Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 73 - 76)

II. Bài mới:(1’) An đéc xen( Đan mạch) nổi tiếng với nhiều truyện viết cho thiếu nhi Ông có rất nhiều truyện đã trở thành quen thụôc với bạn đọc khắp năm

Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhận thức đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự.

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết văn bản tự sự có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm.

3. Giáo dục:II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài, tham khảo SGK, SGV. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Văn bản tóm tắt phải đảm bảo yêu cầu nào?

Đáp án:

- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính( Bao gồm cả sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó. - Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản đợc tóm tắt.

II. Bài mới:(1’)

Trong thực tế, không thể chỉ ra một ranh giới tuyệt đối giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu

cảm ... trong một văn bản, mà các yếu tố này luôn đan xen vào nhau, hỗ trợ nhau để tập trung làm rõ chủ đề của văn bản. Tuy nhiên khi tìm hiểu văn bản tự sự thì ta phải tập trung vào các yếu tố tự sự mà lớt qua các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Còn khi tìm hiểu văn bản miêu tả và biểu cảm thì ngợc lại. Đây là mối quan hệ biện chứng, không thể xa rời. Mối quan hệ ấy đợc thể hiện nh thế nào? Đọc đoạn văn Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự( sự I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn tự sự:(22’) * Ví dụ: Đoạn văn SGK T72 - Yếu tố tự sự:

việc lớn, sự việc nhỏ) trong đoạn văn?

Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên?

Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự?

Nếu tớc bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn sẽ trở nên nh thế nào? SO sánh và nhận xét?

Nh vậy, nếu yếu tố biểu cảm và miêu tả có vai trò, tác dụng nh thế nào trong việc kể chuyện? Nêu tớc bỏ hết các yếu tố tự sự trong đoạn văn trên có đợc không? Vì sao?

Nh vậy sự đan xen giữa các yếu tố tự sự,miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự có ý nghĩa gì?

KHái quát nội dung ghi nhớ Đọc ghi nhớ.

Đọc yêu cầu bài tập 1 Đọc đoạn văn

Tìm yếu tố miêu tả? Đọc đoạn văn

Viết đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp ngời thấnau một thời gian xa

cách( Có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả)?

+ Sự việc lớn: Kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa các nhân vật “Tôi” với ngời mẹ xa cách lâu ngày.

+ Sự việc nhỏ: mẹ vẫy tay, tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ,mẹ kéo tôi lên xe, tôi oà khóc, mẹ tôi khóc theo, tôi ngồi bên mẹ ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ ... t ngã t ... những câu gì...

- Yếu tố miêu tả: Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá nh lời cô tôi nhắc, gơng mặt vẫn tơi sáng, đôi mắt trong và nớc da mịn làm nổi bật màu hồng của đôi gò má. - Yếu tố biểu cảm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hay tại sự sung sớng ... thuở còn sung túc.

+ Tôi thấy những cảm giác... thơm tho một cách lạ thờng.

+ Phải bé lại và lăn ... một êm dịu vô cùng. -> Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau một cách hài hoà tạo nên một mạch văn nhất quán.

III. H ớng dẫn học sinh học bài :(2 )

- Học thuộc, nắm chắc nội dung bài học. - Làm bài tập.

- Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu. - Tiết sau: Đánh nhau với cối xay gió.

Ngày soạn: 4/10/2007 Ngày giảng:6/10/2007

Ngữ văn: Bài 4: Tiết 15:

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 73 - 76)