Bài mới:(1’) Bàihọc này nhằm giúp cac em ôn tập lại kiến thức đã học về bố cục văn bản, đồng thời đi sâu tìm hiểu các sắp xếp nội dung thân bài,phần chính

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 25 - 29)

bố cục văn bản, đồng thời đi sâu tìm hiểu các sắp xếp nội dung thân bài,phần chính của văn bản.

H ? ?

Đọc văn bản SGKT24 Nêu chủ đề của văn bản?

Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó? Phần thân bài gồm mấy đoạn nhỏ?

I. Bố cục của văn bản:(10’)

* Ví dụ: Văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng

- Ca ngợi ngời thầy Chu Văn An, ngời thầy đạo cao đức trọng

- Bố cục: 3 phần

+ Mở bài: Ông Chu Văn An ... không màng danh lợi.

+ Thân bài: Học trò không cho vào …

? ? ? ? ? G ?

Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên?

Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản?

Các phần trong văn bản có gắn bó chặt chẽ với nhau không?

Các phần có tập trung thể hiện chủ đề của văn bản không?

Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là bố cục của văn bản? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Các phần của bố cục trong văn bản quan hệ với nhau nh thế nào?

Trong 3 phần của văn bản, phần mở bài, kết bài thờng ngắn gọn, đợc tổ chức tơng đối ổn định. Phần thân bài là phần phức tạp nhất, đợc tổ chức theo nhiều kiểu khác nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số cách thức sắp xếp nội dung phần thân bài

Phần thân bài củavăn bản Tôi đi học đợc sắp xếp trên cơ sở cảm xúc của ai? Sắp xếp theo thứ tự nào?

+ Kết bài: Khi ông mất kinh đô …

Thăng Long.

- Phần thânbài đợc chia làm 2 đoạn văn nhỏ.

- Nhiệm vụ của từng phần:

+ Mở bài: giới thiệu về Chu Văn An + Thân bài: trình bày công lao, uy tín, tính cách của ông Chu Văn An.

+ Kết bài: Tình cảm của mọi ngời đối với ông Chu Văn An.

- Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản:

+ Các phần trong văn bản gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trớc là tiền đề cho phần sau, còn phần sau là sự tiếp nối phần trớc.

+ Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản là ca ngợi ngời thầy Chu Văn An, ngời thầy đạo cao đức trọng => Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản th

ờng có bố cục ba phần: Mở bài,thân bài, kết bài.

- Phân mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. Phần thân bài th ờng có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. Phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.

II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản:(13’)

* Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Văn bản “Tôi đi học”:

- Phần thân bài: Sắp xếp theo sự hồi t- ởng về những kỉ niệm buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả.

- Trình tự sắp xếp theo thứ tự thời gian và không gian.

+ Những cảm xúc trên đờng đến trờng. + Những cảm xúc trên sân trờng. + Những cảm xúc khi vào lớp. - Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Văn bản “trong lòng mẹ” chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của nhân vật nào?

Diễn biến tâm trạng của bé Hồng diễn ra nh thế nào?

Hai văn bảnTôi đi học và trong lòng mẹ đều sử dụng chủ yếu phơng thức biểu đạt nào?

Cách sắp xếp phần thân bài của hai văn bản trên có gì giống nhau? Khi tả ngời, sự vật, con vật, phong cảnh em sẽ lần lợt miêu tả theo trình tự nào?

Văn bản “Ngời thầy đạo cao đức trọng” thuộc loại văn bản gì?

Hãy nêu cách sắp xếp các sự việc để thể hiện chủ đề văn bản trong phần thân bài?

Việc sắp xếp các sự việc ấy có phụ thuộc vào ý đồ của tác giả không? Qua tìm hiểu các sắp xếp nội dung phần thân bài của một só kiểu văn bản trên, em thấy việc sắp xếp nội dung phần thân bài thuỳ thuộcvào những yếu tố nào?

Các ý trong phần thân bài thờng đợc sắp xếp theo những trình tự nào?

những cảm xúc về cùng một đối tợng tr- ớc đây và trong buổi tựu trờng đầu tiên. b. Văn bản “Trong lòng mẹ”:

- Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của nhân vật bé Hồng:

+ Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đày đoạ mẹ mình của cậu bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu về mẹ em. + Niềm vui sớng cực độ của cậu bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ. - Biểu cảm.

- Sắp xếp theo tâm trạng, cảm xúc nhân vật, theo trình tự thời gian, không gian. c. Khi tả ngời, con vật, sự vật, phong cảnh có thể sắp xếp theo các thứ tự:…

+ Thứ tự không gian( tả phong cảnh) + Chỉnh thể, bộ phận( tả ngời, vật, con vật)

+ Tình cảm, cảm xúc( tả ngời) d. Văn bản “NGời thầy đạo cao đức trọng”

- Văn bản tự sự.

- Sắp xếp các sự việc theo trình tự phát triển của sự việc:

+ Các sự việc nói về Chu Văn An là ng- ời tài cao.

+ Các sự việc nói về Chu Văn An là ng- ời đạo đức, đợc học trò kính trọng. - Có.

=> Nội dung phần thân bài th ờng đ ợc trình bày theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ng

ời viết

- Nhìn chung các sự việc ấy th ờng đ ợc sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của ng ời đọc .

* Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: (15’)

?

?

Phân tích cách trình bày các ý trong các đoạn trích? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu phải trình bày về lòng thơng mẹ của chú bé Hồng ở văn bản “Trong lòng mẹ” em sẽ trình bày những ý gì và sắp xếp chúng ra sao?

1. Bài 1:

a. Trình bày theo thứ tự không gian: Nhìn xa -> đến gần-> đến gần hơn -> đến tận nơi.

b. Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều -> lúc hoàng hôn.

c. Các ý trong đoạn trích đợc sắp xếp theo một cách diễn giải,ý sau làm rõ ý trớc.( Chủ đề)

Hai ý sau cùng góp phần chứng minh luận điểm nêu ở đoạn 1.

2. Bài 2:

- Mở bài: Nêu khái quát tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ. Bé Hồng có lòng yêu thơng mẹ sâu sắc, mãnh liệt. - Thân bài:

+ Hoàn cảnh đáng thơng của bé Hồng và nỗi nhớ nhung khát khao đợc mẹ nâng niu, ấp ủ.

+ Sự cay nghiệt của bà cô và sự phản ứng của bé Hồng trớc thái độ của bà cô nói về mẹ mình.

+ Niềm vui sớng của bé Hồng khi đợc gặp mẹ.

- Kết bài: khẳng định tình cảm của bé Hồng đối với mẹ

III. H ớng dẫn học sinh học bài : (2 )

- Nắm chắc nội dung bài. - làm bài tập.

- Chuẩn bị bài tiếp theo: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. - Tiết sau: Tức nớc vỡ bờ.

Tuần 3: Bài 3

Kết quả cần đạt:

- Thấy đợc sự tàn ác, bất nhân của XHTDPK nỗi khổ cực của ngời dân bị áp bức và những phẩm chất cao đẹp của họ đợc thể hiện trong đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”. Thấy đợc tài năng nghệ thuật của Ngô Tất Tố qua đoạn trích này.

- Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn. Vận dụng kiến thức và kĩ năng xây dựng đoạn văn để làm tốt bài tập làm văn số 1.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài 3: Tiết 9:

Văn bản : Tức nớc vỡ bờ

(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dâncùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận đợc cái quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh; Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân.

- Thấy đợc nét đặc sắc trong cách viết truyện của tác giả.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật, kĩ năng đọc sáng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại, giàu tính kịch.

3. Giáo dục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tinh thần phê phán thói bất nhân tàn ác và sự đồng cảm với ngời nông dân trong xã hội cũ.

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 25 - 29)