Từ ngữ địa phơng( 24’) •VD: Bắp bẹ, ngô.

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 82 - 83)

• VD: Bắp bẹ, ngô.

-Từ ‘ ngô” đợc s/d phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ toàn dân có tính chuẩn mực văn hoá cao đợc s/d rộng rãi ( Trong TPVH, giấy tờ hành chính trong cả nớc)

- Bắp bẹ là từ địa phơng vì nó chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp cha có tính chuẩn mực

? ? gv ? gv ? ? ? ? ? ? ? ? ?

vậy từ địa phơng khác từ toàn dân ở chỗ nào?

Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? chúng là từ địa ph- ờng nào? lấy VD?

Từ địa phơng và từ toàn dân đồng nghĩa nhng khác về âm. có thể khác về bộ phận, khác nhau hoàn toàn. Có thể đồng âm nhng khác nghĩa. Yêu cầu HS đọc VD sgk.

Tại sao trong đoạn văn có chỗ tg dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?

Trớc CM tháng 8 năm 1945 Trong tầng lớp XH ở nớc ta Mẹ đợc gọi bằng mợ, cha đợc gọi bằng cậu.

Đọc VD b.

Từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì?

Tầng lớp nào thờng đợc s/d? đây là biệt ngữ XH. Vậy biệt ngữ XH khác từ toàn dân ở chỗ nào? Em hãy cho biết các từ “ trẫm, khanh, long thể, ngự thân” có nghĩa là gì?

Tầng lớp nào thờng sủ dụng từ ngữ này?

Khi sử dụng từ ngữ địa phơng hoặc biệt ngữ XH cần chú ý điều gì?

Đến với địa danh này khi giao tiếp không nên sử dụng từ ngữ địa phơng nơi mình sử dụng? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH ? Đọc đoạn thơ sgk

Tại sao trong đoạn thơ sau đây tg vẫn s/d từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH ?

văn hoá.

*Từ địa phơng là từ ngữ chỉ s/d ở một hoặc một số địa phơng nhất định.

VD: Mè đen : Vừng đen . ttrái thơm: Quả dứa.

- Từ địa phơng Nam Bộ

- Béng – Bánh( Nam Trung Bộ)

- Dề – về ( Nam Bộ)

- Cơi – Sân

- Mần – làm( Nghệ Tĩnh)

- mận – quả roi, cây roi

- Té - Ngã.

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 82 - 83)