Từ tợng hình từ tợng thanh

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 76)

II. Bài mới:(1’) An đéc xen( Đan mạch) nổi tiếng với nhiều truyện viết cho thiếu nhi Ông có rất nhiều truyện đã trở thành quen thụôc với bạn đọc khắp năm

Từ tợng hình từ tợng thanh

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đọc và nghiên cứu bài. - Soạn giáo án.

2. Học sinh: - Học bài cũ.

- Xem nội dung bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. KIểm tra bài cũ: (4 ) I. KIểm tra bài cũ: (4 )

Câu hỏi: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trờng từ vựng nào?

Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ngời đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hơng cầu thực.

A. Cảm xúc của con ngời B. Suy nghĩ của con ngời C. Thái độ của con ngời D. Hoạt động của con ngời.

II. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1 ) ’ Trong nói viết để có thể gợi đợc hình ảnh sinh động, cụ thể, có giá trị biểu cảm cao ngời ta thờng dùng từ tợng hình và từ tợng thanh. Vậy thế nào là từ tợng hình, từ tờng thanh ta đi tìm hiểu tiết học hôm nay.

H ? ? ? ? Đọc VD Tìm các từ in đậm trong ví dụ. Trong các từ in đậm trên từ nào gợi tả hình ảnh dáng vẻ và trạng thái của sự vật?

Từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên của con ngời?

Cô gọi các từ chỉ hình ảnh, dáng

I. Đặc điểm và công dụng: (24’)

* Ví dụ: Các đoạn văn trong “Lão Hạc” của Nam Cao.(T49)

+ Hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái: Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rợi, xộc xệch, sòng sọc.

+ Âm thanh của tự nhiên, của con ngời: Hu hu, ử

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w