Giáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triểnGiáo trình kinh tế phát triển
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh
GIÁO TRÌNH
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
HÀ NỘI, 2010
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Môn học Kinh tế phát triển là một môn khoa học kinh tế có tính tổng hợp và ứng dụng cao Nó nghiên cứu những vấn đề cơ bản của quá trình phát triển kinh tế và cách thức phát triển kinh tế từ trình độ này lên trình độ khác cao hơn, cách thức để một nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và phát triển bền vững
Môn học Kinh tế phát triển trang bị cho người học những kiến thức cần thiết để có khả năng phân tích, đánh giá những vấn đề kinh tế, xã hội phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế đất nước cũng như từng địa phương, từng đơn vị cơ sở, để từ đó các cách nhìn tổng thể và xây dựng các giải pháp mang tính hệ thống, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn
Môn học Kinh tế phát triển được đưa vào chính thức giảng dạy trong các trường đại học của Việt Nam khối kinh tế từ năm học 1993 – 1994 Trải qua nhiều khoá học từ đó đến nay, môn học đã tỏ ra hấp dẫn các đối tượng học viên khác nhau Môn học được đánh giá là mảng kiến thức kinh tế vĩ mô không thể thiếu đối với tất cả người học và người nghiên cứu những chuyên ngành kinh tế
Để đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu môn học này của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội, cũng như đông đảo sinh viên các trường đại học và bạn đọc rộng rãi, chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình: “Kinh tế phát triển”
Nội dung cuốn giáo trình gồm 8 chương:
Chương 1- Giới thiệu các nước đang phát triển: Với việc phân tích sự phân phối thu nhập trên thế giới, so sánh mức sống của các nhóm quốc gia khác nhau và phân loại các nhóm trên thế giới, đồng thời so sánh trình độ phát triển các nhóm quốc gia đó
Chương 2 - Tổng quan về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế: Giới thiệu môn học kinh tế phát triển và các khái niệm, khung lý thuyết cơ bản về tăng trưởng, phát triển kinh tế, phát triển bền vững
Chương 3 - Các mô hình tăng trưởng kinh tế: Đề cập đến mô hình cổ điển, quan điểm trường phái tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế, quan điểm của J.M.Keynes, mô hình của K.Marx, mô hình tăng trưởng của Harrod - Domar
Chương 4 - Các lý thuyết về phát triển kinh tế: Đề cập các mô hình lý thuyết về phát triển kinh tế: Học thuyết thay đổi cấu trúc nền kinh tế; Lý thuyết về phát triển của Athur Lewis; Lý thuyết vòng tròn luẩn quẩn; Mô hình thực nghiệm của Chenery; Mô hình hai khu vực của Harry T Oshima; Mô hình phát triển kinh tế - xã hội theo giai đoạn của Rostow; Mô hình phát triển kinh tế Đông Á
Chương 5 - Các nguồn lực với phát triển kinh tế: Làm rõ hơn các nguồn lực cơ bản của phát triển kinh tế bao gồm: Vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ
Trang 3Mỗi nguồn lực được đề cập trên khía cạnh: đặc điểm, vai trò, thước đo đánh giá việc sử dụng
và vấn đề cần giải quyết nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực
Chương 6 - Các vấn đề kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển: Chương này phân tích các khía cạnh xã hội trong quá trình phát triển: các mục tiêu phát triển xã hội và tiêu chí đánh giá mô hình có liên quan
Chương 7 - Ngoại thương và phát triển kinh tế: Phân tích những lợi ích từ hoạt động ngoại thương đối với các nước đang phát triển và các chiến lược phát triển ngoại thương
Chương 8 - Hoạch định phát triển: Nghiên cứu sự tác động của các chính sách kinh
tế, quá trình lựa chọn đường lối phát triển và phương hướng phát triển của Việt Nam
Mỗi chương sẽ được trình bày trên khía cạnh: phần đầu tóm tắt chương, cuối mỗi chương có câu hỏi ôn tập Mong rằng cuốn giáo trình này sẽ thích hợp với nhiều độc giải khác nhau Đồng thời, đây cũng là tư liệu tham khảo cho giảng viên, nhà nghiên cứu thuộc sách chuyên ngành kinh tế phát triển, các nhà làm chính sách và quản lý kinh tế
Tập thể tác giải biên soạn bao gồm:
ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh viết từ chương 1 đến chương 5
ThS Phạm Thị Thuý Vân từ chương 6 đến chương 8
Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Tham gia biên soạn: ThS Phạm Thị Thuý Vân
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để lần tái bản được hoàn thiện hơn Xin trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình tới bạn đọc!
Trang 4MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1.2.1 Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới 4 1.2.2 Hệ thống phân loại của Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) 5
1.2.4 Hệ thống phân loại của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) 5
1.4.1 Sự khác biệt giữa các nước đang phát triển 7 1.4.2 Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển 7 1.4.3 Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển 9
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2.1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2 Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế 13 2.1.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 15
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển 18
2.4.2 Nội dung của phát triển bền vững 22 2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững: 23 2.4.4 Những nguyên tắc của một xã hội bền vững 23
Trang 5Chương 3
CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
3.2 QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
30
3.3.2 Mô hình Harrod - Domar về tăng trưởng kinh tế 33
3.4.1 Các yếu tố tăng trưởng kinh tế 34 3.4.2 Sự phân chia giai cấp trong xã hội 34 3.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng 34 3.4.4 Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế 34
Chương 4
CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
4.1.1 Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của W.Rostow 36 4.1.2 Mô hình hai khu vực của Athur Lewis 38 4.1.3 Mô hình hai khu vực của Harry.T.Oshima 39
Chương 5
CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
5.1.2 Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế 48
Trang 65.1.3 Các nguồn vốn đầu tư 48 5.1.4 Những giải pháp cơ bản huy động và sử dụng vốn 49 5.1.5 Thị trường vốn đầu tư ở các nước đang phát triển 49
5.1.7 Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Việt Nam 50
5.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn lao động 54 5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng lao động 54 5.2.3 Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển 55 5.2.4 Vai trò của lao động với phát triển 56 5.2.5 Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam 56 5.2.6 Các biện pháp chủ yếu để phát triển và sử dụng nguồn lực lao động 57
5.3.1 Khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên 57 5.3.2 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong quá trình phát triển kinh tế 58 5.3.3 Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái 59
5.4.1 Khái niệm khoa học và công nghệ 60 5.4.2 Vai trò khoa học và công nghệ đối với sự phát triển 61 5.4.3 Thực trạng khoa học công nghệ ở Việt Nam 61 5.4.4 Phương hướng cơ bản phát triển khoa học công nghệ ở nước ta 63
Chương 6
CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
6.1.1 Khái niệm nghèo, bất bình đẳng 65 6.1.2 Các chỉ tiêu đo lường nghèo, bất bình đẳng 66 6.1.3 Nguyên nhân của nghèo, bất bình đẳng 69 6.1.4 Quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng 70 6.1.5 Kinh nghiệm xoá đói, giảm nghèo của một số nước trên Thế giới 73 6.1.6 Thành tích, kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Việt Nam 74
6.2.3 Một số quan điểm trái ngược nhau 76
Trang 76.2.4 Tình hình dân số Việt Nam 76 6.2.5 Một vài biện pháp chính nhằm giảm mức tăng dân số 77
6.3.1 Các hình thức thất nghiệp và thiếu việc làm 77
6.4.1 Liên hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường 79 6.4.2 Liên hệ giữa phát triển thành thị với môi trường 81 6.4.3 Nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường 82 6.4.4 Các chính sách quản lý và bảo vệ môi trường 82
Chương 7
NGOẠI THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
7.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 86
7.1.1 Vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế 86 7.1.2 Đặc điểm ngoại thương đối với các nước đang phát triển 87 7.1.3 Vấn đề cơ bản của mối quan hệ ngoại thương với phát triển 87
7.2 THỰC TRẠNG NGOẠI THƯƠNG QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
88
7.3.3 Lý thuyết dựa vào sự dư thừa và chi phí thấp về một số loại đầu vào 89
7.4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
90
7.4.1 Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thô 90 7.4.2 Sản xuất hàng hoá phục vụ tiêu dùng nội địa (sản xuất thay thế hàng nhập khẩu) 93
Chương 8
HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN
8.1.1 Thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý 99
Trang 88.2.1 Tổng quan về chiến lược phát triển 101 8.2.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2010 - 2020 của Việt Nam 102
8.3.1 So sánh quan điểm tư duy mới với tư duy cũ 112 8.3.2 Cơ sở tham gia của người dân trong hoạch định chính sách 112
8.4 PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
113
*****************************
Cảm ơn bạn đã truy cập cổng Thông tin Thư viện Điện tử Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đây là tài liệu nội bộ của Nhà trường Để có nội dung đầy đủ của tài liệu, mời bạn liên hệ trực tiếp với Trung tâm Thông tin Thư viện
Điện thoại: (04) 37630167
Email: tttttv@hunre.edu vn