nghiệp III – VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỶ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1) Đánh giá khả toán ngắn hạn - Nợ ngắn hạn khoản nợ phải toán khoản thời gian ngắn, thường dười năm Ví dụ nợ mua nguyên liệu, vay ngắn hạn, nộp thuế, chi phí chưa toán, cổ tức phải trả … - Các chủ nợ ngân hàng, nhà cung cấp … quan tâm đến khà toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp - Khả toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng đến hoạt động định đến sống cịn doanh nghiệp - Hệ số khả toán khoản nợ ngắn hạn thước đo lực trả nợ ngắn hạn, đồng thời thể tiềm lực tài ngắn hạn doanh nghiệp - Các hệ số khả toán nợ ngắn hạn gồm có : a) Hệ số tốn ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Hệ số toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn - Tài sản ngắn hạn loại tài sản mà trình kinh doanh thường chuyển thành tiền nhanh Bao gồm tiền, đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, nguyên liệu, thành phẩm tồn trữ … Trang 41 - Hệ số toán nợ ngắn hạn cho biết tương ứng lượng tài sản ngắn hạn lượng nợ ngắn hạn - Tài sản ngắn hạn phải đủ lớn nợ ngắn hạn có khả toán nợ ngắn hạn Nên hệ số toán nợ ngắn hạn lớn khả trả nợ ngắn hạn cao - Nhưng hệ số toán nợ ngắn hạn cao tài sản ngắn hạn nhiều, biểu tồn đọng tài sản ngắn hạn, chứng tỏ quản lý yếu kém, phải có hệ số tốn nợ ngắn hạn hợp lý - Thơng thường hệ số toán nợ ngắn hạn hợp lý 2:1 tài sản ngắn hạn có bị giảm 50% doanh nghiệp có khả trả nợ ngắn hạn b) Hệ số toán nhanh Tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu ngắn hạn Hệ số toán = nhanh Nợ ngắn hạn - Hệ số sử dụng để phán đốn xem doanh nghiệp có trì mức tài sản khả chuyển thành tiền nhanh đủ đáp ứng nợ ngắn hạn không? - Thơng thường hệ số tốn nhanh hợp lý 1:1 tốn khoản nợ ngắn hạn 2) Đánh giá khả toán dài hạn Khả toán dài hạn doanh nghiệp gắn với khả sống doanh nghiệp qua nhiều năm a) Nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu : Tổng số nợ phải trả Nợ phải trả nguồn vốn = chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy số tài sản doanh nghiệp tài trợ từ chủ nợ mối quan hệ với số tài trợ từ chủ sở hữu Tỷ số cao doanh nghiệp có nghĩa vụ lớn lâm vào tình rủi ro b) Số lần hoàn trả lãi vay Số lần hoàn trả lãi vay đo lường mức độ bảo vệ cho chủ nợ khỏi nguy không trả lãi Lợi nhuân trước thuế + chi phí lãi vay Lãi nợ vay - Hệ số toán lãi nợ vay cho biết khả đảm bảo chi trả lãi nợ vay doanh nghiệp Đồng thời tiêu khả tài mà doanh nghiệp tạo để trang trãi cho chi phí vay vốn sản xuất kinh doanh - Hệ số hồn trả lãi vay lớn khả tốn lãi nợ vay doanh nghiệp tích cực ngược lại Số lần hoàn trả lãi vay = 3) Đánh giá hiệu hoạt động Các tỷ số hiệu hoạt động sử dụng để đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các tỷ số hiệu hoạt động sử dụng để đánh giá chu kỳ hoạt động doanh nghiệp khả chuyển đổi thành tiền tài sản ngắn hạn doanh nghiệp a) Các tỷ số hàng tồn kho : Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng = tồn kho Hàng tồn kho bình qn Trong : Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng tồn kho cuối kỳ Hàng tồn kho = bình qn Trang 42 - Số vịng quay hàng tồn kho số lần thay hàng tồn kho năm, thể hàng tồn kho bán nhanh hay chậm, tồn kho nhiều hay - Số vịng quay hàng tồn kho sử dụng để đánh giá hiệu quản lý hàng tồn kho, thể qua so sánh năm doanh nghiệp loại hình kinh doanh - Số vòng quay hàng tồn kho cao tốt hơn, thể quản lý hàng tồn kho tốt Nhưng số vòng quay hàng tồn kho cao phải xem xét thận trọng, đầu tư dự trữ chưa đủ thấp ảnh hưởng nhu cầu tiêu thụ - Số vòng quay hàng tồn kho thấp không tốt, chứng tỏ ố lượng hàng dự trữ thừa mức cần thiết Đầu tư dự tri74 dư thừa làm vốn ứ đọng, hao tốn chi phí bảo quản, hàng tồn kho hư hỏng … hiệu kinh doanh kém, khơng tiêu thụ nên ứ đọng Số ngày kỳ (365 ngày) Số ngày quay vòng = hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho - Số ngày quay vòng hàng tồn kho phản ánh số ngày để thay hàng tồn kho mo6t lần - Số ngày quay vòng hàng tồn kho thấp tốt hơn, thể quản lý hàng tồn kho tốt Gía vốn hàng bán Số vòng quay = thành phẩm Số lượng thành phẩm tồn kho bình qn - Số vịng quay thành phẩm cho biết khả chuyển đổi thành tiền thành phẩm, nghĩa số lần bán thành phẩm bình qn kỳ - Tỷ số cịn cho biết doanh nghiệp có dự trữ thừa thiếu khơng Số vịng quay vật liệu = Chi phí vật liệu sử dụng Giá trị vật liệu tồn kho bình quân Giá thành sản phẩm sản xuất Số vòng quay = SPDD Số lượng sản phẩm dở dang bình quân b) Các tỷ số khoản phải thu Doanh thu Số vòng quay = khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân Số vòng quay khoản phải thu đo lường mối quan hệ tương quan khoản phải thu với thành cơng sách bán chịu thu tiền doanh nghiệp Nó cho biết khoản phải thu bình quân chuyển đổi thành tiền lần kỳ Trong thời gian cho phép, số vòng quay khoản phải thu cao tốt Số vòng quay khoản khoản phải thu lớn, khoản phải thu chuyển đổi thành tiền nhanh Số ngày năm (365) Số ngày thu tiền bán = hàng bình qn Số vịng quay khoản phải thu - Số ngày thu tiền bình quân phản ánh số ngày bình quân lần thu tiền khoản phải thu c) Số vòng quay tài sản Doanh thu Số vòng quay = tài sản Tổng tài sản bình qn - Số vịng quay tài sản thước đo hiệu sử dụng tài sản việc tạo doanh thu Tỷ số cho biết đồng đầu tư vào tài sản tạo đồng doanh thu - Tỷ số cao doanh nghiệp sử dụng tài sản có hiệu 4) Đánh giá khả sinh lợi Trang 43 a) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu : Phản ánh tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận = doanh thu Doanh thu b) Tỷ suất lợi nhuận tài sản : đo lường số lợi nhuận kiếm đồng tài sản đầu tư Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận = tài sản Tổng tài sản bình quân Tỷ suất lợi nhuận tài sản = Tỷ suất lợi nhuận doanh thu x Số vòng quay tài sản c) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu : Cho biết đồng chủ sở hữu đầu tư kiếm lợi nhuận Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận = Nguồn vốn chủ sở hữu bình qn vốn chủ sở hữu Phân tích khả sinh lời qua số DUPONT Lợi nhuận Doanh thu Tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi thuần vốn chủ sở = x x Doanh thu Voán chủ sở hữu hữu Tổng tài sản bình quân Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất lợi Số vòng vốn chủ sở = nhuận x quay tài x Tỷ lệ vốn chủ sở hữu hữu doanh thu sản so với tổng tài sản Để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cần phải : - Tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu, điều có ý nghĩa doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu để tăng tổng mức lợi nhuận đạt tốc độ tăng lợi nhuận tốt tốc độ tăng doanh thu - Tăng tốc độ luân chuyển tài sản, điều có nghĩa doanh nghiệp phải tăng doanh thu đầu tư, dự trữ tài sản hợp lý - Giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu, điều có nghĩa doanh nghiệp phải đảm bảo tốc độ tăng vốn chủ sở hữu thấp tốc độ tăng tài sản 5) Đánh giá lực dòng tiền a) Tỷ suất dòng tiền lợi nhuận : đo lường khả tạo tiền từ hoạt động kinh doanh mối quan hệ với lợi nhuận Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tỷ suất dòng tiền = Lợi nhuận lợi nhuận b) Tỷ suất dòng tiền doanh thu : đo lường khả tạo tiền từ hoạt động kinh doanh mức doanh thu khác Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tỷ suất dòng tiền = Doanh thu doanh thu c) Tỷ suất dòng tiền tài sản : đo lường khả tạo tiền từ hoạt động kinh doanh mối quan hệ với tài sản Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tỷ suất dòng tiền = Tổng tài sản bình quân tài sản Trang 44 BÀI TẬP BÀI : Căn vào tài liệu sau phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chi phí nhân cơng : Chỉ tiêu KH 15.000 18.000 4,0 3,8 5.000 1) Khối lượng sản phẩm sản xuất (sp) TT 5.500 2) Mức công cho sản phẩm (giờ/sp) 3) Đơn giá công (đ/giờ) BÀI : Căn vào tài liệu sau phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chi phí nguyên vật liệu : Chỉ tiêu KH TT 1) Khối lượng sản phẩm sản xuất (sp) 2) Mức tiêu hao NVL cho sản phẩm (kg/sp) 22.000 20.000 5,0 5,2 3) Đơn giá NVL (đ/kg) 10.000 11.000 BÀI : Căn vào tài liệu sau phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chi phí nguyên vật liệu Định mức Thực tế Sản phẩm Số lượng sản phẩm (sp) Mức tiêu hao NVL (kg/sp) Đơn giá NVL (đ/kg) Số lượng sản phẩm (sp) Mức tiêu hao NVL (kg/sp) Đơn giá NVL (đ/kg) A 12.000 5.000 13.000 4,6 6.000 B 8.000 10.000 8.500 3,8 11.500 BÀI : Tại DN có số liệu sau : Sản phẩm Đơn vị tính Lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ (sp) Năm 2004 Gía bán đơn vị sản phẩm (1.000đ) Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 A kg 9.200 10.000 50 50 B mét 40.000 45.000 20 25 C 20.000 20.000 60 70 Yêu cầu : Hãy phân tích biến động doanh thu doanh nghiệp qua năm nhân tố ảnh hưởng Trang 45 BÀI : Căn vào tài liệu sau phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến giá trị sản xuất : Chỉ tiêu KH 120 7,5 14.000 4) Năng suất lao động (đ/giờ) 284 3) Số làm việc bình quân ngày (giờ/ngày) 125 290 1) Số cơng nhân bình qn (người) 2) Số ngày làm việc bình qn cơng nhân (ngày/người) TT 15.000 BÀI : Vận dụng chất phương pháp thay liên hoàn, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận, dựa vào công thức sau : Π = Σ p.q - Σ q.AVC – TFC Trong : p : Giá bán đơn vị q : Khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ AVC : Chi phí biến đổi trung bình TFC : Tổng chi phí cố định Căn vào tài liệu sau phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận : Khối lượng sản phẩm Chi phí biến đổi Gía bán đvsp (đ) SẢN sản xuất tiêu thụ (sp) trung bình (đ) PHẨM KH TT KH TT KH TT A 1.000 1.167 6.000 6.200 15.000 15.600 B 600 650 10.000 9.800 23.000 22.800 C 3.000 2.800 15.000 15.400 35.000 Tổng chi phí cố định kỳ kế hoạch : 35.000.000 đồng Tổng chi phí cố định tế : 38.000.000 đồng 34.500 BÀI : Tình hình sản xuất doanh nghiệp X thể tài liệu sau : Khối lượng sản phẩm sản xuất Định mức Sản Gía cố định (sp) cơng cho đvsp phẩm (đồng) (giờ) Kế hoạch Thực tế A 1.250 1.500 40.000 20 B 2.200 2.400 50.000 25 C 3.000 2.500 60.000 40 (Doanh nghiệp X sản xuất mặt hàng ổn định theo quy định nhà nước) Yêu cầu : Đánh giá tình hình sản xuất loại sản phẩm tồn doanh nghiệp Phân tích tình hình sản xuất mặt hàng Phân tích ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến GTSX Trang 46 BÀI : Tình hình sản xuất doanh nghiệp X thể tài liệu sau : Khối lượng sản phẩm sản xuất Sản Gía cố định (sp) phẩm (đồng) Kế hoạch Thực tế A 1.500 1.600 32.000 B 3.000 2.600 40.000 C 3.200 3.400 48.000 (Doanh nghiệp X sản xuất san phẩm theo đơn đặt hàng) Biết : - Tổng công định mức kỳ kế hoạch 16.750 công - Tổng công định mức tế 15.920 công Yêu cầu : Đánh giá tình hình sản xuất loại sản phẩm tồn doanh nghiệp Phân tích tình hình sản xuất mặt hàng Phân tích ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến GTSX BÀI : Căn vào tài liệu sau đây, phân tích tình hình sản xuất mặt chất lượng sản phẩm A doanh nghiệp X theo phương pháp : Hệ số phẩm cấp đơn giá bình quân Khối lượng sản phẩm sản xuất Đơn giá kế (sp) Sản phẩm hoạch (đ) Kế hoạch Thực tế Loại I 500 600 100.000 Loại II 500 650 70.000 BÀI 10 : Căn vào tài liệu sau đây, phân tích tình hình sản xuất mặt chất lượng sản phẩm doanh nghiệp X : Khối lượng SP sản xuất Đơn giá (sp) Sản phẩm kế hoạch (đ) Kế hoạch Thực tế B Loại I 500 600 10.000 Loại II 500 565 7.000 Loại I A 600 650 20.000 Loại II 700 800 18.000 Loại III 700 810 15.000 (Lưu ý : Lấy số lẽ sau phần thập phân) Trang 47 BÀI 11 : Căn vào tài liệu sau phân tích tình hình thực kế hoạch SX mặt chất lượng sản phẩm Giá thành sản xuất Chi phí thiệt hại SP Sản (1.000đ) hỏng(1000đ) phẩm KH TT KH TT A 50.000 40.000 1.100 1.000 B 75.000 95.000 2.100 2.375 BÀI 12 : Căn vào tài liệu sau phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt chất lượng sản phẩm Chi phí sản xuất SP Chi phí sửa chữa SP Giá thành sản xuất hỏng không sửa chữa hỏng sửa chữa Sản (1.000đ) (1000đ) (1000đ) phẩm KH TT KH TT KH TT A 50.000 40.000 1.000 800 100 200 B 75.000 95.000 2.000 2.000 100 375 BÀI 13 : Tình hình chi phí sản xuất, chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng XN X sau : - Tổng chi phí SX kỳ KH 100.000.000đ, SPA chiếm tỷ trọng 60%, SPB chiếm tỷ trọng 40% - Tổng chi phí SX kỳ TT 120% so với KH, kết cấu mặt hàng lúc SPA : 25%, SPB : 75% - Tỷ lệ phế phẩm kỳ KH SPA 4%, SPB 2% - Trong kỳ TT tỷ lệ phế phẩm SPA tăng 0,1%, SPB tăng 0,5% u cầu : 1) Phân tích chung tình hình SX mặt chất lương sản phẩm 2) Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ phế phẩm bình quân BÀI 14 : Căn vào số liệu sau doanh nghiệp : Chỉ tiêu KH TT Số cơng nhân bình qn năm (người) Tổng số ngày làm việc công nhân năm (ngày) Tổng số làm việc công nhân năm (giờ) 100 110 27.000 30.800 205.200 240.240 Năng suất lao động (đồng) 12.500 12.000 u cầu : 1) Phân tích tình hình biến động suất lao động giờ, ngày, năm tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động doanh nghiệp 2) Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố lao động đến giá trị sản xuất Trang 48 BÀI 15 : Căn vào tài liệu sau phân tích tình hình sử dụng ngày cơng : KH TT 200 210 Số ngày làm việc theo chế độ CN năm 60.800 63.840 Số ngày công thiệt hại 4.000 5.250 Số ngày công làm thêm 420 30.000 31.000 Chỉ tiêu Số cơng nhân bình qn Giá trị sản xuất bình qn ngày cơng (đ/ngày) BÀI 16 : Căn vào tài liệu sau phân tích tình hình sử dụng công : KH TT Tổng số ngày công năm 30.000 32.000 Tổng số công theo chế độ 240.000 256.000 Chỉ tiêu Số công thiệt hại 9.000 16.000 Số công làm thêm 3.200 4.000 4.200 Giá trị sản xuất bình qn cơng (đ/giờ) BÀI 17 : Căn vào tài liệu sau phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khối lượng sản phẩm sản xuất : Chỉ tiêu KH TT 1) Khối lượng VL tồn kho đầu kỳ 1.000kg 750kg 2) Khối lượng VL nhập kho kỳ 10.000kg 11.000kg 3) Khối lượng VL tồn kho cuối kỳ 600kg 500kg 4) Mức tiêu hao VL cho đơn vị sản phẩm 5kg/sp 4,5kg/sp BÀI 18 : Có tài liệu giá thành đơn vị doanh nghiệp X sản xuất loại sản phẩm sau : Sản lượng sản Giá thành đơn Giá thành đơn vị phẩm sản xuất Sản năm (1.000đ) vị năm trước (cái) phẩm (1.000đ) KH TT KH TT A 20.000 18.000 200 190 194 B 15.000 16.500 250 245 240 C 10.000 13.250 150 144 140 D 1.000 1.000 - 100 110 Trang 49 Yêu cầu : 1) Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị tổng giá thành 2) Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh BÀI 19 : Căn vào tài liệu sau : Sản lượng sản phẩm (sp) Giá thành đvsp (1000đ) KH TT KH TT KH TT A 8.000 8.676 80 78 110 120 B 6.000 5.600 70 75 90 95 C 4.000 4.200 100 105 125 130 SẢN PHẨM Giá bán đvsp (1000đ) Yêu cầu : Phân tích chi phí 1000 đ sản phẩm hàng hố (Lưu ý : lấy số lẽ sau phần thập ) BÀI 20 : Tại doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A cần loại NVL : X, Y, Z Lượng sản xuất sản phẩm A kỳ 1.000 sản phẩm Các tài liệu cho qua bảng sau : NVL sử dụng Định mức Lượng Gía (kg) (1.000đ) Thực tế Lượng (kg) Gía (1.000đ) X 6,5 6,2 Y 4,2 8,5 4,5 8,4 Z 1,5 6,4 1,5 6,8 Phế liệu thu hồi theo định mức : 4.500 ngđ, thực tế 5.200 ngđ Yêu cầu : Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp để sản xuất 1.000 sản phẩm A BÀI 21 : Tại doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A phải qua phân xưởng sản xuất Định mức sản xuất sản phẩm A cần công lao động trực tiếp, thực 9,3 giờ/sp Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 1.000 sản phẩm A Định mức Phân xưởng Lượng Gía (giờ) (1.000đ) Thực tế Lượng (giờ) Gía (1.000đ) PX1 2,5 1,8 2,4 1,75 PX2 4,6 2,4 4,8 2,4 PX3 1,9 2,1 2,2 TC 9,3 Yêu cầu : Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp để sản xuất 1.000 sản phẩm A Trang 50 BÀI 22 : Ở doanh nghiệp sử dụng MMTB chủ yếu sản xuất nên tiêu thức lựa chọn để phân bổ chi phí SXC số máy hoạt động Theo định mức, số máy hoạt động để sản xuất đơn vị sản phẩm Tổng số máy hoạt động theo KH kỳ 50.000 để sản xuất 25.000 sản phẩm + Tài liệu kỳ KH chi phí sản xuất chung kỳ sau : (ĐVT 1.000 đ) - Tổng biến phí sản xuất chung : 75.000 Gồm : + Vật liệu phụ : 40.000 + Nhiên liệu : 15.000 + Động lực : 20.000 - Tổng định phí sản xuất chung : 120.000 Gồm : + Lương quản lý phân xưởng : 35.000 + Khấu hao TSCĐ : 70.000 + Chi phí khác : 15.000 + Tài liệu tế : DN sản xuất 20.000 sản phẩm với tổng số máy chạy 42.000 - Tổng biến phí sản xuất chung : 67.200 Gồm : + Vật liệu phụ : 35.700 + Nhiên liệu : 10.500 + Động lực : 21.000 - Tổng định phí sản xuất chung : 135.000 Gồm : + Lương quản lý phân xưởng : 40.000 + Khấu hao TSCĐ : 70.000 + Chi phí khác : 25.000 Yêu cầu : Phân tích biến phí định phí sản xuất chung BÀI 23 : Căn vào tài liệu sau phân tích chung tình hình thực KH tiêu thụ Tồn kho cuối Tồn kho đầu Sản xuất Tiêu thụ Gía bán KH kỳ (sp) kỳ (sp) kỳ (sp) kỳ (sp) SP (1.000đ) KH TT KH TT KH TT KH TT A 60 44 400 430 420 430 40 44 20 B 100 40 440 460 500 250 40 250 14 C 50 200 720 520 600 720 170 D 0 320 350 300 350 20 BÀI 24 : Căn vào tài liệu sau : Sản lượng sản phẩm sản xuất SẢN tiêu thụ (sp) PHẨM KH TT Giá thành đvsp (1.000đ) Giá bán đvsp (1.000đ) KH TT KH TT A 10.000 12.000 400 390 500 500 B 8.000 7.200 300 310 400 420 C 6.000 6.000 200 200 300 315 Trang 51 - Tổng chi phí bán hàng kỳ KH : 500.000 ngàn đồng, tế : 800.000 ngàn đồng - Tổng chi phí quản lý DN kỳ KH : 600.000 ngàn đồng, tế : 700.000 ngàn đồng u cầu : Phân tích tình hình thực kế hoạch lợi nhuận ảnh hưởng nhân tố BÀI 25 : Tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp năm 2000 thể tài liệu sau : 1) Tình hình tiêu thụ, giá thành giá bán : Sản phẩm Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (sp) Gía thành (1.000đ/sp) Gía bán (1.000đ/sp) KH TT KH TT KH TT A 3.000 2.800 30 45 60 80 B 500 800 30 30 60 75 420 450 460 C 600 800 400 2) Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp : Sản phẩm Chi phí bán hàng (1.000đ/sp) Chi phí quản lý (1.000đ/sp) KH TT KH TT A 2,0 3,3 1,6 3,0 B 1,8 2,3 1,5 2,1 C 14,0 18,0 12,0 16,0 Yêu cầu : Phân tích tình hình hịan thành kế hoạch lợi nhuận ảnh hưởng nhân tố BÀI 26 : Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ thể tài liệu sau : 1) Tình hình dự trữ sản xuất Sản phẩm Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ (sp) Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ (sp) Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ (sp) KH TT KH TT KH TT A 1.000 700 8.000 9.000 500 600 B 600 650 4.000 4.200 300 400 C 700 1.000 6.000 6.000 200 1.244 Trang 52 2) Chi phí, giá bán Sản phẩm Gía thành (đ/sp) Gía bán (đ/sp) Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp (đ/sp) KH TT KH TT KH TT A 25.000 26.500 50.000 50.000 1.500 1.600 B 18.000 20.000 45.000 46.500 1.800 2.000 C 45.000 45.000 80.000 82.000 2.000 2.100 Yêu cầu : 1) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá mối quan hệ với sản xuất dự trữ 2) Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu 3) Phân tích tình hình biến động lợi nhuận ảnh hưởng nhân tố BÀI 27 : Cơng ty khí Thống Nhất chuyên SX quạt điện Công suất thiết kế năm SX 10.000 quạt Gía bán hành 250.000đ/chiếc Số liệu năm kế hoạch sau : 1) Khấu hao TSCĐ : 140 triệu đồng 2) Chi phí nhân cơng trực tiếp : 40.000 đồng/sp 3) Chi phí vật tư trực tiếp : 100.000 đồng/sp 4) Chi phí biến đổi khác : 10.000 đồng/sp 5) Tổng vốn kinh doanh: 2.500 triệu đồng Trong vốn vay : 1.200 triệu đồng 6) Lãi vay : 10%/năm 7) Chi phí lương cho phận quản lý : 260 triệu đồng/năm 8) Chi phí cố định khác : 80 triệu đồng/năm 9) Thuế suất thuế TNDN : 25% Yêu cầu : 1) Sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn 2) Để đạt lợi nhuận trước thuế 200 triệu đồng cần SX tiêu thụ sản phẩm Trang 53 ...Quá trình kết kinh doanh Đối tượng nghiên cứu Chỉ tiêu kinh tế Nhân tố tác động Phân tích nhằm nghiên cứu q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các kết hoạt động kinh doanh mang lại... + Δ b + Δ c III – TỔ CHỨC CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1) Trình tự tổ chức phân tích hoạt động kinh tế a) Lập kế hoạch phân tích : + Nội dung phân tích : - Tình hình hồn thành kế hoạch... hiệu hoạt động Các tỷ số hiệu hoạt động sử dụng để đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các tỷ số hiệu hoạt động sử dụng để đánh giá chu kỳ hoạt động doanh

Ngày đăng: 07/05/2014, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w