II. Bài mới:(1’) An đéc xen( Đan mạch) nổi tiếng với nhiều truyện viết cho thiếu nhi Ông có rất nhiều truyện đã trở thành quen thụôc với bạn đọc khắp năm
Trợ từ, thán từ
A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng trợ từ, thán từ.
3. Giáo dục:II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: Thế nào là từ ngữ địa phơng? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Đáp án:
- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định. - Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
II. Bài mới:(1’)H H
?
? ?
Đọc ví dụ
Xác định nội dung của cả ba câu trên? Theo em ý nghĩa của chúng có gì khác nhau? Vì sao?
Từ “những” và từ “có” đợc dùng đi kèm với từ ngữ nào ở câu b, c? Chúng biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự việc?
I. Trợ từ:(12’) * Ví dụ:
a. Nó ăn hai bát cơm
b. Nó ăn những hai bát cơm c. Nó ăn có hai bát cơm.
- Câu a thông báo một sực việc; Câu b có thêm từ những thông báo một sự việc, nhằm nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vợt quá mức bình thờng; Câu c có thêm từ có thông báo một sự việc, nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít, là không đạt mức độ bình thờng.
GV; Câu b dùng trong trờng hợp một em bé bình thờng chỉ ăn đợc 1 bát nhng hôm nay nó ăn đợc gấp đôi. Câu c dùng trong tình huống chẳng hạn nói về một ngời lớn nào đó bình thờng thì ăn ... - Từ “những”, từ “có” đi kèm từ ngữ hai bát cơm -> biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của ngời nói đối với sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu( trong từ ngữ đó)
? ? G H ? ? ? ? ? ? ? H G ? ? Gọi những từ “những”, “có” là trợ từ, em hiểu thế nào là trợ từ? Ngoài những từ “những” , “có” còn có những trợ từ nào khác?
* Bài tập nhanh: Hãy đặt 3 câu có dùng 3 trợ từ: chính, đích, ngay và nêu tác dụng của việc dùng trợ từ đó?
Đọc ví dụ
Từ “này” dùng trong các ví dụ trên có tác dụng gì?
Từ “A” biểu thị thái độ gì?
Từ A trong câu sau biểu thị thái độ gì?
“A! Mẹ đã về”
-> Thái độ vui mừng( Khác ngữ điệu với câu b)
Từ “Vâng” trong ví dụ b đợc dùng để làm gì?
Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ này, a, vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng ở phần II2 (SGK T69)
Trong ba từ trên, có thể phân chúng thành những loại nh thế nào?
Gọi đó là thán từ em hiểu nh thế nào là thán từ?
Đọc ghi nhớ.
* Bài tập nhanh: Hãy đặt 3 câu dùng 3 thán từ : ôi, ừ, ơ?
Trong các câu sau, từ nào(Trong các từ in đậm) là trợ từ?
Giải nghĩa các trợ từ in đậm trong
một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc nói đến ở từ ngữ đó.
VD: Những, có, tính, đích, ngay... - Bài tập:
a. Nói dối là từ làm hại chính mình. b. Tôi đã gọi đích danh nó ra.
c. Bạn không tin ngay cả tôi nữa à? -> Tác dụng: nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến là mình, nó, tôi.
II. Thán từ:(10’) * Ví dụ: SGK T69
- Này:t. dụng gây sự chú ý của ngời đối thoại( còn gọi là hô ngữ) dùng để gọi - A: biểu thị thái độ tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Vâng: biểu thị thái độ lễ phép-> bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Các từ này, a, vâng:
+ Có thể làm thành một câu đặc biệt + Thờng đứng ở đầu câu làm thành phần biệt lập của câu( không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác)
- Phân thành 2 loại:
+ Từ bộc lộ tình, cảm xúc: a + Từ gọi đáp: này, vâng =>
- VD:
a. Ôi! quyển sách đẹp qúa b. ừ! mua cái cặp ấy đợc đấy c. ơ! cứ tởng ai hoá ra cậu à III. Luyện tập:(15’)
1. Bài tập 1:(SGK T70) - Các câu có trợ từ : a, c, g, i 2. Bài tập 2:(SGK T70)
a. Lấy: dùng để nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu hơn( về th, lời ... quà)
?
?
?
?
các câu sau?
Chỉ ra các thán từ trong các câu dới đây?
Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì?
Đặt 5 câu với 5 thán từ khác nhau?
Giải nghĩa các câu tục ngữ: Gọi dạ bảo vâng?
b. Nguyên: Nhấn mạnh mức độ quá cao của tiền thách cới.
c. Đến: nhấn mạnh mức độcao của số tiền
d. Cả: Nhấn mạnh về việc ăn quá mức so với “ tôi” đ. Cứ: nhấn mạnh một vịêc lặp lại. 3. Bài tập 3:(SGKT71) a. Này, à b. ấy c. vâng d. Chao ôi e. Hỡi ơi 4. Bài tập 4:(SGKT72)
a. – Ha ha: sự vui mừng, phấn khởi, khoái chí
- ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột b. Than ôi: biểu thị sự đau buồn thơng tiếc.
5. Bài tập 5:(SGKT72) - Trời! Bông hoa đẹp quá. - Ôi! Tôi mừng quá
- Vâng! Em biết ạ - Eo ôi! Con sâu to quá! - á à! Thì ra là thế. 6. Bài tập 6:(SGKT72)
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta dùng thán từ để gọiđáp biểu thị sự lễ
phép( nghĩa đen); Nghĩa bóng: nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ.
III. H ớng dẫn học sinh học bài :(2 )’
- Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập
- Chuẩn bị: Tình thái từ
Ngày soạn: Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 6: Tiết 24: