Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 35 - 39)

II. Bài mới:(1’)Trong tự nhiên có quy luật đã đợc khái quát thành câu tục ngữ: “Tức nớc vỡ bờ” Trong xã hội, đó là quy luật: có áp bức có đấu tranh Quy

Xây dựng đoạn văn trong văn bản

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.

- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sâu lắng làm sáng tỏ một nội dung nhất định.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.

3. Giáo dục:II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài, tham khảo SGK, SGV. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Câu hỏi: Văn bản thờng có bố cục mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần? Đáp án:

- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thờng có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

- Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. Thân bài thờng có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. Phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.

II. Bài mới:(1’)

H ?

?

?

Đọc văn bản SGKT34

Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?

Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết điều đó?

Theo em nh thế nào là một đoạn văn?

I. Thế nào là đoạn văn?(7’)

* Ví dụ: Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”

- Gồm 2 ý; Mỗi ý viết thành một đoạn văn.

+ ý 1: giới thiệu về tác giả NTT

+ ý 2: Giới thiệu về tác phẩm Tắt đèn. - Dấu hiệu để nhận biết đoạn văn: + ý có chủ đề.

+ Có dấu hiệu hình thức bắt đâù bằng việc viết hoa thụt vào đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. => Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa

? ? ? ? ? ? H ? ? ? ? G ? Đọc thầm văn bản và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn( Từ ngữ chủ đề)?

Thế nào là từ ngữ chủ đề? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đọc thầm đoạn 2. Cho biết ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì?

Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy?( Tìm câu then chốt của đoạn văn?) Câu đó đứng ở vị trí nào trong đoạn văn?

Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. Em hiểu gì về câu chủ đề?

Khái quát lại đặc điểm và vai trò của từ ngữ chủ đề và câu chủ đề?

Đọc lại văn bản và đoạn văn. Đoạn văn 1 có câu chủ đề không? Yếu tố nào duy trì đối tợng trong đoạn văn?

Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn?

Nội dung của đoạn văn đợc triển khai theo trình tự nào?

Cách trình bày nh ở đoạn văn 1 là cách trình bày ý theo kiểu song hành. Câu chủ đề của đoạn văn thứ 2 nằm ở đâu?

ý của đoạn văn này đợc triển khai theo trình tự nào?

lùi vào đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và th ờng biểu đạt một ý t ơng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn th

ờng do nhiều câu tạo thành . II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn: (16’) 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn: * Ví dụ: Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn. - Từ ngữ chủ đề:

+ Đ1: Ngô Tất Tố( ông, nhà văn) + Đ2: Tắt đèn( Tác phẩm)

=> Là các từ đ ợc lặp lại nhiều lần đẻ duy trì đối t ợng đ ợc biểu đạt .

- Đoạn văn đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong việc tái hiện hiện thực nông thôn Việt Nam tr- ớc CMT8 và khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của những ngời lao động chân chính.

- Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của NTT( đứng đầu đoạn văn)

=> Câu chủ đề là câu mang nội dung khái qúat, lời lẽ ngắn gọn, th ờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

HS đọc ghi nhớ.

2. Cách trình bày nội dung đoạn văn: * Ví dụ 1: Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn.

*) Đ1:

- Không có câu chủ đề.

- Các từ ngữ chủ đề duy trì đối tợng trong đoạn văn: Ngô Tất Tố, ông, nhà văn.

- Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn bình đẳng với nhau.

- Các ý đợc trình bày lần lợt trong các câu bình đẳng với nhau.

=> Trình bày ý theo kiểu song hành (đoạn văn song hành)

*) Đ2:

- Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn - Cách trình bày ý:

G H ? ? G ? ? ? ? ? H G G

Cách trình bày nh ở đoạn văn 2 là kiểu diễn dịch.

Đọc đoạn văn.

Hãy tìm câu nêu ý khái quát của đoạn văn? Câu chủ đề nằm ở vị trí nào? Nội dung đoạn văn trình bày theo thứ tự nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách trình bày nh thế gọi là cách trình bày theo kiểu quy nạp.

Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ gì?

Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn?

Văn bản có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý đợc diễn đạt thành mấy đoạn văn?

Phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn?

Đọc yêu cầu bài tập. Gợi ý HS viết đoạn văn.

Lu ý: Đoạn diễn dịch: câu chủ đề ở đầu đoạn văn. Đoạn quy nạp: câu chủ đề ở cuối đoạn văn.

+ Câu chủ đề nêu ý chính của đoạn văn nằm ở đầu đoạn văn.

+ Các câu tiệp theo cụ thể hoá cho ý chính của đoạn văn.

=> Trình bày ý theo kiểu diễn dịch * Ví dụ 2: Đoạn văn SGK T35 - Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. - Cách trình bày nội dung:

+ Các câu đầu: nêu các ý cụ thể hoá cho ý chính của đoạn văn.

+ ý chính nằm trong câu chủ đề cuối đoạn văn

=> Trình bày ý theo kiểu quy nạp. - Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ trỏên khai làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành...

III. Luyện tập: (15’) 1. Baì 1:

Văn bản: Ai nhầm SGK T36

- Hai ý. Mỗi ý đợc trình bày bằng 1 đoạn văn.

2. Bài 2:

a. Đoạn văn đợc trình bày theo lối diễn dịch. Câu chủ đề là câu nói về lòng yêu thơng của TĐK, đứng ở đầu đoạn, các câu sau là những dẫn chứgn chứng minh cho lòng thơng ngời ấy. b. Đoạn văn đợc trình bày theo lối song hành, các câu trong đoạn văn miêu tả cảnh vật sau ma.

c. Đoạn văn đợc trình bày theo lối song hành, các câu trong đoạn văn trình bày tóm tắt về tiểu sử cũng nh sự nghiệp của nhà văn Nguyên Hồng. 3. Bài 3:

- Câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến, chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.

- Các câu triển khai:( các cuộc khởi nghĩa, đấu tranh vĩ đại của dân tộc ta) + Khởi nghĩa Hai Bà Trng

+ Chiến thắng Ngô Quyền, Lê Lợi, Trần Hng Đạo.

lợi... 4. Bài 4:

GV hớng dẫn HS về nhà làm

III. H ớng dẫn học sinh học bài:( 2 )

- Nắm chắc nội dung bài học. - Làm bài tập

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài 3: Tiết 11+12:

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 35 - 39)