Sử dụng từ địa phơng.

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 83 - 85)

- Lu ý đối tợng giao tiếp ( Ngời đối thoại, ngời đọc)

- Tình huống giao tiếp ( nghiêm túc, trang trọng hau suồng xã thân mật)

- Hoàn cảnh giao tiếp: Thời đại sống, môi trờng học tập công tác)

- Để đạt hiệu quả trong giao tiếp.

* Không lên lạm dụng từ ngữ này một cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu.

? ? ? ? Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ XH ta làm ntn?

Tìm một số từ ngữ địa phơng nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết nêu từ ngữ toàn dân tơng ứng? Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp XH khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó?

Trong các trờng hợp giao tiếp sau trơng hợp nào nên dùng từ ngữ địa phơng trờng hợp nào không nên dùng?

Su tầm câu thơ ca dao, vè của địa phơng em?

lớp xuất thân tính cách của nhân vật. * Phải phù hợp với tình huống giao tiếp trong thơ văn có thể s/d một số từ ngữ thuộc hai lớp này để tô đậm màu sắc địa phơng ,màu sắc tầng lớp XH.

* Cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tơng ứng để s/d khi cần thiết

IV,Luyện tập (13’)

Bài tập 1.

Nón- mũ Ngái Xa

Trái-quả Chợ

Thiếng

Viền Về Ghe Thuyền– –

Ví chắc-Với tớ Mè Vừng– ...

Bài tập 2

-Sao cậu hay học gạo thế?(Học thuộc lòng

một cách máy móc

Phải học đều không nên học tủ mà nguy đấy

(Đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng không ngó ngàng gì tới bài khác)

-Hôm qua tớ bị xơi gậy(Điểm1)

Bài tập 3

Trờng hợp a.

Bài tập 4

Răng không cô gái trên sông

Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài(Tố Hữu) Cau khó ăn với hạt bèo(Hạt của cây bèo có vị chát)

III.H ớng đẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà.

Học bài làm bài tập 5 Chuẩn bị tóm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn :... Ngày giảng:... Tiết 18 Tóm tắt văn bản tự sự. A, Phần chuẩn bị. I, Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt một VB tự sự. - Luyện tập kỹ năng tóm tắt VB tự sự.. II, Phần chuẩn bị.

Thầy: Đọc bài, soạn giáo án. Trò: Học bài cũ , Làm bài tập.

B, Phần thể hiện khi lên lớp .Kiểm tra bài cũ( 5’) Kiểm tra bài cũ( 5’)

Câu hỏi: Có những phơng tiện nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?

Đọc bài tập 3 em đã làm ở nhà?

Đáp án : Có thể dùng từ ngữ có t/d liên kết quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các

cụm từ thể hiện ý liệt kê so sánh đối lập tổng kết khái quát. Có thể dùng câu nối. Đọc bài tập 3.

II, Bài mới:

GTB: ở chơng trình lớp 6 các em đã học phơng thức biểu đạt tự sự và một

VB tự sự. Nhng làm thế nào để ngời nghe hiểu đợc VB đó một cách cơ bản nhất. Ta phải tóm tắt VB đó. Vậy thế nào là tóm tắt...

? ? ? ? ? ? ? Bằng những hình thức nào ta có thể làm cho ngời khác hiểu đợc nội dung của VB?

Là VB dài không thể đọc hết đợc làm thế nào để ngời khác biết đợc nội dung chính của VB?

Trong TP tự sự yếu tố nào là quan trọng nhất?

Ngoài những yếu tố đó còn phải dựa vào yếu tố nào khác?

Khi tóm tắt VB tự sự thì ta phải dựa vào những yếu tố nào là chính ?

Vậy qua tìm hiểu em hiểu thế nào là tóm tắt VB tự sự?

Suy nghĩ và lựa chọn các câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời a, b, c, d? Vì sao em lựa chọn đáp án b? - Dung lợng của VB có thể khác I, Thế nào là tóm tắt VB tự sự (24 )’ - Đọc, kể, ghi lại. - Thông báo... Tóm tắtVB

- Sự việc và nhân vật chính hoặc cốt truyện và nhân vật chính.

- Miêu tả , biểu cảm. Các nhân vật phụ

Dựa vào sự việc và nhân vật chính.

* Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính bao gồm sự việc tiêu biểu, nội dung quan trọng của VB đó.

Lựa chọn câu b

Vì: Tóm tắt nên ghi lại ngắn gọn trung thành nội dung chính của VB.

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 83 - 85)