có giá trị biểu cảm cao, ngời ta thờng dùng từ tợng hình, từ tợng thanh. Vậy để tìm hiểu thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh ta đi tìm hiểu tiết ngày hôm nay.
G H ? ? ? ?
Treo bảng phụ ghi ví dụ lên bảng. Đọc đoạn trích
Cho biết trong các đoạn văn trên có những từ nào đợc in đậm?
Tìm những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật?
Những từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời?
Gọi các từ ở nhóm a là từ tợng hình, các từ ở nhóm b là từ tợng thanh. Em
I. Đặc điểm, công dụng:(22’)
* Ví dụ: Các đoạn văn trong lão Hạc của Nam Cao.( SGK T49)
- Móm mém, hu hu, ử, xồng xộc, vật vã, rũ rợi, xộc xệch, sòng sọc. - Các từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật: Móm mém, vật vả, rũ rợi, xồng xộc, xộc xệch, sòng sọc -> Từ tợng hình
- Các từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời: hu hu, ử. -> Từ tợng thanh.
( Ngoài ra trong đoạn văn trên còn có các từ khác: co rúm, xô lại, ngoẹo, mếu, nhốn nháo, xôn xao...)
? ? ? ? ? H ? H ? ? ? ? hiểu nh thế nào là từ tợng hình, từ t- ợng thanh? Theo em từ tợng hình và từ tợng thanh có tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự?
Chú ý các từ ngữ sau: Từ Móm mém gợi tả hình ảnh của cái miệng nh thế nào?
Vật vã diễn tả hình ảnh một ngời trong tâm trạng nh thế nào? Hu hu diễn tả âm thanh gì?
ử diễn tả âm thanh gì? tác dụng của chúng?
Đọc đoạn văn từ chỗ “Anh Dậu uốn vai... tay thớc và dây thừng”(VB Tức nớc vỡ bờ T29)
Tìm các từ tợng hình, từ tợng thanh trong đoạn văn vừa đọc?
Đọc các câu văn.
Tìm từ tợng hình, từ tợng thanh trong các câu văn?
Tìm năm từ tợng hình gợi dáng đi của con ngời?
Phân biệt ý nghĩa của các từ tợng thanh tả tiếng cời?
Đặt câu với các từ tợng thanh, từ t- ợng hình?
ảnh, dánh vẻ, trạng thái của sự vật. Từ t ợng thành là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ng ời. => Tác dụng: gợi âm thanh, hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
- Móm mém: gợi tả hình ảnh cái miệng của ngời già đã rụng hết răng.
- Vật vã: hình ảnh một ngời lăn lộn vì đau đớn, khổ sở.
- Hu hu: tiếng khóc to.
- ử: tiếng kêu phát ra từ trong cổ họng (tiếng kêu của con chó) không thành.
- Uể oải, run rẩy, sầm sập.
- Miêu tả, tự sự. II. Luyện tập:(15’) 1. Bài tập 1:
- Câu 1: soàn soạt-> tợng thanh Rón rén -> tợng hình
- Câu 2: bịch -> từ tợng hình. - Câu 3: bốp -> Tợng thanh. - Câu 4: Béo khoẻ -> tợn hình. chỏng quèo -> Tợng hình. 2. Bài tập 2:
- Lò do, khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, khệnh khạng, huỳnh, huỵch, rón rén...
3. Bài tập 3:
- Ha hả: tiếng cời to, tỏ ra rất khoái chí.
- Hì hì: Tiếng cời phát ra đằng mũi, biểu lộ thái độ khong đồng tình, cũng không phản đôí.
- Hô hố: Tiếng cời to, thô lỗ.
- Hơ hớ: tiếng cời thoải mái, không cần che đậy giữ gìn hơi vô duyên.
4. Bài tập 4:
- Gió thổi ào ào nhng vẫn nghe thấy cành khô gãy lắc rắc.
- Cô bé khóc nớc mắt rơi lã chã.
?
Su tầm một bài thơ có sử dụng từ t- ợng hình, từ tợng thanh?
hoa.
- Đêm tối con đờng khúc khuỷu thấp thoáng những đốm đom đóm sáng lập loè.
- Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm.
- Ma rơi lộp độp trên những tàu lá chuối.
- Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng. - Ngời đàn ông cất tiếng ồm ồm. 5. Bài tập 5:
Qua đèo ngang( Bà Huyện Thanh Quan)
Bớc tới đèo NGang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác ven sông chợ mấy nhà. Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nớc Một mảnh tình riêng ta với ta.
III. H ớng dẫn học sinh học bài :
- Nắm chắc nội dung bài. - Làm bài tập.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 4: Tiết 16:
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch.
- Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dùng phơng tiên liên kết các đoạn văn chặt chẽ trong văn bản.
3. Giáo dục:II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài, tham khảo SGV. - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS