Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

117 9 0
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế phát triển cung cấp cho người học các kiến thức: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển; Tổng quan về sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội; Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Các nguồn lực với phát triển kinh tế; Phát triển các ngành kinh tế; Ngoại thương với phát triển kinh tế.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­TCGNB  ngày…….tháng….năm   2017  của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế phát triển là mơn học trong nội dung chương trình đào tạo nghề Kế  tốn doanh nghiệp. Mơn học trang bị những kiến thức cơ bản làm nền tảng để học  viên nhận thức và phát triển kỹ năng học các mơn chun mơn nghề Với mục tiêu trang bị cho học viên những vấn đề lý luận về bản chất, nội dung   của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế ­ xã hội; nguồn lực và sự phát triển của  nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính tốn và đánh giá được các chỉ  tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của địa phương,   ngành và nền kinh tế, đáp ứng u cầu phát triển về kinh tế trong thời kỳ hội nhập.  Nội dung mơn học gồm 6 chương do nhóm giáo viên thuộc tổ bộ mơn Kế  tốn doanh nghiệp biên soạn: Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát  triển Chương 1: Tổng quan về sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ­ xã hội         Chương 2:  Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chương 4:  Phát triển các ngành kinh tế Chương 5:  Ngoại thương với phát triển kinh tế Giáo trình Kinh tế  phát triển đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao   đẳng  Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Tuy   nhiên     q   trình   biên   soạn   khơng   tránh   khỏi     khiếm  khuyết, rất mong được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để  giáo trình  ngày càng hồn thiện hơn Tham gia biên soạn: Đinh Thị Như Quỳnh Đào Thị Thủy Phan Thị Hằng MỤC LỤC Bài mở đầu: CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON   ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN                                                                                                7 Sự phân chia nước theo trình độ phát triển 1.1 Sự xuất giới thứ ba 1.2 Phân chia nước theo trình độ phát triển kinh tế Những đặc trưng nước phát triển 11 2.1 Sự khác biệt nước phát triển 11 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT   TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI                                                                                         19 Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 29 2.1 Các nhân tố kinh tế 29  Chương 2: CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ          38       Chương 3: CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ                                 54 Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế 54 1.1 Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 54 1.3 Đặc điểm nguồn lao động thị trường lao động Việt Nam 57 1.4 Những vấn đề cần quan tâm nguồn lao động Việt Nam 60 Tài nguyên thiên nhiên môi trường với phát triển kinh tế 63 2.1 Khái niệm phân loại tài nguyên 63 2.2 Vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế 65 2.3 Tài nguyên thiên nhiên nước ta 66 2.4 Những vấn đề đặt việc khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường 67 Vốn với phát triển kinh tế 68 3.1 Vốn vai trò vốn phát triển kinh tế 68 3.3 Các giải pháp chủ yếu để huy động sử dụng vốn có hiệu 71 Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 74 4.1 Khái niệm khoa học, công nghệ 74 4.2 Vai trị khoa học cơng nghệ 76 4.3 Định hướng giải pháp phát triển khoa học công nghệ 78 82  Chương 4: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ                                                   82 Phát triển kinh tế nông nghiệp .83 1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 83 1.2 Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế 83 1.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp 84 Phát triển kinh tế công nghiệp .86 2.1 Đặc điểm sản xuất công nghiệp 86 2.2 Vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế 87 2.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp 89 Phát triển kinh tế dịch vụ .90 3.1 Đặc điểm kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế 90 3.2 Vai trò dịch vụ phát triển kinh tế 92 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế dịch vụ 94  Chương 5: NGOẠI THƯƠNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ                        96 Lợi hoạt động ngoại thương 96 1.1 Lợi tuyệt đối ngoại thương 96 1.2 Lợi tương đối (lợi so sánh) 97 Tác động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế 101 Chiến lược thay sản phẩm nhập (chiến lược hướng nội) 102 3.1 Điều kiện thực chiến lược 102 3.2 Bảo hộ phủ thuế quan 103 3.3 Bảo hộ phủ hạn ngạch 104 3.4 Hạn chế chiến lược thay nhập 106 Chiến lược xuất sản phẩm thô 107 4.1 Tác động xuất sản phẩm thô đến phát triển kinh tế 107 4.2 Trở ngại sợ phát triển dựa vào chiến lược xuất sản phẩm thô 108 4.3 Các giải pháp khắc phục hạn chế 111 Chiến lượng hướng thị trường quốc tế (chiến lược hướng ngoại) 112 5.1 Nội dung chiến lược hướng thị trường quốc tế 112 5.2 Tác động chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế 114 5.3 Những sách địn bẩy để thúc đẩy chiến lược hướng ngoại 115 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kinh tế phát triển Mã mơn học: MH 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học: ­ Vị trí: Mơn học được bố  trí giảng dạy sau khi học xong các mơn học  cơ sở; ­ Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề; ­ Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Mơn học nghiên cứu những vấn đề lý  luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế ­ xã hội;   nguồn lực và sự phát triển của nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính  tốn và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh   tế xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế, đáp ứng u cầu phát triển về kinh   tế trong thời kỳ hội nhập Mục tiêu của mơn học: + Trình bày được những vấn đề lý luận về bản chất, nội dung của tăng  trưởng kinh tế và phát triển kinh tế ­ xã hội; + Đánh giá được các nguồn lực và sự tác động của nó đến phát triển kinh   tế ­ xã hội ­ Về kỹ năng: Tính tốn và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế  và phát triển kinh tế ­ xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tn thủ  đường lối và các chính sách phát triển kinh tế  ­ xã hội của  Nhà nước Nội dung của mơn học: Bài mở đầu: CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN  CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Giới thiệu: Trang bị cho người học những kiến thức chung về các nước đang phát  triển và sự cần thiết phải lựa chọn con đường phát triển.  Mục tiêu: ­ Trình bày được những đặc trưng chung của các nước đang phát triển; ­ Phân biệt được các nước theo trình độ phát triển; ­ Giải thích sự cần thiết phải lựa chọn con đường phát triển;           ­ Nghiêm túc trong nghiên cứu Nội dung chính: 1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển 1.1. Sự xuất hiện thế giới thứ ba Cho tới năm 1945, nhiều quốc gia Tây Âu, nhất là nước Anh, Pháp, Hà  Lan, Bồ  Đào Nha vẫn cịn kiểm sốt những thuộc địa rộng lớn. Sau chiến   tranh thế  giới II, các dân tộc bị  cai trị  đã khơng con cam chịu sự  đơ hộ. Đầu  tiên, làn sống giải phóng thuộc địa bùng nổ  mạnh mẽ    Châu á. Năm 1947,   Gandhi đã lãnh đạo thành cơng cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ giành độc  lập từ  tay người Anh.   vùng Đông Nam Á, Inđônêxia giành độc lập năm   1947 sau cuộc đấu tranh vũ trang chống lại thực dân Hà Lan. Sau thất bại  Điện Biên Phủ    Việt Nam, thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương. Sau Châu  Á, cao trào giải phóng thuộc địa lan sang châu Phi, năm 1954, các lực lượng  đấu tranh địi độc lập cho Angerina chuyển sang đấu tranh vũ trang, đến năm   1962, Pháp phải ký hiệp định cơng nhận quyền độc lập của nước này. Tiếp  đó, tất cả  các thuộc địa của Pháp   châu Phi đều lần lượt dược trao trả  độc  lập, cùng  theo    là Cơng  Gơ  (thuộc  Bỉ), Nigeria (thuộc Anh), Angơla  và  Mozambique (thuộc Bồ Đào Nha) Với việc giải phóng thuộc địa, một nhân tố  mới đã xuất hiện trên sân  khấu chính trị quốc tế: Thế giới thư ba, “Thế giới thứ ba” được gọi để  phân   biệt với “Thế  giới thứ  nhất” là các nước có nền kinh tế  phát triển ­ đi theo  con đường tư bản chủ nghĩa, những nước này phần lớn ở Tây Âu nên cịn gọi  là các quốc gia phía tây. “Thế giới thứ hai ” là các nước có nền kinh tế tương  đối phát triển ­ đi theo cịn đường xã hội chủ nghĩa, những nước này đều tập   trung ở Đơng Âu nên cịn gọi là các quốc gia phía Đơng Để tránh rơi vào khối này hoặc khối khác, nhiều quốc gia thuộc thế giới   thứ ba đã tìm cách liên kết với nhau, phủ nhận việc phân chia thế giới thành  Đơng – Tây. Tháng 4­ 1953 tại Inđơnêxia đã diễn ra hội nghị Bandung của các  nhà lãnh đạo 24 quốc gia Châu Á và Châu Phi. Tại hội nghị này đã chủ trương  trung tập, “khơng liên kết”, những người tham gia cũng khẳng định mong  muốn hình thành một ngun tắc quốc tế mới, giành ưu tiên cho các quốc gia  nghèo, giúp các quốc gia này thốt khỏi tình trạng trên. Phát triển, tinh thần  của hội nghị Bandung đã thổi một luồng sinh khí mới trong các quan hệ quốc  tế. Nó vạch rõ khả năng phát triển theo con đường thứ ba: khơng phải hướng  về Đơng hoặc Tây, mà về phương Nam nghèo đói Cho đến đầu những năm 60, từ  thực tiễn phải đối đầu với các vấn đề  tương tự  nhau, các quốc gia thuộc thế  giới thứ  ba ngày càng liên kết lại, họ  địi hỏi phải thay đổi các quan hệ  kinh tế  tồn cầu. Ví dụ, để  khuyến khích   sản xuất trong nước, các quốc gia này cần được quyền đánh thuế  hoặc hạn   chế  một số mặt hàng nhập khẩu mà mà khơng sợ  bị  trừng phạt từ  các nước  liên quan. Năm 1963, tại hội nghị nhóm 77 quốc gia thuộc thế giới thứ ba đã  u cầu Liên Hợp Quốc triệu tập hội nghị về thương mại thế giới. Họ nhấn   mạnh cần có những quan hệ  thương mại cơng bằng hơn giữa những nước   giàu có ở phương bắc với các nước nghèo ở phương Nam. Theo đó, năm 1964  lần đầu tiên đã diễn ra hội nghị Liên Hợp quốc về thương mại và phát triển,   với mục tiêu đưa thương mại quốc tế thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia   nghèo, u cầu các nước giàu phải mở  cửa thị  trường cho hàng hố của các  nước thế  giới thứ  ba và phải mở  cửa thị  trường cho hàng hố của các nước  thế giới thứ  ba và phải giúp các nước này nâng cao năng lực sản xuất. Tiếp   đó năm 1974, Liên Hợp Quốc đưa tun bố   ủng hộ  việc xây dựng một “trật  tự kinh tế mới” làm cơ sở thúc đẩy cuộc đối thoại Bắc – Nam 1.2. Phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Dưới góc độ kinh tế, các nước thuộc thế giới thứ ba cịn được gọi là các  nước “đang phát triển”. Khái niệm này bắt đầu xuất hiện vào những năm  1960, khi đó, các nước thuộc thế giới thứ ba đều đứng trước sự cấp bách về  giải quyết vấn đề phát triển kinh tế. Khái niệm này cũng được dùng để phân  biệt với các nước giàu   phía Bắc, được gọi là các nước phát triển, đây là   những nước đã có những thời kỳ  dài cơng nghiệp hố và trở  thành các nước  cơng nghiệp phát triển. Tuy vậy, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay,  các nước đang phát ttriển đã có sự phân hố mạnh, một số nước đã tìm kiếm   được con đường phát triển đúng đắn cho đất nước mình và vượt lên hàng đầu   giữa các nước đang phát triển, trở  thành các nước cơng nghiệp mới. Một số  nước khác do  ưu đãi của thiên nhiên đã có được những mỏ  dầu lớn, tạo   nguồn thu lớn cho đất nước. Xuất phát từ  thực tế  này, ngân hàng thế  giới  (WB) đề  nghị  một sự  sắp xếp các nước trên thế  giới thành 4 nhóm. Căn cứ  để  phân loại là mức thu nhập bình qn đầu người (GNP/người). Bên cạnh  đó có tính đến trình độ  cơ  cấu kinh tế và mức độ  thỏa mãn nhu cầu cho con   người (1) Các nước cơng nghiệp phát triển – DCs: Có khoảng trên 40 nước bao  gồm nhóm 7 nước cơng nghiệp đứng đầu thế giới (thường được gọi là nhóm  G7) và các nước cộng nghiệp phát triển khác. Đại bộ phận các nước này tham  gia vào tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế – OECD. Các nước thuộc nhóm  G7 là Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, Italia và Canada. Những nước này nằm  trong số những quốc gia có quy mơ GNP lớn nhất thế giới (trên 500 tỷ USD)   và GNP/ người cao nhất thế  giới (trên 20.000 USD/người). Bảy nước này  chiếm 75% tổng giá trị cơng nghiệp tồn thế giới. Các nước cơng nghiệp phát  triển khác bao gồm phần lớn các nước Tây Âu, Bắc Âu, Đơng Âu cùng với  Úc và Niudilân. Các nước này đều có mức GNP/ người đạt trên 15.000USD  và có tỷ trọng cơng nghiệp cao trong nền kinh tế (2) Các nước cơng nghiệp mới – NICS. Đây là những nước ngay từ thập  kỷ 60, trong đường lối phát triển kinh tế của mình đã biết tận dụng lợi thế so   sánh của đất nước qua từng thời kỳ  để  sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Họ  cũng tranh thủ được nguồn vốn đầu tư và công nghệ của các nước phát triển   để   thực     cơng   nghiệp   hố,   đưa   đất   nước     khỏi   tình   trạng   cơng  nghiệp lạc hậu, tiến tới nền cơng nghiệp hiện đại. Thu nhập bình qn đầu  người       nước     đạt   khoảng     6.000USD/người   Theo   WB   có  khoảng     10   nước   NICs:   Hy   Lạp,   Bồ   Đào   Nha,   Tây   Ban   Nha,   Braxin,  Mexicơ, Achentina, Israen, Hồng Kơng, Đài Loan, Singapo, Hàn Quốc. Trong  số  những nước này, thế  giới đặc biệt quan tâm đến 4 nước NICS châu Á,  được mệnh danh là “bốn con rồng”. Những nước này đã đạt tăng trưởng bình  qn 7­ 8% liên tục trong 3 thập kỷ, có thời kỳ  đạt mức 11­ 12% và có mức  mức thu nhập bình qn trên 10.000USD/người, họ  đã tạo ra được nền kinh   tế đầy sức sống (3) Các nước xuất khẩu dầu mỏ: Đây là những nước sau chiến tranh thế  giới II, vào giữa thập kỷ 60 bắt đầu phát hiện ra nguồn dầu mỏ (OPEC). Đặc   biệt trong số này là các nước Trung Đông: ArapSaudi, Cô­Oét, Iran, Irắc, Tiểu   vương quốc Ả rập thống nhất. Từ năm 1973, Các quốc gia này thường xuyên  gặp nhau hàng năm để ấn định lượng dầu mỏ xuất khẩu nhằm đảm bảo giá  dầu có lợi cho họ. Nhờ  vậy, từ  năm 1973 đến 1980 giá dầu mỏ  được tăng  gấp 8 lần và các quốc gia này thu được nguồn lợi rất lớn. Một số  các quốc   gia trở nên giàu có cũng muốn nhanh chóng phát triển cơng nghiệp, họ đã dùng  những đồng đơ la kiếm được từ  dầu mỏ  và khí đốt để  trang bị  các nhà máy  hiện đại. Nhưng do thiếu các chun gia kỹ thuật, thiếu ngun liệu và thiếu    thị  trường tiêu thụ, các nhà máy này đã nhanh chóng xuống cấp. Do vậy,  mặc dù có mức thu nhập bình qn đầu người cao, nhưng nhìn chung các   quốc gia này có cơ  cấu kinh tế  phát triển khơng cân đối và có sự  bất bình   đẳng lớn trong phân phối thu nhập (4) Các nước đang phát triển – LDCs. Thuật ngữ “đang phát triển” được  thể hiện để chỉ xu thế đi lên của hầu hết các nước thuộc thế giới thứ ba ­ các  nước có nền nơng nghiệp lạc hậu, hoặc các nước nơng ­ cơng nghiệp đang từ  sản xuất nhỏ tiến lên con đường cơng nghiệp hố. Những nước này lại được  10 dùng, thực phẩm chế biến, đồ uống, dệt may, giày dép  vì các mặt hàng này   có cơng nghệ tiêu chuẩn hố, dễ tiếp thu đối với các nhà sản xuất ở các nước  đang phát triển. Thuế  quan, trợ  cấp hay hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp  giúp cho các ngành cơng nghiệp non trẻ  phát triển, song muốn được bảo hộ,  các ngành cơng nghiệp non trẻ  này phải có triển vọng cạnh tranh được với  hàng nhập khẩu trên thị  trường trong nước. Do đó, các biện pháp này chỉ  là   tạm thời và giảm dần khi các ngành sản xuất trong nước tăng năng suất lao   động và giảm giá thành sản phẩm 3.2. Bảo hộ của chính phủ bằng thuế quan Hình thức trợ cấp có thuận lợi là xác định rõ chi phí khởi điểm của các   ngành cơng nghiệp mới, nhưng lại có bất lợi là thêm gánh nặng cho hệ thống   ngân sách của Nhà nước. Do đó, hầu hết các nước thường áp dụng hình thức  thuế  quan vì nó đơn giản hơn, chi phí tăng thêm do người tiêu dùng trong  nước chịu a. Bảo hộ bằng thuế quan danh nghĩa Bảo hộ thuế quan danh nghĩa là hình thức đánh thuế của nhà nước vào   hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước làm cho giá  hàng trong nước cao hơn giá hàng trên thị  trường quốc tế. Hình thức bảo hộ  này được mơ tả trong hình 3 Ví dụ trong sơ đồ mơ tả thị trường quần áo trong nước ­   Nếu   quần   áo     thị   trường     nước     bán   theo   giá     thị  trường quốc tế Pf  (Pf= Pcif  trao tại cảng nhập) Hình 6.3: Tác động bảo hộ thuế quan danh nghĩa của Chính phủ Khi đó: Q1: Phản ánh khả năng sản xuất trong nước Q2: Phản ánh nhu cầu trong nước Chênh lệch  Q1 (Q2­Q1) là lượng quần áo nhập khẩu Vì quần áo là loại đang cạnh tranh mạnh với hàng trong nước nên Nhà   nước có chính sách đánh thuế  vào mặt hàng này. Khi đó, giá quần áo  trong nước sẽ là: Pd= Pf+ t Q'1: Khả năng sản xuất trong nước 103 Q'2: Nhu cầu quần áo trong nước Q2: Lượng quần áo phải nhập. Như vậy hiệu quả của bảo hộ là:  Thứ nhất, khả năng sản xuất trong nước tăng (từ Q1 đến Q'1) Thứ hai, khối lượng hàng hố nhập khẩu giảm ( Q1 đến  Q2) Thứ ba, nhà nước thu được một khoản thuế (diện tích ABCD) Thứ  tư, những lợi ích của người tiêu dùng bị  giảm (diện tích PdBEP f)  do nhu cầu tiêu dùng giảm từ Q2 xuống Q'2 Nếu đánh thuế  q cao sẽ  làm giảm giá trong nước tăng tới P 1, tại đó  cung cầu cân đối và khơng có quần áo nhập. Việc tăng thuế  đến mức nào   cũng phải tuỳ thuộc vào hiệu quả theo quy mơ sản xuất trong nước b. Bảo hộ bằng thuế quan thực tế Bên cạnh việc đánh thuế  để  tăng giá hàng nội địa so với giá quốc tế,  những người sản xuất trong ngành cơng nghiệp non trẻ  cịn quan tâm đến  việc đánh thuế  đối với ngun vật liệu và đầu vào cho những ngành này. Ví  dụ, cơng nghiệp dệt phải nhập bơng để may quần áo thì mối quan tâm của họ  khơng chỉ là giá bán quần áo mà cịn là giá mua ngun vật liệu đầu vào như  giá bơng. Như vậy, thực chất họ quan tâm đến mức chênh lệch giữa giá nhập  bơng và các ngun vật liệu đầu vào khác với giá bán quần áo thành phẩm,  khoản chênh lệch này càng lớn thì lợi nhuận họ thu được càng nhiều Do đó, bảo hộ thuế quan thực tế là sự tác động của hai loại thuế: thuế  đánh vào hàng hố nhập khẩu và ngun vật liệu nhập khẩu sao cho đảm bảo  lợi nhuận cho nhà sản xuất 3.3. Bảo hộ của chính phủ bằng hạn ngạch  Nếu với hình thức thuế  quan, lượng hàng nhập khẩu phụ  thuộc vào  mức độ linh hoạt của cung cầu trên thị trường thì bảo hộ bằng hạn ngạch là  hình thức nhà nước xác địng trước khẩu cho một số tổ chức có đủ tiêu chuẩn   được nhập khẩu khối lượng hàng hố này  Tác động của bảo hộ  bằng hạn ngạch cũng tương tự  như  thuế  quan,   được mơ tả trong hình 4  104 Hình 4 Tác động bảo hộ hạn ngạch của Chính phủ Trong sơ  đồ, tiếp tục mơ tả  thị  trường quần áo trong nước. Giả  thiết   Chính phủ  quyết định lượng quần áo nhập khẩu là   Q1. Nếu các tổ  chức  nhập khẩu bán vơia giá mua hàng trên thị trường quốc tế là Pf, khi đó Q':khả năng sản xuất trong nước Q: nhu cầu quần áo trang nước  Q1: Lượng quần áo phải nhập  Nhưng trong thực tế, Chính phủ chỉ quyết định nhập lượng quần áo là  Q2    = (Q'2­Q'1). Để  giải quyết lượng quần  áo thiếu hụt, Chính phủ  chủ  trương tăng sản xuất trong nước bằng cách cho phép nâng giá bán đến mức  Pd= Pf + chênh lệch giá). Với mức giá Pd sẽ có: Q'1: Khả năng sản xuất trong nước  Q'2: nhu cầu quần áo trong nước  Q2= (Q'2 ­ Q'1): lượng quần áo nhập khẩu  Như  vậy, với giá Pdnhu cầu nhập khẩu quần áo vừa bằng với lượng  quần áo nhà nước quyết định nhập. Hiệu quả  của bảo hộ  bằng hạn ngạch   gần giống như hiệu quả bảo hộ bằng thuế, đó là: ­ Khả năng sản xuất trong nước tăng (từ Q1 đến Q'1) ­ Lượng hàng hố nhập khẩu giảm ( Q1 đến  Q2) ­ Nhà nước thu được một khoản chênh lệch giá (diện tích ABCD) ­ Lợi ích của người tiêu dùng bị giảm (diện tích PdBEPf) do nhu cầu tiêu  dùng giảm từ Q2 xuống Q'2 105   Ở Việt Nam khoản thu chênh lệch giá được đưa vào quỹ  bình ổn vật   giá của nhà nước  3.4. Hạn chế của chiến lược thay thế nhập khẩu   Sau một thời gian thực thi chiến lược thay thế nhập khẩu, nhi ều n ước   đang phát triển đã tìm cách chuyển hướng chiến lược, lý do cơ  bản là chiến   lược thay thế hàng nhập khẩu có nhiều mặt hạn chế  Chiến lược này đã làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp   trong nước. Bởi vì yếu tố  quan trọng nhất quyết định tỷ  suất lợi nhuận của  các nhà sản xuất là thuế quan và hạn ngạch do chính phủ đặt ra. Do đó thuế  bảo hộ và được mua ngun vật liệu đầu vào với giá rẻ làm cho các nhà sản   xuất n tâm. Nếu chi phí sản xuất tăng hay giá trên thị  trường quốc tế  của  hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh giảm thì phản  ứng tự  nhiên của các nhà  sản xuất là quay sang Chính phủ để chơng chờ bảo hộ. Do đó, đáng lẽ bảo hộ  sẽ giảm dần theo thời gian thì các nhà sản xuất lại trơng chờ bảo hộ tăng lên Thực thi chiến lược này làm nảy sinh nhiều tiêu cực, bảo hộ bằng thuế  dẫn đến tình trạng trốn lậu thuế, hối lộ đội ngũ thuế quan. Bảo hộ bằng hạn   ngạch thì dẫn đến tình trạng hối lộ  các quan chức phụ  trách phân phối hạn   ngạch nhập khẩu. Trong đội ngũ những nhà quản lý, những người thành cơng  là những người khéo léo, biết thương lượng có hiệu quả  các nhà chức trách   phụ trách việc cấp thuế quan hoặc hạn ngạch Chiến lược thay thế  nhập khẩu cịn hạn chế  hướng cơng nghiệp hố  của đất nước. Chiến lược này thường bắt đầu bằng cơng nghiệp hàng tiêu  dùng, sau đó tiếp tục tạo thị  trường cho các ngành sản xuất các sản phẩm  trung gian. Nhưng vì thị  trường trong nước đối với các sản phẩm trung gian    hố chất, luyện kim thường nhỏ  hơn thị  trường hàng tiêu dùng nên có   những trở  ngại đối với việc đầu tư  vào lĩnh vực này. Do vây, cũng lại trông  chờ  vào sự  bảo hộ, sự  bảo hộ  này làm tăng giá đầu vào đối với các ngành  công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Để đảm bảo lợi nhuận, các ngành công  nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vẫn tiếp tục phụ  thuộc vào nguyên vật liệu  nhập khẩu, làm cho các ngành cơng nghiệp sản xuất ngun vật liệu trong   106 nước   khơng  có   khả     phát   triển,   hạn  chế     hình  thành     cấu  cơng  nghiệp đa dạng ở trong nước Cuối cùng, chiến lược này làm tăng nợ  nước ngồi của các nước đang  phát triển. Do được bảo hộ nên các sản phẩm sản xuất trong nước khơng có   khả  năng cạnh tranh và khả  năng tiêu thụ  trên thị  trườnh quốc tế, trong khi   vẫn phải nhập khẩu máy móc thiết bị  và ngun vật liệu từ  ngồi, làm cho   tình trạng nhập siêu của những nước này ngày càng gia tăng 4. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thơ 4.1. Tác động của xuất khẩu sản phẩm thơ đến phát triển kinh tế Chiến lược xuấtc khẩu sản phẩm thơ dựa chủ  yếu vào việc sử  dụng  rộng rãi nguồn tài ngun sẵn có và các điều kiện thuận lợi của đất nước.  Sản phẩm xuất khẩu thơ là những sản phẩm nơng nghiệp và các sản phẩm   khai khống. Chiến lược này chủ  yếu được thực hiện   các nước đang phát  triển, trong điều kiện trình độ  sản xuất cịn thấp, đặc biệt là trình độ  của  ngành cơng nghiệp và khả năng tích luỹ vốn của nền kinh tế cịn hạn chế Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thơ tạo điều kiện để  phát triển kinh  tế theo chiều rộng. Khi cơ hội khai thác nơng nghiệp nhiệt đới hay tài ngun  thiên nhiên xuất hiện sẽ  có nhu cầu thu hút vốn đầu tư  nước ngồi. Thơng  thường     nhà   đầu   tư   nước     thường   đầu   tư   vào   công   nghiệp   khai  khống và cơng nghiệp sản xuất sản phẩm nhiệt đới. Sự  phát triển các thị  trường sản phẩm sơ  khai sẽ  dẫn tới tăng nguồn vốn đầu tư  nước ngồi và  tích luỹ  trong nước, đồng thời giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao  động và tăng đội ngũ cơng nhân lành nghề, dẫn tới tăng quy mơ sản xuất của   nền kinh tế. Ví dụ, từ khi xuất khẩu nơng sản tăng mạnh, diện tích trồng cây  cơng nghiệp tăng hàng nghìn hecta mỗi năm và cùng với việc mở  rộng đất  canh tác, một lượng lao động tương ứng đã được huy động Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thơ cũng tạo ra sự  thay đổi cơ  cấu  của nền kinh tế. Ban đầu là sự  phát triển cơng nghiệp khai khống và ngành   cơng nghiệp chăn ni, trồng cây lương thực và cây cơng nghiệp có khả năng  xuất khẩu, đồng thời với những ngành này sự  phát triển cơng nghiệp chế  biến, tạo ra những sản pẩm sơ  chế  như  gạo,cà phê, cao su  Sự  phát triển  107 của cơng nghiệp chế biến tạo cơ hội cho việc gia tăng xuất khẩu sản phẩm   thơ, nó lại có tác động ngược lại với các ngành cung ứng ngun liệu, tạo ra   ''mối liên hệ  ngược", ví dụ  sự  phát triển của cơng nghiệp dệt sẽ  tạo ra nhu  cầu đối với ngun liệu như  bơng hoặc thuốc nhuộm, do đó đẩy mạnh sản   xuất những ngành này. Tác động của mối liện hệ ngược đặc biệt có hiệu quả  nhờ  vào quy sản xuất lớn làm giảm chi phí sản xuất và tăng cạnh tranh trên  thị  trường quốc tế. Sự  phát triển của các ngành có liên quan cịn được thể  hịên qua "mối liên hệ  gián tiếp" thơng qua nhu cầu về  hàng tiêu dùng. Mối  liên hệ nảy sinh khi phần lớn lực lượng lao động có mức thu nhập ngày càng   tăng tạo ra nhu cầu tăng thêm về hàng tiêu dùng  Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thơ góp phần tạo nguồn vốn ban đầu  cho cơng nghiệp hố. Vấn đề này chúng ta đã phân tích khi nghiên cứu vai trị   của tài ngun thiên nhiên và biết rằng đối với hầu hết các nước, q trình  tích luỹ  vốn lâu dài, gian khổ  và đặc biệt khó khăn là q trình tích luỹ  ban  đầu. Q trình này sẽ có những thuận lợi hơbn đối với những nước có nguồn  tài ngun thiên nhiên phong phú. Họ có thể khai thác sản phẩm để  bán hoặc  đa dạng hố nền kinh tế tạo nguồn vốn tích luỹ ban đầu cho cơng nghiệp hố  đất nước. Thuận lợi hơn cả  là đối với những nước có nguồn dầu mỏ  xuất   khẩu với quy mơ lớn. Đối với Việt Nam, xuất khẩu thơ thời gian qua có  những đóng góp đáng kể  cho nguồn tích luỹ  của đất nước. Là một nước  nghèo và thiếu ngoại tệ nhập khẩu máy móc thiết bị, với nguồn thu hàng năm   về ngoại tệ từ việc xuất khẩu sản phẩm sơ chế đã tạo ra nguồn vốn đáng kể  để nhập khẩu máy móc thiết bị và cơng nghiệp 4.2. Trở ngại đối với sợ phát triển dựa vào chiến lược xuất khẩu sản  phẩm thơ Một số nhà kinh tế và nhiều nhà lãnh đạo các nước đang phát triển cho  rằng các mặt hàng xuất khẩu thơ (trừ  dầu mỏ) là khơng thể  thúc đẩy cho sự  phát triển kinh tế. Các lý do chủ yếu được nêu ra như sau: a. Trở ngại do cung­ cầu sản phẩm thơ khơng ổn định ­ Cung sản phẩm thơ khơng ổn định có khi tăng có khi giảm do các mặt   hàng chưa qua chế  biến hoặc sơ  chế  có nguồn gốc chủ  yếu từ  ngành nơng  nghiệp và khai khống, đây là những ngành mà điều kiện sản xuất cũng như  108 kết quả  sản xuất chịu  ảnh hưởng rất lớn về thời tiết và khí hậu. Nếu điều  kiện thuận lợi thì cung tăng nhanh và ngược lại thì sản lượng giảm ­ Cầu sản phẩm thơ biến động do hai ngun nhân cơ bản: Thứ nhất do   xu hướng biến động về cầu sản phẩm thơ được xác định trong quy luật tiêu  dùng sản phẩm của Engl . Quy luật này xác định xu hướng tiêu dùng lương   thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập. Ở các nước cơng   nghiệp phát triển, mức tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm chỉ  xấp xỉ  1/2   mức tăng thu nhập. Quy luật này làm cho cầu sản phẩm thơ có xu hướng   giảm Ngun nhân thứ  hai là do tác động của sự  phát triển khoa học cơng  nghệ: sự  thay đổi cơng nghệ  trong cơng nghiệp chế  biến làm cho lượng tiêu   hao ngun nhiên vật liệu có xu hướng giảm, mặt khác sự phát triển của khoa   học cơng nghệ cho ra đời nhiều ngun, nhiên vật liệu nhân tạo như  cao su,   nhựa nilon, giả  da  Những ngun nhân này cũng dẫn đến xu hướng giảm  nhu cầu về sản phẩm thơ b. Trở ngại do giá cả sản phẩm thơ có xu hướng giảm so với hàng cơng nghệ Việc so sánh tương quan giữa giá cả sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm  nhập khẩu thường được thực hiện thơng qua "Hệ số trao đổi hàng hố"                                                              Px                                                 In=             . 100%                                                              Pm Trong đó: In: Hệ số trao đổihàng hố        Px: Giá bình qn hàng xuất khẩu        Pm: Giá bình qn hàng nhập khẩu Hệ số này phản ánh sức mua hàng nhập khẩu khi xuất khẩu một đơn vị  hàng hố. Các nước đang phát triển thường xuất khẩu sản phẩm thơ để  có   ngoại tệ  nhập khẩu hàng cơng nghệ. Xu hướng của thế  giới hiện nay là giá  sản thơ ngày càng giảm so với hàng cơng nghệ. Với nghiên cứu sự biến động  của hai loại sản phẩm này trong một thời gian dài từ 1900 ­ 1986 hai nhà kinh  tế  học là Garillo và Yang đã chứng minh rằng giá của sản phẩm thơ giảm  bình qn ở mức 0,65%/năm so với sản phẩm cơng nghệ c. Trở ngại do thu nhập từ xuất khẩu sản phẩm thơ biến động 109 Khi cung cầu và giá cả sản phẩm thơ biến động tất yếu dẫn đến mức  thu nhập biến động. Tuy nguồn gốc sâu xa của sự bất ổn định là do cung hàng  hố xuất khẩu thơ (vì sản lượng khơng ổn định nên các cơ sở nhập khẩu phải   tìm cách chống lại sự mất ổn định này) nhưng sự biến động của cung lại ảnh  hưởng đến thu nhập ít hơn sự biến động của cầu Để mơ tả sự tác động do biến động của cung ­ cầu sản phẩm thơ đưa   lại, cần đưa ra nhận xét về  độ  co giãn của sản phẩm này. Từ  những đặc  điểm phân tích   trên có thể  thấy rằng đối với các nước cơng nghiệp phát  triển, nơi nhập đại bộ  phận sản phẩm thơ xuất khẩu, độ  co giãn của cầu là   thấp, đặc biệt đối với nơng sản xuất khẩu. Ngược lại, cung sản phẩm thơ   của các nước đang phát triển lại có độ co giãn cao Do vậy, sự  biến động của cung sản phẩm thơ tác động đến mức thu  nhập có thể mơ tả qua hình 3 Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, lượng cung sản phẩm thơ tăng (từ  So đến S1);làm cho mức sản lượng tăng (từ Qo đến Q1) và mức giá giảm (từ Po  đến P1). Nhưng vì mức giảm của giá lớn hơn so với mức tăng của sản lượng   nên dẫn tới mức thu nhập giảm nhưng khơng giảm nhiều (từ  diện tích hình   chữ nhật OP0E0Qo đến OP1E1Q1) Ngược lại, khi thời tiết khơng thuận lợi, lượng cung sản phẩm thơ  giảm, làm cho mức sản lượng và mức giảm của sản lượng làm cho tổng mức   thu nhập tăng, nhưng khơng tăng mạnh  Những kết luận trên đây tưởng như là nghịch lý vì sản lượng tăng, mức  thu nhập lại giảm và ngược lại. Nhưng đấy là thực tế đối với sản phẩm thơ.  Do tính chất co giãn của cung, cầu sản phẩm thơ làm cho mức giá biến đơng  mạnh. Ví dụ, giá cà phê trên thị trường thế giới năm 1993 là 1.000 USD/tấn.  Nhưng năm 1994, do sương giá làm giảm mức sản lượng cà phê của Brazin,   đã đẩy mức giá lên cao đột biến: 4.200USD/tấn làm cho tổng mức thu nhập   do xuất khẩu cà phê tăng Xu hướng biến động về cầu sản phẩm thơ cũng có khi tăng hoặc giảm   nhưng chỉ có xu hướng giảm mới là yếu tố  gây trở  ngại cho việc xuất khẩu   sản phẩm thơ. Điều này được mơ tả qua hình 5 110                                 P0                             P1        Q1      Q0 Q Hình 5: Thu nhập giảm mạnh khi cầu sản phẩm thơ giảm Khi nhu cầu giảm từ D0 đến D1 sẽ làm cho mức sản phẩm giảm từ Q0  đến Q1 và mức giá cả giảm từ P0 đến P1. Do sản lượng và mức giá đều giảm,  nên trong trường hợp này mức thu nhập giảm mạnh 4.3. Các giải pháp khắc phục hạn chế Các nước đang phát triển đã có những cố  gắng nhằm tăng giá một số  hàng xuất khẩu. Một trong những thành cơng đó là việc đấu tranh trước diễn   đàn Liên Hợp Quốc năm 1974 về  "trật tự  kinh tế  quốc tế  mới" gọi tắt là  NIEO Thực chất của nghị quyết này là kêu gọi thành lập các tổ  chức mà các   thành viên tham gia có khả  năng khống chế  được đại bộ  phận lượng cung   một loại sản phẩm thơ trên thị  trường quốc tế. Và nếu tổ  chức này có sự  tham gia của những nước nhập khẩu phần lớn các sản phẩm cùng loại này thì  hiệu quả của giải pháp sẽ được nâng cao Nội dung hoạt động của các tổ  chức này là ký các hiệp định nhằm xác  định lượng cung sản phẩm thơ trên thị  trường quốc tế  sao cho giữ  được  ổn   định hoặc tăng giá hàng hoá Để  tăng giá hàng hoá xuất khẩu cần hạn chế  cung. Nếu như  cầu thế  giới đối với một mặt hàng ít thay đổi (nghĩa là cầu ít co giãn, đường cầu   tương đối dốc) như thực tế xảy ra với hầu hết các mặt hàng, xuất khẩu nhiệt  đới thì việc hạn chế cũng sẽ làm giá hàng tăng với tỷ lệ lớn hơn và tổng thu  nhập xuất khẩu sẽ tăng Hạn chế có tác dụng tốt nhất khi phần lớn các nước sản xuất cung như  tiêu thụ  đều tham gia vào tổ  chức và ký kết hiệp định. Tổ  chức Quốc tế  Cà   111 Phê (ICO) đã thành cơng một cách điển hình, hạn mức xuất khẩu được định ra  cho tất cả các nước xuất khẩu. Đồng thời hầu hết các nước phương tây mua  hàng đồng ý chỉ  mua của các nước tham gia tổ  chức. Trong một số  trường   hợp các nước sản xuất có thể hạn chế cung và tăng gia hàng mà khơng cần sự  đồng ý của các nước tiêu thụ.  Ví dụ, tổ chức của các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). Từ năm 1974   đến năm 1985, OPEC đã tăng được giá dầu từ  4,4 USD/thùng lên hơn 30  USD/thùng b. Giải pháp kho đệm dự trữ quốc tế Tiếp theo nghị  quyết về  "trật tự  kinh tế  quốc tế  mới", hội nghị Liên   Hợp Quốc về  thương mại và phát triển đưa ra: "Chương trình tổng hợp về  hàng hố". Theo chương trình này, một quỹ chung sẽ được thành lập dựa trên   thoả  thuận giữa cả  hai bên các nước xuất khẩu và nhập khẩu. Quỹ  này  được dùng để  mua hàng hoá dự  trữ, gọi là "kho đệm dự  trữ  quốc tế" nhằm  ổn định giá của 18 mặt hàng, trong số  những hàng quan trọng nhất của các   nước đang phát triển: chuối, ca cao, cà phê, đường, chè, thịt, dầu thực vật,   bơng sợi, cao su, đay, gỗ  xẻ, bơ xít, đồng, quặng, phốt phát, măng gan và  thiếc… Khó khăn của hình thức này là   chỗ, để   ổn định giá hàng hố trên thị  trường thế giới cần phải có một sự chỉ huy tập trung: một cơng ty lớn, một tổ  hợp tư nhân, một nhóm các nước xuất khẩu hay cơ quan quốc tế đứng ra chỉ  huy việc can thiệp vào thị trường. Tổ chức này sẽ  ra các quyết định về  việc   mua hàng vào khi giá giảm và bán hàng từ  kho đệm khi giá tăng. Vấn đề  cơ  bản nhất là người quản lý kho đệm phải có sự đốn đúng hướng sự diễn biến  dài hạn của giá hàng, vì chức năng can thiệp của họ  là nhằm làm giảm xu  hướng biến động của giá Một khó khăn khác của hình thức này là nhiều khi khơng có thơng tin   đầy đủ từ kho đệm đến sản xuất, làm cho những người sản xuất nhận được  tín hiệu khơng đúng về cung cầu sản phẩm 5. Chiến lượng hướng ra thị trường quốc tế (chiến lược hướng ngoại) 5.1. Nội dung chiến lược hướng ra thị trường quốc tế 112 a. Chiến lược hướng ngoại của các nước NICS Chiến lược hướng ngoại thành công đầu tiên ở một nước và vùng lãnh  thổ  thuộc các nước NICS, đặc biệt là Châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng   Kông). Những nước này thực thi chiến lược hướng nội từ đầu những năm 50  của thế kỷ trước. Sau nửa thập kỷ theo đuổi chiến lược này, họ đã gặp phải   những hạn chế  như  đã nêu trên, đặc biệt là sự  gia tăng các khoản nợ  nước  ngồi. Họ cịn có một số điểm giống nhau, nguồn tài ngun nghèo nàn trong   nước và thị  trường trong nước nhỏ  hẹp. Do vậy, ngay từ  những năm 60  những nước này đều tìm cách chuyển hướng chiến lược. Họ nhận thấy rằng   để khắc phục các vấn đề nợ nước ngồi, nguồn tài ngun và thi trường nhỏ  hẹp trong nước chỉ có cách dựa vào thị trường quốc tế rộng lớn Nội  dung chiến lược hướng ngoại của các nước NICS là sản xuất  những mặt hàng xuất khẩu tận dụng lợi thế so sánh của đất nước, thực hiện  nhât qn chính sách giá cả (giá trong nước phải phản ánh sát với hàng trên thị  trường quốc tế) Ở phần lớn các nước đang phát triển nguồn lao động dồi dào trong khi  nguồn vốn lại khan hiếm, chính sách của Nhà nước là tiền lương và các chi  phí khác về nhân cơng phải thấp và lãi suất phải cao nhằm khuyến khích các   doanh nghiệp sử  dụng nhiều lao động vừa mang lại lợi nhuận vừa tạo ra   nhiều cơng ăn việc làm, góp phần giải quyết vấn đề  thất nghiệp của đất  nước. Do vậy, đối với các nước NICS trong thời kỳ đầu thực hiện chiến lược  hướng ngoại thường tập trung vào sản xuất hàng cơng nghiệp và dịch vụ  sử  dụng nhiều lao động làm cho chi phí sản xuất sẽ tương đối thấp hơn so với   thị trường quốc tế. Ví dụ ở Hàn Quốc bắt đầu chiến lược hướng ngoại bằng   sản xuất các sản phẩm xuất khẩu hàng dệt, quần áo, giày dép b. Chiến lược phát triển của các nước ASEAN và các nước đang phát triển   khác Những năm 50 và suốt những năm 60 của thế  kỷ  trước, phần lớn các  nước ASEAN cũng thực hiện chiến lược hướng nội. Hạn chế  họ  gặp phải   một nền kinh tế  tăng trưởng chậm, cơ  cấu kinh tế  mất cân đối, nợ  nước   ngồi gia tăng, bên cạnh đó là kinh nghiệm chuyển hướng chiến lược thành  113 cơng của các nước NICS . Do vậy vào đầu những năm 70 các nước ASEAN  đều lần lượt chuyển sang chiến lược hướng ngoại Điểm khác biệt cơ bản của các nước ASEAN so với các nước NICS là:  Thứ  nhất, phần lớn các nước ASEAN có dân số  đơng, tạo ra thị  trường tiêu  thụ  trong nước rộng lớn; thứ hai, các nước ASEAN đều có những nguồn tài  ngun thiên nhiên đáng kể. Do vậy, nội dung chiến lược hướng ngoại của   các nước ASEAN có những đặc điểm khác so với các nước NICS Nội dung chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN là tận dụng   lợi thế so sánh để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu và khuyến khích sản  xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước Do vậy, thực chất chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN là  chiến lược mang tính tổng hợp. Bởi vì trong chiến lược phát triển kinh tế  ngày nay, các nước đều đặt vấn đề  về  xây dựng nền kinh tế  mở, coi đó là   quan điểm chủ đạo của chiến lược, trong đó thương mại quốc tế ngày càng  giữ  vai trị quan trọng tạo điều kiện cho các nước phát huy được lợi thế  so   sánh của mình. Lý do thứ hai là hướng phát triển của các ngành sản xuất phục   vụ  thị  trường trong nước cũng phải tiến tới hội nhập thị  trường quốc tế về  chất lượng và giá cả  sản phẩm. Vì vậy, đối với những sản phẩm cịn được    bảo hộ  của Nhà nước cũng phải có những điều kiện nhất định để  nhanh  chóng đạt được u cầu của thị  trường quốc tế. Lý do thứ  ba là đối với các   nước ASEAN cũng như nhiều nước đang phát triển, trong tỷ trọng sản phẩm   xuất khẩu, tỷ  tọng sản phẩm thơ vẫn giữ  vai trị quan trọng, góp phần đáng  kể  vào tích luỹ  ban đầu cho đất nước, như  các sản phẩm cao su, dầu cọ  và   thiếc của Malaysia, gạo của Thái Lan, dầu mỏ  và gỗ  của Indonesia. Lý do   cuối cùng là các nước này cần phải chú ý đến thị trường rộng lớn trong nước 5.2. Tác động của chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế   Chiến lược hướng ngoại tạo ra khả  năng cơ  cấu kinh tế  mới năng   động. Sự  phát triển các ngành cơng nghiệp trực tiếp xuất khẩu đã tác động  đến các ngành cơng nghiệp cung cấp đầu vào cho các ngành xuất khẩu, tạo ra  các " mối quan hệ ngược" thúc đẩy sự phát triển của các ngành này. Bên cạnh   đó, khi vốn tích luỹ của nền kinh tế được nâng cao thì sản phẩm thơ sẽ tạo ra   114 "mối liên hệ xuôi" là nguyên liệu cung cấp cung đầu vào cho các ngành công  nghiệp chế  biến và "mối liên hệ  xuôi" này tiếp tục được mở  rộng. Sự  phát   triển của tất cả các ngành này sẽ làm tăng thu nhập của người lao động, tạo   ra "mối liên hệ  gián tiếp" cho sự  phát triển cơng nghiệp hàng tiêu dùng và   dịch vụ Chiến lược hướng ngoại tạo  điều kiện cho các doanh nghiệp trong  nước ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị  trường quốc tế.  Bởi vì chiến lược này làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường thế  giới nhiều hơn thị  trường trong nước, do vậy các doanh nghiệp muốn đứng  vững trong cạnh tranh phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế. Thời kỳ  đầu có  thể có sự  trợ  giúp của Nhà nước, song muốn tiếp tục tồn tại thì phải khẳng  định được vị trí của mình. Mặt khác, thị trường thế giới rộng lớn sẽ tạo điều  kiện cho các doanh nghiệp thu được hiệu quả nhờ quy mơ sản xuất lớn Chiến lược hướng ngoại cịn tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể  cho đất nước. Nguồn thu nhập này vượt xa các nguồn thu nhập khác kể  cả  vốn vay và đầu tư của nước ngồi. Đối với nhiều nước đang phát triển, ngoại   thương đã trở  thành nguồn tích luỹ  vốn chủ yếu trong giai đoạn đầu của sự  nghiệp cơng nghiệp hố. Đồng thời có ngoại tệ đã tăng được khả  năng nhập  khẩu cơng nghệ, máy móc thiết bị, ngun nhiên vật liệu cần thiết cho sự  phát triển của ngành cơng nghiệp 5.3. Những chính sách địn bẩy để thúc đẩy chiến lược hướng ngoại Để thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng xuất khẩu cùng cần có sự  trợ  giúp của Nhà nước, nhưng sự  trợ  giúp này khơng mang tính bảo hộ  như  đối   với chiến lược thay thế  hàng nhập khẩu, mà nhằm tạo điều kiện cho các  doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế, đặc biệt trong thời kỳ đầu khi  cơng nghiệp trong nước cịn chưa quen với mơi trường kinh doanh quốc tế Trước hết là chính sách tỷ giá hối đối. Tỷ giá hối đối là tỷ lệ chuyển   đổi đơn vị tiền tệ từ nước này ra những đơn vị tiền tệ của nước khác, tỷ  giá   này phản ánh giá trị  đồng tiền của một nước với giá trị  đồng ngoại tệ  trong   từng thời kỳ, tỷ  giá hối đối có tác dụng lớn tới quan hệ  ngoại thương. Khi   đồng tiền trong nước giảm giá thì hàng hố nhập khẩu vào nước đó sẽ đắt đỏ  115 hơn và trái lại hàng hố xúât khẩu sang nước khác sẽ  rẻ  hơn, tạo điều kiện  thuận lợi cho xuất khẩu hàng hố. Ngược lại, nếu đồng tiền trong nước lên  giá, hàng hố nước ngồi nhập vào sẽ  rẻ  hơn và hàng hố xuất khẩu sẽ  đắt  đỏ  hơn, tạo cơ  hội cho các nhà nhập khẩu. Do đó, khi thực thi chiến lược   hướng ngoại, điều cần thiết là duy trì tỷ giá hối đối sao cho các nhà sản xuất   trong nước có lãi khi bán các sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ  của họ trên thị trường quốc tế Thứ hai, cần trợ cấp cho một số sản phẩm xuất khẩu để khuyến khích  các nhà sản xuất đầu tư  vào hàng xuất khẩu. Việc xâm nhập các thị  trường   xuất khẩu có nhiều rủi ro hơn là sản xuất sau những hàng rào bảo hộ cho thị  trường trong nước: sự  cạnh tranh về giá cả  lơn hơn, tiêu chuẩn chất lượng  lao động cao hơn và địi hỏi marketing tốt hơn. Tuy nhiên, khi các nhà sản   xuất đã biết thích  ứng đối với thị  trường quốc tế  thì sẽ  mở  ra cơ  hội lớn   trong kinh doanh. Sự  trợ  cấp của Nhà nước có thể  dưới hình thức trực tiếp   hoặc gián tiếp. Trợ cấp trực tiếp như miễn giảm thuế, hồn thuế cho ngun  vật liệu và vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; cho người sử dụng  hàng xuất khẩu được hưởng giá rẻ về điện, nước, cước phí vận tải, giá xuất  khẩu. Trợ  cấp gián tiếp như  sử  dụng ngân sách nhà nước  để  giới thiệu,   quảng cáo, tổ  chức hội chợ, đào tạo chun gia về  cơng tác xuất khẩu, tạo  điều kiện cho các giao dịch tìm bạn hàng xuất khẩu Thứ ba, Chính phủ cần tạo ra sức hấp dẫn cho việc sản xuất hàng xuất  khẩu. Nếu Chính phủ muốn các nhà sản xuất hướng ra thị trường quốc tế thì   cần phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản xuất để tiêu thụ ở thị  trường trong nước. Điều này đói hỏi phải giảm thuế  quan bảo hộ các ngành  cơng nghiệp được ưu đãi và giảm hạn ngạch lượng hàng nhập khẩu. Do các   nhà đầu tư  tìm kiếm cơ  hội lớn nhất, nên thuận lợi củ  việc thay thế  nhập   khẩu phải được giữ ở mức phù hợp với lợi nhuận xuất khẩu. Muốn vậy, bảo  hộ bằng thuế khơng được cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu 116 117 ... Chương 3: Các nguồn lực với? ?phát? ?triển? ?kinh? ?tế Chương 4: ? ?Phát? ?triển? ?các ngành? ?kinh? ?tế Chương 5:  Ngoại thương với? ?phát? ?triển? ?kinh? ?tế Giáo? ?trình? ?Kinh? ?tế ? ?phát? ?triển? ?đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao   đẳng ? ?Cơ? ?giới? ?Ninh? ?Bình? ?xét duyệt... bộ phận. Do đó, có nhiều cách khác nhau trong việc xem xét? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế   Có thể  xem xét? ?cơ  cấu của nền? ?kinh? ?tế  trên các phương diện như:? ?cơ  cấu  ngành? ?kinh? ?tế, ? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?vùng,? ?cơ? ?cấu thành phần? ?kinh? ?tế ­ Cơ  cấu ngành? ?kinh? ?tế:   là? ?cơ  cấu? ?kinh? ?tế. ..  cấu của nền? ?kinh? ?tế  trên các phương diện như:  cơ? ?cấu ngành? ?kinh? ?tế, ? ?cơ? ?cấu kình? ?tế? ?vùng,? ?cơ? ?cấu thành phần? ?kinh? ?tế a.? ?Cơ? ?cấu ngành? ?kinh? ?tế ­ Khái niệm:? ?Cơ  cấu ngành? ?kinh? ?tế? ? là? ?cơ  cấu? ?kinh? ?tế  trong đó mỗi bộ 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:17

Mục lục

    Bài mở đầu: CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN

    1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển

    1.1. Sự xuất hiện thế giới thứ ba

    1.2. Phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế

    2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển

    2.1. Sự khác biệt giữa các nước đang phát triển

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

    2. Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

    2.1. Các nhân tố kinh tế

    Chương 2: CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan