Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộ

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 54 - 58)

II. Bài mới:(1’) Liênkết đoạn văn nhằm mục đích làm cho các ý của các đoạn vừa phân biệt nhau vừa liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể

Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộ

từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các lớp từ ngữ này.

- Nắm đợc mục đích, cách thc và có kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài 5: Tiết 17:

Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội hội

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội. Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các lớp từ ngữ này.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng chỗ và có hiệu quả.

3. Giáo dục:

- Có ý thức khi sử dụng các lớp từ đó.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài, tham khảo SGK, SGV. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Câu hỏi: Nêu đặc điểm, công dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh? Đáp án:

- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con ngời.

- Từ tợng hình, từ tợng thanh gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao; Thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả, tự sự.

II. Bài mới:(1’)Học sinh đọc truyện: “ Chú giống con bọ hung”(SGKT59)? Cách nói của cụ già khiến cho anh bộ đội hiểu lầm nh thế nào? Tại sao? ? Cách nói của cụ già khiến cho anh bộ đội hiểu lầm nh thế nào? Tại sao?

GV: Để giúp chúng ta hiểu thế nào là từ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội. Từ đó có ý thức sử dụng các lớp từ đó một cách đúng lúc, đúng chỗ.

G H ? ? ? ? G ? H ? ? ? H ? ? ? G ? ? ? Treo bảng phụ Đọc ví dụ Bắp và bẹ đều có nghĩa là gì? Trong 3 từ trên, từ nào đợc dùng phổ biến trong toàn dân? Vì sao? Những từ nào đợc gọi là từ địa phơng? Tại sao?

Qua đó em hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng?

* Bài tập nhanh:

Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là từ địa ph- ơng vùng nào?

Đọc đoạn văn.

Các từ mẹ, mợ chỉ một đối tợng nào?

Tại sao có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? Trớc cách mạng T8/1945, tầng lớp xã hội nào ở nớc ta, mẹ đợc gọi là mợ, cha đợc gọi là cậu? Đọc ví dụ

Các từ : ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì?

Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ ngữ này? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi các từ trên là biệt ngữ xã hội, em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội?

* Bài tập nhanh:

Cho biết nghĩa của các từ trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện nghĩa là gì?

Tầng lớp nào trong xã hội xa th- ờng dùng các từ ngữ này?

Tại sao trong truyện “Chú giống con bọ hung” anh bộ đội lại không hiểu câu nói của cụ già

I. Từ ngữ địa phơng:(8’) * Ví dụ:

- Bắp và bẹ đều có nghĩa là ngô.

- Từ ngô đợc dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân,có tính chuẩn mục văn hoá cao.

- Hai từ: bắp bẹ là những từ địa phơng nó chỉ đợc dùng trong phạm vi ở một hoặc một số địa phơng( phạm vi hẹp) cha có tính chuẩn mực văn hoá.

=> Từ ngữ địa ph ơng là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa ph ơng nhất định

- Mè đen: vừng đen; Trái thơm; quả dứa; -> từ ngữ địa phơng Nam Bộ.

II. Biệt ngữ xã hội:(7’) * Ví dụ:

a. Đoạn văn SGKT57

- Mẹ và mợ cùng chỉ mẹ( của Bé Hồng) - Dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật.

- Dùng từ mợ để nhân vật xng hô đúng với đối tợng và hoàn cảng giao tiếp.

- Mẹ đợc gọi là mợ, cha đợc gọi là cậu -> tầng lớp trung lu( trớc CMT8) thờng dùng. b. Chán quá...

- Ngỗng: điểm 2; Trúng tủ: đúng cái phần đã học thuộc lòng

- Tầng lớp học sinh, sinh viên thờng dùng. => Biệt ngữ xã hội chỉ đ ợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

- Trẫm: cách xng hô của vua - Khanh: cách vua gội các quan - Long sàng: giờng của vua - Ngự thiện: vua dùng bữa.

- Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến.

III. Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội:(7’)

* Ví dụ:

- Vì anh bộ đội không phải là ngời cùng địa phơng với cụ già.-> không hiểu từ địa phơng

? ? ? ? ? H G ? ngay đợc?

Nếu không phải là ngời thuộc tầng lớp học sinh, sinh viên thì tất cả mọi ngời có hiểu từ “ngỗng” là điểm 2 không? Vì sao?

Qua đó em thấy khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần lu ý điều gì? Tại sao?

Đọc, giải nghĩa các từ in đậm. Tại sao trong các đoạn thơ văn sau tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội?

Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, chúng ta cần làm gì?

Đọc ghi nhớ(SGKT58)

Chia nhóm, làm vào bảng phụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm từ ngữ của tâng lớp học sinh, sinh viên hoặc tầng lớp xã hội khác?

- Không. Vì các từ này chỉ thờng đợc dùng ở một tầng lớp xã hội mà thôi.

=> Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Tránh lạm dụng các loại từ đó. * Ví dụ: SGKT58

- Bầy tui:chúng tôi; Ví: với; nớ: ấy; đó: đây; hiện chứ: bây giờ; ra ri: nh thế này; - Cá:ví tiền; dằm thợng:túi áo trên; mõi: lấy cắp;( bọn móc túi, trộm cắp thờng dùng)

-> Tô đậm sắc thái địa phơng hoặc tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có ý nghĩa tơng ứng để sử dụng khi cần thiết.

* Ghi nhớ: SGKT58 IV. Luyện tập:(15’)

1. Bài tập 1: Tìm từ ngữ địa phơng và từ toàn dân tơng ứng:

Từ ngữ địa phơng Từ toàn dân - Ngái(Nghệ Tĩnh) - Chộ (nt) - Mận( Nam Bộ) - Chén (nt) - Ghe (nt) - Vô (nt) - Đào( T.T. Huế) - Tô (nt) - Bọc (nt) - Sơng (nt) - Xa - Thấy - Quả doi - Cái bát - Thuyền - Vào - Quả doi - Cái bát - Cái túi áo - Gánh. 2. Bài tập 2:

- Tầng lớp học sinh, sinh viên:

+ Học gạo: học thuộc lòng một cách máy móc

+ Học tủ: đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng, không ngó ngàng gì tới những bài khác.

+ Tớ bị xơi gậy: điểm 1. - Tầng lớp xã hội buôn bán:

+ Nói làm gì với cái dân phe phẩy( phe phẩy: mua bán bất hợp pháp)

?

?

G

Trờng hợp nào nên dùng từ ngữ địa phơng, trờng hợp nào không nên?

Tìm một số câu thơ, ca dao có dùng từ ngữ địa phơng?

Hớng dẫn học sinh về nhà làm.

+ Nó đẩy con xe với giá hời( đẩy : bán) 3. Bài tập 3:

- Trờng hợp a: nên dùng

- Trờng hợp d có thể dùng( để tô đậm sắc thái địa phơng)

- Các trờng hợp còn lại không nên dùng. 4. Bài tập 4:

- Bây chừ sông nứơc về ta

Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào. ...

Gan chi gan nứa mẹ nớ?

Mẹ rằng: cứu nớc mình chờ chi ai? (Tố Hữu)

( - Bây chừ: bây giờ; chi: gì, sao; rứa: thế, vậy)

- Nớc lên lắp xắp bờ đình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một trăm nuộc chạc, em chung tình nuộc mô

( mô: nào; nuộc chạc: mối dây) 5. Bài tập 5:

III. H ớng dẫn học sinh học bài :

- Nắm chắc nội dung bài học. - Làm bài tập .

- Chuẩn bị: Trợ từ, thán từ.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài 5: Tiết 18:

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 54 - 58)